MỤC LỤC
Nếu đề tài hoàn thành sẽ cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên ngành Tiểu học, bổ sung thêm những biện pháp dạy học mới cho giáo viên Tiểu học trong quá trình giảng dạy môn tiếng Việt. Nghiên cứu lý luận và thực tiễn thông qua việc tìm hiểu về chương trình sách giáo khoa, quan niệm đổi mới dạy học, những điểm mới trong bộ sách giáo khoa Cánh Buồm lớp 1 ở tiểu học hiện nay.
NỘI DUNG
Việc dạy tiếng phải chú ý đến đặc điểm tâm lí của học sinh, đặc biệt là bước chuyển khó khăn từ hoạt động chủ đạo là hoạt động chơi sang hoạt. Trước hết, với những học sinh người Việt, khi nghiên cứu tiếng Việt, học sinh tiếp xúc với một đối tƣợng quen thuộc, gắn bó trực tiếp với cuộc sống hàng ngày của các em. Vì vậy, cần phải điều tra, nắm vững vốn tiếng Việt của học sinh theo từng lớp, từng vùng khác nhau để hoạch định nội dung, kế hoạch và phương pháp dạy học.
Yêu cầu thứ ba là giáo viên cần phát huy những năng lực tích cực của học sinh, hạn chế và xóa bỏ những mặt tiêu cực về lời nói của các em trong quá trình học tập. Ví dụ chú trọng phong cách viết và dạng độc thoại là những phong cách và dạng lời nói học sinh mới làm quen lần đầu tiên khi đến trường, chú ý chữa các lỗi phát âm địa phương, đặc biệt là các lỗi chính tả do phát âm địa phương. Nếu tiếng mẹ đẻ có đặc điểm giống tiếng Việt thì học sinh cần sử dụng kinh nghiệm nói năng sang tiếng Việt, còn những điểm nào không giống thì xem là cản trở.
GV vẽ lên bảng mô hình 1 tiếng nguyên (HS đã biết – có thể cho các em cùng vẽ lên bảng con), từ đây cứ HS hoặc GV đƣa ra một tiếng để minh họa, thì chỉ vào đó rồi phát âm (GV chỉ mô hình to trên bảng lớn, HS chỉ mô hình nhỏ ở bảng con): ☐. Tập phân biệt đọc to (tiêu chuẩn mỗi phút đọc 60 tiếng) và đọc thầm (đọc không phát ra tiếng, khi đọc xong thì nhớ đƣợc chi tiết đã đọc). HS đã biết từ bất kỳ một tiếng thanh ngang nào ta đều tách đƣợc làm hai phần nhƣ sau – ghi lại tƣợng trƣng trong một tiếng [ba] – nay phân tích riêng âm [a].
Nhân dịp này, GV làm sẵn và cho treo lên tường Bảng chữ cái ghi phụ âm, cho HS dùng bìa cứng viết các chữ cái ghi phụ âm, làm thành các thẻ bài để dùng vào nhiều dịp học và chơi khác nhau. HS có khả năng đọc thầm - cách đọc của người có văn hóa đọc - đọc nhanh theo tốc độ từng người, đọc và nhớ các chi tiết, đọc để suy ngẫm. Biện pháp tự học ngữ âm tiếng Việt Biện pháp dạy học loại bài nói tiếng Việt Biện pháp dạy loại bài tách lời thành tiếng Biện pháp dạy loại bài tiếng khác thanh.
Như vậy, bước đầu có thể khẳng định việc thiết kế và sử dụng các biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực người học trong dạy học môn tiếng Việt đã đem lại hiệu quả cao hơn so với lớp đối chứng (không dạy theo thiết kế và sử dụng biện pháp đề xuất). Hầu hết các GV đƣợc hỏi ý kiến đều nhận xét : Dạy học theo thiết kế và sử dụng các biện pháp dạy học mới nhằm phát triển năng lực của học sinh là một hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học, mang lại hiệu quả cao trong dạy học môn tiếng Việt. Hy vọng đề tài đƣợc đƣa ra sẽ phần nào giúp ích cho các thầy cô, cô giáo đang theo đuổi sự nghiệp trồng người, cho các bạn giáo sinh khoa Tiểu học của các trường ĐH, CĐ và TH sư phạm, các bậc phụ huynh trong việc giảng dạy, bồi dƣỡng kiến thức cho HS.
Việc ứng dụng các biện pháp này vào giảng dạy phải đảm bảo về mặt thời gian, yêu cầu về mặt kiến thức, phải gây đƣợc sự tích cực, cộng hưởng trí tuệ lẫn nhau giữa các cá nhân, phát triển năng lực cá nhân. Tổ chức thử nghiệm một số biện pháp đã đề xuất phù hợp với nội dung chương trình học tập của HS, tạo được hứng thú, kích thích nhận thức, tư duy sáng tạo và khả năng ghi nhớ của HS. Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua việc thực hiện hoạt động nhóm; phát triển năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động đọc, viết, nói và nghe.
- GV giúp HS nắm vững 3 thao tác - HS lắng nghe không bằng cách giảng giải, mà bằng.
– GV cho HS dùng một câu chào làm vật liệu phân tích: Cả lớp cùng phát âm lại câu “Cháu chào bà cháu đi học ạ”. – Bây giờ cô hướng dẫn các em phân tích câu chúng ta vừa phát âm. – GV cho HS làm đi làm lại nhiều lần thao tác ghi và đọc đó (đọc to, đọc. HS phát âm. HS vừa phát âm vừa vỗ tay. – Làm lại nhƣ trên nhƣng nói khẽ. – Làm lại nhƣ trên nhƣng nghĩ thầm trong đầu. – Làm lại nhƣ trên nhƣng nói to. HS quan sát cô thực hiện rồi nhận xét. khẽ, đọc thầm).
Góp phần rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực thông qua việc thực hiện các hoạt động học tập, hoạt động kiểm tra, đánh giá. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hát đầu giờ để ổn định tổ chức. - GV dùng cách phân biệt hai thanh gửi - HS lắng nghe trong hai tiếng [ca] và [cà] để hình thành.
– Trước hết, GV cho một tiếng thanh – HS làm cả hai việc phát âm và. GV chú ý: Việc luyện tập với vật liệu do HS đƣa ra cho cả lớp thực hiện là rất cần để HS đƣợc tham gia vào bài học và do đó sẽ giỏi lên. Không chỉ ở các bài học ngữ âm, sau này, lên lớp trên, hình thức cho HS tham gia vào bài học sẽ còn lặp lại nhiều và ở trình độ ngày một cao hơn.
Các em tự nói ra mình đã làm gì và đã biết đƣợc điều gì.
NGUYấN ÂM VÀ PHỤ ÂM VẦN CHỈ Cể ÂM CHÍNH I. MỤC TIÊU
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hát đầu giờ để ổn định tổ chức. Hình thành khái niệm:. Việc 1: Tách một tiếng thanh ngang. lên bảng con), từ đây cứ HS hoặc GV đƣa ra một tiếng để minh họa, thì chỉ vào đó rồi phát âm (GV chỉ mô hình to trên bảng lớn, HS chỉ mô hình nhỏ ở bảng con): ☐.
Phân tích đặc điểm 1: GV cho HS há - HS phải đi đến kết luận đầu tiên là miệng xem có phát đƣợc âm [b] không. Cho HS chỉ vào miệng mím – HS phải nhớ, nhắc lại đồng lại và bật âm [b] ra. GV kiểm tra từng HS cách phát phụ âm [b], giúp các em nhớ kỹ cách gọi tên phụ âm [b].
- Làm tiếp tục theo cách đó với các phụ - Khi học, HS học luôn cách viết.
“đọc thông viết thạo”, nhưng các em lớp 1 được học chương trình Văn, Tiếng Việt, Lối sống theo phương pháp của nhóm Cánh Buồm đã có thể tự sáng tác truyện ngắn, xây dựng “Tờ báo lớp em” hay biết phân tích ngữ âm tiếng Việt rất rành rọt. Những tác phẩm của “sinh viên đại học chữ to” ấy đang đƣợc trƣng bày tại triển lãm “Em học – Em nghĩ – Em làm” do chính các em tự thiết kế, trƣng bày trường phổ thông liên cấp Gateway International School. Từ chỗ các em lớp 1, 2 mới còn bỡ ngỡ trình bày những bài thơ, câu chuyện trong cuốn “sổ tay sáng tác” của mình cho tới chỗ các em lớp 3, 4 thảo luận, hùng biện một cách rất.
“chuyên nghiệp” về những vấn đề khác nhau trong cuộc sống nhƣ quyền trẻ em, lối sống (tập thể dục hàng ngày, nghe điện thoại khi tham gia giao thông, phong tục mừng tuổi…)… Bất cứ bậc phụ huynh nào, khi đến triển lãm đều sẽ “giật mình thảng thốt”, hết sức ngỡ ngàng, cảm động trước khả năng cảm nhận và những quan sát tinh tế của các em. “sản phẩm” của học sinh học sách Cánh Buồm, cách tổ chức việc học gắn với phương châm “Làm mà học, làm thì học” (Learning by doing) theo phương pháp Cánh Buồm ở trường Gateway và một vài lát cắt về “cách làm” của đội ngũ giảng dạy sách Cánh Buồm. Cánh Buồm cùng với nhà sáng lập Phạm Toàn vinh dự được Quỹ văn hóa Phan Châu Trinh trao giải thưởng Phan Châu Trinh vì những nỗ lực đóng góp cho cải cách giáo dục ở Việt Nam.