Đánh giá bài tập huấn

Một phần của tài liệu Công tác hòa giải ở cơ sở (Tập 1 Hướng dẫn quản lý công tác hòa giải) NXB Tư Pháp (Trang 69 - 70)

- Giúp các tổ viên Tổ hòa giải trao đổi, thảo luận để hệ thống, hiểu rõ hơn

PHƯƠNG PHáP TậP HUấN CùNG THAM GIA

12.3. Đánh giá bài tập huấn

a. Mục đích đánh giá bài tập huấn:

- Hiểu được những tâm tư, những mong đợi của học viên, cũng như ý kiến đánh giá của họ về bài giảng của mình để kịp thời điều chỉnh; - Các tập huấn viên cũng tự đánh giá, xem xét những gì đã làm được, những gì cần phải thay đổi để khơng ngừng nâng cao năng lực của mình cũng như chất lượng của từng bài giảng và của tồn khố học; - Kết quả đánh giá từng bài giảng cịn là nguồn thơng tin để đánh giá khố tập huấn.

b. Thơng tin phản hồi, ý kiến đánh giá từ: - Học viên;

- Các đồng nghiệp;

- Các chuyên gia về phương pháp sư phạm; - Những người quan tâm…

c. Những nội dung cần đánh giá:

- Bài giảng phù hợp với mục tiêu chung của tồn khố tập huấn; - Bài giảng đạt được mục tiêu đề ra;

- Nội dung bài giảng phù hợp với mục tiêu và trình độ học viên; - Phương pháp tập huấn thích hợp để đạt được mục tiêu bài giảng; - Chuẩn bị bài giảng cẩn thận;

- Có thực hiện đúng tiến trình của một bài giảng (mở bài, thân bài, kết luận);

- Hoàn toàn làm chủ được lĩnh vực chuyên môn; - Sử dụng thành thạo các phương pháp tập huấn; - Làm chủ, quản lý lớp học;

- Thái độ ứng xử đúng mực;

- Linh động trong giải quyết các vấn đề nảy sinh trên lớp; - Khuyến khích, tạo điều kiện để học viên tham gia; - Ghi nhận sự đóng góp của học viên trong bài tập huấn; - Quản lý tốt thời gian;

- Sử dụng thành thạo các phương tiện tập huấn;

- Nguồn lực học tập: các tài liệu học tập, phương tiện được sử dụng hợp lý.

d. Các phương pháp đánh giá:

- Phương pháp phỏng vấn nhanh, các học viên phát biểu theo thứ tự một cách ngắn gọn (2 đến 3 câu) về cảm tưởng, ý kiến đánh giá của họ về giờ giảng;

- Phương pháp gọi hỏi ý kiến, tập huấn viên yêu cầu học viên đánh giá những điểm mà họ cho là tốt và những điểm cịn chưa đạt u cầu;

- Tập huấn viên thay vì trực tiếp, có thể áp dụng phương pháp điều tra bằng phiếu (phát phiếu cho học viên để họ có thể ghi cảm nghĩ và ý kiến đóng góp của họ ngay trong giờ giảng);

- Phương pháp quan sát có sử dụng bảng kiểm.

Một phần của tài liệu Công tác hòa giải ở cơ sở (Tập 1 Hướng dẫn quản lý công tác hòa giải) NXB Tư Pháp (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)