1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KINH DUY MA CẬT (THE VIMALAKIRTI SUTRA)

73 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

KINH DUY MA CẬT (THE VIMALAKIRTI SUTRA) PHẨM I TỊNH ĐỘ PHẨM II PHƯƠNG TIỆN PHẨM III ĐỆ TỬ 11 PHẨM IV BỒ TÁT 19 PHẨM V VĂN THÙ SƯ LỢI THĂM HỎI 25 PHẨM VI BẤT KHẢ TƯ NGHỊ 31 PHẨM VII QUÁN CHÚNG SINH 35 PHẨM VIII NHƯ LAI ĐẠO 41 PHẨM IX PHÁP MÔN BẤT NHỊ 48 PHẨM X NHƯ LAI HƯƠNG TÍCH 52 PHẨM XI HẠNH BỒ TÁT 57 PHẨM XII THẤY NHƯ LAI BẤT ĐỘNG 62 PHẨM XIII CÚNG DƯỜNG PHÁP 66 PHẨM XIV PHÓ CHÚC 70 PHẨM I TỊNH ĐỘ Như nghe Một thuở nọ, Đức Phật vườn Amrapali gần thành Tỳ-xá-ly, với đại chúng tám nghìn Tỳ kheo ba mươi hai nghìn vị Bồ tát Các vị Bồ tát thơng đạt hạnh trí tuệ vĩ đại; kiến lập thần lực oai nghiêm Đức Phật; trì Pháp chân thật để giữ gìn thành trì Đạo Pháp; khiến cho danh hiệu nghe khắp mười phương nhờ thần lực sư tử hống; giúp đỡ làm yên ổn chúng sinh vô điều kiện; tán dương Tam Bảo chẳng bị gián đoạn; hàng phục ma oán điều phục hàng ngoại đạo; hoàn toàn tịnh vĩnh viễn vượt qua khỏi phiền não chướng ngại; an trụ tâm tịch diệt giải khơng chướng ngại; khơng cịn thối chuyển nơi chánh niệm, chánh định, tổng trì tài hùng biện; đầy đủ Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định, Bát nhã sức phương tiện; chứng đắc vơ sinh pháp nhẫn khơng cịn chỗ sở đắc; tùy thuận theo thật tướng xoay bánh xe bất thoái; thấu suốt tướng pháp hiểu rõ tính chúng sinh; chứng đắc vô úy che chở cho đại chúng; tu dưỡng tâm với cơng đức trí tuệ; trang hoàng sắc thân với ba mươi hai tướng tốt tám mươi vẻ đẹp bậc; xả bỏ hết đồ trang sức gian; danh tiếng vượt xa núi Tu Di; lòng tin vững kiên cố kim cương; chiếu rọi Pháp bảo khắp nơi mưa xuống cam lộ; bậc tinh tế đại chúng thuyết Pháp; thâm nhập vào lý duyên khởi đoạn tuyệt kiến giải sai lầm (tà kiến); khơng cịn tập khí hai thái cực có khơng; thuyết giảng Giáo Pháp khơng sợ hãi sư tử hống; thuyết Pháp với âm vang sấm; đo đếm vượt hạn lượng; giống vị thuyền trưởng thu thập nhiều Pháp Bảo; lĩnh ngộ ý nghĩa thâm sâu vi diệu Pháp; biết sâu khuynh hướng khứ tiến trình tâm ý hữu tình; đến gần với trí tuệ tự vô thượng Phật, với mười lực, bốn vô úy mười tám pháp bất cộng; đóng hết tất cửa ác đạo sinh năm cõi để thị thân đó; thầy thuốc vĩ đại khéo chữa lành vô số bệnh; cho thuốc bệnh khiến cho trị khỏi; thành tựu tất vô lượng công đức; trang nghiêm tịnh vô lượng cõi Phật; ln ln sử dụng ngài thấy nghe cho lợi ích chúng sinh; nỗ lực ngài không lãng phí Như ngài hồn tồn đầy đủ tất công đức Danh hiệu ngài Đẳng Quán Bồ tát, Bất Đẳng Quán Bồ tát, Đẳng Bất Đẳng Quán Bồ tát, Định Tự Tại Vương Bồ tát, Pháp Tự Tại Vương Bồ tát, Pháp Tướng Bồ tát, Quang Tướng Bồ tát, Quang Nghiêm Tướng Bồ tát, Đại Nghiêm Bồ tát, Bảo Tích Bồ tát, Biện Tích Bồ tát, Bảo Thủ Bồ tát, Bảo Ấn Thủ Bồ tát, Thường Cử Thủ Bồ tát, Thường Hạ Thủ Bồ tát, Thường Thảm Bồ tát, Hỷ Căn Bồ tát, Hỷ Vương Bồ tát, Biện Âm Bồ tát, Hư Không Tạng Bồ tát, Chấp Bảo Cự Bồ tát, Bảo Dũng Bồ tát, Bảo Kiến Bồ tát, Đế Võng Bồ tát, Minh Võng Bồ tát, Vơ Dun Qn Bồ tát, Tuệ Tích Bồ tát, Bảo Thắng Bồ tát, Thiên Vương Bồ tát, Hoại Ma Bồ tát, Điện Đức Bồ tát, Tự Tại Vương Bồ tát, Công Đức Tướng Nghiêm Bồ tát, Sư Tử Hống Bồ tát, Lôi Âm Bồ tát, Sơn Tướng Kích Âm Bồ tát, Hương Tượng Bồ tát, Bạch Hương Tượng Bồ tát, Thường Tinh Tấn Bồ tát, Bất Hưu Tức Bồ tát, Diệu Sinh Bồ tát, Hoa Nghiêm Bồ tát, Quán Thế Âm Bồ tát, Đắc Đại Thế Bồ tát, Phạm Võng Bồ tát, Bảo Trượng Bồ tát, Vô Thắng Bồ tát, Nghiêm Độ Bồ tát, Kim Kế Bồ tát, Châu Kế Bồ tát, Di Lặc Bồ tát Văn Thù Sư Lợi Pháp Vương Tử - có ba mươi hai nghìn vị Đại Bồ tát Lại có mười nghìn Phạm Thiên Vương, Phạm Vương Thi Khí vị khác, từ giới bốn thần châu đến nơi Phật để lắng nghe Giáo Pháp Lại có mười hai nghìn vị Thiên đế, đến từ giới bốn châu ngồi chúng hội, vị Trời có oai đức lớn, Rồng, Dạ xoa, Càn thát bà, A tu la, Ca lâu la, Khẩn na la Ma hầu la già, tất đến ngồi hội Khi Đức Thế Tôn thuyết Pháp cho chúng hội gồm vô lượng trăm nghìn người cung kính vây quanh Ngài núi chúa Tu Di vươn cao đại dương Ngồi an định tịa sư tử có vơ số bảo châu, người vượt lên tất chúng hội nơi Bấy có vị Trưởng giả tử thành Tỳ-xá-ly tên Bảo Tích Chàng với năm trăm vị Trưởng giả tử khác đến chỗ Phật, cầm lọng làm bảy thứ báu Đảnh lễ sát chân Phật, họ lúc cúng dường lọng báu cho Đức Phật Sức oai thần Phật khiến cho lọng báu biến thành lọng báu nhất, bao trùm tất tam thiên đại thiên giới, lúc tất tướng rộng dài giới xuất Cùng với đó, tất núi Tu Di, Tuyết Sơn, núi Mục chân lân đà, núi Đại Mục chân lân đà, Hương Sơn, Bảo Sơn, Kim Sơn, Hắc Sơn, núi Thiết Vi, núi Đại Thiết Vi; đại dương, sông, suối, rạch; mặt trời, mặt trăng, tinh tú; cung điện chư thiên, rồng, cung điện tôn thần tam thiên đại thiên giới – tất lọng báu Khi đức Phật mười phương, với thuyết Pháp chư Phật, lọng báu Lúc đại chúng chứng kiến thần lực vi diệu Phật tán thán điều chưa có Họ chắp tay cung kính Đức Phật chiêm ngưỡng nét mặt tơn kính ngài không xao nhãng Lúc Trưởng giả tử Bảo Tích liền tụng kệ trước Đức Phật: Mắt rộng lớn tựa sen xanh Tâm tịnh vượt thiền định Hạnh nguyện tán thán không kể xiết Định độ chúng sinh đáng đảnh lễ Đã thấy Đại Thánh dùng thần biến Hiện vô lượng cõi khắp mười phương Chư Phật thuyết Pháp cõi Chúng nhờ thấy nghe Oai lực Pháp Vương vượt quần sinh Mn Pháp thảy thí tất Khéo phân biệt khắp pháp tướng Bất động với lý Nhất thừa Thành tựu tự với pháp Nên đảnh lễ Người- Đấng Pháp Vương Nói pháp chẳng có chẳng khơng Dù pháp khởi từ nhân duyên Chẳng ngã, chẳng tạo, chẳng người nhận Nghiệp tốt nghiệp xấu chẳng Trước cội Bồ đề giáng phục Ma Đắc Diệt – Cam lộ, thành Chính giác Tâm khơng cịn dục, thọ chẳng hành Hồn tồn đánh bại ngoại đạo Ba Chuyển Pháp Luân Đại thiên Pháp xưa tịnh Trời người đắc đạo chứng minh Bấy Tam Bảo gian Dùng vi diệu Pháp cứu chúng sinh Ai thấy nghe bất thoái Như y vương chữa già, bệnh, chết Nay lễ Pháp hải đức vô biên Khen chê bất động, Tu Di Người thiện, bất thiện thương xót Tâm hành bình đẳng tựa hư khơng Ai nghe Nhân bảo chẳng kính vâng? Nay dâng Thế Tôn lọng báu Tam thiên Đại thiên hiển Cùng với cung điện Trời Rồng Và Càn thát bà đến Dạ xoa Cả giới thấy rõ Thập lực phương tiện biến hóa Được xem việc hiếm, tán thán Nay đảnh lễ Đấng Tam Giới Tôn Đại Thánh- Pháp Vương, nơi nương Ngắm Phật tịnh tâm hoan hỷ Thảy thấy Phật trước mặt Là bất cộng – oai thần Phật Phật thuyết Pháp dùng thứ tiếng Chúng sinh tùy tính mà giác ngộ Mỗi thấy Phật nói tiếng Là bất cộng – oai thần Phật Thế Tôn thuyết Pháp dùng giọng Mỗi chúng hữu tình thảy hiểu Tùy thuận hành trì lợi lạc Là bất cộng – oai thần Phật Thuyết Pháp, Phật dùng thứ tiếng Người nghe sợ hãi hay vui vẻ Kẻ khởi chán lìa hay dứt nghi Là bất cộng – oai thần Phật Lạy Đấng Thập Lực – Đại Tinh Tấn Đảnh lễ Bậc Đắc Vô Sở Úy Đảnh lễ Bậc Trụ Bất Cộng Pháp Đảnh lễ Đấng Vô Thượng Đạo Sư Lạy Bậc Năng trừ xiềng xích Đảnh lễ Đấng đến bờ bên Đảnh lễ Bậc độ giới Lễ Bậc vĩnh viễn rời sinh tử Biết tính q khứ tương lai Khéo biết giải pháp Vượt gian, hoa sen Thường vào cảnh tịch diệt Niết bàn Chứng đắc pháp tướng, khơng cản trở Kính lễ Đấng Như Lai, Như Khơng Khi Bảo Tích tụng xong kệ, chàng hướng Phật: “Thế Tôn, năm trăm vị trưởng giả tử phát khởi tâm A nậu đa la Tam miệu Tam bồ đề (Vơ thượng Chính Đẳng Giác) Chúng muốn nghe tịnh quốc độ Chư Phật Xin Thế Tôn thuyết giảng cho vị Bồ tát hạnh cõi Phật tịnh.” Đức Phật bảo: “Lành thay, Bảo Tích! Ơng thưa hỏi chư Bồ tát u thích việc làm Như Lai tịnh quốc độ Lắng nghe, lắng nghe, suy nghĩ thật kỹ Ta ông mà giảng thuyết.” Bấy Bảo Tích năm trăm vị trưởng giả tử nghe theo lời dạy Đức Phật nói: “Bảo Tích, tịnh độ Bồ tát lồi hữu tình Vì sao? Bồ tát đạt cõi Phật theo chúng sinh mà ngài hóa độ Các vị đạt cõi Phật tùy theo chúng sinh mà họ giáo hóa Các vị đạt cõi Phật tùy theo cõi nước chúng sinh cần để đắc trí tuệ Phật Các vị đạt cõi Phật tùy theo cõi nước chúng sinh cần để khởi phát Bồ tát Vì thế? Bởi Bồ tát đạt cõi nước tịnh để làm lợi ích cho chúng sinh Giống người muốn xây cung điện bãi đất trống, tùy theo ý muốn người mà khơng có cản trở Người khơng xây hư không Bồ tát Để cứu độ chúng sinh, ngài thệ nguyện đạt cõi Phật Thệ nguyện khơng thể hồn thành hư khơng! Bảo Tích, ơng nên biết tâm thẳng tịnh độ Bồ tát – Bồ tát chứng đắc Phật đạo, chúng sinh không xu nịnh sinh cõi nước Tâm sâu vững tịnh độ Bồ tát – Bồ tát chứng đắc Phật Đạo, hữu tình đầy đủ cơng đức đến sinh cõi Tâm Bồ đề tịnh độ Bồ tát – Bồ tát chứng đắc Phật Đạo, chúng sinh theo Đại thừa sinh cõi nước Bố thí tịnh độ Bồ tát – Bồ tát chứng đắc Phật Đạo, chúng sinh xả bỏ tất sinh cõi nước Trì giới tịnh độ Bồ tát – Bồ tát chứng đắc Phật Đạo, hữu tình thực hành đầy đủ mười nghiệp thiện sinh cõi nước Nhẫn nhục tịnh độ Bồ tát – Bồ tát chứng đắc Phật Đạo, hữu tình trang nghiêm thân họ với ba mươi hai tướng tốt sinh cõi nước Tinh tịnh độ Bồ tát – Bồ tát chứng đắc Phật Đạo, chúng sinh tu hành siêng công đức sinh cõi nước Thiền định tịnh độ Bồ tát – Bồ tát thành Phật Đạo, hữu tình điều phục tâm ý gìn giữ tâm chẳng loạn động sinh cõi Bát nhã tịnh độ Bồ tát – Bồ tát thành Phật Đạo, chúng sinh chứng đắc chánh định sinh cõi nước Tứ vô lượng tâm tịnh độ Bồ tát – Bồ tát thành Phật Đạo, hữu tình thường niệm từ, bi, hỷ, xả sinh cõi nước Tứ nhiếp pháp tịnh độ Bồ tát – Bồ tát thành Phật Đạo, chúng sinh nhiếp phục vị Bồ tát sinh cõi nước Phương tiện tịnh độ Bồ tát – Bồ tát thành Phật Đạo, hữu tình có phương tiện khơng bị cản trở tất pháp sinh cõi nước Ba mươi bảy phẩm trợ đạo tịnh độ Bồ tát – Bồ tát thành Phật Đạo, chúng sinh thành tựu Tứ niệm xứ, Tứ cần, Tứ thần túc, Ngũ căn, Ngũ lực, Thất giác chi Bát đạo sinh cõi nước Tâm hồi hướng (công đức) tịnh độ Bồ tát – Bồ tát thành Phật Đạo, ngài đạt tịnh độ đầy đủ tất công đức Thuyết giảng làm để tận diệt tám nạn (nơi Phật, Pháp đến) tịnh độ Bồ tát – Bồ tát chứng đắc Phật Đạo, cõi nước ngài khơng có ba ác đạo tám nạn Tự gìn giữ giới hạnh mà khơng chê bai thiếu sót kẻ khác tịnh độ Bồ tát – Bồ tát thành Phật Đạo, cõi nước khơng có danh từ “bạo lực” “ngăn cấm” Thập thiện nghiệp tịnh độ Bồ tát – Bồ tát thành Phật Đạo, hữu tình có tuổi thọ vơ lượng, giàu có tịnh, có ngơn từ chân thật, thường nói lời từ ái, chẳng tự lập với quyến thuộc, chẳng đố kị, chẳng sân hận có kiến sinh cõi nước Vậy nên, Bảo Tích, tùy theo tâm thẳng mà Bồ tát phát khởi tu hành Tùy theo phát khởi tu hành mà Bồ tát đạt tâm sâu vững Tùy theo tâm sâu vững mà ngài điều phục tâm ý Tùy theo chỗ điều phục tâm ý mà tu hành thuận theo Giáo Pháp Tùy theo chỗ tu hành thuận theo Giáo Pháp mà hồi hướng công đức Tùy theo hồi hướng mà có phương tiện Tùy sức phương tiện mà khiến cho chúng sinh thành tựu giải thoát Tùy theo thành tựu chúng sinh mà có cõi Phật tịnh Tùy theo tịnh quốc độ mà thuyết giảng Giáo Pháp tịnh Tùy tịnh Giáo Pháp mà trí tuệ tịnh Tùy trí tuệ tịnh mà tâm tịnh Tùy tâm tịnh mà tất công đức tịnh Do đó, Bảo Tích, Bồ tát nguyện chứng đắc cõi Phật tịnh nên tịnh tâm Tùy thuận tịnh tâm mà cõi Phật tịnh!” Lúc Xá Lợi Phật nhờ thần lực vi diệu Phật mà có suy nghĩ này: “Nếu tịnh độ Bồ tát tịnh tùy theo tịnh tâm Bồ tát, Đức Thế Tơn Bồ tát tâm ngài chắn phải tịnh Tuy nhiên, cõi Phật lại ô uế!” Đức Phật biết ý nghĩ hỏi: “Ông nghĩ sao? Mặc dù người mù khơng thể nhìn thấy, mặt trăng mặt trời khơng sáng chăng?” Xá Lợi Phất trả lời: “Khơng, Thế Tơn! Đó lỗi người mù, mặt trời mặt trăng.” Đức Phật bảo: “Xá Lợi Phất, vượt tất chúng sinh nên hữu tình chẳng thể nhìn thấy tịnh độ Như Lai Đây lỗi Như Lai! Xá Lợi Phất, tịnh độ ta tịnh, ông chẳng thể thấy biết.” Khi Phạm Vương Loa Kế bảo Xá Lợi Phất: “Chớ nghĩ vậy, nói cõi Phật chẳng tịnh Vì vậy? Tơi chứng thực tịnh tịnh độ Đức Thích Ca Mâu Ni Quốc độ giống cung điện cõi trời Đại Tự Tại Thiên” Xá Lợi Phất nói: “Như tơi thấy cõi này, đồi hố, bụi gai sỏi, đá núi – tất chứa đầy ô uế, nhơ bẩn.” Loa Kế nói: “Thưa ngài, tâm ngài có cao thấp ngài chưa nương vào trí tuệ Phật Vậy nên ngài quan sát thấy cõi không tịnh Xá Lợi Phất, Bồ tát tất chúng sinh bình đẳng Sự tịnh tâm sâu vững Bồ tát y vào trí tuệ Phật nhờ thấy biết tịnh cõi Phật này.” Bấy Đức Phật liền ấn ngón chân xuống đại địa, chốc lát, Tam thiên Đại thiên giới trở nên trang nghiêm trăm nghìn châu báu Giống tịnh độ Bảo Trang Nghiêm, với tất vô lượng công đức giới ấy, Đức Phật Bảo Trang Nghiêm Tất đại chúng tán thán việc chưa có, người nhìn thấy ngồi hoa sen báu có vơ số bảo châu Đức Phật bảo Xá Lợi Phất: “Ông nên quan sát tịnh cõi Phật này.” Xá Lợi Phất nói: “Như vậy, Thế Tơn Bình thường khơng nhìn thấy, bình thường khơng nghe thấy Bây cõi Phật tịnh hiển toàn bộ.” Đức Phật nói với Xá Lợi Phất: “Tịnh độ ta ln tịnh Chỉ cứu giúp chúng sinh thấp mà ta thị cõi nước ô uế, bất tịnh Giống bát ăn châu báu dùng vị Trời, thức ăn nhiều màu khác phụ thuộc vào phước đức vị Thế nên, Xá Lợi Phất, tâm người tịnh, người nhìn thấy công đức trang nghiêm cõi này.” Khi Đức Phật hóa tịnh cõi nước này, năm trăm vị trưởng giả tử đứng đầu Bảo Tích chứng đắc Vơ sinh pháp nhẫn Tám mươi tư nghìn người phát tâm Vơ thượng Chính Đẳng Giác Sau Đức Phật thu lại thần lực, giới trở lại cũ Ba mươi hai nghìn Trời Người tìm cầu Thanh Văn thừa liền hiểu tất nhân duyên pháp thời và, vượt xa ô uế tri giác – họ chứng đắc Pháp nhãn tịnh Tám nghìn Tỳ kheo đắc khơng thọ pháp, tâm giải nhờ xóa bỏ phiền não PHẨM II PHƯƠNG TIỆN Vào thuở đại thành Tỳ-xá-ly có vị trưởng giả tên Duy Ma Cật Ngài cúng dường vô lượng đức Phật, trồng sâu lành Ngài chứng đắc Vô sinh pháp nhẫn, tài hùng biện không bị ngăn trở Ngài dạo chơi thiền định vi diệu chứng đắc tất Đà la ni Ngài đạt tâm vô úy giáng phục oán trở Thiên Ma Vào Pháp môn sâu xa, ngài bậc xuất sắc Bát nhã Ba la mật Thông đạt phương tiện, thệ nguyện vĩ đại ngài thành tựu Hiểu rõ xu hướng tâm ý chúng sinh, ngài phân biệt người sắc xảo với kẻ ngu độn Tu hành lâu xa Phật Đạo, tâm ngài tịnh, hiến dâng cho Đại thừa Ngài khéo suy xét hành động luân hồi và, an trụ oai nghi Phật – tâm ngài bao la đại dương Các Đức Phật khen ngợi ngài đệ tử, Đế Thích, Phạm Thiên Thiên Vương tơn kính ngài Để cứu giúp người, Duy Ma Cật sử dụng phương tiện thiện xảo ngài để cư ngụ thành Tỳ-xá-ly, nơi với giàu có vơ lượng ngài nhiếp phục người nghèo khổ, với giới luật tịnh ngài nhiếp phục kẻ vô lại, với nhẫn nhục điều độ ngài nhiếp phục kẻ nóng giận, với lịng tinh mạnh mẽ ngài nhiếp phục kẻ lười biếng, với thiền định tâm ngài nhiếp phục kẻ tán loạn, với trí tuệ vơ thượng ngài nhiếp phục kẻ ngu xuẩn Mặc dù cư sĩ, ngài gìn giữ đạo hạnh tịnh Thanh Văn; nhà, ngài khơng cịn vướng mắc với tam giới Ngài thị có vợ con, ln ln tu hành Ngài biểu thị có quyến thuộc, ln vui thích giải Dù cho trang phục ngài phục sức đắt tiền, ngài trang nghiêm thân với tướng tốt vẻ đẹp Như Lai Mặc dù ngài uống ăn, vui định ngon ngài Nếu ngài đến nơi sịng bạc hay nhà hát, để cứu độ chúng sinh Ngài làm chủ tất ngoại đạo mà không đánh lịng tin chân Mặc dù thơng đạt sách trần tục, ngài ln kính Phật – Pháp Ngài kính trọng tất bậc đáng cúng dường Trong hộ trì Chính Pháp ngài nhiếp phục người già lẫn niên Trong tất việc buôn bán kinh doanh, có lợi nhuận gian, ngài không quyến luyến với chúng Dạo chơi nơi ngã tư đường, ngài ban phát lợi lạc cho chúng sinh Tham gia vào việc trị, ngài che chở tất người Vào giảng đường, ngài dẫn dắt người với nghĩa Đại thừa Vào nơi trường học, ngài truyền cảm hứng cho em nhỏ Vào chốn nhà thổ, ngài rõ tội lỗi sắc dục Vào quán rượu, ngài giữ gìn thiện tâm Khi ngài trưởng giả, người tôn trọng bậc người lỗi lạc – ngài diễn giảng Pháp vô thượng cho họ Khi ẩn sĩ, người đáng tơn kính ẩn sĩ – ngài xóa bỏ trói buộc họ Khi với vua chúa, người đáng tôn trọng hàng vua chúa – ngài dạy họ nhẫn nhục Lúc Bà la môn, người đáng tơn kính hàng Bà la mơn – ngài dứt trừ lịng kiêu mạn họ Lúc với đại thần, người đáng tơn kính hàng đại thần – ngài bảo ban họ Chính Pháp Lúc vương tử, người đáng kính trọng vương tử - ngài dẫn họ với lòng trung thành tình phụ tử Khi nội quan, người đáng tôn trọng nội quan – ngài cải tạo cung nữ Ở hàng dân dã, người kính trọng – ngài khiến cho họ tăng trưởng phước lực Khi Phạm Thiên, người tơn kính hàng Phạm Thiên – ngài dạy họ trí tuệ thù thắng Khi Đế Thích, người kính trọng – ngài thị vô thường Khi Thiên Vương, người tôn trọng – ngài bảo hộ chúng sinh Trưởng giả Duy Ma Cật dùng vô lượng phương tiện để lợi ích cho hữu tình Sử dụng phẩm phương tiện – ngài thị thân trở nên ốm bệnh Bởi ngài bị ốm, vua, đại thần, trưởng giả, ẩn sĩ, Bà la môn, vương tử cung nhân khác, vô số người thảy đến thăm hỏi bệnh ngài Vì người đến, Duy Ma Cật nhân hội có bệnh mà rộng tun giảng Giáo Pháp: “Các vị, thân vơ thường, khơng có sức, khơng có lực, khơng thống Theo cách tan rã nhanh chóng, khơng thể đáng nương vào Khổ đau phiền não ln phiên, tích chứa tất bệnh Các vị, kẻ sáng suốt chẳng nương vào thân thể Thân miếng bọt cầm nắm Thân bong bóng khơng tồn lâu dài Thân ảo ảnh khởi lên từ khát Thân chuối bên khơng rắn Thân ảo thuật từ nhìn mơ hồ Thân giấc mộng, thấy viển vơng Thân bóng, hóa duyên nghiệp Thân tiếng vọng, lệ thuộc vào nhân duyên Thân đám mây, thay đổi biến chốc lát Thân chớp giật, biến đổi khoảnh khắc Thân khơng có chủ, đất Thân khơng có ngã, lửa Thân khơng tuổi thọ, gió Thân khơng có nhân, nước Thân không vững chắc, nhà tứ đại Thân trống rỗng, siêu việt khỏi ngã tính ngã Thân ngu độn, với đá Thân không hoạt động, thay đổi sức mạnh gió Thân bất tịnh, chứa đầy thứ ô uế Thân chẳng đáng tin cậy, kể tắm rửa, mặc quần áo cho ăn – tất nhiên tan rã Thân thảm họa, bị bực tức trăm linh thứ bệnh Thân suối đồi, bị đè nén tuổi già Thân chẳng đáng tin tất nhiên phải chết Thân rắn độc, kẻ cướp đầy oán thù, làng xóm trống khơng Thân hợp thành từ uẩn, xứ, giới Các vị, thân thật tai hại đáng ghét, vị nên cầu thân Phật Vì sao? Thân Phật A Nan lại hỏi: “Khi thức ăn tiêu hóa hết?” Duy Ma Cật bảo: “Thức ăn tiêu hết sau bảy ngày Lại nữa, A Nan: Nếu có vị Thanh văn chưa nhập vào sơ địa Tiểu thừa ăn thức ăn này, tiêu hết sau vị nhập sơ địa Nếu có người nhập sơ địa Tiểu thừa thọ thức ăn này, sau tâm vị giải thoát thức ăn tiêu hết Nếu có người chưa phát tâm Đại thừa thọ thức ăn này, sau vị phát tâm thức ăn tiêu hết Nếu có người phát tâm Đại thừa thọ thức ăn này, tiêu hết sau hết sau vị chứng đắc Vô sinh pháp nhẫn Nếu người đắc Vô sinh pháp nhẫn thọ thức ăn này, sau vị đến lần tái sinh cuối thức ăn tiêu hết Giống có vị thuốc gọi “Tối thượng vị” tiêu hết sau tất chất độc thân người uống tận diệt Như thế, thức ăn xóa diệt tất chất độc phiền não sau tiêu hết.” A Nan thưa với Phật: “Thật chưa có! Thế Tơn, thức ăn hương thơm thị Phật vậy.” Đức Phật bảo: “Đúng vậy, vậy, A Nan Có tịnh độ nơi hào quang Đức Phật làm Phật sự, hay Bồ tát làm Phật sự, hay hóa nhân Đức Phật làm Phật sự, hay Bồ đề làm Phật sự, hay y phục tọa cụ Đức Phật thi hành Phật sự, hay thức ăn thi hành Phật sự, hay bụi đình đài thực Phật sự, hay ba mươi hai tướng tám mươi vẻ đẹp thực Phật sự, hay thân Phật làm Phật sự, hay hư không làm Phật Các chúng sinh nhân duyên vào hạnh Giới Luật Hoặc giấc mơ, ảo ảnh, hình bóng, tiếng vọng, ảnh gương, ánh trăng phản chiếu nước, ảo hóa lúc nóng bức, phép ẩn dụ khác thi hành Phật sự; âm thanh, ngôn từ, văn tự thực Phật sự; cõi Phật tịnh êm đềm lặng lẽ, nơi chẳng có ngơn từ, chẳng có thuyết giảng, chẳng thị hiện, chẳng có tư tưởng, vơ tác vơ vi làm Phật Do đó, A Nan, theo việc thi hành oai nghi chư Phât vơ lượng việc làm ngài, chẳng có Phật A Nan, tám mươi tư nghìn lối vào phiền não bốn chúng ma nhiễu hại chúng sinh, Các Đức Phật dùng pháp thi hành Phật sự, “nhập vào Pháp mơn tất chư Phật” Khi vị Bồ tát vào Pháp môn ấy, ngài thấy tất cõi Phật tịnh thù thắng – ngài chẳng hoan hỷ, chẳng ham thích, chẳng tự hào; ngài nhìn thấy cõi Phật bất tịnh, ngài chẳng buồn bã, chẳng ngăn trở, chẳng u uất Các ngài khởi tâm tịnh chư Phật, hoan hỷ kính trọng lời dạy chưa có mà ngài gặp Cơng đức chư Phật, chư Như Lai, bình đẳng, để giáo hóa chúng sinh mà ngài thị tịnh độ khác A Nan, ông chứng kiến cõi nước chư Phật, cõi nước vơ số hư khơng không Cũng thế, ông quán sát thân tướng Đức Phật, tướng mà trí tuệ vơ thượng ngài khơng A Nan, 58 thân tướng chư Phật, diệu tướng diệu hạnh; giới, định, tuệ, giải thoát giải tri kiến; thần lực, vơ úy Pháp bất cộng; tâm đại từ, đại bi, hạnh oai nghi; tuổi thọ, thuyết Pháp, giáo hóa, tịnh cõi Phật nơi thành tựu hữu tình ngài – tất chư Phật đầy đủ tất Phật – Pháp Do đó, ngài tơn xưng Chính Đẳng Chính Giác, xưng Như Lai, xưng Phật Đà A Nan, ta thuyết giảng ý nghĩa ba danh hiệu rộng rãi, ông chẳng thể nghe hết ơng có tuổi thọ kiếp! Thậm chí tất hữu tình Tam thiên Đại thiên giới, giống A Nan, đa văn đệ nhất, nhớ nghĩ niệm với Đà La Ni, có tuổi thọ kiếp, chẳng thể nghe hết được! Như thế, A Nan, Vô thượng Chính Đẳng Giác chư Phật bất tận, trí tuệ biện tài ngài khơng thể nghĩ bàn!” A Nan đáp lời Phật: “Từ chẳng thể tự nhận đa văn nữa.” Đức Phật bảo A Nan: “Đừng nản chí Vì sao? Ta thuyết ông đệ đa văn Thanh văn Ta chẳng nói số Bồ tát Nhưng dừng lại, A Nan! Bậc trí tuệ chẳng nên đánh giá chư Bồ tát Làm độ sâu đại dương đo lường được? Tất cơng đức thiền định, trí tuệ, Đà La Ni biện tài vị Bồ tát vô lượng A Nan, ông từ bỏ hạnh Bồ tát Thần lực vi diệu mà Duy Ma Cật thị dịp bất khả thi cho Thanh văn Duyên giác thực với thần lực vị trăm ngàn kiếp.” Khi vị Bồ tát đến từ giới Chúng Hương chắp tay thưa với Đức Phật: “Thế Tơn, chúng nhìn thấy cõi nước này, chúng liền khởi ý niệm thấp hèn giới Giờ chúng tự hổ thẹn từ bỏ thái độ Vì sao? Phương tiện chư Phật khơng thể nghĩ bàn Để cứu độ hữu tình, ngài thị cõi Phật khác tùy thuận theo đáp ứng chúng sinh Thưa Thế Tôn, xin Người ban cho chúng chút Giáo Pháp ngài để trở giới khác, chúng nhớ niệm đến Người.” Đức Phật bảo vị Bồ tát: “Các ơng nên học Giáo Pháp giải tận vơ tận Những tận? Đó pháp hữu vi Những vơ tận? Đó pháp vô vi Nếu ông Bồ tát, ông chẳng nên đoạn diệt hữu vi chẳng trụ vô vi Chẳng đoạn diệt hữu vi gì? Chẳng lìa khỏi tâm đại từ chẳng từ bỏ đại bi, phát tâm sâu vững với Nhất Thiết Trí chẳng quên lãng dù khoảnh khắc Giáo hóa chúng sinh chẳng mệt mỏi, ln giữ niệm theo Tứ Nhiếp Pháp Bảo vệ Chính Pháp chẳng lo sợ cho mạng sống, trồng thiện chẳng chán nản Luôn an trụ tâm ý hồi hướng phương tiện Vơ thượng Chính Đẳng Giác Tìm cầu Pháp chẳng mỏi mệt thuyết Pháp chẳng có keo kiệt, hang hái cúng dường chư Phật Bởi tu hạnh mà vào luân hồi chẳng sợ hãi, chẳng phiền muộn hay vui thích danh dự hay nỗi nhục, chẳng xem nhẹ người 59 chưa học cung kính người học Đức Phật, lìa xa khỏi niềm vui chẳng quan tâm đến giá trị nó, chẳng chấp vào niềm vui mà chào mừng hạnh phúc người khác, thiền định giống địa ngục, vào sinh tử giống vào vườn rạp Thấy người đến để cầu xin giống thấy bậc đạo sư vô thượng, xả bỏ tất sở hữu để đầy đủ Nhất Thiết Trí, nhìn kẻ phạm giới để khởi tâm cứu độ, xem Ba la mật cha mẹ, xem ba mươi bảy phần Bồ đề quyến thuộc Tạo lập cõi Phật với vơ số trang nghiêm tịnh độ Tu hành bố thí vơ hạn để đầy đủ ba mươi hai tướng tám mươi vẻ tùy hình Diệt trừ tất xấu ác để tịnh thân, miệng ý Sinh vơ số kiếp để giữ gìn tâm dũng mãnh Nghe thấy vô lượng công đức ý định chư Phật chẳng chán mệt Dùng kiếm trí tuệ phá diệt giặc phiền não, vượt khỏi tất căn, thức, xứ Nhẫn chịu gánh nặng cuart chúng sinh khiến họ giải Với lịng đại tinh hàng phục Ma qn Ln ln tìm cầu hạnh Bát nhã thật tướng vô niệm Biết rõ thỏa mãn qua ham muốn nhỏ pháp gian Kiếm tìm pháp xuất gian khơng nản chán Dù thuận theo kẻ ngoại đạo, chẳng từ bỏ pháp gian hủy phạm oai nghi Khởi thần lực nhiếp phục chúng sinh Chẳng quên nghe nhờ Đà La Ni diệu trí Khéo phân biệt tính xóa diệt nghi ngờ hữu tình Giảng giải Pháp chẳng có chướng ngại, vui thích tài hùng biện Thanh tịnh nhờ tu hành mười nghiệp thiện hưởng phước đức trời người Tu hành tứ vô lượng tâm mở đường đến cõi trời Phạm Thiên Khuyến khích thỉnh cầu người thuyết Pháp tùy hỷ tán thán lành thay Chứng đắc âm Đức Phật mà ba nghiệp thân, miệng, ý tốt đẹp Chứng đắc oai nghi Phật, mà trồng sâu lành, tu hành tăng trưởng thù thắng Với giáo lý Đại thừa làm Bồ tát Chẳng xao lãng nên chẳng rơi khỏi lành Tu hành Pháp thế, vị xưng “Bồ tát chẳng diệt hữu vi.” Thế Bồ tát chẳng trụ vào vơ vi? Tu hành tính khơng chẳng lấy không làm chứng đắc Tu hành vô tướng vô nguyện chẳng lấy vô tướng vô nguyện làm chứng đắc Tu hành vô tác chẳng lấy vô tác làm chứng đắc Quán niệm vô thường chẳng ác cảm với lành Quán khổ gian chẳng quan tâm sinh tử xấu ác Quán niệm vơ ngã giáo hóa chúng sinh chẳng mệt mỏi Quán niệm diệt tận chẳng trải qua thường tịch Quán niệm siêu việt tu hạnh tâm thân Quán tưởng chẳng có nơi nương tựa nương vào thiện pháp Quán tưởng vô sinh, vãn nhẫn chịu gánh nặng chúng sinh nhờ pháp sinh Qn niệm khơng có thiếu sót, chẳng xóa diệt lỗi lầm Quán niệm vơ hành, mà giáo hóa chúng sinh với pháp tu hành Quán không vô trụ, mà chẳng từ bỏ tâm đại bi Quán Chính Pháp địa, mà chẳng theo Tiểu thừa Quán pháp trống rỗng hư giả, chẳng vững chắc, chẳng ích kỉ, chẳng có chủ, chẳng có tướng Chẳng coi cơng đức, thiền định, trí tuệ 60 vơ nghĩa thệ nguyện ban đầu chưa viên mãn Tu hành Pháp thế, vị xưng “Bồ tát chẳng trụ vô vi.” Lại nữa, để đầy đủ công đức – chẳng nên trụ vơ vi, để đầy đủ trí tuệ - chẳng nên đoạn hữu vi Để thành tựu đại từ đại bi – chẳng nên trụ vô vi; để viên mãn sơ nguyện – chẳng nên đoạn hữu vi Để tích tập vị thuốc Pháp – chẳng nên trụ vô vi; để ban thuốc tùy thuận nhu cầu chúng sinh – chẳng nên đoạn hữu vi Để biết rõ bệnh chúng sinh – chẳng nên trụ vô vi; để diệt trừ bệnh tật hữu tình – chẳng nên đoạn hữu vi Các Thiện nam tử, Bồ tát tu hành Pháp chẳng tận hữu vi chẳng trụ vô vi Đây “Pháp môn giải tận vơ tận.” Các ơng nên tu hành thế.” Khi Bồ tát nghe thuyết giảng Pháp này, vô hoan hỷ, vị tung rải hoa báu vô số màu sắc lương thơm khắp Tam thiên Đại thiên giới, cúng dường Phật, Pháp chư Bồ tát giới Các ngài đảnh lễ sát chân Phật tán dương Pháp chưa có này: “Đức Thích Ca Mâu Ni thị phương tiện tu hành tuyệt vời cõi này.” Nói lời xong, ngài nhiên biến mất, trở cõi nước 61 PHẨM XII THẤY NHƯ LAI BẤT ĐỘNG Khi Đức Thế Tôn hỏi Duy Ma Cật: “Khi ông muốn thấy Đức Như Lai, ông thấy Như Lai cách nào?” Duy Ma Cật thưa: “Như quán chiếu thật tướng thân – thấy Như Lai Khi thấy Như Lai, ngài chẳng đến từ khứ, chẳng tương lai, chẳng trụ Con chẳng thấy ngài hình tướng, chẳng thấy ngài chân tướng, chẳng thấy ngài thể tướng Con chẳng quán ngài thọ, tưởng, hành hay thức; chẳng quán ngài chân thức; chẳng quán ngài thể thức Ngài chẳng khởi từ tứ đại tương đồng với hư khơng Ngài chẳng tích tụ sáu căn, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý ngài vượt qua chẳng tam giới Lìa khỏi ba độc, ngài thuận theo ba giải Đầy đủ tam minh, ngài tương đồng với vô minh Ngài tướng tướng khác Ngài ngã tướng tha tướng Chẳng phải vô tướng hữu tướng Chẳng phải bờ bên này, bờ bên kia, , mà độ chúng sinh Con thấy Như Lai tận diệt, mà chẳng tận diệt Chẳng phải kia, dùng điều hay dùng điều Chẳng thể hiểu biết với trí tuệ, chẳng thể biết rõ thiền định Chẳng có vơ minh, chẳng giác ngộ, chẳng có danh hiệu chẳng có hình tướng Chẳng mạnh, chẳng yếu, chẳng tịnh chẳng ô uế Chẳng nơi, chẳng siêu việt khỏi nơi Chẳng hữu vi chẳng vô vi Chẳng thị chẳng thuyết giảng Chẳng bố thí chẳng keo kiệt, chẳng trì giới chẳng phạm giới, chẳng nhẫn nhục chẳng sân hận, chẳng tinh chẳng biếng nhác, chẳng điềm tĩnh chẳng rối loạn, chẳng trí tuệ chẳng ngu xuẩn Chẳng chân thành chẳng xảo trá, chẳng chẳng đến, chẳng chẳng vào Tất ngơn từ bị xóa diệt Như Lai phước điền không phước điền Chẳng phải ứng cúng không ứng cúng Chẳng chấp trước chẳng xả bỏ Chẳng có tướng chẳng vơ tướng Tương đồng với thật tướng bình đẳng với Pháp tính Chẳng thể diễn đạt, chẳng thể tính đếm; ngài siêu việt khỏi danh hiệu đo lường Chẳng to lớn chẳng bé nhỏ Chẳng thấy, chẳng nghe, chẳng thọ, chẳng biết; ngài siêu việt khỏi tất xiềng xích Ngài bình đẳng với vơ lượng trí tuệ tương đồng với hữu tình Ngài chẳng có phân biệt pháp Hồn tồn chẳng có lỗi lầm, chẳng có bất tịnh, chẳng có ý muốn, chẳng có tạo tác, chẳng có khởi, chẳng có diệt; chẳng có sợ hãi, chẳng có buồn rầu, chẳng có hoan hỉ, chẳng có ghét bỏ, chẳng có chấp; chẳng có khứ, chẳng có tương lai, chẳng có Ngài chẳng thể phân biệt hay diễn tả ngơn từ giảng thuyết Thế Tôn, thân Như Lai, quán niệm điều Quán gọi quán Quán khác đi, gọi tà quán.” 62 Xá Lợi Phất liền hỏi Duy Ma Cật: “Ngài thác nơi mà sinh đây?” Duy Ma Cật bảo: “Sinh diệt pháp có ngài hiểu hay chăng?” Xá Lợi Phất đáp: “Chẳng có sinh diệt.” Duy Ma Cật nói: “Nếu pháp chẳng có tướng sinh diệt, ngài lại hỏi thác đâu mà sinh nơi Ý ngài sao? Giống nhà ảo thuật biến hóa người nam người nữ - họ có sinh diệt chăng?” Xá Lợi Phất đáp: “Họ chẳng sinh chẳng diệt.” Duy Ma Cật hỏi: “Nhưng ngài há chẳng nghe Đức Phật thuyết pháp giống ảo tướng chăng?” Xá Lợi Phất đáp: “Tôi nghe.” Duy Ma Cật nói: “Nếu tất pháp giống ảo ảnh, ngài lại hỏi tơi thác đâu mà sinh nơi Xá Lợi Phất, diệt tướng hủy hoại tà pháp, sinh tướng tiếp diễn tà pháp Tuy Bồ tát diệt, ngài chẳng tận thiện căn, dù ngài sinh chẳng trưởng dưỡng xấu.” Khi Đức Phật bảo Xá Lợi Phất: “Có giới tên Diệu Hỷ, nơi Đức Phật có danh hiệu Bất Động Duy Ma Cật thác cõi nước trước sinh nơi đây.” Xá Lợi Phất thưa: “Thật chưa có! Thế Tơn, vị khước từ tịnh độ đến vui thích nơi đầy rẫy sân hận độc hại này.” Duy Ma Cật bảo Xá Lợi Phất: “Ngài nghĩ nào? Khi ánh sang mặt trời xuất hiện, có dính liền với bóng tối chăng?” Xá Lợi Phất đáp: “Không Khi ánh mặt trời xuất hiện, bóng tối liền biến mất.” Duy Ma Cật hỏi: “Tại mặt trời lại đến Nam Thiệm Bộ Châu?” Xá Lợi Phất đáp: “Để soi sáng xóa diệt bóng tối.” Duy Ma Cật bảo: “Bồ tát lại Kể ngài hóa sinh nơi Phật độ bất tịnh để giáo hóa chúng sinh, ngài chẳng mà dính liền với bóng đan ngu xuẩn Các ngài hủy diệt bóng tối phiền não hữu tình.” Bấy đại chúng thiết tha muốn thấy giới Diệu Hỷ, Bất Động Như Lai, đại chúng Bồ tát Thanh văn ngài Biết suy nghĩ tất chúng hội, Đức Phật bảo Duy Ma Cật: “Thiện nam tử, đại diện cho đại chúng này, thị giới Diệu Hỷ, Bất Động Như Lai, đại chúng Bồ tát Thanh văn ngài Chúng hội muốn thấy.” Sau Duy Ma Cật liền tự suy nghĩ: “Chẳng rời khỏi chỗ ngồi, Ta nên nâng giới Diệu Hỷ, gồm núi Thiết Vi, suối, sông, đại dương, kênh rạch; núi Tu Di núi khác; mặt trăng, mặt trời tinh tú; cung điện trời, rồng, quỷ thần Phạm Thiên; đại chúng Bồ tát Thanh văn; thành phố, thị trấn, làng xóm, đàn ông phụ nữ, trẻ em người già; Đức Bất Động Như Lai với Bồ đề hoa sen thù thắng – thực Phật khắp mười phương Có ba cầu thang báu từ Nam Thiệm Bộ 63 Châu đến cung trời Đâu Suất, vị trời xuống thang báu Tất cúng dường Đức Bất Động Như Lai lắng nghe Giáo Pháp Dân chúng Nam Thiệm Bộ Châu lên cầu thang đến trời Đâu Suất để thấy vị trời Thế giới Diệu Hỷ hóa với vơ lượng công đức thế, từ cõi trời Sắc Cứu Kính thủy luân Ta nắm lấy tay phải, người thợ gốm làm bánh xe, đưa cõi đến vào giới đeo vòng hoa, để thị cho tất đại chúng.” Nghĩ vậy, Duy Ma Cật liền nhập Tam muội thị thần thông vi diệu Với cánh tay phải ngài nâng giới Diệu Hỷ đặt vào giời Đại chúng Bồ tát Thanh văn cõi Diệu Hỷ, vị trời người khác đắc thần thơng thù thắng, nói: “Thưa Đức Thế Tôn, đưa chúng đi? Xin cứu lấy chúng con.” Bất Động Phật bảo: “Chẳng phải ta làm Việc thực thần lực thù thắng Duy Ma Cật.” Những vị khác chưa chứng đắc thần thông, chẳng biết họ đến đâu Mặc dù cõi Diệu Hỷ nhập vào giới chẳng mở rộng hay co rút Khi cõi Ta bà chẳng thắt hẹp chẳng thay đổi với trước Khi Đức Thích Ca Mâu Ni bảo với đại chúng: “Các ơng thấy giới Diệu Hỷ, Bất Động Như Lai, trang nghiêm cõi nước ấy, hạnh tịnh chư Bồ tát tịnh Đệ tử.” Tất thưa: “Vâng, chúng thấy.” Đức Phật nói: “Các Bồ tát muốn chứng đắc cõi Phật tịnh phải nên học theo đường tu hành Bất Động Như Lai.” Khi giới Diệu Hỷ thị hiện, mười bốn na-do-tha người cõi Ta bà liền phát tâm Vơ thượng Chính Đẳng Giác, muốn sinh cõi Phật Diệu Hỷ Đức Thích Ca Mâu Ni thọ kí cho họ: “Các ơng sinh cõi nước kia.” Sau lợi ích thị giới Diệu Hỷ cõi hoàn thành, giới trở chỗ ban đầu, tồn đại chúng nhìn thấy Đức Phật bảo Xá Lợi Phất: “Ông thấy giới Diệu Hỷ Đức Phật Bất Động chưa?” Xá Lợi Phất thưa: “Vâng, thấy Thế Tôn, mong tất chúng sinh chứng đắc tịnh độ giống Đức Phật Bất Động thông đạt thần lực vi diệu Duy Ma Cật Thế Tơn, chúng nhanh chóng đạt lợi ích thù thắng, thấy người cúng dường trực tiếp cho họ Những hữu tình nghe kinh điển này, lẫn sau Đức Phật nhập Niết bàn, đạt lợi ích thù thắng Còn sau nghe được, họ thành kính hiểu rõ, chấp nhận, tụng niệm, thuyết giảng tu hành theo! Những người trì giữ kinh chứng đắc kho báu Pháp 64 bảo Nếu có người đọc tụng, nhớ nghĩ, thuyết giảng nghĩa này, hay tu hành theo giáo lý, người bảo vệ nhớ niệm Đức Phật Cúng dường người - hiểu cúng dường Đức Phật Ấn tống gìn giữ kinh điển – hiểu Như Lai hữu phịng Những người lắng nghe kinh tùy hỷ chứng đắc Nhất Thiết Trí Nếu cung kính tỏ ngộ kinh này, kể bốn câu kệ giảng giải nghĩa cho người khác – biết người nhận lời thọ kí Vơ thượng Chính Đẳng Giác.” 65 PHẨM XIII CÚNG DƯỜNG PHÁP Bấy Đế Thích Thiên đại chúng thưa với Đức Phật: “Thế Tôn, dù nghe trăm nghìn kinh điển từ ngài Đức Văn Thù Sư Lợi, chưa nghe giảng thuyết thật tướng cuối thần lực nghĩ bàn, tự thù thắng Theo ý hiểu nghĩa thuyết giảng ngài, có chúng sinh nghe kinh điển cung kính tỏ ngộ, chấp nhận giữ gìn, đọc tụng nhớ nghĩ, họ chắn chứng ngộ Pháp này, chẳng mảy may nghi ngờ Còn họ tu hành theo giáo thuyết kinh! Những người đóng ác đạo mở cánh cửa thiện đạo Họ bảo hộ nhớ niệm Đức Phật Họ giáng phục ngoại đạo hủy diệt Ma oán Họ tu hành Bồ đề an trụ đạo tràng Họ theo dấu chân mà Như Lai bước Thế Tơn, có người chấp nhận giữ gìn, đọc tụng nhớ nghĩ, tu hành giáo thuyết, quyến thuộc cúng dường hầu hạ vị Như làng xóm, thị trấn, núi rừng, nơi hoang dã nơi kinh tìm thấy, quyến thuộc đến nơi để lắng nghe Pháp Con khiến người chưa tin trở nên tin, người tin bảo hộ.” Đức Phật bảo: “Lành thay, lành thay! Thiên Đế, ơng nói Ta hoan hỷ cho ông Kinh điển rộng tuyên thuyết vị Vơ thượng Chính Đẳng Giác khơng thể nghĩ bàn chư Phật khứ, tương lai Do đó, Thiên Đế, Thiện nam tử Thiện nữ nhân chấp nhận gìn giữ, đọc tụng nhớ nghĩ, cúng dường kinh điển này, việc tương đương với cúng dường Đức Phật khứ, tương lai Thiên Đế, tất Tam thiên Đại thiên giới chứa đầy Như Lai nhiều mía, tre, lau, lúa gạo, gai khu rừng, Thiện nam tử hay Thiện nữ nhân cung kính, cúng dường, tán thán, cúng dường cung cấp tất nhu cầu ngài kiếp hay kiếp đến Như Lai nhập Niết bàn; Sau đó, người dựng tháp bảy báu thờ xá lợi tất Như Lai ấy, dài rộng bốn châu thiên hạ cao cõi trời Phạm Thiên, tháp trang nghiêm với mn lồi hoa, trầm hương, anh lạc, tràng phan âm nhạc, vi diệu thù thắng đệ Nếu người lại cúng dường tháp suốt kiếp hay kiếp – Ơng nghĩ sao, Thiên Đế? Cơng đức gieo trồng người có lớn hay chăng?” Đế Thích thưa: “Vơ lớn, Thế Tơn! Khơng thể thuyết giảng hết công đức vị ấy, dù trăm nghìn câu chi kiếp.” Đức Phật bảo Thiên Đế: “Ông nên biết, Thiện nam tử hay Thiện nữ nhân nghe kinh điển Giải Thốt Khơng Thể Nghĩ Bàn cung kính thấu suốt, thọ trì, đọc tụng, tu hành theo có cơng đức vượt người Vì sao? Giác ngộ tất chư Phật sinh từ Tướng Bồ đề chẳng thể đo lường, công đức 66 chẳng thể tính đếm Vào thuở vơ lượng A tăng kỳ kiếp khứ, có Đức Phật hiệu Dược Vương Như Lai, Ứng Cúng, Chính Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Điều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn Thế giới ngài tên Đại Nghiêm Kiếp tên Trang Nghiêm Đức Phật hai mươi tiểu kiếp Đại chúng có ba mươi hai câu chi na tha Thanh văn mười hai câu chi Bồ tát Thiên Đế, có vị Chuyển Luân Thánh Vương hiệu Bảo Cái có đầy đủ bảy châu báu cai quản khắp bốn châu thiên hạ Đức vua có nghìn người trai, khơi ngơ, dung mãnh, hàng phục đối thủ Khi Bảo Cái quyến thuộc ngài cúng dường Đức Dược Vương Như Lai, phụng tất nhu cầu Đức Phật hết năm kiếp Sau năm kiếp, ngài bảo với nghìn người con: “Các nên cúng dường Đức Phật với tâm sâu vững, giống ta.” Sau nghìn người con, nghe theo lời cha, cúng dường Đức Dược Vương Như Lai cung phụng theo nhu cầu ngài hết năm kiếp Trong số người con, có Hồng tử tên Nguyệt Cái, ngồi mình, suy nghĩ: “Có thể có cúng dường vượt điều này?” Nhờ thần lực Đức Phật, tiếng nói vị Thiên thần nghe thấy từ không trung: “Thiện nam tử, cúng dường Pháp vượt tất cúng dường khác.” Nguyệt Cái hỏi: “Thế cúng dường Pháp?” Thiên thần đáp: “Ơng đến hỏi Dược Vương Như Lai Ngài cho ông thuyết giảng sâu rộng cúng dường Pháp.” Vương tử Nguyệt Cái đến nơi Dược Vương Như Lai đảnh lễ sát chân Phật, đứng sang bên thưa với Phật: “Thế Tôn, tất cúng dường, cúng dường Pháp đệ Thế cúng dường Pháp?” Đức Dược Vương Như Lai bảo: “Thiện nam tử, cúng dường Pháp khiến cho kinh điển sâu sắc thuyết giảng chư Phật Trong tất giới, kinh điển khó tin, khó nhận Kinh vi diệu khó thấy, tịnh chẳng ô uế Kinh chẳng thể chứng đắc với suy nghĩ phân biệt Kinh chứa kho tàng Pháp bảo chư Bồ tát Kinh ấn chứng dấu ấn Đà la ni Kinh khiến người vào địa vị Bất thoái chuyển thành tựu lục độ Ba la mật Khéo phân biệt nghĩa lý, tùy thuận theo pháp Bồ đề Là đệ tạng kinh điển dẫn dắt vào đại từ đại bi Siêu việt khỏi việc làm chúng Ma vô số ngoại đạo Tùy thuận theo pháp nhân duyên Kinh chẳng có ngã, chẳng có nhân, chẳng có chúng sinh, chẳng có tuổi thọ Kinh giảng dạy ba giải khơng, vơ tướng, vơ nguyện vơ tác Kinh khiến hữu tình ngồi đạo tràng chuyển bánh xe Pháp Kinh tán thán tất trời, rồng, xoa, càn thát bà,… Kinh khiến cho chúng sinh vào kho tàng Phật – Pháp Kinh chứa đựng tất trí tuệ bậc ứng cúng bậc thánh Kinh thuyết giảng đường tu hành chúng Bồ tát Kinh dựa vào nghĩa lý thật tướng pháp Kinh chiếu soi 67 pháp vô thường, khổ, khơng, vơ ngã diệt tận Kinh cứu độ tất hữu tình phạm phải lỗi lầm Kinh làm sợ hãi Ma Vương, ngoại đạo kẻ chấp tham dục Kinh xưng tụng tất chư Phật, Thánh Hiền Kinh chấm dứt đau khổ sinh tử mở hỷ lạc Niết bàn Kinh thuyết giảng tất chư Phật khắp mười phương ba đời Người nghe kinh điển thế, cung kính thấu suốt, thọ trì đọc tụng, với sức phương tiện thuyết giảng kinh rõ ràng khéo phân biệt cho chúng sinh Đó người gìn giữ bảo hộ Chính Pháp Đây gọi “cúng dường Pháp” Lại nữa, người tu hành thuyết giảng Pháp, tùy thuận theo mười hai nhân dun, lìa khỏi tà kiến, chứng đắc Vơ sinh pháp nhẫn Dứt khốt chẳng có ngã chẳng có chúng sinh, với báo nhân duyên chẳng trái nghịch chẳng tranh cãi, lìa khỏi tất ngã sở Những người dựa vào nghĩa lý, chẳng chấp vào văn tự Dựa vào trí tuệ, chẳng dựa vào hiểu biết Dựa vào kinh điển nghĩa lý tồn diện mà chẳng dựa vào kinh khơng đủ nghĩa lý Dựa vào Pháp chẳng dựa vào người Tùy theo tướng Pháp, chẳng có nơi vào được, chẳng có nơi nương tựa Vơ minh bị tận diệt hồn tồn, hành bị xóa diệt hồn tồn Sinh hồn tồn bị xóa diệt, từ già chết hồn tồn xóa diệt Nếu tu hành quán niệm, mười hai nhân duyên chẳng có tướng tận diệt – chẳng khởi kiến chấp Đây gọi “cúng dường Pháp”.” Khi vương tử Nguyệt Cái nghe Pháp từ Đức Phật Dược Vương, ngài liền chứng đắc Vô sinh pháp nhẫn Cởi áo choàng châu báu đồ trang sức thân, ngài cúng dường cho Đức Phật kia: “Thế Tôn, sau ngài Niết bàn tu hành cúng dường Pháp bảo hộ Chính Pháp Xin dùng thần lực thắng diệu từ bi, để khiến giáng phục Ma oán tu hành hạnh Bồ tát.” Biết suy nghĩ sâu kín tâm vương tử, Dược Vương Như Lai liền thọ kí: “ Vào thuở cuối lâu xa, ông thủ hộ thành trì Chính Pháp.” Sau Nguyệt Cái thấy tịnh Pháp Nghe Đức Phật thọ kí, ngài phát khởi đức tin xuất gia Sau tu hành thiện Pháp với lịng tinh khơng lâu, ngài đắc ngũ thông trở thành vị Bồ tát Ngài chứng đắc Đà la ni tài hùng biện vô tận Đức Phật nhập Niết bàn rồi, dùng thần thông vi diệu, Đà la ni, biện tài chứng ngộ, ngài hoằng truyền bánh xe Pháp mà Đức Dược Vương Như Lai chuyển trước suốt mười tiểu kiếp Nhờ tu hành siêng tinh thủ hộ Chính Pháp, đời Tỳ kheo Nguyệt Cái hóa độ mười triệu câu chi người bất thối chuyển với vị Vơ thượng Chính Đẳng Giác Mười bốn na tha người khởi tín tâm sâu sắc với Thanh văn thừa Duyên giác thừa Vơ lượng chúng sinh ích lợi sinh cõi trời Thiên Đế, vua Bảo Cái thuở người xa lạ! Giờ ngài thành tựu Phật 68 Đạo danh hiệu Bảo Diệm Như Lai Một nghìn vương tử trở thành nghìn Đức Phật Hiền Kiếp Vị chứng đắc Phật Đạo Câu Lưu Tôn, vị cuối thành Như Lai hiệu Lâu Chí Tỳ kheo Nguyệt Cái Ta Như thế, Thiên Đế, ông nên biết tâm yếu này: cúng dường Pháp vượt trội tất cúng dường khác Đây đệ nhất, khơng thể so sánh Do đó, Thiên Đế, ông nên dùng cúng dường Pháp để cúng dường chư Phật.” 69 PHẨM XIV PHÓ CHÚC Bấy giờ, Đức Phật bảo Bồ tát Di Lặc: “Di Lặc, Ta phó chúc cho ơng Pháp Vơ thượng Chính Đẳng Giác này, Ta tích tập qua vơ lượng câu chi a tăng kỳ kiếp Những kinh điển nên, thời kì cuối sau Ta nhập diệt, lưu hành rộng rãi Nam Thiệm Bộ Châu nhờ ông người khác với oai thần ông, để Pháp chẳng gián đoạn Vì sao? Vào thuở tương lai, có Thiện nam tử Thiện nữ nhân, trời, rồng, xoa, càn thát bà, la sát,… phát tâm Vơ thượng Chính Đẳng Giác vui thích đại Pháp Nếu họ chẳng thể nghe kinh điển này, họ lợi ích tốt đẹp Khi người nghe kinh này, với đức tin vĩ đại họ phải hoan hỷ nhận việc có thọ trì với tâm khiêm tốn, thuyết giảng rộng rãi theo lợi ích mà chúng sinh nhận từ kinh Di Lặc, ông nên biết vị Bồ tát có hai tướng Những hai? Thứ ưa thích câu từ lộn xộn trau chuốt ngữ văn Thứ hai chẳng sợ hãi việc thâm nhập thực tướng nghĩa lý sâu xa Ơng nên hiểu Bồ tát tu tập, ưa thích câu từ lộn xộn trau chuốt ngữ văn Người chẳng sợ hãi việc thâm nhập giáo thuyết sâu sắc chẳng có uế chẳng có kiến chấp, nghe kinh điển tịnh tâm ý, chấp nhận gìn giữ, đọc tụng nhớ nghĩ, tu hành thuyết – ông nên biết Bồ tát hành đạo lâu dài Di Lặc, có hai tướng khác người tu học xác định Pháp thâm sâu vơ Những hai? Thứ nghe kinh điển sâu xa lần đầu tiên, họ liền sợ hãi, khởi lên nghi ngờ, chẳng thể thuận theo Mẳng chửi thiếu tín tâm, họ nói: “Tơi chưa nghe điều trước Kinh từ đâu đến?” Thứ hai có người thủ hộ, giữ gìn, thuyết giảng kinh điển sâu xa thế, kẻ học lại thân cận, cúng dường cung kính vị Hoặc là, lúc họ nói hủy phạm lỗi lầm vị Ông nên biết người có hai tướng Bồ tát học Họ tự làm hại thân, chẳng thể điều phục tâm ý Pháp thâm sâu Di Lặc, có hai pháp thuộc Bồ tát cung kính thấu suốt Pháp thâm sâu, mà tự làm hại thân chẳng thể chứng ngộ Vơ sinh pháp nhẫn Những hai? Thứ coi thường Bồ tát học chẳng hướng dẫn họ Thứ hai thông hiểu Pháp thâm sâu, với phân biệt chấp trước vào tướng Đó hai pháp.” Khi Di Lặc nghe lời thuyết giảng này, ngài thưa với Đức Phật: “Thế Tơn, thật chưa có! Đúng người thuyết Con lìa xa xấu ác gìn giữ Pháp Vơ thượng Chính Đẳng Giác mà Như Lai tích tập qua vơ lượng a tăng kỳ kiếp Nếu tương lai có Thiện nam tử Thiện nữ nhân tìm cầu Đại thừa, chắn khiến họ giữ lấy kinh điển Với sức Chính niệm, khiến họ thọ nhận gìn giữ, đọc tụng nhớ niệm, rộng thuyết cho người khác Thế Tôn, kiếp cuối thọ nhận, gìn giữ, đọc tụng, nhớ nghĩ, thuyết giảng cho 70 người khác, nên biết tất kiến lập nhờ oai thần Di Lặc.” Đức Phật bảo: “Lành thay, lành thay, Di Lặc! Như lời ơng nói Ta hoan hỷ cho ông!” Khi tất Bồ tát chắp tay thưa với Đức Phật: “Chúng thế, sau Đức Phật nhập diệt, phổ biến Pháp Vơ thượng Chính Đẳng Giác khắp mười phương Chúng dẫn vị thuyết Pháp khiến họ đạt kinh điển này.” Sau bốn vị Thiên Vương thưa với Phật: “Thế Tôn, khắp nơi, thành phố, xóm làng, núi rừng hay hoang mạc, nơi có người đọc tụng, nhớ niệm thuyết giảng kinh này, chúng dẫn quyến thuộc đến nơi đó, lắng nghe Giáo Pháp bảo vệ người Trong phạm vi nghìn tuần, chúng khiến cho yên ổn chẳng có mưa toan Lúc Đức Phật bảo A Nan: “Hãy thọ nhận gìn giữ kinh điển này, phổ biến rộng rãi.” A Nan đáp: “Chắc chắn Con thọ nhận gìn giữ tâm yếu kinh Thế Tôn, danh hiệu kinh gì?” Đức Phật nói: “A Nan, kinh tên “Duy Ma Cật Sở Thuyết” Cũng gọi “Pháp mơn Bất khả tư nghị Giải thốt” Như ơng nên thọ nhận giữ gìn.” Khi Đức Phật hồn thành giảng thuyết kinh này, Trưởng giả Duy Ma Cật, Văn Thù Sư Lợi, Xá Lợi Phất, A Nan Đà tất đại chúng trời, người a tu la, nghe Phật giảng giải, vô hoan hỷ 71 ... xong lời Duy Ma Cật đến bảo con: “Đây Đế Thích Đây Ma Vương, đến để giễu cợt ngài.” Ngài nói với Ma Vương: “Ơng cho ta phụ nữ Nếu ta, ta chấp nhận họ.” Ma Vương vô hoảng hốt suy nghĩ: ? ?Duy Ma Cật... không bảo rằng: ? ?Ma Vương, ông đưa vị Thiên nữ ông được.” Bởi sợ hãi, ánh mắt nhìn đầy lo lắng, Ma Vương liền giao cho Duy Ma Cật Thiên nữ Sau đó, Duy Ma Cật bảo Thiên nữ: ? ?Ma Vương đưa vị cho... tát.” Duy Ma cật bảo: “Ta từ chối bọn họ Ơng đưa họ đi, ơng phải khiến cho tất chúng sinh thệ nguyện đầy đủ Giáo Pháp.” Lúc Thiên nữ hỏi Duy Ma Cật: “Chúng nên cung điện Ma Vương nào?” Duy Ma Cật

Ngày đăng: 21/01/2022, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w