Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH THÚY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Long Xuyên, 09/04/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp MSSV : Tài Chính Ngân Hàng : Trần Thị Lan Anh : Nguyễn Thanh Thúy : DH8NH :DNH073271 Long Xuyên, 09/04/2011 Qua thời gian thực tập Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang giúp em hiểu rõ hoạt động Ngân hàng, có nhiều kiến thức hoạt động Ngân hàng, nhờ em thuận lợi việc thực đề tài “ Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh An Giang” Em chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phịng kinh doanh, tồn thể cán nhân viên Ngân hàng giúp đỡ em thời gian thực tập Trong trình thực tập nhận nhiều giúp đỡ nhiều cán nhân viên Phòng kinh doanh, đặc biệt chị Vĩnh Hà anh Hồ Tín giúp em sớm có bước phát triển đề tài, nhanh chóng có số liệu cần thiết Đồng thời, em chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học An Giang tạo cho em có điều kiện tiếp xúc với thưc tế, tạo hội cho em có áp dụng kiến thức học trường qua làm phong phú kiến thức chuyên ngành thông qua thời gian thực tập Ngân hàng; em cảm ơn cô Trần Thị Lan Anh dành thời gian hướng dẫn cho em thực đề tài cho em nhiều lời khuyên hữu ích, nhờ hướng dẫn mà em hồn thành đề tài thời gian qui định Chân thành cảm ơn! Vấn đề hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhà điều hành Ngân hàng Tuy vậy, nhiều khía cạnh trước yêu cầu đổi nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại vấn đề cần xem xét cách thường xuyên, liên tục Vì nghiên cứu đưa vấn đề hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại vô cấp thiết Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (viết tắt MHB) thành lập theo Quyết định số 18/QĐ_NHN_HĐQT Hội đồng quản trị vào hoạt động vào tháng 09 năm 1999 Với hoạt động phục vụ khách hàng như: cho vay kinh doanh, cho vay xây dựng sửa chửa nhà ở, cho vay tiêu dùng … MHB AG hoạt động với phương châm “ Cho niềm vui tỏa khắp” MHB AG mong muốn trở thành biểu tượng quen thuộc lựa chọn tin yêu mắt khách hàng có nhu cầu dịch vụ Ngân hàng Hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thể qua yếu tố mà chuẩn hố thành mơ hình gọi mơ hình Camel bao gồm: mức an tồn vốn, chất lượng tài sản Có, lực quản lý, lợi nhuận khả khoản Thơng qua việc phân tích đầy đủ yếu tố mà từ biết Ngân hàng hoạt động tốt mặt nào? Điểm cần khắc phục? Điểm cần phát huy? Cuối kết luận hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Các phương pháp thực dùng để phân tích nghiên cứu là: phương pháp thu thập số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích số tài chính… Nhìn chung, qua năm 2008 – 2010, MHB AG hoạt động có hiệu tốt tình trạng kinh tế không ổn định Cụ thể tổng nguồn vốn tăng, lực quản lý tốt, lợi nhuận tăng, khả khoản cao Mặc dù, tổng tài sản Có tăng chủ yếu tăng khoản tài sản khơng sinh lời, tình hình dư nợ giảm, nợ hạn tăng Đây vấn đề Ngân hàng cần khắc phục MỤC LỤC -Chƣơng 1: Tổng quan 1.1 Cơ sở hình thành 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.4.2 Phương pháp phân tích 1.4.3 Phương pháp so sánh 1.5 Ý nghĩa Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết 2.1 Khái niệm, chức năng, vai trò NHTM 2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 2.1.2 Chức NHTM 2.1.3 Vai trò NHTM 2.2 Tổng quan phân tích hiệu hoạt động kinh doanh 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Mục đích 2.2.3 Đối tượng 2.2.4 Ý nghĩa 2.3 Phương pháp tiêu phân tích hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 2.3.1 Capital Adquacy (Mức độ an toàn vốn) 2.3.2 Asset Quality (Chất lượng tài sản Có) 2.3.3 Management ( Quản lý) 2.3.4 Earnings ( Khả sinh lợi) 2.3.5 Liquidity ( Khả khoản) Chƣơng 3: Giới thiệu khái quát Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang 12 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 12 3.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL 12 3.1.2 Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang 12 3.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang 13 3.2.1 Cơ cấu máy 14 3.2.3 Chức nhiệm vụ phòng ban 14 3.3 Lĩnh vưc hoạt động 17 3.3.1 Huy động vốn 17 3.3.2 Cho vay 17 3.3.3 Các lĩnh vực khác 17 3.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang giai đoạn 2008- 2010 18 3.5 Những thuận lợi khó khăn 19 3.5.1 Thuận lợi 19 3.5.2 Khó khăn 19 3.6 Định hướng phát triển năm 2011 20 Chƣơng 4: Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang 21 4.1 Phân tích nguồn vốn tự Có 21 4.1.1 Tình hình huy động vốn 21 4.1.2 Phân tích Vốn tự Có 23 4.2 Phân tích chất lượng Tài sản Có 24 4.2.1 Phân tích cấu Tài sản Có 24 4.2.2 Phân tích chất lượng tín dụng 25 4.2.3 Đánh giá chất lượng Tài sản Có 33 4.3 Phân tích lực quản lý 34 4.4 Phân tích khả sinh lợi 36 4.4.1 Phân tích thu nhập 36 4.4.2 Phân tích chi phí 37 4.4.3 Phân tích lợi nhuận 38 4.4.4 Phân tích khả sinh lợi 39 4.5 Phân tích khả khoản 40 Chƣơng 5: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang 43 5.1 Tăng cường công tác huy động vốn 43 5.2 Nâng cao chất lượng Tài sản Có 44 5.3 Nâng cao chất lượng quản lý 44 5.4 Nâng cao thu nhập 45 5.5 Tiết kiệm chi phí 45 5.6 Giải pháp xử lý nợ quán hạn 46 5.7 Đẩy mạnh công tác Marketing thu hút khách hàng 46 5.8 Đẩy mạnh công tác phát hành thẻ ATM 47 5.9 Nâng cao công tác quản lý rủi ro 47 Chƣơng 6: Kiến nghị kết luận 48 6.1 Kết luận 48 6.1 Kiến nghị 48 6.1.1 Đối với quyền địa phương, quan Nhà nước, cấp, ngành có liên quan 48 6.1.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 48 6.1.3 Đối với Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang 49 MỤC LỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh MHB AG 16 Bảng 4.1: Tình hình huy động vốn MHB AG 21 Bảng 4.2: Phân tích Vốn tự Có MHB AG 23 Bảng 4.3: Phân tích cấu chất lượng Tài sản Có MHB AG 24 Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo thời hạn MHB AG 25 Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế MHB AG 26 Bảng 4.6: Doanh số thu nợ theo thời hạn MHB AG 28 Bảng 4.7: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế MHB AG 29 Bảng 4.8: Dư nợ theo thời hạn MHB AG 31 Bảng 4.9: Dư nợ theo thành phần kinh tế MHB AG 32 Bảng 4.10: Đánh giá chất lượng Tài sản Có MHB AG 33 Bảng 4.11: Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cán nhân MHB AG 35 Bảng 4.12: Tình hình thu nhập MHB AG 36 Bảng 4.13: Tình hình chi phí MHB AG 37 Bảng 4.14: Tình hình lợi nhuận MHB AG 38 Bảng 4.15: Chỉ tiêu phân tích khả sinh lợi MHB AG 39 Bảng 4.16: Chỉ số phân tích khả khoản NHB AG 40 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kết hoạt động kinh doanh MHB AG 16 Biểu đồ 4.1: Cơ cấu nguồn vốn MHB AG 22 Biểu đồ 4.2: Doanh số cho vay theo thời hạn MHB AG 26 Biểu đồ 4.3: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế MHB AG 27 Biểu đồ 4.4: Doanh số thu nợ theo thời hạn MHB AG 28 Biểu đồ 4.5: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế MHB AG 29 Biểu đồ 4.6: Dư nợ theo thời hạn MHB AG 31 Biểu đồ 4.7: Dư nợ theo thành phần kinh tế MHB AG 32 Biểu đồ 4.8: Cơ cấu thu nhập MHB AG 37 Biểu đồ 4.9: Cơ cấu chi phí MHB AG 38 Biểu đồ 4.10: Thu nhập, chi phí lợi nhuận MHB AG 39 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mơ hình nghiên cứu……………………………… 10 Sơ đồ 2: Cơ cấu máy tổ chức MHB AG…………………………………….13 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Giải thích NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước ĐBSCL Đồng sông Cửu Long TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế VĐC Vốn điều chuyển VHĐ Vốn huy động Tổng TSCRR Tổng tài sản Có rủi ro DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ NQH Nợ hạn HĐTD Hoạt động tín dụng TGKKH Tiền gửi khơng kỳ hạn TGCKH Tiền gửi có kỳ hạn MHB Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long MHB AG Ngân hàng Phát triển nhà đồng Sông Cửu Long Chi nhánh An Giang NHTW Ngân hàng Trung Ương WU Chuyển tiền nhanh Quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Văn Dờn 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP HCM NXB Đại học Quốc gia TP.HCM GS TS Lê Văn Tư.2005 Quản trị Ngân hàng thượng mại Hà Nội NXB Tài Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Mùi 2005 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại.Hà Nội Nhà xuất tài Nguyễn Phước Thiện 2008 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Trường Đại học An Giang http://MHB.com.vn Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang Trong trình hoạt động, MHB AG ln khuyến khích cán nhân viên hoàn thành xuất sắc dự án vượt kế hoạch dự kiến khoản tiền thưởng, mức độ thưởng tùy thuộc vào qui mô, thời gian thực dự án nhằm khích lệ tinh thần hoạt động cán nhiên viên Bảng 4.11: Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động cán MHB AG Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Số lượng cán (người) VHĐ Lợi nhuận VHĐ/ SLCB Lợi nhuận/ SLCB Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 113 114 109 378.846 323.499 495.784 18.281 13.747 21.508 3.352,62 2.837,71 4.548,48 161,78 120,59 197,32 (Nguồn Phòng kinh doanh MHB AG) Qua bảng số liệu cho thấy, VHĐ lợi nhuận tạo cán nhân viên MHB AG qua năm có giảm vào năm 2009, đến năm 2010 có phát triển vượt bật, cụ thể cán huy động 4.548,48 triệu đồng lợi nhuận đem lại 197,32 triệu đồng Đây thắng lợi lớn mà cán nhân viên ngân hàng đem lại Ngoài ra, với tâm tiến tới hoạt động theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế hoàn toàn tương lai, Ngân hàng phát triển hệ thống thông tin quản lý với hỗ trợ từ World Bank, theo dự án đại hóa Ngân hàng, nhằm đảm bảo thực thi theo yêu cầu báo cáo luật pháp qui định, loại bỏ hạn chế hệ thống công nghệ thông tin chuyển tiền nhanh WU (Western Union) Bên cạnh đó, Ngân hàng cịn có kế hoạch củng cố hệ thống thơng tin quản lý, có khả xử lý yêu cầu quản lý hiệu danh mục cho vay, lãi suất, ngoại hối, quản lý rủi ro vốn khả dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Chính điều nói giúp cho Ngân hàng ngày tạo tin tưởng khách hàng Đồng thời góp phần khơng nhỏ việc mở rộng mạng lưới, quy mô nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng 4.4 Phân tích khả sinh lợi 4.4.1 Phân tích thu nhập Thu nhập phần khơng thể thiếu phân tích hiệu hoạt động ngân hàng Chỉ có tạo thu nhập ngân hàng có hội tiếp tục tồn phát triển, thông qua việc xác định cấu khoản thu nhập nhằm đánh giá thu nhập Ngân hàng qua năm GVHD: Trần Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Thuý 35 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang Bảng 4.12: Tình hình thu nhập MHB AG Đvt: Triệu đồng Năm 2008 Chỉ tiêu Thu từ HĐTD Thu HĐTD ∑Thu nhập Năm 2009 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Năm 2010 Số tiền % Số tiền % -115,016 -62.24 129,577 185.68 65,261 885.26 -71,662 -98.66 57,915 40.67 184,800 69,784 199,361 7,372 72,633 971 192,172 142,417 200,332 -49,755 -25.89 (Nguồn Phòng kinh doanh MHB AG) Biểu đồ 4.8 : Cơ cấu thu nhập MHB AG 2008 - 2009 Năm 2008 Năm 2009 3.84% 49.00% 51.00% 96.16% 0.48% Năm 2010 Thu từ HĐTD Thu HĐTD 99.52% Tổng thu nhập ngân hàng qua năm có nhiều biến động, năm 2008 số dư 192.172 triệu đồng, năm 2009 có giảm 25,89 % năm 2010 có tăng trưởng vượt bật, cụ thể tăng 57.915 triệu đồng tương đương tăng 40,67 % so với năm 2009 Trong đó: Thu từ hoạt động tín dụng Đây nguồn thu nhập Ngân hàng Nhìn vào tỷ qua năm ta thấy, năm 2008 áp dụng sách thắt chặt tiền tệ, lãi suất tương đối tăng, doanh số cho vay tăng nên lợi nhuận thu từ hoạt động cao chiếm tới 96,16% Năm 2009, nguồn thu nhập giảm đáng kể, chiếm 49% tổng thu nhập, nguyên nhân năm này, NHNN thực sách kích cầu, lãi suất thấp phần lớn tổng nguồn vốn ngân hàng vốn điều chỉnh, chịu lãi suất cao nên việc mang lại lợi nhuận thấp điều tất yếu Nhưng đến năm 2010, tình GVHD: Trần Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Thuý 36 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sơng Cửu Long Chi nhánh An Giang hình kinh tế có nhiều chuyển biến, vốn huy động từ khách hàng tăng, lãi suất vào tháng cuối năm tăng, dẫn đến thu nhập từ hoạt động tăng kỷ lục năm chiếm 99,52% tổng thu nhập Thu từ ngồi hoạt động tín dụng Đây khoản thu từ hoạt động như: chuyển tiền điện tử, tốn qua thẻ… , nhìn chung khoản thu chiếm tỷ trọng không cao, năm 2008 chiếm 3,84%, đến năm 2009 tăng lên đến 51% vượt qua thu từ HĐTD, tỷ lệ cao, thể khoản thu hoạt động tín dụng Ngân hàng hoạt động tốt lĩnh vực khác Nhưng đến năm 2010 tỷ lệ cịn 0,48% Vì năm này, lãi suất Ngân hàng hội sở đưa xuống nhiều biến động, Ngân hàng chủ yếu tập trung vào tín dụng nhằm mang lại nhuận mong muốn 4.4.2 Phân tích chi phí Song song với việc phân tích tình hình thu nhập chi phí khoản khơng thể thiếu để đưa đế kết luận có ngân hàng hoạt động có hiệu hay khơng Chi phí MHB AG bao gồm: chi phí trả lãi chi phí ngồi trả lãi Bảng 4.13: Tình hình chi phí MHB AG Đvt: Triệu đồng Năm 2008 Chỉ tiêu Chi phí trả lãi Chi phí ngồi trả lãi ∑ Chi phí Năm 2009 Chênh lệch 2009/2008 Năm 2010 Số tiền % Chênh lệch 2010/2009 Số tiền % 156,989 60,346 57,369 -96,643 -61.56 -2,977 -4.93 16,902 68,324 121,445 51,422 304.24 53,121 77.75 173,891 128,670 178,814 -45,221 -26.01 50,144 38.97 (Nguồn Phòng kinh doanh MHB AG) Biểu đồ 4.9 : Cơ cấu chi phí MHB AG Năm 2008 Năm 2009 9.72% 43.98% 56.02% 90.28% Năm 2010 32.08% 67.92% Chi phí trả lãi GVHD: Trần Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Th Chi phí ngồi trả lãi 37 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang Đối với chi phí trả lãi Nhìn chung qua năm, chi phí trả lãi giảm đáng kể, năm 2008 156.989 triệu đồng, năm 2009 giảm 60.346 triệu đồng (giảm 61,56% so với năm 2008) năm 2010 lại tiếp tục giảm 57.369 triệu đồng Nguyên nhân mà chi phí trả lãi liên tục giảm Ngân hàng chủ yếu trả lãi cho khách hàng Ngân hàng Hội sở, lãi suất nguồn vốn từ Hội sở cao, năm VĐC từ Ngân hàng Hội sở giảm nên kéo theo chi phí trả lãi giảm Đối với chi phí ngồi trả lãi Đây khoản mục bao gồm: chi phí dịch vụ, chi phí mua sắm tài sản, chi phí hoạt động khác Khoản mục tăng qua ba năm Cụ thể, năm 2008 khoản chi chiếm 9,72%, năm 2009 tăng lên tới 43,98% tương đương 68.324 triệu đồng, năm 2010 lại tiếp tục tăng nhanh đạt 121.445 triệu đồng Nguyên nhân Ngân hàng tăng khoản marketing, tăng cường thêm máy ATM, đào tạo nhân viên…nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ ngày tốt nên làm tăng chi phí ngồi lãi 4.4.3 Phân tích lợi nhuận Bảng 4.14 : Tình hình lợi nhuận MHB AG Đvt: Triệu đồng Năm 2008 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Thu nhập 192.172 142.417 200.322 -49.755 -25.89 % 57.905 40.66 % Chi phí 173.891 128.670 178.814 -45.221 -26.01 % 50.144 38.97 % Lợi nhuận 18.281 13.747 21.508 -4.534 -24.80 % 7.761 56.46 % (Nguồn Phòng kinh doanh MHB AG) Biểu đồ 4.10: Cơ cấu thu nhập, chi phí, lợi nhuận MHB AG 250,000 200,000 192,172 173,891 200,322 178,814 142,417 150,000 128,670 Thu nhập Chi phí Lợi nhuận 100,000 18,281 50,000 Năm 2008 GVHD: Trần Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Thuý 21,508 13,747 Năm 2009 Năm 2010 38 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang Bất kỳ tổ chức kinh tế hay tổ chức tín dụng kinh doanh có mục đích phấn đấu Kết kinh doanh đạt lợi nhuận tối đa mục tiêu quan trọng nhất, lợi nhuận cao định tồn phát triển doanh nghiệp hay tổ chức tín dụng ngược lại khơng nằm ngồi mục tiêu Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang xem mục tiêu phấn đấu Trước kinh tế có nhiều biến động Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh An Giang có mức lợi nhuận tăng trưởng Tuy năm 2009 lợi nhuận có giảm 24,80% đến năm 2010 lợi nhuận tăng 56,46% Mặc dù năm 2010 doanh số cho vay giảm, dư nợ giảm Ngân hàng đảm bảo mức lợi nhuận tối ưu Từ cho thấy, Ngân hàng có sách hợp lý linh hoạt trước thay đổi liên tục kinh tế 4.4.4 Phân tích khả sinh lợi Bảng 4.15: Chỉ tiêu phân tích khả sinh lời MHB AG Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng tài sản VĐC Năm 2008 Năm 2009 1,270,117 1,161,667 Chênh lệch 2009/2008 Năm 2010 Số tiền % 1,331,136 -108,450 -8.54 864,523 800,506 695,099 -64,017 -7.40 18,281 13,747 21,508 -4,534 -24.80 ROA (%) 1.44 1.18 1.62 ROE (%) 2.11 1.72 3.09 LN ròng trước thuế Chênh lệch 2010/2009 Số tiền 169,469 14.59 -105,407 -13.17 7,761 (Nguồn Phòng kinh doanh MHB AG) Tỷ lệ lợi nhuận ròng tổng tài sản ( ROA) ROA MHB AG có nhiều biến động năm Cụ thể năm 2008 số ROA 1,44% Sang năm 2009 có xu hướng giảm cịn 1,18% Nguyên nhân năm 2009, tổng tài sản giảm có 8,54%, lợi nhuận rịng trước thuế giảm đến 24,80% Nhưng năm 2010 ROA có xu hướng tăng, số năm 1,62% Qua cho thấy Ngân hàng hoạt động hiệu quả, năm 2010 tổng tài sản Ngân hàng tăng lên đáng kể, song song đó, lợi nhuận tăng vượt trội Nguyên nhân do, Ngân hàng đa dạng hóa thêm loại hình dịch vụ, chiến dịch thẻ ngày mở rộng, thu hút nhiều khách hàng Tạo nên lợi nhuận tăng trưởng tốt Do nói ngân hàng có cấu tài sản hợp lý, có điều điều động linh hoạt khoản mục tài sản Có trước biến động kinh tế Tóm lại, từ số liệu biến động cho thấy, khả thích ứng ban lãnh đạo Ngân hàng trước biến đổi sách tiền tệ, tài Nhà nước thay đổi chung kinh tế Chính điều giúp cho Ngân hàng ngày phát triển GVHD: Trần Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Thuý % 39 56.46 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang Tỷ lệ lợi nhuận rịng vốn tự Có ( ROE) Chỉ tiêu đo lường tính lành mạnh hoạt động ngân hàng hay nói cách khác đo lường hiệu đồng vốn tự có Nhưng MHB AG chi nhánh cấp I nên vốn tự có mà có vốn điều chuyển Năm 2008, ROE 2,11% điều có nghĩa đồng vốn điều chuyển tạo 0,0211 đồng lợi nhuận Sang năm 2009, ROE giảm, lúc đồng vốn điều chuyển tạo 0,0172 đồng lợi nhuận Đến năm 2010 ROE tăng lên tới đồng vốn điều chuyển tạo 0,0309 đồng lợi nhuận điều có nghĩa Ngân hàng giảm dần tỷ trọng đồng vốn điều chuyển Đó nổ lực toàn thể cán Ngân hàng Tuy nhiên, nhằm tăng cường mức lợi nhuận nữa, Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác huy động vốn từ khách hàng, giảm thiểu cấu nguồn vốn huy động từ Hội sở, tối đa hóa lợi nhuận So sánh ROA ROE Cả hai số ROA ROE đánh giá khả hoạt động hiệu Ngân hàng Từ bảng số liệu phân tích cho thấy, tỷ số ROE qua năm Ngân hàng cao số ROA Qua nói, lợi nhuận kiếm nguồn vốn tự có cao tổng tài sản Nhìn chung khả sinh lợi Ngân hàng cao Tuy kinh tế chưa ổn định, với chiến lượt linh hoạt, Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang tạo mức lợi nhuận tốt 4.5 Phân tích khả khoản Khả khoản chuẩn mực quan trọng Ngân hàng Đây yếu tố nhạy cảm hoạt động Ngân hàng Bảng 4.15: Chỉ số phân tích khả khoản MHB AG Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch 2009/2008 Năm 2010 Số tiền % Chênh lệch 2010/2009 Số tiền % TSC toán 39,320 39,833 27,842 513 1.30 -11,991 -30.10 -Tiền mặt tồn quỹ 2,765 3,286 8,450 521 18.84 5,164 157.15 36,112 35,986 14,745 -126 -0.35 -21,241 -59.03 443 561 4,647 118 26.64 4,086 728.34 49,860 51,760 14,162 1,900 3.81 -37,598 -72.64 Hệ số H4 (%) 78.86 76.96 196.60 Hệ số H4.1 (%) 5.55 6.35 59.67 Hệ số H4.2 (%) 72.43 69.52 104.12 -Tiền gửi NHNN -Tiền gửi TCTD khác TSN toán (Nguồn Phòng kinh doanh MHB AG) GVHD: Trần Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Thuý 40 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang Qua bảng số liệu trên, cho thấy hệ số tốn nhanh H4 khơng ổn định Cụ thể hệ số năm 2008 78,86%, năm 2009 giảm nhẹ xuống 76,96%, năm 2009 khoản tài sản Nợ toán tăng trưởng 3,81%, tài sản Có tốn tăng có 1,30% Đến năm 2010, số tăng nhanh đáng kể lên đến 196,60% Mặc dù năm 2010, tổng tài sản Có- Nợ tốn giảm Cụ thể tài sản Nợ toán giảm đến 72,64% tương đương đạt, 14.162 triệu đồng Tài sản Có tốn giảm 30,10% MHB AG cịn tăng tiền mặt dự trữ Ngân hàng vào năm 2010 nhằm đáp ứng nhu cầu rút tiền khách hàng khách hàng có nhu cầu vay vốn Sự tăng cao hệ số (H4) qua năm nâng cao uy tín, khả cạnh tranh với Ngân hàng khác, đồng thời đảm bảo an toàn cho khách hàng đến giao dịch Tuy nhiên số tăng cao ảnh hưởng đến khả sinh lời Ngân hàng tài sản Có tốn tài sản không sinh lời Ngân hàng (khoản dự trữ) có độ sinh lời thấp Hệ số H(4.1) tăng qua năm Cụ thể năm 2008 5,55%, đến năm 2009 6,35% năm 2010 tăng 59,67% Bên cạnh hệ số H(4.2) tăng trưởng không ổn định giống với hệ số H(4),vào năm 2008 hệ số có 72,43% đến năm 2009 giảm 69,52% năm 2010 tăng đạt 104,12%, lượng TG NHNN giảm thấp so với tài sản Nợ toán Qua đây, cho thấy MHB AG quan tâm đến khả khoản mức độ an toàn khách hàng giao dịch phục vụ cách tốt Tuy nhiên, thời gian tới Ngân hàng cần phân bổ cấu tài sản biến động hợp lý hơn, đưa tỷ lệ khoản mức phù hợp góp phần nâng cao khả sinh lời cho Ngân hàng Nhìn chung, khả khoản Ngân hàng tốt, tiền khoản có khả chuyển đổi thành tiền Ngân hàng nhiều Tuy nhiên, lượng tài sản Nợ toán Ngân hàng có chiều hướng giảm mạnh, điều làm cho nguồn vốn Ngân hàng bị ứ đọng nhiều, khả sinh lợi hạn chế Kết luận: Từ số liệu phân tích ta nhận thấy o C- mức độ an toàn vốn: MHB AG bước lớn mạnh tổng nguồn vốn mình, cịn phụ thuộc vào vốn điều chuyển MHB AG dần giảm thiểu tỷ trọng vốn điều chuyển tăng dần tỷ trọng nguồn vốn huy động chỗ nhằm nâng cao mức lợi nhuận Cụ thể năm 2010 vốn huy động chiếm 41,63%, vốn điều chuyển 58,37% Nguồn vốn huy động chủ yếu từ TG CKH TG KKH, TG KKH có xu hướng giảm, cịn TG CKH lại tiếp tục tăng trưởng, tín hiệu đáng mừng TG CKH nguồn vốn ổn định giúp Ngân hàng chủ động việc sử dụng vốn Với thân chi nhánh khơng có Vốn tự có MHB AG đảm bảo chủ động cấu vốn o A- Chất lượng tài sản Có Mặc dù tổng dư nợ có xu hướng giảm xu hướng chung kinh tế Song, Ngân hàng đảm bảo nâng cao chất lượng tài sản Có Cụ thể tổng tài sản Có năm 2010 đạt 1.331.136 triệu đồng Qua thể hiện, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh An Giang GVHD: Trần Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Thuý 41 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động biến đổi linh hoạt phương thức dịch vụ phù hợp nhu cầu thị hiếu ngày cao khách hàng, nâng cao khả khả nâng cạnh tranh với ngân hàng bạn địa bàn vùng lân cận Tuy nhiên, nợ hạn lại có xu hướng tăng Đây vấn đề Ngân hàng cần quan tâm ý hoạt động tín dụng Cần có sách hợp lý để khắc phục tình trạng nợ q hạn, tăng cường cơng tác tín dụng nhằm tăng dư nợ chất lượng dư nợ o M- lực quản lý: Trong thời gian qua MHB AG đảm bảo việc tuân thủ quy định Nhà nước hoàn thành tốt tiêu mà Ngân hàng trung ương đề ra, quản lý nguồn chi tiêu cách hiệu Đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn thường xun nâng cao kiến thức nghiệp vụ Đảm bảo lượng vốn huy động lợi nhuận mang lại cán tăng trưởng tốt Cụ thể năm 2010 bình quân lượng vốn huy động cán 4.548,48 triệu đồng lợi nhuận cán 197,32 triệu đồng Đây tồn nổ lực khơng ngừng tồn thể cán Ngân hàng nói chung phận tín dụng nói riêng, mang đến cho Ngân hàng thành công tốt đẹp E- khả sinh lợi Thu nhập chi phí tăng, giảm gần chiều với Nhưng Ngân hàng đảm bảo lợi nhuận cao, điều kiện kinh tế không tốt Đặc biệt năm 2010 lợi nhuận tăng lên đến 21.518 triệu đồng Đây thắng lợi lớn toàn trình phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh An Giang Lợi nhuận tăng trưởng mục tiêu cuối tổ chức kinh tế nói chung Ngân hàng nói riêng mong muốn Chính số lợi nhuận giúp cho Ngân hàng có đủ nội lực tự tin việc mở rộng thị phần khả cạnh tranh với ngân hàng bạn o L- khả khoản Các hệ số khoản thực hệ số tốn nhanh khơng ngừng tăng qua năm, điều cho thấy trước biến động, thay đổi chủ quan hay khách quan MHB AG ln đảm bảo tín khoản mình, ln quan tâm đến lợi ích khách hàng Tạo niềm tin uy tín khách hàng, với câu slogan “ Cho niềm vui tỏa khắp” mà Ngân hàng muốn mang đến Tuy nhiên, Ngân hàng cần điều chỉnh hệ số khoản tỷ lệ hợp lý hơn, số cao ảnh hưởng đến mức lợi nhuận Ngân hàng o Tóm lại: qua q trình phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh An Giang cho thấy: Ưu điểm: nguồn vốn huy động chỗ ngày mở rộng, chất lượng tài sản Có nâng cao, khả quản lý điều hành nhân viên tốt, lợi nhuận tăng trưởng tốt, khả khoản cao, ngày tạo lòng tin cho khách hàng Hạn chế: khoản nợ hạn chưa xử lý thỏa đáng; nguồn vốn điều chuyển lãi suất cao dẫn đến lãi suất đầu cao nên chưa thu hút Doanh nghiệp lớn địa bàn; sản phẩm dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng nên việc triển khai bán chéo sản phẩm hiệu chưa cao GVHD: Trần Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Thuý 42 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH AN GIANG 5.1 Tăng cƣờng công tác huy động vốn Huy động vốn nghiệp vụ quan trọng thiếu Ngân hàng Huy động vốn không sở để Ngân hàng có nguồn vốn ổn định mà cịn tạo chủ động cho Ngân hàng trình hoạt động Ngồi ra, có vốn đủ mạnh, đủ lớn sở định tăng trưởng tín dụng ngân hàng Hiện tại, Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang hoạt động phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều chỉnh (mặc dù có xu hướng giảm), nguồn vốn phải chịu lãi suất cao, ảnh hưởng đến mức lợi nhuận Ngân hàng Vì vậy, muốn đạt hiệu kinh doanh cao việc tăng cường công tác huy động vốn từ khách hàng, giảm thiểu nguồn vốn huy động từ Hội sở điều tất yếu Sau số giải pháp nhằm nâng cao công tác huy động vốn từ khách hàng MHB AG: - Phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng như: Phone- banking, Mobile- banking Đây dịch vụ hỗ trợ toán qua mạng điện thoại di động, giúp khách hàng giải nhu cầu toán giao dịch có giá trị nhỏ, xem xét số dư tài khoản Thực dịch vụ Home-banking số khách hàng đặc biệt Đối với khoản rút nộp tiền số lượng lớn Ngân hàng có xe đến tận nơi chuyên chở Làm điều này, Ngân hàng thu hút lượng tiền gửi lớn - Nắm bắt kịp thời thông tin thị trường để có chiến lược phù hợp lãi suất nhằm thu hút khách hàng gửi tiền nhiều có nhiều mức lãi suất ưu đãi cộng thêm quà khác tùy vào số tiền gửi như: điện thoại, đồng hồ, áo mưa, nón bảo hiểm…(có in tên Ngân hàng câu slogan) vừa làm vui lòng khách hàng chiến dịch Marketing hiệu Ngân hàng - Khai thác nguồn vốn ổn định vững dân cư, nâng cao tỷ trọng nguồn vốn trung – dài hạn tổng nguồn vốn - Chú trọng việc huy động vốn ngoại tệ, bước chủ động vốn ngoại tệ kinh doanh - Ngồi mục đích hưởng lãi đảm bảo an toàn tiền gửi, Ngân hàng cần cải thiện chất lượng dịch vụ, đẩy nhanh tốc độ phục vụ rút ngắn thời gian phục vụ xuống mức tối ưu khả Có vậy, Ngân hàng tạo hình ảnh tốt tác phong phục vụ chất lượng phục vụ mắt khách hàng - Khi giải hồ sơ tất toán trước hạn khách hàng nhằm giúp khách hàng giải khó khăn trước mắt, cần xử lý nhanh, gọn, thái độ thân thiện ấn tượng tốt lịng khách hàng Đó cách nhằm giữ chân khách hàng lần sau GVHD: Trần Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Thuý 43 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang - Tăng cường nhiều máy ATM Ngân hàng nhiều nơi đông đúc, hệ thống máy phải thường xuyên bảo trì, nhằm giúp khách hàng ln có cảm giác thuận tiện sử dụng dịch vụ Ngân hàng - Bên cạnh việc đầu tư sở vật chất cần quan tâm nhiều hơn, với việc xây dựng đội ngũ nhân viên động, nhiệt tình, phong cách giao tiếp lịch sự, vui vẻ Đây yếu tố góp phần tạo tâm lý thoải mái ấn tượng tốt đẹp cho khách hàng Điều thu hút tạo mối quan hệ gắn bó khách hàng ngân hàng - Ngân hàng nên có chiến lược cụ thể rõ ràng việc quảng cáo PR Thay tập trung quảng cáo truyền hình, Ngân hàng tham gia hoạt động cộng đồng nhằm nâng cao hình ảnh uy tín tâm trí người tiêu dùng người dân nói chung, tổ chức chương trình game show, trao học bổng tình thương cho học sinh, sinh viên hay gia đình nghèo khó tạo nên tiếng vang Khi phương tiện truyền thơng người quảng cáo trung thực hình ảnh thương hiệu Ngân hàng lúc mức độ tin cậy đẩy lên nhiều 5.2 Nâng cao chất lƣợng tài sản Có - Đặc biệt ý, quan tâm cho vay ngành, nghề mũi nhọn tỉnh, hoạt động kinh doanh có hiệu có tiềm phát triển - Thực qui định pháp luật, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, MHB cho vay, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng; hạn chế tối đa cho vay dự án kinh doanh sản xuất nhỏ lẻ - Chú trọng cơng tác kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng, tăng cường xử lý nợ, hạn chế nợ xấu, nợ hạn, công tác quản lý, xử lý nợ cần xếp phân công cán cách khoa học phòng ( tổ) kinh doanh, phòng (tổ) rủi ro hỗ trợ kinh doanh để kiểm tra chặt chẽ khâu trước, sau cho vay - Việc đào tạo đào lại cán phải coi thường xun, liên tục Bên cạnh cơng tác tuyển dụng phải đảm bảo quy trình, yêu cầu cơng việc Đi đơi với việc đào tạo, việc tuyển dụng cán lao động phải thực tốt, quy định ngành cần tuyệt đối có cơng khâu tuyển dụng Đổi sách đãi ngộ cán bộ, thực chế định đơi với chế tài : Có sách đãi ngộ hợp lý tiền lương, tiền thưởng, hệ số tiền lương Có vậy, đội ngũ cán tín dụng phát huy khả nhiệt tình lâu dài Đồng thời thực chế thưởng, phạt nghiêm minh, tạo bầu khơng khí thi đua, khuyến khích, sáng tạo, phát huy trách nhiệm quyền hạn cá nhân việc đầu tư vốn cho an toàn hiệu 5.3 Nâng cao chất lƣợng quản lý - Xây dựng môi trường văn hoá doanh nghiệp cách sống động linh hoạt, có nét sáng tạo để thu hút khuyến khích người lao động làm việc lâu dài Ngân hàng, từ tạo nên trung thành mong muốn gắn bó lâu dài người lao động Qua nhân viên có cảm hứng làm việc điều tạo tâm lý tin tưởng khách hàng Cấp phải có cơng bằng, quan tâm đến khó khăn cấp nhằm động viên khuyến khích họ - Đổi công tác quản lý cán Trong công tác quản lý, phải thường xuyên quan tâm việc xác định nhiệm vụ trị, tư tưởng cho đội ngũ cán GVHD: Trần Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Thuý 44 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang Kiên khơng sử dụng cán thiếu lĩnh trị, lĩnh kinh doanh, thiếu trung thực, không công tâm, lực, - Việc đào tạo cán phải coi thường xuyên, liên tục nhằm nâng cao chun mơn nghiệp vụ, khả phán đốn cho cán nhân viên Đi đôi với việc đào tạo, việc tuyển dụng cán lao động phải thực tốt, qui định ngành tuyệt đối có cơng khâu tuyển dụng - Do nghiệp vụ cho vay Ngân hàng hoạt động chủ yếu nên cơng tác tín dụng vơ quan trọng cơng việc cán tín dụng phức tạp Bởi cán tín dụng người trực tiếp quan hệ với khách hàng, trao đổi kiểm tra khách hàng nên quan hệ khách hàng cán tín dụng mực thân thiết Địi hỏi cán tín dụng cần có phẩm chất định trung thực, kiên có trách nhiệm - Định kỳ tổ chức công tác thi đua cho cá nhân, tập thể (thi đua phòng) lúc, khen thưởng hợp lý, rõ ràng, tổ chức kỳ du lịch cho cán nhân viên nhằm tạo tinh thần thoải mái trạng thái làm việc tốt, có tinh thần gắn bó tập thể tập thể gắn bó với Ngân hàng Có vậy, đội ngũ cán phát huy khả nhiệt tình, sáng tạo lâu dài Bên cạnh khuyến khích cán nhân viên làm việc tốt 5.4 Nâng cao thu nhập - Qua phân tích tình hình thu nhập Ngân hàng, cho thấy nguồn thu chủ yếu Ngân hàng thu từ hoạt động tín dụng Vì vậy, để tăng thu nhập ngân hàng nên mở rộng tín dụng sở đảm bảo chất lượng an toàn hiệu quả, bền vững, không để phát sinh khoản nợ xấu khó địi - Cần tập trung vào việc cho vay khách hàng hộ kinh doanh, cá nhân, khách hàng chủ yếu Ngân hàng nhóm đối tượng này- họ người chủ yếu sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Mặt khác, cần mở rộng khách hàng thuộc thành phần kinh tế, lựa chọn kỹ khách hàng sở phân tích tình hình kinh doanh khả tài khách hàng nhằm hạn chế rủi ro - Đa dạng hố loại hình dịch vụ để tăng thu nhập Trong xu hội nhập phát triển Ngân hàng không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực dịch vụ, hoạt động đem lại thu nhập cho Ngân hàng mà cịn chứa đựng rủi ro chi phí thấp như: tìm kiếm khách hàng Cơng ty, doanh nghiệp vừa nhỏ kinh doanh có hiệu quả, có hoạt động xuất nhập vay ngoại tệ, hoạt động chi trả kiều hối, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ toán quốc tế: : ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, chiết khấu chứng từ…để tăng thêm nguồn thu dịch vụ cho Ngân hàng, bán céo sản phẩm tăng nguồn thu phí dịch vụ Phối hợp tốt phòng nghiệp vụ để triển khai mạnh sản phẩm dịch vụ 5.5 Tiết kiệm chi phí - Ngân hàng cần chủ động tìm cách huy động nguồn vốn từ khách hàng, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn để hạn chế nguồn vốn vay từ Hội sở cân đối vòng quay nguồn vốn sử dụng vốn cách hợp lý để giảm thiểu chi phí trả lãi vốn vay giảm thiểu rủi ro khơng có vốn cho vay có khách hàng xin vay, vốn nhàn rỗi khách hàng GVHD: Trần Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Thuý 45 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang vay Để làm điều này, địi hỏi ngân hàng phải tính tốn, phân tích cẩn thận việc hoạch định nguồn vốn sử dụng vốn dựa số liệu kinh nghiệm hoạt động năm - Về khoản vật chất nhà cửa, trang thiết bị máy móc cần phải bảo quản, chăm sóc cẩn thận tránh hư hỏng đáng tiếc làm tăng chi phí sửa chữa, khấu hao tài sản cố định Dù phần khơng lớn góp phần làm giảm chi phí hoạt động kinh doanh chung ngân hàng - Thực sách tiết kiệm việc sử dụng tài sản quan như: Giấy, mực in, điện, điện thoại, văn phòng phẩm,… Bên cạnh, cần tiêu hợp lý cho khoản hội nghị, hội thảo buổi liên hoan ngân hàng Từ góp phần giảm chi phí quản lý Ngân hàng Muốn làm điều đòi hỏi thân thành viên Ngân hàng phải có ý thức tự giác tiết kiệm sử dụng tài sản công 5.6 Giải pháp xử lý nợ hạn Rà soát, lập kế hoạch việc thu hồi nợ hạn, cần xử lý nghiêm túc triệt để nợ hạn Nợ hạn nhiều nguyên nhân bất khả kháng từ khách hàng Do đó, cần phân tích kỹ khoản nợ hạn phân loại nợ để tìm nguyên nhân dẫn đến việc trễ hẹn Từ có biện pháp phục hồi nợ hợp lý Chú trọng cơng tác kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng, xếp phân cơng cán cách khoa học phòng ( tổ) kinh doanh, phòng (tổ) rủi ro hỗ trợ kinh doanh để kiểm tra chặt chẽ khâu trước sau cho vay Ngồi khách hàng quen thuộc có uy tín Ngân hàng, Ngân hàng cần trọng khách hàng mới, tư vấn kỹ cho họ biết lợi ích thiệt hại lớn họ trả nợ trễ, nhằm nâng cao ý thức trả nợ khách hàng Quan tâm đến khách hàng gần đến hạn trả, tìm hiểu nguyên nhân để giúp họ trả nợ hạn 5.7 Đẩy mạnh công tác Marking thu hút khách hàng - Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi dịch vụ Ngân hàng, hình thức sách huy động, thu hút tiền gửi… cách đa dạng tờ rơi để sẵn quầy giao dịch khách hàng đọc đến giao dịch Tăng cường băng gôn quảng cáo Ngân hàng khu trung tâm, tòa nhà lớn, ngã ba, ngã tư đông xe qua lại, xe buýt tạo nên thân quen tin tưởng đến từ hộ gia đình - Đồng phục nhân viên màu sắc trang nhã, đặc trưng, nón bảo hiểm có logo câu slogan Ngân hàng chiến lược marketing hữu hiệu cho nhân viên làm - Công bố thơng tin tài để người dân tiếp cận doanh nghiệp có hứng thú đầu tư Tạo nên lịng tin khách hàng thơng tin Ngân hàng - Tiến hành phân khúc thị trường khách hàng để xác định lược marketing phù hợp bao gồm: hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đến với đông đảo khách hàng nhằm tạo điều kiện cho khách hàng làm quen với dịch vụ Ngân hàng nhận tức sản phẩm tiện ích GVHD: Trần Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Thuý 46 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang - Phối hợp chặt chẽ công tác Marketing Hội sở nhằm xây dưng hình ảnh MHB thị trường, nâng cao giá trị thương hiệu, có chiến lược chăm sóc nhằm thu hút thêm khách hàng đến với MHB AG chất lượng dịch vụ khơng ngừng gia tăng, tiện ích để khách hàng cảm thấy thoải mái sử dụng dịch vụ sản phẩm Ngân hàng 5.8 Đẩy mạnh công tác phát hành thẻ ATM Đẩy mạnh công tác phát hành thẻ ATM dịch vụ chi lương qua thẻ Nâng cao hiệu hoạt động máy ATM, đảm bảo máy ATM hoạt động ổn định, thường xuyên kiểm tra toàn máy ATM đảm bảo cho hoạt động an toàn, thuận tiện cho khách hàng giao dịch Các phòng đặt máy ATM sẽ, đầy đủ bảng giới thiệu dịch vụ ATM, hướng dẫn sử dụng thẻ, Biểu ATM, Logo Ngân hàng MHB, ngân hàng, tổ chức liên minh đủ, rõ ràng quán mặt thương hiệu Xây dựng kế hoạch cụ thể tiếp cận khách hàng mục tiêu mở thẻ, thiết lập danh mục hành chánh nghiệp cần tiếp cận làm cở sở để khai thác khách hàng thẻ hiệu quả, thực có hiệu mơ hình khuyến sản phẩm dịch vụ E-Cash trung tâm thẻ phát động, tiến hành tặng thẻ cho khách hàng cá nhâ truyền thống Ngân hàng Tiếp tục chương trình cộng tác viên phát hành thẻ 5.9 Nâng cao công tác quản lý rủi ro Thực qui định pháp luật, NHNN Việt Nam, MHB cho vay, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng; hạn chế tối đa cho vay dự án sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ Quản lý đảm bảo việc tuân thủ sách tín dụng theo quy định ngành Đưa thông tin cảnh báo nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn, hiệu Tiếp tục cải tiến phê duyệt hồ sơ vay vốn Ngân hàng Phịng giao dịch nhanh chóng, qui trình, quy định Tổ chức kiểm tra tài sản chấp cho khoản vay xử lý rủi ro để xác định mức độ thu hồi nợ sau xử lý rủi ro Thực tốt công tác báo cao theo yêu cầu Hội sở quan liên quan GVHD: Trần Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Thuý 47 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Ngân hàng ngành có mối quan hệ mật thiết với biến động kinh tế Đây ngành chịu ảnh hưởng kinh tế gặp khó khăn ngành hồi phục trước tiên để tạo điều kiện cho kinh tế phục hồi vào ổn định Hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng địa bàn tỉnh An Giang nói riêng hoạt động kinh tế tồn cầu gặp nhiều khó khăn lạm phát tăng cao, tình hình tài bất ổn làm ảnh hưởng lớn phát triển kinh tế tỉnh nhà Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang tâm phấn đấu không ngừng, nhận định đánh giá xu phát triển kinh tế xã hội cách xác, đề chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế nên thành cơng đáng khích lệ: vốn huy động từ khách hàng liên tục tăng qua năm, tốc độ tăng lợi nhuận cao Đạt dược kết nhờ vào ban lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược, thường xuyên quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho cán viên chức, tạo điều kiện cho đoàn thể hoạt động theo chức nhiệm vụ mình, tư tưởng ổn định an tâm cơng tác, hồn thiện nhiệm vụ giao Bên cạnh cịn số nổ lực phấn đấu tồn thể đội ngũ nhân viên đầy nhiệt tình, trẻ, khỏe, động đưa hiệu hoạt động Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang ngày có hiệu Nhìn chung Chi nhánh đạt kết khả quan Thành Ngân hàng đóng góp lớn vào việc cải thiện mặt nơng thơn An Giang tiến trình thực cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, hồn thành chủ trương sách Đảng Nhà nước ta 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Đối với quyền địa phƣơng, quan Nhà nƣớc, cấp, ngành có liên quan Cần đơn giản hóa thủ tục, loại giấy tờ việc xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở,… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có tài sản chấp có nhu cầu vay vốn Ngân hàng Trong trình phát tài sản chấp khách hàng để thu hồi nợ, quan ban hành cần tạo điều kiện, giúp đỡ Ngân hàng hoàn tất thủ tục nhanh chóng để xử lý khoản nợ tồn động có hiệu Việc cấp lại giấp chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân cần phải nhanh chóng tạo điều kiện thuận lợi người dân có nhu cầu vay vốn 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Với chức Ngân hàng Ngân hàng , Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn cho hệ thống Ngân hàng phát triển vững mạnh hướng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, sách văn đạo phải ln rõ ràng, thực tế để giúp Ngân hàng trực thuộc không bị nhằm lẫn, rối tung trình áp dụng Bên cạnh Ngân hàng Nhà nước cần tiếp thu ý kiến đóng góp từ Ngân hàng để có sửa đổi hợp lý GVHD: Trần Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Thuý 48 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang Quản lý chặt chẽ tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh, hạn chế tình trạng tổ chức chạy theo số lượng nên xảy tình trạng cạnh tranh không lành mạnh nhằm lôi kéo khách hàng phía như: cho vay khơng ngun tắc, khơng qui trình nghiệp vụ,… Từ hạn chế tối đa nợ hạn phát sinh diện rộng, đảm bảo cho vay phương pháp an toàn vốn Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp, chế quản lý, tra kiểm tra, qui định cụ thể có bảo đảm môi trường cạnh tranh hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng hoạt động Ngân hàng Khống chế mức lãi suất cho vay Ngân hàng, để tránh tình trạng số Ngân hàng hạ lãi suất cho vay để hấp dẫn khách hàng Để đảm bảo tình hình tài Ngân hàng chủ yếu cạnh tranh với phong cách giải thủ tục nhanh chóng, sở vật chất tiện nghi Từ đó, khắc phục việc so sánh khơng Ngân hàng với Ngân hàng khác phận khách hàng 6.2.3 Đối với Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang Qua q trình phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang cho thấy tình hình nguồn vốn Ngân hàng phụ thuộc vào nguồn vốn huy động từ Hội sở, ngồi hoạt động tín dụng truyền thống Ngân hàng mở rộng loại dịch vụ khác Do đó, Ngân hàng cần cải thiện nhanh tình trạng này: Thứ nhất, tranh thủ huy động nguồn vốn chỗ nhằm nâng cao lợi nhuận Thứ hai, đa dạng hóa loại sản phẩm dịch vụ phù hợp nhu cầu thị hiếu ngày cao khách hàng Thứ ba, đại hóa cơng nghệ Ngân hàng hệ thống tốn, ý hoạt động Marketing, đa dạng hóa nâng cao tiện ích sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng đại dựa công nghệ đại Thứ tư, bên cạnh cần điều chỉnh lãi suất kịp thời, nhằm khơng để khách hàng bị thiệt thịi với sách ưu đãi Ngân hàng khác Thứ năm, phối hợp với quyền địa phương tun truyền thơng tin, hướng dẫn công nghệ nghiệp vụ để giúp người vay xây dựng dự án, thực tốt nguyên tắc, chế độ sử dụng đồng vốn có hiệu quả, đảm bảo trả nợ đành đủ cho Ngân hàng Ngân hàng liên hệ quyền địa phương quan chức để đẩy mạnh tiến độ xử lý nợ phát sinh GVHD: Trần Thị Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Thuý 49 ... Lan Anh SVTH : Nguyễn Thanh Thuý 16 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang 3.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng. .. Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG 4.1 Phân tích nguồn... Thanh Thuý Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang 2.2 Tổng quan phân tích hiệu hoạt động kinh doanh2 2.2.1 Khái niệm: Phân tích hiệu