Tóm tắt tiếng việt: Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học

29 1 0
Tóm tắt tiếng việt: Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học.Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học.Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học.Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học.Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học.Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học.Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học.Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học.Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học.Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học.Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học.Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM HÀ THƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HỒ NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Mã số: 14 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2023 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Minh PGS.TS Trần Thị Hiền Lương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, vào hồi …… …… phút…… ngày …… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục học sinh khuyết tật nhằm đảm bảo công giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam Công GD đáp ứng nhu cầu người học GD HSKT trở thành xu tất yếu hầu hết quốc gia giới nhằm đảm bảo quyền trẻ em có trẻ em KT Điều quy định nhiều văn quốc tế văn đạo phủ ngành GD thời gian qua 1.2 Dạy học đọc hiểu cho học sinh theo hướng tiếp cận lực yêu cầu cấp thiết đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Tiếng Việt Từ năm 2018, CT GDPT xây dựng sở đổi bản, toàn diện GD&ĐT; gắn với định hướng phát triển chung UNESCO GD CT môn Tiếng Việt sau 2018 bám sát vào mục tiêu CT GDPT - định hướng phát triển NL, quan tâm nhiều đến khả nhu cầu HS, hướng đến phát triển NL phù hợp với HS có HSKT học hịa nhập 1.3 Phát triển kĩ đọc hiểu có vai trị quan trọng q trình học tập hịa nhập học sinh khuyết tật trí tuệ Theo số liệu từ Báo cáo điều tra người khuyết tật Tổng cục thống kê công bố năm 2018, KTTT dạng tật phổ biến dạng KT, chiếm khoảng 30% tổng số khoảng 1,3 triệu trẻ KT Theo số liệu 2013 Bộ GD&ĐT, học sinh KTTT học hòa nhập chiếm gần 70% Việc DHĐH giúp HS KTTT có kiến thức KN tảng, để chiếm lĩnh kiến thức môn học khác kiến thức chung xã hội, giúp em có KN sống cần thiết (KN tự phục vụ, KN xã hội, KN giao tiếp, ) Bằng hoạt động đọc, HS thu nhận lượng thông tin nhiều nhất, nhanh nhất, dễ dàng để bước nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết, tự tin hòa nhập sống 1.4 Thực tế nghiên cứu dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học cịn nhiều khoảng trống Vấn đề DHĐH cho HS TH nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, song chủ yếu hướng đến đối tượng HS đại trà Ở chuyên ngành GDĐB, cơng trình nghiên cứu khoảng mười năm trở lại cho thấy nhà khoa học, nhà GD bắt đầu quan tâm đến trình DH, phương pháp DH HSKT Tuy nhiên, theo tài liệu chúng tơi tập hợp chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu DHĐH cho HSKT nói chung HS KTTT nói riêng Với lí nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu luận án “Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học”, mong muốn đề xuất biện pháp phát triển KN ĐH cho HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH, góp phần nâng cao chất lượng GDHN cho HS KTTT trường TH hòa nhập Tổng quan nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu dạy học đọc hiểu cấp tiểu học Chúng tơi nghiên cứu cơng trình tác giả nước như: Rouch Birr (1984), Kemba A N’Namdi (2005), Paula J Clarke (2013), R Goigoux S Cèbe (2011), J Oakhill, K Cain C Elbro (2015),… tác giả Việt Nam như: Trần Đình Sử (2007, 2011), Nguyễn Thanh Hùng (2011), Trịnh Thị Cẩm Ly (2017), Phạm Thị Huệ (2010), Lê Phương Nga (1995, 2001, 2009, 2014), Lê Phương Nga Nguyễn Trí (1999), Nguyễn Thị Hạnh (1995, 1996, 2002), Phạm Thị Thu Hương (2012), Nguyễn Thị Hạnh Trần Thị Hiền Lương (2020), Tổng quan cơng trình nghiên cứu DHĐH TH, nhận thấy tác giả quan tâm nhiều đến tiến trình DHĐH VB với bước cụ thể, phương pháp DHĐH công cụ đánh giá HS trình dạy học Việc tiếp cận xu hướng CT GDPT năm 2018 lần khẳng định ĐH NL ĐH yếu tố quan trọng trình GD nhằm phát huy tối đa khả HS Các nghiên cứu nhà GD Việt Nam ngày gần với xu GD số nước tiên tiến giới Vấn đề nghiên cứu ĐH ngày nhiều nhà khoa học, nhà GD quan tâm Những nghiên cứu cụ thể ngôn ngữ tiếng Việt làm sáng tỏ lí thuyết ĐH ứng dụng thực tiễn nghiên cứu vào giảng dạy cấp học, bậc học 2.2 Những nghiên cứu dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ đầu cấp tiểu học Liên quan đến vấn đề này, nghiên cứu số tài liệu tác giả nước như: Thomas (1996), Polloway, Patton, Serna (2001), Katims (2001), Houston Torgeson (2004), Bradford, Shippen, Alberto, Houschins Flores (2006), Browder, Ahlgrim-Delzell, Courtade, Gibbs Flowers (2008), Erickson (2009), Mims, Browder, Baker, Lee Spooner (2009), Allor, Mathes, Roberts, Cheatham Champlin (2010), Kirstin Bostelemann Vivien Heller (2007), V P Moslet, S W Flynt R C Morton (1997), Conners, Rosenquist, Sligh, Atwell Kiser (2006); Pennington, Stenhoff, Gibson Ballou (2012), Biancarosa Snow (2004), tác giả Việt Nam như: Trần Thị Lệ Thu (2003), Nguyễn Xuân Hải (2008), Nguyễn Thị Kim Hoa (2016), Bùi Thế Hợp (2012), Nguyễn Thị Hoàng Yến Đỗ Thị Thảo (2010),… Các nhà nghiên cứu cho việc đọc ĐH khơng tách rời HS KTTT cần có KN đọc KN ĐH Việc có KN thực quan trọng HS KTTT độ tuổi, CT học ngồi ra, KN cịn giúp HS KTTT có hội phát triển KN khác học tập đời sống Ở Việt Nam, chưa thực có nhiều cơng trình nghiên cứu GDHN cho HS KTTT phương pháp DH cho môn học theo CTGD phổ thông Đặc biệt việc nghiên cứu KN đọc KN ĐH vấn đề cịn hạn chế lĩnh vực GDĐB phương pháp DH môn Điều cho thấy thực tế việc nghiên cứu DHĐH cho HS KTTT chưa quan tâm với tầm quan trọng việc phát triển KN học tập cho nhóm HS Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng DHĐH cho HS KTTT cấp TH, đề xuất biện pháp DHĐH phù hợp với HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH, nhằm hỗ trợ HS KTTT hoàn thành nhiệm vụ học tập theo khả năng, góp phần nâng cao chất lượng GDHN cho HS KTTT trường TH Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình DHĐH cho HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH 4.2 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ biện pháp DHĐH kết học tập HS KTTT học hoà nhập đầu cấp TH 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận DHĐH TH nói chung, DHĐH cho HS KTTT mức độ nhẹ nói riêng mơn Tiếng Việt lớp 1, 2, trường TH hòa nhập - Phạm vi địa bàn khách thể khảo sát: + 04 trường TH hòa nhập Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh + 34 HS khuyết tật trí tuệ + 38 GV (32 dạy hịa nhập 06 GV hỗ trợ cá nhân) + 04 CB quản lý; 04 tổ trưởng chuyên môn - Phạm vi thực nghiệm: Thực nghiệm theo phương pháp nghiên cứu điển hình với 03 HS KTTT mức độ nhẹ lớp lớp học hòa nhập Hà Nội Giả thuyết khoa học HS KTTT gặp nhiều khó khăn học tập, đặc biệt khả ĐH HS đầu cấp TH, đề xuất thực biện pháp DHĐH cho HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH bao quát yêu cầu (i) Đảm bảo mục tiêu phát triển KN ĐH theo CT GDPT 2018; (ii) Đảm bảo nguyên tắc đặc trưng GDHN; (iii) Đảm bảo phù hợp với đặc điểm phát triển khả học tập HS KTTT giúp HS KTTT học hịa nhập đầu cấp TH cải thiện KN ĐH đạt kết học tập theo mục tiêu đặt Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận Hồi cứu tài liệu nước nước tổng quan vấn đề nghiên cứu, làm rõ khái niệm công cụ, vấn đề liên quan đến đến đặc điểm phát triển học tập HS KTTT, vấn đề lí luận DHĐH cho HS TH nói chung, HS KTTT nói riêng làm sở cho việc xây dựng khung lý thuyết DHĐH cho HS KTTT đầu cấp TH - Nghiên cứu thực trạng Nghiên cứu đánh giá khả ĐH HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH; thực trạng DHĐH cho HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH; yếu tố ảnh hưởng đến DHĐH cho HS KTTT đầu cấp TH học hòa nhập - Đề xuất biện pháp DHĐH thực nghiệm biện pháp Đề xuất thực nghiệm số biện pháp DHĐH cho HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Phương pháp luận luận án bao gồm: Quan điểm vật biện chứng, Quan điểm hệ thống, Quan điểm thực tiễn, Quan điểm bình đẳng, Quan điểm tiếp cận GDHN, Quan điểm cá biệt hóa 7.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng 03 nhóm phương pháp nghiên cứu: (1) Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích tổng hợp tài liệu chuyên môn để xây dựng sở lí luận vấn đề nghiên cứu; (2) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp trắc nghiệm, Phương pháp điều tra phiếu hỏi, Phương pháp quan sát, Phương pháp vấn sâu, Phương pháp nghiên cứu điển hình (case study), Phương pháp thực nghiệm sư phạm; (3) Các phương pháp khác: Phương pháp chuyên gia; Phương pháp xử lí liệu Luận điểm bảo vệ - Tổ chức dạy DHĐH theo hướng phát triển NL người học, dựa khả năng, nhu cầu đặc điểm học tập HS KTTT xuất phát từ điểm mạnh, trọng đến sở thích cá nhân HS KTTT giúp cho trình DHĐH đạt kết cao - Mỗi HS KTTT có đặc điểm phát triển khả học tập khác nhau, phải đánh giá thực trạng khả năng, nhu cầu đặc điểm học tập HS, đồng thời phải đánh giá thực trạng NL đội ngũ GV, thực trạng DHĐH cho HS KTTT thực tiễn lớp đầu cấp TH để lựa chọn giải pháp DHĐH phù hợp - Tổ chức DHĐH cho HS KTTT cần có điều chỉnh suốt trình DH để đảm bảo phù hợp với đặc điểm HS giai đoạn, tăng cường tiếp cận cá nhân đảm bảo cho HS KTTT khắc phục hạn chế học đọc ĐH Những đóng góp luận án Qua nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, luận án góp phần: Về lí luận: Góp phần làm giàu thêm lí luận DH mơn Tiếng Việt cấp TH, đặc biệt lý luận DHĐH cho HS KTTT học hòa nhập cấp TH, bao gồm: khái niệm cơng cụ có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, DHĐH, DHĐH cho HS KTTT, môi trường GDHN,… Về thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng KN ĐH HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH, thực trạng DHĐH cho HS KTTT lớp 1, 2, 3; Thực trạng khó khăn, vướng mắc trường TH hịa nhập GV q trình thực GDHN nói chung, DH mơn Tiếng Việt nói riêng cho HS KTTT cấp TH Đề xuất thực nghiệm 03 nhóm biện pháp DHĐH cho HS KTTT học hịa nhập đầu cấp TH, bao gồm: 1) Nhóm biện pháp lập kế hoạch DHĐH; 2) Nhóm biện pháp thiết kế DHĐH; 3) Nhóm biện pháp tổ chức DHĐH cho HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án cấu trúc thành 04 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học Chương 2: Cơ sở thực tiễn dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học Chương 3: Một số biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học Chương 4: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HỊA NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 1.1 Học sinh khuyết tật trí tuệ học hoà nhập đầu cấp tiểu học 1.1.1 Một số khái niệm Luận án đề cập đến khái niệm: Khuyết tật trí tuệ, Giáo dục hồ nhập, Đầu cấp tiểu học 1.1.2 Đặc điểm phát triển học sinh khuyết tật trí tuệ đầu cấp tiểu học Một số đặc điểm phát triển HS KTTT học hoà nhập đầu cấp TH: đặc điểm nhận thức, trí nhớ ý, ngơn ngữ, KN xã hội, KN học đường 1.1.3 Giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật trí tuệ đầu cấp tiểu học Bản chất giáo dục hoà nhập, nguyên tắc giáo dục hồ nhập, quy trình giáo dục hồ nhập HS KTTT đầu cấp TH 1.2 Dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hồ nhập đầu cấp tiểu học 1.2.1 Một số khái niệm Luận án đề cập đến khái niệm: đọc, đọc hiểu, kĩ năng, kĩ đọc hiểu, dạy học, dạy học đọc hiểu, điều chỉnh dạy học, điều chỉnh GDHN, biện pháp, biện pháp dạy học đọc hiểu 1.2.2 Kĩ đọc hiểu học sinh khuyết tật trí tuệ học hồ nhập đầu cấp tiểu học KN ĐH xác định hai nhóm thuộc KN đọc KN ĐH cho HS TH cho HS KTTT khơng có điểm khác biệt mặt lí luận mơn hay lí thuyết hình thành; khác biệt việc hình thành KN ĐH đạt mức độ Do đó, đặt vấn đề sử dụng phương pháp, biện pháp kĩ thuật đặc thù DH DHĐH để nhằm phát triển KN ĐH dựa khả đặc điểm HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH Từ quan điểm đó, luận án đưa khung lí thuyết cấu trúc thành tố KN ĐH biểu mức độ hành vi việc xác định phát triển KN ĐH cho HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH KN đọc KN đọc Làm việc với sách Nhận biết âm vị học KN ĐH Đọc tiếng đọc từ Đọc trơn Hiểu nghĩa tường minh Hiểu nội dung Hiểu hình thức biểu đạt Liên hệ so sánh 1.2.3 Dạy học đọc hiểu cho hoc sinh khuyết tật trí tuệ học hồ nhập đầu cấp tiểu học Dạy học thành tố trình dạy học Dạy học giáo dục HS KTTT đầu cấp TH Điều chỉnh thành tố q trình DHĐH cho HS KTTT học hồ nhập đầu cấp TH theo khả nhu cầu HS KTTT: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, đánh giá kết học tập 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học 1.3.1 Một số khái niệm Luận án đề cập đến khái niệm: dạy học hỗ trợ, kế hoạch giáo dục cá nhân 1.3.2 Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học Yếu tố nhận thức: cảm giác, tri giác, ý, trí nhớ, khả khái qt hố Yếu tố KN xã hội Yếu tố ngơn ngữ nói Yếu tố tiếp cận dịch vụ can thiệp sớm Các yếu tố khác (động học tập, hành vi bất thường, tập trung ý) 1.3.3 Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học Mơi trường giáo dục hồ nhập Chương trình giáo dục cho HS KTTT Năng lực GV dạy học hoà nhập HS KTTT Phương tiện, tài liệu dạy học đọc hiểu cho HS KTTT Sự phối hợp lực lượng GD HS KTTT KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 2.1 Dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ số nước giới 2.1.1 Chương trình dạy học đọc hiểu 2.1.2 Đánh giá kĩ đọc hiểu học sinh khuyết tật trí tuệ 2.1.3 Phương pháp chiến lược dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ 2.2 Chương trình dạy học đọc hiểu tiếng Việt cho học sinh khuyết tật trí tuệ 2.2.1 Dạy học đọc hiểu môn Tiếng Việt thuộc chương trình giáo dục chuyên biệt dành cho học sinh khuyết tật trí tuệ cấp tiểu học Mơn Tiếng Việt dành cho HS KTTT: Giai đoạn tiền học đường nhằm hình thành phát triển HS số KN cần thiết chuẩn bị cho việc đọc viết Vì HS trước tiên học đọc tranh ảnh, hình biểu tượng, chữ cái, nhãn hiệu, từ hồn chỉnh hay đoạn thơng tin tùy theo khả mình, sau học đọc, viết với chữ viết tiếng Việt Giai đoạn học đường bao gồm năm học nhằm hình thành phát triển HS KN sử + Tương quan so sánh lớp theo KN: KN hiểu nghĩa tường minh: Với nhóm tập ĐH từ ghép tranh ĐH câu nối tranh, HS KTTT có khả thành cơng có hứng thú So sánh tương quan hiểu nghĩa tường minh HS KTTT theo lớp KN ĐH nội dung: Có thay đổi điểm số HS theo nhóm lớp; nhiên, mức độ thay đổi KN chưa nhiều xác định KN hạn chế HS KTTT đầu cấp TH So sánh tương quan ĐH nội dung HS KTTT theo lớp KN ĐH hình thức: Điểm số KN thể khác biệt vượt bậc nhóm lớp 1,2 lớp Đây KN xác định thành thục so với ĐH nội dung khảo sát So sánh tương quan ĐH hình thức HS KTTT theo lớp KN so sánh, liên hệ: Đây xác định KN cịn gặp nhiều khó khăn HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH Tuy nhiên, có tiến theo nhóm lớp So sánh tương quan so sánh, liên hệ VB HS KTTT theo lớp 13 + Kết điểm kiểm tra ĐH HS KTTT ĐIỂM QUY ĐỔI NHÓM ĐIỂM KẾT QUẢ Số lượng Tỉ lệ 0 23,5 11 32,3 10 29,4 14,8 34 100 Từ - Từ - 14 Từ 15 - 18 Từ 19 - 23 Từ 24 - 30 Tổng + Kết điểm kiểm tra ĐH phân loại theo thành tố KN ĐH NỘI DUNG KIỂM TRA Hiểu nghĩa tường minh ĐH nội dung ĐH hình thức So sánh, liên hệ VB ĐH từ ĐH câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đúng (Số lượng) 34 25 34 15 26 21 Kết Tỉ lệ Sai (%) (Số lượng) 100 73,5 100 44,1 19 3,6 29 76,4 61,7 13 3,6 29 Tỉ lệ (%) 26,5 55,9 96,4 23,6 38,3 96,4 * Thực trạng DHĐH cho HS KTTT học hoà nhập đầu cấp TH + Nhận định GV điểm mạnh HS KTTT Điểm STT Nội dung nhận định Hợp tác với GV Ghi nhớ thông tin hình ảnh nhanh chóng Có thể học tập giống HS khơng KT khác có hỗ trợ phù hợp Tuân thủ nội quy lớp học Hòa đồng, tham gia hoạt động với bạn HS khơng KT Thân thiện có nhu cầu kết bạn Tiếp nhận thông tin giảng kênh âm tốt Hoàn thành nhiệm vụ học tập lớp giao 14 M 1.69 SD 0.46 Thứ bậc 1.85 0.35 1.75 0.43 1.75 0.43 1.75 0.43 1.67 0.47 1.62 0.48 1.52 0.58 Giao tiếp tốt chủ động giao tiếp 1.48 + Nhận định GV điểm hạn chế HS KTTT Nội dung nhận định Khó ghi nhớ thơng tin trừu tượng Khả tiếp thu kiến thức học đường đọc, viết, tính tốn hạn chế Khó khăn thực dẫn lời GV Chưa tự giác thực hoạt động cá nhân Trí nhớ ngắn hạn dài hạn Khả tiếp thu KT khó khăn, đặc biệt kiến thức địi hỏi khả ngơn ngữ tư Không chủ động việc bắt chuyện giao tiếp với GV bạn Khó khăn muốn thể ý kiến thân ngôn ngữ diễn đạt Không tham gia hoạt động vận động, trò chơi tập thể 9 Điểm STT 0.61 M 2 SD 0 Thứ bậc 1 1.88 1.83 1.88 1.88 0.33 0.37 0.33 0.33 3 1.81 0.39 1.77 0.42 1.77 0.42 + Nhận định GV khó khăn phát triển KN ĐH cho HS KTTT Điểm Khó khăn ĐH STT Xác định hình thức VB, từ ngữ câu chuyện, lời nhân vật Hỏi - trả lời câu hỏi đơn giản nội dung VB Xác định chi tiết VB hiểu thông điệp chi tiết VB Liên hệ, so sánh, kết nối thông tin VB Sử dụng thông điệp VB vào giải vấn đề thực tế (ứng dụng) Thứ bậc M SD 2.83 0.37 2.73 0.44 2.83 0.37 2.83 0.37 2.91 0.28 + Nhận định GV yếu tố khách quan ảnh hưởng đến KN ĐH HS KTTT STT Điểm Các yếu tố M 2.58 2.60 2.54 2.52 2.50 2.48 Thể loại VB Độ dài VB Dạng câu hỏi ĐH Độ khó câu hỏi ĐH Yếu tố trực quan Cách đánh giá kết DHĐH 15 SD 0.67 0.49 0.74 0.58 0.65 0.50 Thứ bậc 7 Thời gian đọc 2.31 0.74 Hình thức tổ chức DHĐH 2.42 0.49 Hỗ trợ cá nhân DHĐH 2.58 0.67 + Nhận định GV yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến KN ĐH HS KTTT STT 10 11 12 13 Khó khăn ĐH Điểm Trí nhớ hạn chế Vốn từ Ngơn ngữ nói tương tác gặp khó khăn KN đọc cịn yếu Tốc độ đọc chậm Khó khăn việc hiểu nội dung khái qt VB Khó khăn việc tìm chi tiết VB Khó khăn việc tìm từ ngữ có liên quan đến lời nhân vật mơ tả hành động, hình dáng nhân vật KN đọc thầm hạn chế Khả tập trung ý hạn chế Khó khăn việc hiểu ý nghĩa cú pháp Khó khăn việc hiểu từ liên kết từ có cấu trúc thể nội dung Khả nhận thức hạn chế M 2.94 2.92 2.48 2.85 2.81 2.81 2.50 2.79 SD 0.24 0.27 0.61 0.35 0.39 0.39 0.50 0.45 Thứ bậc 13 4 11 2.79 2.67 2.58 2.50 0.45 0.47 0.49 0.50 10 12 2.79 0.45 + Hình thức dạy học hỗ trợ cho HS KTTT học hoà nhập đầu cấp TH Số lượng 12 12 Hình thức DH hỗ trợ Hỗ trợ phòng hỗ trợ nhà trường Hỗ trợ trung tâm GDĐB Hỗ trợ gia đình với GV GDĐB Hỗ trợ nhà với GV phổ thông/ gia sư Do cha mẹ, anh chị em hỗ trợ DH nhà Tỉ lệ 35,2 35,2 14,7 11,7 3,2 + Mức độ sử dụng biện pháp DH cho HS KTTT học hoà nhập đầu cấp TH Điểm Biện pháp Giải thích rõ nhiệm vụ Chia nhỏ nhiệm vụ Sử dụng phần thưởng việc củng cố hành vi tốt Tích hợp nội dung DH KN sống vào môn học 16 Thứ bậc M 2,15 2,04 1,77 SD 0,74 0,74 0,77 1,88 0,70 Lên lịch hoạt động DH hình ảnh Điều chỉnh chỗ ngồi Tạo điều kiện cho HS thay đổi hoạt động nhiều lần Sử dụng đồ dùng DH trực quan Xây dựng KHDGCN cho HS 17 1,94 1,90 1,90 0,75 0,69 0,72 5 2,17 2.21 0,66 0,68 + Mức độ sử dụng biện pháp DHĐH cho HS KTTT học hoà nhập đầu cấp TH Điểm Biện pháp Sử dụng hình ảnh minh họa trực quan Lựa chọn thể loại văn Tăng vốn từ vựng ngữ nghĩa Chia nhỏ văn thành đoạn ngắn Mô hình hóa/ sơ đồ hóa nội dung văn Điều chỉnh độ dài văn Điều chỉnh độ khó câu hỏi ĐH Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức câu hỏi ĐH Đánh dấu từ, câu, đoạn, quan trọng với yêu cầu ĐH 10 Có hỗ trợ cá nhân cho HS 11 Sử dụng trò chơi 12 Phối hợp chặt chẽ với gia đình việc hỗ trợ trẻ nhà 13 Đưa dẫn ngắn, rõ ràng 14 Điều chỉnh đọc: thay bớt kênh chữ hình ảnh 15 Sử dụng phiếu tập, phiếu ĐH 16 Sử dụng dạng tập phù hợp 17 Cho HS biết trước đại ý VB 18 Cho HS đọc thêm đọc chủ đề 19 Cho thêm thời gian đọc ĐH M 1.38 1.48 1.38 2.04 0.38 1.33 1.35 2.15 1.29 1.29 0.31 0.25 1.25 1.21 0.38 0.40 1.17 0.48 0.42 SD 0.48 0.50 0.48 0.35 0.48 0.59 0.69 0.46 0.58 0.54 0.46 0.43 0.66 0.65 0.48 0.49 0.66 0.50 0.49 Thứ bậc 4 16 18 19 10 11 16 15 12 13 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học - Đảm bảo mục tiêu phát triển kĩ đọc hiểu học sinh khuyết tật trí tuệ theo chương trình giáo dục phổ thơng hành - Đảm bảo nguyên tắc đặc trưng giáo dục hòa nhập - Đảm bảo phù hợp với đặc điểm phát triển khả học tập học sinh khuyết tật trí tuệ 3.2 Đề xuất số biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học 18 Chúng tơi dựa q trình DH để phân chia biện pháp DHĐH cho HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH Trên sở nghiên cứu lí luận, nghiên cứu thực tiễn DHĐH nguyên tắc đảm bảo, nhóm biện pháp bao gồm: - Nhóm biện pháp lập kế hoạch dạy học đọc hiểu; - Nhóm biện pháp thiết kế dạy học đọc hiểu; - Nhóm biện pháp tổ chức dạy học đọc hiểu 3.2.1 Nhóm biện pháp lập kế hoạch dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học  Biện pháp Xây dựng chuẩn kĩ đọc hiểu nội dung dạy học để phát triển kĩ đọc hiểu cho HS KTTT học hòa nhập đầu cấp tiểu học a) Mục đích b) Nội dung cách thức tiến hành - Xác định chuẩn KN hiểu nghĩa tường minh HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH - Xác định chuẩn KN ĐH nội dung HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH - Xác định chuẩn KN ĐH hình thức HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH - Xác định chuẩn KN so sánh, liên hệ VB HS KTTT học hoà nhập đầu cấp TH c) Điều kiện thực  Biện pháp Lập kế hoạch dạy học đọc hiểu cho HS KTTT học hòa nhập đầu cấp tiểu học a) Mục đích b) Nội dung cách thức tiến hành c) Điều kiện thực Đánh giá KN ĐH Xác định mục tiêu DHĐH Đánh giá kết DHĐH Lập KH DHĐH Thực KH DHĐH 19 3.2.2 Nhóm biện pháp thiết kế dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học  Biện pháp Điều chỉnh ngữ liệu a) Mục đích b) Nội dung cách thức tiến hành Việc điều chỉnh ngữ liệu ĐH thực hiều mức độ khác nhau: mức độ cao thay ngữ liệu, mức độ điều chỉnh phần điểu chỉnh nhiều phần để ngữ liệu trở nên phù hợp với đối tượng người học Việc điều chỉnh bao gồm nhiều khía cạnh: hình thức, nội dung, dung lượng, mức độ khó,… c) Điều kiện thực  Biện pháp Điều chỉnh mơi trường đọc hiểu a) Mục đích b) Nội dung cách thức tiến hành - Tạo môi trường ĐH nhà trường - Điều chỉnh môi trường ĐH gia đình - Điều chỉnh mơi trường ĐH cộng đồng c) Điều kiện thực  Biện pháp Điều chỉnh dạy học đọc hiểu cho HS KTTT học hòa nhập đầu cấp tiểu học a) Mục tiêu b) Nội dung cách thức thực - Phương án điều chỉnh đồng loạt - Phương án điều chỉnh đa trình độ - Phương án điều chỉnh trùng lặp giáo án - Phương án điều chỉnh thay c) Điều kiện thực 3.2.3 Nhóm biện pháp tổ chức dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học  Biện pháp Tạo động dạy học đọc hiểu a) Mục đích b) Nội dung cách thức thực 20 - Sử dụng phần thưởng để khuyến khích HS KTTT - Giúp HS KTTT hứng thú với chủ điểm/ đọc - lựa chọn chủ đề, nội dung đọc mà HS yêu thích, quan tâm - Sử dụng kích thích giác quan DHDH đưa HS vào môi trường đọc c) Điều kiện thực  Biện pháp Tăng cường sử dụng trực quan dạy học đọc hiểu a) Mục đích b) Nội dung cách thức tiến hành - Sử dụng hình ảnh minh hoạ - Sử dụng hình ảnh thay c) Điều kiện thực  Biện pháp Cấu trúc hóa hoạt động dạy học đọc hiểu a) Mục đích b) Nội dung cách thức tiến hành - Hoạt động trước vào - Hoạt động đọc - Hoạt động sau đọc c) Điều kiện thực  Biện pháp Tích hợp dạy học đọc hiểu vào hoạt động giáo dục khác a) Mục đích b) Nội dung cách thức thực - Giao nhiệm vụ ĐH cho HS KTTT mơn học khác - Trị chuyện hàng ngày - Hoạt động sinh hoạt hàng ngày c) Điều kiện thực 3.3 Quan hệ biện pháp số lưu ý dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học 3.3.1 Quan hệ biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học Các biện pháp DHĐH cho HS KTTT phân chia thành nhóm biện pháp thực chất có mối quan hệ thực tiễn DH theo lí thuyết 21 thành tố trình DH; đồng thời quan điểm DH môn Tiếng Việt (trước DH - DH - sau DH) 3.3.2 Một số lưu ý dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học 1) Vận dụng phương pháp DH theo chủ đề dự án vào DHĐH cho HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH Với HS KTTT, chủ đề dự án nên xoay quanh ba nhóm: (1) Nhóm hồn cảnh sống (nhà em, người thân, giới tính, nấu ăn, ốm, bệnh viện, nghề nghiệp/ cơng việc, ); (2) Nhóm thực: kiện (Tết, trung thu, ); (3) Nhóm mơi trường: mơi trường văn hóa, mơi trường tự nhiên, 2) Chọn phương pháp, biện pháp hướng dẫn đơn giản DHĐH Các phương pháp, biện pháp hướng dẫn phải dễ sử dụng, mang tính thực tế giúp HS tiến Các phương pháp, biện pháp cần phù hợp với trình độ học tập HS, với khả năng, nhu cầu, sở thích điều kiện đảm bảo học tập HS gia đình HS 3) Hợp tác với thành viên khác DHĐH: Cùng hợp tác với thành viên gia đình HS KTTT, GV hỗ trợ, chuyên gia (chuyên gia GDĐB, chuyên gia tâm lí, chun gia GD, chun gia ngơn ngữ, vật lí trị liệu, phục hồi chức năng, ) để chọn lựa mục tiêu KN dạy cho HS KTTT; đồng thời xây dựng CT giảng dạy giám sát trình thực HS KTTT nhiều môi trường khác KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Một số vấn đề chung thực nghiệm sư phạm 4.1.1 Mục đích nội dung thực nghiệm 4.1.1.1 Mục đích Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi tính hiệu biện pháp DHĐH cho HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH mà luận án đề xuất chương 4.1.1.2 Nội dung thực nghiệm Trong trình nghiên cứu, đề xuất 09 biện pháp mô tả chi tiết mục 3.2 Tuy nhiên, q trình thực nghiệm số lí khách quan chủ quan, tập trung vào thực nghiệm nội dung: Lập kế hoạch DHĐH; Tạo môi trường ĐH; Điều chỉnh ngữ liệu; Sử dụng tăng cường yếu tố trực quan 22 DHĐH; Điều chỉnh trình DHĐH; Tạo động DHĐH cho HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH 4.1.2 Địa bàn khách thể thực nghiệm 4.1.2.1 Địa bàn Địa bàn thực nghiệm tiến hành khối TH trường TH, THCS THPT Thực nghiệm KHGD Phòng Thực nghiệm Khoa học GD Đặc biệt, Trung tâm GD Đặc Biệt Quốc gia (địa 50 - 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội) 4.1.2.2 Khách thể thực nghiệm Luận án thực nghiệm sư phạm 03 HS xác định HS KTTT học hòa nhập lớp 1, lớp trường TH, THCS THPT Thực nhiệm KHGD, Viện KHGD Việt Nam 4.1.3 Tổ chức thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành theo giai đoạn sau a) Giai đoạn Xây dựng kế hoạch thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm: 08 tuần, từ 11/01/2021 - 26/3/2021 b) Giai đoạn 2.Tập huấn giáo viên c) Giai đoạn Đánh giá trước thực nghiệm d) Giai đoạn Tổ chức thực nghiệm 4.2 Kết thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm cho thấy, 03 trường hợp HS KTTT có tiến sau thời gian thử nghiệm với biện pháp hỗ trợ DHĐH Các biện pháp DHĐH mà chúng tơi đề xuất có hiệu tích cực 03 HS KTTT Sau số kết luận rút từ trình thực nghiệm 03 trường hợp: - Đặc điểm cá nhân HS KTTT có khác biệt kết thực nghiệm - Bên cạnh việc học hòa nhập HS KTTT cần thiết hỗ trợ cá nhân tích cực - Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp DHĐH có vai trị phát triển KN học tập HS mà cịn giúp phát triển tồn diện HS: ngơn ngữ - giao tiếp, nhận thức, tự tin, giảm thiếu số hành vi không mong muốn - HS KTTT có nhiều điểm hạn chế khả nhận thức NL học tập Cần thông qua hoạt động DH GD mơi trường hịa nhập để tăng cường KN sống cho em DHĐH cần tích hợp mơn học khác hoạt động 23 GD mơi trường hịa nhập giúp HS có KN học tập có KN sống tốt KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận KTTT xác định dạng KT Luật Người khuyết tật (2010) với đặc điểm đặc trưng suy giảm chức nhận thức hay cịn gọi chức trí tuệ tổng quát (chỉ số IQ), số IQ thấp khả thích ứng thường tiêu chí xác định KTTT HS KTTT học hịa nhập đầu cấp TH xác định với đặc điểm khó khăn việc đáp ứng yêu cầu học tập nói chung yêu cầu phát triển KN ĐH nói riêng (chỉ số trí tuệ thấp, ngơn ngữ - giao tiếp hạn chế, có vấn đề hành vi, ) Những yếu tố chủ quan kết hợp với yếu tố khách quan yêu cầu cần đạt CT, ngữ liệu DH, dạng tập/ câu hỏi,… ảnh hưởng đến việc dạy GV việc học HS KTTT trình DHĐH Vấn đề đặt ra, cần có biện pháp DHĐH phù hợp để khắc phục khó khăn chủ quan khách quan nói để đảm bảo việc hỗ trợ DHĐH phát triển KN ĐH cho HS KTTT đầu cấp TH đạt hiệu cao Kết khảo sát cho thấy GV dù hiểu tầm quan trọng việc DHĐH, phát triển KN ĐH cho HS KTTT GV chưa xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc DHĐH cho HS KTTT, chưa hiểu rõ đặc điểm, khả nhu cầu HS KTTT chưa có nhiều biện pháp phù hợp cho việc DHĐH cho HS KTTT nên cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng với yêu cầu đặt phát triển KN ĐH cho HS KTTT Luận án đề xuất 03 nhóm biện pháp: (1) Nhóm biện pháp lập kế hoạch DHĐH; (2) Nhóm biện pháp thiết kế DHĐH; (3) Nhóm biện pháp tổ chức DHĐH Để đảm bảo tính hiệu biện pháp, việc sử dụng cần linh hoạt, tùy thuộc vào đặc điểm HS khơng có biện pháp sử dụng độc lập có hiệu quả, cần có phối hợp nhiều biện pháp tùy thuộc vào mục tiêu điều kiện Kết thực nghiệm bước đầu tính hiệu nhóm biện pháp luận án đề xuất Tuy nhiên, việc đảm bảo thực thành cơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực có chuyên mơn, có kinh nghiệm sáng tạo việc vận dụng biện pháp Cũng qua kết thực nghiệm cho thấy thân NL HS KTTT (nhận thức, ngôn ngữ, KN xã hội, ) 24 yếu tố định phần lớn tiến HS Do đó, việc HS can thiệp sớm, hỗ trợ cá nhân lập kế hoạch DH cần thiết quan trọng trình phát triển KN ĐH cho HS KTTT, đặc biệt đầu cấp TH Khuyến nghị Với Bộ Giáo dục Đào tạo Với thực tế GDHN này, Bộ GD&ĐT cần có số việc cụ thể như: Tổ chức biên soạn tài liệu tập huấn GV nhằm nâng cao hiểu biết KN GDHN cho HS KTTT điều kiện CT GDPT năm 2018 Thực việc cụ thể hóa hướng dẫn việc điều chỉnh yếu tố DH HSKT nói chung HS KTTT nói riêng: điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp, cách thức đánh giá,… Phổ biến rộng rãi tài liệu dự án, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến biện pháp DH mơn học nói chung cho GV có hội tiếp cận với kết nghiên cứu vận dụng vào thực tế DH Với nhà trường tiểu học Thực đạo hướng dẫn đầy đủ Bộ GD&ĐT công tác GDHN như: lập KHGDCN, thực việc điều chỉnh cho phù hợp với trình độ học tập HS KTTT, đặc biệt điều chỉnh đánh giá kết giáo dục theo tinh thần văn đạo, đảm bảo đánh giá tiến HS, hoạt động DH nói chung DHĐH dựa điểm mạnh phát huy điểm mạnh HS Cần triển khai mơ hình phịng hỗ trợ, góc hỗ trợ hoạt động hỗ trợ GDHN cho HSKT học hòa nhập; giải pháp hỗ trợ theo hướng tiếp cận cá nhân điều cần thiết việc hồn thành mục tiêu hình thành KN nói chung KN ĐH nói riêng cho HS KTTT học hịa nhập GV tích cực chủ động việc tìm kiếm nguồn thông tin, sở liệu chuyên môn phục vụ cho việc DH DHĐH cho HS KTTT đảm bảo hiểu đúng, hiểu sát khả HS để có biện pháp phù hợp Có chuyên đề chuyên môn công tác GDHN để thường xuyên chia sẻ với đồng nghiệp, với đơn vị có chun mơn khó khăn, khúc mắc q trình DH hịa nhập Với quan nghiên cứu chun mơn Ngồi việc xây dựng tài liệu, CT phục vụ GD DH nói chung cho HS KTTT, cần có tài liệu cụ thể việc hướng dẫn DH số môn học bản, 25 nhằm hỗ trợ nhà trường, GV phụ huynh việc GD DH HS KTTT học hòa nhập Bên cạnh đó, CT GDPT năm 2018, có nhiều thay đổi theo hướng tích cực nhằm hình thành NL cho người học, mức độ cần đạt chi tiết rõ ràng, thực tế HS KTTT học hòa nhập cấp, đầu cấp TH, cần xem xét mức thấp tiêu chí đánh giá tiêu chí biểu hành vi cụ thể mức độ cần đạt KN cho phù hợp với HS KTTT, yêu cầu đặt cho nhà nghiên cứu CT chuyên biệt dành cho HS KTTT đến 10 năm, việc điều chỉnh CT, xây dựng mức độ cần đạt khung KN cho HS KTTT với môn học đáp ứng thay đổi CT GDPT yêu cầu cần đặt Vì thực tế, HS KTTT sau hoàn thành CT GDHN cấp TH, việc học lên tiếp khó khăn KN chưa trang bị đầy đủ cấp TH Nghiên cứu chuẩn hóa, nghiên cứu xây dựng nhiều công cụ tập trung vào đánh giá KN học đường cho đối tượng HS KTTT học hòa nhập, đáp ứng yêu cầu việc xác định xác khả nhu cầu HS KTTT, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng KH DH nhà trường, trung tâm 26 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Hà Thương (2019), Phát triển nhận biết biểu tượng dạy học đọc cho học sinh khuyết tật trí tuệ, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Rối loạn phát triển lần thứ 2, Viện KHGD Việt Nam Phạm Hà Thương (2021), Dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh khuyết tật trí tuệ cấp tiểu học, Tạp chí giáo dục số 502 (Kì - 5/2022) Phạm Hà Thương (2021), Một số rào cản hình thành phát triển kĩ đọc hiểu học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 507 (Kì - 8/2021) Phạm Hà Thương (2021), Thực trạng dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học số trường tiểu học thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 9/2021 Phạm Hà Thương (2021), Thực nghiệm dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật học hòa nhập cấp tiểu học, Kỷ yếu hội thảo Nhận diện, Lượng giá can thiệp tâm lý cho trẻ em gặp rối loạn chuyên biệt học tập bối cảnh học đường, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hà Thương (2022), Chiến thuật dạy học đọc hiểu vận dụng xây dựng tập bổ trợ cho học sinh có khó khăn đọc đầu cấp tiểu học, Tạp chí giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2022 27 ... SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HỊA NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu. .. sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học Chương 2: Cơ sở thực tiễn dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học Chương 3: Một số biện pháp dạy học đọc. .. hiểu học sinh khuyết tật trí tuệ 2.1.3 Phương pháp chiến lược dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ 2.2 Chương trình dạy học đọc hiểu tiếng Việt cho học sinh khuyết tật trí tuệ 2.2.1 Dạy

Ngày đăng: 15/03/2023, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan