Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Biện pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh lớp 1 của nhóm sư phạm cánh buồm (Trang 67)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm

3.5.1. Kết quả đo trƣớc thực nghiệm

Kiểm tra trƣớc thực nghiệm : Đề kiểm tra số 1

Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm.

Đối chứng Thực nghiệm Tổng số (48 HS) (48 HS) (96 HS) Mức độ Số % Số % S %

lượng lượng lượng

Giỏi 12 25 11 22,92 23 23,96

Khá 26 54,17 28 58,33 54 56,25

Trung 10 20,83 9 18,75 19 19,79

bình

Yếu 0 0 0 0 0 0

60 50 40 30 20 10 0 Giỏi Khá TB Yếu đối chứng thực nghiệm

Hình 3.1. Biểu đồ kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm.

Nhận xét :

Từ biểu đồ trên ta nhận thấy :

Tuy mức độ bài kiểm tra môn tiếng Việt ở mức độ đại trà nhƣng số bài đạt điểm giỏi khơng cao ( chỉ chiếm 23,96%) và có đến 19,79% bài làm của HS chỉ đạt mức trung bình.

Đầu vào của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tƣơng đƣơng nhau về chất lƣợng ( giỏi – khá – trung bình – yếu, kém).

3.5.2. Kết quả sau khi thực nghiệm

3.5.2.1. So sánh kết quả nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

Kiểm tra sau khi thực nghiệm : Đề kiểm tra số 2

Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm.

Mức độ Đối chứng Thực nghiệm Số lƣợng % Số lƣợng % Giỏi 10 20,83 25 52,09 Khá 28 58,34 19 39,58 Trung bình 10 20,83 4 8,33 Yếu, kém 0 0 0 0

Từ bảng trên ta có biểu đồ sau : 60 50 40 30 20 10 0 Giỏi Khá TB Yếu đối chứng thực nghiệm

Hình 3.2. Biểu đồ minh hoạ kết quả kiểm tra sau thực nghiệm

Nhận xét :

Bảng 3.2 và hình 3.2 cho thấy :

Điểm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn đối chứng. Tỉ lệ mức giỏi lớp thực nghiệm hơn lớp đối chứng là 31,26%. Tỉ lệ trung bình ở nhóm thực nghiệm cũng ít hơn ở lớp đối chứng là 12,5%. Nhƣ vậy, bƣớc đầu có thể khẳng định việc thiết kế và sử dụng các biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực ngƣời học trong dạy học môn tiếng Việt đã đem lại hiệu quả cao hơn so với lớp đối chứng (không dạy theo thiết kế và sử dụng biện pháp đề xuất)

3.5.2.2. Kết quả đánh giá khác biệt ở lớp đối chứng

Kết hợp bảng 3.1 và 3.2, coi kết quả kiểm tra của lớp đối chứng trƣớc và sau thực nghiệm là hai mẫu tƣơng quan, ta có :

Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra trƣớc và sau thực nghiệm của lớp đối chứng Mức nhận Kiểm tra lần đầu Kiểm tra lần sau

thức Số lƣợng % Số lƣợng % Giỏi 12 25 10 20,83 Khá 26 54,17 28 58,34 Trung bình 10 20,83 10 20,83 Yếu, kém 0 0 0 0 Từ bảng 3.3, ta có biểu đồ sau : 60 50 40 30 20 10 0 Giỏi Khá TB Yếu Lần đầu Lần sau

Hình 3.3. Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra của nhóm đối chứng trƣớc và sau thực nghiệm.

Nhận xét :

Căn cứ vào số liệu trên bảng 3.3 và hình 3.3, ta có thể nhận thấy :

Kết quả kiểm tra của HS lớp đối chứng trƣớc và sau thực nghiệm khơng có gì thay đổi đáng kể. Tỉ lệ HS trung bình giữ nguyên. Tỉ lệ HS giỏi giảm đi 2 HS và khá tăng lên 2 HS. Nhƣ vậy, bƣớc đầu có thể khẳng định: Khi khơng có sự tác động bằng các biện pháp dạy học mới, thì khả năng tiếp thu của HS không đƣợc nâng cao.

3.5.2.3. Kết quả đánh giá sự khác biệt ở lớp thực nghiệm

Kết hợp bảng 3.1 và 3.2, coi kết quả kiểm tra trƣớc và sau thực nghiệm của lớp thực nghiệm là hai mẫu tƣơng quan, ta có bảng sau :

Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra trƣớc và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm

Mức nhận Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm

thức Số lƣợng % Số lƣợng % Giỏi 11 22,92 25 52,09 Khá 28 58,33 19 39,58 Trung bình 9 18,75 4 8,33 Yếu, kém 0 0 0 0 Từ bảng 3.4, ta có biểu đồ sau : 60 50 40 30 20 10 0 Giỏi Khá TB Yếu

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm

Hình 3.4. Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra của HS lớp thực nghiệm trƣớc và sau thực nghiệm.

Nhận xét :

Căn cứ vào số liệu ở hình 3.4 ta nhận thấy : Kết quả học tập tính theo tỉ lệ

của lớp thực nghiệm trƣớc và sau đã có sự chênh lệch đáng kể : Trƣớc khi tác động sƣ phạm có 11 HS đạt loại giỏi (22,92%), sau khi tác động sƣ phạm có 25

HS (52,09%) đạt loại giỏi, tăng thêm (29,17%). Ngƣợc lại, tỉ lệ trung bình giảm đi 10,42% ( từ 18,75% trƣớc thực nghiệm xuống 8,33% sau thực nghiệm).

Nhƣ vậy, rõ ràng dạy theo thiết kế và sử dụng các biện pháp dạy học mới nhằm phát triển năng lực HS có tác dụng nâng cao hiệu quả học tập của HS. Điểu này đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới dạy học hiện đại ngày nay.

3.3.6. Kết luận về thực nghiệm sư phạm

Trên cơ sở kết quả thu đƣợc trƣớc và sau thực nghiệm, tôi rút ra đƣợc những kết luận:

Dạy học theo thiết kế và sử dụng biện pháp học tập mới gây đƣợc hứng thú và lôi cuốn đƣợc sự chú ý của HS, tạo thói quen làm việc độc lập cho HS.

Đa số các em nắm đƣợc kiến thức cơ bản, có kỹ năng tìm tịi khám phá hiểu sâu kiến thức, tìm ra những cách làm mới thông minh và nhanh hơn.

Hầu hết các GV đƣợc hỏi ý kiến đều nhận xét : Dạy học theo thiết kế và sử dụng các biện pháp dạy học mới nhằm phát triển năng lực của học sinh là một hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở Tiểu học, mang lại hiệu quả cao trong dạy học môn tiếng Việt. Qua đây tôi thấy, việc thiết kế và sử dụng biện pháp dạy học mới trong dạy học môn tiếng Việt đã mang lại những kết quả tốt. Đồng thời, qua trị chuyện với HS tơi nhận thấy, những tiết học sử dụng biện pháp dạy mới mang lại giờ học tiếng Việt vô cùng thú vị với với các em. Các em không cảm thấy khô khan trong mỗi tiết học nữa, không cảm thấy sợ mơn học tiếng Việt. Do đó, đây là một kết quả tốt mà tơi mong đợi.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên đây là kết quả thực nghiệm sƣ phạm của tôi qua thời gian nghiên cứu đề tài của mình tại trƣờng Quốc tế Gateway – thành phố Hà Nội. Kết quả đó đã phần nào khẳng định đƣợc tính khả thi trong đề tài nghiên cứu “Biện pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 1 của nhóm sư phạm Cánh Buồm”. Do quỹ

thời gian có hạn nên tơi chƣa có điều kiện áp dụng thực nghiệm rộng rãi ở tất cả khối 1. Trong tƣơng lai tôi sẽ cố gắng để phát triển hơn nữa nội dung đề tài nghiên cứu của mình. Hy vọng đề tài đƣợc đƣa ra sẽ phần nào giúp ích cho các thầy cơ, cơ giáo đang theo đuổi sự nghiệp trồng ngƣời, cho các bạn giáo sinh khoa Tiểu học của các trƣờng ĐH, CĐ và TH sƣ phạm, các bậc phụ huynh trong việc giảng dạy, bồi dƣỡng kiến thức cho HS.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Quá trình nghiên cứu đề tài đã thu đƣợc các kết quả chính:

Hệ thống cơ sở lí luận của các khái niệm biện pháp nâng cao chất lƣợng học tiếng Việt, chức năng và hiệu quả của các biện pháp đó.

Xây dựng đƣợc một số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng học tiếng Việt cho HS, đặc biệt là HS lớp 1. Việc ứng dụng các biện pháp này vào giảng dạy phải đảm bảo về mặt thời gian, yêu cầu về mặt kiến thức, phải gây đƣợc sự tích cực, cộng hƣởng trí tuệ lẫn nhau giữa các cá nhân, phát triển năng lực cá nhân.

Tổ chức thử nghiệm một số biện pháp đã đề xuất phù hợp với nội dung chƣơng trình học tập của HS, tạo đƣợc hứng thú, kích thích nhận thức, tƣ duy sáng tạo và khả năng ghi nhớ của HS. Tiến hành thử nghiệm thể hiện đảm bảo tính khả thi và có hiệu quả.

KIẾN NGHỊ

2.1. Đối với nhà trƣờng:

Cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất để GV và HS có điều kiện học tập tốt nhất. Bổ sung kịp thời những trang bị, sách tham khảo để phục vụ bộ mơn.

Động viên, khuyến khích kịp thời những GV, HS có thành tích cao trong giảng dạy và học tập. Quan tâm, bồi dƣỡng đội ngũ GV có trình độ chun mơn, kỹ năng sƣ phạm thành thạo. Nâng cao chất lƣợng sinh hoạt chuyên môn của nhà trƣờng.

2.2. Đối với giáo viên:

Nắm chắc nội dung, lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy sao cho phù hợp. Cần say mê, tâm huyết với nghề, ln thể hiện tình thƣơng, trách nhiệm đối với HS.

Khơng ngừng trau dồi kiến thức, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao tay nghề, sáng tạo trong giảng dạy.

Trong q trình giảng dạy, GV cần có dự kiến tình huống xảy ra và biện pháp tháo gỡ, khắc phục.

HS cần phải nhận thức đúng đắn về vai trò của bộ mơn tiếng Việt là khởi nguồn của mọi q trình nhận thức và giao tiếp.

Cần có thái độ học tập nghiêm túc, tinh thần tự giác cao, khơng giấu dốt, tích cực trong học tập.

Xây dựng cho riêng mình thời gian biểu để học tập cho phù hợp, tránh tình trạng căng thẳng, áp lực do phải học quá nhiều, học tập theo phƣơng châm: học mà chơi, chơi mà học.

PHỤ LỤC 1: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆMGIÁO ÁN 1 GIÁO ÁN 1

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1

BÀI MỞ ĐẦU (BƢỚC 1): NĨI TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU

1. Phẩm chất

Góp phần rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực thông qua việc thực hiện các hoạt động học tập, hoạt động kiểm tra, đánh giá.

2. Năng lực chung

Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua việc thực hiện hoạt động nhóm; phát triển năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động đọc, viết, nói và nghe.

3. Năng lực đặc thù

Cho học sinh thấy rõ các em đã NĨI SÕI tiếng mẹ đẻ. Sẽ học gì về tiếng Việt trong cả năm lớp Một?

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên

SGK tiếng Việt Cánh Buồm

Video clip bài hát đầu giờ, clip về hoạt động của các góc đọc sách và thƣ viện.

Học sinh -

Bút lông.

Thẻ từ ghi cảm xúc.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hình thành khái niệm:

Giáo viên (GV) tổ chức cho học sinh - HS lắng nghe (HS) tự giới thiệu bản thân. GV nên làm mẫu trƣớc – cách nói tự nhiên,

vui vẻ (thí dụ):

– Hơm nay là buổi học Tiếng Việt đầu tiên,

chúng mình tự giới thiệu để thân thiết với nhau hơn. Cơ làm mẫu này, cơ nói tên thật của cơ,

nhƣng giả vờ nhƣ cô cũng là học sinh lớp 1

nhƣ các bạn nhé: - Sau đó, từng em lần lƣợt tự giới “Thƣa cô và thƣa các bạn, tên em là thiệu

Quỳnh Nhƣ, ở nhà gọi em là Mít vì em thích ăn mít lắm, em rất thích đƣợc vào học lớp 1 cùng các bạn...” Sau mỗi lần các em tự giới thiệu cô đều khen (khơng đƣợc chê).

Em nào nói nhỏ, cơ khen đã nói đủ và nhắc nhở lần sau nói to cho hay hơn. Có em cịn nói ngọng, cơ vẫn khen nội dung tự giới thiệu, chỉ nhắc khéo chữa âm cịn ngọng “để nói đƣợc hay hơn”.

Thực hành và luyện tập:

tục một vài tiết cùng nhau nói tiếng Việt với nhiều đề tài khác nhau (xem trong sách).

- Yêu cầu: giúp các em trƣớc đây cịn nói nhỏ nay đã nói đủ to, đủ rõ, các em cịn nói ngọng nay đã phát âm đúng, bớt ngọng, các em chƣa quen kỷ luật lớp học nghĩ rằng NÓI nhƣ thế

này chƣa là HỌC nên vừa nói vừa - HS lắng nghe cƣời, thì nay đã hiểu ra: đây là tiết

HỌC bằng cách cùng nói tiếng Việt. Có thể nêu gƣơng vài ba em nói đủ to, rõ ràng, nhƣng chú ý khơng gây ấn tƣợng các em đó là nhất lớp.

Thƣ giãn (2 phút): HS vận động theo nhạc bài “Chicken dance” 3. Vận dụng (10 phút): Nói về một

quyển sách.

Hình thức: HS thảo luận nhóm, thuyết - HS tự tin nói với bạn và chia sẻ

trình trƣớc lớp trƣớc lớp nội dung, nhân vật…trong - GV chiếu yêu cầu, tranh yêu cầu HS một quyển sách, truyện, báo… mà đọc câu lệnh, nói về tranh. Có thể gợi mình đã đọc hoặc nghe đọc.

ý:

+ Tranh vẽ ai?

+ Bạn nhỏ đang làm gì?

+ Quyển sách bạn nhỏ đọc (xem) tên là gì?

- HS xem clip về góc đọc sách trong lớp và thƣ viện trƣờng và trả lời một số câu hỏi liên quan tới nội dung clip:

Đoạn phim ghi lại hoạt động gì? Ở đâu?

Sách đem lại cho em điều gì?

HS thảo luận nhóm đơi nói về quyển sách, quyển truyện, tờ báo mình đã xem, đã đọc hoặc nghe đọc kết hợp viết/vẽ biểu tƣợng cảm xúc vào thẻ cảm xúc.

Một số HS trình bày trƣớc lớp. GV giáo dục HS về lợi ích của việc đọc sách và khuyến khích HS hình thành thói quen đọc sách.

GIÁO ÁN 2

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 1

BÀI 1 (BƢỚC 2) TÁCH LỜI THÀNH TIẾNG I. MỤC TIÊU

1. Phẩm chất

Góp phần rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực thông qua việc thực hiện các hoạt động học tập, hoạt động kiểm tra, đánh giá.

2. Năng lực chung

Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua việc thực hiện hoạt động nhóm; phát triển năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo thơng qua các

hoạt động đọc, viết, nói và nghe.

Năng lực đặc thù

bài này, HS cần nắm đƣợc ba thao tác học ngôn ngữ tiếng Việt là phát âm,

phân tích và ghi lại (sau khi ghi lại thì đọc lại để kiểm tra xem ghi đã đúng

chƣa, ghi sai thì sửa, hệ quả là ghi đƣợc thì đọc đƣợc).

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên

SGK tiếng Việt Cánh Buồm Video clip bài hát đầu giờ

Học sinh -

Bút lông.

Thẻ từ ghi cảm xúc.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hát đầu giờ để ổn định tổ chức

1. Hình thành khái niệm:

- GV giúp HS nắm vững 3 thao tác - HS lắng nghe không bằng cách giảng giải, mà bằng

cách tổ chức cho HS làm ra các thao tác đó.

Đầu tiết học, GV phải cho HS biết nhiệm vụ, nhắc lại đƣợc nhiệm vụ: học 3 thao tác học ngữ âm tiếng Việt.

2. Thực hành và luyện tập Dạy ba thao tác

a. GV dạy thao tác phát âm:

– Cho HS nói lời chào ơng bà, cha

mẹ... buổi sáng khi đi học (rất dễ, em

nào cũng nói đƣợc)

– Cho HS nói những lời khác: hỏi

mƣợn bút, hỏi thăm đƣờng, thăm hỏi

nhau…

– GV sơ kết: Vừa rồi các em đã phát âm những câu nói.

- Kiểm tra ln: mời em X phát âm một câu hỏi thăm đƣờng… một câu chào cụ già… một câu nói xin mẹ mua sách cho…

– GV mở rộng việc phát âm: Đây là cô phát âm một từ: “giáo viên”, “học sinh”, “trƣờng học”… (GV phát âm, HS nghe rõ nhắc lại). Cho HS tự tìm

- HS thực hiện theo sự hƣớng dẫn của GV

thí dụ rồi cho cả lớp nhắc lại. – GV mở rộng sang phát âm khó hơn: “Đây là cơ phát âm [a] – các em phát lại âm [a] nhƣ cô vừa phát (cả lớp làm, cơ cho các thí dụ khác nữa [o], [ê], [u]…)

b. GV dạy tiếp thao tác phân tích: – GV cho HS dùng một câu chào làm vật liệu phân tích: Cả lớp cùng phát âm lại câu “Cháu chào bà cháu đi học ạ”.

– Bây giờ cô hƣớng dẫn các em phân tích câu chúng ta vừa phát âm.

xx x x x x

Cháu chào bà cháu đi học ạ.

c. GV dạy tiếp thao tác ghi lại: – Cô làm mẫu rồi các em làm theo. Cô dùng qn nhựa, nói 1 tiếng thì đặt 1 qn nhựa, đặt từ trái sang phải nhƣ khi viết chính tả – ghi xong, chỉ tay vào từng tiếng để “đọc lại” (có thừa thiếu tiếng nào khơng – thiếu thì tự thêm vào, thừa thì tự bỏ bớt):

☐☐☐☐☐☐

Cháu chào bà cháu đi học ạ.

– GV cho HS làm đi làm lại nhiều lần thao tác ghi và đọc đó (đọc to, đọc

HS phát âm

Một phần của tài liệu Biện pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh lớp 1 của nhóm sư phạm cánh buồm (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w