1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh an giang

40 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 686,56 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành : Kế toán doanh nghiệp Sinh viên thực : HUỲNH TRUNG HẬU Lớp : DH6KT1 Mã số Sv: DKT052184 Người hướng dẫn : Ths NGUYỄN ĐĂNG KHOA Long Xuyên, tháng 04 - năm 2009 Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa CHƢƠNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng hoạt động tạo giá trị cho ngân hàng Hoạt động tín dụng nghiệp vụ chủ yếu hệ thống NHTM nước ta, mang lại 80 - 90% thu nhập ngân hàng, song rủi ro lớn Rủi ro tín dụng cao mức hủy hoại giá trị ngân hàng dẫn đến phá sản Do đó, đứng trước thời thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề nâng cao khả cạnh tranh NHTM Việt Nam với NHTM nước ngoài, mà trước mắt nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro, trở nên cấp thiết hệ thống NHTM Việt Nam Tại diễn đàn Gia nhập WTO Việt Nam Hà Nội ngày 03 04/06/2003, Phó thống đốc ngân hàng nhà nước (NHNN) Phùng Khắc Kế phát biểu “ Có thể nói NHNN NHTM Việt Nam đứng trước vận hội to lớn cho phát triển, song thách thức yếu làm cho hệ thống NHTM Việt Nam phải chịu phần thua thiệt nhiều phần lợi hưởng từ q trình hội nhập quốc tế có nguy tụt hậu xa so với giới, khơng có cải cách bên thích hợp đồng với mở cửa thương mại, dịch vụ .” Trước tình hình cấp thiết đó, cộng với kiến thức có q trình học tập giảng đường đại học, với cho phép Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang, định chọn tên đề tài nghiên cứu “Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang” để từ có nhận thức rõ tầm quan trọng chất lượng tín dụng an tồn vững mạnh NHTM nói chung Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL - chi nhánh An Giang nói riêng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tai ngân hàng thông qua mục tiêu sau: + Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng + Kế hoạch hoạt động ngân hàng 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cho vay ngắn hạn như: + Các yếu tố bên + Các yếu tố bên Từ kết phân tích để đưa biện pháp nhằm khắc phục khó khăn nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng SVTH: Huỳnh Trung Hậu Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Thu thập số liệu Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang 3.2 Dùng phương pháp so sánh 3.3 Dùng phương pháp phân tích tổng hợp 3.4 Tham khảo tài liệu, tập chí ngân hàng, internet Phạm vi nghiên cứu Phân tích tình hình cấp tín dụng ngắn hạn Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang qua 03 năm từ 2006 –2008 SVTH: Huỳnh Trung Hậu Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái niệm phân loại tín dụng1 Khái niệm Có nhiều khái niệm tín dụng tập trung lại tín dụng có nghĩa sau: Tín dụng chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị định hình thức vật hay tiền tệ thời hạn định từ người sở hữu sang người sử dụng, đến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu với lượng giá trị lớn Khoản giá trị dư gọi lợi tức tín dụng Khái niệm tín dụng thể qua sơ đồ sau : Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tín dụng Vốn, tài sản Bên cho vay Bên vay Vốn + Lãi Cách tính lãi Tiền lãi =  Di * Ni * r 30 Di: tổng số tiền cho vay Ni: tổng số ngày cho vay r: lãi suất Tín dụng ngân hàng 2.1 Tín dụng ngân hàng gì? Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng bên ngân hàng, tổ chức tín dụng với bên pháp nhân thể nhân kinh tế quốc dân Là tổ chức tài trung gian kinh tế, quan hệ tín dụng Ngân Hàng thể hai khâu: huy động vốn cho vay vốn, ngân hàng vừa người vay người cho vay Ngân hàng huy động vốn quỹ nguồn vốn tạm thời sử dụng kinh tế quốc dân để hình thành nguồn vốn cho vay tổ chức cho vay lại pháp nhân thể nhân có nhu cầu vay vốn đáp ứng vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh tiêu dùng (1) Theo Nguyên Đăng Dờn, tín dụng ngân hàng 2000, TPHCM SVTH: Huỳnh Trung Hậu Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa Huy động vốn cho vay vốn ngân hàng thể hình thức tiền tệ, bao gồm tiền mặt tiền chuyển khoản chủ yếu tiền chuyển khoản Chính mà tín dụng ngân hàng loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt, đáp ứng nhu cầu đối tượng kinh tế Vốn tín dụng ngân hàng biện pháp thiếu trình tái sản xuất xã hội, đặc biệt kinh tế thị trường phát triển Tín dụng ngân hàng không đáp ứng nhu cầu vốn ngân hàng để dự trữ vật tư Hàng hóa, trang trải chi phí sản xuất, tốn nợ mà cịn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng bản, xây dựng sở kinh tế hạ tầng, cải tiến, đổi trang thiết bị Ngoài việc tham gia trình vận động phát triển tái sản xuất xã hội, tín dụng ngân hàng cịn sử dụng vào mục đích phi sản xuất 2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng Đối tượng tín dụng ngân hàng vốn tiền tệ, nghĩa ngân hàng huy động vốn cho vay tiền Trong tín dụng ngân hàng, chủ thể xác định cách rõ ràng, ngân hàng người cho vay, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân người vay Tín dụng ngân hàng vừa tín dụng mang tính sản xuất kinh doanh gắng với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì trình vận động phát triển tín dụng ngân hàng khơng hồn tồn phù hợp với q trình phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa 2.3 Căn vào tiêu thức tín dụng đƣợc chia loại:  Tín dụng ngắn hạn loại tín dụng có thời hạn năm  Tín dụng trung hạn loại tín dụng từ – năm  Tín dụng dài hạn loại tín dụng có thời hạn năm 3.1 Tính chất tín dụng - Là chuyển giao quyền sử dụng số tiền (hiện kim) từ chủ thể sang chủ thể khác, không làm thay đổi quyền sở hữu chúng - Phải “hoàn trả” thời hạn - Giá trị tín dụng khơng bảo tồn mà cịn phải nâng cao nhờ lợi tức tín dụng 3.2.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất, lƣu thơng hàng hóa phát triển: + Tín dụng công cụ để tập trung vốn cách hữu hiệu kinh tế + Tín dụng trước hết nguồn cung ứng vốn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế + Đối với doanh nghiệp: tín dụng góp phần cung ứng vốn lưu động vốn cố định + Đối với dân chúng: tín dụng cầu nối tiết kiệm cho vay + Đối với tồn xã hội: tín dụng làm tăng hiệu suất sử dụng đồng vốn SVTH: Huỳnh Trung Hậu Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa Tất điều tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội, tạo động lực phát triển mạnh mẽ mà khơng có cơng cụ tài thay 3.3 Các phƣơng thức đƣợc sử dụng vay 3.3.1 Cho vay lần Phương thức cho vay lần áp dụng khách hàng có nhu cầu vay vốn lần Mỗi lần vay vốn, khách hàng ngân hàng nơi cho vay lập thủ tục vay vốn theo quy định ký hợp đồng tín dụng 3.3.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng: Phương thức cho vay áp dụng với khách hàng vay ngân hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định Xác định hạn mức tín dụng + Ngân hàng nơi cho vay sau nhận đủ tài liệu khách hàng tiến hành xác định hạn mức tín dụng + Đối với khách hàng sản xuất, kinh doanh tổng hợp phương án sản xuất, kinh doanh khách hàng tổng hợp phương án sản xuất, theo ngân hàng nơi cho vay xác định hạn mức tín dụng cho phương án sản xuất, kinh doanh tổng hợp Phát tiền vay: phạm vi hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực hạn mức tín dụng, lần rút vốn vay khách hàng ngân hàng nơi cho vay lập giấy nhận nợ, kèm theo chứng từ phù hợp với mục đích sử dụng vốn hợp đồng tín dụng Lãi suất cho vay: Căn vào quy định Tổng Giám đốc ngân hàng Việt Nam, ngân hàng nơi cho vay ghi vào hợp đồng tín dụng giấy nhận nợ kèm theo hợp đồng tín dụng Quản lý hạn mức tín dụng + Ngân hàng nơi cho vay phải quản lý chặt chẽ hạn mức tín dụng, bảo đảm mức dư nợ khơng vượt q hạn mức tín dụng ký kết + Trong trình vay vốn, trả nợ, việc sản xuất, kinh doanh có thay đổi khách hàng phải làm giấy đề nghị xác định lại hạn mức tín dụng; ngân hàng nơi cho vay xem xét, thấy hợp lý khách hàng thỏa thuận điều chỉnh hạn mức tín dụng bổ sung hợp đồng tín dụng vay vốn khách hàng, ngân hàng nơi cho vay thẩm định để xác định hạn mức tín dụng thời hạn hạn mức tín dụng Xác định thời hạn cho vay + Thời hạn cho vay xác định hợp đồng tín dụng giấy nhận nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh khả trả nợ khách hàng, nguồn vốn ngân hàng tối đa không 12 tháng; khách hàng kinh doanh tổng hợp lựa chọn sản phẩm có chu kỳ kinh doanh dài chiếm tỷ trọng chủ yếu để xác định thời hạn cho vay giấy nợ khơng phù hợp với thời hạn hiệu lực hạn mức tín dụng SVTH: Huỳnh Trung Hậu Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa 3.4 Các nguyên tắc cho vay 3.4.1 Vốn vay phải đƣợc hoàn trả đầy đủ gốc lãi theo thời hạn cam kết hợp đồng tín dụng Đây nguyên tắc tín dụng, nguyên tắc đề nhằm đảm bảo cho ngân hàng thương mại tồn hoạt động cách bình thường, nguồn vốn cho vay ngân hàng chủ yếu nguồn vốn huy động, phận tài sản chủ sở hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng, ngân hàng phải có nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu rút tiền khách hàng Nếu khoản tín dụng khơng hồn trả hạn định ảnh hưởng đến khả hoàn trả ngân hàng 3.4.2 Vốn vay phải sử dụng mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng có hiệu kinh tế Tín dụng cung ứng cho kinh tế phải hướng đến mục tiêu yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển Đối với đơn vị kinh tế, tín dụng phải đáp ứng mục đích cụ thể q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh thúc đẩy đơn vị hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh Tín dụng mục đích có hiệu khơng nguyên tắc mà phương châm hoạt động tín dụng Hiệu trước hết việc đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế hàng hóa tạo nhiều khối lượng sản phẩm dịch vụ, đồng thời tạo tích lũy để thực tái sản xuất mở rộng Sơ đồ 2.2 Quy trình tín dụng Khách hàng Cán Tín dụng Khách hàng 4a Phịng Tín dụng Ban Giám đốc 4b 6a 6b Phịng Kế tốn (1) Tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp tín dụng (2) Thẩm định (3) Lập tờ trình đề xuất cho khơng cho vay (4a) Lãnh đạo tín dụng xem xét cho khơng trình lên Ban Giám đốc (4b) Cho cán tín dụng biết cho khơng cho vay SVTH: Huỳnh Trung Hậu Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa (5) Gọi khách hàng vào lập hồ sơ cho vay, khách hàng gởi hồ sơ cho cán tín dụng (6a) Cán tín dụng cơng tác KH nộp trực tiếp phịng kế tốn (6b) Giải ngân (7) Ngân hàng thu nợ 3.5 Rủi ro tín dụng 3.5.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng việc xuất biến số bất thường chủ quan hay khách quan làm cho người vay khơng hồn trả vốn gốc lẫn lãi cho ngân hàng đáo hạn Khi phát sinh rủi ro, chịu ảnh hưởng lớn ngân hàng nơi cho vay Khi khoản nợ khó địi gia tăng, việc thu hồi khoản nợ khó khăn dẫn đến doanh thu giảm, chi phí tăng lợi nhuận ngân hàng giảm 3.5.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro * Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn - Do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, khơng theo phương án sản xuất, kinh doanh ban đầu - Do trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất người vay cịn hạn chế; q trình thực phương án sản xuất, kinh doanh không tạo tỷ suất lợi nhuận mong muốn, hiệu sử dụng vốn thấp dẫn đến rủi ro cho vay vốn * Nguyên nhân từ phía Ngân hàng Sự quản lý yếu ngân hàng thương mại đơi với tình trạng nợ q hạn cao, rủi ro lớn Một ngân hàng yếu phân tích tín dụng, chắn phải chấp nhận tỷ lệ nợ xấu cao Điều nhận thấy rõ ràng phân tích danh mục ngân hàng thương mại Việt Nam Sự tập trung tín dụng mức vào nhóm khách hàng; thiếu vắng biện pháp điều chỉnh danh mục tín dụng trước diễn biến kinh tế vĩ mô bất lợi; thiếu hệ thống chuẩn mực đánh giá khách hàng rủi ro đạo đức yếu tố chủ yếu thúc đẩy ngân hàng thương mại sa vào rủi ro * Nguyên nhân từ tình hình kinh tế - trị - xã hội – thiên nhiên - Khi kinh tế nước bị khủng hoảng dẫn đến việc phá sản hàng loạt hộ sản xuất sản phẩm, hàng hóa khơng tiêu thụ nên hộ khơng có thu nhập để tốn vốn lẫn lãi cho ngân hàng Thị trường không ổn định, giá nơng sản, thực phẩm có lúc liên tục sụt giảm tác động xấu đến vốn vay ngân hàng, thực tế phát sinh rủi ro - Rủi ro tất yếu q trình tự hóa tài chính, hội nhập quốc tế; q trình tự hóa tài chính, hội nhập quốc tế làm cho nợ xấu gia tăng mơi trường cạnh tranh gay gắt khiến hầu hết doanh nghiệp, khách hàng thường xuyên ngân hàng thương mại phải đối mặt với nguy thua lỗ SVTH: Huỳnh Trung Hậu Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa quy luật chọn lọc khắc nghiệt thị trường dẫn đến khả toán làm cho danh mục nợ xấu bảng cân đối kế toán ngân hàng nhiều thêm Bên cạnh đó, thân cạnh tranh ngân hàng thương mại nước quốc tế môi trường hội nhập kinh tế khiến cho nợ xấu có khả tăng lên hầu hết khách hàng có tiềm lực tài lớn, có tay nghề, có uy tín bị ngân hàng nước thu hút - Những thay đổi sách kinh tế tài NHNN gây ảnh hưởng lớn đến ngân hàng thương mại, chẳng hạn việc qui định giảm lãi suất chiết khấu NHNN; huy động vốn áp dụng mức lãi suất cao cho vay áp dụng mức lãi suất thị trường hạ xuống làm cho ngân hàng thương mại gặp khó khăn, chí bị lỗ kinh doanh - Thiên tai, dịch họa nguyên nhân gây rủi ro, nói tình trạng hạn hán kéo dài, lũ lụt triền miên nguyên nhân làm cho người dân bị mùa, sản xuất kinh doanh trì trệ, đơn cử nạn dịch cúm gia cầm xảy năm qua làm thiệt hại nghiêm trọng đến hiệu chăn nuôi nông dân, tượng nợ xấu hệ thống ngân hàng ngày gia tăng 3.5.3 Ảnh hƣởng rủi ro tín dụng * Đối với ngân hàng Rủi ro tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến trình hoạt động kinh doanh ngân hàng Khi rủi ro xảy ngân hàng khả toán khoản tiền gửi khách hàng; ngân hàng khơng có lợi nhuận chí dẫn đến lỗ lã Khi mức rủi ro cao dẫn đến phá sản * Đối với kinh tế - xã hội Hoạt động Ngân hàng gắn liền với hoạt động kinh tế - xã hội, tổ chức kinh tế, quan đồn thể tầng lớp dân cư,… Vì vậy, rủi ro xảy nghiêm trọng tạo cho khách hàng tâm lý sợ hãi họ đến ngân hàng rút tiền ạt trước thời hạn người có tiền nhàn rỗi khơng gửi tiền …điều khơng thân ngân hàng bị rút tiền gắp vơ vàng khó khăn mà số ngân hàng khác bị ảnh hưởng theo Nếu rủi ro mức độ nghiêm trọng làm cho kinh tế bị suy thối Rủi ro tín dụng thời gian qua rủ ro mang đến tổn thất cho ngân hàng nhiều nhất, tồn tất yếu khách quan q trình cho vay, địi hỏi ngân hàng phải đặc biệt quan tâm SVTH: Huỳnh Trung Hậu Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa CHƢƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG (MHB) I Lịch sử hình thành Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL (MHB) Thực định hướng dài hạn phủ biện pháp cấp bách nhằm ổn định đời sống nhân dân, phát triển sản xuất toàn diện theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, đảm bảo cung cấp lương thực chiến lược an toàn lương thực quốc gia, tăng tốc độ phát triển nông nghiệp; có việc bố trí xếp lại khu dân cư giải vấn đề nhà cho nhân dân - đặc biệt vùng ngập lũ nhiệm vụ cấp bách khó khăn phức tạp Để triển khai định hướng biện pháp mà Chính phủ đặt ra, xây dựng có hoạt động cụ thể, thiết thực theo lĩnh vực phân công Từ vấn đề vào Ngày 18 tháng 09 năm 1997 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 769/TTG thành lập Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL Quyết định có ý nghĩa thiết thực kịp thời nhằm thúc đẩy trình phát triển nhà cho nhân dân vùng ĐBSCL bước giải vấn đề nhà luôn quan tâm, trăn trở, xúc từ nhiều đời Lịch sử phát triển Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang An Giang tỉnh thường xuyên sống chung với lũ lượng nhà tạm bợ khơng Do đó, MHB An Giang thành lập theo định số 18/Q-HĐQT với đầy đủ chức hoạt động ban hành quy chế kèm theo định số 19/QĐ-HĐQT ngày 27 tháng 05 năm 1999 HĐQT MHB chi nhánh hoạt động với hỗ trợ MHB hội sở ngày 03 tháng 09 năm 1999 thức khai trương vào ngày 17 tháng 12 năm 1999 với nghiệp vụ như: huy động vốn, cho vay ngắn trung dài hạn, đầu tư phát triển kinh tế, đặc biệt chuyên kinh doanh đầu tư xây dựng phát triển nhà nông thôn vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói chung tỉnh An Giang nói riêng với thời gian hoạt động 99 năm Tên chi nhánh An Giang: chi nhánh Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL tỉnh An Giang Viết tắt: NHPTNĐBSCL TỈNH AN GIANG (MHB) Tên giao dịch: HOUSING BANK OF MEKONG DELTE AN GIANG BRANCH (MHBAG) Điện thoại: (0763) 857.319 – 857.456 Fax: (0763) 857.276 SVTH: Huỳnh Trung Hậu Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa 4.2 Biểu đồ thể doanh số cho vay mà ngân hàng đạt đƣợc qua năm 1,400,000 1,200,000 1,000,000 800,000 Ngắn hạn Trung dài hạn 600,000 400,000 200,000 2006 - 2008 1.6 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tề Bảng 4.3: Thể danh số cho vay theo thành phần kinh tế ĐVT: triệu đồng Năm Chỉ tiêu Ngắn hạn Trong Cho vay xây dựng nhà Cho vay đối tượng khác Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch 2006 529,307 2007 780,540 2008 1,250,289 2007/2006 251,233 2008/2007 469,749 370,514.9 158,792.1 546,378 234,162 875,202.3 375,086.7 175,863.1 75,369.9 328,824.3 140,924.7 ( Nguồn: phịng kinh doanh ) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình cho vay ngắn hạn ngân hàng ln tăng qua năm cụ thể là:  Cho vay xây dựng nhà Nhìn vào bảng số liệu ta thấy danh số cho vay lãnh vực xây dựng sửa chữa nhà chiếm phần lớn nguồn vốn cho vay MHB, cụ thể năm 2007 danh số cho vay đạt 546,378 triệu đồng tăng 175,863.1 triệu đồng so với năm 2006, đến năm 2008 danh số cho vay đạt 875,202.3 triệu đồng tăng 328,824.3 triệu đồng so với năm 2007 Vì chức nhiệm vụ MHB MHB có khác biệt với ngân hàng khác mạnh MHB hoạt động tín dụng Trong ngân hàng khác hoạt động nhiều lĩnh vực, sản phẩm họ đa dạng MHB hoạt động lĩnh vực mà chủ yếu cho vay xây dựng sửa chữa nhà SVTH: Huỳnh Trung Hậu 25 Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa Trên địa bàn Thàng Phố Long Xuyên tập trung nhiều khu dân cư với mức sống ngày nâng cao nhu cầu xây dựng sửa chữa nhà cần thiết, địa bàn An Giang có nhiều nơi ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt nên việc vay vốn đôn nhà người dân cần thiết, góp phần tăng doanh số cho vay ngân hàng 4.3 Biểu đồ thể danh số cho vay lĩnh vực xây dựng nhà MHB 2008 900000 800000 2007 700000 600000 2006 500000 400000 300000 200000 100000 2006 2007 2008  Cho vay đối tƣợng khác Ngoài ngành nghề chủ yếu MHB cịn trọng cho vay loại hình khác bao gồm cho vay tiêu dùng, cầm cố, trả góp…Từ năm 2008 ngân hàng bắt đầu tăng doanh số cho vay tiêu dùng, mua sắm thiết bị thiết yếu gia đình,…Hoạt động mặt nhằm nâng cao chất lượng sống người dân, mặt khác góp phần kích cầu phát kinh tế Để đáp ứng nhu cầu MHB phấn đấu đưa nhiều sản phẩm hoạt động tín dụng mình, để có đầy đủ tính ngân hàng thương mại 4.4 Mơ hình thể danh số cho vay vay đối tƣợng khác MHB 375086.7 400000 350000 234162 300000 250000 158792.1 200000 150000 100000 50000 1 2006 SVTH: Huỳnh Trung Hậu 2007 2008 26 Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa Phân tích tình hình thu nợ ngân hàng MHB II 1.1 Phân tích tình hình thu nợ theo thời gian Bảng 4.4 Danh số tình hình thu nợ ngân hàng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Chênh lệch 2007/2006 Mức % Chênh lệch 2008/2007 Mức % Tổng DSTN 926,323 913,946 1,551,574 -12,377 -1.34 637,628 69.77 Ngắn hạn 620,327 619,286 1,251,508 -1,041 -0.17 632,222 102.09 Trung - dài hạn 305,996 294,660 300,066 -11,336 -3.70 5,406 1.83 Cho vay xd nhà 195,219.0 170,097.0 179,469.0 -25,122 -12.87 9,399 5.53 Cho vay đối tượng khác 110,777.0 124,563.0 120,570.0 13,786.0 12.44 -3,993 -3.21 ( Nguồn: Phòng kinh doanh ) Từ bảng số liệu ta thấy, tổng doanh số thu nợ năm 2007 đạt 913,946 triệu đồng, giảm 12,377 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ doanh thu giảm 1.34% năm 2008 đạt 1,551,574 triệu đồng, tăng 637,628 triệu đồng so với năm 2007, tốc độ tăng 69.77% Nhưng doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao tổng doanh số thu nợ mà ngân hàng đạt cụ thể là: Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2007 619,286 triệu đồng, giảm 1,041 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ doanh thu giảm 0.17% Đến năm 2008 doanh số thu nợ đạt 1,251,508 triệu đồng tăng 632,222 triệu đồng so với năm 2007, tốc độ doanh số thu nợ đạt 102.09% Nhìn bảng số liệu ta thấy năm 2006 doanh số thu nợ ngắn hạn tương đối cao đến năm 2007 doanh số thu nợ giảm năm công ty doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thu hồi vốn chậm dẫn tới doanh số thu nợ ngân hàng giảm, đến năm 2008 doanh số thu nợ ngân hàng tăng lên đáng kể đạt tỷ lệ doanh số thu nợ 102.09% Để đạt doanh số thu nơ cao cố gắng không ngừng cán nhân viên phịng tín dụng tồn thể công nhân viên ngân hàng công tác xem xét đối tượng khách hàng có uy tín có khả trả nợ, từ đảm bảo nguồn vốn ngân hàng hoạt động có hiệu Và cịn thể rõ qua mơ hình 4.5 4.6 SVTH: Huỳnh Trung Hậu 27 Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa 4.5 Biểu đồ thể tình hình thu nợ ngắn hạn MHB 1,400,000 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 2006 4.6 2007 2008 Biểu đồ thu nợ MHB 300,066 1,251,508 294,660 619,286 305,996 620,327 200,000 400,000 600,000 Ngắn hạn 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 Trung dài hạn Doanh số thu nợ ngân hàng có thu hồi hiệu Ngân Hàng Phát Triển Nhà – ĐBSCL chi nhánh An Giang biết tranh thủ thời gian giải ngân kịp thời, cán tín dụng ln có trách nhiệm cơng việc, họ tranh thủ nhắc nhở khách hàng trả nợ hợp đồng tín dụng đến hạn Các nhân viên tín dụng ln chấp hành nghiêm túc qui trình tín dụng mà ngân hàng đề ra, từ khâu đánh giá khách hàng đến khâu đinh cấp hạn mức tín dụng cho họ Mỗi nhân nhiên tín dụng lo việc phụ trách khách hàng mà quan hệ cấp vốn, từ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, từ đưa doanh số thu nợ ngày nâng cao SVTH: Huỳnh Trung Hậu 28 Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa III Phân tích tình hình tổng dƣ nợ MHB qua năm 2006 - 2008 1.1 Tình hình nợ hạn MHB năm 2006 - 2008 Bảng 4.5 Tình hình nợ hạn Chỉ tiêu 2006 2007 Chênh lệch 2007/2006 2008 Tổng NQH 11,288 15,614 18,207 Tổng nợ xấu 16,369 17,754 23,191 Tỷ lệ nợ hạn/tông dư nợ 1.32% 1.51% 1.53% Chênh lệch 2008/2007 Mức % Mức % 4,326 38.32 2.593 16.61 0.35% - 0.61% (Nguồn: Phòng kinh doanh ) Từ bảng số liệu ta thấy tổng nợ hạn ngân hàng tăng qua năm Cụ thể năm 2006 nợ hạn 11,288 triệu đồng đến năm 2007 nợ hạn 15,614 triệu đồng tăng lên thêm 4,326 triệu đồng, tỷ lệ nợ hạn tăng 38.32% Đến năm 2008 nợ hạn ngân hàng 18,207 triệu động tăng lên 2,593 triệu đồng so với năm 2007, tỷ lệ nợ hạn 16.61% 4.7 Biểu đồ cho thấy tình hình nợ hạn tăng qua năm 2006 - 2008 20.000 15.000 15.614 18.207 11.288 10.000 5.000 2006 2007 2008 Tổng NQH Nguyên nhân dẫn tới tình hình nợ hạn tăng năm qua tình hình kinh tế ngồi nước khơng ổn định Dẫn tới việc kinh doanh khách hàng gặp nhiều khó khăn trình thu hồi vốn, làm cho khách hàng trì trệ hợp đồng tất toán vốn lãi cho ngân hàng Trong số có số khách hàng làm ăn thua lỗ hay cố tình dây dưa không chịu trả, cộng với công tác xử lý nợ ngân hàng cịn nhiều hạn chế Ngồi ra, nợ q hạn cịn tập trung vào vay điều kiện khách quan từ phía khách hàng gia đình bất hịa, ly thân, kinh doanh hiệu quả, thua lỗ, nợ dây dưa kéo dài phải đưa pháp luật xử lý, Khó khăn lớn công tác xử lý nợ hạn ngân hàng từ làm thủ tục khởi kiện khách hàng đến lúc lý tài sản chấp SVTH: Huỳnh Trung Hậu 29 Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa khoản thời gian dài dẫn tới việc thu hồi xử lý nợ hạn cịn nhiều khó khăn Rõ ràng thành cơng hay thất bại sản xuất kinh doanh cá nhân hộ gia đình hay điều kiện khách quan ảnh hưởng cách trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Cho nên nói rủi ro kinh doanh tiền tệ tổng hợp rủi ro rừ phía người vay Ngược lại, chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh xã hội nói chung người vay nói riêng IV Những biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Để đạt lợi nhuận hiệu hoạt động ngày cao mối quan tâm hàng đầu tất đơn vị Đối với ngân hàng việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng yêu cầu thiết thực giúp cho hoạt động ngân hàng ngày mở rộng phát triển vững Trên sở phân tích điều kiện cụ thể Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL – chi nhánh An Giang đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Về công tác huy động vốn - Đa dạng hố hình thức huy động vốn, ngồi hình thức huy động nên đa dạng hoá kỳ hạn gửi tiền tiết kiệm, đồng thời tăng cường hình thức huy động vốn trung hạn khác, khuyến khích người dân tăng cường sử dụng tài khoản cá nhân ngân hàng cách tạo tiện ích thật cho chủ tài khoản - Trong điều kiện nay, có xu hướng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước số lượng khách hàng thuộc thành phần kinh tế quốc dân tương lai thu hẹp lại, ngân hàng cần đa dạng hố loại hình cho vay để giữ khách hàng cũ khách hàng tiềm Đẩy mạnh dự án đầu tư thuộc kế hoạch nhà nước - Trong nguồn vốn từ Trung Ương cấp bị hạn chế để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động tất cán ngân hàng coi việc huy động cơng tác sống cịn hoạt động tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng Phải đạt tốc độ tăng trưởng phải gắn liền với bền vững, đầu tư phải có hiệu quả, phải có trách nhiệm với đồng vốn đầu tư Muốn đạt điều dứt khốt khơng đầu tư dàn trãi, phải đầu tư tập trung Ưu tiên cho ngành chủ lực tạo lực đẩy cho kinh tế - Kiên quản lý tổng dư nợ hạn mức theo đạo giao, việc tăng trưởng tín dụng phải gắn với kết huy động vốn - Chủ động phân loại khách hàng tất thành phần kinh tế nhằm có sách thoả đáng, quan tâm mức khách hàng… - Đối với kinh tế hộ gia đình việc cho vay phải gắn liền với dự án sản xuất kinh doanh - Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng SVTH: Huỳnh Trung Hậu 30 Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa - Cho vay tiêu dùng: khách hàng cá nhân có nhu cầu vay mượn cao, khơng phương pháp giải nhu cầu cấp bách mà phương tiện cải thiện đời sống họ họ chưa có khả chi trả Vì ngân hàng cần ý đến loại hình cho vay hoạt động giúp tăng doanh thu cho ngân hàng - Ngân hàng cần phải trì đẩy mạnh cơng tác thu nợ, cán phụ trách khách hàng quản lý phải thơng báo cho khách hàng gần đến thời hạn trả nợ SVTH: Huỳnh Trung Hậu 31 Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua phân tích số liệu thu thập phần thấy cách khái quát tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân Hàng Phát Triển Nhà – ĐBSCL chi nhánh An Giang đạt thành tựu bắc cập, vướng mắc cần phải khắc phục Mặt tích cực  Doanh số cho vay tăng nhanh qua năm Nhưng danh số cho vay cho vay ngắn hạn chiếm phần lớn tổng doanh số cho vay ngân hàng  Dư nợ tăng phản ánh phát triển tích cực hoạt động tín dụng ngân hàng  Nợ q hạn có tăng khơng đáng kể điều cho thấy ngân hàng giảm dần rủi ro tín dụng hợp đồng tín dụng Mặt tiêu cực  Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn tổng doanh số cho vay ngân hàng điều thể phát triển chưa vững loại hình hoạt động ngân hàng II Kiến nghị Đối với ngân hàng: Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long ngân hàng thương mại Do ngồi cho vay theo sách Nhà nước để hỗ trợ nhân dân vùng lũ Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang có đầy đủ hoạt động ngân hàng khác Trong nguồn vốn Trung Ương cấp hạn chế cơng tác huy động vốn không tốt, xin nêu vài giải pháp chủ yếu nhằm thu hút vốn lưu động: Ngân hàng phải chủ động tìm khách hang, giao dịch với khách hàng nhiều hình thức: + Đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo qua báo đài, thay đổi cách suy nghĩ người dân: Không Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng sông Cửu Long chuyên cho vay làm nhà mà ngân hàng có đầy đủ dịch vụ ngân hàng ngân hàng khác + Thực chiến lược huy động vốn có ưu đãi lãi suất khách hàng có số tiền gửi lớn kỳ hạn dài + Đa dạng hoá hoạt động ngân hàng sở mở rộng thêm mạng lưới hoạt động khắp nơi tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi, đồng thời nâng cao số dư nợ cho hoạt động tín dụng SVTH: Huỳnh Trung Hậu 32 Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa + Khi cho vay xây dựng sửa chữa nhà thuận lợi kết hợp cho hộ vay vốn để sản xuất, tăng thu nhập để tích lũy trả nợ cho ngân hàng + Phải thường xuyên làm tốt công tác quản lý nợ kiểm tra vốn trước sau cho vay từ có biện pháp điều chỉnh xử lý kịp thời + Thường xuyên nghiên cứu tiếp thị tâm lý khách hàng để có sách lãi suất thích hợp + Nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, kiến thức pháp luật, tác phong đạo đức cách phục vụ đội ngũ cán công nhân viên ngân hàng + Mở rộng thêm quan hệ với khách hàng lớn có uy tín, có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh gửi tiền nhàn rỗi vào ngân hàng + Giữ khách hàng truyền thống + Đa dạng hố hình thức huy động vốn khách hàng yếu tố quan trọng góp phần định kết hoạt động kinh doanh ngân hàng, cần phải thu hút đơng khách hàng đến giao dịch nhiệm vụ quan trọng tồn cán cơng nhân viên ngân hàng + Cần làm tốt công tác bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm tiền gửi cách tốt để ngân hàng thu hút tiền gửi tăng nguồn vốn huy động Quỹ bảo hiểm tiền gửi giúp chi trả khoản cho khách hàng ngân hàng lâm vào tình trạng tạm thời khả chi trả, dập tắc hủy hoại cục ngân hàng từ phát sinh Quỹ bảo hiểm tiền gửi có nhiệm vụ chia bớt gánh nặng tài cho Chính phủ can thiệp ngân hàng có nguy đổ vỡ Đồng thời công tác bảo hiểm tiền gửi phát huy tối đa hỗ trợ lẫn hệ thống ngân hàng SVTH: Huỳnh Trung Hậu 33 Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts: Nguyễn Đăng Dờn, Tín dụng ngân hàng – 2000 nhà xuất TK Ts: Trần Huy Hoàng, Lý thuyết tiền tệ - 1999, NXB giáo dục Ts: Nguyễn Đăng Dờn, Tín dụng nghiệp vụ ngân hang, NXB tài TPHCM 2000 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Phát Triển Nhà – ĐBSCL chi nhánh An Giang năm 2008 SVTH: Huỳnh Trung Hậu 34 Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa Phụ Luc CHƢƠNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………………………………………………… …….…… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………….…… Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………….… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………….…… CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái niệm phân loại tín dụng Khái niệm? Tín dụng ngân hàng? 2.1 Tín dụng ngân hàng gì? 2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng…………………… ………… ……… … 2.3.Căn vào tiêu thức tín dụng đƣợc chia loại: ………… ……… … 3.1.Tính chất tín dụng …………………………………………… ……… … 3.2.Vai trị tín dụng ……………………………………………… ……… … 3.2.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất, lƣu thơng hàng hóa phát triển:….… 3.3 Các phƣơng thức đƣợc sử dụng vay ……………………………… … 3.3.1 Cho vay lần……………………………………………………… …… 3.3.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng………………… ……………………… … 3.4 Các nguyên tắc cho vay………………………………………………,,,,.,,……… 3.4.1 Vốn vay phải đƣợc hoàn trả đầy đủ gốc lãi theo thời hạn cam kết hợp đồng tín dụng……………………………….……………… ……… 3.4.2 Vốn vay phải sử dụng mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng có hiệu kinh tế……………… ……………………………………………… 3.5 Rủi ro tín dụng ………………………………………………………………… 3.5.1 Khái niệm……………………………………………… ……………………… 3.5.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro………………………………………………… 3.5.3 Ảnh hƣởng rủi ro tín dụng……………………… …………………… SVTH: Huỳnh Trung Hậu I Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa CHƢƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG (MHB) I Lịch sử hình thành Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL (MHB)……….……… II Chức phạm vi hoạt động Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL Chi Nhánh An Giang……….……….……………………….………………… …….… 10 Chức năng…………………….……………………….…………………………… 10 1.1 Quyền hạn nghĩa vụ……………………… ………………………………… 10 Phạm vi hoạt động………………………………………………………………… 10 2.1 Huy động vốn …………………………………………………………………… 10 2.2 Cho vay………………………………………………………………………… 11 III Cơ cấu tổ chức Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Chi nhánh An Giang Sơ đồ tổ chức……………………………………………….…………………… 12 Chức phòng ban…………………………………………….…… 13 2.1 Ban giám đốc…………………………… …………………………………… 13 2.2 Phòng hành nhân sự…………………………………………………… 13 2.3 Phịng kinh doanh………………… ………………………………………… 13 2.4 Phịng quản lí rủi ro…………………… …………………………………… 13 2.5 Phịng hỗ trợ kinh doanh ……………………………….…………………… 14 2.6 Phịng kế tốn ngân quỹ…… ……………………………………………… 14 2.7 Phòng kiểm tra nội bộ………………………… …………………………… 14 Những quy định hoạt động tín dụng Ngân hàng…………… ……… 15 3.1 Nguyên tắc tín dụng…………………………………………………/……… 15 3.2 Đối tƣợng cho vay………………………….……………………….………… 16 3.3 Mức cho vay thời hạn cho vay………………………………………….… 16 3.4 Lãi suất cho vay………………………………………………………….….… 16 Kết hoạt động kinh doanh Ngân Hang Phát Triển Nhà – ĐBSCL chi nhánh An Giang…………………….…………………… …………… ……… 18 Thuận lợi khó khăn việc cấp tín dụng…………….………………… 18 5.1 Thuận lợi…………………………………………………….………………… 18 5.2 Khó khăn…………………………………………………………… ………… 19 Định hƣớng phát triển năm 2009………………………………………….…… 20 SVTH: Huỳnh Trung Hậu I Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ – ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG I Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn ngân hang ………………….…… 21 1.1 Kết hoạt động kinh doanh …………………………… ……………… 21 1.1 Phân tích tình hình cho vay theo thời gian ………………… ……….… … 21 2.2 Chỉ tiêu dƣ nợ vốn huy động (%) 22 1.3 Nợ hạn tổng dƣ nợ (%) 22 1.4 Doanh số thu nợ dƣ nợ bình qn (vịng) 23 1.5 Phân tích tình hình cho vay theo thời gian………………… ………………… 23 1.6 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tề……………… 25 II Phân tích tình hình thu nợ ngân hàng MHB………………… …… …… 27 1.1 Phân tích tình hình thu nơ theo thời gian……………………………… …… 27 III Phân tích tình hình tổng dƣ nợ MHB qua năm 2006 - 2008……….… 29 1.1 Tình hình nợ hạn MHB năm 2006 - 2008…… …………… 29 IV Những biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hang …… 30 Về cơng tác huy động vốn ………………………………………….….……… 30 Hoạt động tín dụng………………………………………………… ………… 30 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận …………………………………………… ….………………… ……… 32 II Kiến nghị……………………………………………… …………………… ……32 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… …………… … 34 SVTH: Huỳnh Trung Hậu I Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa Danh mục bảng Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân Hang Phát Triển Nhà – ĐBSCL chi nhánh An Giang giai đoạn 2006 – 2008……………… ……………… …… 18 Bảng 4.1 Hiệu hoạt động tín dụng từ 2006 – 2008………………………… 21 Bảng 4.2 Danh số tình hình cho vay ngân hàng………… ………… …… 23 Bảng 4.3 Thể danh số cho vay theo thành phần kinh tế… ……… … … 25 Bảng 4.4 danh số tình hình thu nợ ngân hàng……………….…………… 27 Bảng 4.5 Tình hình nợ hạn 29 Danh mục hình Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tín dụng……………………… ………………………………… Sơ đồ 2.2 Quy trình tín dụng……………………… ………………………….… 3.1 Sơ đồ tổ chức……………………… ………………………………………… 12 3.2 Sơ đồ khách hàng quan hệ vay vốn trả tiền vay…………… ………… 17 4.1 Biểu đồ doanh số cho vay ngắn hạn MHB tăng qua năm…… … 24 4.2 Biểu đồ thể doanh số cho vay mà ngân hàng đạt đƣợc qua năm 25 4.3 Biểu đồ thể danh số cho vay lĩnh vực xây dựng nhà MHB 26 4.4 Biểu đồ thể danh số cho vay vay đối tƣợng khác MHB….……… 26 4.5 Biểu đồ thể tình hình thu nợ ngắn hạn MHB……… …………… 28 4.6 Biểu đồ thu nợ MHB………………………………………… …… … 28 4.7 Biểu đồ cho thấy tình hình nợ hạn tăng qua năm 2006 - 2008… SVTH: Huỳnh Trung Hậu I 29 Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa Các Từ Viết Bắt MHB: Ngân Hang Phát Triển Nhà – ĐBSCL chi nhánh An Giang ĐBSCL: Đồng sông cữu long NHTM: Ngân hàng thƣơng mại NHNH: Ngân hàng nhà nƣớc H ĐQT: Hội đồng quản trị SVTH: Huỳnh Trung Hậu I ... ký hợp đồng tín dụng chi nhánh Ngân Hàng Phát Triển Nhà SVTH: Huỳnh Trung Hậu 16 Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: Ths Nguyễn Đăng Khoa Đồng Bằng Sông Cửu Long nơi... ? ?Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang? ?? để từ có nhận thức rõ tầm quan trọng chất lượng tín dụng an tồn vững mạnh NHTM nói chung Ngân Hàng Phát Triển Nhà. .. TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ – ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG I Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn ngân hàng 1.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang thành lập

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN