1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt tiếng việt và tiếng anh: Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.

58 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 172,39 KB

Nội dung

Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hoá.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ LÊ TIỂU THUYẾT V.S NAIPAUL TỪ LÍ THUYẾT ĐA VĂN HỐ Chun ngành: Văn học nước ngồi Mã số: 9.22.02.42 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hoàn thành Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Huy Bắc Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Thu Hà Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Dân Phản biện 3: PGS.TS Đặng Hoài Thu Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong dịng chảy khơng ngừng văn hố, ln tồn vận động, giao lưu văn hoá, tạo nên thuộc tính tất yếu Đa văn hố Do đó, nghiên cứu tác giả, tác phẩm, hay tượng văn chương qua lí thuyết liên ngành Đa văn hoá, hướng đầy triển vọng nghiên cứu phê bình Lí thuyết Đa văn hố có ý nghĩa quan trọng việc tri nhận đặc tính đa dạng, giao thoa văn hoá, mã văn hố, góp phần làm sáng tỏ cội nguồn sáng tạo văn chương 1.2 V.S Naipaul (1934-2018) nhà văn Anh gốc Trinidad, tiêu biểu cho dòng văn học đa văn hố, đoạt Nobel văn học năm 2001 Tìm hiểu tính đa văn hố tiểu thuyết ơng tìm hiểu giá trị văn hố phong phú, kết tinh nghệ thuật nhà văn Do vậy, tìm hiểu tiểu thuyết V.S.Naipaul hứa hẹn mang lại hành trình khám phá đầy thú vị 1.3 Tính đến thời điểm nay, cơng trình nghiên cứu V.S Naipaul liên quan đến dòng văn học hậu thuộc địa văn hoá học Luận án lần đặt vấn đề nghiên cứu cách tập trung tiểu thuyết V.S.Naipaul soi sáng lí thuyết Đa văn hố Đây hướng tiếp cận Việt Nam, không giúp người nghiên cứu vận dụng lí thuyết mẻ vào nghiên cứu văn chương, mà quan trọng giúp tìm chìa khóa để lí giải độc đáo phong cách V.S.Naipaul Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án giá trị kết tinh tính Đa văn hố cao nhất: khơng gian, thời gian, giới nhân vật hệ thống biểu tượng 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát luận án tiểu thuyết tiêu biểu cho ba mốc sáng tác văn nghiệp V.S.Naipaul Đó Khúc quanh dịng sơng, Ngơi nhà dành cho ơng Biswas Bí ẩn tới Mục đích nghiên cứu Giới thuyết Lí thuyết Đa văn hố tính đắn lí thuyết nghiên cứu văn chương; tóm tắt tình hình nghiên cứu tiểu thuyết V.S Naipaul Trên sở đó, nêu lên tính đặc thù Đa văn hố tiểu thuyết V.S Naipaul, nhằm làm rõ nét riêng chiều sâu tư tưởng tác phẩm; ứng dụng ba sở lí thuyết Đa văn hố nghiên cứu liên ngành Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải nhiệm vụ đặt ra, sử dụng phương pháp sau: phương pháp tiểu sử, phương pháp khảo sát, thống kê; phương pháp liên ngành; phương pháp văn hố học; phương pháp phân tích – tổng hợp; phương pháp so sánh Nhiệm vụ nghiên cứu Xác lập cách hiểu thống khái niệm Đa văn hoá Trên sở ba mơ hình Đa văn hố, luận án chứng minh tính khả thi lí thuyết nghiên cứu văn chương Đối với tài liệu nghiên cứu V.S Naipaul, luận án khảo sát, thống kê để tìm khuynh hướng nghiên cứu Vận dụng linh hoạt lí thuyết Đa văn hố, luận án đặc tính Đa văn hố khơng – thời gian, giới nhân vật biểu tượng Đóng góp luận án Luận án cơng trình tiếng Việt nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu đặc trưng đa văn hóa tiểu thuyết V.S Naipaul, dựa nguyên tác tiếng Anh Từ đó, tác giả luận án khẳng định giá trị Đa văn hoá tiểu thuyết V.S Naipaul Giải mã tượng văn học độc đáo kỷ XX, XXI, khẳng định cống hiến nhà văn giành giải thưởng Nobel văn học Thơng qua đó, luận án góp phần khẳng định tính hữu dụng lí thuyết Đa văn hố nghiên cứu giảng dạy văn học Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lí thuyết đề tài Chương 2: Khơng gian thời gian nhìn từ lí thuyết đa văn hố Chương 3: Thế giới nhân vật nhìn từ lí thuyết đa văn hoá Chương 4: Biểu tượng gắn với ba mơ hình Đa văn hố Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Nghiên cứu văn học từ lí thuyết Đa văn hoá 1.1.1 Văn hoá hướng phê bình văn học từ văn hố Hướng nghiên cứu văn học từ văn hố cơng nhận rộng rãi, nhờ tính khoa học chân xác việc nhìn nhận, đánh giá tác phẩm văn học Thêm nữa, Đa văn hóa thuộc tính chất, quy luật phát triển loài người, xuất từ văn minh cổ đại Sự đời chủ nghĩa Đa văn hoá (Multiculturalism) dựa ba tiền đề chính: phong trào dân chủ, sóng di cư xu hướng tồn cầu hố Đa văn hóa định nghĩa dựa ý tưởng đa ngun văn hóa, bình đẳng tất nhóm tơn trọng đa dạng văn hóa, giới thuyết khái niệm dựa vào lợi ích nhóm thiểu số Trong luận án này, chúng tơi sử dụng định nghĩa Đa văn hố chung sống hồ bình bình đẳng giá trị văn hoá bối cảnh xã hội đa chủng tộc, tơn giáo, văn hố, người trì sắc, tự hào tổ tiên, truyền thống có cảm giác gắn bó máu thịt với nơi thuộc Khác với Liên văn hố nhấn mạnh q trình tương liên giao thoa văn hoá, ngầm pha trộn, tiếp biến hệ giá trị văn hoá khác nhau, Đa văn hoá hướng tới giải trung tâm Đa văn hoá thuật ngữ liên ngành, mang tính ứng dụng cao, đặc biệt khoa học nhân văn 1.1.2 Đa văn hoá, từ nhà dân tộc học đầu kỉ XX đến Đặc trưng Đa văn hoá ngày trở nên rõ nét hết văn học kỷ XX, đánh dấu kỉ nguyên toàn cầu hoá đời trường phái hậu đại - giải cấu trúc, phân tích đổ vỡ tính đan xen nhiều lớp diễn ngơn văn Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu văn hố, lí thuyết nghiên cứu đa văn hóa, lí thuyết hậu thuộc địa tiền đề mở đường cho lí thuyết văn học thơng qua đa văn hóa Tình hình nghiên cứu văn chương từ lí thuyết Đa văn hoá giới diễn sơi động, với phương pháp phân tích văn Đa văn hoá dựa quan điểm nhà tư tưởng có ảnh hưởng thuyết đa văn hoá Stuart Hall, Charles Taylor Will Kymlicka, Avtar Brah, Benedict Anderson, Stephen Greenblatt, C.W.Watson, Peter McLaren, David Theo Goldberg, Edward Said, Tariq Modood, số nhà nghiên cứu khác Trong khuôn khổ luận án, chúng tơi trình bày vắn tắt số lí thuyết gia có nhiều ảnh hưởng đến chủ nghĩa Đa văn hố: Edward Said – Đơng phương luận Jasbir Jain – lạc lõng đa văn hoá 1.1.3 Đa văn hoá văn học Đặc trưng ngày trở nên rõ nét hết văn học kỉ XX, đánh dấu kỉ nguyên tồn cầu hố Thứ hai, ngày có nhiều trường phái đại hậu đại, giải cấu trúc, phân tích đổ vỡ tính đan xen nhiều lớp diễn ngôn văn Người đọc tiếp nhận văn từ điểm mù văn hố, từ chủ nghĩa tự kỉ trung tâm khơng đào sâu lớp nghĩa tiềm tàng ngôn từ, dễ bỏ qua độc đáo sáng tạo nhà văn Cách tiếp cận văn chương từ “ngữ cảnh bao quanh văn chương, tác nhân làm văn chương trở nên đa diện” mở hướng thiết thực “một nhu cầu nghiên cứu văn học trình bày đối thoại văn hóa” 1.1.4 Đa văn hoá từ Edward Said đến Stuart Hall, Doreen Massey Ander Hanberger Thuyết tính nơi chốn Doreen Massey tập trung vào tính độc đáo tầm quan trọng địa điểm việc hình thành sắc cá nhân Nếu soi chiếu lí thuyết Massey vào nhà văn xê dịch, hậu thuộc địa V.S Naipaul, Salman Rushdie hay Chinua Achebe, thấy nhiều điểm liên quan đến sắc cảm quan không gian, thời gian tác giả Thuyết thể bất định Stuart Hall, “bố già Chủ nghĩa Đa văn hóa”, gắn liền với khái niệm lí thuyết chủng tộc, giai cấp sắc văn hố (cultural identity) Lí thuyết mở hướng triển vọng nghiên cứu sắc giới nhân vật, đặc biệt tác phẩm hậu thuộc địa Ba mơ hình Đa văn hố Anders Hanberger liên quan đến việc đánh giá Đa văn hóa, cách hiểu Đa văn hóa cách xác định lực Đa văn hóa (Multicultural competence) Từ cơng trình nghiên cứu Anders Hanberger, chúng tơi nhận thấy có hướng ứng dụng có triển vọng việc nghiên cứu hệ thống biểu tượng tiểu thuyết V.S Naipaul từ mô hình mà Hanberger đề xuất 1.2 Nghiên cứu V.S Naipaul từ lí thuyết Đa văn hố 1.2.1 Tài liệu tiếng Việt Theo khảo sát chúng tôi, nguồn tư liệu tiếng Việt nhà văn chủ yếu rải rác vài viết giới thiệu báo, tạp chí tên tuổi, đời nghiệp V.S Naipaul nhận giải thưởng Nobel văn học 2001 lúc ơng qua đời Tính đến thời điểm thực luận án, nguồn tài liệu tiếng Việt mà thu thập V.S Naipaul tiểu thuyết ơng nhìn từ lí thuyết Đa văn hoá hạn chế 1.2.2 Tài liệu tiếng Anh Nếu xếp theo trục thời gian lịch đại, nghiên cứu văn nghiệp V.S Naipaul tạm chia thành ba giai đoạn chính: 1950-1970, 19702000, 2000-2018; tương ứng với cơng trình nghiên cứu ơng Tuy nhiên, để phục vụ cho mục đích luận án, tìm hiểu tiểu thuyết ơng từ lí thuyết Đa văn hố, chúng tơi tập trung quan tâm đến viết có liên quan có tính gợi mở hướng nghiên cứu luận án Trong đó, xếp theo hướng nghiên cứu V.S Naipaul, tạm chia thành bốn hướng nghiên cứu bật: dòng văn học hậu thuộc địa, văn học so sánh; hướng nghiên cứu tiểu sử; cách tân nghệ thuật; vấn đề tính, đa văn hố (multicultural literature) Có thể nhận điểm chung sách, luận án điểm xuyết vài ý tưởng chủ đề văn hoá, Đa văn hoá tiểu thuyết V.S Naipaul Ngoại trừ tập trung vào Đa văn hoá qua hồi ký ông chặng đường rong ruổi khắp giới Hồi giáo, Ấn Độ , đến thời điểm tại, chưa có cơng trình tiếng Việt khảo cứu đầy đủ chuyên sâu tiểu thuyết V.S Naipaul theo lí thuyết Đa văn hố Vì vậy, theo cảm quan chúng tơi, hướng tiếp cận giúp giải tốt nhiệm vụ đặt đề tài luận án Chương KHÔNG GIAN, THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT V.S NAIPAUL NHÌN TỪ LÍ THUYẾT ĐA VĂN HỐ 2.1 Khơng gian nhìn từ lí thuyết Đa văn hố Xác định không gian “diễn ngôn”, dựa quan niệm diễn ngôn nhà nghiên cứu, đặc biệt quan niệm M Foucault, M Bakhtin V.I Chiupa, xác định nội hàm khái niệm sau: Diễn ngôn phát ngôn, hành động lời nói tạo sinh văn người nói người nghe, “sự kiện giao tiếp tương tác văn hóa xã hội” (Van Dijk) chủ thể (tác giả, người sáng tạo), khách thể (người nghe, người tiếp nhận) đối tượng nói tới (nhân vật, vật, tượng) Ở đây, tương tác yếu tố theo lối trực tiếp, đồng thời dạng ngữ gián tiếp, không đồng thời dạng văn viết Diễn ngơn khơng phải hệ thống kí hiệu mà hệ thống thẩm quyền giao tiếp diễn ngôn, bao gồm: thẩm quyền sáng tạo, thẩm quyền tham chiếu thẩm quyền tiếp nhận Mỗi loại hình diễn ngôn nhằm thực chiến lược, mục đích giao tiếp định Diễn ngơn khơng chịu ràng buộc quy tắc ngôn ngữ mà cịn phụ thuộc vào yếu tố ngồi ngơn ngữ ý thức hệ, tri thức quyền lực Do vậy, diễn ngôn xem tượng văn hóa, xã hội thấm đẫm tư tưởng hệ 2.2.1 Không gian sinh hoạt đậm chất truyền thống đa dạng Trinidad Tobbago Với lịch sử thực dân – thuộc địa đảo quốc Trinidad Tobbago, không khó nhận thấy bối cảnh sáng tác tiểu thuyết khơng gian văn hố đậm đà sắc, đa dạng sắc màu tổng hoà đa giá trị văn hố Khơng gian Một Ngơi nhà dành cho ông Biswas kiểu không gian sinh hoạt gắn liền với cộng đồng người Trinidad gốc Ấn trải dài từ nhà đất đến vũng trâu lầy làng người nhập cư gốc Ấn, vùng trồng ca cao phía Bắc, đến ống máng nước rỉ sét, hẻm khu nhà khu ổ chuột thủ đô Port of Spain Từ bối cảnh mở đầu tiểu thuyết, ta thấy hầu hết gia đình Ấn Độ có tinh thần gìn giữ, nâng niu, trân trọng tín ngưỡng tổ tiên xa xưa Khơng gian văn hố tái rõ nét qua hủ tục trọng nam khinh nữ niềm tin giới ma quỷ đem đến điều chẳng lành Nếu xét theo lí thuyết Doreen Massey khơng gian văn hố cộng đồng Một Ngôi nhà dành cho ông Biswas thực diễn ngơn khơng có rào chắn ngăn “bên trong” “bên ngồi” đó, nhân vật ln q trình đấu tranh để tìm điểm dung hồ tín ngưỡng truyền thống ông cha với đổi thay lịch sử xã hội đa dạng chủng tộc tôn giáo 2.1.2 Khơng gian văn hố lịch sử đầy biến động châu Phi Doreen Massey cho khái niệm địa điểm bao hàm mối tương giao xã hội (social interaction) “khơng đóng băng thời điểm mà q trình” Bằng việc xây dựng khơng gian văn hoá đan xen khứ lẫn tại, V.S Naipaul tái châu Phi xưa nay, “một trình” đan cài khéo léo qua cách nhìn quan điểm sống người dân Đó diễn ngơn lịch sử đầy biến động tác giả xây dựng công phu bối cảnh hậu thực dân với hai không gian văn hố tồn song song: khơng gian Miền khơng gian thị trấn Đó châu Phi hậu thực dân, mảnh đất giàu truyền thống tộc, với nét đẹp lối sống tập thể từ bao đời, với phong tục tập quán đa dạng, Với việc kiến tạo hai không gian văn hoá gần đối lập nhau, V.S Naipaul ngầm tạo nên đất sống cho nhân vật hai giới Salim, hay ông đặt người đọc vào ẩn số sống Liệu người có thực khỏi bóng khứ, rũ bỏ giới cũ để đến với mới? Tuy nhiên, có điều khơng thể phủ nhận, quy mô cách thức tổ chức khơng gian đa chiều V.S Naipaul góp phần không nhỏ việc phản ánh thực lịch sử đầy biến động châu Phi, đồng thời thể tài bậc thầy việc kiến tạo không gian tiểu thuyết Khơng gian đặc biệt góp phần tạo nên diễn ngôn đáng lo ngại giới hậu thuộc địa 2.1.3 Không gian lữ thứ vương quốc Anh Trong Bí ẩn tới, bật khơng gian lữ thứ có kết hợp tài tình, đan cài khéo léo khơng gian thiên nhiên không gian tâm trạng Thứ nhất, không gian thiên nhiên tác phẩm V.S Naipaul bố cục tranh phong cảnh rộng, có điểm nhấn, thu hút tâm trí người đọc, có cân đối đường nét nhằm phác hoạ cảnh vật cách hiệu Cái Đẹp bố cục hội hoạ văn chương nhập làm một, tạo nên điểm giao thoa độc đáo tiểu thuyết nói riêng lối viết đặc sắc V.S Naipaul Nhưng ẩn sau tranh điền viên lãng mạn tuyệt đẹp làng quê nước Anh chiều sâu không gian tâm tưởng người khách du sống tha hương tạo nên từ lắp ghép mảnh vỡ thực, mảnh vụn ký ức, suy tư đa chiều Cấu trúc truyện kể Bí ẩn tới chia thành phần, xếp theo chiều không gian từ ngoại biên, tiến dần vào trung tâm khu dinh thự, lại di chuyển ngồi Xun suốt khơng gian tâm tưởng Bí ẩn tới suy tư trải dài theo bước chân người khách tha hương, khám phá thay đổi nhận thức tác giả thời gian mười năm sống vùng nông thôn Wiltshire nước Anh Không gian lữ thứ đặt mối tương quan với không gian quê nhà, hình ảnh, phong tục quê hương hữu tâm tưởng người xa q Nếu soi chiếu lí thuyết Đa văn hố Doreen Massey, địa điểm độc đáo khơng gian tiểu thuyết nhiều nhà văn hội tụ điều kiện Tuy nhiên, chúng tơi muốn nhấn mạnh tính đa văn hố tạo nên độc, lạ khơng gian lữ thứ tác phẩm Bí ẩn tới Khơng gian Bí ẩn tới khơng gian nước Anh, từ Luân Đôn đến thị trấn Salisbury gần với khu bãi đá cổ Stonehenge góc nhìn người vừa “ở trong”, vừa “ở ngoài” V.S Naipaul nên diễn ngơn thường có khả dung chứa dị biệt đa dạng, mảng văn học thời hậu thuộc địa Cái độc đáo thứ không gian lữ thứ xứ sở sương mù Bí ẩn tới khơng gian đa sắc, đa chiều, dung hợp nhiều giá trị văn hoá từ khắp nơi giới, bên cạnh văn hoá Anh truyền thống, tái góc nhìn người nhập cư Một điểm đặc sắc tranh tâm tưởng nhân vật Tơi Bí ẩn tới nghệ thuật đồng Từ không gian khu vườn Jack đồi trọc, nhà văn gợi lên không gian lịch sử thời đế chế La Mã, người ta dắt ngỗng cổ cao suốt từ Gaul đến chợ Rome để bán Rồi theo mạch liên tưởng, ông liên hệ với kịch Vua Lear với đoạn bá tước Kent nói ngỗng quàng quạc Nhà văn bắt đầu hiểu lớp nghĩa từ ngữ đồng Sarum, Đồng Salisbury; Camelot, Winchester - cách hai mươi dặm, thứ hữu, trang giấy Ơng nhận “một điều mơ hồ Vua Lear, mà theo lời người biên tập, điều khó hiểu với nhà phê bình” Có thể thấy ranh giới thực ảo, khứ bị lu mờ, mở rộng chiều kích khơng gian gối chồng lên nhau, thâm nhập lẫn nhau, gia tăng độ vô tận không gian, thời gian Nhờ mà diễn ngôn tiểu thuyết vừa lên chân thực, sống động, vừa góp phần biểu đạt tâm tư, chiêm nghiệm đời gắn liền với cô đơn, xa lạ nhà văn xa xứ Dưới góc độ đa văn hố, việc nghiên cứu địa điểm, không gian phần giải mã yếu tố chi phối trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn, đồng thời thể mẫn tiệp nhà văn tài năng, ln trăn trở trước thời Đây lý khiến tính đa văn hóa diễn ngôn ông thể sắc sảo, vượt lên cấp độ không gian vật thể, thể vấn đề thời sự, mang tầm nhân loại 2.2 Thời gian nhìn từ lí thuyết Đa văn hố Trong lí thuyết Massey có luận điểm số khái niệm địa điểm mối quan hệ nội với thời gian “Địa điểm khơng có tính độc đáo mà ẩn chứa nhiều mâu thuẫn nội bộ” (internal status, racial characteristics, but at the same time clearly affirms the integration ability of the people who migrate to the new land Stuart Hall defines cultural identity as “a kind of true self…of a community of people with a common history and ancestors” and provides a “stable, unchanging and continuous frames of reference and meaning” through historical ups and downs From there, it can be seen that the life perspective of the characters in the great Tulsi family is the point of view of those wishing to get involved, to be immersed in the common identity of the cultural community 3.3 Engaged character type – actively looking for self 3.3.1 The character “I” in the journey to seek the life and career purpose First of all, the character “I” in the autobiography The Enigma of arrival, is the embodiment of V.S Naipaul narrating his search for meaning in life During his stay in Wiltshire, many times, the writer asked questions about the reason for living and the purpose of life of those around him During his reclusive life, V.S Naipaul realizes he's just a stranger, disoriented He felt alien in the valley, and his very presence added another oddity to the land Those strange thoughts and feeling grew when observing the scenery on the daily walk, so much so that the writer felt that his presence in the ancient valley had partly changed history of the UK The quest for the meaning of existence has become a very existential struggle of the V.S Naipaul in The Enigma of arrival He agonized, wondering about the final destination of the ethereal realm: death The journey back to Trinidad to attend the funeral of the writer's sister at the end of the work also reflects the self-searching journey Besides, the character “I” always question the self - writer and the self – human being From the point of view of V.S Naipaul, a writer pursuing his creative mission will make tireless efforts to bring literature closer to life, and thus, "re-merge two selves into one" Two identities: the writer defined by his discoveries in words, by his point of view, and the human being with his adventures, separated at the beginning of the journey to “merge into one in one second life, just before it ends.” Behind the scenes a traveler's story set in the classical world of surrealist painting, quite unlike anything V.S Naipaul once wrote, is a revelation in the writer's thinking The complex psychological contradictions of the character “I” have been meticulously and realistically portrayed to the point of blurring the line between the ego in life and work, between narrative and novel, and above all, identity uniqueness of the character I They are “the – different ways in which we locate, and position ourselves in the stories of the past” as Stuart Hall's second conception of identity and diaspora 3.3.2 The character of Mr Biswas in the struggle to find the ego – In A House for Mr Biswas, Mr Biswas' struggle with the Tulsi family (symbol of the colonial world) can be seen as a quest for existential freedom and status - a sort of " positioning” oneself During his life, Mr Biswas encountered many tragedies, of which two were the most obvious: the tragedy of rejection and the tragedy of finding life's purpose He tried many different ways, "engaged" to find his own freedom in many ways: asserting his ego through owning a house and establishing a career, becoming a journalist Mr Biswas's desperate struggle to have a home of his own is a struggle to find his true self because only by having a home of his own can he overcome his feelings of being lost or without a shelter Besides, Mr Biswas' existential struggle is mirrored through a very unique career process Mr Biswas' literary career, despite its limitations, marked the fulfillment of his lifelong desire to find meaningful and valuable work for himself Those are existential endeavors in the most positive sense: asserting himself through work and inspiring his son to be a writer – Thus, A House for Mr Biswas reflects the situation of "homelessness", thereby highlighting Mr Biswas' commitment to freedom in two ways: having a home and a career of his own The title of the novel has expressed the desire for a home of its own to assert independence and self-control The main theme of the novel is an individual's revolt against society Biswas' personal battle with the Tulsi stronghold (symbol of the colonial world) is therefore a quest for existential freedom and a struggle for identity 3.3.3 Indar in his search for ego – The character Indar, Salim's childhood friend in A Bend in the river is also a very unique supporting character with thoughts, contemplations, and especially the journey to find the self Indar felt more disoriented than ever after graduating from college, realizing that his dream of becoming a diplomat, “a man of two worlds” would be difficult to fulfill As he looked at the pictures of Gandhi and Nehru at the Supreme Council of India, he resolved to forge his own path and live with his own identity – Despite his brief appearance in Salim's story, Indar's view of life was very clear and greatly influenced Salim's way of thinking Indar's departure is to confirm his existence, a way to transcend the meaningless, the trivial Indar can also be seen as a representation of an existentialist lifestyle, giving a diverse – voice to the type of character who searches for the meaning of being – Thus, through three characters: I, Mr Biswas, and Indar, we can see three separate journeys, each with its own way and characteristics However, it can be seen that the journeys to find the egos of the above characters are the "tests" through which people reflect, consider, and verify their values and main aspirations for life’s values The common point of all three main characters is the loneliness, inability to understand the world, the unrelenting concern about finding the answer to "Who am I?" to find the meaning of life That commitment to self-improvement may be a beckoning of conscience, of instinct, but by extension, it is an inevitable consequence of a changing society The three characters I, Mr Biswas and Indar are all representatives of the subjects of grand narrative discourses, speaking the voices of the small sections of the majority culture 3.4 Observant character style 3.4.1 Salim, an outside observer – Growing up in a merchant family in the midst of an Indian community on the East African coast, Salim has been exposed to many different cultures since childhood and developed a habit of observing his surroundings Habit creates personality, and this habit has created a mature Salim in search of harmony, a midpoint in the face of volatility With the sole desire to maintain a stable job and a stable living environment, Salim kept a neutral attitude, choosing a balanced way of life in between, especially when the army began to arrive in the bush – Thus, Salim feels “floating” between African and European civilizations As an expat raised under European colonial rule and now living in independent Africa, Salim has been influenced by both cultures However, his upbringing and personal experience have led him to despise Africa and the privilege of Europe Furthermore, Salim has always considered himself a perpetual pagan, has never belonged to India's Muslim community (his family's faith) and has never been African He always positioned himself as an isolated observer, only watching what was happening around him without participating At the end of the story, Salim boarded a steamship to leave the town, like hyacinths drifting towards the sea The image of the steamship leaving in the fog closes a story about a character who gives up and considers himself an outsider in the world 3.4.2 Huisman, the outsider "wearing" a mask – Salim's indifference somewhat resembles the indifference to reality of the Belgian pastor Huismann, who runs the school This priest has a passion for – collecting various carving tools used in local religions He lives quite comfortably and comfortably in the heart of a traditional African society with the role of an observer, reflected in his outlook on life, beliefs, and actions – Father Huisman's maintains a respectful attitude towards Africa His passion for collecting masks and wood carvings of African religions proves one thing: his own interest in the local culture Though, he doesn't seem interested in Africans or Africa itself, but from the perspectives of foreigners Father Huismans' selfish act towards the masks has come at a cost When the conflicts hit the town, the Huismans' headless body was found floating in the river The monks' masks remain in the school's basement, but separated from their native environment, they begin to lose meaning and rot Father Huisman's collection has become meaningless His interpretation of Africa offers no more insight into the continent than the Africans themselves – Thus, two characters - Father Huismann and Salim are both people who choose to accept to stay out of historical events Both are present at a time in Africa's history, and one obvious thing in common is that both of them hold outsiders' views of this African land However, the main difference is that from the narrator, Salim exudes a deep concern, obsessions about the world, floating like a fog at the end of the work – The world of characters in the novel by V.S Naipaul is diverse in personality, life experience, and ways of thinking It can be an integrated or engaged character, actively searching for the meaning of being, or a “marginal” character However, those characters with multicultural backgrounds and backgrounds, in the face of life changes and the tragedy of leaving home, then, they can hardly overcome such unique characters as Joseph Conrad's Charles Marlow or Chinua Achebe's Okonkwo But reading the novel by V.S Naipaul, I have a deep impression of the unique features in the mind and emotions of post-colonial people Those are the people who are greatly influenced by the traumas of history, the unrelenting obsessions about the values of the past, present and uncertain future interwoven They are the products of post-colonial traumas, with longings and hopes, and then faced with helplessness and disappointment The consideration of the character system under the theory of Multiculturalism has partly described the complex cultural identities of many aspects of each person's life and soul At the same time, it also clearly reflects the uniqueness and richness of a sociohistorical period full of value conflicts, as well as the concepts of man and character development – – Chapter SYMBOLS IN CONNECTION WITH THREE MULTICULTURAL MODELS 4.1 Symbols – the crystallization of Multiculturalism 4.1.1 Definition of symbols – Upon contemplating about the process of forming a symbol, it is apparent that symbols exist when human beings developed their abstract reasoning and symbolized images to express a certain meaning and message Regarding the interrelationship between symbol and culture, culture is a set of social systems, symbols, representations, and meaning defined by a certain group Thus, from this perspective, a culture is defined as a system of ideals or structures with symbolic meaning In other words, from this perspective, culture should be understood as a system of symbols, which in turn is a mode of communication that represents the world Therefore, studying symbols means exploring the cultural stories, in which the condensed layers of cultural “sediments” are stored, and searching for the meaning, the message conveyed beyond a particular image or perception Each symbol itself is multicultural, leading its own life in various cultural and social environment 4.1.2 The symbolic approach in the novel Naipaul – The multiculturalism of the symbolic system in Naipaul's novels is understood in the sense that: in his work, symbols focus on one meaning, one main message: that is multiculturalism (interference, transition, coexistence, struggle, etc.) between cultural identities Thus, Multiculturalism here is regarded as a meaningful content, a message, an impression that the symbolic system in Naipaul's novel conveys – Multiculturalism in the novels of V.S Naipaul is represented through diverse cultural strata, along with a rich system of symbolic images A number of V.S Naipaul’s works deal with the contradictions of the post- colonial world, from both sides: the colonists arrogantly pioneering civilization for another land, and the colonists squirm in a dilemma struggles to assert sovereignty and identity He specializes in symbols to highlight his work's themes: migrations, the ironies of exile, and postcolonial belief conflicts – Regarding the discourse of multiculturalism, Anders Hanberger distinguished three concepts or three types of Multicultural integration Anders Hanberger's three models of Multiculturalism have evoked many reflections on the inevitable struggles, collisions, conflicts and – transformations between cultural value systems The dialogue of minority cultural values with the majority culture takes place on many different levels in order to preserve unique cultural values, and at the same time adapt and transform to the new trend – That symbolic system representing the different dimensions of the three Multicultural models have contributed to very unique V.S Naipaul in the world literature 4.2 Symbols in Naipaul’s novels 4.2.1 The river - a symbol of cultural assimilation – The river has become a popular literary symbol in poetry and prose with a wide range of hidden meanings In the novel A bend in the river by – V.S Naipaul, the river has become a symbol throughout the entire work, representing many aspects of the plot, from the lifestyle of the people to the vitality of a nation in the face of historical vicissitudes The distinctive feature is that the river has become a witness, as well as a representative of cultural assimilation, like Anders Hanberger's first Multicultural model – The assimilation of the local people originates from the river itself Indigenous peoples living in the bush, traditionally African tribes still believe in witchcraft, but they also recognize the need to adapt to the new: razors, objects of culture Western civilization and advanced education Another striking image appearing on the river are swarms of floating water hyacinths, representing a new type of African people who quickly gained power after political independence – Another aspect of cultural assimilation also occurred to Salim personally Born and raised on the coast, Salim chose to move into the African continent to start a merchant business by the bend of a river Gradually, the river became closer to his heart as the so-called “homeland” The process of assimilation was not easy, but unfortunately created conflicts, collisions, value conflicts (the death of Huisman's father) However, that process is also an objective necessity of history, like a river that flows endlessly, where love begins and separates – Symbols play an important role in the process of creating meaning for the texts, associated with cultural values and creating uniqueness in literary creation Most of the novels by V.S Naipaul use symbols as a special literary technique, associated with the unique and multidimensional perspective of the author Each symbol is a an unrepeated creation, a testament to the serious artistic work process, overcoming the expressive limits of words, and opening new receptive horizons – Therefore, deciphering the work through the symbolic system is a potential and equally interesting way to suggest, especially through Anders Hanberger's three Multicultural models 4.2.2 The house – a symbol of cultural amalgation – The house is often considered a place for returning to, a symbol of the soul of a family, the family itself with special bonds among individuals In the novel by V.S Naipaul, the houses in A House for Mr Biswas have become a multi-faceted symbol for the blending of Hindu and Christian values Therefore, it is possible to apply Anders Hanberger's second model of cultural amalgation in analyzing this symbol – The first is the large Hanuman house of the Tulsi family, which blends Hindu and Christian cultures, traditional and exotic values In addition to the Hindu rituals and customs, it is impossible not to mention the slow penetration of Western cultural values in the Hanuman house itself and the emergence of compromise, for example in the Shekhar's marriage Here, we need to reaffirm the integration, not the dissolution of values, creating a unique multiculturalism for the work – More broadly, the houses symbolizes the blending of cultural values in the quest for identity and autonomy in a multiracial community The novel deals with second-generation Indian immigrants seeking identity in the multiracial society of Trinidad, a former British imperial colony Hard to deny, in the immigrant community, a special concern is for the house - this symbol of freedom and sovereignty The houses that Mr Biswas dreams and pursues represent the blend of cultural values in the quest for identity and the dream of self-reliance of post- colonial countries struggling with newly won independence Since then, the house has become a unique multicultural symbol in the process of Eurasian cultural interference of the Indian diaspora in a post-colonial setting 4.2.3 The painting and the garden - symbols of cultural coexistence The duality of the East and West cultures is evident in their views on life and death, matter and spirit “If the East is often contrasted with the West as spiritualism versus materialism, wisdom versus noise, contemplative life versus active life, metaphysics versus psychology - or with logic - it is due to deep and very realist tendencies, but not extremes the symbolism persists, despite the lack of geographical positioning." – From the above definition, it can be seen that East - West is a special symbolic system of culture 4.2.3.1 The painting - the bridge connecting East and West – In the autobiography The Enigma of Arrival, a very noticeable and unique East-West symbol has appeared throughout the entire work and left in the reader's mind It is the surrealism of the West and the meditative thinking of the East, crystallized through the image mentioned more than once, the painting The Enigma of Arrival and Afternoon It can be seen that the painting plays an important role in shaping the writer's work, but above all, it is the bridge between the surrealism of the West and the meditative nature of the East – Regarding the surrealism in the painting called The Enigma of Arrival and the Afternoon, it is impossible not to mention De Chirico's artistic features including shapes, colors, textures, tall towers and people like small dots with long shadows, hidden emptiness, paradox and haunting mood, clearly representing the influences of Friedrich Nietzsche's atheistic existentialism Meanwhile, meditative thinking may have emerged from the title of the work, The Enigma of arrival The word “arrival” itself in the title of the painting and also the title of the novel is very evocative “Arrival” can be understood as arrival, in an intuitive sense, but in an abstract sense, this word can mean an enlightenment, a state of awareness to understand, and an insight into the life The quality of meditation is also expressed through stories, conceptions of life, culture, and concerns about people in the most sincere way – The symbolism of East - West through surrealism and meditative qualities combined in the image of the painting in The Enigma of Arrival has conveyed profound and multidimensional human messages From a surreal abstract mystery of painting, the writer has linked to the mysteries of human life, from which he generalizes into an autobiography full of poetry, art and meditation – The unique feature of the symbol is that it reflects the journey of inner discovery and the truth of life in a harmonious and simple way through two unique elements: surrealism representing the West and meditative thinking of East Asia This is an interesting meeting point that not all writers or works can do, evoking associations with differences and unity in diversity, or coexistence between Multicultural values in terms of Anders Hanberger's point According to that point of view, parallel cultural value systems exist and complement each other in a unified whole in diversity 4.2.3.2 The garden - the shadow of time in Asian and European conceptions – In the history of human civilization, especially beliefs and religions, the garden is "a symbol of Heaven on earth, of the Universe in which the garden is the center, of Heaven in the sky, of which the garden is the image" – Following the chronological order of the autobiography The Enigma of arrival, we also encounter a very typical symbol of Britain: gardens What's new here, however, is V.S Naipaul has given readers a very different and unique feeling about the English garden from the perspective of an “outsider” The garden has become a multi-faceted symbol, through which the shadow of time is reflected in the exchange of Asian and European values – It is Jack's garden, appearing at the beginning and end of the book, in a corresponding terminal structure, evoking a cycle of life, death and resurrection in the Asian concept More broadly, the whole area of Salisbury, where the author lived in seclusion during the years of writing The Enigma of arrival, is a special garden, a place to witness history, religion, death and resurrection This huge garden is the witness of thousands of years of history, and V.S Naipaul recognized rebirth in darkness and light Moreover, this burial site is the living evidence of ancient man's rejection of the ultimate ending – In the novel, in addition to Jack's garden is also Pitton's one, representing the motif of death and decay, according to the Western concept of finite life Pitton oversees a secret garden, so hidden that many people pass by this place without knowing it However, the door to the owner's secret garden is closed again, putting an end to Pitton's reform efforts and many question marks about life in the reader's mind The garden closes a life, which means the ending of a linear timeline in the Western conception is, with no hope of reincarnation What is unique in the gardens in The Enigma of arrival is the coexistence between cultural values, namely the concept of time and change On the one hand, V.S Naipaul realized that decaying vegetation also evoked the decline of European society, because in a broader sense the entire Salisbury area was one large garden, including many smaller, privately owned gardens The nature and preservation of each garden depends on the attitude and skill of each gardener – In another aspect, V.S Naipaul still holds the East Asian view of the life cycle He recognized the courageous efforts to sustain life all around him: a flock of rabbits feeding in the snow, a family of three deer “appearing in the valley” – V.S Naipaul also expresses two conceptions of time through the vegetation of Salisbury That concept bears the shadow of Asian and Western thought coexisting, as the model of cultural coexistence according to Anders Hanberger Thanks to those multi-dimensional values, the garden symbol in The Enigma of arrival bears its own unique features, contributing profound meanings to the work, from the corresponding terminal structure, to the layers of motif meanings: death, human life, or the downfall of a social system – Both the painting named The Enigma of arrival and the Afternoon and the English garden can be considered to represent a multicultural model: coexistence, because both symbolize the harmony, interweaving values and ways of thinking It is the peaceful existence between the mindset of the West alongside the bold Asian meditation, the Europeans' concept of a linear timeline and the belief in the cyclical cycle of life according to the Asians Thus, the coexistence of values according to Anders Hanberger's third multicultural model has contributed a new way of seeing, of understanding symbolism in the novel The Enigma of arrival – Symbols play an important role in the process of creating meaning of texts, associated with cultural values and creating uniqueness in literary creation Most of the novels by V.S Naipaul all use symbols as a unique artistic technique, associated with the unique and multi-dimensional perspective Each symbol is a unique, non-duplicating creation, a testament to the serious artistic work process, overcoming the expressive limits of words, and opening new receptive horizons Therefore, deciphering the work through the symbolic system is a feasible and equally interesting direction, especially through Anders Hanberger's three Multicultural models – Not creating “the sound and the fury” like William Faulkner, not inventing an absurdity of existence like Franz Kafka, not combining reality and fantasy in “search of lost time" like Marcel Proust… V.S Naipaul has created a world of his own ̶ the post-colonial world obsessed with provoking thoughts, attitude, style, talent for words, and especially a single and rich symbol system, deeply embodying Multicultural values – CONCLUSION Multiculturalism is a interdisciplinary scientific theory, with very useful applications in the study of literature, especially by foreign writers such as V.S Naipaul In this dissertation, Multiculturalism is defined as an equal coexistence and respect for cultural values and identities around the world, and also involves the movement and constant struggle of the central and marginal cultural values While Interculturalism emphasizes the interdependence, Cross-culture study focuses on the mixture and acculturation of cultural values, Multiculturalism is more about the process of “decentralization” It is a dialogue, conflict, and struggle between mainstream/marginal voices to define a cultural identity - an incomplete and equally painful process The multicultural theoretical framework selected in this research is the postcolonial theory with Orientalism by Edward Said, the theory of identity and place by Doreen Massey, the identity and diaspora by Stuart Hall and three models of Multiculturalism by Anders Hanberger Space and time in the novels by V.S Naipaul is developed with new and unique features that, from Doreen Massey's theory of Identity and Space, special multicultural spatial and temporal categories would emerge It is a traditional Caribbean space, with the interference of many religions combined with time as a tireless journey of finding identity It can also be a travel space in the foggy country of England with a pause in time to increase the inspiration for meditative thoughts Or it could be the turbulent historical and cultural space of an African country in the flow of cultural collisions The artistic space is recreated from the depth of consciousness and feelings of a multicultural writer, exuding a synthesis of many cultural identities along the length of history and there seems to be no barrier between the “the inside” and “the outside” The category of time is also exploited in relation to space, to the journey to seek for the self, to cultural collisions and to the concerns of the times Since then, the contexts of the three novels have distinctly multicultural characteristics, from interference and fusion to cultural collisions, creating a distinctive and different artistic atmosphere in the world literature of the 20th century The character world of V.S Naipaul is very diverse, from the committed type, to the integrated character and the sideway observers Most of those characters have special backgrounds and life stories, resulting from migrations, or various journeys worldwide Deep inside each character is a rich, complex, multi-dimensional inner world in a multicultural context, especially under Stuart Hall's theory of identity and diaspora They can be those blending into the common cultural identity of the community, or those seeking to “locate” the identity of the ego and the meaning of existence, or those with respect for differences The character's stream of consciousness, concerns and contemplations are special, expressing life views from different perspectives in various life contexts It can be seen that the multicultural identity of each character not only creates a lively and authentic art world but also contributes the unique voices of the characters of the “marginal” culture and of the author himself Multicultural symbols in the novels by V.S Naipaul are diverse and contain many layers of multidimensional meanings It can be a painting, a house, a river or a garden associated with the title of the novel, the structure of the chapters, and especially the fate of the characters, from which to evoke contemplations, philosophies, etc profound understanding of the human realm The symbols are not only the crystallization of abstract artistic aesthetic values, but when reflected from Anders Hanberger's three Multicultural models, they also contain profound cultural values The symbolic world has contributed to illustrate the struggles between and among cultural values: the coexistence, the amalgation or even the assimilation model Thanks to that, the symbols somehow succeed in the “decentralization” of cultural hegemony, reaching lofty human values Thus, multiculturalism has offered a new way of reading V.S Naipaul, a unique literary author of the twentieth century Behind the multicultural space and time, the world of characters and the world of symbols are the contemplation of a literary talent who has “merged into one” with his own self His works contain great narrative discourses, directed to peripheral cultural values, marginalized voices, but full of aspiration and vitality Therefore, the theory of Multiculturalism is meant to reveal those depths in the structure of the work Furthermore, V.S Naipaul is also among the famous post-colonial writers like Joseph Conrad, so his works may bear some resemblance with Conrad These could be open to further research on V.S Naipaul, in order to provide a broader view of this writer's writing style and cross-cultural sensibilities PUBLISHED RESEARCH RELATED TO THE DISSERTATION Dinh Thi Le (2017), “Hinduism in the novel A House for Mr Biswas by V.S Naipaul", Journal of Science, Hanoi Metropolitan University (No 19/2017), 32-38 Dinh Thi Le (2020), “Literature and Multiculturalism – A case study of teaching Phan Thi Vang Anh's short stories from global issues”, Science Magazine, Hanoi National University of Education (No 19/2020), 46 -52 Dinh Thi Le (2021), “Multiculturalism and innovations in teaching IB literature”, Vietnam Teachers Magazine, Vietnam Association of Former Teachers (No 2/2021) , 96-100 Loc Phuong Thuy, Dinh Thi Le (2021), “Artistic influences on the novel The Enigma of arrival by V.S Naipaul", Journal of Theory and Criticism of Literature and Arts, Central Council for Theory and Criticism of Literature and Arts (No 2/2021), 96-100 Dinh Thi Le (2021), “Space in novels by V.S Naipaul from Multiculturalism theories”, Journal of Science, Hanoi National University of Education (No 2/2021), 26-33 ... Giới thuyết Lí thuyết Đa văn hố tính đắn lí thuyết nghiên cứu văn chương; tóm tắt tình hình nghiên cứu tiểu thuyết V.S Naipaul Trên sở đó, nêu lên tính đặc thù Đa văn hố tiểu thuyết V.S Naipaul, ... từ lí thuyết đa văn hố Chương 3: Thế giới nhân vật nhìn từ lí thuyết đa văn hố Chương 4: Biểu tượng gắn với ba mơ hình Đa văn hố Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Nghiên cứu văn học từ lí. .. tượng tiểu thuyết V.S Naipaul từ mơ hình mà Hanberger đề xuất 1.2 Nghiên cứu V.S Naipaul từ lí thuyết Đa văn hố 1.2.1 Tài liệu tiếng Việt Theo khảo sát chúng tôi, nguồn tư liệu tiếng Việt nhà văn

Ngày đăng: 24/01/2022, 19:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w