Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tín dụng thương mại: Trường hợp hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 62340201 TRƯƠNG DIỄM KIỀU TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI: TRƯỜNG HỢP HỘ NI TƠM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Lê Khương Ninh Người hướng dẫn phụ: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam i DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ I Tạp chí quốc tế 1) Le, K N., & Truong, D K (2019) Trade credit use by shrimp farmers in Ca Mau province Journal of Economics and Development, 21(2), 270 – 284 II Tạp chí nước 1) Kiều, T.D., & Ninh, L.K (2021) Mối quan hệ cạnh tranh thị trường lượng cung tín dụng thương mại: trường hợp công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế, 140, 1930 III Kỷ yếu hội thảo quốc tế 1) Truong, D.K, & Le, K.N (2021) Factors influencing the amount of trade credits given to shrimp farmers in Ca Mau Proceedings of the second international conference in Business, Economics & Finance, Can Tho University, 2021 (pp 333-346) Can Tho University Publishing House ISBN 978-604-965-469-5 2) Truong, D.K (2022) Factors affecting trade credit decision of aquaculture feed and Drug business for shrimp farmers in the Mekong Delta Proceedings of the third international conference in Business, Economics & Finance, Can Tho University, 2022 (pp 587-599) Can Tho University Publishing House ISBN 978-604-965-469-5 ii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Tín dụng thương mại quan hệ tín dụng bên mua bên bán, phát sinh người bán cho phép người mua trả chậm tiền hàng khoảng thời gian định (Cuñat, 2007) Khi trả chậm tiền hàng, khách hàng thiếu vốn nhanh chóng có yếu tố đầu vào cần thiết để thực hoạt động sản xuất, đồng thời có hội để kiểm tra chất lượng sản phẩm trước tốn Sự hấp dẫn tín dụng thương mại thể vấn đề tài sản đảm bảo tín dụng thương mại thường khơng yêu cầu tài sản đảm bảo (Balachandran & Dhal, 2018) Hơn nữa, sử dụng tín dụng thương mại, người mua giảm chi phí giao dịch khơng phải thực thủ tục toán liên tục cho đơn hàng riêng lẻ mà dồn tích nghĩa vụ tốn để trả sau theo định kỳ (Ferris,1981) Vì vậy, tín dụng thương mại cần thiết hộ nuôi tôm đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) ĐBSCL có tiềm lớn ni tơm, chiếm 93% diện tích ni 80% sản lượng tôm nuôi nước (VASEP, 2021) Phát triển nuôi tôm chiến lược thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế vùng Nghề nuôi tôm đem lại việc làm ổn định thu nhập cho số đơng hộ gia đình ĐBSCL Tuy nhiên so với hình thức tổ chức khác (như hợp tác xã, trang trại, cơng ty) ni tơm hình thức hộ gia đình đánh giá có hiệu nuôi thấp (Vạnh & ctv, 2016) Một nguyên nhân thực trạng thiếu vốn sản xuất Thiếu vốn, hộ nuôi tôm hạn chế đầu tư cải tạo ao ni, cải tiến quy trình, chất lượng giống yếu tố đầu vào khác Tuy nhiên họ thường khó tiếp cận tín dụng ngân hàng tồn vấn đề thông tin bất đối xứng, chi phí giao dịch tài sản chấp Trong buối cảnh tín dụng thương mại hình thức mua chịu đầu vào sản xuất mở hội vốn cho hộ nuôi tôm Kết khảo sát cho thấy tín dụng thương mại sử dụng 70% giao dịch liên quan đến thức ăn thuốc thủy sản hộ nuôi tôm thâm canh ĐBSCL Điều cho thấy tín dụng thương mại có vai trị quan trọng đảm bảo sản xuất hộ nuôi tôm Tuy nhiên, khơng phải hộ có nhu cầu mua chịu người bán chấp nhận cho mua chịu nhiều nhu cầu, lượng tiền mua chịu hộ nuôi tôm khác Ảnh hưởng tín dụng thương mại đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm chưa nhiều nghiên cứu trước quan tâm kiểm định Nhằm tìm hiểu sâu thực trạng sử dụng tín dụng thương mại, yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu, ảnh hưởng tín dụng thương mại đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm ĐBSCL, luận án với tiêu đề “Tín dụng thương mại: trường hợp hộ nuôi tôm đồng sông Cửu Long” thực Kết nghiên cứu làm sở khoa học thực tiễn cho sách nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật, từ giúp cải thiện thu nhập cho hộ nuôi tôm góp phần thúc đẩy phát triển bền vững nghề ni tôm ĐBSCL 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung luận án nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu ước lượng ảnh hưởng tín dụng thương mại đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm ĐBSCL để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm thông qua sử dụng tối ưu nguồn tài trợ từ tín dụng thương mại 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung trên, luận án có mục tiêu cụ thể sau: (i) Đánh giá thực trạng sử dụng tín dụng thương mại hộ ni tơm ĐBSCL (ii) Ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu hộ nuôi tôm ĐBSCL (iii) Đánh giá ảnh hưởng tín dụng thương mại đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm ĐBSCL (iv) Đề xuất giải pháp, hàm ý sách giúp tăng nguồn tài trợ từ tín dụng thương mại, hợp lý hóa việc sử dụng tín dụng thương mại nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm ĐBSCL 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thực trạng sử dụng tín dụng thương mại hộ ni tơm ĐBSCL, yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu ảnh hưởng tín dụng thương mại đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm ĐBSCL 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu ảnh hưởng tín dụng thương mại đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm thâm canh (thâm canh, bán thâm canh, siêu thâm canh) tỉnh ĐBSCL (Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bến Tre Trà Vinh) dựa số liệu sơ cấp thu thập từ tháng 06/2019 đến tháng 06/2020 1.4 Những đóng góp luận án 1.4.1 Về mặt khoa học Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ sở lý luận tín dụng thương mại cách có hệ thống Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu cho thấy có 11 yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu hộ nuôi tôm, gồm thời gian quen biết, mối quan hệ thân thuộc, tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm ni, diện tích đất sở hữu, khả tiết kiệm, chi phí, khả tiếp cận tín dụng ngân hàng, lịch sử toán trễ lãi suất tín dụng thương mại Trong đó, mối quan hệ thân thuộc, lịch sử toán trễ lãi suất tín dụng thương mại yếu tố phát nghiên cứu Kết ước lượng ảnh hưởng tín dụng thương mại đến hiệu kỹ thuật nông hộ cho thấy lượng tiền mua chịu có ảnh hưởng tích cực đến hiệu kỹ thuật hộ ni tơm Kết có đóng góp định cho lĩnh vực tài nơng thơn 1.4.2 Về mặt thực tiễn Nghiên cứu tập trung vào tín dụng thương mại – nguồn tài trợ cịn tương đối thị trường tín dụng nơng thơn Kết phân tích thực trạng sử dụng tín dụng thương mại hộ ni tơm cung cấp chứng thực nghiệm phổ biến tín dụng thương mại hoạt động nuôi tôm nông hộ ĐBSCL Hơn nữa, kết ước lượng ảnh hưởng tín dụng thương mại đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm ĐBSCL sở khoa học có giá trị thực tiễn giúp nhà khoa học nhà lập sách tham khảo hoạch định sách nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm thông qua sử dụng hợp lý nguồn tài trợ từ tín dụng thương mại, từ góp phần thúc đẩy phát triển bền vững cùa nghề nuôi tôm ĐBSCL Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tín dụng thương mại 2.2 Các lý thuyết tín dụng thương mại 2.3 Cơ sở lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng sử dụng tín dụng thương mại nơng hộ Burkart & Ellingsen (2004) dựa ưu nhà cung cấp tín dụng thương mại (người bán) so với ngân hàng việc kiểm soát động lệch lạc khách hàng định lượng tiền cho vay phù hợp với nhu cầu khách hàng Gọi: 𝑞 : Lượng yếu tố đầu vào cần mua; 𝐼 : Số lượng yếu tố đầu vào đầu tư cho trình sản xuất; Q(I ) : Lượng đầu trình sản xuất 𝑝 : Đơn giá đầu (giá đầu vào chuẩn hóa 1); 𝑝𝑄 : Doanh thu từ trình sản xuất; : Giá trị tài sản (thuần túy tiền mặt); rB : Lãi suất tín dụng ngân hàng; Giả định nơng hộ có độ giàu có giới hạn 𝜔 < 𝐼 ∗ (𝑟𝐵 ) họ có hai nguồn tài trợ tiềm tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại Khi khơng có tín dụng thương mại, vay vốn ngân hàng nơng hộ khơng thể vay số tiền vô hạn Với lượng tiền vay tối đa LB lãi suất rB , nông hộ vay đủ để mua yếu tố đầu vào hoạt động sản xuất I * (rB ) Nông hộ vay lượng tiền thỏa biểu thức: LuB = minI * (rB ) − , LB (2.2) Gọi 𝜙 lợi ích nhận sử dụng đơn vị tiền vay (cũng tiền nói chung) vào mục tiêu khác với mua nguyên liệu cho sản xuất đại lượng đo lường mức độ rủi ro ngân hàng Nếu → ngân hàng rủi ro cho vay Đồng thời, gọi [0, 1) đại lượng đo lường tính khoản nguyên liệu dùng cho sản xuất Nếu → nguyên liệu dễ dàng chuyển thành khoản mang lại lợi ích riêng Do yếu tố đầu vào khoản ( 1) Vì vậy, định sử dụng tiền vào mục tiêu khác toàn Quyết định tránh nếu: 𝑝𝑄(𝜔 + 𝐿𝑢𝐵 ) − (1 + 𝑟𝐵 )𝐿𝑢𝐵 ≥ (𝜔 + 𝐿̅𝐵 )∅ Khi nhà cung cấp mở rộng tín dụng thương mại > ̅̅̅ 𝐿𝐵 + 𝜔 Giả định 𝐿𝐵 bất đẳng thức giữ vững Nếu nông hộ tránh hành động lệch lạc, họ mua yếu tố đầu vào 𝑞 = 𝜔 + ̅̅̅ 𝐿𝐵 + 𝐿𝑆 sử dụng mức tín dụng thương mại là: 𝐼 ∗ (𝑟𝑆 ) 𝐿𝑢𝑠 = 𝑚𝑖𝑛{𝐼 ∗ (𝑟𝑠 ) − 𝐿̅𝐵 − 𝜔, 𝐿̅𝑆 (𝑞)} (2.3) Nơng hộ dốc hết nguồn tín dụng thương mại có sẵn để chuyển hướng tất đầu vào khoản tiền mặt cịn lại Tuy nhiên, cám dỗ tránh nếu: 𝑢 𝑢 ̅̅̅ ̅̅̅ ̅̅̅ ̅ 𝑝𝑄(𝐿 𝐵 + 𝐿𝑠 + 𝜔) − 𝐿𝐵 − (1 + 𝑟𝑠 )𝐿𝑠 ≥ 𝜙[𝛽𝑞 + (𝐿𝐵 + 𝐿𝑠 + 𝜔 − 𝑞)] (2.5) Hạn mức tín dụng thương mại tối đa 𝐿̅𝑠 nghiệm phương trình sau: 𝑢 𝑢 ̅̅̅ ̅̅̅ ̅̅̅ ̅ 𝑝𝑄(𝐿 𝐵 + 𝐿𝑠 + 𝜔) − 𝐿𝐵 − (1 + 𝑟𝑠 )𝐿𝑠 = ф𝛽(𝐿𝐵 + 𝐿𝑠 + 𝜔) (2.6) Nơng hộ không mua đầu vào chuyển hướng khoản tiền mặt mặt 𝜔 + ̅̅̅ 𝐿𝐵 Trừ phi: 𝑢 𝑢 ̅̅̅ ̅̅̅ ̅̅̅ 𝑝𝑄(𝐿 𝐵 + 𝐿𝑠 + 𝜔) − 𝐿𝐵 − (1 + 𝑟𝑠 )𝐿𝑠 ≥ ф(𝐿𝐵 + 𝜔) (2.7) Chia phương trình (2.5) cho (2.6), giới hạn mức tín dụng thương mại tối đa xác định bằng: 1−𝛽 ̅̅̅ 𝐿̅𝑠 = 𝛽 [𝐿 𝐵 + 𝜔] (2.8) Thế phương trình (2.7) vào (2.5), ta có kết mức tín dụng thương mại sử dụng nông hộ là: 𝐿𝑢𝑠 = ̅̅̅̅ ̅̅̅̅ (ф− 𝑝𝑄)(𝐿 𝐵 +𝜔)+𝐿 𝐵 [𝑝𝑄−(1+𝑟𝑠 )] (2.9) 2.4 Cơ sở lý thuyết ảnh hưởng tín dụng thương mại đến suất nuôi nông hộ Ciaian & ctv (2012) đề xuất hàm lợi nhuận sản xuất 𝑓(𝑋, 𝑌) với hai yếu tố đầu vào 𝑋 𝑌 có dạng: 𝜋 = 𝑝𝑓(𝑋, 𝑌) − 𝑝𝑋 𝑋 − 𝑝𝑌 𝑌 (2.10) Trong đó, 𝑝 giá đầu 𝑝𝑋 , 𝑝𝑌 giá hai yếu tố đầu vào 𝑋 𝑌 Nếu tài trợ lượng tín dụng 𝐶: 𝛼 𝑝𝑋 𝑋 + 𝛿𝑝𝑌 𝑌 ≤ 𝐶 Với 𝛼 𝛿 tham số phân biệt khả tiếp cận tín dụng nơng hộ hai yếu tố đầu vào 𝑋 𝑌 Khi đó, hàm lợi nhuận có dạng: 𝜋′ = 𝑝𝑓(𝑋, 𝑌) − 𝑝𝑋 𝑋 − 𝑝𝑌 𝑌 − λ(𝛼 𝑝𝑋 𝑋 + 𝛿𝑝𝑌 𝑌 − 𝐶) (2.11) Với λ thay đổi lợi nhuận có thêm đơn vị yếu tố đầu vào Điều kiện để lợi nhuận tối đa là: 𝜕𝜋 ′ 𝜕𝑓 𝜕𝜋 ′ =𝑝 − 𝑝𝑋 − λ = 𝑝𝑓𝑋 − 𝑝𝑋 − λ𝛼𝑝𝑋 = 𝜕𝑋 𝜕𝑋 𝜕𝑋 𝜕𝜋 ′ 𝜕𝑓 𝜕𝜋 ′ =𝑝 − 𝑝𝑌 − λ = 𝑝𝑓𝑌 − 𝑝𝑌 − λ𝛿𝑝𝑌 = 𝜕𝑌 𝜕𝑌 𝜕𝑌 𝜕𝜋 ′ = 𝛼𝑝𝑋 𝑋 − 𝛿𝑝𝑌 𝑌 − 𝐶 = 𝜕λ Do đó, suất biên 𝑝𝑓𝑋 𝑝𝑓𝑌 bằng: 𝑝𝑓𝑋 = (1 + λ𝛼)𝑝𝑋 𝑝𝑓𝑌 = (1 + λ𝛿)𝑝𝑌 Khi nông hộ tiếp cận tín dụng: 𝑝𝑓𝑋 > 𝑝𝑋 𝑝𝑓𝑌 > 𝑝𝑌 Nếu nơng hộ tiếp cận tín dụng thương mại: 𝑝𝑓𝑋 = 𝑝𝑋 𝑝𝑓𝑌 = 𝑝𝑌 Khi đó, nơng hộ có hội tối đa hóa suất 2.5 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm Tổng chi phí biến đổi hộ ni tơm tính tổng khoản chi phí cho cải tạo ao, giống, thức ăn, lao động, nhiên liệu, thuốc thủy sản hóa chất Biến 𝐿𝐴𝐼𝑆𝑈𝐴𝑇𝑖 chi phí tín dụng thương mại đo lường lãi suất tín dụng thương mại (%/tháng) Llãi suất ngầm tín dụng thương mại dựa vào tỷ lệ chênh lệch đơn giá mua chịu với đơn giá mua tiền mặt kỳ hạn mua chịu hộ nuôi tôm 𝐹𝑉𝑛 −𝑃𝑉 ) /𝑛, 𝑃𝑉 theo hàm 𝑖 = ( 𝑖 lãi suất ngầm tính theo đơn vị %/tháng, 𝐹𝑉𝑛 đơn giá mua chịu, 𝑃𝑉 đơn giá mua tiền mặt, 𝑛 kỳ hạn mua chịu (tháng) 3.4.2 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng tín dụng thương mại đến suất ni Mơ hình thực nghiệm ảnh hưởng tín dụng thương mại đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm luận án gồm hai giai đoạn Trong giai đoạn đầu, hiệu kỹ thuật hộ ước lượng thông qua hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng sau: ln𝑌𝑖 = 𝛽0 + 𝛽1 ln𝑆𝑖 + 𝛽2 ln𝐹𝑖 + 𝛽3 ln𝐿𝑖 + 𝛽4 ln𝑀𝑖 + 𝛽5 ln𝑂𝑖 + 𝛽6 𝑇𝑗𝑖 + 𝑒𝑖 (3.11) Trong đó: Biến phụ thuộc 𝑌𝑖 suất ni thực tế hộ thứ 𝑖, đo lường số lượng tôm thành phẩm (kg/ha) ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên sử dụng dạng mơ hình CoddDouglas Trong giai đoạn thứ hai, luận án ước lượng ảnh hưởng tín dụng thương mại đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm ĐBSCL thông qua ước lượng hàm phi hiệu kỹ thuật có dạng sau: 𝑇𝐼𝐸𝑖 = 𝛽0 + 𝛽1 𝑡𝑑𝑡𝑚𝑖 + 𝛽6 𝑑𝑖𝑒𝑛𝑡𝑖𝑐ℎ𝑖 + 𝛽5 ℎ𝑡𝑥𝑖 + 𝛽7 𝑡ℎ𝑎𝑦𝑛𝑢𝑜𝑐𝑖 + 𝛽8 𝑑𝑖𝑐ℎ𝑏𝑒𝑛ℎ𝑖 + 𝜀𝑖 (3.12) Trong đó, biến phụ thuộc 𝑇𝐼𝐸𝑖 số phi hiệu kỹ thuật xác định 1- 𝑇𝐸𝑖 𝑡𝑑𝑡𝑚𝑖 tín dụng thương mại sử dụng cho vụ ni hộ nuôi tôm thứ 𝑖 đo lường lượng tiền mua chịu vụ ni tính trung bình hecta mặt nước ni (triệu đồng/ha), sau lấy logarit 10 Bảng 3.4: Tên biến kỳ vọng dấu 𝜷𝒊 mơ hình ước lượng hàm sản xuất ngẫu nhiên biên dạng Cobb-Douglas hàm phi hiệu Kỳ vọng Nghiên cứu có liên Tên biến Đơn vị đo lường dấu quan 𝜷𝒊 Hàm sản xuất biên Logarit tự nhiên số lượng giống hộ (con/ha) Logarit tự nhiên lượng thức ăn hộ (kg/ha) logarit tự nhiên ngày công lao động hộ (ngày/ha) Logagrit tự nhiên chi phí thuốc hộ (1.000 đồng/ha) Logarit tự nhiên chi phí biến đổi khác hộ (1.000 đồng/ha) Loại tôm nuôi (nhận trị số tôm thẻ chân trắng khác) + Kumar (2004); Phượng & ctv (2020); Thach & ctv (2021) + Nguyen & Yabe (2014); Thach & ctv (2021) Phượng & ctv (2020); Thach & ctv (2021) + Thái & ctv (2015) Hình thức ni (có trị số ni siêu thâm canh khác) Hàm phi hiệu kỹ thuật + Vanh & ctv (2016) ln𝑆𝑖 ln𝐹𝑖 ln𝐿𝑖 ln𝑀𝑖 ln𝑂𝑖 𝑇1𝑖 𝑇2𝑖 11 + + + Kumar (2004); Nguyen & Yabe (2014); Phượng & ctv (2020) Kumar (2004); Thach & ctv (2021) Tên biến 𝑡𝑑𝑡𝑚𝑖 𝑑𝑖𝑒𝑛𝑡𝑖𝑐ℎ𝑖 ℎ𝑡𝑥𝑖 𝑡ℎ𝑎𝑦𝑛𝑢𝑜𝑐𝑖 𝑑𝑖𝑐ℎ𝑏𝑒𝑛ℎ𝑖 Kỳ vọng Nghiên cứu có liên dấu quan 𝜷𝒊 Logarit lượng Blancard & ctv tiền mua chịu tính (2006); Nguyen & (triệu ctv (2020); Kehinde đồng/ha) (2022); Diện tích mặt nước Dey & ctv (2005); nuôi tôm hộ (ha) Thach & ctv (2021) Đơn vị đo lường Biến nhị phân, có trị số thành viên HTX ngược lại Biến nhị phân, có trị số vụ ni có thay nước ngược lại Biến nhị phân, có trị số có phát sinh dịch bệnh vụ ni ngược lại Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu 12 - - Gbigbi (2011); Ofori & ctv (2019); Nhân (2020) Thông & (2015) Phượng Nguyen & ctv (2020) + CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng hoạt động nuôi tôm nông hộ Đồng sông Cửu Long 4.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 4.1.2 Hoạt động nuôi tôm nông hộ 4.1.3 Nguồn vốn phục vụ ni tơm nơng hộ 4.2 Phân tích thực trạng sử dụng tín dụng thương mại hộ ni tơm ĐBSCL Trong 420 hộ khảo sát, có khoảng 79,52% hộ ni tơm có sử dụng tín dụng thương mại chủ yếu hình thức mua chịu thức ăn thuốc thủy sản Có nhiều lý để hộ ni tơm ĐBSCL sử dụng tín dụng thương mại thiếu tiền mặt, để dành tiền mặt cho nhu cầu sinh lời khác, thủ tục đơn giản, không cần tài sản chấp Số tiền mua chịu trung bình nơng hộ 178,20 triệu đồng/vụ Trong đó, tiền mua chịu thức ăn trung bình 147,32 triệu đồng/vụ (chiếm 80% tổng tiền hàng mua chịu) Bảng 4.12: Số tiền mua chịu hộ nuôi tôm Đvt: triệu đồng/vụ Số Trung Độ lệch Nhỏ Lớn Tiêu chí hộ bình chuẩn nhất Mua chịu thức ăn 334 147,32 166,72 2,16 1.184 Mua chịu thuốc Khác (giống, vật tư) Tổng tiền mua chịu 223 44,14 77,69 0,24 1.016 11 39,81 32,53 3,00 100 334 178,20 211,56 2,16 2.200 Nguồn: Tính tốn từ số liệu tự khảo sát tác giả năm 2020 Kỳ hạn tốn theo thỏa thuận hộ ni tơm đại lý bán chịu đa số cuối vụ (khi thu tơm), kỳ hạn tốn trung bình hộ nuôi tôm ĐBSCL khoảng 101,04 ngày (bảng 4.13) Tín dụng thương mại hộ ni tơm chủ yếu tín dụng thương mại có chi phí hầu hết có chênh lệch giá mua chịu giá mua tiền mặt Lãi suất (ẩn) tín dụng thương mại mà đại lý tính 13 cho hộ ni tơm ĐBSCL cao, trung bình khoảng 2,60%/tháng cho sản phẩm thức ăn 4,84%/tháng cho sản phẩm thuốc thủy sản Bảng 4.13: Các điều khoản tín dụng thương mại hộ ni tơm Đơn vị tính Độ lệch Tiêu chí Trung bình chuẩn Ngày Kỳ hạn toán 101,04 39,64 Lãi suất (ẩn) %/tháng + Thức ăn 2,60 1,66 + Thuốc thủy sản 4,84 4,14 Nguồn: Tính tốn từ số liệu tự khảo sát tác giả năm 2020 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu hộ nuôi tôm ĐBSCL Bảng 4.19 trình bày kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng sử dụng tín dụng thượng mại hộ ni tơm phương pháp ước lượng bình phương bé (cột 2), phương pháp ước lượng Tobit (cột 3), hiệu chỉnh theo White (cột 4) (do mơ hình gặp tượng phương sai sai số thay đổi) Kết cho thấy 11 biến có ý nghĩa thống kê 𝑇𝐺𝑄𝑈𝐸𝑁𝑖 , 𝑇𝐻𝐴𝑁𝑇𝐻𝑈𝑂𝐶𝑖 , 𝑇𝑈𝑂𝐼𝑖 , 𝐻𝑂𝐶𝑉𝐴𝑁𝑖 , 𝐾𝐼𝑁𝐻𝑁𝐺𝐻𝐼𝐸𝑀𝑖 , 𝐷𝑇𝐷𝐴𝑇𝑖 , 𝑇𝐼𝐸𝑇𝐾𝐼𝐸𝑀𝑖 , 𝐶𝐻𝐼𝑃𝐻𝐼𝑖 , 𝑉𝐴𝑌𝑁𝐻𝑖 , 𝑇𝑅𝐴𝑇𝑅𝐸𝑖 , 𝐿𝐴𝐼𝑆𝑈𝐴𝑇𝑖 Điều ngụ ý có 11 yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu hộ nuôi tôm, gồm thời gian quen biết, mối quan hệ thân thuộc, tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm ni, diện tích đất sở hữu, khả tiết kiệm, chi phí, khả tiếp cận tín dụng ngân hàng, lịch sử tốn trễ lãi suất tín dụng thương mại Trong đó, thời gian quen biết, mối quan hệ thân thuộc, chi phí, khả tiếp cận tín dụng ngân hàng, có lịch sử tốn trễ có ảnh hưởng tích cực đến lượng tiền mua chịu hộ ni tôm 14 Bảng 4.19: Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu hộ nuôi tôm Hệ số ước lượng (𝜷𝒊 ) Tên biến OLS Tobit Hiệu chỉnh theo White (1) (2) (3) (4) Mức độ cạnh tranh thị trường 𝑄𝑈𝑌𝑀𝑂𝑖 0,121 0,129 0,121 (0,56) (0,59) (0,52) 𝐶𝐴𝑁𝐻𝑇𝑅𝐴𝑁𝐻𝑖 0,023 (0,49) 0,026 (0,58) 0,023 (0,48) 0,023* (1,89) 0,024** (1,97) 0,023** (2,36) 0,916*** (3,78) 0,940*** (3,71) 0,916*** (4,56) -0,003 (-0,27) -0,003 (-0,25) -0,003 (-0,31) -0,020** (-2,21) -0,019** (-2,18) -0,020** (-2,38) -0,061* (-1,94) -0,062** (-1,98) -0,061* (-1,94) -0,053*** (-2,67) -0,055*** (-2,79) -0,053*** (-2,70) 0,246 (1,13) 0,251 (1,15) 0,246 (1,13) -0,070** (-2,10) -0,066** (-1,99) -0,070* (-1,73) -0,001 (-0,01) -0,007 (-0,03) -0,001 (-0,01) Đặc điểm mối quan hệ giao dịch 𝑇𝐺𝑄𝑈𝐸𝑁𝑖 𝑇𝐻𝐴𝑁𝑇𝐻𝑈𝑂𝐶𝑖 𝐾𝐻𝑂𝐴𝑁𝐺𝐶𝐴𝐶𝐻𝑖 Đặc điểm chủ hộ 𝑇𝑈𝑂𝐼𝑖 𝐻𝑂𝐶𝑉𝐴𝑁𝑖 𝐾𝐼𝑁𝐻𝑁𝐺𝐻𝐼𝐸𝑀𝑖 𝑅𝑈𝐼𝑅𝑂𝑖 Đặc điểm hộ nuôi: 𝐷𝑇𝐷𝐴𝑇𝑖 𝐿𝑂𝐼𝑁𝐻𝑈𝐴𝑁𝑖 15 Tên biến (1) 𝑇𝐻𝑈𝑁𝐻𝐴𝑃𝑖 𝑇𝐼𝐸𝑇𝐾𝐼𝐸𝑀𝑖 𝑀𝑈𝐶𝐶𝐻𝐴𝐶𝐶𝐻𝐴𝑁𝑖 Hệ số ước lượng (𝜷𝒊 ) Tobit Hiệu chỉnh theo White (2) (3) (4) 0,006 0,003 0,006 (0,21) (0,13) (0,26) -0,577** -0,528** -0,557** (-2,53) (-2,53) (-2,48) OLS 0,003 (0,97) 0,003 (0,94) 0,003 (1,02) 0,562*** (4,71) 0,422*** (3,57) 0,562*** (4,94) 0,485** (2,10) 0,497** (2,11) 0,485** (2,53) 𝑇𝑅𝐴𝑇𝑅𝐸𝑖 1,354*** (6,44) 1,370*** (6,29) 1,354*** (7,10) 𝐿𝐴𝐼𝑆𝑈𝐴𝑇𝑖 -0,197*** (-3,32) -0,202*** (-3,37) -0,197*** (-3,17) 2,085 (1,34) 2,418 (1,28) 2,085 (1,36) 420 420 420 𝐶𝐻𝐼𝑃𝐻𝐼𝑖 Điều khoản lịch sử tín dụng 𝑉𝐴𝑌𝑁𝐻𝑖 Hằng số Số quan sát (N) LR χ (18) Prob > χ 127,190 Prob > F 0,000 0,000 0,000 R 0,279 0,071 Hệ số tương quan < 0,3 < 0,3 Hệ số phóng đại phương sai (VIF) 1,24 Ghi chú: (*),(**),(***) có ý nghĩa mức 10%, 5%, 1% Nguồn: Ước lượng từ số liệu tự khảo sát tác giả năm 2020 16 0,279 4.4 Ảnh hưởng tín dụng thương mại đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm ĐBSCL Hệ số Gamma (𝛾) bảng 4.22 cho thấy hiệu kỹ thuật giải thích đến 93,3% biến động suất hộ nuôi tôm Sự hiệu hộ nuôi tơm sử dụng yếu tố đầu vào kiểm sốt giống, thức ăn, lao động, thuốc yếu tố đầu vào khác (cải tạo, điện) gây Phần lại yếu tố ngẫu nhiên khác khơng kiểm sốt định Như ni tôm hiệu nông hộ sử dụng yếu tố đầu vào chưa hợp lý Kết ước lượng cho thấy mức hiệu kỹ thuật trung bình hộ ni tơm ĐBSCL khoảng 72% Tuy nhiên, mức hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm mẫu khảo sát phân phối không đồng đều, dao động từ 4,2% đến 96,7% tập trung nhiều mức hiệu từ 80% - 90% (chiếm tỷ trọng 38,1%) Bảng 4.22: Kết ước lượng hiệu kỹ thuật ảnh hưởng tín dụng thương mại đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm Ký hiệu Tên biến Hệ số Sai số Giá trị biến chuẩn t Hàm sản xuất biên ln𝑆𝑖 ln𝐹𝑖 ln𝐿𝑖 ln𝑀𝑖 ln𝑂𝑖 𝑇1𝑖 Hằng số Giống Thức ăn Lao động Thuốc Khác Loại tôm -0,253 0,081** 0,625*** 0,104*** 0,114*** 0,033 0,332*** 0,449 0,039 0,036 0,034 0,028 0,034 0,067 -0,56 2,08 17,03 3,04 4,03 0,96 4,90 -0,001*** 0,000 -8,06 -0,07 Hàm phi hiệu kỹ thuật 𝑡𝑑𝑡𝑚𝑖 Hằng số Tín dụng thương mại 𝑑𝑖𝑒𝑛𝑡𝑖𝑐ℎ𝑖 Diện tích mặt nước -0,010** 0,142 ℎ𝑡𝑥𝑖 Tham gia HTX -0,656* 0,362 17 -1,81 Ký hiệu Tên biến biến 𝑡ℎ𝑎𝑦𝑛𝑢𝑜𝑐𝑖 Thay nước Hệ số -0,522* 𝑑𝑖𝑐ℎ𝑏𝑒𝑛ℎ𝑖 Dịch bệnh 𝜎2 𝛾 Log likehood 2,494*** 1,645*** 0,933*** -284,514 Sai số chuẩn 0,275 Giá trị t -1,89 0,588 0,296 0,014 4,23 5,55 62,51 Ghi chú: (*), (**), (***) có ý nghĩa mức 10%, 5%, 1% Nguồn: Ước lượng từ số liệu tự khan sát tác giả năm 2020 Hệ số gamma (𝛾) 0,933 cho thấy mơ hình tồn yếu tố phi hiệu kỹ thuật Kết ước lượng hàm phi hiệu kỹ thuật bảng 4.22 cho thấy hệ số ước lượng biến 𝑡𝑑𝑡𝑚𝑖 có giá trị âm (-0,001) có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Điều ngụ ý lượng tiền mua chịu có ảnh hưởng tiêu cực đến mức phi hiệu hộ ni tơm (hình 4.4a) Như vậy, mối quan hệ với mức hiệu kỹ thuật, lượng tiền mua chịu có ảnh hưởng tích cực đến mức hiệu kỹ thuật hộ ni tơm (hình 4.4b) a) b) Hình 4.4 Mối quan hệ tín dụng thương mại (TDTM) với mức phi hiệu kỹ thuật (TIE) hiệu kỹ thuật (TE) hộ nuôi tơm Nguồn: Tính tốn từ số liệu tự khảo sát tác giả năm 2020 Bảng 4.25 cho thấy phân phối mức hiệu kỹ thuật nhóm hộ có mua chịu nhóm hộ khơng mua chịu có khác biệt Mức hiệu kỹ thuật trung bình nhóm hộ có mua chịu 18 74,5% thể mức phi hiệu kỹ thuật trung bình nhóm 25,5% Điều ngụ ý hộ ni tơm tăng suất tương ứng 25,5% cách cải thiện hiệu kỹ thuật Trong đó, mức hiệu trung bình hộ không mua chịu 66,6% cho thấy mức phi hiệu cần cải tạo tương ứng 33,4% để đạt suất tối đa ứng với lượng yếu tố đầu vào định Bảng 4.25: Phân phối mức hiệu kỹ thuật nhóm hộ có mua chịu nhóm hộ khơng mua chịu Hộ có mua chịu Hộ khơng mua chịu Mức hiệu (N=334) (N=86) (%) Số quan sát Tỷ trọng Số quan sát Tỷ trọng (nông hộ) (%) (nông hộ) (%) Từ 90 đến 100 21 6,3 9,3 Từ 80 đến < 90 150 44,9 20 23,2 Từ 70 đến < 80 85 25,4 17 19,8 Từ 60 đến < 70 23 6,9 10 11,6 Từ 50 đến < 60 17 5,1 11 12,8 < 50 38 11,4 20 23,3 Trung bình 74,5 66,6 Nhỏ 5,2 3,1 Cao 100 94,0 Nguồn: Ước lượng từ số liệu tự khảo sát tác giả năm 2020 19 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 5.1 Kết luận Tín dụng thương mại hình thức cho vay “hiện vật”, gắn tín dụng mối quan hệ với giao dịch hàng hóa nên khắc phục vấn đề bất đối xứng thơng tin chi phí giao dịch thị trường tín dụng nơng thơn Tín dụng thương mại với điều khoản linh hoạt thường khơng địi hỏi tài sản chấp nên giúp lắp đầy khoảng trống tín dụng thị trường tín dụng nơng thơn, giúp hộ ni tơm thiếu vốn có đầu vào sản xuất Vì vậy, phần lớn hộ ni tơm ĐBSCL có nhu cầu tín dụng thương mại nguồn tài trợ có ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm Trên sở tổng quan tài liệu lý thuyết thực nghiệm nước ngồi nước, luận án hình thành sở lý luận, xác định phương pháp nghiên cứu xây dựng mơ hình ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu nông hộ, ước lượng hiệu kỹ thuật đánh giá ảnh hưởng tín dụng thương mại đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm Luận án sử dụng hệ thống liệu sơ cấp thu thập thông qua vấn trực tiếp bảng hỏi 420 chủ hộ nuôi tôm thâm canh 06 tỉnh ĐBSCL (Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang Bến Tre) phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Kết nghiên cứu cho thấy có đến 79,52% hộ mẫu khảo sát có mua chịu với số tiền mua chịu trung bình hộ mẫu khảo sát 178,20 triệu đồng/vụ chủ yếu thể hình thức mua chịu thức ăn thuốc thủy sản Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu hộ nuôi tôm ĐBSCL phương pháp OLS, phương pháp ước lượng Tobit mơ hình hiệu chỉnh theo White cho thấy có 11 yếu tố thời gian quen biết, mối quan hệ thân thuộc, tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm ni, diện tích đất sở hữu, khả tiết kiệm, chi phí, khả tiếp cận tín dụng ngân hàng, lịch sử tốn trễ lãi suất tín dụng thương mại đến số tiền mua chịu hộ ni tơm Trong đó, thời gian quen biết, mối quan hệ 20 thân thuộc, chi phí, khả tiếp cận tín dụng ngân hàng có lịch sử tốn trễ yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến lượng tiền mua chịu hộ nuôi tôm ĐBSCL Kết phù hợp với sở lý thuyết phù hợp kết nghiên cứu trước Trong đó, mối quan hệ thân thuộc, lịch sử tốn trễ, lãi suất yếu tố phát luận án Kết ước lượng hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm ĐBSCL phương pháp SFA dạng hàm sản xuất biên Cobb-Douglas cho thấy có tiềm lớn để cải thiện suất nuôi tôm hộ nuôi tôm Hiệu kỹ thuật nông hộ đạt mức hiệu trung bình 72,0%, mức hiệu kỹ thuật trung bình nhóm hộ có mua chịu 74,5%, cao so với mức hiệu kỹ thuật trung bình nhóm hộ khơng mua chịu (66,6%) Kết cho thấy có 93,3% mức hiệu kỹ thuật yếu tố đầu vào mà người ni kiểm sốt giống, thức ăn, lao động thuốc thủy sản gây Phần lại yếu tố ngẫu nhiên khơng kiểm sốt định Kết ước lượng ảnh hưởng lượng tiền mua chịu đến hiệu kỹ thuật qua ước lượng hàm phi hiệu kỹ thuật cho thấy lượng tiền mua chịu ảnh hưởng tích cực đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm ĐBSCL 5.2 Giải pháp 5.2.1 Giải pháp nâng cao nguồn tài trợ từ tín dụng thương mại cho hộ ni tơm Thứ nhất, đại lý cung ứng nông hộ nên ký hợp đồng mua bán nhằm tạo tảng pháp lý cho loại giao dịch giải luật Điều giúp giảm rủi ro cho đại lý bán chịu, từ thúc đẩy đại lý mở rộng tín dụng thương mại đáp ứng nhu cầu nơng hộ thay tập trung bán chịu cho hộ có quan hệ thân thuộc có thời gian quen dài Đồng thời, phủ nên hỗ trợ thành lập tổ chức tư vấn pháp luật cấp xã/phường giúp nông hộ hiểu rõ vai trò hợp đồng, chuẩn bị hợp đồng đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật 21 Thứ hai, phát triển hình thức hợp tác (tổ hợp tác, HTX) Đồng thời, nâng cao lực quản lý cho lãnh đạo tổ hợp tác Tăng cường gắn kết hộ nuôi HTX nhiều mặt (đặc biệt thu mua yếu tố đầu vào) không dừng lại chia sẻ kinh nghiệm, kỹ thuật nuôi Các tổ hợp tác nên trọng xây dựng mối liên kết với nhà cung cấp Hơn nữa, thỏa thuận vai trò HTX tổ hợp tác giúp nâng cao khả thương lượng với người bán điều khoản tín dụng thương mại cho có lợi cho nơng hộ hơn, đồng thời giúp hạn chế rủi ro Thứ ba, đại lý nên tạo điều kiện cho hộ có diện tích đất sở hữu lớn khơng có mối quan hệ thân thuộc có thời gian quen biết chưa dài mua chịu nhiều theo nhu cầu, mua chịu từ đầu vụ (thay mua chịu vào tháng cuối vụ) thơng qua hình thức chấp tài sản Hình thức giúp tăng nguồn tài trợ từ tín dụng thương mại cho hộ ni tơm Song song, khuyến khích nơng hộ tốn theo thoả thuận, góp phần giảm thiểu rủi ro cho người bán Thứ tư, đại lý nên có sách tín dụng linh hoạt, chẳng hạn công bố mức chiết khấu hấp dẫn hộ toán hạn thực sách cho vay tăng dần Cho vay tăng dần thực việc ban đầu đại lý bán chịu với số tiền sau tăng dần nông hộ trả nợ tốt Những điều thực tạo động trả nợ nông hộ thông qua việc làm tăng chi phí hội nơng hộ khơng trả nợ, từ khuyến khích họ trả nợ Thứ năm, ni tơm nhiều rủi ro nên sách bảo hiểm nơng nghiệp cần thiết để ổn định thu nhập làm tăng hội tiếp cận tín dụng thương mại tín dụng ngân hàng cho nơng hộ Các tổ chức tài cần hồn thiện sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp phù hợp với đặc thù hoạt động ni tơm, có xem xét đến tính khả thi nhóm khách hàng nơng hộ Chương trình bảo hiểm cần quan tâm vấn đề sau: (1) Thời gian nuôi bảo hiểm xác định phải phù hợp với giai đoạn thường phát sinh rủi ro theo loại 22 tôm nuôi; (2) Số tiền bảo hiểm nên xác định dựa sở chi phí sản xuất thực tế phát sinh; (3) Chi phí sản xuất xem xét nên tập trung vào chi phí chủ yếu thức ăn, giống, nhân cơng tùy theo hình thức ni; (4) Khuyến khích hộ tham gia bảo hiểm có áp dụng phương thức canh tác theo số tiêu chuẩn chất lượng cần thiết (như VietGap, ASC) 5.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tín dụng thương mại góp phần nâng cao hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm Thứ nhất, hộ nuôi tôm cần trọng vai trị quản lý tín dụng bên cạnh quản lý hoạt động nuôi, quản lý hoạt động nuôi tôm kết hợp chặt chẽ với quản lý tín dụng Cần xây dựng chương trình tín dụng có cấu hợp lý nhằm tận dụng tín dụng từ nhiều nguồn (tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, khoản vay từ bạn bè, người thân) cho phép tích hợp thay đổi liên quan đến nhu cầu yếu tố đầu vào thời gian nuôi với kịch sử dụng tín dụng nguyên tắc sử dụng nguồn kinh phí tốn Điều giúp tối thiểu hóa chi phí vốn, đồng thời giảm áp lực thiếu vốn sản xuất Chẳng hạn, trước bắt đầu vụ nuôi, nông hộ cần đàm phán trước với người bán, người cho vay để xác định có chi phí tài trợ tín dụng điều khoản tín dụng cụ thể (số tiền, lãi suất, kỳ hạn toán) Hơn nữa, khoản vay mượn nên hướng đến đáp ứng vừa đủ nhu cầu vốn nhằm tránh chi phí cho khoản vốn vượt nhu cầu Thứ hai, quan, ban, ngành liên quan cần tăng cường công tác kiểm tra giá cả, chất lượng sản phẩm thức ăn, thuốc, hóa chất thị trường Đồng thời, thông tin rộng rãi kịp thời đến người nuôi sản phẩm chất lượng, sản phẩm vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật nuôi tôm lưu hành thị trường, vi phạm tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật từ thị trường đầu ngành tôm Bên cạnh giải pháp liên quan nguồn tài trợ từ tín dụng thương mại, số giải pháp khác cần thực đồng thời nhằm khắc phục khó khăn hoạt động nuôi tôm nông hộ ĐBSCL 23 theo hướng cải thiện hiệu kỹ thuật như: (1) Nâng cao hiệu vận hành tổ hợp tác, HTX theo hướng tăng cường trao đổi kinh nghiệm nuôi kỹ thuật nuôi, mơ hình tiên tiến; (2) Hồn thiện sở hạ tầng (đặc biệt hệ thống kênh rạch, lướt điện) vào quy hoạch sử dụng đất đề xuất; (3) Thiết lập mạng lưới cung cấp tôm giống, đồng thời tăng đầu tư sở sản xuất tơm giống có chất lượng cao để cung cấp cho vùng nhằm góp phần giảm chi phí kiểm sốt chất lượng giống Khi giúp tăng khả tiếp cận tín dụng thương mại nơng hộ đầu vào này; (4) Cải thiện chất lượng nguồn nước khu vực có hệ thống nuôi tôm mở rộng Tăng cường vùng nuôi theo tiêu chuẩn chất lượng, đồng thời xây dựng mối liên kết vùng từ khâu cung cấp yếu tố đầu vào với hộ nuôi tôm đến khâu chế biến xuất 24