Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
3,44 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MÀM NON - TRẦN THỊ THANH HOA BIỆN PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP CỦA NHÓM SƢ PHẠM CÁNH BUỒM ĐỀ CƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC Phú Thọ, 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - TRẦN THỊ THANH HOA BIỆN PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP CỦA NHÓM SƢ PHẠM CÁNH BUỒM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo Dục Tiểu Học GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS BÙI THỊ THU THỦY Phú Thọ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận đƣợc giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non trƣờng đại học Hùng Vƣơng Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo – TS Bùi Thị Thu Thủy, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực nghiên cứu khóa luận lòng nhiệt thành tinh thần trách nhiệm Em xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phịng đào tạo tồn thể thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non giúp đỡ, động viên, khuyến khích hƣớng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Mặc dù cố gắng song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, giáo bạn để khóa luận đƣợc hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Trần Thị Thanh Hoa ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng tôi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc đƣợc phép công bố Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Trần Thị Thanh Hoa iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên HSTH Học sinh tiểu học iv BẢNG THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1 Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm Hình 3.1 Biểu đồ kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 59 60 60 Hình 3.2 Biểu đồ minh hoạ kết kiểm tra sau thực nghiệm 61 Bảng 3.3 Kết kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm lớp đối chứng 62 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra nhóm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm 62 Bảng 3.4 Kết kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm 63 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra HS lớp thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm 63 v MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA………… ………………………………………………… LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iii BẢNG THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề a) Ở nƣớc b) Ở Việt Nam 1.1.2 Những vấn đề chung phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 1.2.1 Những vấn đề chung Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp .12 1.2.2 Những điểm sách giáo khoa Tiếng Việt sách Cánh Buồm 15 1.2.3 Yêu cầu đổi dạy học theo định hƣớng phát triển lực 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG .28 vi CHƢƠNG 2: DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THÔNG QUA BỘ SÁCH GIÁO KHOA CÁNH BUỒM 29 2.1 NGUYÊN TẮC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 29 2.1.1 Nguyên tắc phát triển lời nói (nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc thực hành) 29 2.1.2 Nguyên tắc phát triển tƣ 29 2.1.3 Nguyên tắc ý đến đặc điểm tâm lí trình độ tiếng mẹ đẻ học sinh 30 2.2 BIỆN PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CỦA BỘ SÁCH CÁNH BUỒM CHO HỌC SINH LỚP TIỂU HỌC 31 2.2.1 Biện pháp tự học ngữ âm tiếng Việt 31 2.2.2 Biện pháp dạy học loại nói tiếng Việt 33 2.2.3 Biện pháp dạy loại tách lời thành tiếng 34 2.2.4 Biện pháp dạy loại tiếng khác 37 2.2.5 Biện pháp dạy loại nguyên âm phụ âm có âm 40 2.2.6 Biện pháp dạy loại Chính tả 46 2.2.7 Biện pháp dạy học loại Vần gồm âm đệm âm 49 2.2.8 Biện pháp dạy học loại Vần gồm âm âm cuối 52 2.2.9 Biện pháp dạy học loại Vần gồm âm đệm, âm âm cuối 53 2.2.10 Biện pháp dạy học loại Nguyên âm đôi 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 56 3.2 QUY MÔ THỰC NGHIỆM 56 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 56 3.4 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 56 3.4.1 Đối tƣợng thực nghiệm 56 3.4.2 Thời gian thực nghiệm 57 3.4.3 Chuẩn bị thực nghiệm 57 3.4.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 57 3.4.5 Chuẩn thang đánh giá 57 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 58 vii KẾT LUẬN CHƢƠNG .64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 65 PHỤ LỤC 1: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM .67 PHỤ LỤC 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 䍂u䍂䍂6#䍂䍂$䍂䍂% Lý chọn đề tài: Nhƣ biết, đất nƣớc đƣờng đổi Trong cách mạng đổi giáo dục đƣợc ƣu tiên hàng đầu đƣợc coi quốc sách với mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, đáp ứng với yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” Để bắt kịp với cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải có đổi phù hợp Bên cạnh đổi chƣơng trình nội dung học tập việc đổi cách làm đội ngũ giáo viên quan trọng đƣợc xem khâu nghiệp giáo dục nƣớc ta Theo quan điểm đạo Nghị Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên trƣớc chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nghị số: 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đƣợc hội nghị Trung ƣơng (khóa XI) thơng qua Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị sở giáo dục – đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân ngƣời học; đổi tất bậc học, ngành học Sinh thời, Bác Hồ nói: “Vì lợi ích mƣời năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng ngƣời” Bác quan tâm đến giáo dục nƣớc nhà, đặc biệt mầm non tƣơng lai đất nƣớc Bác ln kì vọng hệ trẻ đƣa nƣớc nhà sánh ngang với cƣờng quốc năm châu Để thực nguyện vọng 77 huyền (xem hình bên phải trang 29) Luyện tập ngang huyền – Trƣớc hết, GV cho tiếng – HS làm hai việc phát âm ngang: đánh tay với hai âm [ca] [cà] (phát âm to, nhỏ, thầm, phát to) GV: cô cho tiếng [ba] em thay cho thành tiếng huyền HS: [ba] – [huyền] – [bà] GV: cho tiếng khác [hịa]… HS: [hoa] – [huyền] – [hồ] GV: cho tiếng khác [lồn]… HS: [loan] – [huyền] – [loàn] GV ý: Việc luyện tập với vật liệu HS đƣa cho lớp thực cần để HS đƣợc tham gia vào học giỏi lên Khơng học ngữ âm, sau này, lên lớp trên, hình thức cho HS tham gia vào học cịn lặp lại nhiều trình độ ngày cao Thƣ giãn (2 phút): HS vận động theo nhạc “Chicken dance” Vận dụng (10 phút): Các em tự nói làm biết đƣợc điều Khơng chấm điểm GV khen cám ơn HS sau tiết học HS thực 78 GIÁO ÁN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 3: NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM VẦN CHỈ CĨ ÂM CHÍNH I MỤC TIÊU Phẩm chất Góp phần rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực thông qua việc thực hoạt động học tập, hoạt động kiểm tra, đánh giá Năng lực chung Phát triển lực giao tiếp hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; phát triển lực tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động đọc, viết, nói nghe Năng lực đặc thù Áp dụng ba thao tác phát âm, phân tích, ghi lại vào này,HS tìm ra: – Một tiếng thƣờng gồm hai phần: phần đầu phần vần – Qua tiếng mẫu [ba] phát âm phân tích mà tìm thấy phần đầu phụ âm phần vần nguyên âm – Cơ học xong biết cách ghi đọc, biết đọc to (đọc để kiểm soát việc ghi đọc đúng) đọc thầm (đọc nhận thức, cách đọc vô quan trọng) II CHUẨN BỊ Giáo viên SGK tiếng Việt Cánh Buồm Học sinh Bút lông Thẻ từ ghi cảm xúc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 79 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hát đầu để ổn định tổ chức Hình thành khái niệm: Việc 1: Tách tiếng ngang - HS lắng nghe làm hai phần Theo điều học đƣợc, HS biết chuỗi lời nói có tiếng, đƣợc ghi lại nhƣ sau: ☐☐☐… Từ tiếng ngang tiếng đó, ta tách đƣợc làm hai phần nhƣ sau: ☐→ Thí dụ: [ba] [bờ] – [a] – [ba] [lan] [lờ] – [an] – [lan] [lanh] [lờ] – [anh] – [lanh] [minh] [mờ] – [inh] – [minh] [nhung] [nhờ] – [ung] – [nhung] [cam] [cờ] – [am] – [cam]… Thực hành luyện tập Phát âm GV cho tiếng ngang bất kỳ, thí dụ: tiếng [minh] GV (phát âm): [minh] HS (phát âm theo): [minh] GV: Các em tự tìm tiếng nhƣ HS (đƣa ra, thí dụ): [nhung] cho để lớp phát âm theo HS (cả lớp nhắc lại): [nhung] GV vẽ lên bảng mơ hình tiếng ngun (HS biết – cho em vẽ 80 lên bảng con), từ HS GV đƣa tiếng để minh họa, vào phát âm (GV mơ hình to bảng lớn, HS mơ hình nhỏ bảng con): ☐ [nhung], [nam], [phƣơng], [canh], [cơm], [chuông], [chung]… Phát âm phân tích GV: Bây giờ, lấy tiếng đƣợc, thí dụ tiếng [minh], có hai phần nhƣ sau: [mờ] – [inh] – [minh] – GV phát âm làm thao tác phân tích: GV vừa hƣớng dẫn HS phân tích lời ([mờ] – [inh] – [minh]) vừa kết hợp thao tác tay: phát âm [mờ] đƣa tay trái sang trái, phát âm [inh] – đƣa tay phải sang phải để HS nhận việc làm tiếng có hai phần, phát âm tiếng [minh]: vỗ tay – GV vẽ phân tích theo mơ hình dƣới đây, có nghĩa lấy tiếng tách đƣợc tiếng thành phần theo mơ hình sau: ☐→ – GV đƣa thí dụ – Cả lớp phân tích theo, tiếp cho [lan] [lờ] – [an] – [lan] HS lấy thí dụ, lớp phân [lanh] [lờ] – [anh] – [lanh] tích: [minh] [lan] [lờ] – [an] – [lan] [mờ] – [inh] – [minh] [lanh] [lờ] – [anh] – [lanh] 81 [nhung] [nhờ] – [ung] – [nhung] [minh] [mờ] – [inh] – [minh] [cam] [cờ] – [am] – [cam]… [nhung] [nhờ] – [ung] – [nhung] [cam] [cờ] – [am] – [cam]… Việc 2: Tìm nguyên âm phụ âm Phát âm phân tích phần nguyên âm theo mẫu phát âm [a] tiếng mẫu [ba] ba a GV phát âm [a] HS phát âm [a] theo GV phát âm [a] cho HS thấy Cho HS vào miệng phát miệng há há phát âm [a] GV yêu cầu HS ngậm miệng lại xem có HS (tìm nguyên nhân): Vì phát đƣợc âm [a] khơng Thảo luận khơng há miệng khơng phát sao? đƣợc âm [a] Đặt tên cho loại âm – HS phải nhớ, nhắc lại đồng thanh: Nguyên âm… Nguyên âm [a]… GV kiểm tra HS cách phát nguyên âm [a], giúp em nhớ kỹ cách gọi tên nguyên âm [a] Làm tiếp tục theo cách với nguyên âm khác… Phát âm phân tích xong ghi đƣợc ngun âm chữ a e ê i ơuƣ Phát âm phân tích phần phụ âm theo mẫu phát âm [b] tiếng mẫu [ba] ba b 82 GV phát âm [b] Phân tích đặc điểm 1: GV cho HS há - HS phát âm [b] theo - HS phải đến kết luận miệng xem có phát đƣợc âm [b] khơng há miệng nhƣ phát ngun âm khơng phát đƣợc âm [b] Phân tích đặc điểm 2: GV phát âm [b] cho HS thấy phát miệng khơng há Sau đó, âm [b] bật từ môi - HS phát lại âm [b] nhiều lần mím Cho HS vào miệng mím – HS phải nhớ, nhắc lại đồng lại bật âm [b] thanh: Phụ âm… Phụ âm [b]… Đặt tên cho loại âm GV kiểm tra HS cách phát phụ âm [b], giúp em nhớ kỹ cách gọi tên phụ âm [b] - Làm tiếp tục theo cách với phụ - Khi học, HS học ln cách viết âm khác chữ tƣơng ứng để ghi âm vừa học: ch, d, đ, h, kh, l, m, n, ng, nh, p, ph, r, s, x, t, th, tr, v Việc 3: Ghi đọc a Tập viết tả theo ba thao tác - HS thực phát âm, phân tích ghi lại – viết tả tiếng – bảo đảm HS có kỹ viết từ đầu, viết sai biết tự chữa Đọc đƣợc tất đọc có tiếng theo mẫu [ba] Thƣ giãn (2 phút): HS vận động theo nhạc “Chicken dance” Vận dụng (10 phút): Trò chơi luyện đọc – tự học đọc 83 a Trò chơi luyện đọc (trang 58) HS chơi theo cách sau: GV làm “bàn” trò chơi kiểu bàn Tự chọn phụ âm Gieo nút cá ngựa (có thể mời HS làm để chai vào bàn trò chơi Nút chai rơi tăng hứng thú rèn luyện khả trúng nguyên âm nào, phải ghép tự phục vụ HS) Thay cho dùng phụ âm chọn với nguyên âm xúc xắc cá ngựa để tạo thành tiếng thật nhanh Tự chọn phụ âm Nhắm mắt ngón tay trỏ vào bàn chơi Trúng nguyên âm nào, phải ghép phụ âm chọn với nguyên âm để tạo thành tiếng thật nhanh Tự chọn nguyên âm Nhắm mắt ngón tay trỏ vào bàn chơi Trúng phụ âm nào, phải ghép phụ âm với nguyên âm chọn để tạo thành tiếng thật nhanh Chia chơi thành nhóm, nhóm có sáng kiến tạo luật chơi ghép tiếng riêng b Tự học đọc Bây HS phải ý đọc tiếng có Chú ý đọc nhanh Học đọc thầm: đọc xong phải nói lại đƣợc nội dung đọc 84 PHỤ LỤC Dƣới số báo hình ảnh học sinh trƣờng Gateway đƣợc giảng dạy sách Cánh Buồm Học sinh nhóm Cánh buồm tự thiết kế triển lãm “Em học – Em nghĩ – Em làm” Hẳn nhiều ngƣời nghĩ “Học sinh lớp biết gì!”, “cùng lắm” “đọc thơng viết thạo”, nhƣng em lớp đƣợc học chƣơng trình Văn, Tiếng Việt, Lối sống theo phƣơng pháp nhóm Cánh Buồm tự sáng tác truyện ngắn, xây dựng “Tờ báo lớp em” hay biết phân tích ngữ âm tiếng Việt rành rọt Những tác phẩm “sinh viên đại học chữ to” đƣợc trƣng bày triển lãm “Em học – Em nghĩ – Em làm” em tự thiết kế, trƣng bày trƣờng phổ thông liên cấp Gateway International School Các sản phẩm nhƣ truyện ngắn, thơ, tranh vẽ, tƣợng, ảnh… học sinh lớp khác cấp Tiểu học cho thấy trình phát triển tƣ em Từ chỗ em lớp 1, cịn bỡ ngỡ trình bày thơ, câu chuyện “sổ tay sáng tác” chỗ em lớp 3, thảo luận, hùng biện cách “chuyên nghiệp” vấn đề khác sống nhƣ quyền trẻ em, lối sống (tập thể dục hàng ngày, nghe điện thoại tham gia giao thông, phong tục mừng tuổi…)… Bất bậc phụ huynh nào, đến triển lãm “giật thảng thốt”, ngỡ ngàng, cảm động trƣớc khả cảm nhận quan sát tinh tế em Triển lãm “Em học – Em nghĩ – Em làm” cho thấy đƣợc hình dáng “sản phẩm” học sinh học sách Cánh Buồm, cách tổ chức việc học gắn với phƣơng châm “Làm mà học, làm học” (Learning by doing) theo phƣơng pháp Cánh Buồm trƣờng Gateway vài lát cắt “cách làm” đội ngũ giảng dạy sách Cánh Buồm Triển lãm “Em học – Em nghĩ – Em làm” mở cửa từ thứ Hai ngày 05/06/2017 hết ngày 09/06/2017 (từ 7:30 đến 17:00 ngày) trƣờng phổ thông liên cấp Gateway International School 85 Một số hình ảnh triển lãm: Một góc triển lãm "Tờ báo lớp em" học sinh lớp 1C trường Gateway 86 Phân tích ngơn ngữ học sinh lớp Nhà giáo Phạm Toàn khách tham quan triển lãm 87 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA NHÀ GIÁO PHẠM TỒN CÙNG NHĨM CÀNH BUỒM Nhóm Cánh Buồm bạn bè Ngày Sư phạm Cánh Buồm Cánh Buồm với nhà sáng lập Phạm Tồn vinh dự Quỹ văn hóa Phan Châu Trinh trao giải thưởng Phan Châu Trinh nỗ lực đóng góp cho cải cách giáo dục Việt Nam 88 năm với “Cánh Buồm” Thầy Toàn bạn đồng hành Ảnh: HM 89 Bộ sách Cánh Buồm lớp 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2006), Chƣơng trình phổ cập Tiểu học, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2006), Đổi phƣơng pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục Ngô Thu Cúc (1996), Một số phƣơng hƣớng biện pháp nâng cao tính tích cực HS q trình dạy học Tiểu học, luận án PTS sƣ phạm tâm lí Hà Nội Nguyễn Văn Giao, Bùi Hiền, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển Bách Khoa Nguyễn Thị Hạnh (1998), Đánh giá kết học tập môn Tiếng việt HSTH, NXB Hà Nội Bùi Văn Huệ (1997), Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, NXB Giáo dục GS Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ ngữ Hán Việt, NXB thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Minh (chủ biên - 2015), Đổi đánh giá kết giáo dục HSTH, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Phƣơng Nga (2016), Phƣơng pháp dạy học Tiếng việt Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên - 1994), Từ điển Tiếng việt, NXB Khoa học xã hội Trịnh Quốc Thái “nhu cầu học sinh lớp ngày đầu học” Đỗ Ngọc Thống (tổng chủ biên - 2018), Dạy học phát triển lực môn Tiếng việt Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm Trần Trọng Thủy (1992), “Về nguyên nhân tƣơng lƣu ban học sinh lớp 1”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số Nguyễn Minh Thuyết (2006), Sách giáo khoa Tiếng việt (tập 1, tập 2), NXB Giáo dục 91 Nguyễn Minh Thuyết, Hồng Hoa Bình (2000), Sách giáo viên Tiếng việt 1, NXB Giáo dục Thái Duy Tuyên (1998), Đề cƣơng lý luận dạy học (Dùng cho học viên cao học), viện KHGD Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB ĐHQG Hà Nội Thái Duy Tuyên (1996), Một số vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học, Tạp chí NCGD, số Nguyễn Trại (2012), Thiết kế giảng Tiếng việt 1, NXB Hà Nội Nguyễn Hữu Trí (1996), Suy nghĩ dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí NCGD số 12 ... dụng dạy học tiếng Việt cho đối tƣợng 2.2 BIỆN PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CỦA BỘ SÁCH CÁNH BUỒM CHO HỌC SINH LỚP TIỂU HỌC 2.2 .1 Biện pháp tự học ngữ âm tiếng Việt TÓM TẮT CÁC BƢỚC TỰ HỌC NGỮ ÂM TIẾNG... tự học tự giáo dục Tiếng Việt lớp Cánh Buồm – Ngữ âm Tiếng Việt – Cách ghi cách đọc Tiếng Việt Theo quan điểm nhóm Cánh Buồm, bậc Tiểu học bậc học phƣơng pháp học Phƣơng pháp học Cánh Buồm TỰ HỌC... quan lực 1. 1.2.2 Khái niệm phương pháp dạy học Tiếng Việt Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt hệ thống lý thuyết đảm bảo cho việc dạy học Tiếng Việt đạt kết tốt Khi nói phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt