Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI NGỌC PHƯƠNG THANH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp CHUYÊN ĐỀ NĂM Long Xuyên, tháng năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ NĂM PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp Sinh viên thực hiện: MAI NGỌC PHƯƠNG THANH Lớp: DH8TC MSSV: DTC073530 GVHD: TRẦN MINH HIẾU Long Xuyên, tháng năm 2010 TÓM TẮT - Đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh An Giang” gồm ba phần: Phần mở đầu có Chương 1: Giới thiệu Phần nội dung gồm chương: Chương 2: Cơ sở lý thuyết – trình bày sở lý luận, khái niệm liên quan, tiêu đánh giá hiệu tín dụng sử dụng đề tài Chương 3: Giới thiệu khái quát MHB, MHB – An Giang, sơ đồ tổ chức, cấu chức phòng ban Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB qua năm 2007 - 2008- 2009 Phân tích tình hình cho vay, cơng tác thu hồi nợ tình hình nợ hạn ngân hàng qua năm Nêu phân tích tiêu đánh giá hoạt động tín dụng đơn vị Tóm tắt thành tựu tồn từ đề số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu tín dụng MHB – An Giang thời gian tới Phần kết luận có Chương 5: Kết luận – Kiến nghị Tóm lại nội dung đề xuất kiến nghị nhằm phát huy chức chủ yếu ngân hàng để hoạt động ngày hiệu MỤC LỤC - - Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý luận chung ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 2.1.2 Bản chất NHTM 2.1.3 Chức NHTM 2.1.4 Vai trò NHTM 2.2 Tổng quan tín dụng 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Bản chất tín dụng 2.2.3 Chức tín dụng 2.2.4 Vai trị tín dụng 2.3 Các vấn đề chung tín dụng 2.3.1 Nguyên tắc tín dụng 2.3.2 Điều kiện tín dụng 2.3.3 Đảm bảo tín dụng 2.3.4 Lãi suất tín dụng 2.4 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 2.4.1 Các khái niệm có liên quan 2.4.1.1 Doanh số cho vay 2.4.1.2 Doanh số thu nợ 2.4.1.3 Dư nợ cho vay 2.4.1.4 Nợ hạn 2.4.2 Các tiêu để đánh giá hoạt động tín dụng 10 2.4.2.1 Tỷ lệ dư nợ vốn huy động 10 2.4.2.2 Tỷ lệ nợ hạn dư nợ 10 2.4.2.3 Hệ số thu nợ 10 2.4.2.4 Vịng quay vốn tín dụng 10 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH AN GIANG 3.1.Khái quát Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long 11 3.2 Khái quát Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL – chi nhánh An Giang 11 3.3 Cơ cấu tổ chức – Chức nhiệm vụ phòng ban 12 3.3.1 Sơ đồ tổ chức 12 3.3.2 Chức phòng ban 12 3.4 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh MHB – An Giang 14 3.5 Thuận lợi, khó khăn định hướng hoạt động MHB – An Giang 15 3.5.1 Thuận lợi 15 3.5.2 Khó khăn 16 3.5.3 Định hướng phát triển MHB – An Giang năm 2010 16 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠNTẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CƯU LONG CHI NHÁNH AN GIANG 4.1 Thực trạng hoạt động tín dụng MHB – An Giang 17 4.2 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn 18 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay 18 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ 19 4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ 21 4.2.4 Phân tích tình hình nợ hạn 22 4.3 Phân tích số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn 24 4.3.1 Dư nợ/Vốn huy động 25 4.3.2 Nợ hạn/Tổng dư nợ 25 4.3.3 Hệ số thu nợ 26 4.3.4 Vòng quay vốn tín dụng 27 4.4 Những thành tựu tồn q trình hoạt động tín dụng MHB – An Giang qua năm 28 4.4.1 Thành tựu 28 4.4.2 Tồn 29 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng 29 4.5.1 Tăng nguồn vốn huy động 29 4.5.2 Nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua bồi dưỡng chun môn kinh nghiệm thực tế cho cán đội ngũ trẻ 30 4.5.3 Có biện pháp giảm nợ hạn 30 4.4.4 Duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng vay vốn 30 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 32 5.2 Kiến nghị 32 5.2.1 Đối với UBND Tỉnh An Giang 32 5.2.3 Đối với MHB An Giang 33 DANH MỤC CÁC BẢNG - Bảng 3.1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh MHB – An Giang 14 Bảng 4.1: Tình hình tín dụng ngắn hạn MHB – An Giang 17 Bảng 4.2: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế MHB – An Giang 18 Bảng 4.3: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế MHB – An Giang 20 Bảng 4.4: Dư nợ theo thành phần kinh tế MHB – An Giang 21 Bảng 4.5: Nợ hạn MHB – An Giang 22 Bảng 4.6: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt đông tín dụng ngắn hạn MHB - An Giang 24 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - Biểu đồ 3.1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh MHB – An Giang 15 Biểu đồ 4.1: Tình hình tín dụng ngắn hạn MHB – An Giang 17 Biểu đồ 4.2: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế MHB – An Giang 18 Biểu đồ 4.3: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế MHB – An Giang 20 Biểu đồ 4.4: Dư nợ theo thành phần kinh tế MHB – An Giang 22 Biểu đồ 4.5: Nợ hạn MHB – An Giang 23 Biểu đồ 4.6: Dư nợ/Vốn huy động MHB An Giang 25 Biểu đồ 4.7: Nợ hạn/Tổng dư nợ MHB An Giang 26 Biểu đồ 4.8: Hệ số thu nợ MHB An Giang 27 Biểu đồ 4.9: Vòng quay vốn tín dụng MHB – An Giang 28 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CT TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn DSCV: Doanh số cho vay DSTN: Doanh số thu nợ HGĐ: Hộ gia đình Chương 1: Giới thiệu CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU - 1.1 Lý chọn đề tài: An Giang tỉnh khu vực kinh tế vùng đồng sông Cửu Long, với mạnh mặt hàng nông sản, thủy sản mặt hàng chủ lực tỉnh, có giá trị sản lượng đầu tư nước, giá trị xuất cao Cùng với phát triển đất nước năm qua; An Giang tỉnh góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế Việt Nam, tỉnh mạnh nơng nghiệp với thị trường rộng lớn nguồn lao động dồi Đạt kết hôm có đóng góp nhiều nguồn lực có nguồn vốn tín dụng đặc biệt tín dụng ngắn hạn Ngân hàng thương mại (NHTM) có vai trò quan trọng Hiện nay, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp cấp thiết để nhằm đảm bảo cho tiến trình sản xuất liên tục hiệu Vay vốn dài hạn để đổi cơng nghệ, nhà xưởng máy móc bên cạnh nhu cầu vay vốn ngắn hạn thiếu để bổ sung cho thiếu hụt tạm thời việc toán lương cho nhân viên, trả tiền người bán, mở rộng quy mô sản xuất…Đặc biệt Việt Nam nói chung An Giang nói riêng chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ nên nguồn vốn trung dài hạn nhu cầu vay vốn ngắn hạn loại hình doanh nghiệp cao phần lớn họ vay từ NHTM tỉnh Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB) Ngân hàng thương mại quốc danh tỉnh nhà bước tiếp cận gần với kinh tế, với doanh nghiệp để phân bổ hợp lý nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, giúp nâng cao mang lại hiệu từ việc sử dụng nguồn vốn huy động, tránh lãng phí nguồn vốn, tránh tượng nguồn vốn nhàn rỗi xã hội nhiều doanh nghiệp “khát vốn” Hoạt động cấp tín dụng Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long góp phần quan trọng vào việc tạo nguồn thu cho ngân hàng đồng thời hỗ trợ tích cực cho phát triển kinh tế tỉnh nhà Nhận thức vai trị quan trọng hoạt động cấp tín dụng ngân hàng nên chọn đề tài là: “Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh An Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng cung cấp tín dụng; tín dụng ln chiếm tỷ trọng cao kế hoạch chiến lược phát triển ngân hàng Do đề tài tập trung vào: - Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - Đề biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh, nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Đề tài thực dựa số liệu thứ cấp thu thập phòng Kế tốn – Ngân quỹ, phịng Kinh doanh MHB – An Giang bao gồm: + Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007 – 2008 – 2009 + Báo cáo nhanh MHB – An Giang + Báo cáo tình hình nợ hạn Ngân hàng qua năm + Những tài liệu báo cáo có liên quan đến tín dụng SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang Chương 1: Giới thiệu - Phân tích số liệu nhiều phương pháp: tổng hợp, so sánh tương đối tuyệt đối, phân tích định tính, định lượng 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Do kiến thức hạn hẹp thời gian nghiên cứu có hạn nên viết tơi tập trung phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng qua ba năm 2007 – 2008 – 2009 SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB – AN Giang Bảng 4.3: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế MHB – An Giang Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2007 Chỉ tiêu CT TNHH Doanh Nghiệp Cá nhân, HGĐ DSTN Năm 2008 Năm 2009 74.553 75.590 97.210 141.354 256.350 315.720 698.039 1.219.634 3.363.988 913.946 1.551.574 3.776.918 Chênh lệch Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % 1.037 1,39 21.620 28,60 114.996 81,35 59.370 23,16 521.595 74,72 2.144.354 175,82 637.628 69,77 2.225.344 143,42 (Nguồn: Phòng kinh doanh MHB – An Giang) Triệu đồng Năm 2007 CT TNHH Năm 2008 Doanh Nghiệp 97.210 315.720 256.350 75.590 500.000 141.354 1.000.000 74.553 1.500.000 913.946 2.000.000 698.039 2.500.000 1.551.574 1.219.634 3.000.000 3.363.988 3.500.000 3.776.918 4.000.000 Năm 2009 Cá nhân, HGĐ Năm DSTN Biểu đồ 4.3: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế MHB – An Giang Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế cụ thể sau: + Công ty trách nhiệm hữu hạn: Tuy chiếm tỷ trọng không cao tổng doanh số thu nợ doanh số thu nợ loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn tăng qua năm Năm sau cao năm trước Cụ thể sau: năm 2008 thu hồi 75.590 triệu đồng, tăng 1,39% so với năm 2007, năm 2009 đạt 97.210 triệu đồng tăng 28,6% so với 2008 Nguyên nhân năm gần đây, số công ty làm ăn có hiệu Hơn chi nhánh đẩy mạnh thu hồi nợ đối tượng Vì mà doanh số thu nợ tăng nhanh chóng + Doanh nghiệp: Cùng với việc cho vay nhiều, công tác thu hồi nợ thành phần kinh tế mở rộng Năm 2008 256.350 triệu đồng, tăng 81,35% so với 2007 Đến năm 2009 doanh số đạt 315.720 triệu đồng, tăng 23,16% so với năm trước Lý doanh số thu nợ gia tăng liên tục chi nhánh MHB – An Giang chủ động đặt mối quan hệ với khách hàng nên có chọn lọc khách hàng, chi nhánh thường SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang 20 Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB – AN Giang xuyên kiểm tra tình hình thực tế nợ vay, đồng thời tư vấn cho khách hàng giúp họ kinh doanh đạt hiệu Vì mà việc thu hồi nợ nhanh chóng đạt hiệu + Cá nhân, hộ gia đình: Cũng hai thành phần trên, doanh số thu nợ đối tượng cá nhân, hộ gia đình gia tăng mạnh qua năm, cụ thể năm 2007 698.039 triệu đồng, sang năm 2008 1.219.634 triệu đồng tăng 74,72% so với năm 2007 Đến năm 2009 đạt 3.363.988 triệu đồng tỷ lệ tăng 175,82% so với năm 2008 Nguyên nhân năm vừa qua kim ngạch xuất sản lượng tiêu thụ mặt hàng mạnh tỉnh tăng lên đáng kể, vốn vay sử dụng mục đích phát huy hiệu tạo điều kiện cho hộ sản xuất, chăn nuôi trả nợ hạn cho ngân hàng Kết thể chiến lược đầu tư chi nhánh vào lĩnh vực cho vay ngắn hạn thực mang lại hiệu quả, công tác thu hồi nợ thực tốt Bên cạnh việc thu hồi nợ cũ ngân hàng tích cực việc thu hồi nợ làm tăng thu cho đơn vị, đảm bảo đồng vốn sử dụng hiệu quả, đồng vốn quay vịng liên tục Mặt khác, ngân hàng ln có tiện ích như: cho cán tín dụng thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ, phát huy uy tín tạo niềm tin cho khách hàng đến vay trả nợ vay đến thời hạn chấm dứt hợp đồng Một nguyên nhân khoản cho vay MHB đươc thẩm định, đánh giá thận trọng giải cho vay theo quy định MHB An Giang, ngân hàng thực tốt việc lựa chọn khách hàng tư vấn cho họ họ đến vay vốn nên đa số khách hàng sử dụng mục đích sinh lời cao 4.2.3 Phân tích tình hình dƣ nợ: Dư nợ cho vay tiêu có quan hệ mật thiết với doanh số cho vay doanh số thu nợ hoạt động sử dụng vốn MHB – An Giang Có thể nói dư nợ cho vay tiêu xác thực để đánh giá quy mơ hoạt động tín dụng ngân hàng thời kỳ cụ thể Đây tiêu thiếu nói đến hoạt động tín dụng ngân hàng Bảng 4.4: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế MHB – An Giang Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2007 Chỉ tiêu CT TNHH Doanh Nghiệp Cá nhân, HGĐ Dƣ nợ Năm 2008 Năm 2009 69.444 86.391 95.422 212.564 246.324 257.243 751.025 859.897 732.000 1.033.033 1.192.612 1.084.665 Chênh lệch Chênh lệch 2008/207 2009/2008 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % 16.947 24,40 9.031 10,45 33.760 15,88 10.919 4,43 108.872 14,50 -127.897 -14,87 159.579 15,45 -107.947 -9,05 (Nguồn: Phòng kinh doanh MHB – An Giang) + Công ty trách nhiệm hữu hạn: - Năm 2008 dư nợ loại hình kinh tế 86.391 triệu đồng, tăng 24,40% so với năm 2007 Đến năm 2009 dư nợ tiếp tục tăng nhanh đạt mức 95.422 triệu đồng, tỷ lệ tăng 10,45% so với năm 2008 Dư nợ tăng nhanh tốc độ tăng SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang 21 Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB – AN Giang trưởng doanh số cho vay kỳ thành phần cao so với tốc độ tăng trưởng doanh số thu nợ kỳ 200.000 Năm 2007 CT TNHH Năm 2008 Doanh Nghiệp 732.000 1.084.665 257.243 1.192.612 95.422 400.000 246.324 600.000 69.444 212.564 800.000 86.391 1.000.000 1.033.033 751.025 1.200.000 859.897 Triệu đồng Năm 2009 Cá nhân, HGĐ Năm Dư nợ Biểu đồ 4.4: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế MHB – An Giang + Doanh nghiệp: Nước ta có sản xuất nhỏ chủ yếu nên doanh nghiệp vừa nhỏ tồn nhiều Hoạt động doanh nghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm Tuy vậy, hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn chủ yếu thiếu vốn Thấy điều này, MHB – An Giang không ngừng nổ lực để mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng với thành phần kinh tế này, cụ thể dư nợ tín dụng tăng liên tục qua năm từ 212.564 triệu đồng năm 2007 tăng lên 246.324 triệu đồng năm 2008 tính đến năm 2009 257.243 triệu đồng Dư nợ tăng ý thức trả nợ người dân nâng cao, khách hàng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh tạo nhiều lợi nhuận để toán nợ cũ cho ngân hàng vay thêm nợ để tiếp tục mở rộng sản xuất + Cá nhân, hộ gia đình: Dư nợ loại hình kinh tế qua năm tăng giảm ko đều, năm 2008 tăng 108.872 triệu đồng tương đương 14,50% so với 2007, sang năm 2009 dư nợ giảm 127.897 triệu đồng tương đương 14,87% so với 2008 Nguyên nhân dư nợ giảm tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay kỳ thấp tốc độ tăng trưởng doanh số thu nợ kỳ (144,53% 175,82%), lý khác NHTW có sách u cầu giảm dư nợ để hạn chế gia tăng lạm phát 4.2.4 Phân tích tình hình nợ q hạn: Để đánh giá xác chất lượng tín dụng, ngồi tăng trưởng doanh số cho vay dư nợ nhiều việc hạn chế phát sinh nợ hạn nợ xấu vấn đề ngân hàng nên quan tâm, yếu tố làm ảnh hưởng lớn đến chi nhánh, tỷ lệ nợ hạn cao thể chất lượng tín dụng thấp, ngược lại, tỷ lệ nợ hạn thấp chất lượng tín dụng cao Bảng 4.5: Nợ hạn MHB – An Giang Đơn vị tính: Triệu đồng SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang 22 Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB – AN Giang Chỉ tiêu CT TNHH Doanh Nghiệp Cá nhân, HGĐ Tổng nợ hạn Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 4.500 5.246 5.868 15.614 5.200 6.423 6.584 18.207 6.450 8.597 10.122 25.169 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ % 700 15,56 1.177 22,44 716 12,20 2.593 16,61 Chênh lệch 2009/2008 Số tiền Tỷ lệ % 1.250 24,04 2.174 33,85 3.538 53,74 6.962 38,24 (Nguồn: Phòng kinh doanh MHB – An Giang) 25.169 Triệu đồng 30.000 6.450 6.423 6.584 5.200 5.868 5.246 10.000 4.500 15.000 10.122 20.000 8.597 15.614 18.207 25.000 5.000 Năm 2007 CT TNHH Năm 2008 Doanh Nghiệp Cá nhân, HGĐ Năm 2009 Năm Tổng nợ hạn Bảng 4.5: Nợ hạn MHB – An Giang Nhìn chung tình hình nợ hạn MHB tăng qua năm Năm 2007 nợ hạn 15.614 triệu đồng sang năm 2008 18.207 triệu đồng tăng 2.539 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 16,61% so với 2007 Đến năm 2009 số tăng đến 25.169 triệu đồng tăng mạnh so với 2008 6.962 triệu đồng tương ứng 38,24% Nguyên nhân ngân hàng không nắm bắt khả vay vốn khách hàng dẫn đến tình trạng khách hàng vay thừa, khách hàng thiếu vốn Khách hàng vay thừa không sử dụng hết số tiền vay, số tiền lại họ dùng vào mua sắm, chi tiêu gia đình…Cịn khách hàng thiếu vốn, họ khơng đủ vốn trang trải chi phí sản xuất từ ảnh hưởng đến suất, chất lượng giảm Vì hai trường hợp có khả phát sinh nợ hạn, gây tổn thất cho ngân hàng Cụ thể tình hình nợ hạn thành phần kinh tế sau: + Cơng ty trách nhiệm hữu hạn: Tình hình nợ hạn tăng liên tục năm Năm 2007 4.500 triệu đồng, sang năm 2008 5.200 triệu đồng, tăng 15,56% Đến năm 2009 nợ hạn 6.450 triệu đồng, tiếp tục tăng 24,04% Nguyên nhân loại hình kinh tế làm ăn thua lỗ, bị chiếm dụng vốn mua bán chịu nên khơng có khả trả nợ cho ngân hàng Bất ngân hàng dù thừa vốn hay thiếu vốn tiến hành cấp tín dụng mong muốn thu nợ, lãi hạn nghiệp vụ tín dụng xem hoàn tất ngân hàng đạt mục đích tạo lợi nhuận từ cấp tín dụng + Doanh nghiệp: SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang 23 Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB – AN Giang Năm 2008 nợ hạn 6.423 triệu đồng tăng 22,44% so với năm 2007 Năm 2009 nợ hạn loại hình doanh nghiệp tăng cao với tỷ lệ 33,85% tức tăng thêm 2.174 triệu đồng Nguyên nhân diễn biến phức tạp kinh tế, giá hàng hóa tiêu dùng leo thang làm ảnh hưởng đến sống người dân, giá vật tư, phân bón, giá xăng dầu, giá thép, chi phí đầu vào tăng nhanh cộng thêm bán không giá cao ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tạo tác động dây chuyền đến khả toán nợ cho ngân hàng + Cá nhân, hộ gia đình: Đối với thành phần kinh tế cá nhân, hộ gia đình tình hình nợ hạn diễn biến theo hướng gia tăng, năm sau tăng nhiều năm trước Cụ thể năm 2008 mức nợ hạn 6.584 triệu đồng, tỷ lệ tăng 12,20% so với năm 2007 Năm 2009 nợ hạn tăng cao mức 10.122 triệu đồng tỷ lệ gia tăng 53,74% so với 2008 Đối với khách hàng cá nhân nguyên nhân bị việc, thu nhập từ lương nhận lương trễ nên không trả nợ hạn cho ngân hàng Đối với khách hàng hộ gia đình nguyên nhân khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thỏa thuận Đấy nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía khách hàng vay vốn hạn chế cán tín dụng khơng kiên lập biên trường hợp trễ hạn, không ghi nhận cam kết trả nợ khách hàng nên khách hàng tiếp tục trễ hạn biện hộ nhiều lý do, số sai sót chuyển nợ hạn giao dịch viên, xác định ngày trả nợ chưa phù hợp với ngày nhận lương nên thường xuyên phát sinh nợ hạn Để giảm bớt khả phát sinh nợ q hạn ngồi việc ngân hàng tiến hành thẩm định đầy đủ thủ tục trước cấp tín dụng cịn phải kiểm sốt chặt chẽ khách hàng trình sử dụng vốn, quản lý tốt công tác thu nợ Tất công việc thực chặt chẽ suốt thời gian vay vốn khách hàng 4.3 Phân tích số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn đơn vị: Bảng 4.6: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB – AG Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng vốn huy động (TVHĐ) Tổng dư nợ (TDN) Nợ hạn (NQH) Tổng DSTN Tổng DSCV Dư nợ đầu kỳ Dư nợ cuối kỳ Dư nợ bình qn TDN/TVHĐ NQH/TDN Hệ số thu nợ Vịng quay vốn tín dụng 291.643 1.033.033 15.614 913.946 1.094.346 852.633 1.033.033 942.833 354,21% 1,51% 83,52% 0,97 378.846 1.192.612 18.207 1.551.574 1.711.153 1.033.033 1.192.612 1.112.823 314,80% 1,53% 90,67% 1,39 308.028 1.084.665 25.169 3.776.918 3.774.586 1.192.612 1.084.665 1.138.639 352,13% 2,32% 100,06% 3,32 (Nguồn: Phòng kinh doanh MHB – An Giang) SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang 24 Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB – AN Giang 4.3.1 Dƣ nợ/Vốn huy động: Chỉ số cho biết đồng vốn huy động cho vay đồng Đây tiêu phản ánh khả sử dụng vốn huy động ngân hàng vào công tác cấp tín dụng Chỉ số tốt nguồn vốn huy động đem cho vay hết lãi suất huy động vốn thường nhỏ lãi suất cho vay Lúc việc kinh doanh ngân hàng hiệu quả, số lớn hay nhỏ không tốt % 360,00 350,00 354,21 352,13 340,00 330,00 320,00 314,80 310,00 300,00 290,00 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm TDN/TVHĐ Biểu đồ 4.6: Dƣ nợ/Vốn huy động MHB – An Giang (Nguồn: Biểu đồ vẽ từ bảng 4.6) Qua số liệu từ bảng 4.6 ta thấy tình hình dư nợ MHB khơng qua ba năm, cụ thể năm 2008 dư nợ 1.192.612 triệu đồng tổng vốn huy động có 378.846 triệu đồng, đến năm 2009 dư nợ giảm 1.084.665 triệu đồng, vốn huy động giảm 308.028 triệu đồng Tỷ lệ dư nợ vốn huy động năm 2007 354,21% nghĩa 3,54 đồng dư nợ có đồng vốn huy động góp vào Sang năm 2008 số giảm 314,80% tức đồng vốn huy động cho vay 3,15 đồng Năm 2009 khả huy động vốn MHB tăng nhẹ với mức vốn huy động 308.028 triệu đồng, dư nợ đạt 1.084.665 triệu đồng tỷ lệ dư nợ vốn huy động 352,13%, đồng vốn huy động đem cho vay 3,52 đồng Do tình hình vốn huy động chi nhánh chưa thật mạnh, điều xuất phát từ tính đặc thù tình hình địa phương chun nơng nghiệp ni trồng thuỷ sản Vì vốn nhàn rỗi nhân dân có chiếm số nhỏ Ngồi ra, thói quen người dân vùng nơng thơn có xu hướng mua vàng trữ nhà, cộng với tình hình giá vàng khơng ổn định có thời gian người dân đổ xô mua vàng để kiếm lời Tâm lý người dân cịn e dè, chưa thật quen với hình thức gởi tiết kiệm nên phần ảnh hưởng đến kết hoạt động trình huy động vốn cho vay chi nhánh Tuy nhiên tổng vốn huy động ngân hàng vốn điều hịa chiếm tỷ trọng lớn Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng thu nhiều lợi nhuận ngân hàng cần phải tăng cường cơng tác huy động vốn, giảm vốn điều hịa sách thu hút nguồn vốn như: tặng lãi suất, gửi tiết kiệm trúng vàng, khuyến khích giao dịch chuyển khoản, mở thẻ ATM khơng tốn phí… 4.3.2 Nợ hạn/Tổng dƣ nợ: SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang 25 Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB – AN Giang Nợ hạn khoản cho vay thời hạn trả lãi trả nợ gốc mà không ngân hàng cho cấu lại thời hạn trả lãi trả gốc bị chuyển nợ hạn Lãi suất bị chuyển nợ hạn 150% lãi suất hạn Chỉ số nợ hạn tổng dư nợ giúp đánh giá chất lượng cơng tác tín dụng Thông thường, quy định ngân hàng Nhà nước số 3% hoạt động tín dụng có hiệu Nhưng hệ thống ngân hàng MHB quy định số 2% hoạt động tín dụng có hiệu % 2,50 2,32 2,00 1,50 1,51 1,53 1,00 0,50 0,00 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm NQH/TDN Biểu đồ 4.7: Nợ hạn/Tổng dƣ nợ MHB – An Giang (Nguồn: Biểu đồ vẽ từ bảng 4.6) Tỷ lệ nợ hạn dư nợ năm 2008 1,53% tăng so với năm 2007 Điều cho thấy ngân hàng hoạt động tín dụng hiệu Đó ngân hàng có sách tín dụng khoa học, phù hợp thực tế từ quy trình thẩm định cho vay việc thu hồi khoản nợ hạn phát sinh Đồng thời chứng tỏ mạnh, uy tín ngân hàng lĩnh vực tiền tệ kinh doanh Tuy nhiên, sang năm 2009 số tăng cao, vượt qua mức quy định MHB An Giang đạt 2,32% Có nhiều nguyên nhân làm cho số tăng cao nguyên nhân tình hình kinh tế năm 2009 phức tạp làm cho hầu hết doanh nghiệp kinh doanh không thuận lợi, sức mua giảm…từ hoạt động tín dụng có nhiều nguy tiềm ẩn, lý khác doanh số cho vay năm 2009 3.774.586 triệu đồng tăng 2.063.433 triệu đồng (bảng 4.2) tốc độ tăng trưởng tín dụng cao năm 2009 (120,59%) cộng với chiến lược kinh doanh ngân hàng phổ biến tập trung vào tăng khối lượng tín dụng trọng đến việc cải thiện chất lượng mức độ sinh lời Điều hàm chứa tăng trưởng dư nợ kèm với gia tăng khoản nợ hạn thực tế, làm cho số nợ hạn dư nợ năm 2009 tăng cao mức quy định 4.3.3 Hệ số thu nợ: SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang 26 Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB – AN Giang Hệ số thu nợ nói lên hiệu công tác quản lý thu hồi nợ cấp lãnh đạo cán tín dụng, đồng thời nói lên thiện chí trả nợ khả trả nợ khách hàng Chỉ tiêu phản ánh chu kỳ kinh doanh định (trong năm), từ đồng vốn cho vay ngân hàng thu đồng vốn, hệ số thu nợ lớn đánh giá tốt % 105,00 100,06 100,00 95,00 90,67 90,00 85,00 83,52 80,00 75,00 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm Hệ số thu nợ Biểu đồ 4.8: Hệ số thu nợ MHB – An Giang (Nguồn: Biểu đồ vẽ từ bảng 4.6) Qua bảng số liệu 4.6 ta thấy hệ số thu nợ MHB – An Giang tăng qua năm với tỷ lệ cao Trong năm 2007 83,52%, sang năm 2008 90,67% Đến năm 2009, tiếp tục phát triển tích cực, doanh số cho vay năm 2009 tăng 120,59% (bảng 4.2) đồng thời doanh số thu nợ năm 2009 tăng 143,42% (bảng 4.3) làm cho hệ số thu nợ tăng lên 100,06% Có thể thấy hệ số thu nợ ngân hàng năm cao Cụ thể năm 2007 với đồng doanh số cho vay ngân hàng thu 0,84 đồng vốn, năm 2008 đồng doanh số cho vay ngân hàng thu 0,91 đồng vốn đến năm 2009 tỷ lệ đạt mức cân đồng doanh số cho vay đem cho ngân hàng đồng vốn Ngân hàng đạt kết chi nhánh tăng cường nhiều chiến lược công tác thu hồi nợ như: coi trọng quy trình thể lệ cho vay sở thu hồi nợ đảm bảo lành mạnh vốn đầu tư sinh lời, nhiên cần phải cố gắng để trì số mức cao tăng trưởng ổn định thời gian tới để nâng cao lực cạnh tranh với ngân hàng tồn tỉnh 4.3.4 Vịng quay vốn tín dụng: Vịng quay vốn tín dụng xác định dựa mức tín dụng kế hoạch so với thực tế để đánh giá nhanh hay chậm Trong hạn mức tín dụng kế hoạch vịng quay vốn tín dụng xác định từ vòng trở lên tương đối tốt Ở hạn chế không thu thập số liệu kế hoạch để so sánh nhanh hay chậm mà đánh giá cách tương đối mức độ hoàn vốn chi nhánh dựa vào tăng giảm vòng quay vốn tín dụng năm SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang 27 Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB – AN Giang Lần 3,50 3,32 3,00 2,50 2,00 1,50 1,00 1,39 0,97 0,50 0,00 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm Vòng quay vốn tín dụng Biểu đồ 4.9: Vịng quay vốn tín dụng MHB – An Giang (Nguồn: Biểu đồ vẽ từ bảng 4.6) Nhìn chung mức độ vịng quay vốn tín dụng ngân hàng cao, điều cho thấy khả thu hồi nợ ngân hàng tốt Năm 2007 vịng quay vốn tín dụng 0,97 nghĩa đồng dư nợ bình qn thu 0,97 đồng vốn Năm 2008 vịng quay tăng nhẹ 1,39 vòng Nguyên nhân năm ngân hàng có biện pháp tốt để đẩy mạnh khả thu hồi vốn làm cho doanh số thu nợ đạt mức cao so với dư nợ bình qn từ đẩy nhanh tốc độ ln chuyển vốn tín dụng Khơng dừng lại mức 1,39 vòng, sang năm 2009 ngân hàng tiếp tục nâng cao hiệu tín dụng cách đẩy nhanh công tác thu hồi nợ từ khách hàng, làm tốt công tác đôn đốc nhắc nhở khách hàng trả nợ Tổng doanh số cho vay năm 2009 3.774.586 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 120,59% (bảng 4.2), ngân hàng đưa sách tín dụng hợp lý như: hỗ trợ vốn kịp thời, nâng hạn mức tín dụng…giúp doanh nghiệp làm ăn hiệu hơn, góp phần trả nợ nhanh cho ngân hàng, làm cho đồng vốn quay vòng liên tục, tốc độ luân chuyển tăng nhanh đáng kể, kết năm 2009 vịng quay vốn tín dụng đạt mức cao năm 3,32 vịng Tóm lại, năm qua hiệu tín dụng ngân hàng cao, điều khơng thể hiệu cơng tác thu hồi nợ mà cịn thể mức tập trung đầu tư tín dụng cao cho thấy ngân hàng ngày mở rộng quy mô hoạt động tín dụng mà thị trường cho vay chủ yếu hộ kinh doanh cá thể 4.4 Những thành tựu tồn q trình hoạt động tín dụng MHB – An Giang qua năm: 4.4.1 Thành tựu: Với nỗ lực không ngừng cán nhân viên MHB – An Giang ba năm qua ngân hàng đạt số thành tựu: SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang 28 Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB – AN Giang - Doanh số cho vay không ngừng mở rộng năm 2007 1.094.346 triệu đồng tăng 56,36% vào năm 2008 tăng 120,59% vào năm 2009 Sự tăng lên doanh số cho vay giúp khách hàng có đủ vốn để sản xuất, phát huy hiệu quả, nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Đi đơi với việc đầu tư tín dụng công tác thu hồi nợ Trong ba năm qua không cho vay tăng liên tục mà công tác thu nợ có chuyển biến tốt Doanh số cho thu nợ tăng 69,77% vào năm 2008 tăng cao vào năm 2009 143,42% Thu nợ tăng chứng cho việc sử dụng vốn vay khách hàng có hiêu Đạt thành tựu có giúp đỡ nhiệt tình quyền địa phương, cán bơ tín dụng việc đôn đốc khách hàng trả nợ sẵn lòng trả nợ khách hàng - Dư nợ MHB – An Giang diễn biến tích cực qua năm có phần giảm nhẹ năm 2009 giữ mức cao Cụ thể năm 2007 đạt 1.033.033 triệu đồng, năm 2008 tăng lên 1.192.612 triêu đồng, tăng 15,45% Đến năm 2009 mức dư nợ giảm nhẹ 9,05% 1.084.665 triệu đồng Điều khẳng định quy mơ hoạt động ngân hàng ngày mở rộng, hoạt động tín dụng chi nhánh có chất lượng uy tín cao - Mặc dù doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ ln tăng thiết nghĩ ngân hàng cần có nhiều biện pháp hiệu hoạt động kinh doanh để đưa ngân hàng ngày phát triển 4.4.2 Tồn tại: - Vốn huy động chưa cao địa bàn tỉnh An Giang vốn nhàn rỗi khan hiếm, hoạt động dịch vụ hình thức huy động vốn ngân hàng chưa mạnh, biến động giá vàng số mặt hàng chủ yếu làm ảnh hưởng đến công tác huy động vốn - Các sản phẩm đầu tư tín dụng dịch vụ, tiện ích mang lại cho khách hàng chưa đa dạng khâu vận hành thực nghiệp vụ chưa linh hoạt phận cán bơ cịn trẻ chưa đủ kinh nghiệm thực tế chuyên mơn chưa sâu để thu hút khách hàng so với đa số tổ chức tín dung khác - Lãi suất thị trường biến động phức tạp, lãi suất thả tăng nhanh, đa số khách hàng gặp khó khăn chung lạm phát kinh tế ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến công tác thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn thể qua tiêu nợ hạn tổng dư nợ gia tăng mức cao vào năm 2009 2,32% - Các khoản nợ hạn xử lý chậm mặt khách hàng cố tình dây dưa né tránh, mặt khác thủ tục xử lý tài sản đảm bảo quan pháp luật cịn nhiều khó khăn 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng: 4.5.1 Tăng nguồn vốn huy động: Tăng vốn huy động thơng qua sách marketing ngân hàng Áp dụng Marketing ngân hàng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình kinh doanh ngân hàng như: nghiên cứu môi trường, dân số, kinh tế trị, văn hóa, xã hội để xây dựng sách hoạt động thích hợp cho thời kỳ cụ thể như: nghiên cứu thói quen, tập quán dân cư, nghiên cứu thời vụ sản xuất người dân theo mùa vụ SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang 29 Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB – AN Giang ảnh hưởng đến việc vay, gửi tiền dân cư địa bàn Muốn thu hút nhiều khách hàng phải tạo niềm tin tín nhiệm người dân ngân hàng, tuyên truyền ngân hàng để người biết nhiều ngân hàng thông qua quảng cáo Ngoài ra, thái độ giao tiếp cán ngân hàng quan trọng, giao tiếp tốt tạo thiện cảm với khách hàng, làm cho khách hàng có nhìn tốt ngân hàng, khách hàng tin tưởng hơn, tác động tích cực đến việc huy động vốn ngân hàng Đa dạng hóa hương thức huy động vốn: Trong lãi suất yếu tố nhạy cảm, điều kiện có cạnh tranh ngân hàng thương mại khác địa bàn, cần vận dụng sách lãi suất vừa có lợi cho ngân hàng mà có lợi cho khách hàng 4.5.2 Nâng cao chất lƣợng tín dụng thơng qua bồi dƣỡng chuyên môn kinh nghiệm thực tế cho cán đội ngũ trẻ Ban giám đốc nên thường xuyên tổ chức buổi học nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán ngân hàng chất lượng số lượng, có biện pháp khen thưởng xử phạt hợp lý Khen thưởng cán tín dụng làm tốt cơng việc cho vay thu nợ, xử phạt nghiêm cán tín dụng thiếu trách nhiệm, làm việc khơng nguyên tắc Biện pháp giúp cán ngân hàng nâng cao tinh thần trách nhiệm hạn chế thấp tiêu cực xảy Cán tín dụng người tiếp xúc với khách hàng vay vốn đầu tiên, địi hỏi cán tín dụng phải phải có kiến thức rộng, lực làm việc tốt để giúp khách hàng thỏa mãn giúp ngân hàng có khoản tín dụng chất lượng làm giảm rủi ro cho ngân hàng 4.5.3 Có biện pháp giảm nợ hạn: Tập trung rà sốt, ngăn chặn phân tích đánh giá lại tồn nợ hạn để có biện pháp xử lý dứt điểm, không để nợ hạn phát sinh Cán bơ tín dụng cần phối hợp chặt chẽ với phịng kế tốn việc theo dõi tình hình trả nợ lãi khách hàng để dễ dàng việc kiểm soát nợ đến hạn khách hàng, từ thơng báo, đơn đốc nhắc nhở khách hàng trả nợ hạn Bên cạnh đó, địi hỏi tập thể cán phải có kiến thức khả am hiểu luật, đặc biệt luật liên quan đến hoạt động xử lý nợ hạn, nợ xấu luật dân sự, luật đất đai, luật doanh nghiệp, pháp lệnh thi hành án, …tăng cường ý thức chấp hành luật tuân thủ quy định Nhà nước ngành Kết hợp với ban ngành đoàn thể địa phương nhằm thuận tiện việc quản lý hộ Cần đánh giá lại toàn khoản nợ xấu ngân hàng để xác định lại khoản nợ có khả thu hồi được, đồng thời dự kiến khoản chi phí liên quan đến việc khơi phục khoản nợ Sau lập phương án khơi phục khoản nợ với tham gia ban ngành địa phương đối tượng cụ thể 4.5.4 Duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng vay vốn: Mối quan hệ ngân hàng với khách hàng vay vốn mối quan hệ chiều chặt chẽ Ngân hàng hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh cho khách hàng ngược lại khách hàng vay vốn đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Vì sách đối SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang 30 Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn MHB – AN Giang với khách hàng vay vốn trọng tâm chiến lược kinh doanh NHTM thiết lập mối quan hệ lâu dài với hộ sản xuất đem lại lợi ích Biết nhu cầu vay thực tế chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng để có hình thức thích hợp đáp ứng nhu cầu vốn họ Bảo đảm an toàn vốn vay chất lượng tín dụng vốn vay, khách hàng quan hệ lâu dài thường kinh doanh có hiệu ý thức trả nợ ngân hàng tốt Từ tạo nguồn thu ổn định, vững cho ngân hàng Tùy đối tượng vay mà ngân hàng có sách thích hợp: khách hàng có quan hệ từ trước có tín nhiệm, ngân hàng ưu đãi lãi suất cho vay, mặt khác q trình kinh doanh khách hàng gặp khó khăn chưa trả nợ ngân hàng gia hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ để họ tiếp tục sản xuất kinh doanh Ngân hàng nên có sách thăm hỏi, tặng q dịp lễ tết khách hàng vay lớn có tín nhiệm cao để thắt chặt quan hệ SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang 31 Chương 5: Kết luận – Kiến nghị CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ - 5.1 Kết luận: Mặc dù tỉnh An Giang chịu ảnh hưởng suy thối tồn cầu, lũ lụt thường xuyên xảy ra, sản xuất chậm tăng trưởng, giá nông sản không ổn định, đời sống kinh tế người dân gặp khơng khó khăn, với quan tâm đạo linh hoạt Tỉnh ủy, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh (UBND), kinh tế tỉnh nhà có chuyển biến tích cực, thành phần kinh tế, ngành nghề kinh tế ngày phát triển vượt bậc, họ cần vốn để mở rộng quy mô chất lượng hoạt động Do vậy, ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc điều hòa nguồn tiền xã hội, cung cấp vốn kịp thời nhanh chóng cho kinh tế Ngân hàng phận địn bẩy góp phần thu hút kinh tế nhiều thành phần phát triển, kinh tế cao hơn, tồn diện Hịa vào phát triển đó, Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long chi nhánh An Giang với vai trò chủ yếu cung cấp vốn cho lĩnh vực mua sắm, sửa chữa nhà ở, tạo điều kiện: “An cư, lạc nghiệp” gián tiếp thúc đẩy kinh tế ngày phát triển hoàn thiện hơn, để khẳng định tầm quan trọng mình, chi nhánh cố gắng tự củng cố hoàn thiện tốt cấu cung cấp vốn cho kinh tế Chi nhánh đảm bảo cung cấp vốn kịp thời cho nhân dân sản xuất kinh doanh, đảm bảo nguồn vốn lưu động, giúp lưu thông hàng hóa ngày tốt với chất lượng cao Qua phân tích hoạt động tín dụng MHB An Giang, ta thấy đa số tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ không ngừng tăng lên qua năm Điều cho thấy hiệu hoạt động ngân hàng mà đặc biệt hoạt động cấp tín dụng ngày tiến triển tốt đẹp gặp nhiều khó khăn Đạt kết ngân hàng có chủ trương, sách hợp lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, mở rộng cho vay, đa dạng hóa nhiều đối tượng khách hàng, tăng cường khả cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn Bên cạnh mặt tích cực nghiệp vụ tín dụng mang lại, ngân hàng cần quan tâm đến công tác huy động vốn nhằm tạo nên cân đầu vào đầu để chủ động nguồn vốn việc cấp tín dụng ngân hàng, đồng thời đẩy mạnh công tác thu nợ, giảm thiểu nợ hạn 5.2 Kiến nghị: Để hoạt động ngân hàng có hiệu hơn, thuận lợi hơn, khơng dừng lại cố gắng từ phía ngân hàng mà cần có giúp đỡ lớn hơn, đồng từ phía Nhà nước, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang, cấp ngành có liên quan Vì thế, tơi xin đưa vài khuyến nghị thuộc tầm quản lý vĩ mô Nhà nước thuộc tầm quản lý ngân hàng, với hy vọng ngân hàng phát huy chức chủ yếu hoạt động ngày tốt 5.2.1 Đối với UBND Tỉnh An Giang: - Hiện nay, để vay vốn ngân hàng đa số hộ nông dân phải chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nên UBND Tỉnh cần có ý kiến đạo nhanh chóng cấp SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang 32 Chương 5: Kết luận – Kiến nghị giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà hợp pháp cho người dân nhằm xác định cụ thể, trực tiếp quyền sử dụng đất để dễ dàng cho việc vay vốn ngân hàng - UBND cần phải thành lập trung tâm đăng ký giao dịch nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho MHB - An Giang nói riêng NHTM tỉnh nói chung đảm bảo đăng ký giao dịch theo quy định pháp luật 5.2.3 Đối với MHB An Giang: - Cần quan tâm yếu tố nợ hạn hoạt động tín dụng Chi nhánh An Giang tổ chức hoạt động tín dụng với quy mơ lớn, thực trạng năm qua yếu tố mức độ cao, làm ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận Vì thế, ngân hàng cần có biện pháp cụ thể để đưa yếu tố nhỏ vào ổn định tương lai - Mở rộng hình thức cho vay tín dụng theo hạn mức thấu chi, chiết khấu thương phiếu chứng từ có giá, để đáp ứng nhu cầu kinh tế không ngừng phát triển - Bất kỳ ngành kinh doanh địi hỏi phải có thỏa đáng cung cầu Do vậy, muốn có khách hàng ngân hàng cần thơng báo quảng cáo để nhiều người biết nhiều hình thức nhiều phương tiện khác nghiệp vụ ngân hàng nhằm tạo thêm uy tín cho ngân hàng - Hoạt động cho vay mang nhiều lợi nhuận cho ngân hàng hoạt động có nhiều rủi ro Do vậy, bên cạnh việc khơng ngừng nâng cao hiệu cấp tín dụng nay, chi nhánh cần quan tâm đẩy mạnh nâng cao chất lượng dịch vụ phi tín dụng nhằm tăng thêm thu nhập cho ngân hàng rủi ro giảm bỏ sức ép lên tăng trưởng tín dụng SVTH: Mai Ngọc Phương Thanh Trang 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hồ Diệu 1999 Tín dụng ngân hàng NXB Thống kê Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh qua năm 2007 – 2008 – 2009 Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang Các trang web: www.mof.gov.vn www.mhb.com.vn ... hướng phát triển MHB – An Giang năm 2010 16 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠNTẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CƯU LONG CHI NHÁNH AN GIANG 4.1 Thực trạng hoạt động tín dụng. .. ? ?Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh An Giang? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng cung cấp tín dụng; tín. .. NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CƢU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - 4.1 Thực trạng hoạt động tín dụng MHB – An Giang: Bảng 4.1: Tình hình tín dụng ngắn hạn MHB – An Giang Đơn