Sổ tay kiến thức pháp luật dành cho hòa giải viên ở cơ sở (tập 2)

101 1 0
Sổ tay kiến thức pháp luật dành cho hòa giải viên ở cơ sở (tập 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH GIA LAI SỞ TƯ PHÁP SỔ TAY KIẾN THỨC PHÁP LUẬT DÀNH CHO HÒA GIẢI VIÊN Ở CƠ SỞ (TẬP 2) NĂM 2017 SỔ TAY KIẾN THỨC PHÁP LUẬT DÀNH CHO HÒA GIẢI VIÊN Ở CƠ SỞ (TẬP 2) LỜI NÓI ĐẦU Nhằm bồi dưỡng kiến thức, kỹ pháp luật cho cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước cơng tác hồ giải sở đội ngũ hoà giải viên địa bàn tỉnh, Sở Tư pháp tiếp tục biên tập “Sổ tay kiến thức pháp luật dành cho hòa giải viên sở - Tập 2” để làm tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ công tác hòa giải sở; giới thiệu quy định số lĩnh vực pháp luật thường vận dụng cơng tác hịa giải sở Cuốn sổ tay gồm có 04 phần: Phần - Lĩnh vực pháp luật đất đai, xây dựng, bảo vệ môi trường Phần - Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Phần - Pháp luật khiếu nại, tố cáo Phần - Các bước tiến hành hòa giải kỹ hòa giải sở Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! Gia Lai, tháng năm 2017 BAN BIÊN TẬP Phần LĨNH VỰC PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI, XÂY DỰNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A LĨNH VỰC PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI I HÀNH VI BỊ CẤM TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI Điều 12 Luật đất đai năm 2013 quy định nghiêm cấm hành vi sau: Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai - Lấn đất việc người sử dụng đất tự chuyển dịch mốc giới ranh giới đất để mở rộng diện tích đất (Khoản Điều Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai) - Chiếm đất việc sử dụng đất mà không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép việc sử dụng đất Nhà nước giao, cho thuê hết thời hạn giao, cho thuê đất không Nhà nước gia hạn sử dụng mà không trả lại đất sử dụng đất chưa thực thủ tục giao đất, cho thuê đất theo quy định pháp luật đất đai (Khoản Điều Nghị định số 102/2014/NĐ-CP) - Hủy hoại đất hành vi làm biến dạng địa hình, làm suy giảm chất lượng đất, gây nhiễm đất, làm giảm khả sử dụng đất theo mục đích xác định (Khoản 25 Điều Luật đất đai năm 2013) Vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công bố - Quy hoạch sử dụng đất việc phân bổ khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường thích ứng biến đổi khí hậu sở tiềm đất đai nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực vùng kinh tế - xã hội đơn vị hành khoảng thời gian xác định (Khoản Điều Luật đất đai năm 2013) - Kế hoạch sử dụng đất việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian để thực kỳ quy hoạch sử dụng đất (Khoản Điều Luật đất đai năm 2013) Quy hoạch sử dụng đất xây dựng 10 năm lần, kế hoạch sử dụng đất xây dựng 05 năm lần, riêng kế hoạch sử dụng đất cấp huyện xây dựng hàng năm Để Nhà nước thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường thích ứng biến đổi khí hậu người sử dụng đất cần sử dụng đất quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Khơng sử dụng, sử dụng đất khơng mục đích Đất đai loại tư liệu sản xuất quan trọng Nếu người sử dụng đất có đất mà khơng sử dụng hành vi trực tiếp gây lãng phí đất đai Sử dụng đất khơng mục đích việc người sử dụng đất khơng sử dụng theo mục đích đăng ký với Nhà nước Việc sử dụng đất không mục đích vừa gây khó khăn cho quản lý nhà nước, đồng thời hành vi gián tiếp gây lãng phí đất đai Khơng thực quy định pháp luật thực quyền người sử dụng đất Hành vi thể cụ thể tự ý chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất (sau gọi tắt GCNQSDĐ), đất có tranh chấp, đất bị kê biên để bảo đảm thi hành án, đất hết thời hạn sử dụng không quan nhà nước có thẩm quyền gia hạn; tự ý chuyển nhượng quyền sử dụng đất hình thức phân lô, bán dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở… Nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức hộ gia đình, cá nhân Mục đích việc cấm hành vi nhằm hạn chế tích tụ đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp - loại đất sản xuất đặc biệt quan trọng Hạn mức nhận chuyển quyền cụ thể loại đất quy định Điều 44 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai (gọi tắt Nghị định số 43/2014/NĐ-CP) Các hộ gia đình, cá nhân chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp nằm hạn mức Sử dụng đất, thực giao dịch quyền sử dụng đất mà không đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Đăng ký đất đai bắt buộc người sử dụng đất người giao đất để quản lý; đăng ký quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất thực theo yêu cầu chủ sở hữu Đăng ký sử dụng đất với quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm đăng ký lần đầu đăng ký biến động theo quy định Điều 95 Luật đất đai năm 2013 hoạt động bắt buộc người sử dụng đất, nhằm phục vụ cho công tác quản lý đất đai Nhà nước Không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước Đất đai Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu Nhà nước thực việc trao quyền sử dụng đất cho chủ thể khác xã hội sử dụng chủ thể sử dụng đất có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ tài Nhà nước Ngồi trường hợp miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất quy định Điều 110 Luật đất đai năm 2013, người sử dụng đất có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định quản lý đất đai Các sai phạm hoạt động quản lý đất đai gây nhiều hậu nghiêm trọng, đặc biệt gây thất thoát tài nguyên đất đai quốc gia, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất Do đó, 10 người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định quản lý đất đai phải chịu trách nhiệm hình hành vi Khơng cung cấp cung cấp thơng tin đất đai khơng xác theo quy định pháp luật Hành vi không cung cấp cung cấp thơng tin đất đai khơng xác bị phạt tiền đến tối đa 3.000.000 đồng theo tính chất hành vi vi phạm 10 Cản trở, gây khó khăn việc thực quyền người sử dụng đất theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm quyền cho chủ thể sử dụng đất hợp pháp quyền phải nằm giới hạn, bảo đảm không xâm phạm đến quyền chủ thể sử dụng đất hợp pháp khác II QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT Quyền chung người sử dụng đất Điều 166 Luật đất đai 2013 quy định người sử dụng đất có quyền sau: a Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Đây quyền quan trọng người sử dụng đất Thông qua GCNQSDĐ, Nhà nước xác lập mối quan hệ pháp lý Nhà nước - với tư cách chủ sở hữu đất đai tổ chức, hộ gia đình cá nhân Nhà nước giao đất cho sử dụng Mặt khác, GCNQSDĐ cịn có ý nghĩa xác định phạm vi, giới hạn quyền nghĩa vụ mà người sử dụng đất phép thực (ranh giới sử dụng đất, thời hạn mục đích sử dụng…) Khoản 16 Điều Luật đất đai năm 2013 quy định: GCNQSDĐ “là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất” Đây sở để người sử dụng đất hưởng quyền lợi hợp pháp đất đai Nhà nước bảo hộ quyền họ bị xâm hại, điều kiện để họ nhận bồi thường Nhà nước thu hồi đất sở pháp lý cần thiết việc giải tranh chấp đất đai Những chủ thể sử dụng đất đai hợp pháp quan nhà nước có thẩm quyền cấp GCNQSDĐ b Quyền hưởng thành lao động, kết đầu tư đất Thành lao động, kết đầu tư đất sản phẩm lao động đầu tư người sử dụng, gồm: - Những tài sản gắn liền với đất như: nhà cửa, vật kiến trúc, trồng - Khả sinh lợi, lợi tạo nên trình sử dụng đất cải tạo, khai phá, san lấp, tôn tạo - Sản phẩm thu hoạch từ trồng, vật nuôi Người sử dụng đất hợp pháp pháp luật bảo hộ quyền hưởng cách tuyệt đối tất thành lao động đầu tư đất giao c Quyền bảo vệ nhận lợi ích từ hoạt động Nhà nước, gồm: 11 12 - Được hưởng lợi ích cơng trình Nhà nước bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp mang lại - Được Nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp - Được Nhà nước bảo hộ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp - Được bồi thường Nhà nước thu hồi đất theo quy định pháp luật - Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai Quyền thực giao dịch dân quyền sử dụng đất 2.1 Các giao dịch dân đất đai Theo quy định Luật đất đai năm 2013, có loại giao dịch dân sau thực quyền sử dụng đất, bao gồm: - Chuyển đổi: việc bên thỏa thuận chuyển giao đất quyền sử dụng đất cho - Chuyển nhượng: việc bên thỏa thuận, theo bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất chuyển giao đất quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng trả tiền cho bên chuyển nhượng - Cho thuê: việc thỏa thuận bên, theo bên cho thuê chuyển giao đất cho bên thuê để sử dụng thời hạn, cịn bên th phải sử dụng đất mục đích, trả tiền thuê trả lại đất hết thời hạn Chủ thể có quyền cho th đất khơng phải chủ thể sử dụng đất hình thức Nhà nước cho thuê đất - Cho thuê lại: chủ thể sử dụng đất hình thức Nhà nước cho th đất việc chủ thể cho chủ thể khác thuê quyền sử dụng đất gọi cho thuê lại - Thừa kế: việc chuyển quyền sử dụng đất người chết sang cho người thừa kế - Tặng cho: việc bên thỏa thuận, theo bên tặng cho giao quyền sử dụng đất cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên tặng cho đồng ý nhận - Thế chấp: việc bên thỏa thuận, theo bên sử dụng đất (bên chấp) dùng quyền sử dụng đất để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân với bên (bên nhận chấp) Bên chấp tiếp tục sử dụng đất thời hạn chấp - Góp vốn: việc bên thỏa thuận, theo người sử dụng đất (bên góp vốn) góp phần vốn giá trị quyền sử dụng đất để hợp tác sản xuất, kinh doanh với chủ thể khác 2.2 Chủ thể phép thực giao dịch dân đất đai * Có 04 nhóm chủ thể phép thực giao dịch dân đất đai, bao gồm: - Tổ chức nước bao gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ 13 14 chức nghiệp công lập tổ chức khác theo quy định pháp luật dân Các quyền cụ thể tổ chức nước quy định Mục Chương XI Luật đất đai năm 2013 từ Điều 173 đến Điều 178 - Hộ gia đình, cá nhân nước Các quyền cụ thể hộ gia đình, cá nhân nước quy định Điều 179 Điều 180 Luật đất đai năm 2013 - Người Việt Nam định cư nước theo quy định pháp luật quốc tịch, nghĩa bao gồm công dân mang quốc tịch Việt Nam người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài nước Người gốc Việt Nam định cư nước hiểu người Việt Nam có quốc tịch Việt Nam mà sinh quốc tịch họ xác định theo nguyên tắc huyết thống con, cháu họ cư trú, sinh sống lâu dài nước (Khoản 3, Điều Luật quốc tịch năm 2008) - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bao gồm doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định pháp luật đầu tư Các quyền cụ thể người Việt Nam định cư nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước quy định từ Điều 183 đến Điều 187 Luật đất đai năm 2013 * 03 nhóm chủ thể cịn lại khơng phép thực 08 loại giao dịch dân nêu quyền sử dụng đất, gồm có: - Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự có phong tục, tập qn có chung dịng họ; - Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tôn giáo; - Tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao gồm quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện khác nước ngồi có chức ngoại giao Chính phủ Việt Nam thừa nhận; quan đại diện tổ chức thuộc Liên hợp quốc, quan tổ chức liên phủ, quan đại diện tổ chức liên phủ 2.3 Điều kiện thực giao dịch dân đất đai Điều 188 Luật đất đai năm 2013 quy định chủ thể phép thực giao dịch dân đất đai bao gồm hộ gia đình, cá nhân, tổ chức nước, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để thực quyền cần đáp ứng điều kiện sau đây: - Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định khoản Điều 186 trường hợp nhận thừa kế quy định khoản Điều 168 Luật đất đai năm 2013; - Đất khơng có tranh chấp; - Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; 15 16 - Trong thời hạn sử dụng đất Ngoài điều kiện trên, pháp luật đất đai đặt số điều kiện riêng về: - Điều kiện bán, mua tài sản gắn liền với đất Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm (Điều 189); - Điều kiện chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp (Điều 190); - Trường hợp không nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất (Điều 191); - Trường hợp hộ gia đình, cá nhân chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất có điều kiện (Điều 192); - Điều kiện nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (Điều 193); - Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở; dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng cho thuê (Điều 194) Việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất phải đăng ký quan đăng ký đất đai có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa 2.4 Công chứng, chứng thực văn chuyển quyền Các văn chuyển quyền bắt buộc phải công chứng tổ chức hành nghề công chứng chứng thực UBND cấp xã, bao gồm: Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản Các văn chuyển quyền không bắt buộc phải công chứng chứng thực bao gồm: Hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp; hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất mà bên bên tham gia giao dịch tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản Các văn cơng chứng chứng thực bên có yêu cầu Riêng văn thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất công chứng chứng thực theo quy định pháp luật dân III NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT Điều 170 Luật đất đai năm 2013 quy định người sử dụng đất có 07 nghĩa vụ chung, cụ thể: - Sử dụng đất mục đích, ranh giới đất, quy định sử dụng độ sâu lịng đất chiều cao khơng, bảo vệ cơng trình cơng cộng lịng đất tuân theo quy định khác pháp luật có liên quan - Thực kê khai đăng ký đất đai; làm đầy đủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật - Thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật 17 18 - Thực biện pháp bảo vệ đất - Tuân theo quy định bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp người sử dụng đất có liên quan - Tuân theo quy định pháp luật việc tìm thấy vật lịng đất - Giao lại đất Nhà nước có định thu hồi đất, hết thời hạn sử dụng đất mà khơng quan nhà nước có thẩm quyền gia hạn sử dụng IV GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Các tranh chấp đất đai mang tính phổ biến phức tạp, xảy đâu Tính phức tạp khơng dừng lại khía cạnh tranh chấp dân mà cịn dẫn đến vụ án hình sự, chí cịn mang tính trị, gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội Vì vậy, giải tranh chấp đất đai nội dung quan trọng thiếu pháp luật đất đai Khái niệm tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai a Tranh chấp đất đai Khoản 24 Điều Luật đất đai năm 2013 quy định: “Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai” Tranh chấp đất đai có đặc điểm sau: - Không tranh chấp quyền sở hữu: Đối tượng tranh chấp không quyền sở hữu đất chủ thể tham gia tranh chấp chủ thể có quyền sở hữu đất, lẽ đất đai Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu, không thuộc cá nhân riêng lẻ Các chủ thể sử dụng đất không nắm giữ quyền sở hữu đất mà nắm giữ quyền sử dụng đất - Các tranh chấp đất đai ngày gay gắt, phức tạp bối cảnh kinh tế thị trường, người dân ý thức giá trị đất Khi đó, diện tích đất, chí nhỏ làm phát sinh tranh chấp lớn - Tranh chấp đất đai có khả lơi kéo nhiều người, gây bất ổn trị, ổn định xã hội Đặc biệt tranh chấp đất đai dòng họ, tài sản chung khác thuộc quyền sử dụng nhiều chủ thể khiến cho việc giải tranh chấp khó khăn, dẫn đến việc bên “tự giải quyết” tranh chấp mà không tuân thủ quy định pháp luật không cần đến can thiệp quan Nhà nước có thẩm quyền b Giải tranh chấp đất đai Khi quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất bị xâm phạm tâm lý nói chung người sử dụng đất muốn phục hồi quyền lợi, lợi ích xem xét bảo vệ tơn trọng Do đó, Nhà nước phải can thiệp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Các biện pháp giải không thiết phải khiếu kiện đến quan nhà nước mà thơng qua nhiều đường khác từ cộng đồng, từ chia sẻ xã hội vai trị trung gian hồ giải sở, hịa giải tổ chức đồn thể Tuy nhiên, biện pháp giáo dục thuyết phục từ cộng đồng khơng thể đạt trí bên đương đương 19 20 + Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao Giá trị pháp lý chúng cao thấp khác vị trí quan nhà nước máy Nhà nước quy định (văn quan quyền lực nhà nước có giá trị pháp lý cao văn quan quản lý nhà nước cấp, ví dụ: Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành có giá trị pháp lý cao văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp có giá trị pháp lý cao văn quan cấp dưới, ví dụ: văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành có giá trị pháp lý cao văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành…) + Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật ban hành sau + Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực áp dụng văn - Xác định quy tắc đạo đức xã hội, phong tục, tập quán, luật tục, hương ước, quy ước: Xã hội truyền thống Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng đức trị Nho giáo, nên người dân Việt Nam (đặc biệt người dân sống khu vực nông thôn) coi trọng giá trị đạo đức Các quan hệ xã hội bị chi phối mạnh quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán truyền thống Vì vậy, bên cạnh yếu tố pháp luật, hòa giải viên cần xác định, liệt kê cụ thể quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán, quy định hương ước, quy ước thơn, làng, ấp, bản, cụm dân cư có liên quan trực tiếp đến nội dung vụ việc để làm phân tích, lập luận, thuyết phục, hướng dẫn bên tìm giải pháp giải bất đồng, tranh chấp Khi áp dụng phong tục, tập quán, luật tục, hương ước, quy ước để hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp, hịa giải viên cần lưu ý phải phong tục, tập quán tốt đẹp; không trái nguyên tắc pháp luật phù hợp với đạo đức xã hội * Lưu ý: Chính phủ ban hành Nghị định số 126/2014/NĐ-CP, quy định Danh mục Các tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình cần vận động xóa bỏ cấm áp dụng c) Kỹ xây dựng giải pháp cho xung đột, mâu thuẫn Trên sở chứng thu thập được, quy định pháp luật, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp, hòa giải viên sử dụng thao tác sau để đưa giải pháp tư vấn cho bên tranh chấp, xung đột - Phân tích nội dung vụ việc, nguyên nhân mâu thuẫn, tranh chấp: Chia tách thành vấn đề tranh chấp cụ thể để sâu xem xét cách tồn diện (có thể chia tách theo vấn đề, vấn đề cần sâu xem xét cụ thể hành vi ứng xử bên) 173 174 - Đọc, nghiên cứu quy định pháp luật liên quan: Bằng lý lẽ, cắt nghĩa để hiểu rõ, hiểu khái niệm, quy định pháp luật - So sánh, đối chiếu quy định pháp luật với nội dung vấn đề tranh chấp từ xem xét theo quy định pháp luật, giải pháp tốt cho bên, bảo đảm tốt nhất, hài hòa quyền lợi, nghĩa vụ bên phù hợp với quy định pháp luật, phải giải pháp “các bên có lợi”, “tối ưu cho tất bên”, “trên sở lẽ phải, lẽ cơng bằng”, khơng có “bên thắng, bên thua” - Lập luận cho giải pháp đưa ra: Chuẩn bị trước cách thức trình bày giải pháp trước bên, bảo đảm rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận, đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng Thể rõ chủ kiến mình, khơng mập mờ, khó hiểu Kỹ chuẩn bị tổ chức, điều hành, kiểm sốt buổi hịa giải 5.1 Kỹ chuẩn bị tổ chức buổi hòa giải Bao gồm hoạt động sau: - Lập danh sách người tham gia buổi hòa giải; - Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức buổi hòa giải; - Gửi thông báo, giấy mời cho người tham gia buổi hịa giải; - Dự kiến chương trình buổi hịa giải; - Chuẩn bị giấy tờ, tài liệu, văn quy phạm pháp luật có liên quan 5.2 Kỹ điều hành buổi hòa giải Điều hành phiên hòa giải phải đảm bảo nội dung dự tính Nghi thức buổi hòa giải cần thực đơn giản gọn nhẹ, nên biểu tình cảm làng xóm, họ hàng, gia đình để giảm căng thẳng cho bên tham dự Các nội dung hịa giải viên trình bày buổi hòa giải phải tập trung, ngắn gọn súc tích Hịa giải viên dành thời gian cho bên tham gia đưa quan điểm, ý kiến cần thông báo cho họ thời gian giới hạn cho việc trình bày để tránh lan man thời gian hướng vào vấn đề trọng tâm Người điều hành phải kiểm soát thời gian, cho vừa đảm bảo nội dung, vừa linh hoạt theo diễn tiến thực tế phiên hịa giải, khơng q máy móc, cứng nhắc Đảm bảo tính dân chủ, cơng phiên hịa giải: Các nội dung trình bày bên phải ngắn gọn để dành thời gian cho người khác đưa ý kiến Vấn đề xét thấy có mức độ liên quan đến nội dung vụ việc hịa giải viên cần chủ động dừng tranh luận hướng bên quay trở lại nội dung Vấn đề có tác dụng tích cực tới tất bên để tìm tiếng nói chung hịa giải viên cần tập trung khai thác, định hướng bên vào vấn đề Điều hành tập trung, có điểm nhấn, có trọng tâm: Việc xếp nội dung, việc xem xét nội dung vụ việc, việc chọn người đưa ý kiến góp phần tạo nên trọng tâm phiên hịa giải, điểm nhấn, dấu ấn phiên hịa giải 175 176 5.3 Kỹ kiểm sốt buổi hịa giải Để có buổi hịa giải diễn kiểm sốt, hịa giải viên cần tổ chức điều hành tốt buổi hịa giải Ngồi cần có số kỹ để kiểm sốt phiên hịa giải để tránh tình đáng tiếc xảy Để chuẩn bị cho việc hịa giải viên cần đối xử nhạy cảm với bên: Cần thể thái độ quan tâm nhạy cảm nói chuyện với đối tượng yếu (phụ nữ, người già, người tàn tật ) Vì số người miễn cưỡng cung cấp thơng tin chi tiết vụ việc, dự kể vụ việc cố gắng rút lại lời khai số điểm Một số người lại cảm thấy lo sợ họ gặp khó khăn, bất lợi nói quan điểm Người tiến hành hịa giải cần cung cấp trước cho bên thông tin có liên quan đến q trình hịa giải để tránh hiểu lầm khơng đáng có xây dựng niềm tin họ Tạo không gian thân thiện cởi mở để bên bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc quan điểm họ vụ việc Tránh tạo khơng khí tiêu cực, khiến số người có cảm giác bị hỏi cung hay phán xét Hòa giải viên cần thể đối xử tôn trọng với tất bên Khi hai bên có mặt buổi hịa giải, hịa giải viên phải bảo đảm khơng có phải chịu áp lực hay bị đe dọa từ người khác Quan sát thay đổi cách ứng xử bên so với buổi gặp sơ ban đầu Nếu bên có dấu hiệu khơng thoải mái sợ hãi, người tiến hành hịa giải cần tạm dừng buổi hòa giải, dành thời gian gặp riêng bên để xem xét lại tình tiết chứng vụ việc Trong trình phân tích vụ việc đến thống cách giải buổi hòa giải, hòa giải viên cần lưu ý: - Khi phân tích vụ việc, cần bảo đảm người tiến hành hịa giải có tài liệu có liên quan đến vụ việc khứ - Nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan để bảo đảm tuân thủ nguyên tắc pháp luật Nếu chưa chắn, tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực pháp luật có liên quan Đối với vụ việc có phát sinh bạo lực, hịa giải viên cần nhấn mạnh không dùng bạo lực để giải mâu thuẫn, tranh chấp; đồng thời cần cảnh báo cho người gây bạo lực biết họ bị áp dụng chế tài mạnh tiếp tục gây bạo lực Việc xử lý người gây bạo lực bao gồm việc tiếp cận điều trị cho họ (trong trường hợp người gây bạo lực nghiện rượu ma túy) Việc hòa giải nên tiếp cận góc độ hỗ trợ bảo vệ bên yếu Các cách ứng phó, hóa giải xung đột mà hịa giải viên sử dụng để kiểm sốt, định hướng buổi hịa giải: Sự né tránh: Đây cách gặp xung đột né tránh va chạm, đối đầu với mâu thuẫn, không quan tâm đến nhu cầu bên, thua không Cách dễ tạo kết bên chấp nhận dừng tranh chấp 177 178 để giữ hịa khí, nguy bùng phát tranh chấp tiềm ẩn Sự nhường nhịn, xoa dịu: Cách nàv quan tâm đến mối quan hệ khơng cần quan tâm đến kết quyền lợi Vì bên giải xung đột theo kiểu hy sinh quyền lợi giữ mối quan hệ thân thiện với bên người khác cộng đồng Sự thỏa hiệp: Mỗi bên tranh chấp phải hy sinh chút quyền lợi để đạt số quyền lợi khác Họ tìm giải pháp trung hịa để đơi bên có phần lợi ích Có thể tạo kết thắng thua thiệt Sự hợp tác: Cách coi trọng mục đích mối quan hệ Các bên hợp tác với tìm giải pháp tốt cho đôi bên, trọng đồng thuận Tất bên phải theo đuổi tìm kiếm giải pháp tốt cho bên không cho bên Cách tạo kết hai bên thắng Kỹ giải thích, thuyết phục, hướng dẫn bên tự thỏa thuận dàn xếp mâu thuẫn, tranh chấp Thuyết phục bên tự nguyện thoả thuận, giải tranh chấp nghệ thuật hồ giải, địi hỏi hồ giải viên phải có kiến thức pháp luật có liên quan đến lĩnh vực tranh chấp, có kỹ hồ giải, có uy tín, phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm sống, biết vận dụng pháp luật đạo đức xã hội để thuyết phục bên đến thoả thuận giải tranh chấp Thuyết phục bên tự nguyện giải tranh chấp hoà giải viên thực suốt q trình hồ giải Về thực chất, thuyết phục việc hòa giải viên đưa lời khuyên, hướng dẫn cách ứng xử (nên làm khơng nên làm gì) để bên chấp nhận, đồng ý lời khuyên hòa giải viên, tự lựa chọn phương thức giải mâu thuẫn, tranh chấp cách tốt Muốn thực tốt việc thuyết phục bên, trước hết hoà giải viên cần phải đưa giải pháp, phương án… để tháo gỡ mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột; xác định rõ quyền nghĩa vụ bên vụ việc, hành vi bên làm hành vi pháp luật cấm; phân tích hành vi phù hợp với pháp luật, với đạo đức xã hội hành vi trái pháp luật, trái với đạo đức xã hội, nêu rõ hậu pháp lý mà bên phải gánh chịu tiếp tục tranh chấp đưa định hướng giải tranh chấp để bên xem xét, thảo luận, tự lựa chọn định Một điều quan trọng trình hịa giải, hịa giải viên cần phải ln kết hợp tình lý để phân tích, giải thích, thuyết phục bên tranh chấp hịa giải với Muốn thuyết phục bên tranh chấp thương lượng thành cơng, đạt thỏa thuận, hịa giải viên cần lưu ý số điểm sau: - Luôn thông cảm tơn trọng đối tượng: Khi phân tích, giải thích cho bên biết hành vi họ hay sai, hịa giải viên cần phải xây dựng khơng khí gần gũi tin tưởng, cảm thơng tơn trọng đối tượng, ln có thái độ ân cần, chia sẻ, nhiệt tình, cần phải làm cho 179 180 khơng khí nói chuyện vui vẻ, chan hịa Như vậy, đối tượng lắng nghe ý kiến thuyết phục hịa giải viên Khi thuyết phục đối tượng mà nói suy nghĩ, trăn trở họ, dễ đạt kết mong muốn Muốn lý lẽ, thuyết phục hòa giải viên phải xuất phát từ lập trường bên tranh chấp mà suy nghĩ đặt vấn đề, đưa giải pháp tối ưu cho bên tranh chấp, hợp tình, hợp lý Nếu hịa giải viên khơng biết tơn trọng đối tượng, vẻ ta người, chì chiết, mang tính dạy bảo chắn hịa giải khơng thành công - Khơi gợi cho bên tranh chấp tình cảm tốt đẹp vốn có họ (tình cảm gia đình, tình cảm hàng xóm, tình cảm bạn bè…) để họ dễ thông cảm cho - Đưa chứng cứ, ví dụ cụ thể: Điều thuyết phục đối tượng tốt hòa giải viên cần đưa ví dụ, chứng minh họa cụ thể cho phân tích, lập luận - Cần phải kiên trì thuyết phục, khơng nên nơn nóng: hịa giải viên cần phải suy nghĩ chín chắn, đắn đo câu nói, nói trước, sau, điều khơng nên nói Ngồi ra, cần phải bình tĩnh, kiên trì giải bước, người có thái độ ngoan cố Kỹ ghi chép hòa giải viên; ghi sổ theo dõi hoạt động hòa giải sở; lập văn hịa giải thành, văn hịa giải khơng thành 7.1 Kỹ ghi chép hòa giải viên Hòa giải viên cần phải ghi chép đầy đủ thông tin liên quan đến vụ việc để lưu giữ thơng tin cần thiết làm sở tiến hành hịa giải vụ việc mâu thuẫn, tranh chấp Nội dung ghi chép bao gồm: - Nội dung gặp gỡ, tiếp xúc với bên tranh chấp; - Nội dung trao đổi hòa giải viên với cá nhân, quan, tổ chức có liên quan; - Ý kiến tư vấn người mời tham gia hòa giải (những người có uy tín dịng họ nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội; già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo, người biết rõ vụ việc; đại diện quan, tổ chức liên quan người có uy tín khác); - Diễn biến buổi hịa giải Yêu cầu ghi chép: - Trung thực, đầy đủ, xác chi tiết nội dung, tình tiết việc, ý kiến số liệu - Chú ý vào vấn đề trọng tâm vụ việc Trong trình ghi chép, hịa giải viên cần lưu ý số kỹ cụ thể sau: - Ghi điều có giá trị: Chỉ nên ghi lại thơng tin có giá trị, cách ghi chép chủ động; cần định điều có giá trị để ghi lại, đừng cố ghi lại nguyên văn đối thoại, không cần ghi lại thứ không cần thiết, ghi lại ý kiến kiện quan trọng, khơng phải thứ có giá trị - Không cần đẹp phải thật rõ ràng: Không cần phải viết ngắn, đẹp Không nên ý đến lỗi tả lỗi ngữ pháp Điểm quan trọng 181 182 phải viết thật rõ ràng dễ hiểu Bạn cần xếp thông tin cách có tổ chức để bảo đảm hiểu đọc lại, trọng nhiều vào hình thức ghi chép tập trung lắng nghe - Không nên ý đến lỗi tả lỗi ngữ pháp - Có thể để chừa lại nhiều khoảng trống sổ ghi chép để điền thêm quên trình trao đổi, tìm hiểu vụ việc - Sử dụng hệ thống viết tắt, biểu tượng, bảng biểu, sơ đồ, hình ảnh, đánh số: + Để ghi chép nhanh, hòa giải viên sử dụng hệ thống viết tắt, biểu tượng + Để kích thích khả ghi nhớ mình, hịa giải viên nên thể thơng tin ghi chép dạng bảng biểu, sơ đồ, hình ảnh minh họa, đánh số, gạch chân cho ý chính, ý trọng tâm cho dễ hiểu, dễ nhớ - Đừng ngần ngại đặt câu hỏi cho người trình bày: Khi chưa hiểu rõ ý người đó, hịa giải viên đừng ngần ngại, đặt câu hỏi để làm sáng tỏ thông tin, bảo đảm nội dung ghi chép chuẩn xác, trung thực - Nếu người đối thoại cho phép, hịa giải viên ghi âm lại 7.2 Kỹ ghi Sổ theo dõi hoạt động hòa giải sở Theo Điểm d Khoản Điều 28 Luật hòa giải sở Khoản Điều 11 Nghị định số 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật hòa giải sở, ngày 21/4/2014, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành mẫu Sổ theo dõi hoạt động hòa giải sở Quyết định số 889/QĐ-BTP Sổ theo dõi hoạt động hịa giải sở có ký hiệu: TP/HG-2014-TDHĐ sử dụng thống khổ giấy 210 x 297 mm Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi Sổ hòa giải viên, mẫu Sổ thiết kế theo dạng bảng gồm 11 cột sau: - Cột 1: Số thứ tự vụ, việc hòa giải thực năm - Cột 2: Ngày, tháng năm nhận vụ, việc hòa giải - Cột 3: Ngày, tháng năm thực hòa giải - Cột 4: Họ tên, tuổi, địa bên, người có liên quan đến vụ, việc hịa giải (nếu có) - Cột 5: Họ tên hịa giải viên, người chứng kiến việc hòa giải, người mời tham gia hịa giải (nếu có) - Cột 6: Nội dung chủ yếu vụ, việc yêu cầu bên - Cột 7: Thỏa thuận bên (hoặc yêu cầu bên) sau hòa giải - Cột 8, 9: Kết hòa giải - Cột 10: Chữ ký hòa giải viên; người chứng kiến việc hòa giải; người mời tham gia hòa giải (nếu có) - Cột 10: Ghi Việc ghi Sổ thực sau: 183 184 - Hòa giải viên ghi thông tin vụ, việc thực hòa giải liên thứ tự trang, khơng bỏ trống Nội dung ghi phải xác, chữ viết phải rõ ràng Nếu có sai sót ghi chép, người ghi chép trực tiếp gạch bỏ phần sai sót, ghi chép lại Cụ thể sau: + Cột 1: Thứ tự vụ, việc ghi chép theo năm tính từ ngày 01 tháng 01 hết ngày 31 tháng 12; số 01 ghi liên tục đến hết năm Trong trường hợp chưa hết năm mà sử dụng sang sổ khác, hịa giải viên phải lấy tiếp số thứ tự cuối sổ trước, không ghi từ số 01 Đối với sổ sử dụng tiếp cho năm sau, hịa giải viên ghi vụ, việc hịa giải năm sau trang số 01 + Cột 6: Ghi tóm tắt mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật hòa giải; nguyên nhân mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật; yêu cầu bên… + Cột 7: Ghi thỏa thuận bên trường hợp bên đạt thỏa thuận; ghi yêu cầu bên trường hợp bên không đạt thỏa thuận + Cột (8, 9): Đánh dấu (x) vào tương ứng với kết hịa giải - Tổ trưởng tổ hịa giải phải giữ gìn, bảo quản, lưu trữ Sổ, khơng để nhịe rách nát Khi thơi giữ nhiệm vụ, tổ trưởng tổ hịa giải phải bàn giao Sổ cho người kế nhiệm Khi hết năm theo dõi, tổ trưởng tổ hịa giải có trách nhiệm thóng kê tổng số vụ, việc thực hòa giải; tổng số vụ, việc hòa giải thành hịa giải khơng thành; ký, ghi rõ họ tên xin chữ ký, đóng dấu xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã 7.3 Lập văn hòa giải thành, văn hịa giải khơng thành a) Văn hòa giải thành Trong trường hợp bên thỏa thuận lập văn hòa giải thành, hòa giải viên giúp bên lập văn gồm nội dung sau đây: + Căn tiến hành hòa giải: Nêu rõ việc hòa giải thực trường hợp + Thông tin bả n về cá c bên: Họ tên, tuổi, địa bên, người có liên quan đến vụ, việc hịa giải (nếu có) + Nội dung chủ yếu củ a vụ, việc: Ghi tóm tắt mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật hòa giải; nguyên nhân mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật + Diễn biến q trình hịa giải: Ghi tóm tắt q trình tổ chức hịa giải vụ việc (tổ chức gặp gỡ bên, tổ chức buổi hòa giải bên - thời gian, địa điểm, thành phần, nội dung: ý kiến hòa giải viên, ý kiến bên) + Thỏa thuâ ̣n đa ̣t đươ ̣c giải pháp thực hiện, quyền nghĩa vụ bên: Ghi rõ giải pháp hai bên thống để giải mâu thuẫn, tranh chấp Trong đó, nêu rõ để giải mâu thuẫn, tranh chấp, hai bên thống quyền nghĩa vụ bên 185 186 + Phương thứ c, thời hạn thực thỏ a thuâ ̣n: Nêu cách thức, phương pháp thời hạn thực thỏa thuận + Chữ ký điểm bên hòa giải viên b) Văn hịa giải khơng thành Trường hợp bên u cầu lập văn hịa giải khơng thành, hịa giải viên lập văn hịa giải không thành gồm nội dung chủ yếu sau đây: + Căn tiến hành hòa giải: Nêu rõ việc hòa giải thực trường hợp + Thông tin bản về các bên: Họ tên, tuổi, địa bên, người có liên quan đến vụ, việc hịa giải (nếu có) + Nội dung chủ yếu của vụ, việc: Ghi tóm tắt mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật hòa giải; nguyên nhân mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật + Diễn biến q trình hịa giải: Ghi tóm tắt q trình tổ chức hịa giải vụ việc (tổ chức gặp gỡ bên, tổ chức buổi hòa giải bên - thời gian, địa điểm, thành phần, nội dung: ý kiến hòa giải viên, ý kiến bên) + Yêu cầu bên vấn đề tranh chấp sau hòa giải + Lý hịa giải khơng thành: Nêu lý chủ yếu dẫn đến việc hai bên không thỏa thuận với cách giải mâu thuẫn, tranh chấp + Chữ ký hịa giải viên 187 * Lưu ý: Có thể tham khảo Mẫu biên hịa giải khơng thành sau: TỔ HÒA GIẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ (khơng thành) Căn quy định khoản Điều 16 Luật hịa giải sở, Hơm nay, hồi giờ… ngày… …tháng… năm , địa điểm……………, tổ hòa giải tiến hành hòa giải Thành phần hòa giải: - Ông (bà): ……………… .chức vụ: - Ông (bà):………………… chức vụ: … - Ông (bà):……………… chức vụ … …… Các Bên tham gia hòa giải, gồm: * Bên A: - Họ tên: , sinh năm: - Địa nơi tại: * Bên B: - Họ tên: , sinh năm: - Địa nơi tại: * Người có liên quan đến vụ, việc hịa giải (nếu có): - Họ tên: , sinh năm: - Địa nơi tại: Nêu rõ khoản 1, khoản hay khoản Điều 16 Luật hòa giải sở Ví dụ: hịa giải có u cầu bên ghi khoản 1; hịa giải theo phân cơng tổ trưởng tổ hịa giải ghi khoản 188 Kỹ lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật trình hòa giải sở Phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hồ giải khác với tun truyền miệng pháp luật chỗ có vụ, việc vi phạm pháp luật tranh chấp, mâu thuẫn xảy q trình tiến hành hồ giải vụ việc đó, hịa giải viên kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho bên mâu thuẫn, tranh chấp người có liên quan Vì vậy, phương thức phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải phương thức tác động trực tiếp từ chủ thể (Hòa giải viên) đến đối tượng (các bên mâu thuẫn, tranh chấp người khác) với nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật xác định, gắn liền với mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật cụ thể Để thực tốt phương thức phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hoà giải sở, hoà giải viên cần thực bước sau đây: Bước Trực tiếp nắm rõ nội dung mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp yêu cầu cụ thể bên tranh chấp, kết hợp việc phổ biến, tuyên truyền pháp luật Việc nắm rõ nguyên nhân phát sinh tranh chấp tạo điều kiện để Hồ giải viên có phương pháp hoà giải đúng, vận dụng, viện dẫn, điều luật phù hợp với nội dung tranh chấp xảy đồng thời có giải thích, hướng dẫn, thuyết phục bên tranh chấp hiểu hành vi hay sai, vi phạm pháp luật hay khơng vi phạm pháp luật… để bên hiểu tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội phong tục tập quán tốt đẹp địa phương Trong tiến hành hịa giải, trường hợp bên tranh chấp có yêu cầu cung cấp, giới thiệu văn pháp luật liên quan đến tranh chấp, mâu thuẫn để họ nghiên cứu, xem xét hồ giải viên giúp đỡ, hướng dẫn bên mâu thuẫn, tranh chấp tìm đọc 189 190 Nội dung hịa giải: (ghi tóm tắt nội dung mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật hòa giải; nguyên nhân mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật; ý kiến bên, người có liên quan đến vụ, việc hịa giải ý kiến tổ hòa giải): …….… Kết hịa giải (ghi tóm tắt nội dung thỏa thuận trường hợp hòa giải thành; yêu cầu bên lý hòa giải không thành) Biên đọc lại cho người có tên nêu nghe ký xác nhận; Biên lập thành … giao cho bên mâu thuẫn, tranh chấp lưu tổ hòa giải… BÊN A (Ký, ghi rõ họ tên) BÊN B (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI CÓ LIÊN QUAN (nếu có) (Ký, ghi rõ họ tên) ĐẠI DIỆN TỔ HỊA GIẢI Hịa giải viên (Ký, ghi rõ họ tên) hiểu tinh thần quy định pháp luật có liên quan Trường hợp cần thiết, hịa giải viên tham khảo ý kiến người có trình độ pháp lý (cơng chức cấp xã, luật gia, luật sư, công chức tư pháp - hộ tịch… đảm bảo quy định pháp luật, quy phạm đạo đức vận dụng vào vụ, việc hòa giải đúng, xác Trong bước này, hồ giải viên khéo léo lồng ghép với việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho bên tranh chấp hiểu quyền nghĩa vụ họ giúp họ hiểu tự giác thực pháp luật Bước Xác định tính chất tranh chấp, lựa chọn văn có liên quan đến tranh chấp để vận dụng quy định vào việc giải tranh chấp Sau nắm rõ nội dung tranh chấp, hoà giải viên cần tìm hiểu xem quan hệ tranh chấp văn pháp luật điều chỉnh? Đây cơng việc khó, địi hỏi hồ giải viên phải lựa chọn điều luật để áp dụng vào vụ, việc hòa giải cụ thể Nếu lựa chọn sai điều luật điều chỉnh dẫn đến việc phổ biến, giáo dục pháp luật không ảnh hưởng đến kết hồ giải cuối Vì thế, để lựa chọn văn pháp luật phù hợp, hoà giải viên phải vào tính chất tranh chấp Ở bước này, rõ văn pháp luật có liên quan trực tiếp đến việc giải mâu thuẫn, tranh chấp, hồ giải viên đối chiếu, phân tích quy định pháp luật vấn đề mà bên mâu thuẫn, tranh chấp cần biết, cần hiểu để họ tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với pháp luật Trong trường hợp gặp quy định pháp luật khó hiểu, có nhiều cách hiểu khác cần tham khảo ý kiến chuyên gia pháp luật để hướng dẫn, giải thích đầy đủ Bước Hịa giải viên cần gặp gỡ bên tranh chấp để hòa giải kết hợp với việc giải thích pháp luật giúp họ nhận thức quyền nghĩa vụ Trong q trình trao đổi, hịa giải viên phải kiên nhẵn lắng nghe ý kiến, hiểu tâm lý bên mâu thuẫn, tranh chấp, cố gắng không dùng lời lẽ khó hiểu, thuật ngữ pháp lý chuyên ngành mà lời giải thích pháp luật giản đơn, dễ hiểu, thẳng vào vấn đề, sau dùng lời lẽ phân tích cho họ thấy quy định pháp luật liên quan đến tranh chấp, để bên tranh chấp nhận thức đúng, sai đến phương án giải phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội phong tục tập quán tốt đẹp nhân dân Trong trường hợp cần thiết, hịa giải viên cung cấp cho đối tượng thơng tin xác để xóa bỏ quan điểm lệch lạc, sai trái, phiến diện, giúp đối tượng hiểu đúng, lựa chọn đưa định cụ thể, đắn phù hợp với pháp luật Trường hợp, bên tranh chấp có thái độ gay gắt, nóng nảy, bất hợp tác, hịa giải viên phải bình tĩnh, lắng nghe (khơng ngắt lời, khó chịu, sốt ruột ), giữ thái độ bình tĩnh, mực, tỏ thông cảm, quan tâm đến yêu cầu đối tượng đồng thời, lựa chọn phương án xử lý linh hoạt, tiếp tục hòa giải hay để vào dịp khác nhằm giải tỏa khơng khí bớt căng thẳng mà mục tiêu hòa giải đạt 191 192 Trường hợp hịa giải có quy định pháp luật khó hiểu, hịa giải viên đối chiếu, phân tích quy định pháp luật vấn đề tranh chấp, lấy ví dụ minh hoạ, liên hệ với việc xảy địa phương mà bên tranh chấp biết rõ Trên sở quy định pháp luật, hịa giải viên nêu phương án giải để bên tham khảo Khi bên thống cách thức giải tranh chấp, cần thiết, hịa giải viên giúp bên tranh chấp lập văn ghi nhận thỏa thuận bên làm sở cho việc thi hành sau Như vậy, tiến hành hòa giải bên tranh chấp, hòa giải viên có nhiều hội để lồng ghép việc phổ biến, giáo dục pháp luật, nhấn mạnh quy định mấu chốt pháp luật bên tranh chấp nghiêm chỉnh ứng xử tránh tranh chấp xảy Đồng thời, qua bên tranh chấp người có liên quan nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức tơn trọng pháp luật từ hạn chế vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ xảy 193 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Phần LĨNH VỰC PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI, XÂY DỰNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A LĨNH VỰC PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI I HÀNH VI BỊ CẤM TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai Vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công bố Không sử dụng, sử dụng đất khơng mục đích Khơng thực quy định pháp luật thực quyền người sử dụng đất Nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức hộ gia đình, cá nhân Sử dụng đất, thực giao dịch quyền sử dụng đất mà khơng đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền 10 Không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước 10 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định quản lý đất đai 10 194 Không cung cấp cung cấp thông tin đất đai khơng xác theo quy định pháp luật 11 Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng 33 Quyền nghĩa vụ người đề nghị cấp giấy phép xây dựng 34 Điều chỉnh giấy phép xây dựng 35 Gia hạn giấy phép xây dựng 35 Cấp lại giấy phép xây dựng 36 Thu hồi, hủy giấy phép xây dựng 36 II CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ 37 III NHỮNG HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM 38 10 Cản trở, gây khó khăn việc thực quyền người sử dụng đất theo quy định pháp luật 11 II QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT 11 Quyền chung người sử dụng đất 11 Quyền thực giao dịch dân quyền sử dụng đất 13 III NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT 18 IV GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 19 C LĨNH VỰC PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 39 Khái niệm tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai 19 I NHỮNG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC KHUYẾN KHÍCH 40 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai 22 II NHỮNG HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM 43 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai 24 B LĨNH VỰC PHÁP LUẬT XÂY DỰNG 27 III MỘT SỐ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỤ THỂ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN, CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 45 I CẤP PHÉP XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 27 Các quyền lĩnh vực mơi trường 45 Giấy phép xây dựng 27 Nghĩa vụ bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân số lĩnh vực hoạt động cụ thể 48 Trường hợp phải xin giấy phép xây dựng, trường hợp xin giấy phép xây dựng 28 IV XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG 55 Điều kiện cấp giấy phép xây dựng 30 Trách nhiệm hành 56 195 196 Trách nhiệm hình 56 Các khiếu nại không thụ lý giải 95 Trách nhiệm dân 57 V GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 59 Quyền, nghĩa vụ người khiếu nại, người bị khiếu nại, người giải khiếu nại, luật sư, trợ giúp viên pháp lý 95 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp môi trường 59 III GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 102 Những nguyên tắc giải tranh chấp môi trường Thẩm quyền giải khiếu nại 102 62 Cơ chế giải tranh chấp môi trường Trình tự, thủ tục giải khiếu nại 104 63 Phần VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật 110 65 I VI PHẠM PHÁP LUẬT 65 Khởi kiện vụ án hành Toà án sau giải khiếu nại 112 II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 75 B PHÁP LUẬT VỀ TỐ CÁO 112 Phần PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO 89 I MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG 112 A PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI 89 Khái niệm 112 I MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG 89 Những hành vi bị nghiêm cấm 113 Khái niệm khiếu nại 89 Những hành vi bị nghiêm cấm 90 II KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TỐ CÁO, NGƯỜI BỊ TỐ CÁO, NGƯỜI GIẢI QUYẾT TỐ CÁO 114 91 Quyền nghĩa vụ người tố cáo 114 Trình tự khiếu nại 91 Quyền nghĩa vụ người bị tố cáo 115 Hình thức khiếu nại 93 Quyền nghĩa vụ người giải tố cáo 116 Thời hiệu khiếu nại 94 III THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TỐ CÁO 117 Rút khiếu nại 94 Nguyên tắc xác định thẩm quyền 117 197 198 Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ, công vụ quan hành nhà nước Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức quan khác Nhà nước Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ viên chức đơn vị nghiệp công lập Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ cán bộ, cơng chức, viên chức tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người giao thực nhiệm vụ, công vụ mà cán bộ, công chức, viên chức 118 119 120 121 121 Gửi kết luận nội dung tố cáo công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo 126 V THỜI HẠN GIẢI QUYẾT TỐ CÁO 128 VI VIỆC TỐ CÁO TIẾP, GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC TỐ CÁO TIẾP 128 VII BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO 129 Quyền nghĩa vụ người tố cáo bảo vệ 129 Bảo vệ bí mật thông tin người tố cáo 131 Bảo vệ người tố cáo nơi công tác, làm việc 131 Bảo vệ người tố cáo nơi cư trú 132 Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín người tố cáo 134 Phần CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH HÒA GIẢI KỸ NĂNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ 135 I CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH HỊA GIẢI 135 IV TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TỐ CÁO 121 Bước 1: Trước hòa giải 135 Đơn tố cáo 121 Bước 2: Tiến hành hòa giải 138 Tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo 122 Bước 3: Sau hòa giải 141 Xác minh nội dung tố cáo 124 II KỸ NĂNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ 152 Kết luận nội dung tố cáo 125 Xử lý tố cáo người giải tố cáo 126 Kỹ tiếp cận đối tượng để nắm bắt thơng tin vụ, việc hịa giải nhu cầu lợi ích bên (kỹ giao tiếp; kỹ lắng nghe; kỹ 199 200 yêu cầu bên cung cấp thông tin, tài liệu vụ, việc) SỞ TƯ PHÁP TỈNH GIA LAI 152 Kỹ xem xét, xác minh vụ việc 161 Kỹ tìm mâu thuẫn, xung đột lợi ích cốt lõi, nguyên nhân chủ yếu 164 Kỹ tra cứu, tìm kiếm văn pháp luật, tìm kiếm giải pháp tư vấn cho bên 168 Kỹ chuẩn bị tổ chức, điều hành, kiểm sốt buổi hịa giải 175 Kỹ giải thích, thuyết phục, hướng dẫn bên tự thỏa thuận dàn xếp mâu thuẫn, tranh chấp 179 Kỹ ghi chép hòa giải viên; ghi sổ theo dõi hoạt động hòa giải sở; lập văn hòa giải thành, văn hịa giải khơng thành 181 Kỹ lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật trình hòa giải sở 189 Số 46 Lê Thánh Tôn, P Ia Kring, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai Số điện thoại Ban Biên tập: 02693.821.596 Email: pbpl.stp@gialai.gov.vn Website: stp.gialai.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất Đ/c Lê Thị Ngọc Lam Giám đốc Sở Tư pháp Biên tập trình bày Phòng Phổ biến, giáo dục pháp luật * Giấy phép xuất số 52/GP-STTTT Sở Thông tin Truyền thông Gia Lai cấp ngày 30 tháng năm 2017 * In 2.430 cuốn, khổ 14,5 x 20,5 cm Xưởng in Quân đoàn - đường Lê Duẩn, Tp Pleiku, tỉnh Gia Lai * In xong nộp lưu chiểu tháng 7/2017 201 202

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan