1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi nhánh an giang

73 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH N G U Y ỄN TH Ị X U Â N TH U PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 05 năm 2010 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH K H O Á LU Ậ N TỐ T N G H I ỆP Đ Ạ I H Ọ C PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ XUÂN THU Lớp: DH7TC Mã số SV: DTC062321 Người hướng dẫn: Ts BÙI THANH QUANG Long Xuyên, tháng 05 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : Ts Bùi Thanh Quang Người chấm, nhận xét : (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét : (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Hội đồng chấm khóa luận Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày…… tháng……năm 2010 LỜI CẢM ƠN - Hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi thành công lớn bên cạnh nỗ lực vượt qua khó khăn cố gắng thân Trước tiên, muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi, cơng ơn sinh thành cha mẹ bà ngoại, người ln quan tâm, chăm sóc tạo nhiều hội cho học tập phát triển Và xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo trường, Khoa trường Đại Học An Giang tạo hội cho học tập tốt suốt khóa học Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn tất quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm sống cho suốt bốn năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo nhân viên Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh An Giang, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập Rất chân thành cảm ơn thầy Bùi Thanh Quang, tận tình hướng dẫn, bảo tạo động lực lớn để vượt qua khó khăn suốt thời gian thực tập thực khóa luận Sau cùng, tơi cảm ơn tất bạn bè, đặc biệt sinh viên lớp DH7TC, giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình học tập Cảm ơn đóng góp quý báo bạn cho luận tơi, giúp tơi hồn thành tốt khóa luận Mặc dù cố gắng hồn thiện nội dung hình thức luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy cơ, chú, anh, chị Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh An Giang tất bạn để luận văn hoàn thiện Cuối cùng, chúc tất người luôn vui khỏe, hạnh phúc thành cơng sống Chân thành cảm ơn TĨM TẮT Để hiệu hoạt động kinh doanh ngày cải thiện địi hỏi doanh nghiệp phải ln đánh giá hiệu hoạt động Từ để có biện pháp cải thiện hạn chế yếu kém, đồng thời phát điểm mạnh để phát huy hiệu cao Không riêng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà Ngân hàng phải thường xuyên theo dõi kết hoạt động thơng qua hoạt động để kịp thời xử lý tình xảy gây bất lợi cho Ngân hàng Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh An Giang (viết tắt ACB AG) thành lập theo giấy phép số 0019/GCT ngày 10/08/1994 vào hoạt động ngày 16/09/1994 Với quan điểm phục vụ đầy đủ nhu cầu tín dụng dịch vụ ngân hàng như: cho vay kinh doanh, cho vay tiêu dùng, cho vay sửa chửa nhà ở, cho vay xây dựng nhà ở, v.v ACB An Giang mong muốn trở thành Ngân hàng khách hàng lựa chọn nhiều An Giang Hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thể thông qua 05 yếu tố mà chuẩn hố thành mơ hình gọi mơ hình Camel Sau đánh giá mơ hình Camel biết Ngân hàng sử dụng vốn có tốt hay khơng, có hiệu khơng, có giám sát chặt chẽ khoản vay khơng, lực người quản lý nào, có tạo lợi nhuận cho ngân hàng khơng, có đảm bảo khả toán khách hàng đến rút tiền khơng Từ biết Ngân hàng hoạt động có hiệu hay khơng yếu tố yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hiệu hoạt động Ngân hàng Để thực nghiên cứu phương pháp nghiên cứu thực là: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tỷ số tài chính, phương pháp thu thập số liệu Nhìn chung, hiệu hoạt động Ngân hang ACB An Giang tốt Tuy nhiên, xét riêng phần có lực quản lý Ngân hàng ổn Bốn yếu tố lại Ngân hàng tốt nhiều bất cập MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa Cấu trúc nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm, chức vai trò ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại 1.2 Khái niệm phân tích hiệu hoạt động kinh doanh 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục đích phân tích hiệu họat động kinh doanh 1.2.3 Đối tượng phân tích hiệu hoạt động kinh doanh 1.2.4 Ý nghĩa phân tích hiệu hoạt động kinh doanh 1.3 Phương pháp tiêu phân tích hoạt động kinh doanh 1.3.1 Vốn thân ngân hàng thương mại 1.3.2 Chất lượng tài sản Có 1.3.3 Năng lực quản lý 1.3.4 Khả sinh lời 1.3.5 Khả toán 10 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG 12 2.1 Giới thiệu chung NH TMCP Á Châu 12 2.2 Sự hình thành phát triển ACB An Giang 12 2.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý ACB An Giang 13 2.4 Các hoạt động chủ yếu ACB An Giang 15 2.5 Phương hướng phát triển hoạt động ACB An Giang 16 2.6 Kết hoạt động kinh doanh 17 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG 19 3.1 Nguồn vốn hoạt động ACB AN Giang 19 3.1.1 Phân tích tình hình huy động vốn ACB An Giang 19 3.1.2 Phân tích vốn điều hịa ACB An Giang 22 3.2 Phân tích chất lượng tài sản Có ACB An Giang 23 3.2.1 Phân tích cấu tài sản Có ACB An Giang 23 3.2.2 Phân tích chất lượng tín dụng ACB An Giang 25 3.2.3 Đánh giá chất lượng tài sản Có ACB An Giang 33 3.3 Phân tích lực quản lý ACB An Giang 35 3.4 Phân tích khả sinh lời ACB An Giang 38 3.5 Phân tích khả toán ACB An Giang 44 3.6 Đánh giá chung 46 3.6.1 Khó khăn thuận lợi ACB An Giang 46 3.6.2 Kết 48 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 50 4.1 Định hướng phát triển NHTMCP Á Châu 50 4.2 Những biện pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 50 4.2.1 Đẩy mạnh hiệu huy động vốn chỗ 50 4.2.2 Nâng cao chất lượng tài sản Có 52 4.2.3 Đẩy mạnh biện pháp tăng thu nhập 52 4.2.4 Giảm chi phí 53 4.2.5 Tăng cường chất lượng nguồn lực 54 4.2.6 Hoàn thiện Ngân hàng điện tử 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh ACB An Giang 17 Bảng 3.1 Chi tiết tình hình huy động vốn ACB An Giang 19 Bảng 3.2 Tình hình huy động vốn ACB An Giang 21 Bảng 3.3 Tình hình vốn điều hịa ACB An Giang 22 Bảng 3.4 Cơ cấu tài sản Có ACB An Giang 23 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng vốn ACB An Giang 24 Bảng 3.6 Doanh số cho vay theo thời hạn ACB An Giang 26 Bảng 3.7 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế ACB An Giang 27 Bảng 3.8 Doanh số thu nợ theo thời hạn ACB An Giang 29 Bảng 3.9 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế ACB An Giang 30 Bảng 3.10 Tình hình dư nợ ACB An Giang 32 Bảng 3.11 Tình hình chất lượng tài sản Có ACB An Giang 33 Bảng 3.12 Trình độ chun mơn ACB An Giang 36 Bảng 3.13 Tình hình thu nhập ACB An Giang 38 Bảng 3.14 Tình hình chi phí ACB An Giang 39 Bảng 3.15 Kết hoạt động kinh doanh ACB An Giang 41 Bảng 3.16 Tình hình khả sinh lời ACB An Giang 42 Bảng 3.17 Tình hình khoản ACB An Giang 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tình hình huy động vốn ACB An Giang 21 Biểu đồ 3.2 Doanh số cho vay theo thời hạn ACB An Giang 26 Biểu đồ 3.3 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế ACB An Giang 28 Biểu đồ 3.4 Doanh số thu nợ theo thời hạn ACB An Giang 30 Biểu đồ 3.5 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế ACB An Giang 31 Biểu đồ 3.6 Tổng dư nợ theo thời hạn ACB An Giang 32 Biểu đồ 3.7 Tổng dư nợ theo thành phần kinh tế ACB An Giang 33 Biểu đồ 3.8 Trình độ chuyên mơn ACB An Giang 37 Biểu đồ 3.9 Tình hình thu nhập ACB An Giang 38 Biểu đồ 3.10 Tình hình chi phí ACB An Giang 40 Biểu đồ 3.11 Kết hoạt động kinh doanh ACB An Giang 41 Biểu đồ 3.12 Tình hình khả sinh lời ACB An Giang 43 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý NHTMCP Á Châu AG 13 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ HĐTD Hoạt động tín dụng LNTT Lợi nhuận trước thuế LNR Lợi nhuận ròng NH Ngân hàng NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NX Nợ xấu NQH Nợ hạn TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TDN Tổng dư nợ Tổng TSCRR Tổng tài sản Có rủi ro TSN Tài sản Nợ TGKKH Tiền gửi không kỳ hạn TGCKH Tiền gửi có kỳ hạn TGNHNN Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước VĐH Vốn điều hòa VHĐTKH Vốn huy động từ khách hàng mại cao nhóm tài sản đảm bảo chủ yếu, sai đến nhà xưởng, máy móc, hàng hóa, ngoại tệ, vàng bạc đá quý  Năng lực quản lý Ngân hàng tốt nhất, Ban lãnh đạo có lĩnh ứng phó trước thay đổi kinh tế, nhân viên phục vụ chuyên nghiệp, hòa đồng cầu tiến  Khả sinh lợi Ngân hàng biến động thất thường phụ thuôc nhiều vào công tác huy động vốn Mặc dù, năm 2008 ROE, ROA, ROS tăng lên năm 2009 giảm xuống Nguyên nhân chủ yếu tốc độ tăng thu nhập thấp tốc độ tăng chi phí chi phí trả lãi Ngân hàng tăng cao Có thể nhận thấy, với cấu doanh thu lợi nhuận ngày tách dần lệ thuộc từ tín dụng, chuyển dịch mạnh sang dịch vụ, ACB An Giang hạn chế bất ổn chung thị trường thời gian vừa qua  Khả khoản ACB An Giang tốt Ngân hàng đủ khoản dễ dàng chuyển đổi thành tiền để tốn tồn khách hàng gửi tiền không kỳ hạn đồng loạt rút tiền Dù vậy, xét lượng tiền mặt tồn trữ Ngân hàng gây nhiều khó khăn cho Ngân hàng gặp cố biến động nói Tóm tắt chương 3: Qua q trình phân tích ba năm hoạt động kinh doanh Ngân hàng ta thấy ACB An Giang hoạt động hiệu Nguồn vốn huy động Ngân hàng ngày tăng, có kết Ngân hàng ngày tạo lòng tin khách hàng Về tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng tổng dư nợ ngày tăng Kết Ngân hàng thực mở rộng qui mô, mạng lưới hoạt động Ngân hàng có sách tạo điều kiện tốt để khách hàng vay nhanh chóng Bên cạnh Ngân hàng cần phải tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra nhằm tăng doanh số cho vay hạn chế nợ xấu, nợ hạn phát sinh Ngân hàng đảm bảo tốt khả khoản Ban lãnh đạo Ngân hàng nhạy bén trước thay đổi kinh tế; nhân viên Ngân hàng hòa đồng, đồn kết Bên cạnh đó, nghiệp vụ chun mơn nhân viên tốt nên nợ hạn, nợ xấu phát sinh năm qua Tuy nhiên, tình hình kinh tế ngày phát triển, khoa học kỹ thuật ngày tiến Ban lãnh đạo nhân viên phải thường xuyên cập nhật thông tin nâng cao trình độ, nghiệp vụ nhằm phục vụ khách hàng ngày tốt 49 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 4.1 Định hƣớng phát triển NHTMCP Á Châu Nhìn lại năm 2009 đầy biến đổi thách thức từ mơi trường, nói ACB hồn thành kế hoạch lợi nhuận, trì tốc độ tăng trưởng cao đáp ứng tốt yêu cầu đảm bảo an toàn, hoạt động (đặc biệt chất lượng tín dụng), đồng thời có bước tiến tiếp tục khẳng định thương hiệu vị ACB thị trường Với kết trên, ACB chứng tỏ Ngân hàng đem lại giá trị gia tăng cao bền vững cho cổ đông ngắn hạn dài hạn Tiến tới năm 2010, việc đa dạng hóa thu nhập tiếp tục trọng tâm với việc điều chỉnh sách khách hàng nâng cao chất lượng tín dụng để tăng thu nhập từ lãi; phát triển dịch vụ đặc biệt cải tổ hoạt động thẻ nhằm tạo tiền đề cho việc thu hút thêm thị phần tăng nguồn thu phí dịch vụ ACB dự định kết thúc năm 2010 với 3.600 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế Tập đoàn, 210.000 tỷ đồng tổng tài sản, 170.000 tỷ đồng huy động từ dân cư tổ chức kinh tế, 96.000 tỷ đồng dư nợ cho vay, nợ xấu trì mức 1% Ngồi ra, ACB tiếp tục kiện toàn lực tổ chức việc tiến hành trả lương theo suất, cải tiến giáo trình chất lượng đào tạo tuyển dụng để đảm bảo tìm người phân công việc để thành viên tổ chức phát huy tối đa lực Một cơng việc hệ trọng mà ACB phải thực năm 2010 xây dựng cho chiến lược phát triển – 10 năm tới Các mục tiêu kinh doanh năm 2010 đặt không cao nhằm chuẩn bị thật tốt tiền đề tiên cho tăng trưởng mạnh mẽ tương lai ACB Các tiền đề sở hạ tầng vững NHTM, nguồn nhân lực chất lượng cao cấu tổ chức khoa học; đáp ứng quy mô nhu cầu kinh doanh mới; đồng thời với nhạy bén tổ chức kinh doanh, đối phó với bất trắc có khả xảy Củng cố thể chế, kinh doanh linh hoạt phương châm hành động năm 2010 ACB Mục tiêu xác định cụ thể; tập thể ACB tiếp tục phấn đấu mục tiêu chung tin Hội đồng quản trị Ban điều hành tiếp tục có dịp báo cáo với cổ đơng tin tức tốt đẹp kết hoạt động năm 2010 4.2 Những biện pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Cùng với việc tóm lược phương hướng phát triển NHTMCP Á Châu năm 2010 sau phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ACB An Giang thông qua tiêu quan trọng, nhìn chung ta thấy chi nhánh đạt kết định, biện pháp giúp cho ACB An Giang phát triển phù hợp với định hướng phát triển năm 2010 Hội Sở; phương hướng hoạt động năm 2010 ACB An Giang hạn chế tối đa rủi ro xảy tương lai 4.2.1 Đẩy mạnh hiệu huy động vốn chỗ Tăng cường mở rộng huy động vốn dân cư tổ chức kinh tế, đảm bảo chiếm tỷ trọng lớn toàn vốn kinh doanh Ngân hàng : 50  Đẩy mạnh huy động vốn dân cư khuyến khích mở tài khoản cá nhân để xóa bớt thói quen để tiền nhà, mở rộng đa dạng hóa hình thức gửi tiền (tiết kiệm hỗn hợp, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bảo đảm giá trị theo giá vàng, v.v), thu hút lượng kiều hối, v.v; tăng cường huy động vốn tổ chức thông qua tổ huy động huy động vốn trực tiếp địa bàn, làm tốt nghiệp vụ thu hộ, kiểm đếm, phát triển hệ thống máy rút tiền tự động (ATM) với hệ thống điện an toàn, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn vốn tổ chức tài trợ nước  Mở sản phẩm huy động vốn có hiệu phát triển dịch vụ thẻ nhằm huy động vốn thông qua dịch vụ thẻ: mở chương trình phát hành thẻ miễn phí, giao thẻ tận nhà, ưu tiên cho học sinh, sinh viên ACB An Giang chưa đẩy mạnh công tác này, thị trường đầy tiềm để huy động vốn từ đối tượng  Tăng cường quảng bá, tiếp thị thu hút khách hàng thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức đoàn thể xã hội sản phẩm huy động vốn (Đưa nhiều sách khuyến mãi, chương trình tài trợ (học bổng cho sinh viên, học sinh có hồn cảnh khó khăn học giỏi; thể thao; văn nghệ; v.v, nhằm mang đến lợi ích cho khách hàng sử dụng dịch vụ mình; đồng thời tạo dấu ấn, niềm tin lịng cơng chúng)  Nâng cao chất lượng phục vụ nhân viên giao tiếp: nhiệt tình, vui vẻ, thân thiện có tinh thần trách nhiệm khách hàng  Cải tiến cơng tác chăm sóc khách hàng : Tổ chức phận chăm sóc khách hàng, tạo cho khách hàng cảm giác tôn trọng đến Ngân hàng Bộ phân có chức hướng dẫn khách hàng lần đầu giao dịch khai báo thông tin, trả lời thắc mắc khách hàng, tư vấn, giới thiệu sản phẩm Ngân hàng cho khách hàng, xây dựng văn hóa giao dịch đơn vị Nét văn hố thể qua phong cách, thái độ văn minh, lịch đội ngũ nhân viên bán lẻ, cách trang phục riêng, mang tính đặc trưng đơn vị  Ngồi mục đích hưởng lãi đảm bảo an tồn tiền gửi, người gửi tiền mong muốn tiến hành giao dịch cách thuận lợi, nhanh chóng thoải mái Do để khuyến khích việc gửi tiền, Ngân hàng phải đơn giản hóa thủ tục, nghiệp vụ thực chuẩn xác, nhanh gọn  Hiện nay, ACB An Giang có 01 phịng giao dịch (là Châu Đốc) Ngân hàng cần xây dựng thêm phòng giao dịch huyện, thị xã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng việc lại, gửi rút tiền; yếu tố gây dấu ấn cho khách hàng, họ biết phần Ngân hàng mình: có vốn lớn, mức độ an toàn cao yên tâm gửi tiền vào  Chủ động đa dạng hóa sản phẩm huy động với nhiều kỳ hạn, lãi suất phong phú, đáp ứng thị hiếu khách hàng; thu hút tối đa nguồn tiền nhàn rỗi với nhiều mức lãi suất hợp lý, mang tính cạnh tranh  Tăng cường thêm máy ATM đặt nơi ngã ba, ngã tư hay nơi nhiều người qua lại, mặt nhằm thu hút khách hàng, mặt khác nhằm quảng cáo thương hiệu ACB An Giang đến với người  Có kế hoạch làm việc vận động đơn vị, quan đóng địa bàn mở tài khoản toán Ngân hàng Thực việc chi trả lương khoản toán khác qua Ngân hàng  Đối với nguồn vốn xin điều hòa: đáp ứng kịp thời thiếu hụt vốn thời điểm định Ngân hàng cần tính toán cách hợp lý kế hoạch sử dụng nguồn vốn 51 để đảm bảo thời gian thu hồi vốn, mức lợi thu có đủ bù đắp cho chi phí để sử dụng vốn khơng (với lãi suất cao) 4.2.2 Nâng cao chất lƣợng tài sản Có Nhìn chung, hoạt động tín dụng chi nhánh đạt nhiều thành tích đáng kể Nổi bật chất lượng tín dụng đảm bảo biểu tỷ lệ nợ xấu thấp, nợ xấu có xu hướng giảm qua năm, hiệu tín dụng tài sản cao, khoản thu nợ thực tích cực yếu tố gây ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động tín dụng làm giảm hiệu kinh doanh Ngân hàng, để giữ vững nâng cao thành Ngân hàng cần quan tâm vấn đề sau:  Một sách tín dụng thận trọng cần thiết việc thực nghiêm ngặt dẫn đến sai lầm lớn cơng tác tín dụng là: khơng cho vay khách hàng thực có khả trả nợ Ngân hàng cần mạnh dạn việc đầu tư cho vay tín chấp phải thực với công tác thẩm định phương án sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, nguồn trả nợ khách hàng cách cẩn thận kết cho tốt Song song đó, tn thủ nghiêm túc quy trình, thủ tục cho vay, phải ý đảm bảo yếu tố pháp lý hồ sơ vay vốn; thực nghiêm túc bước công việc quy trình thẩm định, xét duyệt cho vay; nghiêm khắc xử lý trường hợp sai phạm làm sai quy trình nghiệp vụ, cho vay vượt nguồn vốn cân đối, cho vay vượt mức phân cấp phán quyết, cho vay nhu cầu khơng có thực  Đa dạng sản phẩm cho vay Hiện nay, nhu cầu mua sắm hỗ trợ tiêu dùng tăng nhanh, Ngân hàng cần phối hợp với doanh nghiệp địa bàn để phát động chương trình cho vay mua hàng trả góp Điều làm cho đơi bên tận dụng ưu có lợi Một mặt nhằm tăng doanh số cho vay, mặt khác nhằm phân tán rủi ro, hạn chế nợ xấu, nợ hạn  Đa dạng hóa đối tượng, phương thức, hình thức, thể loại khách hàng cho vay: đối tượng đầu tư bao gồm tất ngành nông nghiệp, thủy sản, thương mại, dịch vụ; phương thức cho vay tiếp tục phát huy ưu phương thức hạn mức tín dụng doanh nghiệp mở rộng phương thức cho vay mơ hình kinh tế tổng hợp cho vay lưu vụ hộ; hình thức cho vay cần trọng cho vay qua tổ cho vay qua doanh nghiệp; thể loại cho vay kết hợp ngắn hạn trung dài hạn, nội tệ ngoại tệ; khách hàng cho vay việc giữ khách hàng truyền thống, cần tiếp cận khách hàng có triển vọng phát triển tương lai  Tổ chức triển khai chế bảo đảm tiền vay kinh tế tư nhân thông suốt, chặt chẽ hiệu hơn, cần thiết phải xây dựng danh mục tài sản nhằm làm đảm bảo; hướng dẫn phương pháp định giá tài sản đảm bảo; xác định trường hợp cho vay có tài sản bảo đảm, cho vay tài sản hình thành từ vốn vay cho vay khơng có bảo đảm tài sản 4.2.3 Đẩy mạnh biện pháp tăng thu nhập  Ngân hàng cần trì, mở rộng quy mơ thị phần hoạt động mình, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn khách hàng 52  Bên cạnh mở rộng tín dụng cho vay, Ngân hàng cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra trình sử dụng vốn khách hàng để đôn đốc họ trả nợ gốc lãi định kỳ kịp thời thu hồi nợ khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Đồng thời, Ngân hàng cần phải có đủ nguồn vốn để đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng họ có nhu cầu, sách mở rộng áp dụng nhu cầu vốn cần thiết  Cần tập trung vào việc cho vay khách hàng hộ kinh doanh, tổ chức kinh tế Mặt khác, cần mở rộng khách hàng thuộc thành phần kinh tế, lựa chọn kỹ khách hàng sở phân tích tình hình kinh doanh khả tài khách hàng nhằm hạn chế rủi ro  Ngân hàng phải đa dạng hố hoạt động kinh doanh bên cạnh hoạt động kinh doanh truyền thống như: Hoạt động tín dụng, hoạt động tốn, nghiệp vụ bảo lãnh, dịch vụ Ngân quỹ, v.v Để từ Ngân hàng tăng thêm khoản thu ngồi khoản thu kinh doanh ngoại hối, cho thuê tài 4.2.4 Những biện pháp giảm chi phí Bên cạnh việc đưa sách nhằm tăng doanh thu Ngân hàng ta cần phải có biện pháp hợp lý việc giảm chi phí Ngân hàng, có Ngân hàng ngày hoạt động hiệu quả, lợi nhuận Ngân hàng phụ thuộc hai yếu tố doanh thu chi phí Do đó, Ngân hàng cần phải có giải pháp nhằm giảm chi phí đến mức thấp nhất, ta cần có giải pháp để nhằm giảm khoản chi bên cạnh giữ vững khoản chi hợp lý sau: Chi hoạt động tín dụng:  Cần hạn chế việc sử dụng vốn điều chuyển từ chi nhánh cấp mà Ngân hàng nên chủ động tự huy động nguồn vốn vay  Thực giảm chi phí huy động, huy động nguồn vốn nhiều hình thức như: Huy động qua thẻ ATM, huy động qua tiền gửi toán, v.v, khoản vốn huy động với lãi suất thấp Tuy nhiên, Ngân hàng cần thận trọng việc huy động nguồn phải có dự trữ khoản tiền để toán tài sản khoản cao khoản tiền gửi khơng kỳ hạn nên khách hàng rút vốn Chi ngồi hoạt động tín dụng:  Về khoản vật chất nhà cửa, trang thiết bị máy móc cần phải bảo quản, chăm sóc cẩn thận tránh hư hỏng đáng tiếc làm tăng chi phí sửa chữa, khấu hao tài sản cố định Dù phần khơng lớn góp phần làm giảm chi phí hoạt động kinh doanh chung Ngân hàng  Thực sách tiết kiệm việc sử dụng tài sản quan như: giấy, mực in, điện, điện thoại, văn phòng phẩm,v.v Bên cạnh, cần tiêu hợp lý cho khoản hội nghị, hội thảo buổi liên hoan Ngân hàng Từ góp phần giảm chi phí quản lý Ngân hàng Muốn làm điều đòi hỏi thân thành viên Ngân hàng phải có ý thức tự giác tiết kiệm sử dụng tài sản công 53 4.2.5 Tăng cƣờng chất lƣợng nguồn nhân lực  Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực biện pháp tuyển dụng, đào tạo bố trí cán nhằm nâng cao trình độ, phẩm chất đạo đức lĩnh nghề nghiệp người làm cơng tác tín dụng Phải thường xun bồi dưỡng, nhắc nhở, trao dồi đạo đức, tác phong nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm cán bộ, kết hợp biện pháp hành với biện pháp kinh tế nhằm tạo động lực làm việc, nâng cao hiệu kinh doanh hạn chế rủi ro xảy yếu tố người  Cần nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực theo hướng chun nghiệp hố cơng nghiệp hố nhằm nâng cao suất lao động, qua gián tiếp giảm chi phí hoạt động, sử dụng thường xuyên đào tạo lại nguồn nhân lực Tổ chức, xếp lại phận Ngân hàng, hợp lý hoá quy trình, thủ tục kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động  Tạo hội cho nhân viên tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp ngồi đơn vị cơng tác Tổ chức thêm hội thi văn nghệ, thể dục thể thao nhằm tạo gắn kết hòa đồng nhân viên  Xây dựng sắc thái văn hóa kinh doanh riêng để tạo ấn tượng mối quan hệ tốt đẹp, đảm bảo bầu khơng khí tâm lý thoải mái tin tưởng với khách hàng 4.2.6 Hoàn thiện Ngân hàng điện tử  Phát triển hoàn thiện dịch vụ như: Phone-banking, Mobile-banking Đây dịch vụ hỗ trợ toán qua mạng điện thoại di động, giúp khách hàng giải nhu cầu tốn giao dịch có giá trị nhỏ, xem xét số dư tài khoản Làm điều này, Ngân hàng thu hút lượng tiền gửi lớn Thực tế chứng minh Ngân hàng có khả điều chỉnh q trình cung ứng dịch vụ danh mục phù hợp với nhu cầu thị trường với tốc độ nhanh nhất, Ngân hàng thành cơng  Thực dịch vụ Home-banking số khách hàng đặc biệt Đối với khoản rút nộp tiền số lượng lớn Ngân hàng có xe đến tận nơi chuyên chở 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực tập ACB An Giang, với mong muốn tìm hiểu hoạt đông kinh doanh đồng thời vận dụng kiến thức học trường vào thực tiễn, khóa luận phần đánh giá cách khách quan hoạt động Ngân hàng phương diện lý luận thực tiễn thấy xu hướng phát triển, kết đạt mặt cịn tồn Qua đề xuất số biện pháp cụ thể áp dụng Ngân hàng với mục đích giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Cùng với phát triển lên kinh tế theo định hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, ACB An Giang đóng góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế tỉnh nhà, tạo mặt kinh tế ngày đổi Những năm qua, Ngân hàng hồn thành tốt vai trị tài trợ vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp, sản xuất kinh doanh kinh tế người dân Nhìn chung ACB An Giang hoạt động có hiệu Nhờ chủ trương sách hợp lý Đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động, mở rộng tín dụng, đa dạng hóa khách hàng, hình thức cho vay, mức cho vay với lãi suất hợp lý nhằm tăng khả cạnh tranh với khách hàng với Ngân hàng tổ chức tín dụng khác khu vực Đặc biệt thành cơng hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận cao, từ Ngân hàng khẳng định vị lĩnh vực cung ứng vốn cho người dân, thực người bạn đáng tin cậy phát triển kinh tế Dù với xu hướng cạnh tranh phát triển không cho phép Ngân hàng thỏa mãn với đạt được, cần phải có nỗ lực không ngừng để giữ vững nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Kiến nghị 2.1 Đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng cấp Cần tổ chức thiết lập hệ thống tiêu chuẩn để đánh giá hiệu kinh tế ngành kinh tế, tạo sở thuận lợi cho Ngân hàng thẩm định, đáng giá khách hàng, chu trình đầu tư, v.v, cách thích đáng Nhà nước sớm ban hành quy chế sử dụng tiền mặt để giảm bớt khối lượng giao dịch tiền mặt kinh tế, giúp Ngân hàng kiểm soát vốn vay dễ dàng hơn, góp phần giảm rủi ro cho Ngân hàng Nâng cao hiệu thực thi Luật Phá Sản để góp phần tạo chế sàng lọc doanh nghiệp yếu khỏi thị trường Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho NHTM chủ động đóng góp ý kiến, tham gia vào q trình hoạch định sách Nhà nước có liên quan đến hoạt động Ngân hàng để cho sách khơng mâu thuẫn khơng hạn chế hoạt động kinh doanh Ngân hàng trình hội nhập Ngân hàng cấp nên tạo điều kiện cho chi nhánh chủ động hoạt động kinh doanh nhiều hơn, để chi nhánh phát huy khả 55 2.2 Đối với quyền địa phƣơng Các quan Nhà nước có thẩm quyền đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặt nước, quyền sở hữu tài sản,v.v, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình chấp vay vốn Ngân hàng theo quy định pháp luật Chính quyền địa phương cần cải cách máy, nâng cao lực quản lý máy quản lý Nhà nước địa phương Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng hồ sơ cho vay vốn khách hàng, công tác thu hồi xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng Ngân hàng thuận lợi Uỷ Ban Nhân Dân xã, thị trấn cần xem xét quản lý chặt chẽ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để chấp xin vay vốn Ngân hàng Khi xác nhận hồ sơ xin vay, Ủy Ban Nhân Dân xã, thị trấn cần địi hỏi có đủ hai người gồm: Người ủy quyền người ủy quyền để tránh xảy tranh chấp sau Bởi thường xảy tượng giả mạo chữ kí người ủy quyền để vay, bảo lãnh chấp 2.3 Đối với “Mơ hình 80” Ngày 24/06/2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 80 sách tiêu thụ nơng sản thông qua hợp đồng Đến ngày định 80 vào sống, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đồng sông Cửu Long tỉnh An Giang nói riêng, nước nói chung tiếp tục phát triển vững Đóng góp vào thành cơng trình thực mối liên kết “bốn nhà” (nhà nông, nhà doanh nghiệp kể Ngân hàng, nhà khoa học Nhà nước) theo tinh thần định số 80 khơng thể thiếu tham gia tích cực, có hiệu “nhà băng” với vai trị “kênh” hỗ trợ vốn tín dụng chủ yếu cho người sản xuất doanh nghiệp vùng, giúp cho q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa thông suốt đạt hiệu Bên cạnh thành cơng mang lại, q trình thực mơ hình liên kết “4 nhà” đồng sông Cửu Long bộc lộ số tồn Để hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần thực có hiệu “mơ hình 80”, kiến nghị số giải pháp chủ yếu sau: 2.3.1 Về phía quan Nhà nước có thẩm quyền: - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố vùng cần làm tốt công tác quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu gắn với hệ thống thu mua, gia công chế biến đạo địa phương tuân thủ quy hoạch đó; chịu trách nhiệm việc đạo thực biện pháp thúc đẩy trình tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông, thủy sản thông qua hợp đồng, quan trọng lựa chọn doanh nghiệp thực theo “mơ hình 80” để có biện pháp giúp đỡ, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vuớng mắc; theo dõi, giám sát trình thực hợp đồng tiêu thụ để xử lý trường hợp vi phạm gian lận thương mại, ép giá lẫn nhau; đạo ngành hữu quan tạm đình quyền kinh doanh doanh nghiệp thông báo phương tiện thông tin đại chúng hành vi vi phạm hợp đồng doanh nghiệp người sản xuất 56 - Trong thực tế, doanh nghiệp thường trực tiếp mua hết nông, thủy sản hàng hóa mà phải thơng qua tư thương - lực lượng có nghề, có vốn, có phương tiện sẵn sàng len lỏi đến nơi để mua Do đó, cần tạo điều kiện thuận lợi thủ tục đăng ký kinh doanh, sách thuế vay vốn cho tư thương hoạt động, xem họ đối tác có thực lực doanh nghiệp - Các quan Nhà nước có thẩm quyền đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặt nước, quyền sở hữu tài sản, v.v, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình chấp vay vốn Ngân hàng theo quy định pháp luật 2.3.2 Về phía doanh nghiệp người sản xuất phải nêu cao ý thức trách nhiệm, tuân thủ nghiêm túc hợp đồng ký kết, vi phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật hợp đồng Riêng người sản xuất phải đẩy nhanh tiến trình hợp tác hóa để hình thành nhiều hợp tác xã đại diện xã viên bàn bạc ký kết hợp đồng tiêu thụ với doanh nghiệp 2.3.3 Về phía nhà khoa học (Viện lúa, Viện cây, Trường Đại học, Sở chuyên ngành, Trung tâm giống, v.v) cung cấp kịp thời tài liệu giống, kỹ thuật sản xuất, chăm sóc, bảo quản; thường xuyên tổ chức tập huấn kiến thức khuyến nông, khuyến ngư cho người sản xuất cán tín dụng; tư vấn cho doanh nghiệp người sản xuất kỹ thuật chăm sóc, bảo quản sau thu hoạch 2.3.4 Về phía Ngân hàng: - Phải xác định đồng sông Cửu Long khu vực trọng điểm đầu tư nơi có sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp, thủy sản lớn, mức sinh lời khá, nhạy bén với thị trường áp dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ Do đó, phải đẩy mạnh huy động vốn để cân đối nguồn cho vay người sản xuất doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vùng - Có sách tín dụng cho người sản xuất doanh nghiệp tham gia ký kết hợp hợp đồng tiêu thụ theo tinh thần định số 80 ưu đãi nguồn vốn, hồ sơ thủ tục vay vốn, thời gian giải ngân lãi suất cho vay - Phổ biến, tuyên truyền rộng rãi chế cho vay, chế bảo đảm tiền vay, quy trình thủ tục, hồ sơ vay vốn đến bà nông dân, hộ sản xuất kinh doanh hiểu chấp hành nghiêm túc - Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc người vay sử dụng vốn mục đích, có hiệu hồn trả nợ vay đầy đủ, hạn - Mở rộng mạng lưới vùng nơng thơn (phịng giao dịch, chi nhánh) để tạo thuận lợi cho người sản xuất doanh nghiệp gửi tiền, vay vốn, toán chuyển tiền dịch vụ Ngân hàng khác - Đối với doanh nghiệp, phải vận dụng linh hoạt phương thức cho vay, kết hợp nhuần nhuyễn cho vay nội tệ với ngoại tệ, làm tốt dịch vụ toán, nghiệp vụ toán quốc tế 57 BẢN ĐỒ TỈNH AN GIANG CAMBODIA KIÊN GIANG ĐỒNG THÁP CẦN THƠ PHỤ LỤC A BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2007 – 2009 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu a b TÀI SẢN CÓ Tiền mặt tồn quỹ Tiền gửi NHNN Tiền gửi TCTD khác Cho vay cá nhân, doanh nghiệp Tài sản cố định, thiết bị Tài sản Có khác Tổng tài sản Có TÀI SẢN NỢ Vốn huy động Tiền gửi TCTD khác Tiền gửi khách hàng -Tiền gửi không kỳ hạn -Tiền gửi có kỳ hạn -Tiền gửi tiết kiệm Tài sản Nợ khác Vốn điều hoà Lợi nhuận Tổng tài sản Nợ Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 3.192 3.459 75.256 262.770 6.657 18.494 369.828 5.424 18.949 73.772 283.874 6.478 16.399 404.896 9.809 17.744 134.171 425.943 6.428 29.954 624.049 194.104 20.260 173.844 79.695 3.461 90.688 14.225 151.748 9.751 369.828 219.338 21.880 197.458 86.868 3.759 106.831 14.252 159.335 11.971 404.896 423.950 37.125 386.825 121.112 4.341 261.372 14.217 167.529 18.353 624.049 B BÁO CÁO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 2007 – 2009  CHO VAY THEO THỜI HẠN ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 1.Tổng DSCV Ngắn hạn Trung – dài hạn 2.Tổng DSTN Ngắn hạn Trung-dài hạn 3.Tổng Dƣ nợ Ngắn hạn Trung-dài hạn 4.Tổng NQH Tổng nợ xấu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 309.597 343.653 217.677 91.920 278.059 195.824 82.235 262.770 195.277 67.493 2.102 424,338 242.710 100.943 322.549 225.669 96.880 283.874 212.318 71.556 2.014 429,399 504.765,6 311.528,6 193.237 362.696,6 221.560,6 141.136 425.943 302.286 123.657 4.770,560 764,360  CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 1.Tổng DSCV Tổ chức kinh tế Cá nhân, hộ gia đình 2.Tổng DSTN Tổ chức kinh tế Cá nhân, hộ gia đình 3.Tổng Dƣ nợ Tổ chức kinh tế Cá nhân, hộ gia đình 4.Tổng NQH Tổng nợ xấu Năm 2007 309.597 122.195 187.402 278.059 114.066 163.993 262.770 65.937 196.833 2.102 424,338 Năm 2008 343.653 134.700 208.953 322.549 127.397 195.152 283.874 73.240 210.634 2.014 429,399 Năm 2009 504.765,6 225.895 278.870,6 362.696,6 113.629 249.067 425.943 185.506 240.437 4.770,560 764,360 C LOẠI KHÁCH HÀNG, QUYẾT ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ MÓN VAY Loại RẤT TỐT TỐT KHÁ Đặc điểm - Khả tài mạnh - Năng lực quản trị tốt - Mức sinh lời cao - Hoạt động hiệu ổn định - Vững vàng trước biến động thị trường - Triển vọng phát triển lâu dài - Quan hệ tín dụng tốt - Tình hình tài ổn định - Năng lực quản trị tốt - Hoạt động hiệu có số yếu tố gây ổn định dài hạn - Triển vọng phát triển tốt - Quan hệ tín dụng tốt - Tài ổn định ngắn hạn - Năng lực quản trị tốt khơng loại TỐT - Có thể bị tác động môi trường kinh doanh, điều kiện kinh tế, tài Mức độ rủi ro Thấp Thấp Trung bình Mức độ cấp tín dụng Quản lý vay - Đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng, tín dụng dài hạn - Ưu tiên giải hồ sơ Ưu đãi lãi suất, phí, biện pháp bảo đảm tiền vay Kiểm tra định kỳ để nắm thơng tin tăng cường mối quan hệ - Có thể ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng thời gian, phí, lãi suất, đặc biệt tín dụng ngắn hạn trung hạn - Có thể cho vay phần khơng có bảo đảm Kiểm tra định kỳ để nắm thông tin tăng cường mối quan hệ - Có thể mở rộng tín dụng - Hạn chế ưu đãi - Thẩm định kỹ cho vay dài hạn Kiểm tra định kỳ để nắm thông tin, việc sử dụng vốn vay, thực trạng tài sản bảo đảm Phụ lục C (tiếp theo hết) Loại TRUNG BÌNH DƢỚI TRUNG BÌNH YẾU RẤT YẾU Đặc điểm - Tự chủ tài trung bình, dịng tiến biến động có tiềm ẩn rủi ro - Dễ bị ảnh hưởng mạnh môi trường kinh doanh, điều kiện kinh tế, tài - Tự chủ tài yếu, bị thua lỗ Hiện cố gắng trì khả sinh lời - Quản trị yếu - Hiệu hoạt động thấp - Tình hình tài yếu Đã phát sinh nợ hạn 90 ngày - Quản trị yếu Khách hàng quản trị kém, tài yếu, thua lỗ kéo dài, có nợ khó địi Mức độ rủi ro Mức độ cấp tín dụng Quản lý vay - Hạn chế mở rộng tín dụng trung dài hạn, tập trung chủ yếu tín dụng ngắn hạn Các khoản cho vay trung dài hạn phải thẩm định kỹ tính hiệu khả trả nợ Tăng cường kiểm tra sau cho vay để thu nợ theo dõi hoạt động Khơng mở rộng tín dụng Việc gia hạn hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ phải sở phương án trả nợ khả thi Khơng mở rộng tín dụng Tìm biện pháp thu dứt nợ Tăng cường kiểm tra khách hàng Tìm cách bổ sung tài sản bảo đảm Xem xét phương án đưa sang quan pháp luật Khơng mở rộng tín dụng Tìm Đặc biệt cao biện pháp thu dứt nợ, kể xử lý sớm tài sản bảo đảm Đưa sang quan pháp luật xử lý Cao Khá cao Rất cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Kiều 2008 “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại” NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều 2007 “Nghiệp vụ ngân hàng đại” NXB Thống kê, Hà Nội Lê Văn Tư 2005 “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại” NXB Tài chính, Hà Nội Hồ Diệu, Lê Thị Hiệp Thương, Lê Thẩm Dương, Phạm Phú Quốc, Bùi Diệu Anh, Hồ Trung Bửu 2000 “Tín dụng ngân hàng” Nxb Thống kê, Hà Nội Thái Bá Cần 2005 “Phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam tiến trình hội nhập” Nxb Thống kê, Hà Nội TS Hồ Diệu 2000 “Tín dụng ngân hàng” Nxb Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (22/04/2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng Việt Nam Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (26/12/1997), Luật ngân hàng nhà nước Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước, Xí nghiệp in An Giang Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (26/12/1997), Luật tổ chức tín dụng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, Xí nghiệp in An Giang 10 Ngân hàng ACB Chi nhánh An Giang cung cấp: - Bảng cân đối kế toán năm 2007 – 2009 - Báo cáo hoạt động tín dụng năm 2007 – 2009 11 Website: acb.com.vn ... chung hoạt động Ngân hàng thương mại hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại; giới thiệu khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh An Giang; nghiên cứu thực trạng kinh doanh phân tích, ... HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH K H O Á LU Ậ N TỐ T N G H I ỆP Đ Ạ I H Ọ C PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên... yếu tố ảnh hưởnh đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang Chương 4: Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang KẾT LUẬN VÀ KIẾN

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w