Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh an giang

39 8 0
Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG Chuyên ngành : Tài Chính Doanh Nghiệp SVTH : Lê Quang Vinh LỚP : DH6TC1 MSSV : GVHD : NGƠ VĂN Q Long Xun, tháng 05 năm 2009 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT DIỄN GIẢI HĐTD Hợp đồng tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại DN Dư nợ TNV Tổng nguồn vốn DSCV Doanh số cho vay NQH Nợ hạn NX Nợ xấu DSTN Doanh số thu nợ TNHH Trách nhiệm hữu hạn NH PTN ĐBSCL_AG Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An giang MHB AG Housing Bank Of Mekong Delta An Giang Branch XDSCN Xây dựng sửa chữa nhà Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG MỤC LỤC CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.Phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .2 2.1.Một số vấn đề chung tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.2 Doanh số cho vay 2.1.3 Doanh số thu nợ 2.1.4 Dƣ nợ 2.1.5 Nợ hạn – nợ xấu 2.1.6 Rủi ro tín dụng 2.2.Chức tín dụng 2.3.Vai trị tín dụng 2.4.Phân loại tín dung 2.4.1 Dựa vào mục đích tín dụng 2.4.2 Dựa vào thời hạn tín dụng 2.4.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng 2.5.Một số nội dung quy chế cho vay trung – dài hạn khách hàng NH PTN ĐBSCL_AG 2.5.1 Nguyên tắc cho vay 2.5.2 Đối tƣợng cho vay 2.5.3 Điều kiện cho vay 2.5.4 Mức cho vay 2.5.5 Lãi suất cho vay 2.5.6 Thời hạn cho vay 2.5.7 Phƣơng thức cho vay SVTH: Lê Quang Vinh Trang i Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG 2.6.Một số tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng 2.6.1 Dƣ nợ/ tổng vốn huy động 2.6.2 Tỷ lệ thu nợ 2.6.3 Tỷ lệ nợ hạn 2.6.4 Dƣ nợ tổng nguồn vốn (DN/ TNV) CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PTN ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG 3.1.Lịch sử hình thành vá trình phát triển NH PTN ĐBSCL_AG 3.2.Cơ cấu tổ chức 10 3.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức 10 3.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 10 3.2.2.1 Ban giám đốc 10 3.2.2.2 Phịng hành nhân 10 3.2.2.3 Phòng kinh doanh 11 3.2.2.4 Phịng quản lí rủi ro 11 3.2.2.5 Phòng hỗ trợ kinh doanh 12 3.2.2.6 Phòng kế toán ngân quỹ 12 3.2.2.7 Phòng kiểm tra nội bộ: 12 3.3.Kết hoạt động kinh doanh NH PTN ĐBSCL_AG 13 3.4.Phƣơng hƣớng phát triển năm 2009 14 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG PTN ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG 15 4.1.Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn 15 4.2.Phân tích tín dụng trung – dài hạn 17 4.2.1 Doanh số cho vay trung – dài hạn 17 4.2.2 Doanh số thu nợ trung – dài hạn 21 4.2.3 Dƣ nợ trung – dài hạn 23 4.2.4 Nợ hạn – nợ xấu 26 4.2.4.1 Nợ hạn 26 4.2.4.2 Nợ xấu 27 4.3.Một số tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng NH PTN ĐSCL_AG năm (2006 - 2008) 28 4.3.1 Dƣ nợ/ vốn huy động 28 SVTH: Lê Quang Vinh Trang ii Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG 4.3.2 Dƣ nợ/ tổng nguồn vốn 29 4.3.3 Hệ số thu nợ 30 4.3.4 Tỷ lệ nợ hạn 30 4.3.5 Tỷ lệ nợ xấu 31 4.4.Một số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 31 CHƢƠNG 5: PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1.Kết luận 33 5.2.Kiến nghị 33 SVTH: Lê Quang Vinh Trang iii Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm 2008 với suy giảm kinh tế Mỹ, giá nhiều mặt hàng Thế giới tăng cao, thiên tai, dịch bệnh xảy số địa phương tác động bất lợi, làm xuất khó khăn biểu xấu kinh tế Việt Nam Lạm phát tiếp tục tăng cao, thị trường tài có nhiều biến động thị trường chứng khoán theo chiều hướng giảm Nhà nước có biện pháp hỗ trợ, thị trường bất động sản khơng nằm ngồi diễn biến phức tạp Hệ thống Ngân hàng thời gian qua gặp nhiều khó khăn, bộc lộ yếu việc bảo đảm tín khoản, huy động cho vay, vốn khả dụng NHTM thiếu, số thời điểm để xảy tình trạng chạy đua lãi suất thị trường Cơ cấu vốn nhiều Ngân hàng chưa phù hợp Trước tình trạng q trình hoạt động Ngân hàng gặp phải khơng khó khăn vấn đề cần quan tâm giải công tác cho vay huy động vốn Đây lý em định chọn đề tài “Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi nhánh An Giang qua năm (2006- 2008)” để thấy vai trị, chất lượng hoạt động thiếu sót hoạt động cho vay để từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thơng qua việc phân tích tình hình cho vay, tình hình thu nợ, nợ hạn, dư nợ Ngân hàng qua năm 2006 – 2008, tìm hiểu thuận lợi khó khăn hoạt động tín dụng, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu – thông tin: thu thập số liệu thông tin thực tế liên quan đến hoạt động tín dụng NH PTN ĐBSCL_AG qua năm: 2006 - 2008 - Phương pháp phân tích: so sánh tương đối, so sánh tuyệt đối số liệu hoạt động tín dụng NH PTN ĐBSCL_AG qua năm: 2006 - 2008 - Ngồi cịn tham khảo số tài liệu khóa trước, thơng tin từ tạp chí, internet tài liệu khác có liên quan 1.4 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian thực có hạn, kiến thức kinh nghiệm hạn chế, nên đề tài nghiên cứu phạm vi tín dụng trung – dài hạn Ngân hàng PTN ĐBSCL_AG qua năm 2006 – 2008 SVTH: Lê Quang Vinh Trang Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số vấn đề chung tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng1 Tín dụng quan hệ vay mượn vốn lẫn Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi - Quan hệ tín dụng diễn tả theo mơ hình sau: Giá trị tín dụng T Người cho vay Người vay ( Lender ) ( Borrowe) T+L Giá trị tín dụng + Lãi - Quan hệ tín dụng phải thỏa mãn đặc trưng: + Là quan hệ chuyển nhượng mang tín chất tạm thời + Khi hồn lại giá trị chuyển giao phải kèm theo lượng giá trị dôi thêm gọi lợi tức + Quan hệ dựa tin tưởng người cho vay người vay có chuyển giao quyền sử dụng giá trị từ người sang người sang người khác 2.1.2 Doanh số cho vay2 Doanh số cho vay bao gồm tất khoản vay phát sinh năm tài chính, khoản vay mà khách hàng vay lại sau lý hợp đồng vay củ khách hàng vay lần đầu 2.1.3 Doanh số thu nợ3 Bao gồm tất khoản thu vốn gốc mà khách hàng trả năm tài kể vốn toán dứt điểm hợp đồng vốn mà khách hàng trả phần Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Trần Thị Khánh An 2007 Phân tích nghiệp vụ ngắn hạn NH PTN ĐBSCL_AG Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kế toán Khoa Kinh tế, Đại học An Giang Trần Thị Khánh An 2007 Phân tích nghiệp vụ ngắn hạn NH PTN ĐBSCL_AG Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kế toán Khoa Kinh tế, Đại học An Giang SVTH: Lê Quang Vinh Trang Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG 2.1.4 Dƣ nợ4 Là tiêu phản ánh thời điểm xác định mà Ngân hàng cho vay bao nhiêu, khoản Ngân hàng cần phải thu 2.1.5 Nợ hạn – nợ xấu5 Nợ hạn: Là khoản vay mà khách hàng không trả nợ hạn Ngân hàng nơi cho vay không chấp thuận cho cấu lại thời hạn trả nợ, tồn số dư nợ gốc hợp đồng tín dụng nợ hạn hạch toán vào tài khoản nợ hạn thích hợp Nợ hạn tiêu phản ánh chất lượng nghiệp vụ Ngân hàng Nợ xấu: Là việc cấu lại thời hạn trả nợ mà Ngân hàng nơi cho vay điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ vay khoản nợ vay khách hàng 2.1.6 Rủi ro tín dụng6 Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh bên tham gia hoạt động tín dụng khơng có khả tốn cho bên cịn lại 2.2 Chức tín dụng7 - Tập trung phân phối vốn tiền tệ: cầu nối nguồn cung cầu vốn tiền tệ, tín dụng điều tiết nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ cá nhân, đơn vị kinh tế bổ sung cho doanh nghiệp hay cá nhân thiếu hụt vốn - Phản ánh kiểm soát hoạt động kinh tế - Tiết kiệm lượng tiền mặt chi phí lưu thơng xã hội 2.3 Vai trị tín dụng8 - Đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế Ngồi ra, tín dụng cịn cầu nối tiết kiệm tích lũy đầu tư, mở rộng vốn thúc đẩy tiến kỹ thuật, đẩy mạnh trình tái sản xuất đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển - Tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tập trung vốn tập trung sản xuất - Tín dụng công cụ tài trợ cho ngành kinh tế phát triển nghành mũi nhọn - Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động Mặc khác sở đa dạng hóa hình thức cho vay: tổ chức tín dụng dân cư, thành lập quỹ xóa đói giảm nghèo… vốn tín dụng khơng đáp ứng cho nhu cầu doanh nghiệp mà phục vụ cho tầng lớp dân cư xã hội Trần Thị Khánh An 2007 Phân tích nghiệp vụ ngắn hạn NH PTN ĐBSCL_AG Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kế toán Khoa Kinh tế, Đại học An Giang Quyết định số 43/2005/QĐ- NHN- HĐQT ngày 17/05/2005 chủ tịch HĐQT NH PTN ĐBSCL Nguyễn Thị Mùi 2006.Quản trị nghiệp vụ ngân hàng NXB Tài Hồ Diệu 2001 Tín Dụng Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Nguyễn Thị Mùi 2006.Quản trị nghiệp vụ ngân hàng NXB Tài SVTH: Lê Quang Vinh Trang Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG 2.4 Phân loại tín dung Tín dụng Ngân hàng phân chia thành nhiều loại khác tùy theo tiêu thức phân loại khác nhau: 2.4.1 Dựa vào mục đích tín dụng9  Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp  Cho vay tiêu dùng cá nhân  Cho vay bất động sản  Cho vay nông nghiệp  Cho vay kinh doanh xuất nhập 2.4.2 Dựa vào thời hạn tín dụng10 Tổ chức tín dụng xem xét định cho khách hàng vay theo thể loại ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống dự án đầu tư phát triển:  Cho vay ngắn hạn khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng  Cho vay trung hạn khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng  Cho vay dài hạn khoản vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên 2.4.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng11  Cho vay khơng có bảo đảm: loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố có bảo lãnh người thứ ba mà dựa vào uy tín thân khách hàng vay vốn để định cho vay  Cho vay có bảo đảm: loại cho vay dựa sở bảo đảm cho tiền vay chấp, cầm cố bên thứ ba khác Sự bảo đảm pháp lí để Ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai, bổ sung cho nguồn nợ thứ 2.5 Một số nội dung quy chế cho vay trung – dài hạn khách hàng NH PTN ĐBSCL_AG 2.5.1 Nguyên tắc cho vay12 Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo hai nguyên tắc sau:  Sử dụng vốn vay mục đích thoả thuận HĐTD  Hoàn trả nợ gốc lãi vốn vay thời hạn thoả thuận HĐTD Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 11 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 12 Quyết định số 43/2005/QĐ- NHN- HĐQT ngày 17/05/2005 chủ tịch HĐQT NH PTN ĐBSCL 10 SVTH: Lê Quang Vinh Trang Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG 2.5.2 Đối tƣợng cho vay13 NH PTN ĐBSCL cho vay đối tượng: Là tổ chức, cá nhân, hộ gia đình Việt Nam nước ngồi có nhu cầu vay vốn có khả trả nợ để thực dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống nước nước bao gồm: - Các tổ chức là, doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tổ chức khác có đủ điều kiện quy định luật dân - Cá nhân - Hộ gia đình - Tổ hợp tác - Doanh nghiệp tư nhân - Công ty hợp doanh Những trường hợp không cho vay hạn chế cho vay: NH PTN ĐBSCL không cho vay khách hàng vay vốn trường hợp sau: o Thành viên Hội đồng quản trị; Ban kiểm soát; cán kiểm tra nội bộ; Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc; Giám đốc, Phó giám đốc; Trưởng, Phó phịng giao dịch; Trưởng, Phó phịng tín dụng phịng nghiệp vụ kinh doanh chi nhánh NH PTN ĐBSCL o Cán cộ tín dụng người giao nhiệm vụ thẩm định, định cho vay o Bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc; Giám đốc, Phó giám đốc; Trưởng, Phó phịng giao dịch; Trưởng, Phó phịng tín dụng phòng nghiệp vụ kinh doanh chi nhánh NH PTN ĐBSCL NH PTN ĐBSCL hạn chế cho vay trường hợp sau: - Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên kiểm toán NH PTN ĐBSCL - Kế toán trưởng, tra viên tra NH PTN ĐBSCL 2.5.3 Điều kiện cho vay14 - Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật: + Đối với khách hàng vay pháp nhân cá nhân Việt Nam: o Pháp nhân phải có lực pháp luật dân 13 14 Quyết định số 43/2005/QĐ- NHN- HĐQT ngày 17/05/2005 chủ tịch HĐQT NH PTN ĐBSCL Quyết định số 43/2005/QĐ- NHN- HĐQT ngày 17/05/2005 chủ tịch HĐQT NH PTN ĐBSCL SVTH: Lê Quang Vinh Trang Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG Biểu đồ 3: Tỷ trọng doanh số cho vay trung – dài hạn Năm 2007 Năm 2006 34% 39% 61% 66% XDSCN XDSCN Khác Khác Năm 2008 30% 70% XDSCN Khác Trong doanh số cho vay trung – dài hạn, cho vay xây dựng sửa chữa nhà chiếm tỷ trọng 60% năm (2006 - 2008) Cho vay xây dựng sửa chữa giữ vị trí quan trọng Ngân hàng quan tâm - Cho vay XDSCN: Năm 2006 182.175 triệu đồng chiếm tỷ trọng cao 66% DSCV trung - dài hạn, năm 2007 190.146 triệu đồng tỷ trọng có giảm so với năm 2006 giữ mức 60%, năm 2008 322.605 triệu đồng làm tỷ trọng tăng đáng kể so với năm 2007 chiếm 70% DSCV trung - dài hạn Vì người dân thích vay trung dài hạn cho việc XDSCN vay ngắn hạn tính chất việc XDSCN cần có thời gian dài không tạo nguồn thu nhập, sau thời gian dài tạo nguồn thu cho người sử dụng vốn vay, nên vay XDSCN thích hợp với vay trung dài hạn - Cho vay khác (sản xuất kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, tiêu dùng…): cho vay khác năm tăng, cao năm 2007 cho vay khác 123.600 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 39% doanh số cho vay trung – dài hạn Và năm 2007 năm DSCV khác có mức tăng cao nhất, tăng 29.184 triệu đồng, tốc độ tăng 30,89% so năm 2006 Cho vay trung - dài hạn nhằm phục vụ cho nhiều nhu cầu đa dạng đối tượng (doanh nghiệp, cơng ty, hộ gia đình,…) có nhu cầu vay vốn để đầu mở rộng sản xuất kinh doanh góp phần làm DSCV vay khác lúc tăng Tình hình cho vay trung - dài hạn có chuyển biến tốt, đồng nghĩa với cấu cho vay Ngân hàng phù hợp với nhu cầu người dân Việc mở rộng cấu cho vay trung - dài hạn thật thích hợp thời điểm này, đặc biệt với người dân SVTH: Lê Quang Vinh Trang 20 Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG An Giang vay vốn để chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, … ngày mở rộng quy mô sản phẩm thủy sản ngày có giá trị xuất thị trường Quốc tế Nhìn chung doanh số cho vay theo đối tượng tăng dần qua năm, đời sống dân cư cải thiện, sở hạ tầng nâng cấp, hoạt động văn hóa ngày phát triển Tuy nhiên doanh số cho vay trung – dài hạn tăng chưa cao, thời gian tới Chi nhánh nên tăng cường nhiều loại hình cho vay để xứng đáng với chức nhiệm vụ 4.2.2 Doanh số thu nợ trung – dài hạn Doanh số thu nợ bao gồm khoản thu vốn gốc mà khách hàng trả năm tài kể vốn toán kết thúc hợp đồng hay vốn mà khách hàng trả phần Song song với công tác cho vay cơng tác thu hồi nợ Ngân hàng tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm bảo tồn mở rộng nguồn vốn Đây tiêu phản ánh hiệu đầu tư tín dụng từ khâu thẩm định đến kết thúc hợp đồng tín dụng Vốn phát vay Ngân hàng thu hồi hạn đầy đủ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng có hiệu Ngược lại, nguồn vốn phát vay Ngân hàng không thu hồi hạn đầy đủ dẫn đến thua lỗ kinh doanh Mặt khác, doanh số thu nợ cao hay thấp phản ánh việc sử dụng vốn vay khách hàng có đem lại hiệu hay khơng Bảng 4: Doanh số thu nợ trung – dài hạn ĐVT: Triệu đồng Năm So sánh 2007/2006 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2008/2007 Số tiền % Số tiền % 1.Ngắn hạn 500,136 619,286 1,251,508 119,150 23.82 632,222 102.09 2.Trung-dài hạn 278,789 294,660 300,066 15,871 5.69 5,406 1.83 -XDSCN 158,219 170,097 179,496 11,878 7.51 9,399 5.53 -Khác 120,570 124,563 120,570 3,993 3.31 (3,993) (3.21) -Tỷ trọng XDSCN 57% 58% 60% 1% 2% -Tỷ trọng khác 43% 42% 40% (1%) (2%) 778,925 913,946 1,551,574 Tổng DSTN 135,021 17.33 637,628 69.77 (Nguồn: Phịng kinh doanh) Tình hình tổng DSTN năm qua tăng tăng cao 637,628 triệu đồng vào năm 2008 với tỷ lệ tăng 69.77% Tổng DSTN tăng nhờ vào việc lựa chọn SVTH: Lê Quang Vinh Trang 21 Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG đối tượng, vừa phải thu hút nhiều khách hàng đến vay vốn vừa phải lựa chọn khách hàng uy tín, có khả trả nợ tốt Vì để đảm bảo khả thu hồi nợ điều quan trọng cơng tác thẩm định phải thực tốt DSTN trung - dài hạn tăng qua năm 2007 – 2008, phần nhờ vào thay đổi cấu cho vay, ngồi cịn có nhiều yếu tố khác góp phần làm tăng tổng DSTN nói chung DSTN trung - dài hạn nói riêng Nhìn chung tình hình thu nợ Chi nhánh qua năm tốt, cụ thể cho vay xây dựng sửa chữa nhà năm 2006 đạt 158,219 triệu đồng; năm 2007 170,097 tăng 11,878 triệu đồng với tỷ lệ tăng trưởng 7.51% so với năm 2006; năm 2008 179,496 triệu đồng tăng 9,399 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 5.53% so với năm 2007 Với tỷ lệ tăng tỷ trọng qua năm tăng tương ứng cụ thể năm 2006 cho vay XDSCN chiếm 57% so với DSTN trung – dài hạn; năm 2007 chiếm 58%; năm 2008 tỷ trọng tiếp tục tăng chiếm 60% so với DSTN trung – dài hạn Trong DSTN trung – dài hạn cho vay sửa chữa nhà tăng ngược lại DSTN trung – dài hạn cho vay đối tượng khác lại khơng có tiến triển nhiều cụ thể năm 2007 tăng 3,993 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 3.31% so với năm 2006; năm 2008 giảm 3,993 triệu đồng với tỷ lệ 3.21% so với năm 2007 không đáng kể so với tổng doanh số thu nợ Nguyên nhân giảm chủ yếu doanh số thu nợ hộ gia đình doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ Mặc dù tình hình thu nợ khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực việc thu nợ có tiến triển tốt năm qua Thành đạt chủ yếu hồ sơ vay vốn làm nhà có tài sản đủ đảm bảo tiền vay theo quy định, có đủ sở pháp lý việc cho vay Với vốn vay có số tiền lớn phải phản ánh cụ thể rõ ràng, có kế hoạch trả nợ đóng lãi, tờ trình thẩm định nêu lên chi tiết cụ thể đặc biệt cán tín dụng sau thẩm định thấy đủ điều kiện vay vốn yêu cầu khách hàng tiến hành xây dựng sửa chữa nhà, sau Ngân hàng giải ngân, nên hạn chế trường hợp khách hàng sử dụng vốn vai sai mục đích Ngồi phịng kế tốn cịn lập chương trình theo dõi nợ cho vay làm nhà để quản lý nợ hạn Đạt thành tích cán tín dụng Ngân hàng thực nghiêm túc quy trình tín dụng từ lúc nhận hồ sơ đến lúc thẩm định, phát vay theo dõi, kiểm tra trình sử dụng vốn vay khách hàng nhẳm phát rủi ro tiềm tàng, kịm thời khắc phục không để dẫn đến nợ q hạn Tóm lại: Thu nợ cơng tác quan trọng hoạt động tín dụng, để thu hồi khoản nợ hạn cán thẩm định Chi nhánh phải nắm vững chủ trương, sách phát triển kinh tế nhà nước ngành, địa phương, nắm bắt mối quan hệ làm ăn doanh nghiệp Đặc biệt việc nghiên cứu kiểm tra cách khách quan, có phối hợp với quan chuyên môn chuyên gia để đưa nhận xét, kiến nghị xác dự án trước định cho vay SVTH: Lê Quang Vinh Trang 22 Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG Biểu đồ 4: Biểu đồ tỷ trọng doanh số thu nợ trung – dài hạn Năm 2006 Năm 2007 43% 42% 57% XDSCN 58% Khác XDSCN Khác Năm 2008 40% 60% XDSCN Khác 4.2.3 Dƣ nợ trung – dài hạn Nếu tiêu phản ánh hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng tiêu dư nợ lại phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng thời điểm cụ thể Mức dư nợ ngắn hạn trung hạn hay dài hạn phụ thuộc vào mức huy động vốn Ngân hàng, nguồn vốn huy động Ngân hàng tăng dư nợ tăng Ngược lại, dư nợ giảm nguồn vốn huy động Ngân hàng giảm Bất Ngân hàng vậy, để hoạt động tốt có hiệu Ngân hàng khơng trọng cơng tác nâng cao DSCV mà phải trọng nâng cao mức dư nợ toàn Ngân hàng SVTH: Lê Quang Vinh Trang 23 Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG Bảng 5:Tình hình dư nợ trung – dài hạn ĐVT: Triệu đồng Năm So sánh 2007/2006 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2008/2007 Số tiền % Số tiền % 1.Ngắn hạn 418,139 579,393 578,174 161,254 38.56 (1,219) (2.1) 2.Trung-dài hạn 434,494 453,640 614,438 19,146 4.41 160,798 35.45 -XDSCN 274,206 294,255 437,364 20,049 7.31 143,109 48.63 -Khác 160,288 159,385 177,074 (903) (5.6) 17,689 11.10 -Tỷ trọng XDSCN 63% 65% 71% 2% 5% -Tỷ trọng Khác 37% 35% 29% (2%) (5%) 852,633 1,033,033 1,192,612 Tổng DN 180,400 21.16 159,579 (Nguồn: Phòng kinh doanh) Sự thay đổi cấu cho vay làm ảnh hưởng đến tình hình dư nợ NH PTN ĐBSCL_AG, đánh giá cấu cho vay ảnh hưởng đến số dư nợ cần phân tích tình hình dư nợ sau: Tổng dư nợ tăng, dư nợ trung - dài hạn năm 2008 có mức tăng cao, tăng 160,789 triệu đồng, tăng 35.45% so năm 2007, tốc độ tăng dư nợ trung - dài hạn năm 2008 đạt tương đối so với kế hoạch mà Ngân hàng đề Đó nhờ việc đẩy mạnh cấu cho vay trung - dài hạn, mở rộng đối tượng vay vốn nên đáp ứng cho nhiều nhu cầu khác nhau, vừa phân tán rủi ro đảm bảo cho hoạt động tín dụng an tồn có mức tăng trưởng hợp lý dư nợ Dƣ nợ cho vay XDSCN: qua năm tăng, cụ thể năm 2007 294,255 triệu đồng tăng 20,049 triệu đồng với tỷ lệ tăng trưởng 7.31% so với năm 2006 năm 2008 dư nợ cho vay XDSCN đạt 437,364 triệu đồng tăng 143,109 triệu đồng với tỷ lệ tăng trưởng 48.63% so với năm 2007 Đạt kết nhu cầu vay vốn để xây dựng sửa chữa nhà tăng cao Dƣ nợ cho vay đối tƣợng khác (sản xuất kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, tiêu dùng…): dư nợ cho vay đối tượng khác năm 2006 160,288 triệu đồng; năm 2007 159,385 triệu đồng giảm 903 triệu đồng với tỷ lệ giảm tương ứng 5.6% so với năm 2006; năm 2008 177,074 triệu đồng tăng 17,689 triệu đồng với tỷ lệ tăng trưởng 11.10% so với năm 2007 Dư nợ cho vay trung – dài hạn theo đối tượng tăng SVTH: Lê Quang Vinh Trang 24 15.45 Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG không qua năm cho thấy Ngân hàng tập trung vào cho vay xây dựng sửa chữa nhà Để thấy rõ tăng trưởng dư nợ cho vay XDSCN ta so sánh theo tỷ trọng năm, cụ thể năm 2006 dư nợ XDSCN chiếm tỷ trọng 63%, năm 2007 chiếm 65%, năm 2008 tỷ trọng cho vay lĩnh vực tiếp tục tăng đạt 71% so với tổng dư nợ trung – dài hạn Trong dư nợ cho vay XDSCN tăng, ngược lại cho vay đối tượng khác tỷ trọng giảm dần qua năm, cụ thể năm 2006 37%, năm 2007 35%, năm 2008 29% so với tổng dư nợ cho vay trung – dài hạn Ta thấy tỷ trọng dư nợ cho vay XDSCN tăng qua năm Chi nhánh tập trung cho vay lĩnh vực xây dựng sửa chữa nhà nhiều Chi nhánh cần cố gắng việc đưa số dư nợ lĩnh vực lên cao theo chức chủ yếu ngành Nhìn chung dư nợ trung – dài hạn Ngân hàng PTN ĐBSCL_AG tăng liên tục qua năm điều cho thấy hiệu hoạt động Ngân hàng ngày cao, ngày tạo uy tín với khách hàng nên quy mơ ngày mở rộng, đáp ứng ngày nhiều nhu cầu vay vốn để mua, xây dựng, sửa chữa nhà, phát triển sở hạ tầng, mở rộng sản xuất kinh doanh… đẩy nhanh tốc độ phát triển nước nói chung tỉnh An Giang nói riêng Biểu đồ 5: Tỷ trọng dƣ nợ trung – dài hạn Năm 2007 Năm 2006 35% 37% 63% XDSCN 65% Khác XDSCN Khác Năm 2008 29% 71% XDSCN SVTH: Lê Quang Vinh Khác Trang 25 Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG 4.2.4 Nợ hạn – nợ xấu Bảng 6: Tình hình nợ hạn – nợ xấu Năm So sánh 2007/2006 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền % 2008/2007 Số tiền % Tổng NQH 11,288 15,614 18,207 4,326 38.32 2,593 16.61 Tổng nợ xấu 16,369 17,754 23,191 1,385 8.46 5,437 30.62 (Nguồn: Phòng kinh doanh) 4.2.4.1 Nợ hạn Như biết, khoản mục nợ hạn Ngân hàng nào, lẽ phân tích tín dụng khơng đạt đến mức Ngân hàng dự đốn hồn tồn xác khoản cho vay có hồn trả thoả thuận hợp đồng trước hay khơng? Tính trung thực khả chi trả nợ người vay thay đổi sau khoản vay thực Đây nguyên nhân gây nợ hạn Nợ hạn nguyên nhân gây rủi ro tín dụng có tác động sâu sắc đến quan hệ quan hệ kinh tế xã hội Cũng doanh số thu nợ, nợ hạn phản ánh chất lượng tín dụng hoạt động Ngân hàng hiệu sử dụng vốn vay người vay Mặt tích cực việc chuyển sang nợ hạn để đôn đốc đơn vị vay vốn điều hành sản xuất đẩy mạnh kinh doanh, tích cực chấp hành tốt hợp đồng tín dụng Nợ hạn ảnh hưởng lớn đến Ngân hàng làm tổn thất sức mạnh tài chính, giảm tính khoản, hạn chế khả phục vụ khách hàng Tuy nhiên, hoạt động kinh tế thị trường nợ q hạn ln tồn phát sinh năm hoạt động Ngân hàng, việc mở rộng quy mơ tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng phải gánh chịu rủi ro với mức độ tương ứng nhiều Bởi việc mở rộng tín dụng rủi ro tín dụng gia tăng ảnh hưởng lớn khách hàng vay vốn điều kiện sản xuất kinh doanh có cạnh tranh liệt Do đó, địi hỏi Ngân hàng cần phải xem xét cho vay cách thận trọng để hạn chế rủi ro xuống mức thấp Cụ thể tình hình nợ hạn ba năm qua Chi nhánh thể qua bảng số liệu qua biểu đồ sau: SVTH: Lê Quang Vinh Trang 26 Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG Biểu đồ 6: Tình hình nợ hạn 18,207 20,000 15,614 15,000 11,288 10,000 5,000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 NQH NH PTN ĐBSCL_AG năm 2006 11,288 triệu đồng; năm 2007 NQH tăng nhanh với số tiền 15,614 triệu đồng tăng 4,326 triệu đồng với tỷ lệ tăng 38.32%; năm 2008 18,207 triệu đồng tiếp tục tăng thêm 2,593 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ 16.61% Sỡ dĩ NQH tăng do: số nợ tồn đọng chủ yếu tập trung đối tượng cho vay làm nhà mà nguồn thu để trả nợ chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp Nguyên nhân làm phát sinh NQH Ngân hàng chủ yếu nguyên nhân khách quan ảnh hưởng thời tiết khí hậu, dịch bệnh, giá vật tư leo thang…làm ảnh hưởng đến việc sản xuất, kinh doanh người dân gặp khó khăn Bên cạnh đó, cịn người dân chưa có kinh nghiệm lĩnh vực bỏ vốn đầu tư mà chạy theo lợi nhuận, phong trào dẫn đến sử dụng đồng vốn vay không hiệu Tuy vậy, với Ngân hàng dù thiếu vốn hay thừa vốn hoạt động, tiến thành cấp tín dụng mong muốn thu nợ thu lãi đầy đủ, hạn Khi nghiệp vụ cấp tín dụng Ngân hàng xem hoàn tất có hiệu quả, từ tạo lợi nhuận cho Ngân hàng Để giảm bớt khả phát sinh NQH ngồi việc tiến hành thẩm định đúng, đầy đủ thủ tục trước cấp tín dụng, cịn phải biết kiểm tra chặt chẽ khách hàng trình sử dụng vốn phải biết tổ chức công tác quản lý thu nợ sau có hiệu suốt trình sử dụng vốn khách hàng 4.2.4.2 Nợ xấu Trong năm 2008 khủng hoảng kinh tế thị trường làm cho giá mặt hàng biến động liên tục Giá mặt hàng tiêu dùng tăng cao giá mặt hàng xuất mạnh nước ta giảm như: cá, lúa… điều kiện tự nhiên năm qua không thuận lợi ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới nguyên nhân làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp, công ty, hộ kinh doanh cá thể….bị thua lỗ dẫn đến không trả vốn gốc lãi cho Ngân hàng Do đó, nợ xấu Ngân hàng tăng dần qua năm cụ thể sau: năm 2006 16,369 triệu đồng; năm 2007 17,754 triệu đồng tăng 1,385 triệu đồng với tỷ lệ 8.46%; năm 2008 23,191 triệu đồng tăng 5,437 triệu đồng tỷ lệ tăng tương ứng 30.62% Tình hình nợ xấu tăng qua năm Ngân hàng tăng doanh số cho vay mở rộng thị trường cho vay với nhiều lĩnh vực (nuôi trồng thủy hải sản, chăn nuôi, tiêu SVTH: Lê Quang Vinh Trang 27 Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG dùng …) Trước tình hình nợ xấu tăng thế, Ngân hàng nên có biện pháp hạn chế để giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức thấp Biểu đồ 7: Tình hình nợ xấu 23,191 25,000 20,000 16,369 17,754 15,000 10,000 5,000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 4.3 Một số tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng NH PTN ĐSCL_AG năm (2006 - 2008) Trong hoạt động kinh doanh vậy, rủi ro lợi nhuận hai số song song tỷ lệ thuận với Nếu nghiệp vụ có khả xảy rủi ro cao lợi nhuận thu từ nghiệp vụ cao, ngược lại Nhưng đa số doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể… vậy, kinh doanh mục tiêu trước hết lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận Với Ngân hàng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ kinh doanh tiền tệ Nó địi hỏi phải có lợi nhuận để bảo tồn nguồn vốn phát triển nguồn vốn vững Vì vậy, đánh giá hiệu hoạt động công việc cần thiết quan trọng cho Ngân hàng Từ kết đánh giá đó, để đề giải pháp khắc phục hạn chế đưa phương hướng hoạt động tốt Đối với ngân hàng, hoạt động tín dụng đánh giá qua số tiêu như: Dư nợ vốn huy động, dư nợ nguồn vốn, hệ số thu nợ, tỷ lệ nợ hạn 4.3.1 Tổng dƣ nợ/ vốn huy động Bảng 7: Tổng dư nợ/ vốn huy động ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng dư nợ Triệu đồng 852,633 1,033,033 1,192,612 Vốn huy động (VHĐ) Triệu đồng 189,618 291,643 378,846 Tổng dƣ nợ / VHĐ % 450 354 315 (Nguồn: Phòng kinh doanh) SVTH: Lê Quang Vinh Trang 28 Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG Tỷ lệ tổng dư nợ trung – dài hạn vốn huy động Ngân hàng năm đạt 100% cụ thể sau: Vào năm 2007 dư nợ /vốn huy động 354% giảm 96% so với năm 2006 Tỷ lệ giảm doanh số cho vay năm tăng nguồn vốn huy động tăng, cho thấy việc sử dụng nguồn vốn huy động đạt hiệu Vào năm 2008 dư nợ vốn huy động 315%, giảm 39% so với năm 2007, cho thấy doanh số cho vay tăng nhanh tăng nhanh nguồn vốn huy động, việc sử dụng vốn điều hịa cần thiết Nguồn vốn huy động đáp ứng kịp mức tăng doanh số cho vay, nguồn vốn nhãn rỗi không nhiều, hầu hết người dân thành thị có nhu cầu kinh doanh, đầu tư,… cịn tâm lý người nơng dân thường thích giữ tiền, mua vàng tích trữ Mặc khác, hoạt động huy động vốn chưa thật thu hút người dân Vì vậy, Ngân hàng triển khai hình thức khuyến phù hợp thu hút khách hàng mới, giữ khách hàng cũ để nâng tỷ lệ huy động vốn lên theo mục tiêu đề cho năm 2009 4.3.2 Tổng Dƣ nợ/ tổng nguồn vốn Bảng 8: Tổng Dư nợ/ tổng nguồn vốn ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng dư nợ Triệu đồng 852,633 1,033,033 1,192,612 Tổng nguồn vốn( TNV) Triệu đồng 780,652 966,581 1,243,369 Tổng dƣ nợ / TNV % 109 107 96 (Nguồn: Phòng kinh doanh) Chỉ tiêu phản ánh sách tín dụng Ngân hàng có tập trung vào hoạt động tín dụng hay khơng Nói cách khác, tiêu cho biết tỷ trọng đầu tư vào việc cho vay Ngân hàng chiếm phần trăm so với tổng nguồn vốn, hay tỷ trọng dư nợ chiếm phần trăm so với tổng nguồn vốn sử dụng Ngân hàng Tỷ trọng dư nợ tổng nguồn vốn Ngân hàng giảm xuống điều nói lên Ngân hàng hoạt động chưa đạt hiểu cụ thể: năm 2006 tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn chiếm cao 109% đến năm 2008 tỷ lệ giảm cịn 96% điều khẳng định cơng tác tín dụng Ngân hàng chưa quan tâm nhiều SVTH: Lê Quang Vinh Trang 29 Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG 4.3.3 Hệ số thu nợ Bảng 9: Tổng doanh số thu nợ/ Tổng doanh số cho vay ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng DSTN Triệu đồng 778,925 913,946 1,551,574 Tổng DSCV Triệu đồng 805,958 1,094,346 1,711,153 Tổng DSTN/ Tổng DSCV Lần 0.97 0.84 0.91 (Nguồn: Phòng kinh doanh) Hệ số biểu khả thu hồi nợ Ngân hàng, hệ số thu nợ cao cơng tác thu nợ thực tốt, rủi ro tín dụng thấp Đây tiêu thể mối quan hệ doanh số cho vay doanh số thu nợ Hệ số thu nợ Ngân hàng qua năm tương đối ổn định cụ thể sau: năm 2007 0.84 lần giảm 0.13 lần so với năm 2006, nguyên nhân chủ yếu tình hình sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn: chi phí vật tư tăng cao, dịch bệnh lúa gia súc gia cầm ảnh hưởng đến việc thu hồi vốn người dân nên số hộ không trả nợ hạn nên phải chuyển sang nợ hạn Đến năm 2008 hệ số thu nợ tăng lên 0.91 số lần tăng thêm 0.07 lần, điều cho thấy công tác thu nợ quản lý nợ Ngân hàng tương đối tốt hiệu Hệ số thu nợ Ngân hàng mức cao, chứng tỏ công tác tín dụng tốt, Ngân hàng tìm cho khách hàng tốt Ngân hàng cần phát huy để đạt kết cao so với 4.3.4 Tỷ lệ nợ hạn Bảng 10: Nợ hạn / tổng dư nợ ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 NQH Triệu đồng 11,288 15,614 18,207 Tổng dư nợ Triệu đồng 852,633 1,033,033 1,192,612 Tỷ lệ NQH % 1.32 1.51 1.53 (Nguồn: Phòng kinh doanh) Đây tiêu phản ánh trực tiếp tính chun nghiệp cơng tác thẩm định phương án kinh doanh cán tín dụng, tiêu quan trọng phản ánh chất lượng tín dụng Ngân hàng, đồng thời tiêu phản ánh khả thu hồi vốn Ngân hàng khách hàng, thể uy tín khách hàng Ngân hàng SVTH: Lê Quang Vinh Trang 30 Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG Trong năm qua tỷ lệ nợ hạn dư nợ Ngân hàng thấp 3% điều chứng tỏ hoạt động tín dụng Ngân hàng năm qua đạt hiệu đánh giá tốt Cụ thể năm 2007 tỷ lệ nợ hạn dư nợ 1.51% tăng 0.19% so với năm 2006; đến năm 2008 1.53% tăng 0.02% so với năm 2007 không đáng kể, nguyên nhân tăng năm 2008 Ngân hàng mở rộng doanh số cho vay lên gấp nhiều lần so với năm trước năm điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho việc kinh doanh dẫn đến tình trạng khách hàng không kịp trả nợ hạn cho Ngân hàng khoản nợ nằm khuôn khổ chấp nhận Điều thể rằng, hoạt động tín dụng Ngân hàng đạt hiệu tốt Ngân hàng kiểm soát tốt khoản nợ hạn phát sinh Tuy nhiên, lâu dài Ngân hàng cần phải có điều chỉnh, đổi quy trình tín dụng nhằm đáp ứng tốt cơng tác quản lý thu hồi nợ cho Ngân hàng 4.3.5 Tỷ lệ nợ xấu Bảng 11: Nợ xấu/ tổng dư nợ ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nợ xấu Triệu đồng 16,369 17,754 23,191 Tổng dư nợ Triệu đồng 852,633 1,033,033 1,192,612 Tỷ lệ nợ xấu % 1.92 1.72 1.94 (Nguồn: Phòng kinh doanh) Tình hình nợ xấu/ tổng dư nợ qua năm cụ thể sau: năm 2006 1.92%, năm 2007 1.72% giảm 0.2% so với năm 2006, năm 2008 1.94% tăng 0.22% so với năm 2007 Tỷ lệ nợ xấu năm mức 2% đạt mục tiêu đặt ra, lâu dài Chi nhánh cần có sách phù hợp để giảm tỷ lệ xuống mức thấp nhằm làm tăng them lợi nhuận Chi nhánh 4.4 Một số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Qua phân tích đánh giá hoạt động tín dụng NH PTN ĐBSCL_AG năm qua (2006 – 2008), cho thấy q trình hoạt động Ngân hàng cịn tồn số hạn chế Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động cho Ngân hàng, sau vài giải pháp giúp Ngân hàng hạn chế khuyết điểm nhằm đem lại hiệu hoạt động tốt tương lai: - Cần tăng cường sách đến thăm hỏi tặng quà cho khách hàng lâu năm khách hàng ngày lễ, tết sinh nhật Đặc biệt phải đưa sách khen tặng khách hàng kinh doanh có hiệu q trình vay vốn Ngân hàng phục vụ cho dự án kinh doanh, sản xuất đến hạn hay tổng kết cuối năm, mặt tạo lòng tin cho khách hàng khuyến khích họ vay vốn đơn vị nhằm làm cho khách hàng gắn bó lâu dài giới thiệu khách hàng cho Ngân hàng, SVTH: Lê Quang Vinh Trang 31 Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG mặt giám sát trình sử dụng nguồn vốn khách hàng nhằm kịp thời giúp đỡ, hướng dẫn họ thực có hiệu nguồn vốn - Thường xuyên đào tạo cán tín dụng, nâng cao tay nghề, huấn luyện nhân viên để phù hợp với xu hướng xu hướng mở rộng mặt Ngân hàng Đặc biệt cần phải quan tâm đến sách tuyển dụng nhân viên nhằm phục vụ tốt cho đơn vị đồng thời bổ sung nguồn nhân lực mạnh mẽ cho Ngân hàng, hỗ trợ việc mở rộng đối tượng cho vay Ngồi cịn giúp đơn vị việc mở rộng quy mô, địa bàn hoạt động - Đẩy mạnh việc cải cách hoàn thiện quy trình tín dụng thật khoa học hiệu phù hợp với tình hình thực tế Nâng cao đạo đức lực độ ngũ cán viên chức, chống lãng phí tiêu cực cơng tác tín dụng Nâng cao hiệu lực quản lý Ban lãnh đạo, phòng Chi nhánh phòng giao dịch trực thuộc - Tăng cường giám sát quản lý nợ sau cho vay nhằm phát ngăn chặn kịp thời rủi ro xảy ra, đơn đốc khách hàng tốn nợ phát nợ xấu Tuân thủ thực tốt đạo tổng giám đốc ngân hàng PTN ĐBSCL NHNN việc xử lý nợ xấu nợ hạn Thực tốt công tác phân loại tín dụng chuyển nợ hạn theo quy định - Phát huy tốt công tác xử lý nợ, kiểm tra theo dõi thu hồi nợ gốc, nợ lãi đầy đủ, thực tốt cấu lại nợ theo quy định, không để nợ hạn gia tăng lên, kiên xử lý nợ xấu toàn Chi nhánh tăng 2% Tổ chức phân công hiệu phận theo dõi quản lý tín dụng - Thường xuyên đánh giá lực, trình độ cán tín dụng phân công nhiệm vụ phù hợp theo khả - Ngoài ra, Chi nhánh thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng nhằm nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng khách hàng Từ đó, đề kế hoạch thực đạt hiệu cao kinh doanh SVTH: Lê Quang Vinh Trang 32 Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG CHƢƠNG 5: PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Qua kết phân tích tình hình hoạt động năm (2006 – 2008) NH PTN ĐBSCL_AG tăng trưởng ổn định, phát triển qua năm ln chiếm tỷ trọng cao góp phần không nhỏ vào phát triển chung kinh tế thông qua việc đầu tư, thúc đẩy tổ chức kinh tế, doanh nghiệp cá nhân phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Với đội ngũ nhân viên trẻ, động, nhiệt tình góp phần vào thành cơng cho Ngân hàng Tuy nhiên lâu dài Ngân hàng cần phải trọng cơng tác đổi mới, nâng cao trình độ chun mơn, hình thức hoạt động để đáp ứng nhu cầu khách hàng nhằm đem lại hiệu cao cho Ngân hàng Đặc biệt, Ngân hàng phải trọng nhiều đến hoạt động cấp tín dụng hoạt có ý nghĩa định trực tiếp mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng Từ thành đạt làm cho lợi nhuận Ngân hàng đạt mức cao có tăng trưởng Điều cho thấy hiệu hoạt động Ngân hàng mà đặc biệt hoạt động cấp tín dụng ngày tiến triển tốt đẹp gặp nhiều khó khăn Bên cạnh mặt tích cực nghiệp vụ tín dụng mang lại, Ngân hàng cần quan tâm đến công tác huy động vốn nhằm tạo nên cân đối đầu vào đầu để chủ động nguồn vốn việc cấp tín dụng Ngân hàng, đồng thời đẩy mạnh công tác thu nợ giảm thiểu nợ hạn Nhìn chung kết hoạt động Ngân hàng khả quan Với tiềm lực vốn có điều kiện thuận lợi ĐBSCL nói chung tỉnh An Giang nói riêng, tin tương lai Chi nhánh ngày phát triển mạnh nữa, góp phần thúc đẩy kinh tế Tỉnh nhà hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà phủ tin tưởng giao phó 5.2 Kiến nghị Để hoạt động Ngân hàng có hiệu hơn, thuận lợi hơn, khơng dừng lại từ cố gắng phía Ngân hàng mà cần có giúp đỡ lớn hơn, đồng từ phía Nhà nước, UBND tỉnh An giang, cấp ngành có liên quan Vì em xin đưa vài kiến nghị thuộc tầm quản lý vĩ mô Nhà nước thuộc tầm quản lý Ngân hàng, với hy vọng Ngân hàng phát huy chức chủ yếu hoạt động ngày tốt Đối với UBND tỉnh An Giang: - Đề nghị UBND tỉnh An Giang có kiến nghị với Trung Tâm Bán Đấu Giá Tài Sản Thế Chấp Tồ Án có biện pháp giải nhanh tài sản chấp kiện để thu hồi nợ không gây ảnh hưởng đến chi nhánh Ngân hàng tổ chức tín dụng khác - Đề nghị UBND tỉnh An Giang cho mở thêm trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm An Giang nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL SVTH: Lê Quang Vinh Trang 33 Phân tích nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn NH PTN ĐBSCL_AG nói riêng Ngân hàng thương mại địa bàn nói chung việc thực đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật Đối với NH PTN ĐBSCL_AG: Bên cạnh kết đạt được, với vốn nhận thức cịn hạn chế khn khổ đề tài báo cáo, sau em xin đưa vài kiến nghị góp phần vào hoạt động Chi nhánh Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Tỉnh An Giang: - Cần quan tâm yếu tố nợ hạn hoạt động tín dụng Chi nhánh An Giang tổ chức hoạt động kinh doanh tiền tệ với quy mô lớn, thực trạng năm qua yếu tố mức độ cao góp phần ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận Vì Ngân hàng cần có biện pháp cụ thể để đưa yếu tố nhỏ vào ổn định tương lai - Mở rộng hình thức cho vay tín dụng thấu chi, chiết khấu thương phiếu vá chứng từ có giá, cho vay tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu kinh tế không ngừng phát triển - Hoạt động cho vay mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng hoạt động có nhiều rủi ro Do vậy, bên cạnh việc khơng ngừng nâng cao hiệu cấp tín dụng nay, chi nhánh cần quan tâm đẩy mạnh nâng cao chất lượng dịch vụ phi tín dụng để tăng thu nhập cho Ngân hàng rủi ro giảm bớt sức ép lên tăng trưởng tín dụng - Tiếp tục tổ chức đợt tập huấn cho cán tín dụng để nâng cao trình độ cán bộ, nắm bắt kịp thời thông tư nhằm phục vụ tốt công tác giao - Đề nghị phòng chuyên đề Ngân hàng phát triển nhà nên thường xuyên đến phòng giao dịch để hỗ trợ việc thực nghiệp vụ chun mơn, chun đề tín dụng kinh doanh đối ngoại SVTH: Lê Quang Vinh Trang 34 ... hữu hạn NH PTN ĐBSCL_AG Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An giang MHB AG Housing Bank Of Mekong Delta An Giang Branch XDSCN Xây dựng sửa chữa nhà Phân tích nghiệp vụ tín dụng. .. CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG PTN ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG 15 4.1 .Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn 15 4.2 .Phân tích tín dụng trung – dài hạn ... Giám đốc Ngân hàng PTN ĐBSCL Chi nhánh thức khai trương ngày 17/12/1999 Tên chi nhánh: Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi Nhánh An Giang Tên giao dịch: Housing Bank Of Mekong

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan