Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
629,93 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Những năm vừa qua, đất nước ta đang chuyển mình trong cơng cuộc đổi mới sâu sắc và tồn diện, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Với cơng cuộc đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn rất đáng tự hào về phát triển kinh tế xã hội, văn hóa giáo dục Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế thị trường cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục, trong đó sự suy thối về đạo đức và những giá trị nhân văn tác động đến đại đa số thanh niên và học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hồi bão, lập thân, lập nghiệp; những tiêu cực trong thi cử, bằng cấp, chạy theo thành tích… Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trong các nhà trường, góp phần tạo bước đột phá trong chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo ra những con người phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ nguồn nhân lực chính thúc đẩy sự phát triển của địa phương và đất nước trong giai đoạn Cơng nghiệp hố Hiện đại hố. Vì cơng tác giáo dục đạo đức, trường THPT cần phải định hướng tìm tịi các biện pháp quản lí đạo đức tốt nhất cho học sinh, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan, thiếu ý thức nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Xuất phát từ những lý do khách quan, chủ quan như đã phân tích, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh chậm tiến trường trung học phổ thơng vùng ven thành phố Hà Nội”, với hy vọng đây là sự kế thừa các nghiên cứu đi trước và cùng góp phần thêm cơng sức vào vận dụng hệ thống lý luận quản lý giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT vùng ven thành phố Hà Nội 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất và lý giải một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh chậm tiến tại các trường THPT vùng ven thành phố Hà Nội 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường THPT 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh chậm tiến ở các trường THPT 4. Giả thuyết khoa học Chất lượng giáo dục đạo đức học sinh các trường THPT vùng ven thành phố Hà Nội còn nhiều vấn đề cần giải quyết và chịu sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế xã hội khác nhau. Nếu hiệu trưởng các trường THPT quan tâm nhiều hơn tới các học sinh chậm tiến và áp dụng một cách đồng bộ một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho những học sinh này theo quan điểm giáo dục phân hố thì chất lượng giáo dục đạo đức có thể được nâng cao, góp phần giáo dục tồn diện đáp ứng u cầu hình thành phẩm chất, năng lực học sinh trong giai đoạn mới 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh chậm tiến trong nhà trường THPT 5.2. Khảo sát thực trạng của việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh chậm tiến ởcác trường THPT vùng ven thành phố Hà Nội 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh chậm tiến ở các trường THPT vùng ven thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh chậm tiến tại các trường THPT cụm Hồng Mai – Thanh Trì ở địa bàn vùng ven thành phố Hà Nội Đề tài nghiên cứu trong khoảng phạm vi thời gian từ năm học 20162017 đến nay, được tiến hành trên tất cả các khối, lớp. Khách thể khảo sát gồm: Giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, cán bộ quản lý các trường THPT Việt Nam Ba Lan, trường THPT Hồng Văn Thụ, trường THPT Ngơ Thì Nhậm Học sinh chậm tiến giới hạn ở những học sinh có kết quả rèn luyện đạo đức ở mức trung bình và dưới mức trung bình 7. Phương pháp nghiên cứu Kết hợp các nhóm nghiên cứu sau: 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các tài liệu về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thơng. Nghiên cứu các giáo trình, sách báo, các cơng trình sản phẩm liên quan 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát Phỏng vấn Nghiên cứu trường hợp điển hình Điều tra cơ bản bằng phiếu hỏi 7.3. Nhóm phương pháp bổ trợ Thống kê tốn học: Sử dụng cơng thức tốn học để thống kê, xử lý số liệu đã tìm được từ các phương pháp khác 8. Đóng góp của đề tài (về khoa học và thực tiễn) Cung cấp lý luận về cơng tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh chậm tiến, khảo sát thực tiễn đối với quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh các trườ ng THPT vùng ven thành phố Hà Nội và đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh chậm tiến của các nhà trường 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục và kiến nghị, luận văn gồm 3 chương: Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh chậm tiến ở trường THPT Chương 2: Thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh chậm tiến ở các trường THPT vùng ven Thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh chậm tiến ở các trường THPT vùng ven Thành phố Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CHẬM TIẾN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Những nghiên cứu về giáo dục đạo đức Đạo đức là vấn đề được các nhà tư tưởng và triết học đề cập đến từ lâu, được xã hội mọi thời đại cả phương Tây lẫn phương Đơng quan tâm và coi trọng 1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý giáo dục đạo đức Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội được hình thành và phát triển theo sự phát triển của xã hội lồi người. Việc giáo dục đạo đức ln là vấn đề đặt ra từ xưa đến nay và thay đổi theo sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đã đưa ra các mơ hình quản lý giáo dục đạo đức phù hợp với điều kiện và hồn cảnh cụ thể của từng giai đoạn phát triển của đất nước. Trong các nghiên cứu này, các tác giả đã bàn về giáo dục đạo đức và các biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trong các trường học các cấp học khác nhau nhằm nâng cao nhận thức cho giáo viên, cha mẹ, học sinh và cộng đồng hiểu rõ tầm quan trọng của cơng tác quản lý giáo dục đạo đức 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục Quản lý là một q trình tác động có định hướng, có tổ chức, có kế hoạch và hệ thống của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý dựa trên những thơng tin về tình trạng của đối tượng hình thành một mơi trường phát huy một cách hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội của cá nhân và tổ chức để đạt được mục tiêu đã đề ra Quản lý giáo dục là sự tác động có tổ chức, có định hướng phù hợp với qui luật khách quan của chủ thể quản lý các cấp lên đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục của từng cơ sở của toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu đã định 1.2.2. Đạo đức và giáo dục đạo đức Về góc độ xã hội: Đạo đức là một hình thái ý thức XH đặc biệt, phản ánh dưới dạng những ngun tắc, u cầu, chuẩn mực điều chỉnh hoặc chi phối hành vi của con người trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, giữa con người với xã hội và với chính bản thân mình Về góc độ cá nhân: Đạo đức chính là những phẩm chất, nhân cách của con người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử của họ trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với người khác và với chính bản thân mình Giáo dục đạo đức là những tác động sư phạm một cách có mục đích, có hệ thống và có kế hoạch của nhà giáo dục tới người được giáo dục (học sinh) để bồi dưỡng cho họ những phẩm chất đạo đức (chuẩn mực, hành vi đạo đức) phù hợp với u cầu xã hội 1.2.3. Quản lý giáo dục đạo đức Qu n lý giá ... sinh? ?chậm? ?tiến? ?ở? ?các? ?trường? ?THPT? ?vùng? ?ven? ?Thành? ?phố? ?Hà? ?Nội Chương 3: Biện pháp? ?quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?cho? ?học? ?sinh? ?chậm? ?tiến? ?ở? ?các? ? trường? ?THPT? ?vùng? ?ven? ?Thành? ?phố? ?Hà? ?Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC? ?CHO? ?HỌC? ?SINH? ?CHẬM TIẾN ... Chương 1 : Cơ sở? ?lý? ?luận về? ?quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?cho? ?học? ?sinh? ?chậm? ? tiến? ?ở? ?trường? ?THPT Chương 2: Thực trạng? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?và? ?quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?cho? ?học? ? sinh? ?chậm? ?tiến? ?ở? ?các? ?trường? ?THPT? ?vùng? ?ven? ?Thành? ?phố? ?Hà? ?Nội. .. 5.1. Nghiên cứu cơ sở? ?lý? ?luận về? ?quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?cho? ?học? ?sinh? ?chậm? ? tiến? ?trong nhà? ?trường? ?THPT 5.2. Khảo sát thực trạng của việc? ?quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?cho? ?học? ?sinh? ?chậm tiến? ?? ?các? ?trường? ?THPT? ?vùng? ?ven? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội