- Giúp các tổ viên Tổ hòa giải trao đổi, thảo luận để hệ thống, hiểu rõ hơn
PHƯƠNG PHáP TậP HUấN CùNG THAM GIA
9.2. Thiết kế bài học:
Là hệ thống tri thức mà người tập huấn viên chuẩn bị để trình bày theo một trình tự logic và thời lượng cho các nội dung và hoạt động cần diễn ra trong một buổi tập huấn nhằm đạt được mục tiêu đặt ra.
a. Mục đích của thiết kế bài học: - Hình thành hồ sơ bài học;
- Xác định được cái đích để đạt tới; - Chủ động và đảm bảo thời gian;
- Khai thác được sự tham gia của học viên; - Là căn cứ để kiểm tra, đánh giá;
- Là căn cứ để chuẩn bị bài cho các bài học tương tự. b. Các bước của thiết kế bài học:
- Bước 1.Chỉ rõ mục tiêu học:
Những động từ để diễn đạt mục tiêu là những động từ chỉ rõ kết quả như:
+ Làm, nói, viết, biểu diễn, vẽ, tìm, chọn, tổ chức;
+ Cho biết, mơ tả, liệt kê, giải thích, điều chỉnh, diễn tả, trả lời; + Phân biệt, xác định, so sánh, đo lường, xếp loại, xây dựng, kể lại;
+ Chứng minh, thừa nhận, thực hiện, sửa chữa, đưa ra, tìm ra giải pháp, đồng ý.
- Bước 2.Thiết kế các hoạt động học tập: + Trải nghiệm;
+ Phân tích; + Khái qt hóa; + áp dụng.
Các bước trên đều dựa trên kết quả cần đạt + hoạt động + vai trò của tập huấn viên + phương pháp để thực hiện.
10. Mở đầu khóa tập huấn
a. Vì sao cần có phần mở đầu tốt?
- Những câu hỏi thường phải giải đáp khi bắt đầu buổi tập huấn:
+ Về học viên:họ là ai? Trình độ chun mơn, kinh nghiệm và
sự hiểu biết của họ về môn học?
+ Về tập huấn viên:họ là ai? Trình độ học vấn, kinh nghiệm và phong cách sản phẩm?
+ Về nội dung của khố học và mơn học, bài học: nội dung có phù hợp với trình độ và yêu cầu của học viên khơng?
+ Về cấu trúc của khố học, mơn học: có bao nhiêu chuyên đề? Nội dung, thời gian của từng chuyên đề?
+ Mục đích của khố học, mơn học:những thu hoạch và sự tác
động của nó đến cơng tác của học viên?
- Mở đầu tốt sẽ giúp phá vỡ sự lo lắng, e ngại ban đầu; - Tạo môi trường dạy và học tin cậy, tích cực cho học viên; - Thu hút học viên vào việc học chủ động, tích cực, sáng tạo;
- Tạo ấn tượng đầu tiên tốt đẹp cho sự dạy và học có hiệu quả. Ngạn ngữ Việt Nam: Vạn sự khởi đầu nan; đầu xi, đi lọt. Khơng có hai lần mở đầu.
b. Những việc cần làm để có một mở đầu hiệu quả
- Giới thiệu và làm quen để trả lời câu hỏi: học viên, giảng viên là ai?
+ Giới thiệu cá nhân, theo nhóm, theo cặp (trong q trình giới thiệu có thể vẽ chân dung của mình).
+ Giảng viên lần đầu giảng, nhất thiết phải giới thiệu về mình. - Giới thiệu mục đích của khố học, bài giảng;
- Giới thiệu nội dung khoá học, bài giảng;
- Giới thiệu quy tắc làm việc trong khoá học, bài giảng;
- Thơng báo về lịch trình làm việc và những thơng tin có liên quan. c. Những chuẩn bị cần thiết của tập huấn viên cho bài mở đầu - Tập huấn viên nên đến sớm kiểm tra phòng học và những phương tiện trợ giảng.
- Có thể bắt đầu nói chuyện thân thiện với một số học viên. - Chuẩn bị câu mở đầu từ trước và cần lưu ý:
+ Không nên chọn những từ phức tạp, khoa trương;
+ Không nên sử dụng những câu như: Xin lỗi, tôi không đủ thời gian, tôi giảng thay;
+ Khơng nên nói những câu thừa, khơng có thơng tin;
+ Khơng nên bắt đầu từ những câu tạo tâm lý lo ngại, căng thẳng như: Đây là chủ đề rất khó, các anh, các chị phải .
- Tập huấn viên cần phải biết:
+ Chấp nhận những ý kiến khác biệt của học viên; + Khuyến khích học viên tham gia tích cực;
+ Thể hiện mối quan tâm đối với các mong đợi của học viên; + Cố gắng nhớ tên học viên;
+ Tranh thủ sự ủng hộ, hưởng ứng của học viên;
+ Khơng nên đi thẳng vào nội dung sẽ gây khó khăn cho học viên về một ý niệm tổng quát của bài giảng.
d. Bố cục của mở đầu bài tập huấn: - Tạo quan hệ;
- Tạo động cơ; - Định hướng.
đ. Mở đầu một cách khéo léo, tàu phá băng:
- Bắt đầu một cách bất ngờ: khiêu khích và mâu thuẫn; - Đưa yếu điểm ra trước: nguyên tắc tiêu cực - tích cực; - Mồi bắt mắt: đập vào mắt - trưng bày;
- Đối thoại và quan hệ tương hỗ. e. Mở đầu có định hướng:
- Đưa ra tổng quát; - Giới thiệu bản thân;
- Biên niên sử: sự ra đời của chủ đề.
g. Mở đầu bằng cách trình bày vấn đề chưa có lời giải hoặc nêu ích lợi:
- Kích thích sự suy nghĩ bằng một vấn đề hóc búa; - Lơi cuốn bằng cách nêu ích lợi.
h. Mở đầu bằng liên hệ mang tính thời sự: - Vấn đề thời sự;
- Vấn đề mới nhất, nóng hổi nhất.
11. Giới thiệu phương pháp tập huấn cùng tham gia và vai trị trong nhóm
a. Phương pháp - Q trình tập huấn
- Phương pháp tập huấn cùng tham gia
Thay vì lấp đầy thùng rỗng thì tập huấn viên nên thắp lên tia sáng cho học viên.
Quan hệ hai chiều tạo ra sự kích thích tư duy cao nhất để đi đến hiệu quả học tập cuối cùng.
- Lồng ghép các phương pháp tập huấn
b. Tiến trình nhóm và vai trị trong nhóm: - Tiến trình nhóm:
+ Hình thành nhóm; + Tranh đấu trong nhóm; + Định hình nhóm;
+ Làm việc hiệu quả; + Tan rã nhóm.
- Các vai trị trong nhóm: + Vai trị lãnh đạo;
+ Người tham gia; + Người quan sát;
+ Người không tham gia;
+ Người phá rối.
- Một số kiểu người trong nhóm: + Người định hình;
+ Người theo dõi; + Người nhiều ý tưởng; + Người cấp tiến; + Người chan hịa; + Người nhút nhát...
12. Phân tích và đánh giá tập huấn