Công tác hòa giải ở cơ sở (Tập 1 Hướng dẫn quản lý công tác hòa giải) NXB Tư Pháp

128 13 0
Công tác hòa giải ở cơ sở (Tập 1 Hướng dẫn quản lý công tác hòa giải)  NXB Tư Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chỉ đạo biên soạn: - TS Uông Chu Lưu Bộ trưởng Bộ Tư pháp tổ chức biên soạn: - Nguyễn TÊt ViƠn Vơ tr­ëng Vơ Phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt - Bé T­ ph¸p - Ngun Huy Ng¸t Vơ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tư pháp - Phạm Thị Hoà Phó Vụ trưởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp - Lê Thành Long Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tư pháp - Phạm Thị Lan Anh Chuyên viên Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp - Đặng Hoàng Oanh Chuyên viên Vụ Hợp t¸c qc tÕ - Bé T­ ph¸p - Ngun Minh Phương Chuyên viên Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tư pháp Tham gia biên soạn: - Trần Huy Liệu Phó Cục trưởng Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp - Lê Thị Ngân Giang Phó trưởng Ban Luật pháp - Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Bùi Thị Thanh Hằng Trưởng Bộ môn Luật dân sự, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Ngọc Thanh Giám đốc Trung tâm công tác lý luận - Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Đào Thị Thi Phã tr­ëng Khoa Khoa häc hµnh chÝnh - Häc viện Hành Quốc gia - Trần Quang Huy Trưởng Bộ môn Luật đất đai - Trường Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Bá Yên Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán - Bộ Tư pháp - Lê Thu Hương Biên tập viên - Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Trần Thị Hồng Liên Chuyên viên Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp Lời giới thiệu Để góp phần nâng cao lực cho cán tư pháp thực quản lý công tác hòa giải sở đội ngũ hòa giải viên toàn quốc, sở kết điều tra, nghiên cứu đánh giá lực cán tư pháp cấp tỉnh quản lý, hướng dẫn công tác hòa giải sở đà tiến hành từ năm 2005, khuôn khổ Dự án VIE/02/015 Hỗ trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP), Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Chính phủ Thuỵ Điển (Sida), Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Chính phủ Đan Mạch (DANIDA), Chính phủ Na Uy Chính phủ Ai Len tài trợ, Bộ Tư pháp đà tiến hành xây dựng Bộ tài liệu tập huấn thống Công tác hòa giải sở dành cho cán tư pháp hòa giải viên Cuốn sách Công tác hòa giải c¬ së, gåm hai tËp sau: TËp - H­íng dẫn quản lý công tác hòa giải, giới thiệu nghiệp vụ quản lý công tác hòa giải, hướng dẫn cán tư pháp địa phương phương pháp tập huấn, bồi dưỡng để tập huấn cho hòa giải viên Tập - Cẩm nang bồi dưỡng cho hòa giải viên, cung cấp cho hòa giải viên, cán tư pháp kiến thức pháp luật cần thiết hòa giải, hướng dẫn nghiệp vụ hòa giải, phổ biến kinh nghiệm hòa giải Bộ tài liệu tập huấn biên soạn hình thức hướng dẫn cụ thể, dễ hiĨu, thn tiƯn víi ng­êi sư dơng Tham gia biên soạn Bộ tài liệu chuyên gia có kinh nghiệm công tác hòa giải sở lĩnh vực pháp luật có liên quan Hy väng r»ng, Bé tµi liƯu nµy sÏ lµ tµi liƯu nghiệp vụ cần thiết để cán tư pháp hòa giải viên sở tham khảo trình thực công tác hòa giải Chúng xin chân thành cám ơn hỗ trợ tích cực nhà tài trợ, đạo trực tiếp LÃnh đạo Bộ Tư pháp, tham gia nhiệt tình chuyên gia luật pháp, nhiều cán bộ, công chức ngành tư pháp, hòa giải viên sở trình biên soạn Bộ tài liệu mong muốn tiếp tục nhận ý kiến đóng góp độc giả để hoàn thiện Bộ tài liệu Thay mặt Dự án VIE/02/015 Hỗ trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Nhà xuất Tư pháp xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc Tập Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải^ Hà Nội, tháng năm 2007 nhà xuất tư pháp Mục lơc Lêi giíi thiƯu Trang PhÇn I H­íng dÉn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở 13 I Một số vấn đề chung quản lý nhà nước công tác hòa giải sở 13 Các quan quản lý nhà nước công tác hoà giải sở 14 Nội dung quản lý nhà nước công tác hoà giải sở II Nghiệp vụ thực nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác hoà giải sở Xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động hoà giải sở Xây dựng, tổ chức thực kế hoạch Uỷ ban nhân dân công tác hoà giải sở Xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức hoạt động hoà giải sở Tổ chức bồi dưỡng đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nâng cao nghiệp vụ hoà giải cho tổ viên Tổ hoà giải Kiểm tra, đôn đốc việc thực công tác hoà giải sở Sơ kết, tổng kết công tác hoà gi¶i 13 18 18 21 23 26 34 35 Tổ chức thi đua, khen thưởng công tác hoà giải sở Lập dự toán, quản lý toán kinh phí bảo đảm cho công tác hoà giải sở III Vai trò, trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận công tác hoà giải sở Phối hợp việc xây dựng văn hướng dẫn tổ chức hoạt động hoà giải sở Phối hợp việc xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức Tổ hoà giải sở Phối hợp tổ chức thi đua khen thưởng công tác hoà giải sở Phối hợp theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức hoạt động hoà giải sở Phối hợp sơ kết, tổng kết công tác hoà giải sở Tạo điều kiện cho thành viên tham gia tích cực vào công tác hoà giải Động viên tầng lớp nhân dân tích cực tham gia xây dựng, củng cố tổ chức hoạt động hoà giải sở Gắn hoạt động hoà giải sở với việc xây dựng thực phong trào quần chúng địa phương IV Các biện pháp nhằm tăng cường mối quan hệ phối hợp ngành Tư pháp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ 38 40 42 43 44 46 46 47 48 49 chức thành viên Mặt trận công tác hoà giải sở 50 Phân công đầu mối phối hợp thực theo dõi, quản lý tổ chức hoạt động Tổ hoà giải địa phương 51 Xây dựng thực kế hoạch phối hợp Trao đổi thông tin t­ liƯu 10 37 50 51 Tỉ chøc kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch phối hợp Tổ chức giao ban, sơ kết, tổng kết định kỳ để đánh giá rút kinh nghiệm cho công tác phối hợp đạo Phần II 52 52 Phương ph¸p tËp hn cïng tham gia 53 I Tỉng quan phương pháp tập huấn tham gia 53 Yêu cầu Sự cần thiết phải đổi phương pháp tập huấn So sánh phương pháp tập huấn truyền thống với phương pháp tập huấn tham gia Dạy học trình tập huấn gì? Xác định mục tiêu tập huấn Nguyên tắc tập huấn Cách học người lớn Quy trình tập huấn Chu trình học thiết kế học 10 Mở đầu khóa tập huấn 11 Giới thiệu phương pháp tập huấn tham gia vai trò nhóm 12 Phân tích đánh giá tập huấn 13 Kết thúc tập huấn II Các phương pháp tập huấn viên Phương pháp làm mẫu Phương pháp kể chuyện 53 53 54 54 55 58 58 59 62 64 67 69 76 77 77 79 11 Phương pháp làm việc nhóm 82 Phương pháp tình 85 Phương pháp đóng vai Phương pháp trực quan Phương pháp vẽ tranh Phương pháp hỏi - đáp Phương pháp bể cá vàng 10 Phương pháp kích thích tư 11 Phương pháp radio 12 Phương pháp nêu ý kiến lên bảng 88 90 93 95 96 98 99 13 Phương pháp công đoạn 100 15 Phương pháp trao đổi nội dung 106 14 Phương pháp vấn chuyên gia 16 Phương pháp sàng lọc 104 109 III Các kỹ tập huấn viên 110 Kỹ điều khiển 112 Kỹ định hướng Kỹ quan sát Kỹ lắng nghe Kỹ trình bày 110 113 115 117 Kỹ đặt câu hỏi 121 Kỹ xử lý tình giảng dạy 126 Kỹ giao tập tình Kỹ phản hồi tập huấn viên 12 83 124 128 Phần I HƯớNG DẫN QUảN Lý NHà NƯớC Về CÔNG TáC HòA GIảI CƠ Sở I MộT Số VấN Đề CHUNG TRONG QUảN Lý NHà NƯớC Về CÔNG TáC HOà GIảI CƠ Sở Nội dung quản lý nhà nước công tác hoà giải sở Hòa giải sở hoạt động mang tính tự nguyện, tính nhân văn sâu sắc Đặc trưng Tổ hòa giải tổ chức quần chúng, nhân dân thành lập sở, thực hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên tranh chấp đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ, nhằm xây dựng tình làng, nghĩa xóm, giữ gìn đoàn kết nội nhân dân, củng cố, phát huy tình cảm đạo lý truyền thống tốt đẹp gia đình cộng đồng dân cư, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xà hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xà hội Duy trì, phát triển, không ngừng nâng cao chất lượng hiệu công tác hòa giải sở góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước Chính vậy, để phát huy hiệu hoạt động Tổ hòa giải sở, thiếu quản lý Nhà nước Quản lý nhà nước công tác hòa giải sở hiểu hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền việc theo dõi, đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt động Tổ hòa giải sở nhằm 13 Phần I Hướng dẫn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở - Kỹ biểu lộ quan tâm: cử chỉ, điệu bộ; - Kỹ phản ánh: nhắc lại; - Kỹ gợi mở: lắng nghe phản hồi Kỹ trình bày a Kỹ trình bày gì? Là khả người việc sử dụng ngôn ngữ tác động đến nhận thức, thái độ hành vi người khác để đạt hiệu giao tiếp dự định mong đợi b Yêu cầu trình bày tập huấn viên - Đơn giản; - Bố cục/ trật tự; - Ngắn, ấn tượng; - Tạo thêm hứng thú cho người nghe; - Suy nghĩ kỹ, chuẩn bị chu đáo trước nói; 117 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải - Mạch lạc, rõ ràng, có trọng tâm; - Ngôn ngữ biểu cảm; - Cử đắm say, mực, khoan thai; - Quan sát, nắm bắt thái độ, tình cảm đối tượng; - Chú ý đối tượng, môi trường, hội phù hợp Tóm lại: nói hiểu nhiều, nói có chọn lọc, vừa đủ hiệu quả, nói lúc, chỗ, thời c Kỹ biện luận: Có kỹ biện luận tốt phẩm chất tập huấn viên Người hùng biện giỏi để người nghe tâm phục phục người biết vận dụng cách nhuần nhuyễn kỹ nghệ thuật trình bày cách thành thạo Sau phép biện luận chủ yếu thuyết trình: - Phép tam đoạn luận: người nói nhấn mạnh ba trọng tâm vấn đề: + Trọng tâm 1: Giúp người học nhận thức vấn đề, cần có sở lý luận sắc bén, lời lẽ sáng, đơn giản, dễ hiểu, thông tin đầy đủ Luôn định nghĩa phân tích, nhào nặn, xử lý chọn lọc thông tin cách nhuần nhuyễn, xếp theo trật tự, logic, liên kết vấn đề với chặt chẽ, ý tứ ngắn gọn, hợp lý + Trọng tâm 2: Giúp người học hình thành cảm xúc, người thuyết trình đưa luận điểm cần có ví dụ thực tế minh họa cho luận điểm Do vậy, trình bày nên đưa văn hóa tình yêu sống người vào thuyết trình mang tính giáo dục cao Nên đưa nhiều hình ảnh sống động, câu chuyện cảm động, thơ vào lòng người để khuấy động đến cảm xúc người nghe + Trọng tâm 3: Giúp cho người học biến nhận thức cảm xúc có từ thuyết trình vào hành động thực tiễn cụ 118 Phần I Hướng dẫn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở thể Do vậy, trình bày bên cạnh luận điểm thực trạng, người trình bày cần gợi ý cho người nghe giải pháp cụ thể để khắc phục vấn đề thực tế - Phép song quan: để người nghe nhìn nhận vấn đề cách toàn diện, người thuyết trình đưa thực trạng vấn đề phải lập luận hai mặt vấn đề, hai mặt là: + Luận điểm - phản luận điểm; + Mọi có lý bắt nguồn từ vô lý; + Thất bại mẹ đẻ thành công; + Có giả phải có thật; có dở phải có hay; có sai phải có đúng; có xấu phải có đẹp, v.v - Phép quy nạp, phép diễn dịch, phép loại suy: + Cái riêng - chung; chung - riêng: ví dụ, Quản lý nhà nước nói chung, quản lý hành nói riêng Không nói: quản lý nhà nước nói chung, cán công chức nói riêng, thể yếu người thuyết trình Hoặc Việt Nam nói riêng nước nói chung phải bước tất yếu mà giới đà đi; + Cái toàn thể - cá biệt: không lấy tượng cá biệt để quy kết chung Không nói, tình hình sa đọa, hư hỏng số niên thĨ hiƯn cho thÊy sù h­ háng cđa c¶ thÕ hệ niên ta nay; + Cái riêng - riêng Ví dụ, loại thuốc sâu ăn vào chết đương nhiên có hại cho người Nhưng không nên nói: có bố nghiện hút đương nhiên nghiện hút - Phép thơ mộng biện luận: + Đưa yếu tố văn hóa, hay, đẹp người vào thuyết trình, qua câu chuyện lịch sử, giá trị văn hóa, 119 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải danh ngôn, ngạn ngữ liên quan đến chủ đề; + Đưa giá trị tình yêu vào lĩnh vực thuyết trình khô khan đường lối, pháp luật mà người nghe cảm thấy thích Ví dụ, nói đến tâm cán bộ, công chức ta nói đến ba chữ yêu, yêu người, yêu công việc yêu nước: nơi đâu có tình yêu nơi đạt ®­ỵc ®iỊu phi th­êng” - PhÐp quy chiÕu: Nãi tróng đặc điểm tâm lý hữu người nghe, biết người nghe cần gì, muốn cảm thấy để nói vào mà họ cần - Phép dí dỏm hài hước: + Đó là, gây tiếng cười cho người nghe, khiến người nghe cảm thấy thoải mái, vui vẻ để lại nghe tiếp; + Chuyện vui phải liên quan tới chủ đề hay hoàn cảnh, chuyện vui không thô tục mà phải tế nhị, dí dỏm, nhẹ nhàng, sâu lắng; + Chuyện vui tính cách công kích người cử toạ; + Sử dụng câu chuyện vui phải phù hợp cá tính, đặc điểm riêng người thuyết trình, sử dụng chuyện vui có chừng mực, liều, đủ lượng d Những điều cần tránh trình bày: - Chưa định nghĩa đà lý luận; - Định nghĩa sai; - Nhầm nguyên nhân kết quả; - Nói dài, không ngưng nghỉ; - Lấy trường hợp đặc biệt để quy kết chung; - Vướng vào vòng luẩn quẩn 120 Phần I Hướng dẫn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở Kỹ đặt câu hỏi Trong giao tiếp sư phạm, đặc biệt giao tiếp trực tiếp, câu hỏi có vị trí quan trọng Có nhiều loại câu hỏi, tuỳ theo mục đích tình giao tiếp mà chọn cách hỏi cho phù hợp a Dùng câu hỏi để thu thập thông tin: Thu thập thông tin từ học viên kỹ quan trọng giao tiếp Có thông tin cần lại nằm đầu cđa häc viªn Cã lóc chÝnh hä tù ngun tù giác cho ta tin tức, đa số trường hợp phải khai thác câu hỏi khác Khi dùng câu hỏi để thu thập thông tin, cần lưu ý số điểm sau đây: - Khơi gợi hứng thú người học: Muốn khuyến khích việc cung cấp thông tin, bạn phải cho việc trở thành niềm vui người khác Muốn làm điều này, cần thể thái độ nhà nhặn, lịch sự, tỏ biết ơn người đối thoại họ cung cấp Ngoài ra, cần áp dụng kỹ thuật lắng nghe đà nêu (xem trang 125) để người đối thoại thêm phần hứng thú - Bắt đầu câu hỏi dễ trả lời: Khi muốn khai thác thông tin, hÃy bắt đầu câu hỏi dễ Thông thường người thích trả lời Những câu hỏi dễ giúp người khác có hội trả lời cách dễ dàng Chúng làm cho đối tượng cảm thấy thoải mái, bớt căng thẳng tự tin Thế câu hỏi dễ trả lời? Câu hỏi dễ trả lời câu hỏi mà người hỏi có sẵn thông tin, lựa chọn nhiều thông tin khác cho câu trả lời câu hỏi không đụng chạm đến vấn đề tế nhị, hay vấn ®Ị khã nãi nh­ chóng ta th­êng gäi b C¸c loại câu hỏi: Sau người hỏi đà cảm thấy thoải mái, tự tin, việc tiếp 121 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải theo cần biết đặt câu hỏi để có tin tức đầy đủ xác Tuỳ theo tình mà chọn loại câu hỏi phù hợp - Câu hỏi trực tiếp: Hỏi trực tiếp hỏi thẳng vấn đề mà cần tìm hiểu Loại câu hỏi có ưu điểm thu thập thông tin cách nhanh chóng thường tạo yếu tố bất ngờ đối tượng, làm cho họ phải bật câu trả lời trung thực Tuy nhiên, tỏ nhiều nhược điểm Hỏi trực tiếp thường để lộ mục đích tìm hiểu, làm cho đối tượng không tự nhiên Trong số trường hợp, hỏi trực tiếp không lịch sự, tế nhị, gây bầu không khí căng thẳng, nặng nề (ví dụ: tuổi tác, hôn nhân, quan điểm trị, quan điểm tôn giáo ) Để khắc phục nhược điểm dùng câu hỏi gián tiếp - Câu hỏi gián tiếp: Hỏi gián tiếp hỏi vấn đề khác, qua câu trả lời người đối thoại để suy vấn đề cần tìm hiểu - Câu hỏi hẹp: Đó câu hỏi nhằm thu hẹp vấn đề để tranh thủ thông tin xác, ngắn gọn Ví dụ: Ai thực việc này?, Tên gì? Những câu hỏi hẹp có ích bạn cần kiện rõ ràng, thẳng thắn Hầu hết gặp gỡ có câu hỏi hẹp thời điểm - Câu hỏi gợi mở: Đây loại câu hỏi để nêu đề tài, không gợi ý nội dung câu trả lời Chẳng hạn, Ông bà nghĩ vấn đề này?, Người dân có cảm tưởng việc có thay đổi đó? Câu hỏi gợi mở thường nêu phần đầu gặp gỡ nhằm xây dựng mối quan hệ hài hoà Loại câu hỏi tạo dễ dàng cho người đối thoại phép tự định nên nói Mục đích chủ yếu câu hỏi gợi mở thu thập loại thông tin sâu mà câu hỏi hẹp không làm không ấn định trước hình dạng câu trả lời - Câu hỏi đóng: Đây loại câu hỏi có sẵn phương án trả 122 Phần I Hướng dẫn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở lời, người hỏi cần chọn phương án Loại câu hỏi phổ biến phiếu điều tra, thăm dò dư luận - Câu hỏi mở: Đây loại câu hỏi ngược với câu hỏi đóng, tức phương án trả lời ấn định từ trước, người trả lời thoải mái trả lời theo ý mình, thông tin thu thập phong phú đa dạng - Câu hỏi chuyển tiếp: Là loại câu hỏi dùng để chuyển sang đề tài khác theo chủ ý người hỏi Ví dụ: Thế vấn đề điều kiện làm việc sao?, Thế vấn đề môi trường sao? - Câu hỏi tóm lược ý: Là loại câu hỏi dùng để tóm tắt lại hiểu ý điều người đối thoại nói Loại câu hỏi thường có dạng: Theo hiểu, anh muốn nói phải không? Câu hỏi giúp kiểm tra xem có hiểu ý người đối thoại hay không Nếu không, họ đưa thông tin khác để đính chính, bổ sung c Dùng câu hỏi với mục đích khác: Đôi giao tiếp đưa câu hỏi để thu thập thông tin, mà nhằm mục đích khác - Câu hỏi tạo không khí tiếp xúc: Loại câu hỏi dùng bắt đầu gặp gỡ, thường kèm với lời chào nhằm tạo bầu không khí thoải mái, cởi mở, tin tưởng lẫn - Câu hỏi có tính đề nghị: Là nêu câu hỏi để đề nghị ý kiến Loại câu hỏi sử dụng để thăm dò cách thoát khỏi bế tắc sử dụng đàm phán, hội nghị tình khác mà khó đạt trí người tham dự - Câu hỏi kích thích định hướng tư duy: 123 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải Con người tư tình có vấn ®Ị Khi mn ng­êi ®èi tho¹i suy nghÜ vỊ vÊn đề đó, sử dụng câu hỏi Câu hỏi thường không đòi hỏi người học trả lời mµ chØ thu hót sù chó ý cđa hä, bc họ suy nghĩ vấn đề người nói đặt Nó thường tập huấn viên sử dụng mở đầu giảng - Câu hỏi kìm hÃm: Trong trường hợp học viên thao thao bất tuyệt hay nói dài dòng, lan man, giảm tốc độ hay đổi hướng chủ đề cách đặt câu hỏi định - Câu hỏi để kết thúc vấn đề: Khi cần kết thúc câu chuyện mà không muốn cắt đứt với người học, bạn đưa câu hỏi để chuẩn bị như: Bây nghĩ đà trao đổi xong, có phải không? Kỹ giao tập tình Giao tập kỹ tập huấn sử dụng nhiều tất học sử dụng phương pháp tập huấn tích cực với tham gia học viên Giao tập tốt giúp cho c¶ líp tiÕt kiƯm thêi gian Trong thùc tÕ, cã tập huấn viên đến 10 phút giao tập mà học viên chưa hiểu phải làm gì, vµ lµm víi nhãm nµo a Néi dung giao bµi tập: Cần trả lời câu hỏi sau: - Tại cần làm tập này? Học viên cần biết họ có lợi làm tập tình Bài tập giúp cho họ thêm kỹ Làm xong tập họ hiểu thêm vấn đề gì? Lời giải thích cần thiết phải ngắn gọn - Làm gì? 124 Phần I Hướng dẫn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở Học viên cần biết tập tạo kết gì? Cần phải dùng động từ kết để mô tả công việc cần thực - Làm nào? + Cách làm tập: học viên cần biết họ làm tập theo cách nào: cá nhân, theo cặp, ba người ngồi gần nhau, theo nhóm + Thời gian làm tập: học viên cần biết họ có thời gian để hoàn thành tập Điều có tác động đến tốc độ làm - Làm tiếp theo? Học viên cần biết sau hoàn thành tập, họ báo cáo lại kết theo cách nào: chia sẻ với người bên cạnh, báo cáo trước lớp b Với tập phức tạp: - Mỗi nhóm hay cá nhân làm khác nhau; - Bài tập gồm nhiều liệu, thông tin khó nhớ; - Bài tập có câu hỏi dài khó phân tích; - Bài tập có nhiều câu hỏi cần phân tích Với tập này, tập huấn viên nên viết sẵn tập lên bảng trước giao tập Như vậy, học viên vừa nghe vừa đọc tập họ đọc lại cần thiết Tập huấn viên viết riêng tập cho nhóm cá nhân vào tờ bìa, tờ giấy phát riêng cho họ c Khi học viên không hiểu tập: Khi học viên không hiểu đặt câu hỏi để tập huấn viên giải thích lại Nếu lớp không hiểu tập huấn viên cần giải thích chung cho lớp thật ngắn gọn, sau nhanh chóng phân công học viên vào nhóm làm việc, người không hiểu, tập huấn viên nên phân công học viên vào nhóm làm việc sau giải thích riêng cho người chưa hiểu 125 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải Học viên cần bắt tay vào tập nhanh tốt Tập huấn viên cần tránh dành nhiều thời gian để giải thích tập điều làm giảm hứng thú học viên tập Kỹ xử lý tình giảng dạy a Các tình thường xảy trình giảng dạy tập huấn viên: - Lúng túng, bị động không chuẩn bị kỹ; - Run, hồi hộp: biểu không mong muốn thể; - Đang nói quên; - Có sơ suất trang phục; - Quên không tắt điện thoại; - Mở không máy chiếu powerpoint; - Hỏng Micro; - Mất điện; - Đang giảng bị bệnh bất thường: đau bụng, đau đầu, đau mắt; - Học viên hỏi câu hỏi khó trả lời câu hỏi mà tập huấn viên không biết; - Tập huấn viên hỏi học viên không chịu trả lời; - Học viên cho r»ng tËp huÊn viªn nãi sai; - Häc viªn không nghe mà làm việc riêng, ngủ gật, gọi điện thoại to lớp; - Học viên không chịu tham gia chia nhóm, ngồi ỳ chỗ; - Học viên thể biết; - Học viên nói nhiều thích tranh luận; - Học viên nhút nhát; 126 Phần I Hướng dẫn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở - Học viên có thái độ phản ứng gay gắt với vấn đề tập huấn viên đưa mà họ không hiểu cho vô lý b Vai trò lắng nghe xử lý tình giảng dạy: - Lắng nghe bí để tạo giải pháp cho việc xử lý tình giảng dạy: + Xử lý tình theo hướng tích cực phụ thuộc đáng kể vào kỹ giao tiếp, đặc biệt kỹ lắng nghe tập huấn viên; + Khi tình xảy ra, tập huấn viên thường tự hỏi rằng, có giao tiếp tốt hay không? đà biết lắng nghe hay không? thường cho rằng, đà giải mà không cần biết đến cảm giác học viên c Các kỹ xử lý tình tập huấn viên: - Để xử lý tình tốt, cần nâng cao lực hiểu biết yếu tố ảnh hưởng đến khả giao tiếp phát triển công cụ cần thiết để tạo nên môi trường văn hoá lành mạnh - Chỉ có kiến thức chưa đủ để đưa giải pháp tích cực xử lý tình huống, kỹ yêu cầu nhiều cho giải pháp - Việc phát triển kỹ để xử lý tình đòi hỏi tập huấn viên phải học cách tạo hội phản hồi phản hồi lại với đối tượng người học Nói cách cụ thể, phải học kỹ lắng nghe, cách nói cách làm - Học cách lắng nghe xử lý tình học cách làm người, biết lắng nghe hướng tới giá trị thời đại, người vươn tới hay đẹp người với giá trị chân, thiện, mỹ d Ba lực cần có tập huấn viên xử lý tình giảng dạy: 127 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải - Năng lực tư Muốn tác động tới học viên có hiệu quả, tập huấn viên cần hiểu cách, biết cách điều khiển họ khả giao tiếp Trong giao tiếp, tập huấn viên cần phải hiểu thân cách đắn biết cách hiểu người khác để tác động mềm dẻo kiên đến hành vi hoạt động đối tượng - Năng lực cảm nhận: + Những giá trị cảm xúc giao tiếp tập huấn viên học viên chuyển tải thành giá trị tình cảm tốt đẹp người với nhau; + Tập huấn viên cảm nhận giá trị đích thực để xử lý tình cách nghệ thuật - Năng lực hành động: Tập huấn viên cần có phương pháp xử lý tình tế nhị, lịch sự, tôn trọng học viên gặp phản ứng từ phía người học Kỹ phản hồi tập huấn viên a Thế phản hồi? Phản hồi hình thức đáp ứng Khi bạn đọc hay lắng nghe, mục đích bạn để hiểu người khác viết hay nói Khi bạn thực phản hồi, mục đích bạn làm thay đổi hay tác động vào người khác làm Kỹ thuật phản hồi cho phép làm việc hữu hiệu hơn, tăng thêm khả tham gia tập thể, trì liên hệ công việc tốt b Thực phản hồi: Thực phản hồi việc tế nhị khó khăn tập huấn viên Sự phản hồi tốt bao gồm lời phê bình viết nói Sự 128 Phần I Hướng dẫn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở thực phản hồi có hiệu đặt sở hai tiêu chuẩn: tin cËy vµ sù hiĨu biÕt - Sù tin cËy: Sự phản hồi không hiệu thiếu tin cậy Để chiếm lòng tin, nhằm tạo không khí thiện cảm để giúp người ta chấp nhận, hÃy cân nhắc biện pháp sau đây: + Thứ nhất, hÃy xem xét động tập huấn viên Cần đặt vào tâm trạng có ý định giúp đỡ học viên, phô trương hay trả đũa; + Thứ hai, hÃy chiếm lòng tin học viên Tránh dùng từ nặng nề rõ ràng có ý nghĩa phê phán Cố giải với thái độ cư xử tôn trọng thay cho việc giản lược toàn việc làm học viên; + Thứ ba, thận trọng đưa lời bình luận tích cực lẫn tiêu cực Học viên không vui lòng chấp nhận phản hồi hoàn toàn tiêu cực: bị phê bình dồn dập quá, người cảm thấy bị đe doạ không thay ®ỉi th¸i ®é Nh­ng ng­êi ta cịng cã khuynh h­íng không hoàn toàn tách lời bình luận tích cực Vì vậy, tập huấn viên phải cẩn thận tạo quân bình - Sự hiểu biết: Thực phản hồi để đạt hiểu biết HÃy rõ cho đối tác tranh toàn cảnh, đừng nhồi nhét đống chi tiết rời rạc Bức tranh toàn cảnh cụ thể hay, có hy vọng người ta hiểu bạn rõ Nên tránh làm mức cần thiết, mục đích phản hồi có hiệu thay đổi thái độ cư xử Có giới hạn mà người ta chấp nhận thay đổi, hÃy tập trung vào kết có ý nghĩa nhất, đừng nghĩ phải có bổn phận nói hết suy nghĩ cho người khác nghe c Tiếp nhận lời phản hồi: - Khả tiếp nhận phản hồi quan trọng cho công việc thành công Chỉ có chấp nhận phản hồi học viên tập huấn 129 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải viên tự cải thiện, trưởng thành thay đổi Bí để tiếp nhận phản hồi tránh thái độ đề phòng khuyến khích người khác đáp ứng - Thái độ đề phòng trở ngại ngăn cản tiếp nhận phản hồi khuyến khích giao tiếp Thái độ đề phòng có kết tốt ta tìm cách giữ thể diện tránh tỏ ngớ ngẩn, có khía cạnh tệ hại thái độ đề phòng theo tiền đề sai lầm: tương quan người đặt sở đối kháng lẫn nhau, tương tác nghĩa đấu tranh, nên làm hại khả thoả hiệp với học hỏi lẫn nhau, làm cho bạn khó chịu thiếu tin cậy - HÃy tránh thái độ đề phòng cách nuôi dưỡng bốn thái độ: + Thứ nhất, trao đổi thông tin ý kiến HÃy giả định rằng, thân tập huấn viên công việc giảng dạy cải thiện cách trao đổi cho ý tưởng tác động lẫn nhau; học viên thích thú có lợi giao tiếp với bạn; + Thø hai, ®õng xem sù chØ trÝch ý t­ëng cđa bạn trích thân Trong suốt đời ý kiến bị trích Cho dù ý kiến bạn có bị bác bỏ nhiều bạn đà tham gia vào trình giao tiếp nên nhớ rằng, bác bỏ ý kiến bác bỏ người; + Thứ ba, hÃy nhớ rằng, học viên mắc phải không chắn tâm trạng bất an bạn Người ta cảm thấy phải đề phòng người ta nghĩ rằng, người khác tự tin chắn không biết nội tâm người khác; + Thứ tư, đừng tự vệ tức cách máy móc có học viên không đồng ý với bạn Thay tránh né phủ nhận phản hồi, bạn hÃy đánh giá nó, sử dụng để tự cải thiện ý tưởng HÃy tự hỏi phản hồi người khác có không Nếu 130 Phần I Hướng dẫn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở ®óng h·y biĨu lé sù ®ång ý, nÕu chØ ®óng phần hÃy đồng mực cần thiết, sai hÃy tìm cách đáp ứng lại câu hỏi trao đổi với nhiều để ®¸nh tan sù bÊt ®ång - H·y khuyÕn khÝch sù đáp ứng Khuyến khích đáp ứng cải thiện khả tiếp nhận phản hồi: + Thứ nhất, hÃy yêu cầu học viên đáp ứng, hÃy xác định phương pháp hay hệ thống cụ thể (bạn muốn họ trả lời cách nào) câu hỏi rõ ràng Sự cụ thể, rõ ràng không giúp cho cử toạ đáp ứng dễ dàng mà chứng tỏ thành thật lời yêu cầu bạn Để ý tới dấu hiệu phi ngôn ngữ học viên cách yêu cầu đáp ứng; + Thứ hai, hÃy học viên cũ thời gian phản hồi HÃy ấn định thời gian để học viên có đủ thời gian suy nghĩ, đặt ý tứ; + Thứ ba, hÃy đền đáp lại phản hồi Trong cách nói, tập huấn viên nên tỏ quan tâm tới ý kiến học viên cách đặt câu hỏi chứng tỏ bạn hiểu đáp ứng xây dựng họ khen ngợi đáp ứng 131 ... nhân dân thực chức quản 19 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải lý nhà nước công tác hoà giải sở, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, Ban Tư pháp (cán tư pháp) cấp xà tự ban... viên 12 83 12 4 12 8 Phần I HƯớNG DẫN QUảN Lý NHà NƯớC Về CÔNG TáC HòA GIảI CƠ Sở I MộT Số VấN Đề CHUNG TRONG QUảN Lý NHà NƯớC Về CÔNG TáC HOà GIảI CƠ Sở Nội dung quản lý nhà nước công tác hoà giải. .. cho cán tư pháp thực quản lý công tác hòa giải sở đội ngũ hòa giải viên toàn quốc, sở kết điều tra, nghiên cứu đánh giá lực cán tư pháp cấp tỉnh quản lý, hướng dẫn công tác hòa giải sở đà tiến

Ngày đăng: 25/01/2022, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan