Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh an giang

59 8 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  ĐẶNG THỊ BÉ NGOAN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệp CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng năm 2012 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệp Sinh viên thưc hiện: Đặng Thị Bé Ngoan Lớp : DH9KT Mã số sinh viên: DKT083082 Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Công Dũ Long Xuyên, tháng 03 năm 2012 LỜI CẢM ƠN  Qua hai tháng thực tập ngân hàng phát triển Nhà ĐBSCL – chi nhánh An Giang,cùng với kiến thức học sau bốn năm trường Đại học An Giang tơi hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Nhân đây, với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến: - Tồn thể q Thầy Cơ khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, trường Đại học An Giang tận tình truyền đạt kiến thức quý báo cho suốt bốn năm học trường Đặc biệt thầy Thạc sĩ Trần Công Dũ nhiệt tình hướng dẫn đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp - Ban lãnh đạo, anh, chị Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSLC - Chi nhánh An Giang nhiệt tình giúp đỡ cung cấp tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu tơi Xin chân thành cám ơn gửi lời chúc sức khỏe đến tất người! Sinh viên thực Đặng Thị Bé Ngoan DANH MỤC VIẾT TẮT MHB ĐBSCL NH NHNN NHTM NHTW AG KH DN PGD TSBĐ TD HĐTD TC XD – SCN SXKD DV QLRR HTKD TGKKH TGCKH DSCV DSTN NQH Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Đồng Bằng Sông Cửu Long Ngân Hàng Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương An Giang Khách hàng Doanh nghiệp Phịng giao dịch Tài sản bảo đảm Tín dụng Hộp đồng tín dụng Tài Xây dựng – sữa chữa nhà Sản xuất kinh doanh Dịch vụ Quản lý rủi ro Hổ trợ kinh doanh Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Nợ hạn MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Nghiệp vụ tín dụng 2.1.1 khái niệm 2.1.2 Bản chất tín dụng 2.1.3 Vai trị tín dụng 2.1.4 Chức tín dụng 2.1.5 Phân loại tín dụng 3 3 2.2 Những vấn đề chung tín dụng ngắn hạn 2.2.1 Phân loại tín dụng ngắn hạn 2.2.2 Nguyên tắc điều kiện tín dụng ngắn hạn 2.2.3 Chất lượng tín dụng ngắn hạn 2.2.4 Đối tượng, thời hạn, lãi suất cho vay ngắn hạn 2.2.5 Một số tiêu đánh giá hiệu tín dụng CHƯƠNG 3: GIÓI THIỆU NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL – CHI NHÁNH AN GIANG 3.1 Qúa trình hình thành phát triển MHB - Chi nhánh An Giang 10 3.2 Cơ Cấu tổ chức 10 3.3 Chức nhiệm vụ phòng ban 11 3.4 Các sản phẩm 14 3.5 Quy trình cấp tín dụng 15 3.6.Quy định cho vay ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh AG 15 3.7 Thuận lợi khó khăn NH năm 2011 17 3.8 Kết hoạt động kinh doanh năm 2009-2011 18 3.9 Phương hướng nhiệm vụ năm 2012 19 CHƯƠNG 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL - AN GIANG (2009 –2011) 4.1 Tình hình tín dụng ngắn hạn NH Phát triển Nhà ĐBSCL- chi nhánh An Giang giai đoạn ( 2009 – 2011) 21 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn 21 4.1.2 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn 25 4.1.3 Phân tích dư nợ ngắn hạn 29 4.1.4 Phân tích nợ hạn ngắn hạn 33 4.2 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn 38 4.2.1 Phân tích dư nợ ngắn hạn Tổng nguồn vốn 38 4.2.2 Phân tích nợ hạn ngắn hạn dư nợ ngắn hạn 38 4.2.3 Phân tích vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn 39 4.2.4 Phân tích hệ số thu nợ ngắn hạn 39 4.3 Nhận định chung tình hình tín dụng ngắn hạn 40 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL - CHI NHÁNH AN GIANG 5.1 Tình hình kinh tế xã hội An Giang thời gian qua 2011 định hướng phát triển năm 2012 42 5.1.1 Tình hình kinh tế xã hội An Giang năm vừa qua 2011 42 5.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội An Giang năm 2012 43 5.2 Các giải pháp thực nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn 43 5.2.1 Không ngừng mở rộng quy mơ tín dụng ngắn hạn 45 5.2.2 Đẩy mạnh công tác đánh giá xếp hạng khách hàng 46 5.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án tín dụng ngắn hạn 47 5.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 47 5.2.5 Xử lý triệt để, kiên khoản nợ hạn 47 5.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 48 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 50 6.2 Kiến nghị 50 6.2.1 Đối với quan Nhà nước 50 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nước 51 6.2.3 Đối với Ngân hàng phát triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh An Giang 51 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức MHB - chi nhánh An Giang 11 Bảng 3.8 Kết hoạt động kinh doanh năm 2009 – 2011 18 Bảng 4.1 Doanh số cho vay MHB – chi nhánh An Giang (2009 – 2011) 21 Bảng 4.2 Doanh số cho vay Ngắn hạn theo ngành nghề 22 Bảng 4.3 Doanh số cho vay Ngắn hạn theo đối tượng khách hàng 24 Bảng 4.4 Doanh số thu nợ ngắn hạn MHB – chi nhánh An Giang 26 Bảng 4.5 Doanh số thu nợ Ngắn hạn theo ngành nghề 27 Bảng 4.6 Doanh số thu nợ Ngắn hạn theo đối tượng khách hàng 28 Bảng 4.7 Dư nợ ngắn hạn MHB – An Giang ( 2009 – 2012) 30 Bảng 4.8 Dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề 31 Bảng 4.9 Dư nợ ngắn hạn theo đối tượng khách hàng 32 Bảng 4.10 Nợ hạn ngắn hạn MHB – An Giang ( 2009 – 2012) 34 Bảng 4.11 NQH ngắn hạn theo ngành nghề 35 Bảng 4.12 NQH ngắn hạn theo đối tượng khách hàng 36 Bảng 4.13 Dư nợ ngắn hạn tổng nguồn vốn 38 Bảng 4.14 Nợ hạn ngắn hạn dư nợ ngắn hạn 38 Bảng 4.15 Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn 39 Bảng 4.16 Hệ số thu nợ ngắn hạn 39 Biểu đồ 3.8 Kết hoạt động kinh doanh năm 2009 – 2011 19 Biểu đồ 4.1 Doanh số cho vay MHB – chi nhánh An Giang (2009 – 2011) 21 Biểu đồ 4.2 Doanh số cho vay Ngắn hạn theo ngành nghề 23 Biểu đồ 4.3 Doanh số cho vay Ngắn hạn theo đối tượng khách hàng 24 Biểu đồ 4.4 Doanh số thu nợ ngắn hạn 26 Biểu đồ 4.5 Doanh số thu nợ Ngắn hạn theo ngành nghề 27 Biểu đồ 4.6 Doanh số thu nợ Ngắn hạn theo đối tượng khách hàng 29 Biểu đồ 4.7 Dư nợ ngắn hạn MHB – An Giang ( 2009 – 2012) 30 Biểu đồ 4.8 Dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề 31 Biểu đồ 4.9 Dư nợ ngắn hạn theo đối tượng khách hàng 33 Biểu đồ 4.10 Nợ hạn ngắn hạn MHB – An Giang ( 2009 – 2012) 34 Biểu đồ 4.11 NQH ngắn hạn theo ngành nghề 35 Biểu đồ 4.12 NQH ngắn hạn theo đối tượng khách hàng 36 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Công Dũ CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, tình hình kinh tế giới nói chung tình hình kinh tế Việt Nam nói riêng có nhiều biến động Có thể thấy năm vừa qua, kinh tế Việt Nam gặp phải nhiều biến động như: biến động giá vàng, biến động tỷ giá, lạm phát….làm cho chi phí hoạt động, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, đẩy doanh nghiệp lâm vào tình trạng thiếu hụt vốn tạm thời NHTM kênh cung ứng vốn hiệu để giúp cho doanh nghiệp khỏi tình trạng khó khăn Hệ thống ngân hàng nước ta có bước phát triển mặt qui mô, số lượng lẫn chất lượng Cùng với xuất hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước NH phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - chi nhánh An Giang ngân hàng trẻ ngân hàng có tốc độ phát triển nhanh đạt nhiều thành tựu to lớn mặt hoạt động Khi NH Phát triển Nhà ĐBSCL mở chi nhánh AG, số tổ chức tín dụng AG xác lập thương hiệu lịng KH Do đó, để tồn phát triển NH Phát triển Nhà ĐBSCL - chi nhánh An Giang chọn khúc thị trường DN vừa nhỏ với sản phẩm chủ lực cho vay xây dựng sửa chữa nhà, bên cạnh sản phẩm cho vay đa dạng nhiều tiện ích thích hợp với nhu cầu thị hiếu KH Qua 10 năm hoạt động, nổ lực cấp lãnh đạo toàn thể nhân viên NH Phát triển Nhà ĐBSCL chi nhánh AG dần khẳng định thương hiệu Trong hoạt động cho tín dụng hoạt động cho tín dụng ngắn hạn Ngân hàng giúp cho doanh nghiệp, cá nhân địa bàn tỉnh khắc phục tình hình thiếu hụt vốn tạm thời Điều tác động khơng nhỏ tồn phát triển đối tượng Chính vậy, làm để tăng trưởng tín dụng ngắn hạn, đồng thời gắn liền với chất lượng tín dụng ngắn hạn ln mối quan tâm hàng đầu tất NH Tín dụng ngắn hạn xem nghiệp vụ tín dụng chiếm thị phần lớn đem lại lợi nhuận cao cho tổ chức tín dụng đồng thời hoạt động mang nhiều rủi ro Để đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu đòi hỏi khâu hoạt động cho vay phải có sách phù hợp nhằm đảm bảo cho ngân hàng thu hồi vốn lãi thời hạn hạn chế rủi ro mức thấp Đến nay, hầu hết tổ chức tín dụng tiến hành cho vay ngắn hạn, với cạnh tranh gay gắt thị trường với có tham gia ngân hàng thương mại, cơng ty tài nước ngồi cạnh tranh lại gay gắt hơn, rủi ro gặp phải cao Trong bối cảnh đó, đứng trước thị trường đầy tiềm sinh lợi mà ngân hàng khai thác triệt để để tìm kiếm lợi nhuận, Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL – chi nhánh An Giang có thái độ thực giải pháp để mở rộng hoạt động cho vay này? Qua thời gian học tập, rèn luyện trường đại học An Giang, tiếp cận với thực tiễn thực tế ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL - chi nhánh An Giang Trong thời gian thực tập tiếp xúc trực tiếp với hoạt động kinh doanh ngân hàng kết hợp với kiến thức chuyên môn mà thầy cô dạy trường lớp.Vì thế, tơi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh An Giang “ để làm chuyên đề tốt nghiệp SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Công Dũ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu:  Tìm hiểu, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL - chi nhánh An Giang  Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng 1.3 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL - chi nhánh An Giang  Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình tín dụng ngắn hạn từ năm 2009 - 2011 đưa số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng năm 2012 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu – thông tin: Thu thập số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh ngân hàng qua ba năm 2009 - 2011 Trao đổi, tham khảo ý kiến với cán tín dụng ngân hàng Tham khảo thông tin từ internet, số sách chuyên ngành…  Phương pháp xử lý số liệu – thông tin: Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tich so sánh số tương đối, phân tích so sánh số tuyệt đối để nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Công Dũ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Nghiệp vụ tín dụng1 2.1.1 Khái niệm tín dụng “Tín dụng” xuất phát từ chữ latin là: Creditium có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Tiếng anh Credit Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, “tín dụng” có nghĩa vay mượn Tín dụng chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị hình thức vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau hồn trả lại với lượng giá trị lớn Khái niệm thể ba điểm bản, thiếu ba điểm sau khơng cịn phạm trù tín dụng nữa:  Có chuyển giao quyền sử dụng lượng giá trị từ người sang người khác  Sự chuyển giao mang tính chất tạm thời  Khi hồn lại lượng giá trị chuyển giao cho người sỡ hữu phải kèm theo lượng giá trị dôi thêm gọi lợi tức  Tín dụng: quan hệ giao dịch tài sản hai bên “vay cho vay”, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận; bên vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán 2.1.2 Bản chất tín dụng Tín dụng hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh người vay người cho vay, nhờ quan hệ mà vốn tiền tệ vận động từ chủ thể sang chủ thể khác để sử dụng cho nhu cầu khác kinh tế xã hội 2.1.3 Vai trò tín dụng  Tín dụng thúc đẩy lưu thơng hàng hóa phát triển  Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá  Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm ổn định trật tự xã hội  Tín dụng có vai trò quan trọng để mở rộng quan hệ phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại giao lưu quốc tế 2.1.4 Chức tín dụng Trong kinh tế hàng hố, tín dụng thực hai chức sau:  Tập trung phân phối lại vốn tiền tệ sở có hồn trả Chức chức quan trọng tín dụng góp phần vào tăng trưởng kinh tế đồng thời tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thơng xã hội Nguyễn Đăng Dờn Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Đại Học Quốc Gia,TP.Hồ Chí Minh SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Công Dũ 4.2 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB – Chi nhánh An Giang giai đoạn ( 2009 – 2011) 4.2.1 Phân tích dƣ nợ ngắn hạn Tổng nguồn vốn Bảng 4.13 Dƣ nợ ngắn hạn tổng nguồn vốn ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Dư nợ ngắn hạn 416.804 283.481 353.334 Tổng nguồn vốn 1.124.005 1.190.886 983.382 DNNH/TNV (%) 37,08 23,80 35,93 (Nguồn: Phòng kinh doanh MHB – chi nhánh An Giang) Chỉ tiêu thể đồng nguồn vốn ngân hàng dành cho ngắn hạn Nếu tỷ lệ cao khả sử dụng vốn tốt ngược lại Qua bảng ta thấy dư nợ ngắn hạn tổng nguồn vốn qua năm có lúc tăng lại có lúc giảm xuống Năm 2009 37,08%, năm 2010 giảm xuống 23,80%, đến năm 2011 tăng lên 35,93% Năm 2010 năm này, tổng tài sản Ngân hàng tăng lên cao doanh số dư nợ tương đối thấp, cho thấy tương lai, Ngân hàng đáp ứng nhiều nhu cầu vay vốn ngắn hạn khách hàng Năm 2011 đáp ứng ngày cao nhu cầu vốn KH, hỗ trợ KH SXKD, mở rộng thị trường nên tỷ lệ tăng lên Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động khơng tăng cao ngân hàng chưa có sản phẩm, dịch vụ lạ để đáp ứng tối đa tiện ích cho khách hàng, để nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên đáp ứng tốt nhu cầu cho vay nay, với cạnh tranh gay gắt tổ chức tín dụng địa bàn ngày nhiều cơng tác huy động vốn NH ngày khó khăn ngân hàng nên đưa nhiều biện pháp hữu hiệu làm tốt công tác phục vụ khách hàng, vận dụng linh hoạt chế lãi suất, nhằm thu hút thêm nguồn vốn nhàn rỗi 4.2.2 Phân tích nợ hạn ngắn hạn dƣ nợ ngắn hạn Bảng 4.14 Nợ hạn ngắn hạn dƣ nợ ngắn hạn ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Nợ hạn ngắn hạn Dư nợ ngắn hạn NQHNH/DNNH (%) 2009 2010 2011 5.889 21.040 14.651 416.804 283.481 353.334 1,42 7,42 4,15 ( nguồn: Phòng kinh doanh MHB – chi nhánh An Giang) Đây số quan trọng đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Ngồi số cịn cho thấy mức rủi ro tín dụng Ngân hàng Chỉ số thấp rủi ro tín dụng Ngân hàng thấp tức chất lượng tín dụng Ngân hàng cao ngược lại SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan 38 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Cơng Dũ Như phân tích tỷ lệ nợ hạn ngắn hạn dư nợ ngắn hạn năm 2009 1,42%, qua năm 2010 7,42%, đến năm 2011 4,15%, qua số tỷ số năm 2010 tăng lên cao vượt tiêu đánh giá hiệu tín dụng, cho thấy hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng cần phải tập trung vào công tác thu hồi nợ hạn, giao cho tổ xử lý nợ chuyên trách thực hiện, đồng thời ngân hàng nên trích dự phịng rủi ro theo qui định Bên cạnh đó, ngân hàng cần ý việc phân loại nợ, đề giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tỷ lệ nợ hạn bước đưa tỷ lệ giảm xuống mức an tồn để đảm bảo hoạt động tín dụng tốt Tuy nợ hạn năm 2011 có cao tỷ lệ nằm mức cho phép ngân hàng, đa số NQH ngân hàng xác định rõ nguyên nhân, giá trị tài sản chấp, địa 4.2.3 Phân tích vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn Bảng 4.15 Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Doanh số thu nợ ngắn hạn 761.839 460.159 386.401 Dư nợ ngắn hạn 416.804 283.481 353.334 1,83 1,62 1,09 Vòng quay vốn ( vòng) (Nguồn: Phòng kinh doanh MHB – chi nhánh An Giang) Vịng quay vốn tín dụng tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, đồng thời thể thu hồi nợ nhanh hay chậm Vịng quay vốn tín dụng lớn việc đưa vốn vào hoạt động kinh doanh ngân hàng đạt hiệu Ta thấy vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn NH giàm qua năm cụ thể năm 2009 1,83, năm 2010 1,62, năm 2011 1,09 cho thấy khả thu hồi vốn giảm, rủi ro tăng lên chất lượng tín dụng ngắn hạn giảm xuống ngân hàng sàng lọc, lực chọn khách hàng yếu tố khách quan làm cho doanh số thu nợ giảm Để vịng quay vốn tín dụng nhanh địi hỏi ngân hàng phải theo sát tình hình thu nợ, xử lý khoản nợ tồn đọng tới hạn, thường xuyên theo dõi, kiểm tra có biện pháp xử lý khoản nợ hạn đồng thời tích cực thu hồi nợ hạn để tiếp tục đưa nguồn vốn đầu tư cho kinh tế Tuy nhiên, tình hình kinh tế đầy biến động mà chi nhánh đạt kết tốt 4.2.4 Phân tích hệ số thu nợ ngắn hạn Bảng 4.16 Hệ số thu nợ ngắn hạn ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số thu nợ ngắn hạn 2009 2010 2011 761.839 460.159 386.401 Doanh số cho vay ngắn hạn 701.600 326.834 456.254 hệ số thu nợ ngắn hạn (%) 140,79 84,69 108,59 (Nguồn: Phòng kinh doanh MHB – chi nhánh An Giang) SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan 39 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Công Dũ Chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu tín dụng Ngân hàng việc thu hồi khoản nợ vay ngắn hạn Nó phản ánh thời kỳ đó, ứng với doanh số cho vay ngắn hạn, Ngân hàng thu lại đồng vốn Hệ số thu nợ ngắn hạn qua năm có thay đổi: Năm 2009 108,59%, năm 2010 140,79%, năm 2011 84,69% Nguyên nhân năm 2010 hệ số thu nợ tăng do: cán tín dụng thường xun đơn đốc khách hàng trả nợ đến hạn, theo dõi kiểm tra trình khách hàng sử dụng vốn vay, tránh tình trạng kéo dài thời gian trả nợ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Hệ số thu nợ năm 2011 giảm ngân hàng hoạt động hiệu mà doanh số cho vay doanh số thu nợ tăng trưởng chưa cân xứng Vì vậy, để đảm bảo tiêu hệ số thu nợ khơng phải làm cho hệ số cao tốt mà phải đảm bảo cân mức độ tăng lên doanh số cho vay doanh số thu nợ đến hạn tốn 4.3 Nhận định chung tình hình tín dụng ngắn hạn MHB – chi nhánh An Giang 4.3.1 Kết đạt đƣợc  Nhìn chung sau 10 năm hoạt động ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL – chi nhánh An Giang bước thích ứng với chế thị trường, xác định mục tiêu chủ yếu cho vay làm nhà đầu tư phát triển sở hạ tầng năm gần chi nhánh đạt nhiều kết tốt hoạt động tín dụng nói chung tín dụng ngắn hạn nói riêng góp phần vào việc cung cấp, bổ sung, hỗ trợ vốn cho hộ gia đình, cá nhân việc xây dựng sửa chữa nhà ở, sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, từ thúc đẩy kinh tế phát triển  Từ kinh nghiệm trình hoạt động, MHB xây dựng hệ thống xếp hạng doanh nghiệp vá cá nhân Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cơng cụ hỗ trợ đắc lực nhằm chuẩn hóa việc phân loại, xếp hạng khách hàng, quản lý chất lượng tín dụng, tập thể cán kinh doanh đoàn kết hổ trợ công tác thu hồi nợ, tất điều làm giảm nợ hạn ngắn hạn  Có đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình động, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình với cơng việc  Thời gian thẩm định giải hồ sơ vay vốn nhanh, từ tiếp nhận nhiều hồ sơ, tạo uy tín tín nhiệm khách hàng  Bám sát định hướng MHB Hội sở chương trình trọng điểm tỉnh để triển khai cho vay có hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà; đó: cho vay phát triển nhà chiếm 20%/dư nợ, cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn chiếm 36%/dư nợ  Thực chiến lược cho vay sản xuất kinh doanh, thu mua lương thực, phục vụ đời sống số ngành nghề… theo dõi sát tình hình diễn biến lãi suất thị trường để điều chỉnh kịp thời lãi suất huy động lãi suất cho vay để hạn chế rủi ro kinh doanh có hiệu  Ngân hàng cải tiến công tác thu hồi nợ, đảm bảo đồng vốn cho vay, xác định kỳ hạn trả nợ, tương đối phù hợp với chu kỳ đối tượng vay vốn điều kiện kinh tế có nhiều biến động  Marketing MHB nói chung chi nhánh An Giang nói riêng chuyển với nhiều màu sắc mới, tuyên bố sứ mệnh ngân hàng số Việt Nam tư vấn tài chu đáo phục vụ công SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan 40 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Công Dũ 4.3.2 Một số tồn hạn chế  Nhu cầu vay vốn khách hàng ngày tăng số lượng cán tín dụng hạn chế mạng lưới hoạt động cịn thưa thớt nên tốn nhiều chi phí thẩm định, công tác quản lý tái thẩm định nhiều thời gian  Một số khoản nợ xấu cao phát sinh từ năm trước chưa xử lý doanh nghiệp Thanh Vinh, doanh nghiệp Hòa Thạnh, Nguyễn Thị Thúy Phượng, Nguyễn Thanh Thiện, Trần Thị Phương Dung…  Do nguồn vốn điều hòa lãi suất cao dẫn đến lãi suất đầu cao nên chưa thu hút doanh nghiệp lớn địa bàn Bên cạnh tiêu huy động vốn giao cao phải thực thực nghiêm túc văn đạo NHNN, Hội sở mà thị trường vốn địa bàn ngày thu hẹp cạnh tranh liệt  Các sản phẩm dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng nên việc triển khai bán chéo sản phẩm hiệu chưa cao Tỷ giá ngoại tệ Chi nhánh so số tổ chức địa bàn khơng có tính cạnh tranh thấp làm giảm doanh số mua ngoại tệ phát triển sản phẩm toán quốc tế  Công tác phát hành thẻ ATM chưa đạt tiêu chưa có phận chuyên trách, đời sau, số lượng máy lấp đặt so với tổ chức tín dụng khác địa bàn tính chưa thật trội nên không thu hút đông khách hàng sử dụng  Việc vận hành corebanking khách hàng chưa hài lịng phiếu thu lãi khơng thể cụ thể cách tính lãi, dư nợ, lãi suất cho vay…  Tóm lại:  Qua phân tích đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng qua ba năm ta thấy tình hình hoạt động ngân hàng hiệu quả, số doanh số cho vay, doanh số dư nợ, tình hình thu nợ tiêu nợ hạn có tăng giảm Từ đó, ngân hàng khẳng định vị lĩnh vực cung ứng, bổ sung vốn cho người dân trình XD – SCN, SXKD… đặc biệt việc đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời  Mặc dù tình hình kinh tế xã hội có biến động năm qua, đồng thời xuất nhiều ngân hàng thương mại quỹ tín dụng nên ngân hàng đặt vào phải cạnh tranh gay gắt Nhưng nhìn chung tình hình kinh doanh có tăng trưởng qua năm Tuy nhiên, dù phải cạnh tranh, đối mặt với bất lợi trình hoạt động từ lúc hoạt động đến ngân hàng chưa gặp tình trạng rủi ro dẫn đến tổn thất lớn gây thiệt hại nặng nề cho ngân hàng, có kết nhờ nổ lực lớn tồn thể cán cơng nhân viên lãnh đạo chặt chẽ giám đốc năm qua Vì thế, giai đoạn tới để kinh doanh có hiệu cao ngân hàng cần có biện pháp để nâng cao chất lượng tín dụng SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan 41 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Công Dũ CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG 5.1 Tình hình kinh tế xã hội An Giang năm 2011 định hƣớng phát triển năm 20126 5.1.1 Tình hình kinh tế xã hội An Giang năm vừa qua 2011 Tính đến tháng năm 2011, kinh tế - xã hội tỉnh An Giang tiếp tục phát triển ổn định: sản xuất nông nghiệp mùa, trúng giá; công nghiệp, thương mại dịch vụ có mức tăng trưởng khá; văn hố - xã hội tiếp tục có chuyển biến tích cực; cơng tác quốc phịng - an ninh, trật tự an toàn xã hội đảm bảo  Lúa Hè Thu thu hoạch 215.000 ha, đạt 92% diện tích xuống giống, suất bình qn đạt 5,43 tấn/ha (cao kỳ 0,03 tấn/ha), ước sản lượng đạt 1,26 triệu Hoa màu công nghiệp ngắn ngày thu hoạch 22.350 ha, đạt 98% diện tích gieo trồng Giá lúa, hoa màu mức cao, tạo tâm lý tốt cho nông dân bước vào sản xuất vụ Thu Đơng Vụ Thu Đơng, tồn tỉnh xuống giống 37.560 ha, đạt 28% kế hoạch; hoa màu xuống giống 6.280 ha, đạt 44% kế hoạch  Thủy sản: Bước vào mùa nước nổi, sản lượng đánh bắt tự nhiên tăng dần, ước sản lượng khai thác tháng đạt khoảng 1.840 tấn, tăng 341 so tháng trước Tuy nhiên, giá cá tra nguyên liệu tháng giảm đột ngột, giá nguyên liệu, thức ăn mức cao làm cho người nuôi cá tiếp tục gặp khó khăn  Lâm nghiệp: Bước vào mùa mưa, cơng tác phịng cháy chữa cháy tạm ổn  Sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh ổnđịnh có tăng trưởng so tháng trước Giá trị sản xuất theo giá thực tế đạt gần 3.342 tỷ đồng, tăng 3,8% so với tháng trước Tính chung tháng đầu năm giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành đạt 23.576 tỷ đồng, tăng 11,5% so với kỳ năm 2010  Một số sản phẩm tăng cao gạo xay xát tăng 39%; thủy sản chế biến tăng 6,6%; quần áo may sẵn tăng 18,8%; thức ăn gia súc tăng 20,6%; đá ốp lát granít tăng 28,8%; điện thương phẩm tăng 5,2%, Một số sản phẩm giảm so kỳ đá khai thác loại 82,6%; gạch xây 99,4%  Chương trình khuyến cơng, đến ngày 11/8/2011, ngân hàng thương mại giải ngân 798 dự án công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp vay 8.465 tỷ đồng, tăng 108% so kỳ; trongđó, có 187 dự án vay trung hạn 57,7 tỷ đồng, 96% so kỳ  Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tháng ước đạt 4.268 tỷ đồng, tăng 4,4% so tháng trước Lũy kế tháng đạt 32.664 tỷ đồng, đạt 69,5% so kếhoạch tăng 21% so kỳ  Kim ngạch xuất tháng ước đạt 71,3 triệu USD, 95% so tháng trước Tính chung tháng, kim ngạch xuất đạt 560 triệu USD, đạt gần 75% kế hoạch năm tăng 26% so kỳ  Chỉ số giá tiêu dùng địa bàn tỉnh tháng tăng 0,62% so tháng trước Đây tháng có số giá tiêu dùng tăng nhất từ đầu năm đến Như vậy, tháng đầu năm 2011 tốc độ trượt giá địa bàn tỉnh 15,12%, cao kỳ năm 2010 9,54% (8 tháng đầu năm 2010 tốc độ trượt giá 5,58%) www.angiang.gov.vn SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan 42 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Cơng Dũ  Về tín dụng, đến ngày 20/8/2011, nguồn vốn huy động chỗ ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh đạt 18.465 tỷ đồng, tăng 6,2% so với cuối năm 2010; tổng dư nợ tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh đạt 33.562 tỷ đồng, tăng 9,84% so với cuối năm 2010 (trong trung, dài hạn 8.635 tỷ đồng, chiếm 25,7% tổng dư nợ)  Tình hình thực chủ trương cho vay hỗ trợ lãi suất tính đến cuối tháng năm 2011: tổng dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất 121,9 tỷ đồng, số lượng khách hàng hỗ trợ lãi suất 76 khách hàng, số tiền lãi vay hỗ trợ cho khách hàng vay 2,9 tỷ đồng  Chương trình cho vay vốn hỗ trợviệc làm đến xét duyệt giải ngân cho 251 hộ vay với số tiền tỷ đồng, hỗ trợ cho 399 lao động người dân tộc làm việc tỉnh.Quỹ cho vay giải việc làm xét cho 512 hộ vay vốn số tiền 10.532 triệu đồng, giải việc làm cho 1.536 lao động Thực trợ cấp thất nghiệp 2.451 trường hợp với tổng kinh phí chi trả 4,8 tỷ đồng 5.1.2 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội An Giang năm 2012  Trong giai đoạn 2012 - 2015, bảo đảm tỉnh có trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng  Năm 2012, tỉnh phấn đấu tổng giá trị tăng thêm (GDP) tăng 12,5% so với năm 2011, đó, khu vực nông – lâm – thủy sản tăng 3,9%; kim ngạch xuất đạt 880 triệu USD, tăng 6% so với năm 2011; riêng xuất thủy sản đông lạnh đạt giá trị 465 triệu USD (tăng 16,25%) với 165.000 (tăng 14,58%) Theo đó, phát triển nơng nghiệp kinh tế nông thôn gắn với triển khai thực có hiệu Chương trình “Phát triển nơng nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh An Giang” giai đoạn 2011-2015; tổ chức lại sản xuất theo hướng quy hoạch lại tiểu vùng sản xuất chuyên canh, liên kết nội người sản xuất để tăng quy mô, độ đồng đảm bảo ổn định chất lượng sản phẩm  Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, cần tạo mối gắn kết chặt chẽ người sản xuất doanh nghiệp chế biến xuất với tổ chức hợp tác, nhà khoa học, có hỗ trợ Nhà nước để tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị “sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng”; tiếp tục triển khai cơng nghệ số hóa sở ni trồng nhằm quản lý vùng nuôi đáp ứng theo tiêu chuẩn xuất khẩu; tăng cường quản lý chất lượng hàng hóa xuất đạt chuẩn quy định  Mới đây, ngày 7-3-2012, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 279/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, với mục tiêu phát triển nuôi trồng, khai thác dịch vụ thủy sản, góp phần ổn định, bước nâng cao thu nhập cho nông, ngư dân Hy vọng, động lực thúc đẩy để nghề nuôi sản phẩm cá tra An Giang phát triển ổn định 5.2 Các giải pháp thực nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn năm 2012 Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh An Giang Để đảm bảo hoạt động tín dụng ngắn hạn đạt kết tốt MHB – chi nhánh An Giang đề biện pháp tổ chức thực làm sở cho hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh năm 2012 Tăng cường công tác huy động vốn xem nhiệm vụ then chốt; tiếp tục triển khai phát hành kỳ phiếu năm 2012; tổ chức chương trình huy động vốn năm 2012 phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, phối hợp chặt chẽ với Phòng Quản lý nguồn vốn Hội sở để đưa sản phẩm phù hợp với thị trường, thị hiếu khách hàng cố gắng trì số lượng khách hàng tiền gửi hữu phát triển khách hàng với sách chăm sóc, chiến lược phù hợp Phối hợp tốt điều hòa vốn kịp thời cho Phòng Giao dịch, đồng thời đảm bảo lượng trữ tiền mặt đùng quy định đảm bảo an toàn sử dụng hiệu nguồn vốn; Cân SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan 43 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Công Dũ đối nhu cầu nguồn vốn sử dụng vốn Chi nhánh tháng, đề xuất phương án điều vốn phù hợp Kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng tín dụng, đảm bảo chất lượng hiệu tín dụng, cân đối huy động với cho vay Đối với phương án, dự án tốt, thiết yếu cho phát triển KH – XH địa phương kinh doanh lúa gạo, kinh doanh hàng xuất – nhập khẩu… cần đề xuất để xem xét cho vay phải rang buộc sử dụng dịch vụ MHB định kỳ phải có kiểm tra đánh giá tình hình cam kết sử dụng dịch vụ khách hàng (đặc biệt hồ sơ vượt mức Chi nhánh gửi hội sở phê duyệt) Hạn chế tiếp nhận cho vay dự án phi sản xuất, tận dụng khai thác tối đa nguồn vốn từ dự án tín dụng quốc tế, thị trường mở với lãi suất thấp vay nông nghiệp – phát triển nông thôn, doanh nghiệp Tiếp tục biện pháp nhằm cấu lại khách hàng mục tiêu theo hướng sử dụng trọn gói sản phẩm MHB Mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh gắn với phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng đưa hình thức khuyến ưu đãi dành cho khách hàng doanh nghiệp hộ kinh doanh chiến lược lãi suất, chế tỷ giá linh hoạt sách giảm, miễn phí chuyển tiền nhằm mục đích thu hút thêm khách hàng Thực tiêu chấm điểm thực kết kinh doanh nhân viên kinh doanh để đánh giá khách quan, xác mức độ hồn thành cơng việc thực nhân viên sở có quy chế khen thưởng phù hợp Đưa nhiều biện pháp để giải dứt điểm khoản nợ xấu, nợ hạn tồn động từ năm 2009,2010,2011 Cán tín dụng cần đơn đốc bám sát, theo dõi để thu hồi khoản nợ tồn động khách hàng Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt chất lượng tín dụng: cấu lại khoản vay, đôn đốc, xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ hạn, thực cấu lại lãi suất, công tác trọng tâm Do cần phải:  Phòng kinh doanh kết hợp Phòng QLRR, Phòng HTKD tập trung kiểm tra khoản nợ xấu, nợ hạn, lãi cho vay chưa thu Chi nhánh PGD để kiến nghị biện pháp thu hồi  Tập trung xử lý nợ xấu để giảm thấp nợ xấu, nợ hạn theo mức quy định ngành, tiếp tục phối hợp với quan chức tích cực thu hồi khoản nợ có án quan Tòa án để tỷ lệ nợ xấu 2,5%/tổng dư nợ nợ hạn 4%/tổng dư nợ  Tăng cường công tác quản lý nợ đến hạn, đôn đốc KH trả vốn lãi định kỳ, điều chỉnh cấu, phân loại nợ trích dự phòng rủi ro theo quy định  Tăng cường cơng tác kiểm trả, kiểm sốt chặt chẽ hồ sơ tín dụng nhằm hạn chế sai sót khâu thiết lập hồ sơ chi nhánh phòng giao dịch  Tiếp tục theo dõi sát khả thu hồi nợ vay chấp sà lan chi nhánh Tỉnh PGD  Thực chấm điểm, xếp hạng tín dụng, chuyển nhóm kịp thời theo quy định Chủ động liên hệ quan chức Tỉnh, Huyện tiếp cận dự án nằm quy hoạch địa phương địa phương quan tâm ủng hộ, quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch xây dựng khu đô thị, khu dân cư kết hợp với trung tâm thương mại, dịch vụ, chợ… đặc biệt dự án phát triển xây dựng nơng thơn có khả thi trình Hội sở bố trí nguồn vốn đầu tư SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan 44 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Công Dũ Tập trung phát hành thẻ ATM với nhiều hình thức đặt tiêu chuẩn chất lượng, tính thẻ nâng cao đa dạng thực chấp nhận loại thẻ quốc tế khác ATM MHB, cho phép chủ thẻ MHB giao dịch POS NH khác Cử nhân viên kinh doanh, giao dịch viên chi nhánh PGD tập huấn kiến thức sản phẩm, dịch vụ thẻ, kỹ tiếp cận, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ cho KH từ mở rộng tiếp cận với tổ chức chi lương nâng cao hiệu sản phẩm thẻ, bên cạnh tăng cường công tác quản lý, phòng ngừa rủi ro từ hoạt động liên quan đến nghiệp vụ thẻ Tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ chi trả WU (Western union), triển khai hệ thống chi trả trực tuyến (WU POS) tất điểm giao dịch MHB… cách cập nhật kiến thức nghiệp vụ chi trả cho tất giao dịch viên hình thức đào tạo online, đào tạo trực tiếp… hướng tới gắn bó lâu dài với WU góp phần nâng cao doanh số chi trả tồn hệ thống Đẩy mạnh cơng tác quảng bá, tuyên truyền, thực chương trình khuyến “Gửi MHB – Rinh tiền tỷ” Rà soát kiểm tra hồn chỉnh thơng tin liệu khách nhằm thực nâng cao chất lượng chương trình CSKH chuyên nghiệp mở rộng Khẩn trương thực thủ tục để đưa PGD Thoại sơn vào hoạt động Lập dự toán sữa chữa PGD, chỉnh sửa mặt tiền thống đồng theo quy chuẩn chung hệ thống Giao phịng KTNB theo dõi tình hình hoạt động, giám sát việc thực tiêu kế hoạch giao chi nhánh PGD; rà soát củng cố hiệu hoạt động chi nhánh Tỉnh PGD nắm bắt khó khăn, vướng mắc, kiến nghị Giám đốc đạo hỗ trợ kịp thời Đánh giá việc thực kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý năm chi nhánh Tỉnh, PGD Xây dựng kế hoạch kiểm tra chi nhánh Tỉnh PGD Cử cán kế toán tham gia khóa bồi dưỡng kiến thức chuẩn mực kế tốn, quản lý chi phí, cập nhật chế độ sách thuế dự án đo lượng lợi nhuận Nâng cao chất lượng công tác dự báo, đánh giá rủi ro cho cán Phòng QLRR hồ sơ doanh nghiệp cho vay dự án với hình thức tập huấn Hội sở nghiên cứu tài liệu để triển khai Qua trình phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn, em xin đề xuất số giải pháp sau để nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Ngân hàng MHB – chi nhánh An Giang 5.2.1 Không ngừng mở rộng quy mơ tín dụng ngắn hạn 5.2.1.1 Nâng cao doanh số cho vay Cần nâng cao chất lượng DSCV ngắn hạn bắt đầu cho vay: trọng thẩm định điều kiện vay vốn gắn với xếp loại khách hàng nhằm đảm bảo cho vay chế, sách tín dụng, khơng ngừng nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm sốt, thường xun phân tích nợ nhằm phát sai sót để khắc phục kịp thời Bên cạnh đó, mở rộng hoạt động cho vay trung, dài hạn để đáp ứng nhu cầu khách hàng, tính tốn thời hạn cho vay hợp lý cần tăng doanh số cho vay xây dựng nhà nhằm thực tốt nhiệm vụ chủ yếu ngân hàng phát triển nhà cho nhân dân An Giang Tăng cường mối quan hệ chặt chẽ với trung tâm thơng tin tín dụng với mục đích giúp cho ngân hàng có thêm thơng tin cần thiết để làm sở cho việc đầu tư tín dụng có hiệu quả, ngăn ngừa phát sinh nợ khó địi Chú trọng tăng cường công tác kiểm tra nội hạn chế thấp vi phạm chế, nguyên tắc tín dụng SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan 45 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Công Dũ Tiếp tục thực chiến lược cho vay sản xuất kinh doanh, thu mua lượng thực, phục đời sống số ngành nghề khác… theo dõi sát tình hình diễn biến lãi suất thị trường để điều chỉnh kịp thời lãi suất huy động lãi suất cho vay để hạn chế rủi ro kinh doanh có hiệu Cải tiến phương thức phục vụ khách hàng thủ tục cho vay: khách hàng đến vay vốn hầu hết có tư tưởng: có vay dễ dàng khơng, gặp để liên hệ, thủ tục có rườm rà khơng nhận tiền… Vì vậy, ngân hàng tiếp tục phát huy hiệu “tổ tư vấn nghiệp vụ tín dụng” nhằm giải 02 vấn đề :  Trực tiếp giao dịch với khách hàng hướng dẫn cách cụ thể, rõ ràng để khách hàng hiểu phương thức vay vốn ngân hàng  Nếu vay “tổ tư vấn nghiệp vụ tín dụng cho khách hàng” làm hoàn chỉnh hồ sơ vay vốn khách hàng để họ khơng cịn cho thủ tục vay vốn ngân hàng rườm rà hay làm mà phải chờ qua người trung gian Bên cạnh việc nâng cao doanh số cho vay cơng tác thu nợ khơng thể xem thường phản ánh hiệu sử dụng vốn ngân hàng Để thu nợ tốt ngân hàng cần: tăng cường phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương cơng tác thu nợ, khách hàng có nợ hạn cần có can thiệp quan Nhà Nước nhằm xử lý nợ; thường xuyên theo dõi kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng, khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích thu hồi trước hạn cịn khách hàng gặp khó khăn thực tìm cách giải 5.2.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ dành cho khách hàng Các hình thức tín dụng ngắn hạn như: chiết khấu, bảo lãnh… để khách hàng có điều kiện dễ dàng việc vay vốn mình.Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ phù hợp thời kỳ, nghiên cứu lợi bất lợi dịch vụ, giúp khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng cách hiệu Đối với dịch vụ truyền thống (như dịch vụ tín dụng, dịch vụ tốn…) yếu tố tảng khơng có ý nghĩa trì khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, mà tạo thu nhập lớn cho NH Vì vậy, NHTM cần phải trì nâng cao hiệu theo hướng: Hồn thiện q trình cung cấp dịch vụ, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, đơn giản thủ tục làm cho dịch vụ dễ tiếp cận hấp dẫn KH Nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn gắn với tăng trưởng tín dụng; xố bỏ ưu đãi chế tín dụng nhằm tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng; hồn thiện chế huy động tiết kiệm VND ngoại tệ với lãi suất phù hợp để huy động tối đa vốn nhàn rỗi xã hội vào NH; nghiên cứu áp dụng cách phân loại nợ dựa sở rủi ro trích dự phịng rủi ro theo chuẩn mực quốc tế để nâng cao uy tín NH Sự kết hợp nhiều hình thức tín dụng ngắn hạn mang lại nhiều lợi ích cho người vay lãn NH, người vay lựa chọn cho nhiều hình thức phù hợp nhất, cịn NH tận dụng điều để thu hút nhiều KH hơn, từ tăng doanh số cho vay mở rộng quy mô 5.2.2 Đẩy mạnh công tác đánh giá xếp hạng khách hàng Thường xuyên theo dõi, giám sát khách hàng để từ đánh giá xếp hạng khách hàng mà quản lý mặt tài phi tài Khi đánh giá xếp hạng khách hàng mang lại lợi ích sau cho chi nhánh: SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan 46 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Công Dũ  Cán kinh doanh có nhận định rủi ro khoản vay  Có khả phát sớm khoản vay xãy tổn thất  Cán kinh doanh biết thời gian cần tăng cường giám sát KH Đánh giá, xếp hạng khách hàng phải thực với tất khách hàng, không phân biệt KH hay lâu năm, để từ cán kinh doanh quản lý KH cách tốt 5.2.3 Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định dự án tín dụng ngắn hạn Thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế - kỹ thuật, thông tin dự báo phát triển ngành, giá thị trường, tỷ suất sinh lợi bình quân ngành, để phục vụ cho công tác thẩm định định cho vay khách hàng Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng thêm kinh nghiệm thẩm định, cho vay cho cán kinh doanh Cán kinh doanh phải đánh giá cách xác đưa nhận xét khả quản ký, uy tín, tư cách, tính trung thực ý thức trả nợ bên vay, chủ dự án 5.2.4 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị cho hoạt động ngân hàng Phát triển hạ tầng kỹ thuật, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến để nhanh chóng tiếp cận với cơng nghệ đại, quản trị dịch vụ ngân hàng mới, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng khách hàng; đồng thời sớm xây dựng hệ thống dự phòng liệu, hoàn thiện hệ thống an ninh mạng bước áp dụng chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng phục vụ cho công tác điều hành kinh doanh, quản lý nguồn vốn, quản lý rủi ro, hệ thống toán liên hàng, hệ thống giao dịch điện tử… Đảm bảo dịch vụ cung cấp nhanh chóng, xác, an tồn, đem lại lợi ích cho ngân hàng, khách hàng kinh tế 5.2.5 Xử lý triệt để, kiên khoản nợ hạn Nợ hạn vấn đề làm nhà quản trị quan tâm đánh giá chất lượng tín dụng người ta thường dựa vào tình hình nợ hạn Bất ngân hàng dù quản lý giỏi đến đâu triệt tiêu nợ hạn Vì vậy, ngân hàng cần áp dụng số biện pháp sau:  Thường xuyên đánh giá, phân tích kỹ khoản nợ hạn phân loại nợ để áp dụng sách dự phịng phù hợp Ngồi ra, cần rà sốt, lập kế hoạch việc thu hồi nợ hạn, tuân thủ qui định ngân hàng Nhà nước chuyển nợ hạn cách nghiêm túc thực việc xử lý nợ hạn cách triệt để  Khi khách hàng gặp khó khăn sản xuất kinh doanh việc tốn cho ngân hàng gặp khó khăn Do đó, để giúp cho khách hàng có khả trả nợ ngân hàng cần xem xét nguyên nhân thất bại kinh doanh khách hàng đâu? Và với khách hàng bàn bạc tìm phương hướng giải điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ để khách hàng có thời gian trả nợ  Mặt khác, tiếp tục cho khách hàng vay để giải khó khăn tạm thời tài chính, có thêm thu nhập trả nợ cho ngân hàng Nhưng ngân hàng cần phải xem SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan 47 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Cơng Dũ khách hàng có thiện chí trả nợ hay khơng để có định có nên tiếp tục cho vay khơng Làm vậy, vừa giúp cho khách hàng vượt qua khó khăn, khách hàng có tâm lý chịu ơn nên ý thức trả nợ cao có tuyên truyền ngân hàng giúp cho uy tín ngân hàng nâng cao, ngân hàng thu nợ mà khách hàng cịn có cách nhìn sâu sắc, thiện cảm với ngân hàng 5.2.6 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, quan tâm đến công tác đào tạo, tuyển dụng, đãi ngộ đội ngũ cán tín dụng NH 5.2.6.1.Công tác đào tạo Ngân hàng cần quan tâm việc nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, cơng nhân viên cán khâu định hiệu kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Cần xây dựng đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng có đầy đủ phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, có trình độ, lực chun mơn, hiểu biết kiến thức pháp luật,… Coi trọng việc đào tạo đào tạo lại cán cách thường xuyên, liên tục Trước hết, cần phải phân loại cán để có kế hoạch đào tạo cụ thể cho phù hợp với trình độ cơng việc làm Định kỳ tổ chức khóa đào tạo kỹ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán công nhân viên Đồng thời lập kế hoạch cử cán trẻ có lực đào tạo chuyên sâu lĩnh vực kinh doanh chủ chốt, dịch vụ 5.2.6.2 Tuyển dụng Trong tuyển dụng nhân viên nên lựa chọn người có lực, có trình độ chun mơn định ưu tiên cho sinh viên hệ quy từ trường đại học có uy tín Khi có nhu cầu nhân ngân hàng nên cơng bố rộng rãi ngồi lựa chọn người thích hợp với vị trí thiếu nhiều đơn xin việc Bên cạnh đó, tuyển dụng theo nguồn lao động nội giúp ngân hàng tìm ứng cử viên có tiêu chuẩn tối thiểu, ngồi cịn giúp cho ngân hàng tiết kiệm thời gian chi phí cho việc sàn lọc, loại bỏ hồ sơ không đạt yêu cầu 5.2.6.3 Thực sách đãi ngộ, thu hút giữ chân nhân viên giỏi cách thỏa đáng Chính sách đãi ngộ: Trong sách đãi ngộ cán bộ, cần trọng trình độ, lực cán có sách thỏa đáng người có học vị, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao Tất nhân viên cấp sổ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, thường xuyên tổ chức cho nhân viên nghỉ mát vào dịp lễ, ngày nghỉ… Khen thưởng phải thực thường xuyên ổn định công Chế độ tiền lương: Xây dựng chế độ tiền lương hợp lý, xây dựng hệ số trả lương, thưởng để đáp ứng nhu cầu thi đua chất lượng hiệu Môi trường làm việc: cần tạo môi trường làm việc thoải mái, thống mát tạo khơng khí hứng thú giúp nhân viên có thích thú làm việc, mơi trường làm việc cần có tính cạnh tranh phải tinh thần lành mạnh nhằm giúp nhân viên phát huy lực thân  Trong hoạt động tín dụng ngắn hạn người nhân tố quan trọng Xây dựng văn hóa doanh nghiệp để nhân viên gắn bó mật thiết với ngân hàng niềm tin, tự hào thành viên tổ chức kinh doanh lành mạnh, có hiệu khơng phải tiền lương, SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan 48 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Cơng Dũ từ họ cống hiến nhiều cho ngân hàng Có trách nhiệm công tác phục vụ khách hàng ngày chuyên nghiệp  Ngoài ra, chi nhánh cần thực thêm số giải pháp sau:  Ngân hàng nên chủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa hạn chế rủi ro: không nên tập trung nhiều vốn vào khách hàng; dự án lớn cần huy động nhiều ngân hàng tham gia tài trợ quản lý vốn vay; hạn chế cho vay lĩnh vực có tỷ lệ rủi ro cao  Tiếp tục xác định đối tượng cho vay chủ yếu ngân hàng cho vay xây dựng nhà, khách hàng truyền thống ngân hàng nông dân, hộ sản xuất kinh doanh vay mua, xây dựng, sữa chửa nhà doanh nghiệp vừa nhỏ cần củng cố phát triển hoạt động cho vay, tăng dư nợ  Theo dõi cập nhật thường xuyên sản phẩm dịch vụ ngân hàng địa bàn, phối hợp chặt chẽ Phòng nguồn vốn để so sánh sản phẩm, lãi suất, chất lượng dịch vụ MHB chi nhánh An Giang với ngân hàng bạn để nâng cao sức cạnh tranh MHB địa bàn, hạn chế rủi ro kinh doanh có hiệu  Hoàn thiện cung cách phục vụ khách hàng, nâng cao khả giao tiếp cán nhân viên tiếp xúc với khách hàng kỹ giao tiếp có tác động trực tiếp đến hiệu kinh doanh ngân hàng  Áp dụng chương trình phần mềm kế tốn thống tồn tỉnh để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, kiểm soát tổng hợp hoạt động kinh doanh công tác báo cáo hoạt động  Tổ chức nghiên cứu đối thủ cạnh tranh phải thực thường xuyên sở so sánh sản phẩm, lãi suất, hoạt động quảng cáo, mạng lưới ngân hàng, Từ đó, tạo khác biệt ngân hàng sản phẩm dịch vụ, lãi suất, quảng cáo, để thu hút thêm nhiều khách hàng  Bên cạnh đó, ngân hàng cần quan tâm đến công tác huy động vốn nhằm tạo cân đối đầu vào đầu để chủ động nguồn vốn việc cấp tín dụng ngân hàng đặc biệt tín dụng ngắn hạn  Trên số giải pháp nhằm giúp ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn năm Tuy nhiên, ngân hàng khơng ngừng theo dõi, nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội, phân tích đánh giá biến động lãi suất cho vay huy động vốn tổ chức tín dụng địa bàn để đưa nhiều biện pháp hữu hiệu: điều chỉnh chiến lược lãi suất phù hợp thời kỳ, vận dụng linh hoạt chế lãi suất, làm tốt cơng tác chăm sóc khách hàng, ý đến đối tượng cho vay, từ thu hút khách hàng đến giao dịch với ngân hàng ngày nhiều Việc thực sách có chọn lọc năm qua nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư ngân hàng, phân loại đối tượng đầu tư, SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan 49 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Công Dũ CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL thành lập sau so với ngân hàng thương mại khác địa bàn gặt hái nhiều thành công đáng kể lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Tuy ngân hàng thương mại mục đích kinh doanh khơng lợi nhuận mà cịn trọng quan tâm đến mục tiêu sách xã hội Thực tế năm qua vốn ngân hàng đóng góp lớn vào công huy động vốn, đáp ứng yêu cầu đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh tất thành phần kinh tế Sau trình tìm hiểu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB chi nhánh An Giang năm qua cho thấy: - Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng góp phần ổn định phát triển kinh tế tỉnh nhà vùng lân cận Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn khách hàng, hỗ trợ khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh - Với doanh số cho vay ngắn hạn chủ yếu tập trung vào ngành sản xuất kinh doanh, đối tượng tổ chức kinh tế, cá nhân nên kịp thời hổ trợ vốn gặp khó khăn tốn Góp phần đưa mạnh tỉnh An Giang giới thiệu với tỉnh lân cận - Huy động nguồn vốn nhàn rỗi, góp phần ổn định kinh tế, giúp kinh tế đạt trạng thái cân Ngân hàng bước hoàn thành nhiệm vụ kinh tế xã hội Tỉnh, xác định mục đích chủ yếu cho vay mua, xây dựng sửa chữa nhà Bên cạnh để nâng cao hiệu quả, khả cạnh tranh hoạt động tín dụng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề không đơn giản, không thân ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL mà liên quan tới ngân hàng khác Chính vậy, cần phải ln cố gắng nổ lực để đưa hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang ngày có hiệu 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Đối với quan Nhà nƣớc  Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý: quan có trách nhiệm Nhà nước cần tiếp tục bổ sung, sữa đổi văn pháp lý sở khung khổ pháp lý đồng bộ, rõ ràng phù hợp với chế thị trường  Chính phủ đạo địa phương nhanh chóng quy hoạch vùng, tiểu vùng, đẩy nhanh tiến độ cấp quyền sử dụng đất để nhân dân yên tâm sản xuất kinh doanh, đảm bảo điều kiện vay vốn ngân hàng nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh  Trong bối cảnh người dân nông thôn thiếu thông tin, thiếu khoa học kỹ thuật, thiếu kinh nghiệm sản xuất, thị trường… giải vấn đề vốn chưa đủ khó phát huy hiệu Do Nhà nước cần phải có sách giải pháp đồng sách khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, xây dựng sở hạ tầng, sách chuyển đổi trồng, vật ni, sách thị trường tiêu thụ sản phẩm…  Nhà nước có chủ trương mở rộng đối tượng cho vay, nới lỏng điều kiện đảm bảo tiền vay thực tế nay, tỷ lệ hộ nông dân cấp giấy chứng nhận quyền sử sụng đất số địa phương cịn thấp Đề nghị ngành có liên quan đẩy mạnh tiến độ SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan 50 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Công Dũ giao đất cho nông dân.Nhà nước cần xúc tiến thành lập trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm để tránh tình trạng người vay dùng tài sản đảm bảo để vay nhiều tổ chức tín dụng 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nƣớc  Quản lý chặt chẽ tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh, hạn chế tình trạng tổ chức chạy theo số lượng nên xảy tình trạng cạnh tranh khơng lạnh mạnh nhằm lơi kéo khách hàng phía như: cho vay khơng ngun tắc, khơng qui trình nghiệp vụ,…Từ đó, hạn chế tình trạng nợ q hạn phát sinh diện rộng, đảm bảo cho vay sở an toàn vốn ngân hàng  Giảm thiểu thủ tục hành khơng cần thiết, tạo điều thuận lợi cho người dân cho ngân hàng  Quy định mức lãi suất cho vay ngân hàng để tránh tình trạng số ngân hàng hạ lãi suất cho vay để hấp dẫn khách hàng dẫn đến cân đối lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi 6.2.3 Đối với Ngân hàng phát triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh An Giang  Nâng cao uy tín vị trí MHB Chi nhánh An Giang địa bàn tỉnh An Giang nhiều biện pháp hình thức khác nhau, đơn cử như: tăng cường hoạt động xã hội, giúp đỡ người nghèo, bên cạnh tăng cường hoạt động marketing…  Giải hồ sơ vay nhanh chóng, khoa học, xác thực tốt chiến lược thu hút khách hàng, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ khả giao tiếp, phục vụ cán viên chức Cần đơn giản hóa thủ tục cho vay nhằm đáp ứng kịp thời nhanh chóng nhu cầu khách hàng, tạo tâm lý thoải mái, an tâm cho khách hàng  Bên cạnh đó, cần điều chỉnh lãi suất kịp thời, thơng báo đến chi nhánh, phịng giao dịch kế hoạch cho vay có hiệu nhằm khơng để khách hàng bị thiệt với sách ưu đãi ngân hàng khác  Giảm bớt khâu tái thẩm định tài sản đảm bảo Hội sở nhằm hạn chế chi phí lại, tạo điều kiện thuận lợi giúp khách hàng nhanh chóng tiếp xúc khoản vay  Phối hợp với quyền địa phương tuyên truyền thông tin, hướng dẫn công nghệ, nghiệp vụ để giúp người vay xây dựng dự án, thực tốt nguyên tắc, chế độ, sử dụng đồng vốn có hiệu quả, đảm bảo trả nợ đầy đủ cho ngân hàng Mặt khác, liên hệ quyền địa phương quan chức để đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ hạn phát sinh  Cần khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc nhằm động viên tinh thần làm việc nhân viên, bên cạnh có biện pháp xử lý nghiêm khắc cá nhân có nợ xấu làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng  Mở rộng thêm mạng lưới phòng giao dịch Ngân hàng địa bàn huyện thị tỉnh nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng khách hàng, bên cạnh Ngân hàng mở rộng quy mơ hoạt động Tóm lại, Ngân hàng hoạt động kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận Để đạt điều đó, Ngân hàng cần tăng trưởng tín dụng, đáp ứng kịp thời hiệu nhu cầu vay vốn khách hàng, đem lại hiệu kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tỉnh vùng lân cận SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan 51 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Tại Ngân hành Phát triển Nhà ĐBSCL Th.s Trần Công Dũ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn Tiền Tệ - Ngân hàng NXB đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn,năm 2003,Tín dụng – Ngân hàng, NXB Thống kê TS Nguyễn Minh Kiều, năm 2006 Nghiệp Vụ NHTM NXB Thống Kê Trần Văn Cần- giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn NH MHB – chi nhánh AG chuyên đề tốt nghiệp Khoa KT – QTKD, Đại học AG Các quy chế cho vay ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL 2005 Quyết định số 43/2005/QĐ-NHN-HĐQT ngày 17/05/2005 việc ban hành quy định chung cho vay khách hàng Đọc từ: www.angiang.gov.vn Đọc từ: www.mhb.com.vn SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan 52 ... HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG. .. pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh An Giang “ để làm chuyên đề tốt nghiệp SVTH: Đặng Thị Bé Ngoan Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn. .. cá tra An Giang phát triển ổn định 5.2 Các giải pháp thực nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn năm 2012 Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh An Giang Để đảm bảo hoạt động tín dụng ngắn hạn đạt

Ngày đăng: 28/02/2021, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan