Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
545,69 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ THÚY VÂN BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG GIAI ĐOẠN HỌC VẦN Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học tiểu học Mã số: 62.14.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà nội – 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Phương Nga Phản biện 1: PGS.TS Bùi Minh Đức - Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Thị Mai - Trường Đại học Hồng Đức Phản biện 3: TS Lê Thị Hương – Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp:………………… họp tại: ………………………………………………………… Vào hồi……ngày…… tháng…… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện - Thư viện DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Thị Thúy Vân (2015), Một số biện pháp dạy học đọc cho học sinh lớp 1, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hờng Đức - số 27, 2015 Phạm Thị Thúy Vân – Phạm Văn Hiền (2015), Tạo động học tập dạy học đọc cho học sinh lớp 1, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12/2015 Phạm Thị Thúy Vân – Phạm Văn Hiền (2015), Kiểm tra, đánh giá dạy học đọc cho học sinh lớp 1, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12/2015 Phạm Thị Thúy Vân (2016), Xây dựng các bước dạy học Học vần theo số khn vần chọn lọc, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5/2016 Phạm Thị Thúy Vân (2016), Sử dụng phối kết hợp các hình thức dạy học tổ chức dạy môn Học vần lớp 1, Tạp chí thiết bị dạy học, số 130 tháng /2016 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vai trò đọc Học vần Chữ viết - dạng thứ hai ngôn ngữ - có vai trò vơ quan trọng đời sống người Chữ viết có khắp mọi nơi mơi trường sống Chính vậy, đọc một hoạt động vô cần thiết mà người thực hiện suốt cuộc đời, lực đọc thể hiện văn hóa mợt người Nếu khơng biết đọc người ta khơng thể tiếp thụ văn minh lồi người, khơng thể sống mợt c̣c sống bình thường, có hạnh phúc nghĩa từ xã hội hiện đại Đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin với lượng ngôn ngữ chữ viết ngày tăng nhanh tương ứng với tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật hiện đại được ghi lại không sách cứng mà mạng internet, điện thoại di đợng, máy vi tính biết đọc lại quan trọng Đọc học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học cả đời Trong trường học, đọc được xem hoạt động quan trọng hàng đầu Trọng tâm mọi hệ thống giáo dục giới đặt một mục tiêu bản xoay quanh khả giao tiếp thông qua văn bản, hay nói mợt cách đơn giản dạy cho người học “biết chữ” (literacy) mà trước hết biết đọc Ở trường học, đọc kĩ học tập bản nhất giúp học sinh chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng học tập giao tiếp Biết đọc, học sinh học được tất cả các mơn học khác có khả tự học suốt đời Tại hội nghị giới Dakar (Senegan, 2000), 164 quốc gia kí vào cam kết thống nhất “Biết đọc mục tiêu cho tất cả mọi người” Năm 2006, báo cáo toàn cầu Mục tiêu giáo dục cho tất cả mọi người nêu rõ: “Biết đọc, biết viết quyền móng bản để phát triển giáo dục cho cá nhân” Giáo dục phổ thơng nói chung trường tiểu học nói riêng xem Tiếng Việt mơn học công cụ, xem đọc một hoạt động trọng tâm dành cho học sinh nhiều thời gian để học đọc Để đạt đến mục đích cuối đọc theo định nghĩa UNESCO “Biết chữ khả nhận diện, hiểu, diễn giải, sáng tạo, giao tiếp tính tốn cách sử dụng tài liệu in viết gắn với nhiều ngữ cảnh khác Khả đọc viết liên quan đến trình học tập liên tục làm cho cá nhân đạt mục đích đời phát triển hiểu biết, tiềm để tham gia đầy đủ vào xã hội rộng lớn” Việc dạy đọc được lớp với giai đoạn có tên gọi Học vần Đây giai đoạn mở đầu rất quan trọng để hình thành kỹ đọc cho học sinh, giúp em chiếm lĩnh làm chủ công cụ chữ viết tiếng Việt 1.2 Thực trạng dạy đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần Việc dạy đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần hiện có nhiều tiến bợ chưa đáp ứng được yêu cầu Thực tế cho thấy nhiều HS tiểu học sau nhiều năm học gặp khó khăn đọc Tình trạng khơng ảnh hưởng tới chất lượng đọc nói riêng mà ảnh hưởng tới chất lượng các phân môn khác môn Tiếng Việt tất cả các môn học khác Quan sát dạy Học vần cho thấy bên cạnh ưu điểm, nhiều giáo viên tổ chức dạy đơn điệu, rập khuôn theo sách giáo khoa Nhiều học sinh thụ đợng, khơng có hứng thú với học Làm để học sinh lớp có hứng thú học đọc? Làm để học sinh lớp không quên mặt chữ? Làm hình thành được kỹ đọc giai đoạn Học vần? Đó câu hỏi cần tìm lời giải đáp 1.3 Thực tế nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần Cho đến thời điểm này, theo tài liệu mà chúng tơi được biết, chưa có cơng trình nghiên cứu thực hiện mợt cách tồn diện, hệ thống các biện pháp nâng cao được chất lượng dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần, góp phần nâng cao được chất lượng dạy học đọc cho HS tiểu học nói chung, HS lớp nói riêng, đáp ứng được yêu cầu đổi mới Chương trình giáo dục phổ thơng X́t phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài "Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần" làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp dạy học đọc thú vị giai đoạn Học vần nhằm nâng cao hiệu quả dạy học đọc cho HS lớp nói riêng, HS tiểu học nói chung Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần Giả thuyết khoa học Nếu việc dạy học đọc cho học sinh lớp được thực hiện biện pháp phù hợp, phát huy được tiềm năng, hứng thú, tính tích cực HS sẽ nâng cao được hiệu quả dạy học đọc cho các em giai đoạn Học vần Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lí luận Chúng tơi nghiên cứu các tài liệu nước nước để làm rõ các vấn đề có liên quan làm sở lí luận đề tài: đặc điểm âm tiết tiếng Việt, đặc điểm tâm lí, hứng thú học sinh lớp 1, các lí thuyết học tập hiện đại, lí thuyết dạy học phát triển kỹ đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần 5.2 Khảo sát thực trạng dạy học đọc cho HS lớp giai đoạn Học vần 5.3 Đề xuất các biện pháp dạy đọc cho học sinh giai đoạn Học vần 5.4 Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi và hiệu các biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn vấn đề nghiên cứu Các biện pháp dạy học đọc phù hợp, phát huy được tiềm tính tích cực học sinh lớp giai đoạn Học vần 6.2 Địa bàn nghiên cứu khảo sát thực nghiệm Luận án được tiến hành khảo sát thực nghiệm tại 02 tỉnh: Thanh Hóa, Đắc Lắc Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Tiếp cận vật biện chứng: Cách tiếp cận tôn trọng quan hệ nhân quả phụ thuộc biện chứng lẫn giáo dục người học, các biện pháp giáo dục kết quả giáo dục 7.1.2 Tiếp cận lịch sử: Đề xuất các biện pháp dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần một kế thừa Do vậy, phải xác định được thực trạng để kế thừa mặt mạnh khắc phục mặt yếu Bên cạnh đó, đề xuất cần hướng tới yêu cầu mới đổi mới bản toàn diện giáo dục phổ thông theo Nghị Quyết 29 Đảng Với lí trên, nghiên cứu đề xuất các biện pháp dạy đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần cần tiếp cận quan điểm lịch sử 7.1.3 Tiếp cận chuẩn hóa: Nghị 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013, Hợi nghị TW8 (khóa XI) đổi mới bản toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng chuẩn hóa Đề xuất các biện pháp dạy đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần cần tiếp cận với quan điểm chuẩn hóa 7.1.4 Tiếp cận hệ thống: Các phương pháp dạy đọc giai đoạn Học vần một bộ phận phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, vậy, nghiên cứu các phương pháp dạy đọc giai đoạn Học vần phải quan tâm đến mối quan hệ với các phương pháp dạy học chung Phương pháp dạy học tích cực, Phương pháp dạy học qua trải nghiệm, Phương pháp làm việc nhóm,… 7.1.5 Tiếp cận cá nhân hóa: Mỗi học sinh có mợt kiểu tư học tập khác Mợt số em người thích học qua hình thức nghe thơng tin Số khác người tích học qua nhìn thấy thơng tin được trình bày dưới dạng hình ảnh Những em khác lại thích học qua kinh nghiệm cụ thể Số khác lại thích làm việc với người khác, với mợt đối tác hay mợt nhóm nhỏ Lại có em thích làm việc mợt Mỗi học sinh mợt cá nhân khác biệt, có nhiều khả nhu cầu khác cần được đáp ứng quá trình học tập 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Dựa sở phương pháp tiếp cận, tác giả nghiên cứu hệ thống các tài liệu, các cơng trình khoa học phương pháp dạy đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần; sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa mơ hình hóa các lí thuyết khoa học từ các tài liệu liên quan để xây dựng sở lí luận cho luận án 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra khảo sát bảng hỏi: Xây dựng mẫu phiếu điều tra (phụ lục 2a, 2b), thu thập thơng tin từ phía GV, nhà quản lí, chun gia giáo dục để tìm hiểu mức đợ thích ứng học sinh các lớp thực nghiệm đối với phương pháp thực nghiệm so sánh với thái độ, hứng thú đối với các phương pháp giáo viên sử dụng các lớp đối chứng; bên cạnh đó, tìm hiểu các thói quen học tập, xem hoạt đợng, kĩ tḥt tăng hứng thú học đọc cho học sinh - Quan sát trực tiếp: Sử dụng dự các lớp thực nghiệm lớp đối chứng, chẳng hạn, quan sát phương pháp được giáo viên vận dụng, cách tần suất sử dụng dụng cụ trực quan, cách triển khai hoạt động giáo viên khả học sinh đáp ứng các hoạt đợng đó, nhằm mục đích đánh giá, so sánh hiệu quả việc dạy đọc cho học sinh các lớp Từ luận án rút kết luận hiệu quả việc vận dụng các đề xuất mà luận án tiến hành thực nghiệm - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xây dựng mẫu phiếu, lấy ý kiến chun gia có trình đợ cao giáo dục tiểu học để có được ý kiến đánh giá chất lượng dạy học đọc cho HS lớp hiện biện pháp dạy học đọc mà luận án dự kiến đưa - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt đợng: Phân tích các kiểm tra đọc HS để thu thập liệu cho quá trình phân tích thực trạng - Thực nghiệm: Thực nghiệm có nhiệm vụ đưa các biện pháp dạy học dựa tảng lí thuyết Thơng tin thuyết Đa trí tuệ, lí thuyết Phát triển xã hội ghi nhận mức độ hứng thú khả đọc học sinh sau tiết học đánh giá kết quả học tập học sinh sau quá trình thực nghiệm; sở so sánh kết quả kiểm tra cuối đợt lớp thực nghiệm lớp đối chứng, rút kết luận hiệu quả các biện pháp dạy đọc cho học sinh giai đoạn Học vần, minh chứng bước đầu cho tính đắn giả thuyết khoa học đề 7.2.3 Phương pháp xử lí số liệu toán thống kê Các số liệu khảo sát, thực nghiệm được xử lí theo Chương trình phần mềm SPSS phiên bản 16.0 được cài sẵn các cơng thức tính Các thơng số phép toán thống kê được sử dụng nghiên cứu nằm giới hạn thống kê mô tả thống kê suy luận Luận điểm bảo vệ - Chất lượng đọc HS cần được quan tâm từ giai đoạn Học vần lớp - Mỗi người có mợt kiểu tư học tập khác Dạy học đọc cho HS đòi hỏi phải phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể - Tài liệu dạy học, quá trình tổ chức dạy học đọc giai đoạn Học vần cho học sinh lớp cần có biện pháp cải thiện để nâng cao chất lượng đọc HS - Việc nghiên cứu, áp dụng các biện pháp dạy đọc cho HS lớp giai đoạn Học vần được đề xuất luận án sẽ tạo cho HS học đọc dễ dàng, tích cực, thú vị hơn; chất lượng học đọc được nâng lên Đóng góp luận án Kết quả nghiên cứu luận án góp phần nâng cao chất lượng dạy đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần Cụ thể 9.1 Về mặt lí luận - Xây dựng khung lí ḷn hình thành kỹ đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần góp phần làm phong phú thêm lí ḷn dạy đọc phát triển kỹ đọc - Đề xuất một số biện pháp dạy đọc giai đoạn Học vần cho học sinh lớp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học đọc cho các em 9.2 Về mặt thực tiễn - Luận án đánh giá thực tiễn dạy đọc giai đoạn Học vần hiện trường tiểu học Đây thực tiễn quan trọng cần đặc biệt quan tâm thực hiện dạy đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần - Đề xuất được một số biện pháp nội dung, hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học đọc cho HS; HS tham gia học đọc mợt cách tích cực - Bước đầu chứng minh tính khả thi, hiệu quả các biện pháp dạy đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần, sở khoa học để các cấp quản lí giáo dục giáo viên vận dụng hoạt đợng dạy học 10 Cấu trúc luận án: Ngồi phần mở đầu, kết luận – kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận án được cấu trúc thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lí luận và thực tiễn việc dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần Chương 4: Thực nghiệm dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến dạy đọc cho người bắt đầu học đọc Có rất nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học đọc cho người mới bắt đầu học đọc giới Trong luận án, tập trung vào nghiên cứu phương pháp dạy học đọc các phương pháp dạy học ngữ âm (đánh vần đọc) như: năm 1897, tác giả Linnea C Ehri Đại học California, báo “Học đọc và đánh vần từ” Tạp chí Reading Behavior; một số dự án nghiên cứu cao cấp Đại học Edith Cowan Trung tâm Học tập Fogarty (ÚC); chun khảo với chủ đề "Cách tâm lí thơng qua dạy cách đọc một cách khoa học", gồm trường Đại học trung tâm thực hiện (Khoa Tâm lý học, Đại học Massachusetts, Amherst, Massachusetts…); các viết Learning to read một số học giả, các liệu OECD từ 54 quốc gia (PISA 2007),…Những tài liệu nghiên cứu dạy đọc cho trẻ mới học đọc mà luận án khảo cứu sở lí luận để vận dụng kế thừa Từ nghiên cứu tổng quan cho thấy các nghiên cứu khẳng định phương pháp âm học có hiệu quả cho trẻ em mới bắt đầu học một ngôn ngữ Ưu điểm phương pháp phù hợp với các đối tượng người học rộng rãi, đặc biệt trẻ có nguy gặp khó khăn học đọc; trẻ học đọc một ngôn ngữ không phải tiếng mẹ đẻ Sau này, phương pháp dạy đọc từ trọn vẹn phát triển, việc kết hợp cả hai phương pháp giúp cho người học có thêm thuận lợi hiệu quả Tuy nhiên, cần lưu ý vận dụng phương pháp dạy đọc cần đặt vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể đối tượng 1.1.2 Các phương pháp dạy học dùng cho người học đọc Từ kỉ XV đến nay, giới có khá nhiều phương pháp dạy học đọc cho trẻ lần học ngôn ngữ Phương pháp âm học (đánh vần để đọc) tồn tại rất lâu, nhiên các nhà nghiên cứu nhận không phải tất cả các ngôn ngữ coi phương pháp đánh vần phương pháp dạy học hiệu quả nhất mà tùy thuộc vào đặc điểm ngơn ngữ Có thể kể đến phương pháp dạy học đọc cho HS mới bắt đầu học ngôn ngữ như: phương pháp học âm (học vần); phương pháp phân tích ngữ âm; phương pháp tổng hợp ngữ âm, chữ cái; phương pháp thính giác âm tiết; phương pháp phân tích, tổng hợp ngữ âm 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu, biên soạn sách Học vần 1.2.1.1 Thời kì dạy chữ Quốc ngữ cho người Pháp: Tuy không trực tiếp bàn đến việc dạy chữ Quốc ngữ vấn đề dạy chữ Quốc ngữ được quan tâm từ rất sớm 1.2.1.2 Các thời kì dạy vần cho người Việt: Qua thời kì dạy vần theo khuynh hướng đánh vần chữ cái dựa vào thứ tự các chữ cái, thời kì dạy âm gắn liền với chữ cái dựa vào quan hệ âm-chữ, thời kỳ dạy học vần lớp cải cách giáo dục (năm 1981), bộ sách Tiếng Việt Trung tâm Công nghệ giáo dục, sách Tiếng Việt hiện cho thấy từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay, có nhiều bợ sách “Học vần” đưa vào giảng dạy nhà trường nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được ngôn ngữ mẹ đẻ Mỗi soạn giả có giải pháp riêng ảnh hưởng lẫn nhiều Trước thiên dạy chữ, sau ý đến cả âm Quan điểm dạy cho người lớn thường tự do, phóng khoáng dạy cho trẻ em Mỗi bộ sách bên cạnh kết quả đạt được chứa đựng nhiều hạn chế Các soạn giả có nỗ lực việc nghiên cứu đời sách giáo khoa mới ngày hoàn thiện phù hợp với đối tượng học sinh Đến nay, sách “Học vần” tiếng Việt vấn đề nóng thu hút quan tâm tồn xã hợi, đặc biệt trước bối cảnh đổi mới Chương trình giáo dục phổ thơng 1.2.2 Nghiên cứu dạy học vần 1.2.2.1 Những nghiên cứu sách giáo khoa chương trình dạy học 1.2.2.2 Những nghiên cứu phương pháp dạy học Các vấn đề được nghiên cứu có liên quan đến dạy học đọc cho HS lớp bao gồm: phương pháp dạy học vần, tiến trình dạy mợt học vần cụ thể, một số nhận xét âm/vần, cách xếp âm/ vần, quan điểm dạy học vần, ngữ liệu dạy học vần, đánh giá chất lượng dạy học vần, phương pháp dạy trẻ khó khăn đọc,…Tác giả Lê Phương Nga, Nguyễn Thế Lịch, Đỗ Xuân Thảo, Nguyễn Thị Hạnh, sâu nghiên cứu các vấn có liên quan đến dạy học đọc cho HS lớp dừng lại phương pháp dạy học, đánh giá,… dạy mợt học vần nói chung hiện nay, hay một quan điểm dạy học mới được đưa ra… Tiểu kết Chương 1 Từ nghiên cứu tổng quan cho thấy có khá nhiều phương pháp dạy học đọc cho trẻ lần học ngôn ngữ Các nghiên cứu khẳng định phương pháp âm học có hiệu quả cho trẻ em mới bắt đầu học một ngôn ngữ Tuy nhiên, không phải tất cả các ngôn ngữ coi phương pháp đánh vần phương pháp dạy học hiệu quả nhất mà tùy thuộc vào đặc điểm ngôn ngữ Từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay, có nhiều bợ sách “Học vần” đưa vào giảng dạy nhà trường nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được ngôn ngữ mẹ đẻ Nhưng đến nay, sách “Học vần” tiếng Việt vấn đề nóng thu hút quan tâm tồn xã hợi, đặc biệt trước bối cảnh đổi mới Chương trình giáo dục phổ thơng Theo chúng tơi tìm hiểu, đến chưa có cơng trình nghiên cứu thực hiện mợt cách toàn diện, hệ thống các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần, góp phần nâng cao được chất lượng dạy học đọc cho HS tiểu học nói chung, HS lớp nói riêng, đáp ứng được yêu cầu đổi mới Chương trình giáo dục phổ thơng 4.Trước yêu cầu thực tiễn, luận án mong muốn nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đọc giai đoạn Học vần cho học sinh lớp 10 2.1.4 Dạy đọc hình thành kĩ đọc cho học sinh giai đoạn Học vần 2.1.4.1 Những khái niệm bản - Khái niệm đọc: Nhiều thập kỉ qua, hoạt động đọc đối tượng nghiều nghiên cứu giới Việt Nam Có thể đến mợt cách hiểu khái niệm đọc mợt quá trình giải mã hai bậc: 1) giải mã chữ thành âm 2) giải mã chữ thành nghĩa (tức thơng hiểu được đọc) - Kĩ đọc: Các nghiên cứu quá trình phát triển các kĩ đọc nhiều ngôn ngữ khác để đọc tốt mợt ngơn ngữ có chữ viết ghi âm (alphabetic writing) tiếng Anh hay tiếng Việt người học cần phải nắm vững kĩ bản, là: có kiến thức âm vị (phonemic awareness) thể hiện khả chia tách liên kết các âm; có kiến thức ngữ âm (phonics) thể hiện khả liên kết văn tự với âm thanh; có khả đọc trôi chảy thể hiện tốc độ, xác diễn cảm đọc; có vốn từ bản thể hiện việc nhận biết hiểu nghĩa từ; có khả hiểu các khái niệm hay ý tưởng đọc hay nghe được Từ quan niệm đọc một kĩ năng, dạy đọc giai đoạn Học vần không dạy phát âm các âm tiết, từ, câu…mà phải dạy đọc hiểu từ, câu, đoạn/bài đọc Phát âm (đọc thành tiếng) hiểu nghĩa ln hai mặt mợt quá trình đọc khơng thể tách rời Đọc to mới có điều kiện hiểu Hiểu văn bản sẽ giúp đọc nhanh Ở giai đoạn Học vần, trẻ nhất thiết phải đạt được khả đọc lưu loát (Fuency), nghĩa đọc xác các từ, cụm từ, câu mợt cách rõ ràng với tốc đợ thích hợp hiểu nghĩa được đọc 2.1.4.2 Các giai đoạn hình thành kĩ đọc cho học sinh giai đoạn Học vần Hiện nay, các nước sử dụng lí thuyết Jeanne chall chia phát triển kĩ đọc thành giai đoạn : giai đoạn tiền đọc, giai đoạn bắt đầu đọc, giai đoạn xác nhận đọc thành thạo, giai đoạn đọc để học kiến thức, giai đoạn tiếp cận đa quan điểm, giai đoạn xây dựng tái thiết Giai đoạn học vần học sinh lớp tương ứng với giai đoạn Tuy nhiên, giai đoạn (tương ứng với lớp 2,3) cần được quan tâm để có cái nhìn đa chiều thấu đáo việc phát triển kĩ đọc cho HS giai đoạn Học Vần 2.2 Cơ sở thực tiễn việc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần 2.2.1 Chương trình dạy học đọc cho học sinh lớp (giai đoạn Học vần) hiện hành Chương trình dạy học đọc (giai đoạn Học vần) lớp gờm 103 (kì có 76 bài; kì có 27 bài) được học 24 tuần, học 02 tiết, tiết 35 phút 2.2.2 Quy trình dạy học dạng Học vần Có 03 dạng Học vần: 1) làm quen với cấu trúc âm tiết qua chữ e, b các dấu thanh, 2) dạy chữ ghi âm, vần mới, 3) ôn tập Ở 11 dạng được thực hiện tiết; tiết được dạy 35 phút; tiết gồm các bước: kiểm tra cũ, học mới (đối với dạng ôn tập bước ôn tập), tiết gồm các bước luyện tập củng cố 2.2.3 Thực trạng dạy học đọc cho HS lớp giai đoạn Học vần Qua quá trình tiến hành rà soát chương trình SGK Tiếng Việt hiện hành BGD-ĐT phát hành; khảo sát HS sau học xong phần Học vần; kế thừa kết quả đánh giá chất lượng đọc đối với HS lớp EGRA điều tra đối với chuyên gia giáo dục GV trực tiếp đứng lớp 1, dự tiết dạy học đọc cho HS lớp 1cho thấy: Về kết quả đọc được HS, kĩ đọc đọc nhanh khá tốt, nhiên kĩ đọc hiểu cần được quan tâm cải thiện Về chương trình SGK; chương trình dạy chữ sở phát triển hoàn thiện toàn diện các kỹ khác (nghe, nói); ngữ liệu để học giai đoạn học chữ từ ngữ, câu ngắn, đoạn ngắn, các thành ngữ, tục ngữ ca dao phù hợp với yêu cầu học chữ rèn kỹ năng; Ngữ liệu học được lựa chọn phù hợp với đặc điểm lứa tuổi lớp 1, có tác dụng giáo dục mở rộng hiểu biết cho HS, nhiên, sách giáo khoa in nhiều tranh, HS nhìn tranh nhớ từ đọc; từ đưa để dạy đọc cho học sinh nhiều từ khó đối với HS đầu lớp để hiểu nghĩa từ Tiểu kết Chương Qua nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài, nhận thấy điểm bật sau: - Các tác giả nước nghiên cứu các phương pháp dạy âm vần tiếng Việt Tuy nhiên, việc nghiên cứu các phương pháp kĩ thuật nâng cao hiệu quả dạy đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần chưa được quan tâm - Sách giáo khoa dạy học đọc bản thể hiện được mục tiêu dạy đọc sở phát triển hoàn thiện toàn diện các kĩ khác (nghe, nói) Tuy nhiên, việc đưa các bước dạy học âm, vần, dạy gần tất cả các vần khá kĩ Bên cạnh nợi dung dạy đọc hiểu để hỗ trợ đọc tốt có kỹ đọc chưa được thể hiện rõ ràng - Ngữ liệu để học giai đoạn học chữ từ ngữ, câu ngắn, đoạn ngắn, các thành ngữ, tục ngữ ca dao được lựa chọn phù hợp với yêu cầu học chữ rèn kỹ năng, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi lớp 1, có tác dụng giáo dục mở rợng hiểu biết cho HS Tuy nhiên từ ngữ khó, chưa thiết thực, câu nặng tính nghệ thuật gây khó khăn cho HS GV giảng để HS hiểu được - Phương pháp các hình thức tổ chức dạy học đọc cho HS GV chưa tạo cho HS hứng thú học tập, đợng học đọc, chủ đợng tích cực học đọc… - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần một lần khẳng định các nguyên tắc dạy học tiếng mẹ đẻ được nhiều tác giả giáo học pháp Tiếng Việt đề xuất (như Lê Phương Nga, Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo, 2011) Những nguyên tắc được vận dụng để xây 12 dựng các biện pháp dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần, đặc biệt nguyên tắc sau được đặc biệt ý: 1) Bám sát mục tiêu, chương trình Học vần lớp 1; 2) Đề cao tích cực, sáng tạo học sinh; 3) Đảm bảo tính hấp dẫn, tạo hứng thú cho học sinh - Như vậy, để nâng cao được chất lượng dạy học đọc cho HS lớp giai đoạn Học vần, cần xem xét từ chương trình, SGK dạy học đến phương pháp các hình thức tổ chức dạy học GV theo hướng phát huy tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo học sinh CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP GIAI ĐOẠN HỌC VẦN Kế thừa phát huy kết quả, điểm mạnh các nghiên cứu giới Việt Nam dạy học đọc nói chung cho HS tiểu học, đặc biệt HS tiểu học đầu cấp lần đầu học ngôn ngữ, lựa chọn xây dựng các biện pháp dạy học đọc nhằm nâng cao hiệu quả cho HS lớp giai đoạn Học vần gờm: đa dạng hóa kiểu dạng tập dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần; lựa chọn, thiết kế ngữ liệu thiết thực, thú vị để dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần; sử dụng phối hợp các hình thức dạy học đọc giai đoạn Học vần tạo hứng thú tích cực hóa hoạt động học sinh 3.1 Đa dạng hóa kiểu dạng tập dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần 3.1.1 Ý nghĩa tập việc dạy học đọc giai đoạn Học vần Quan điểm giao tiếp dạy tiếng xem quá trình hình thành phát triển lực tiếng Việt cho học sinh quá trình hình thành phát triển một hoạt động Quan niệm dẫn đến một nguyên tắc sư phạm được Lê A khái quát sau: “Dạy tiếng Việt dạy hoạt động giao tiếp hoạt động giao tiếp” (2001) Việc dạy tiếng không phải cung cấp một kho tri thức thụ đợng ngơn ngữ mà quá trình phát triển hành đợng lời nói thơng qua mợt hệ thống hoạt động hay tập Việc thực hành luyện đọc thông qua giải các tập sẽ giúp HS ghi nhớ chữ viết nhanh hơn, bền vững sâu sắc Giáo viên dễ dàng kiểm soát kết quả học tập HS Đặc điểm tâm sinh lí HS đầu lớp có nét đặc thù riêng, tập cho các em phải đáp ứng đặc điểm tâm lí ấy, tập phải có tính đa dạng hình thức, tính hấp dẫn để gây hứng thú cho HS quá trình làm tập, làm giảm bớt mệt mỏi các em Ngoài tập phải giúp cho việc đánh giá có khoa học tức phải đếm được, đo được, quan sát được Xuất phát từ lí mà việc đưa hình thức tập dưới dạng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đảm bảo được các yêu cầu 3.1.2 Mô tả hệ thống tập dạy học đọc giai đoạn Học vần Bài tập dạy học đọc cho HS lớp giai đoạn Học vần được hệ thống qua sơ đồ sau: A.1 2.1 BT dùng lời A.1 2.2 BT phi lời A.2.1 Sử dụng văn vần A.2 2.1 BT ghi nhớ chữ A.2 2.2 BT ghi nhớ trật tự bảng chữ cái Sử dụng hát A.2.2 B.1 2.1 BT nối A.2.3 Sử dụng câu đố B.1 2.2 BT tô B.1.1 Bài tập dùng lời B.1 Đọc tiếng/ từ rời B.1 2.3 BT điền B.1.2 Bài tập phi lời đánh dấu BT B.1 2.4 B.2.1 Bài tập dùng lời văn bản B.2 Đọc tiếng/ từ câu đánh dấu viết BT B.2 2.1 BT B.1 2.5 B.2.2 Bài tập phi lời viết B.2 2.2 BT C.1.1 Đọc câu rời C.1 Đọc thành tiếng C.2 1.1 Câu rời C.1.2 Đọc câu VB C Đọc câu C.2 Đọc hiểu C.2 1.2 Câu VB C.2.1 Bài tập dùng lời C.2 2.1 Câu rời C.2.2 A.1 1.2 BT phi lời A.1.2 Âm /vần tiếng/ từ A.2 Ghi nhớ âm/ vần B Đọc tiếng/từ Bài tập phi lời A.1 1.1 BT dùng lời A.1.1 Âm /vần rời A.1 Nhận dạng âm/ vần A Đọc âm/vần Bài tập dạy học đọc Sơ đồ dạng tập dạy học đọc cho HS lớp giai đoạn Học vần C.2 2.2 Câu VB 13 14 Dựa vào mục tiêu dạy học đọc giai đoạn Học vần, hệ thống tập dạy học đọc cho HS lớp giai đoạn Học vần được chia thành nhóm (*): A Đọc âm/vần, B Đọc tiếng/từ, C Đọc câu A Nhóm tập đọc âm/vần: Nhóm tập dạy âm/vần (A) được chia thành 02 loại: A1 Nhận dạng âm/vần A2 Ghi nhớ âm/vần A1 Nhận dạng âm vần: Yêu cầu HS nhận biết được các kí tự ghi âm vị (bao gồm chữ cái, tổ hợp chữ cái dấu ghi thanh) các kí tự ghi vần Loại tập Nhận dạng âm/vần (A1) được chia ra thành kiểu: A1.1 Nhận biết âm /vần rời A.1.2 Nhận biết âm /vần tiếng/từ A.1.1 Nhận biết âm/vần rời: Kiểu tập có dạng tập: A.1.1.1 Bài tập dùng lời A.1.1.2 Bài tập phi lời A.1.1.1 Dạng tập dùng lời: Là tập u cầu HS nhìn kí tự phát âm thành tiếng trả lời câu hỏi lời Đây dạng tập có tính chất cổ điển x́t hiện với tần xuất cao quá trình dạy học vần Để yêu cầu đọc thành tiếng, GV thường vào âm, vần… (ngữ liệu) HS đọc thành tiếng GV nêu câu hỏi HS trả lời VD (A.1.1.1): Em đọc các âm sau: b, e,… A.1.1.2 Dạng tập phi lời: Là dạng tập yêu cầu HS đọc dùng các kí mã để lưu giữ lại kết quả đọc các hành động vật chất (từ dùng Lê Phương Nga 1995) nối, tô, đánh dấu, Trong dạng tập này, đưa 03 tiểu dạng tập đánh dấu tích, khoanh tròn tơ VD2.(A.1.1.2): Khoanh tròn vào chữ e chữ sau: a c d e b e I k g h l m 3.2 Lựa chọn, thiết kế ngữ liệu thiết thực, thú vị để dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần 3.2.1 Ý nghĩa ngữ liệu dạy học đọc giai đoạn Học vần Trong dạy học tiếng Việt, ngữ liệu các tài liệu ngôn ngữ cụ thể được sử dụng sách giáo khoa (SGK), được giáo viên đưa dạy, đối tượng nghiên cứu HS học tiếng Việt Để tạo điều kiện cho HS lớp giai đoạn Học vần được đọc nhiều, làm cho nội dung dạy học được thay đổi, tránh nhàm chán tạo hứng thú cho HS thì việc lựa chọn thiết kế ngữ liệu phong phú, đa dạng, thú vị, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí HS, tạo hứng thú cho các em trình tham gia học đọc biện pháp cần thiết 3.2.2 Nội dung ngữ liệu dạy học đọc giai đoạn Học vần Chúng lựa chọn thiết kế ngữ liệu dạy học thiết thực, thú vị; HS được học đọc với ngữ liệu gần gũi, dễ hiểu, phong phú hấp dẫn; HS tham 15 gia học tập vui vẻ, tích cực, hào hứng chất lượng dạy học sẽ được nâng lên 3.2.2.1 Yêu cầu chung lựa chọn thiết kế ngữ liệu dạy học vần: - Sử dụng từ, ngữ, câu, đoạn ngắn; có nợi dung sáng, gần gũi thiết thực; phản ánh HS hiểu, thích thú, quan tâm, phù hợp với tất cả đối tượng HS (HS vùng nông thôn, thành phố, HS dân tợc, miền xi,…đều hiểu được) Khơng dùng ngữ liệu âm tiết khơng có nghĩa Hạn chế dùng ngữ liệu từ, ngữ gây khó hiểu; khơng gần gũi với sinh hoạt, giao tiếp xung quanh HS Ngữ liệu nên bao gồm tất cả các thể loại từ (từ có nghĩa biểu vât, từ có nghĩa biểu niệm, từ hoạt đợng) 3.2.2 Yêu cầu riêng ngữ liệu dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần Để nâng cao hiệu quả dạy học đọc cho HS lớp 1, nhằm mục đích tạo hứng thú học tập cho các em, đưa loại yêu cầu với tiêu chí lựa chọn ngữ liệu được trình bày tóm tắt theo sơ đờ sau: Sơ đồ u cầu ngữ liệu dạy học đọc cho HS lớp giai đoạn Học vần Ngữ liệu Ngữ liệu có tính thiết thực Ngữ liệu có tần số âm, vần được học cao Ngữ liệu phản ánh kinh nghiệm sống HS Ngữ liệu có tính thú vị Ngữ liệu Có tính tích hợp cao Ngữ liệu trực quan Ngữ liệu đa thể loại a Ngữ liệu phải thiết thực 1/ Ngữ liệu có tần số âm, vần học cao Dạy học Học vần có mục tiêu rèn kĩ đọc cho HS Kĩ thói quen được tạo hoạt động được lặp lặp lại nhiều lần Với ngữ liệu dạy học ngắn gọn, có tần số âm, vần cần dạy xuất hiện cao sẽ ngữ liệu thiết thực, hữu ích có giá trị dạy học Học vần, tiết kiệm được thời gian dạy học tăng hiệu quả học, VD: ngữ liệu thực hành đọc “ a” câu: “Bé Na nhà dì Nga Dì cho bé cá giá đỗ.” Âm “a” được xuất hiện đến 06 lần hai câu 13 tiếng HS luyện đọc với thời gian cơng sức khả nhận dạng, ghi nhớ âm “a” tốt hơn, bền vững 16 2/ Ngữ liệu phản ánh kinh nghiệm sống HS Ngữ liệu phải phản ánh kinh nghiệm sống, trải nghiệm HS từ ngữ quen thuộc với HS từ ngữ vật dụng, đồ dùng nhà, trường; cối vườn; người thân ông, bà, bạn bè, thầy cô từ ngữ hoạt đợng, tính chất quen tḥc Đó lời nói HS thường nghe, nói sinh hoạt ngày Chẳng hạn, nhằm tập ghép vần từ âm: e, ê, o, ô, ơ, b, v, l, h, c; ngữ liệu được lựa chọn : bé, vẽ, bò, bê, bẻ, ve, hè, lê, cơ, cỏ, hổ, bé vẽ bò, bé vẽ ve, hè có ve, bé có lê, bé vẽ 3/ Ngữ liệu thiết thực ngữ liệu mang tính tích hợp cao, có tác dụng mở rộng hiểu biết cho HS nhiều mặt Quan điểm tích hợp dạy học tiếng Việt tiểu học được thể hiện rất rõ việc lựa chọn, thiết kế ngữ liệu dạy học theo chủ điểm suốt từ lớp đến lớp Trong chương trình Tiếng Việt 1, quan điểm được thể hiện theo chủ điểm các đọc Gia đình, Nhà trường, Thiên nhiên – Đất nước Phần Học vần tích hợp nợi dung dạy học các câu, đoạn, đọc ứng dụng Ví dụ, các câu đố sau trang bị thêm cho HS hiểu biết cuộc sống, làm cho các em thêm yêu thiên nhiên, đất nước, người: “Có cánh mà chẳng biết bay Sống nơi Bắc Cực thành bầy đông vui Lạ chưa chim biết bơi Bắt cá rất giỏi, bé chim gì?” (Chim cánh cụt - dạy có kiểu loại âm tiết vần út, ứt ) b Ngữ liệu phải thú vị Đòi hỏi tính thú vị ngữ liệu xuất phát từ nguyên tắc dạy học phải tính đến đặc điểm HS, đảm bảo tính hấp dẫn, tạo hứng thú học tập cho các em Chính vậy, ngữ liệu thú vị phải có hình thức sinh đợng 1/ Ngữ liệu phải mang tính trực quan - Ngữ liệu thú vị hình ảnh minh họa chữ tiếng Việt Để làm cho HS dễ dàng nhớ hình dạng các chữ cái, chúng tơi đưa kiểu hình ảnh minh họa các chữ dưới dạng vật ngộ nghĩnh đáng yêu, bơng hoa xinh xắn nhiều màu sắc, hình người thú vị, hình ảnh phong cảnh thiên nhiên, VD: - Ngữ liệu thú vị hình dạng chữ mơ tả lời “Nét tròn em đọc chữ o Khuyết mợt nửa sẽ cho chữ ?” (Chữ c) 17 2/ Ngữ liệu có hình thức sinh động, đa thể loại Đối với HS lớp giai đoạn Học vần, tư trực quan cụ thể chiếm ưu thế, để khai thác ngữ liệu dạy học khơng lí thú nợi dung mà nên hấp dẫn, sinh đợng hình thức Dạy học tiếng Việt hiện có xu hướng sử dụng ngữ liệu văn học dân gian (câu đố, tục ngữ, ca dao, đồng dao, văn vần,…) vào các học Ngữ liệu văn học dân gian vừa ngắn gọn, lại dễ nhớ, dễ đọc, có vần vè,…Ngữ liệu sinh đợng hát, chuyện vui, kịch,…Trong Luận án, đưa dạng ngữ liệu: một số hát giúp trẻ nhanh nhớ chữ cái; ghi nhớ chữ cái, dấu qua các văn vần; HS được lôi vào qua đồng dao; được dẫn dắt qua câu đố vui; câu vè - Một số hát giúp trẻ nhanh nhớ chữ cái: Bài hát 1: “Bé học chữ cái tiếng Việt” Nhạc lời: Thầy giáo, Nhạc sĩ Lê Đình Chiển “a, ă, â, b, c, d, đ e, ê, g, l, h, i, k, m, n o, ô, ơ, p, q, r s, t, u, ư,v, x, y” - Một số văn vần giúp trẻ ghi nhớ chữ cái, dấu thanh, cách ghép vần: “Thấy trứng ổ Ngỗng đọc o,o Thấy gáo vò Ngỗng quờ quờ đọc? Nhìn lưỡi câu sắt Ngỗng đọc i, i Thấy sừng trâu Ngỗng cờ, cờ ( Võ Quảng) - Một số câu hát vè GV sử dụng để dẫn dắt, gợi mở HS vào bài, HS thực hành luyện đọc: Vè trái “Đậu mây Là trái đậu rồng Đủ vợ đủ chồng Là trái đu đủ.” 18 3.3 Sử dụng phối hợp hình thức dạy học đọc giai đoạn Học vần tạo hứng thú tích cực hóa hoạt động học sinh 3.3.1 Ý nghĩa biện pháp Hứng thú một mặt biểu hiện xu hướng nhân cách, có vai trò to lớn đối với hoạt đợng người nói chung hoạt đợng nhận thức nói riêng Trong hoạt đợng học tập, hứng thú yếu tố quan trọng thúc HS nắm bắt tri thức một cách nhanh hơn, sâu sắc Khi có hứng thú học mợt mơn đó, HS sẽ tập trung ý vào đối tượng nhận thức, nhờ quan sát các em trở nên nhạy bén, ý trở nên bền vững, việc ghi nhớ dễ ràng sâu Các em sẽ tự giác, khơng cảm thấy mệt mỏi quá trình học Mợt số hình thức tổ chức dạy học tạo hứng thú học tập cho HS phù hợp với dạy học Học vần phối kết hợp đan xen, lờng ghép vào một học như: dạy học theo nhóm, cá nhân tập thể lớp; dạy học thơng qua các hoạt đợng trò chơi học tập các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp HS được thay đổi hoạt động học tập, được học mà chơi chơi mà học Từ đó, HS sẽ tham gia học tập mợt cách chủ đợng, tích cực, tập trung ý cao hơn, được phát huy tốt nhất tiềm học hiệu quả học tập được nâng cao theo học hình thành được lực đọc cho các em 3.3.2 Các hình thức dạy học đọc giai đoạn Học vần tạo hứng thú tích cực hóa hoạt động học sinh 3.3.2.1 Hình thức dạy học nhóm, cá nhân tập thể lớp Mỗi hình thức dạy học nhóm, cá nhân tập thể lớp có mặt mạnh hạn chế Quá trình dạy học đòi hỏi phải có cân hình thức dạy học cá nhân, nhóm hay dạy học chung cả lớp để phát huy được mặt mạnh hạn chế điểm yếu Do đó, việc đan xen kết hợp ba hình thức dạy học nói mợt cách thích hợp với nhiệm vụ dạy học Học vần sẽ tăng hứng thú học tập HS, phát huy được tiềm HS, từ nâng cao hiệu quả học 3.3.2.2 Cách thức phối hợp hình thức dạy học đọc theo nhóm, cá nhân tập thể lớp giai đoạn Học vần Các hình thức dạy học theo nhóm, cá nhân tập thể lớp phối hợp đan xen tổ chức học Học vần theo các mơ sau: - Mơ hình 1: Sử dụng hình thức dạy học theo lớp, cá nhân chủ yếu với 03 giai đoạn chính: Dạy học chung cả lớp- học sinh luyện đọc cá nhâncả lớp làm việc chung (một số học sinh đọc, học sinh khác nhận xét, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giáo viên nhận xét, tổng kết bài) 19 - Mơ hình 2: Sử dụng hình thức dạy học lớp, các nhóm nhỏ chủ yếu với 03 giai đoạn chính: Dạy học chung cả lớp- học sinh luyện đọc cặp đôi - học sinh cặp thể hiện việc đọc, học sinh cặp khác khác góp ý giáo viên nhận xét, đánh giá, tổng kết - Mô hình 3: Sử dụng hình thức dạy học: theo lớp, cá nhân các nhóm nhỏ chủ yếu với 04 giai đoạn chính: Giới thiệu chung cả lớp- học sinh luyện đọc cá nhân- giáo viên dạy học theo nhóm- giáo viên, học sinh cả lớp nhận xét, đánh giá bạn đọc, tổ chức trò chơi tổng kết 3.3.2.3 Dạy học đọc thông qua hoạt động trò chơi Với đặc điểm tâm sinh lý HS lớp 1, đặc biệt giai đoạn Học vần; từ so sánh, phân tích hình thức dạy học có điểm mạnh, hạn chế, với đối tượng HS ngày đến trường việc đan xen kết hợp tổ chức các hình thức dạy học theo nhóm, cá nhân, tập thể lớp thơng qua các hoạt đợng trò chơi học tập mợt học mợt cách thích hợp, hài hòa với nhiệm vụ dạy học sẽ tăng hứng thú học tập cho HS, HS sẽ tham gia học tập một cách vui vẻ, nhẹ nhàng, đầy hứng thú; bên cạch đẩy mạnh phát triển thể lực, giác quan, phát huy được khả người Từ nâng cao được hiệu quả học Ví dụ: Trò chơi củng cố nội dung học chữ cái: Đố tìm chữ ch, tr, gi, kh, ph, nh Mục đích: Củng cố nhận diện ghi nhớ các chữ cái ch, tr, gi, kh, ph, nh Thời gian: đến phút Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số chữ cái học, cắt tờ bìa cứng, gắn vào que có cán cầm Chia lớp thành 02 nhóm, nhóm chọn 05 em để tham gia 02 đội chơi Luật chơi: Hai đội đứng thành 02 hàng lớp, oản xem đợi được quyền đố trước Khi GV hiệu lệnh bắt đầu, đội được quyền đố trước chụm đầu vào nhất trí đọc âm kh hay tr….sau bạn đứng đợi bạn chạy lên chọn âm chữ cái đọc giơ cao lên cho cả lớp thấy Nếu được 01 điểm, sai không được điểm nào, ngập ngừng mất quyền trả lời Cứ vậy thay hết đội đến đội GV HS dưới lớp làm trọng tài, tính điểm, cổ vũ Đợi nhiều điểm hơn, đội ấy thắng cuộc 3.4 Mối quan hệ điều kiện thực biện pháp 3.4.1 Mối quan hệ biện pháp Trên sở lý luận thực tiễn cho thấy cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học đọc cho HS lớp giai đoạn Học vần đòi hỏi quá trình dạy học đọc lớp thầy trò phải hiệu quả Để nâng cao 20 được chất lượng dạy học đọc cho HS lớp giai đoạn Học vần nợi dung dạy học, phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học cần được phù hợp Do đó, biện pháp đề tài đưa đợc lập có mối quan hệ qua lại, bổ sung lẫn hướng đến mục tiêu chung nâng cao chất lượng dạy học cho em 3.4.2 Điều kiện thực hiện biện pháp 3.4.2.1 Đối với cấp quản lí: Trong quá trình triển khai thực hiện các biện pháp, các cấp quản lý cần ủng hợ khuyến khích GV sáng tạo tổ chức dạy học, thiết kế phiếu tập, đồ dùng dạy học để học thêm phong phú, hấp dẫn; giảm tải số lượng HS lớp học; tạo điều kiện mặt thời gian, sở vật chất, môi trường làm việc; thường xuyên tổ chức thao giảng, dự giờ, học tập, bổ trợ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho GV; thường xuyên động viên, củng cố, bời dưỡng tình u, quan tâm, tận tụy GV đối với nghề, với HS 3.4.2.2 Đối với giáo viên: Để thực hiện được tốt các biện pháp, GV cần sáng tạo, thiết kế phiếu tập, lựa chọn đồ dùng dạy học trực quan thú vị phù hợp đối tượng HS học; được tập huấn phương pháp, biện pháp dạy học tích cực; ln ý thức tự bời dưỡng, học tập nâng cao trình đợ chun mơn nghiệp vụ dạy học đọc cho HS lớp 1; thường xuyên cập nhật, tìm kiếm các thơng tin các phương tiện cơng nghệ thông tin hiện đại để sáng tạo làm mới các học, một học đọc trôi qua đầy mới mẻ thú vị; ln bời dưỡng tình yêu đối với nghề; hết lòng tận tụy dạy dỗ, quan tâm giúp đỡ các em; chăm chỉ, chịu khó, ý chí, tâm, nổ lực cơng việc; thường xuyên trao đổi với gia đình HS tinh thần, khả tiếp thu kết quả học HS để phối hợp hỗ trợ, giúp đỡ HS nhà 3.4.2.3 Đối với gia đình học sinh: Những ngày đầu đến trường rụt rè, bỡ ngỡ; để HS lớp thực hiện giai đoạn Học vần được tốt hơn; gia đình, phụ huynh HS cần đặc biệt quan tâm, thường xuyên liên lạc với GV để kịp thời nắm bắt, phối hợp GV động viên HS, hỗ trợ HS các đọc thêm nhà Tiểu kết Chương Từ sở lý luận thực tiễn, luận án đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học đọc cho HS lớp giai đoạn Học vần như: Biện pháp Đa dạng hóa kiểu dạng tập dạy học đọc cho HS lớp 1giai đoạn Học vần; Biện pháp Lựa chọn, thiết kế ngữ liệu thiết thực, thú vị để dạy học đọc giai đoạn Học vần; Biện pháp Sử dụng phối hợp các hình thức dạy học đọc giai đoạn Học vần tạo hứng thú tích cực hóa hoạt đợng HS - Ba biện pháp có mối quan hệ cợng hưởng, hướng đến mục tiêu chung nâng cao chất lượng dạy học đọc cho HS lớp từ giai đoạn Học vần Trong biện pháp lại có vai trò chủ đạo góp phần 21 khơng thể thiếu vào thành cơng quá trình dạy học cho HS lớp giai đoạn Học vần - Mỗi biện pháp được trình bày ý nghĩa, nợi dung cách thức tổ chức thực hiện biện pháp cụ thể - Hệ thống các biện pháp đem lại hiệu quả có điều kiện bản các cấp quả lí GV trực tiếp giảng dạy Thực tế hiện nay, mơi trường giáo dục có nhiều điểm tḥn lợi để vận dụng các biện pháp dạy học thú vị, tạo tính tích cực phát huy tiềm HS (như các biện pháp đề xuất) Do đó, để nâng cao được chất lượng học đọc HS từ ngày đầu học đọc cần có phối hợp đờng bợ điều kiện từ các cấp quản lí đến GV quá trình vận dụng các biện pháp đề xuất CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Khái quát chung thực nghiệm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học luận án - Xem xét tính khả thi hiệu quả các biện pháp sư phạm đề xuất luận án 4.1.2 Địa bàn thực nghiệm Để phù hợp cho điều kiện thực nghiệm, chọn Trường Tiểu học Quảng Lợi, tḥc hụn Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Trường Tiểu học Nguyễn Đức Cảnh thuộc phường Tân Lợi, thành phố Buôn Ma Thuật, tỉnh Đắc Lắc Các biện pháp đề tài đưa được dạy lồng ghép vào các dạy phân môn Học vần theo chương trình chung Bợ Giáo dục Đào tạo theo thời khóa biểu nhà trường 4.1.3 Đối tượng thực nghiệm Căn vào thực tế nội dung, chương trình dạy học; việc xếp HS vào các lớp một cách ngẫu nhiên, tương đối đồng số lượng, không phân loại lớp; năm học 2014-2015 2015-2016, Trường Tiểu học Quảng Lợi Trường Tiểu học Nguyễn Đức Cảnh khơng có HS thiểu năng, nên tiến hành chọn một cách ngẫu nhiên các nhóm lớp thực nghiệm đối chứng theo phân chia lớp Ban Giám hiệu nhà trường 4.1.4 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm được tiến hành theo phương pháp thực nghiệm có đối chứng Trong đó, chương trình dạy học các nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương Nhóm đối chứng tiến hành dạy học bình thường Nhóm thực nghiệm áp dụng linh hoạt lồng ghép các biện pháp xác định đề xuất dạy học để nâng cao chất lượng đọc cho HS Kết thúc các đợt thực nghiệm, tiến hành tổng hợp, phân tích kết quả thực 22 nghiệm cả nhóm thực nghiệm đối chứng để đánh giá kết quả học đọc HS 4.1.5 Công cụ đánh giá: Căn vào yêu cầu kiến thức, khả cần đạt được HS sau kết thúc giai đoạn Học vần, tiếp tục sử dụng Bộ đánh giá việc đọc học sinh tiểu học EGRA mà sử dụng để khảo sát khả đọc được HS sau kết thúc giai đoạn Học vần Chương với 06 kiểm tra (Phụ lục 1a, 1b, 1c, 1d, 1e, 1g) 4.1.6 Phương pháp xử lí số liệu: Được xử lý theo phương pháp thống kê phân tích sản phẩm sư phạm để làm sáng tỏ thêm vấn đề nghiên cứu 4.2 Xử lí, phân tích kết thực nghiệm: Qua đợt thực nghiệm (đợt 1trên lớp đợt 10 lớp), phân tích nhận thấy sau: Về khả đọc được HS, điểm trung bình các nhóm tác đợng thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng, tỉ lệ tăng lên kĩ đọc từ 5% đến 18% Các tham số thống kê cho thấy hệ số biến thiên khả đọc cả nhóm thực nghiệm thấp hệ số biến thiên nhóm đối chứng, các nhóm thực nghiệm thể hiện ổn định so với nhóm đối chứng, điều khẳng định hiệu quả học đọc HS được nâng lên, nguyên nhân việc áp dụng các biện pháp đề tài đề xuất Kết quả qua quan sát trực tiếp lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng nhận thấy có thay đổi lên, không gian lớp học rộng hơn, bàn ghế được xắp xếp hợp lí để HS di chuyển dễ dàng thực hiện các trò chơi ghép nhóm, GV thường xun thay đổi hình thức dạy học hơn, việc GV thiết kế phiếu tập cho đối tượng HS theo bước dạy học tạo cho tất cả HS lớp tự tin tham gia học đọc, khơng khí lớp học hào hứng hơn, khả đọc được các em sau học được nhận thấy nâng lên rõ ràng đồng Tiểu kết chương Qua phần mơ tả quá trình thực nghiệm, xử lí, phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm đợt đợt việc áp dụng các biện pháp dạy học đọc cho HS lớp giai đoạn Học vần tại 02 trường Tiểu học thuộc tỉnh Thanh Hóa Đắc Lắc, chúng tơi đưa mợt số kết luận sau: Các biện pháp dạy học đọc: đa dạng hóa kiểu dạng tập dạy học đọc cho HS lớp 1giai đoạn Học vần; lựa chọn, thiết kế ngữ liệu thiết thực, thú vị để dạy học đọc giai đoạn Học vần; sử dụng phối hợp các hình thức dạy học đọc giai đoạn Học vần tạo hứng thú tích cực hóa hoạt đợng HS áp dụng có hiệu quả dạy học đọc cho HS lớp giai đoạn học vần Trường tiểu học Dạy học đọc cho HS lớp giai đoạn Học vần theo các biện pháp dạy học mà đề tài đề xuất khơng tác đợng tích cực đến hiệu quả 23 học đọc HS mà tạo cho HS tham học đọc mợt cách tích cực, tự giác, hào hứng đầy thú vị Kết thúc thực nghiệm, khả đọc âm đầu tiếng, đọc âm chữ, đọc tiếng quen tḥc, đọc thành tiếng câu có tiến bộ đáng kể; đặc biệt khả tương đối khó đối với HS khă đọc tiếng tự tạo, đọc hiểu câu các lớp học đối chứng HS thực hiện chưa được tốt các em được cải thiện rất nhiều Những phân tích khẳng định được hiệu quả các biện pháp Dạy học đọc cho HS theo các biện pháp mà đề tài đưa không giúp cho HS lớp có khả đọc được mợt cách trắc chắn mà bên cạnh hình thành được kỹ đọc cho các em từ ngày đầu học đọc Điều có ý nghĩa quan trọng cho HS xu phát triển xã hội ngày nay; đáp ứng được chủ trương, phương hướng đổi mới chương trình SGK giáo dục phổ thơng là: chuyển đổi giáo dục từ trang bị kiến thức sang phát triển lực người học; phát huy tốt nhất tiềm HS; đổi mới nội dung giáo dục đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả, gắn với thực tiễn, phù hợp với lứa tuổi, trình đợ nhận thức HS; đổi mới mạnh mẽ phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, hứng thú, học tập kỹ hợp tác, làm việc nhóm HS; tăng cường thiết kế nợi dung các hình thức tổ chức giáo dục; thực hiện chủ trương đa dạng hóa các tài liệu dạy học, giáo viên học sinh vận dụng tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều cách tiếp cận khác để đạt được mục tiêu giáo dục Kết quả thực nghiệm giai đoạn thăm dò và giai đoạn thực nghiệm đợt cho kết quả khả quan Qua phân tích kết quả các kiểm tra khẳng định ưu các biện pháp dạy học mà đề tài đưa được thực nghiệm Dạy học đọc cho HS lớp một giai đoạn Học vần áp dụng các biện pháp đề tài đưa đắn các trường tiểu học, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học thực hiện mục tiêu đào tạo HS tiểu học giai đoạn hiện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua quá trình nghiên cứu tư liệu, khảo sát thực tiễn thực nghiệm sư phạm, đề tài luận án đưa đến kết luận sau: Để nâng cao được chất lượng đọc cho HS lớp nói riêng, HS tiểu học nói chung cần phải quan tâm nâng cao chất lượng đọc các em từ ngày đầu-giai đoạn Học vần Mỗi người có mợt kiểu tư học tập khác Dạy học đọc cho HS đòi hỏi phải phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể Kết quả khảo sát HS lớp sau kết thúc giai đoạn Học vần, sách giáo khoa lớp hiện hành Bộ Giáo dục xuất bản, các chuyên gia giáo dục 24 tiểu học GV trực tiếp dạy lớp cho thấy việc dạy đọc cho học sinh lớp hiện đạt được bước tiến đáng kể nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu Có thể nói tài liệu dạy học, quá trình tổ chức dạy học đọc giai đoạn Học vần cần được quan tâm có biện pháp cải thiện để nâng cao chất lượng đọc HS Tiếp thu đánh giá, nhận định, nghiên cứu các tác giả trước; Luận án đề xuất 03 biện pháp nợi dung, phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học đọc giai đoạn Học vần cho HS lớp với mục tiêu phù hợp, thiết thực, thú vị hơn; HS tham học tập tự giác, tích cực, hào hứng, dễ dàng hiệu quả hơn, phát huy được tốt nhất tiềm người Qua quá trình thực nghiệm kết quả đánh giá thực nghiệm thu được cho thấy mục đích thực nghiệm đạt được; tính thiết thực, khả thi các biện pháp được khẳng định Như vậy, nhờ có phương pháp tổ chức học sinh động, thú vị, thân hiện thầy cô, bạn bè mà Học vần trở nên nhẹ nhàng, vui vẻ đầy hào hứng; HS tham gia học thích thú; GV, lãnh đạo nhà trường phụ huynh HS nhiệt tình ủng hợ Điều khẳng định tính khả thi hiệu quả đạt được các biện pháp đưa luận án Kiến nghị Nợi dung, chương trình, sách giáo khoa dạy học đọc cho học sinh lớp có giai đoạn Học vần cần được xem xét xây dựng phù hợp, thiết thực, đa dạng sinh động để HS lần đến lớp, lần học ngôn ngữ tham gia học đọc tiếng Việt dễ dàng, thú vị, nhanh biết đọc đọc tốt làm sở, tảng để các em học tốt lớp các môn học khác Trình đợ, nghiệp vụ, kỹ dạy học giáo viên lớp cần được thường xuyên cập nhật, học tập, trao đổi, bồi dưỡng nâng cao kịp thời đáp ứng, theo kịp với yêu cầu phát triển xã hội Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học HS, đặc biệt học sinh lớp Học vần cần được cung cấp đầy đủ, phong phú, đa dạng, hiện đại; đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin Học vần để học thú vị, hút học sinh Môi trường, không gian học tập học sinh lớp cần thoáng đảng, rộng rãi; giảm sĩ số, tránh quá tải học sinh 01 lớp học, đảm bảo GV kiểm soát hết được HS Các cấp quản lý giáo dục tiểu học từ nhà trường, phòng giáo dục cần chặt chẽ lên lớp Học vần giáo viên Mỗi học dạy mẫu, thao giảng có chuẩn bị giảng chu đáo, tinh thần thái độ thân thiện, gần gũi, học hiệu quả ... HỌC VẦN 2 .1 Cơ sở lí luận việc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần 2 .1. 1 Đặc điểm âm tiết tiếng Việt việc dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học. .. đề xuất biện pháp nâng cao hiệu dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần 2.2 .1 Chương trình dạy học đọc cho học sinh lớp (giai đoạn Học vần) hiện hành Chương trình dạy học đọc (giai đoạn... đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần Chương 4: Thực nghiệm dạy học đọc cho học sinh lớp giai đoạn Học vần CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1. 1 Tình hình nghiên cứu giới 1. 1 .1 Các nghiên