Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.

183 86 1
Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ LÊ TIỂU THUYẾT V.S NAIPAUL TỪ LÍ THUYẾT ĐA VĂN HỐ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ LÊ TIỂU THUYẾT V.S NAIPAUL TỪ LÍ THUYẾT ĐA VĂN HỐ Chun ngành: Văn học nước ngồi Mã số: 9.22.02.42 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn: GS.TS LÊ HUY BẮC HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án xin cam đoan: - Luận án kết nghiên cứu cá nhân tôi; - Những số liệu tài liệu trích dẫn trung thực; - Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2022 Tác giả luận án Đinh Thị Lê LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Huy Bắc - người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đặc biệt thầy cô môn Văn học nước ngồi, thầy nhà khoa học thuộc đơn vị công tác khác như: Viện Văn học, Hội Khoa học Tâm lí – Giáo dục Việt Nam, Trường Đại học Vinh bảo, góp ý, cung cấp cho tài liệu quý giá trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội hỗ trợ tơi q trình học tập thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, bạn bè, đồng nghiệp Trường quốc tế Liên hợp quốc, UNIS Hà nội với sứ mệnh truyền cảm hứng học tập nghiên cứu suốt đời Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu nặng tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2022 Tác giả luận án Đinh Thị Lê MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .vi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Nghiên cứu văn học từ lí thuyết Đa văn hoá 1.1.1 Văn hố hướng phê bình văn học từ văn hoá 1.1.2 Đa văn hoá, từ nhà dân tộc học đầu kỉ XX đến 10 1.1.3 Đa văn hoá văn học 19 1.1.4 Đa văn hoá từ Edward Said đến Stuart Hall, Doreen Massey Ander Hanberger 22 1.2 Nghiên cứu V.S Naipaul từ lí thuyết Đa văn hố 32 1.2.1 Tài liệu tiếng Việt .32 1.2.2 Tài liệu tiếng Anh .34 Tiểu kết 41 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT V.S.NAIPAUL NHÌN TỪ LÍ THUYẾT ĐA VĂN HỐ 42 2.1 Khơng gian nhìn từ lí thuyết Đa văn hoá .43 2.1.1 Không gian sinh hoạt đậm chất truyền thống đa dạng Trinidad Tobbago 44 2.1.2 Khơng gian văn hố lịch sử đầy biến động châu Phi 49 2.1.3 Không gian lữ thứ vương quốc Anh .55 2.2 Thời gian nhìn từ lí thuyết Đa văn hố 66 2.2.1 Thời gian gắn với hành trình tìm ngã .67 2.2.2 Thời gian lịch sử va chạm văn hoá 70 2.2.3 Thời gian ngưng đọng trăn trở thời .72 Tiểu kết 80 CHƯƠNG 3: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT V.S.NAIPAUL NHÌN TỪ LÍ THUYẾT ĐA VĂN HOÁ 81 3.1 Cội rễ Đa văn hoá giới nhân vật .81 3.2 Kiểu nhân vật hoà nhập 88 3.2.1 Bà Tulsi – đại diện cho dung hợp tôn giáo .88 3.2.2 Những đứa dòng họ Tulsi – lời phục tùng .90 3.2 Kiểu nhân vật dấn thân - chủ động tìm ngã 93 3.2.1 Nhân vật Tơi hành trình tìm kiếm ý nghĩa sống nghiệp 94 3.2.2 Nhân vật ông Biswas đấu tranh tìm kiếm ngã 99 3.2.3 Nhân vật Indar hành trình truy tìm thể 103 3.3 Kiểu nhân vật bên lề 105 3.3.1 Salim, người quan sát ngoại đạo .106 3.3.2 Cha Huisman, kẻ đứng “đeo” mặt nạ 110 3.2.3 Tiểu kết 113 3.2.4 CH ƯƠNG 4: BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT V.S.NAIPAUL GẮN VỚI BA MƠ HÌNH ĐA VĂN HỐ 114 4.1 Biểu tượng – kết tinh Đa văn hoá 114 4.1.1 Khái niệm biểu tượng .114 4.1.2 Quan điểm tiếp cận biểu tượng tiểu thuyết Naipaul 116 4.2 Các biểu tượng tiểu thuyết V.S Naipaul .120 4.2.1 Dịng sơng – biểu tượng q trình đồng hố văn hố 120 4.2.2 Ngôi nhà – biểu tượng pha trộn văn hoá 125 4.2.3 Bức tranh khu vườn – biểu tượng chung sống văn hoá .132 3.2.5 Tiểu kết 146 3.2.6 KẾT LUẬN 147 3.2.7 DA NH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 3.2.8 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 3.2.9 PHỤ LỤC 3.2.10.DANH MỤC BẢNG BIỂU 3.2.11 3.2.12 Bảng 2.1: Thống kê tần số sử dụng từ màu sắc tiểu thuyết Bí ẩn tới 58 3.2.13 Bảng 2.2: Những nhà gắn với mốc kiện đời ông Biswas 68 3.2.14 Bảng 3.1: Hệ thống số nhân vật tiêu biểu ba tiểu thuyết V.S Naipaul 3.2.15 – Một Ngôi nhà dành cho ơng Biswas, Khúc quanh dịng sơng, Bí ẩn tới 85 3.2.16.DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 3.2.17 H ình 1.1: Sơ đồ hệ thống văn chương trích dẫn từ Lí thuyết đa hệ thống nghiên cứu văn hoá, văn chương Even-Zohar .9 3.2.18 Hì nh 1.2: Sơ đồ mơ tả (a) đa văn hóa, (b) liên văn hóa (c) giao thoa văn hóa (phỏng theo Schriefer, 2018) .17 3.2.19 Hình 4.2: Ba mơ hình Đa văn hố Anders Hanberger .31 3.2.20 Hình 2.1: Cấu trúc năm phần tiểu thuyết Bí ẩn tới V.S Naipaul 61 3.2.21 Hình 2.2: Thứ tự xuất ngơi nhà ông Biswas sinh sống 3.2.22 Một Ngôi nhà dành cho ông Biswas 67 3.2.23 Hình 3.1: Mơ hình chiều kích thể đa văn hố, theo Fitzsimmons 2013 89 3.2.24 Hình 4.3: Mối quan hệ ngã “cái tôi”, vô thức ý thức (theo Clare Cooper, 1974) 101 3.2.25 Hình 4.1: Bức tranh Bí ẩn đến buổi chiều Giorgio de Chirico (1912) 134 3.2.26.MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 3.2.27 Phê bình văn học từ lí thuyết văn hoá phương pháp tiếp cận khoa học, logic, nhằm đào sâu tìm hiểu trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn, mở rộng giới hạn văn vẫy gọi người đọc Khuynh hướng phê bình bắt nguồn từ năm 1950 với trường phái Birmingham, Anh trường phái Frankfurt, Đức lan rộng khắp giới Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu triển khai, vận dụng phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hố Điều chứng minh sở khoa học tính đắn phương pháp, Đỗ Lai Thuý nhận định: “Nếu văn học có chức phản ánh thực khơng thể phản ánh trực tiếp được, mà thơng qua lăng kính văn hố, thơng qua lọc giá trị văn hố” [1] 3.2.28 Trong dịng chảy khơng ngừng văn hố, ln tồn vận động, giao lưu văn hoá, tạo nên thuộc tính tất yếu Đa văn hố Liên văn hố Có thể nói, tính đa văn hóa xuất từ sớm văn chương thân kí hiệu ngơn ngữ nhân loại bao hàm nhiều đặc tính đa văn hóa Do đó, chất nghiên cứu văn chương “nghiên cứu kí hiệu ngơn từ, dạng kí hiệu đặc thù, kí hiệu thẩm mĩ liên văn hố, đa tầng bậc” [2,328] Chính vậy, nghiên cứu tác giả, tác phẩm, hay tượng văn chương qua lí thuyết liên ngành Đa văn hoá, hướng đầy triển vọng nghiên cứu phê bình Lí thuyết Đa văn hố có ý nghĩa quan trọng việc tri nhận đặc tính đa dạng, giao thoa văn hoá, mã văn hố, góp phần làm sáng tỏ cội nguồn sáng tạo văn chương Thêm vào đó, việc tiếp cận tác phẩm văn chương từ góc nhìn đa văn hố cần thiết kiểm chứng việc thực hành lí thuyết đa văn hố, mở một nhìn đa chiều xã hội xung quanh, tài văn chương vĩ đại, hết vận động văn học giới 3.2.29 V.S Naipaul (1934-2018) nhà văn Anh gốc Trinidad, tiêu biểu cho dòng văn học đa văn hoá văn học hậu thuộc địa V.S Naipaul (tên đầy đủ Vidiadhar Surajprasad Naipaul) Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải thưởng Nobel văn học vào năm 2001 cống hiến sáng tạo suốt đời cho nhân loại: tác phẩm văn chương đa văn hoá, bao gồm tiểu thuyết, tiểu luận, du kí hồi kí khai thác phần lịch sử bị lãng quên, ảnh hưởng chủ nghĩa 3.2.30 thực dân dân tộc cựu thuộc địa Những tác phẩm ông “buộc phải thấy diện lịch sử dân tộc bị đàn áp” [3] Ngồi ra, ơng cịn vinh danh nhiều giải thưởng lớn khác như: giải John Rhys cho Gã tẩm quất bí hiểm, giải W H Smith cho Những kẻ bắt chước, giải Booker cho tiểu thuyết Ở nhà nước tự do), giải Jerusalem năm 1983, giải T.S Eliot năm 1986, giải Somerset Maugham, giải Hawthornden Năm 1989, ông trao tặng Thập tự giá Ba Ngôi (Trinity Cross), danh hiệu quốc gia cao quý Trinidad Tobago Ơng nữ hồng Anh phong tước hiệp sĩ năm 1990 đặc biệt giải Nobel Văn học năm 2001 ghi nhận đóng góp V.S Naipaul văn chương nhân loại 3.2.31 Bản thân người V.S Naipaul đa văn hóa: sinh Trinidad, thuộc địa đồn điền cũ Anh, lớn lên gia đình Bàlamơn truyền thống đậm chất văn hoá Ấn Độ, học bổng Đại học Oxford chịu ảnh hưởng giáo dục văn hoá Anh Nguồn gốc xuất thân, giáo dục môi trường sống nhà văn chịu ảnh hưởng giao thoa văn hoá: văn hoá Caribe pha trộn đặc trưng người nhập cư; văn hố phương Đơng phong phú, đậm tính chất nơng nghiệp lâu đời bắt nguồn từ văn minh sơng Ấn; văn hố phương Tây đề cao cá nhân, coi trọng lối tư duy lí Sự tổng hồ tất văn hố tạo nên cảm quan đa văn hố độc đáo nhà văn đau đáu tìm tơi, cảm giác thuộc nơi Hơn nữa, mẫn tiệp nhà văn tài năng, trăn trở trước thời lí khiến tính đa văn hóa tác phẩm ơng thể sắc sảo, vượt lên giới hạn thời gian không gian, thể vấn đề thời sự, mang tầm nhân loại Trong trò chuyện với Roland Bryden năm 1973, ông đề cập đến tảng đa văn hoá “xem xét chất xã hội quê hương tôi, xem xét chất giới mà bước vào giới mà phải nhìn vào, tơi khơng thể tiểu thuyết gia chuyên nghiệp theo nghĩa cũ” [3,367-370] Điều góp phần khơng nhỏ để hình thành độc đáo, khác lạ người nghiệp nhà văn Tìm hiểu tính đa văn hố tiểu thuyết ơng tìm hiểu giá trị văn hoá phong phú, kết tinh qua nội dung nghệ thuật sáng tác nhà văn Điều góp phần không 32 Sonia Nieto (1999), “Critical multicultural education and student’s perspectives” In S May (Ed.) Critical multiculturalism: rethinking multicultural and antiracist education Philadelphia, PA: Falmer Press 191215 33 Christine Sleeter & Carmen Montecinos (1999), “Forging partnerships for multicultural teacher education” In S May(Ed.), Critical multiculturalism: Rethinking multicultural and antiracist education Philadelphia, PA: Falmer Press, 113-137 34 James Banks (1991), Teaching strategies for ethnic studies Boston, MA: Allyn & Bacon 35 Karen Donaldson (2001), Shattering the denial Westport, CT: Bergin & Garvey 36 Will Kymlica (1995), Multicultural Citizenship: A Liberal Theory of Minority rights Oxford: Oxford University Press, 76 37 Trần Đình Sử (2013), Bản chất đa dạng văn hố, 39 40 41 42 43 44 45 38 , xem 30/4/2020 Bhikhu Parekh (2005), Rethinking multiculturalism: cultural diversity and political theory, 2nd ed Basingstoke: Palgrave Macmillan 336 Lê Huy Bắc (2013), Văn chương kí hiệu đa văn hóa, Văn nghệ quân đội, ngày 20/7/2016 Homi Bhabha (1986), “The Other Question: Difference, Discrimination and the Discourse of Colonialism.” Literature, Politics and Theory, eds Francis Barker, et al London: Methuen and Co Ltd., 1986 Print, 347 Paula Schriefer (2016), What’s the difference between multicultural, intercultural, and cross-cultural communication? Spring Institute, Denver, Col., available at: https://springinstitute.org/whatsdifference-multiculturalintercultural-cross-culturalcommunication/, last access: May 2019 Lawrence Blum (1992), Antiracism, Multiculturalism, and Interracial Community: Three Educational Values for a Multicultural Society, Office of Graduate Studies and Research, University of Massachusetts, Boston p14 UNESCO (2001), UNESCO Universal Declaration on Cultural Diversity, available at: http://portal.unesco.org/en/ev , last access: 20 Jul 2019 Robert Gooding-Williams (1998), “Race, Multiculturalism and Democracy,” Constellations, 5(1) Blackwell Publishers Ltd : 18–41 46 Mingshui Cai (2002), Multicultural Literature for Children and Young Adults: Reflections on Critical Issues, Greenwood Westport, Conn.: Greenwood Press Chicago October 2002 47 Thái Phan Vàng Anh (2017), “Tồn cầu hố xu hướng đa văn hố, liên văn hố nhìn từ văn xuôi Việt Nam đầu kỉ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số – 2017 48 Patrick French (2008), The World Is What It Is: The Authorized Biography of V S Naipaul, London, Picador, 23-25 49 Maria José Botelho & Masha Kabakow Rudman (2009), Critical multicultural analysis of children’s literature: mirrors, windows and doors New York: Routledge 50 Joan Williams & Claudia Christensen Haag (2011), “My story, Your Story, Our Story: Cultural Connections and Issues in Children’s Literature”, The Journal of Children’s Literature, 38 (1), 52-57 51 Stan F Steiner, Claudia Paralta Nash & Maggie Chase (2008), “Multicultural Literature That Brings People Together”, Reading Teacher, 62(1).88-92 52 Lê Huy Bắc (2005), Kí hiệu liên kí hiệu, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 53 Denise E Agosto (2007), “Building a multicultural school library: issues and challenges” Teacher Librarian, Feb 2007, 34(3), 27-31 54 Ashok Chaskar (2010), Multiculturalism in Indian Fiction in English, Atlantic Publishers & Distributors (P) Ltd 55 Trần Đình Sử (2012), Một Lí luận văn học đại (nhìn qua thực tiễn Trung Quốc), Nxb Đại học Sư phạm 56 Trần Ngọc Vương (2013), Một nhu cầu nghiên cứu văn chương: Đối thoại văn hóa, , xem 17/7/2020 57 Susan Auerbach (1994), Encyclopedia of Multiculturalism - Vol 4, Marshall Cavendish Corporation 58 Susan Auerbach, (1998) Encyclopedia of Multiculturalism, Supplement Vol 8, Marshall Cavendish Corporation 59 Cyrus R K Patell (2014), Emergent U.S Literatures: From Multiculturalism to Cosmopolitanism in the Late-Twentieth-Century, New York University Press 60 Edward Said (1995), Orientalism New Delhi: Penguin Books, 1995 Print, xxv 61 Jasbir Jain (2004), Dislocations and Multiculturalisms, Rawat Publications: 62 p xii 63 Doreen Massey (1994), Space, Place and Gender Bird et al 5964 69 Cambridge, MA: Polity, Print 65 Jean-Franỗois Lyotard (1982), Réponse la question: Qu’est-ce que le postmoderne?, Le Postmoderne explique aux ènants, Correspondance 19821985, Paris, Editions Galilée pp.3 66 Doreen Massey (2013), Doreen Massey on Space Social Science Bites, 67 , xem 17/7/2010 68 Marcus Doel (1999), Poststructuralist Geographies: The Diabolical Art of Spatial Science Edinburgh: Edinburgh University Press 69 Stuart Hall (2000), Special report: What is Britain? A question of Identity 70 20.11 (II), EDT, Sat 14 Oct 2000 71 , xem 17/7/2016 72 Stuart Hall (1996), Cultural Identity and Diaspora, from Identity: Community, culture, difference, edited by Johnathan Rutherford, Lawrence & Wishart, London, 222-237 73 Huỳnh Như Phương, Văn học văn hoá truyền thống, Tại chí Nhà văn, số 10, 2009 20 74 Anders Hanberger (2010), Multicultural awareness in evaluation: dilemmas and challenges, Evaluation, The International Journal of Theory, Research and Practice 16(2), April 2010 Sage Publisher, 177-191 75 Hà Linh (2006), V.S Naipaul “Maupassant nhà văn vĩ đại” trích dịch từ Literature Review, Vnexpress , xem 20/7/2019 76 Nguyễn Huy Hoàng (2018), V.S Naipaul làm nhà văn, Văn nghệ Quân đội số 903 (cuối tháng 10/2018) 77 The Columbia Encyclopedia, 6th ed (2018), Naipaul, V.S The Columbia University Press on Infoplease , xem 17/7/2019 78 Bruce King (2003), V.S Naipaul New York: Palgrave Macmillan 79 Paul Theroux (1972), V.S Naipaul: an introduction to his work, Africana Pub Corp 80 Bruce King (1993), V.S Naipaul, The Macmillan Press.Ltd 81 Elisabetta Tarantino (1998), “The House that Jack Did not Build: Textual Strategies in V.S Naipaul’s “The Enigma of Arrival” ARIEL: A Review of International English Literature, 29 (4) 169-184 82 John Thieme (1987), The Web of Tradition: Uses of Allusion in V.S Naipaul’s Fiction Hertfordshire: Dangaroo.155 83 N Rama Devi (1996) The Novels of V.S Naipaul: Quest for Order and Identity New Delhi: Prestige Books.30 84 Dagmar Barnouw (2003), V.S Naipaul’s Strangers Bloomington: Indiana UP.pp1 85 D.N Ganjewar (2008), Philosophic Vision in the Novels of V.S Naipaul India: Adhyayan.pp.26 86 Michael Gorra (1997), After Empire: Scott, V.S Naipaul, Rushdie University of Chicago Press 87 Erin James (2015), The Storyworld Accord: Econarratology and Postcolonial Narratives, University of Nebraska Press 88 Monika Fludernik (2003), Diaspora and Multiculturalism: Common Traditions and New Developments, Brill, Rodopi 89 Kumar Mahabir (2008), “V.S Naipaul: Childhood and Memory” Journal of Caribbean Literatures, 5, pp.1-18 90 Imraan Coovadia (2009), Authority and Authorship in V.S Naipaul Publisher: Palgrave Macmillan.pp4 91 Vidiadhar Surajprasad Naipaul (1988), Letter to editor 92 , xem 17/7/2016 93 Judith Levy (2015), V.S Naipaul: Displacement and Autobiography Routledge Knopf, 94 Yurong Wang & Lin L (2014), “The Exploration of a Sense of Belonging: An Explanation of V.S Naipaul’s Novel Half a Life & Magic Seeds”, International Journal of Literature and Arts Vol 2, No 187-191 95 Ghanshyam Pal (2016), “Nostalgia through diasporic perception in V.S Naipaul’s A house for Mr Biswas” International Journal of Advanced Research, June 2016, International Journal Of Advanced Research, DOI: 10.21474/ijar01/872 96 Champa Rao Mohan (2004), Postcolonial Situation in the Novels of V.S Naipaul, Atlantic Publishers & Distributors Pvt Ltd 97 Lesie R James (2011) “V.S Naipaul, Religion, and “The Masque of Africa”: Intersections of Religion and Literature in the Postcolony” Journal for the Study of Religion, 24 (1), 77-98 Retrieved from http://www.jstor.org 98 Arti Babuguna (2014), Cultural conflicts in the works of V.S Naipaul, 99 , xem 20/7/2019 100 Sattha Poolsawas (2008), The images of an Indian diaspora in V.S Naipaul’s novels , xem 20/7/2019 101 Shankar Anita (2013), Multiculturalism in the travelogues of V.S Naipaul, 102 , xem 20/7/2019 103 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Sư Phạm 104 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 287 105 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 106 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học – Vấn đề suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 135 107 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 108 Vidiadhar Surajprasad Naipaul (1992), A House for Mr Biswas New Delhi: Penguin, 1992 109 M.K Gandhi (2017), Tinh tuý Hindu giáo, Đỗ Thu Hà dịch, Nxb Khoa học xã hội, 25 110 Nguyễn Thị Mai Liên (2014), Đặc trưng thi pháp nhân vật sử thi Ramayana, Nxb Thông tin truyền thông, 140 111 Kamal Mehta (2005), “V.S Naipaul as a Short Story Writer” V S V.S Naipaul: Critical Essays Vol Edited by Ray, Mohit Kumar New Delhi: Atlantic Publishers, 2005 Print, 280 112 Josh Getlin (1989), Unyielding: Lionized in the West, the Nomadic Writer roars back at His Critics in the Third World, Los Angeles Times, March 15, 1989 TIMES staff writer, 590 113 Ryszard Kapuściński (1998), Shadow of the Sun: My African Life, translated by Klara Glowczewska, Knopf Publisher.London: Penguin Books 2001, 14 114 Joseph Conrad (2017), Giữa lòng tăm tối, Nham Hoa dịch, Nxb Hội nhà văn, Tao Đàn phát hành, 51 115 Ann B Dobie (2002), Theory into Practice: An Introduction to Literary Criticism, Boston, MA: Thomson Learning, Inc, p.188 116 Chinua Achebe (2009), The Education of a Child British-Protected: Essays, 2009, Knoff Publisher, p.39 117 Robert D Hamner (1990), Joseph Conrad: Third World Perspectives, Three continents Press, p.194 118 Nazua Idris (2013), “V.S Naipaul’s A Bend in the River as a Jamesonian Third World National Allegory.” Stamford Journal of English 7: p.169-182 119 Vidiadhar Surajprasad Naipaul (1979), A Bend in the River 1st ed New York: Knopf ; distributed by Random House, 1979 Print 120 Robert McCrum (2015), The 100 best novels: No.90 – A Bend in the River by 121 V.S Naipaul (1979), accessed at https://www.theguardian.com/books/2015 First accessed on Dec, 2019 122 Đào Duy Anh (1996), Hán Việt từ điển, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 123 Vidiadhar Surajprasad Naipaul (1988), The Enigma of Arrival, First Vintage Books Edition, May 1988 124 Daniel Bergez (2007), Perspectives et lignes de fuite, Litérature & Peinture, 125 No 933-934 126 Sven Birkerts (1987), Rev of The Enigma of Arrival Washington Post ngày 15 tháng năm 1987 127 Hồ Á Mẫn (2011), Giáo trình văn học so sánh, Nxb Giáo dục Việt Nam, 274, (Lê Huy Tiêu dịch) 128 Elleke Boehmer (2018), How V.S Naipaul reshaped the Literary Landscape Time Magazine https://time.com/5367880/vs-V.S Naipaulremembered- postcolonial-literature/ First accessed on Feb 20, 2021 160 129 Stephen Hawking (2005), Lược sử thời gian, dịch giả: Cao Chi, Phạm Văn Thiều, Nxb Trẻ, 47 130 Trần Đình Sử (2007), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 131 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 132 Michel Beaujour (1991), Poetics of the literary self-portrait, Trans Yara Milos New York: New York University Press, 1991 133 Bernard Levin (1997) “A Perpetual Voyager / 1983.” Conversations with V 134 S Naipaul Ed Feroza Jussawalla Jackson: Mississippi UP, 1997 93-98 135 Vidiadhar Surajprasad Naipaul (1985), Finding the Center: Two Narratives London: Penguin 136 James Clifford (1989), “Notes on Travel and Theory”, Traveling Theories, Traveling Theorists Inscriptions 5, 137 , xem 20/7/2019 138 Edward W Said (1983), Traveling Theory, in The World, the Text, and the Critic (Cambridge MA: Harvard University Press, 1983) 139 Fitzsimmons Stacey (2013), “Multicultural Employees: A framework for understanding how they contribute to organizations”, Academy of Management Review 2013 VoL 38, No.4, 525—549, http://dx.doi.org/lO.5465/amr.2011,0234 140 Verónica Benet-Martínez & Jana Haritatos (2005), “Bicultural identity integration (BlI): Components and psychosocial antecedents” Journal of Personality 73: 1015-1049 141 Lưu Đức Trung (2004), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 142 Peter Adler (1977), Beyond Cultural Identity, Reflections on Multiculturalism, Culture Learning, East-West Center Press, Richard Brislin, Editor, 1977, 24-41 143 Lộc Phương Thuỷ (2013), “Jean-Paul Satre vấn đề trách nhiệm nhà văn”, Tạp chí lí luận phê bình văn học nghệ thuật, số 5/2014, 67-73 144 Salman Rushdie (1987), A sad pastoral, The Enigma of Arrival by V.S Naipaul The Guardian , xem 20/7/2019 176 145 James Clifford (2007), “Varieties of Indigenous Experience: Diasporas, Homelands, Sovereigntie” Indigenous Experience Today (ed.) Marisol de la Cadena, Orin Stam, Berg: New York 2007 (201, 215, 217) 146 Vidiadhar Surajprasad Naipaul (1987), On Being a Writer, The New York Review of Books, April 23, 1987 147 Anders Hallengren (2004), “V.S Naipaul: Two worlds”, NOBEL LAUREATES IN SEARCH OF IDENTITY & INTEGRITY Voices of Different Cultures, Stockholm University, World Scientific Publishing Co., p.15 148 Yuri Mikhailovich Lotman (1988), Không gian truyện kể tiểu thuyết Nga kỉ XIX, Đỗ Hải Phong dịch, 149 , xem 20/7/2019 150 Clare Cooper (1974), The house as Symbol of the Self, University of California at Berkeley 151 James Joyce (1914), Dubliners, “A painful case” tr 89 , xem 20/7/2019 152 Jean-Franỗois Lyotard (2019), Hon cnh hu hin i, Ngân Xuyên dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 153 Louis Simpson (1984), “Disorder and Escape”, The Hudson Review 37.4 154 Hà Minh Đức chủ biên (1997), Lí luận văn học (ĐHKHXH&NV), Nxb Giáo dục 155 Jason Cowley (2002), Don’t give up the day job yet, Sir Vidia, https://www.theguardian.com/books/2002/sep/22/travel.classics 156 The Nobel Prize in Literature 2001, NobelPrize.org, 157 obelprize.org/prizes/literature/2001/V.S bio-bibliography-2001/.>, xem 20/7/2019

Ngày đăng: 24/01/2022, 18:46

Mục lục

    Tác giả luận án

    Tác giả luận án

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Đóng góp của luận án

    6. Cấu trúc luận án

    1.1.1. Văn hoá và hướng phê bình văn học từ văn hoá

    1.1.2. Đa văn hoá, từ các nhà dân tộc học đầu thế kỉ XX đến nay

    1.1.3. Đa văn hoá trong văn học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan