BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM VÀ GIỚI THIỆU TẾT TRUNG THU CỦA HÀN QUỐC, NHẬT BẢN, VIỆT NAM

126 11 0
BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM VÀ GIỚI THIỆU TẾT TRUNG THU CỦA HÀN QUỐC, NHẬT BẢN, VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC &&& AN THU TRÀ BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM VÀ GIỚI THIỆU TẾT TRUNG THU CỦA HÀN QUỐC, NHẬT BẢN, VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: CHÂU Á HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Khoa học : QH- 2009 - 2012 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Châm Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC &&& AN THU TRÀ BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM VÀ GIỚI THIỆU TẾT TRUNG THU CỦA HÀN QUỐC, NHẬT BẢN, VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: CHÂU Á HỌC Mã số : 60 31 50 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Châm Hà Nội -2012 MỤC LỤC Mục lục Trang MỞ ĐẦU Chương 1: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam hoạt động giới thiệu 11 văn hóa dân gian nước 1.1 Khái quát Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 11 1.2 Quan điểm việc giới thiệu trưng bày hoạt động 16 1.3 Các hướng hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 20 Tiểu kết 24 Chương 2: Giới thiệu tết Trung thu Hàn Quốc, Nhật Bản 25 Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 2.1 Một số quan điểm việc khai thác yếu tố văn hóa dân gian 25 hoạt động giới thiệu tết Trung thu quốc gia BTDTHVN 2.1.1 Khai thác dạng cách đa dạng sống động 25 2.1.2 Đề cao tơn vinh vai trị chủ thể văn hóa 31 2.1.3 Văn hóa dân gian sống cộng đồng ngược lại 33 2.2 Các tiêu chí lựa chọn giới thiệu tết Trung thu quốc gia 35 BTDTHVN 2.2.1 Đặc điểm quốc gia 35 2.2.2 Các đối tác phối hợp tổ chức 46 2.2.3 Nội dung giới thiệu 49 2.3 Cách thức khai thác yếu tố văn hóa dân gian hoạt động 62 giới thiệu tết Trung thu quốc gia BTDTHVN 2.3.1 Qua trưng bày 62 2.3.2 Qua thiết kế hoạt động 65 2.3.3.Qua người giới thiệu văn hóa dân gian 86 Tiểu kết 71 Chương 3: Những vấn đề đặt từ việc giới thiệu tết Trung thu Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt 72 Nam 3.1 Giao lưu quảng bá văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa 72 3.2 Một số hạn chế việc giới thiệu văn hóa nước 76 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân gian xã hội 81 Tiểu kết 88 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục Số lượng khách tham quan BTDTHVN (1998 – 2012) 101 Phụ lục Một số suy nghĩ tết Trung thu quốc gia 103 Phụ lục Một số hình ảnh tết Trung thu Việt Nam 117 Phụ lục Một số hình ảnh tết Trung thu Hàn Quốc 120 Phụ lục Một số hình ảnh tết Trung thu Nhật Bản 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống “làng tồn cầu” nói dân tộc giới bí ẩn khích thích khám phá Ngay Châu Á thôi, hạn chế hiểu biết lẫn việc tăng cường nhu cầu hiểu biết văn hoá quốc gia khu vực điều vô thiết thực ngày tăng Trên thực tế cư dân Châu Á hiểu biết khứ sống đương đại nước láng giềng Hơn nữa, với điều kiện kinh tế cịn hạn chế, số lượng người có hội tham quan, tìm hiểu văn hố nước láng giềng không nhiều Đồng thời, nhiều quốc gia hướng tới xu hướng giao lưu, hội nhập quốc tế khu vực Chính vậy, chúng ta- người Châu Á- cần có hiểu biết nhiều hơn, đặc biệt chia sẻ, hiểu biết văn hoá Vấn đề nghiên cứu lễ tết nói chung hay tết Trung thu nói riêng đề tài nhiều người quan tâm Tuy nhiên, thực tế có người nghiên cứu việc giới thiệu tết Trung thu quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam không gian mở Bảo tàng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (BTDTHVN) với sách mở rộng vươn nước khu vực giới có định hướng giới thiệu văn hố dân gian nước, có tết Trung thu Hàn Quốc, Nhật Bản Điều sở tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu, nghệ nhân dân gian, người dân tìm hiểu tổ chức giới thiệu tết Trung thu nước BTDTHVN Thông qua hoạt động phối hợp với nước tổ chức tết Trung thu BTDTHVN đặt vấn đề phát triển giao lưu văn hoá nước khu vực; quảng bá văn hoá dân gian nước khu vực; vai trị bảo tàng nói chung BTDTHVN nói riêng việc giới thiệu văn hố nước ngồi Việt Nam từ giúp cơng chúng thật hiểu biết khám phá nét tương đồng khác biệt văn hoá nước khu vực Đông Á Đồng thời đặt vấn đề làm để giữ gìn phát huy yếu tố văn hoá dân gian xã hội Bức tranh Trung thu ba nước bối cảnh hội nhập giao lưu văn hoá quốc tế có nét tương đồng khác biệt Có nước trì nghi lễ, trị chơi, đồ chơi giống nhau; có nước cịn giữ nhiều yếu tố truyền thống tết Trung thu, có nước gần khơng cịn giữ yếu tố truyền thống tết Trung thu Vậy, lựa chọn yếu tố văn hóa dân gian để giới thiệu cách thức khai thác để đạt mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa bối cảnh Đây mảng nội dung thú vị, địi hỏi nhiều thảo luận q trình tìm hiểu nghiên cứu để lựa chọn nội dung giới thiệu tết Trung thu quốc gia Chính từ nét tương đồng khác biệt đặt nhu cầu cần thiết giới thiệu nét văn hoá đặc sắc tết Trung thu- tết chung nước Đông Á- để nâng cao hiểu biết nước khu vực, đẩy mạnh giao lưu góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Đồng thời, tổ chức hoạt động tết Trung thu Bảo tàng hướng đến việc quảng bá văn hóa Việt Nam nước ngồi nâng cao hiểu biết người Việt Nam văn hoá nước, đặc biệt quốc gia láng giềng khu vực Từ nhận thức thế, lựa chọn chủ đề cho luận văn với mong muốn góp phần nhỏ vào việc bảo tồn phát triển văn hoá dân gian bối cảnh giao lưu hội nhập nước khu vực quốc tế Mục đích, ý nghĩa đề tài Trước hết, nghiên cứu ứng dụng, kết nghiên cứu sử dụng việc tiếp tục tổ chức hoạt động giới thiệu văn hoá Việt Nam nước khu vực đến đông đảo công chúng Việt Nam, đồng thời mở hướng giới thiệu văn hoá Việt Nam nước khu vực Châu Á giới Qua kết nghiên cứu phân tích, luận văn dựng lên tranh tương đối toàn cảnh tết Trung thu nước Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc có đặc điểm giống khác Thông qua việc mô tả phân tích quan điểm, tiêu chí, cách thức khai thác yếu tố văn hoá dân gian, luận văn khái quát quan điểm thái độ nhân vật khác tham gia vào việc phối hợp tổ chức nội dung chương trình người tham gia trực tiếp vào hoạt động tết Trung thu Từ thấy xu hướng bảo lưu biến đổi tết Trung thu nước Luận văn bước đầu đưa vấn đề xoay quanh vai trò bảo tàng việc phát triển giao lưu văn hoá khu vực; vấn đề quảng bá giới thiệu văn hoá dân gian quốc gia khu vực; vấn đề làm để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân gian xã hội Mục đích cao thơng qua nội dung đề tài hướng đến vấn đề truyền thống biến đổi, tƣơng đồng khác biệt, giao lƣu hội nhập, nét đặc trƣng văn hoá địa phƣơng/ quốc gia q trình tồn cầu hố, giao lƣu hội nhập quốc tế thể thông qua trường hợp nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam việc khai thác yếu tố văn hóa dân gian Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam việc tổ chức giới thiệu tết Trung thu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài thể việc qua hoạt động trưng bày tết Trung thu Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học, người hiểu biết thêm hoạt động Bảo tàng nói riêng, hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam nước khu vực nói chung Ngồi ra, điều cịn giúp tăng cường giao lưu văn hóa, củng cố tình đồn kết dân tộc liên dân tộc; Giáo dục hệ trẻ nâng cao nhận thức, có ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống; Tạo khơng gian cho hoạt động văn hoá dân gian phát triển, điều cần thiết bối cảnh cơng nghiệp hóa, thị hóa tồn cầu hóa nay; Góp phần bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân gian; Nâng cao lực nghiên cứu, lực làm việc nhóm thành viên tham gia tổ chức hoạt động; Nâng cao trình độ thưởng thức văn hóa cho công chúng tham gia hoạt động này; Làm sở tiền đề mở rộng giao lưu văn hóa quan hệ quốc tế Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu chúng tơi luận văn tết Trung thu Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam giới thiệu Bảo tàng điều góp phần bảo tồn phát huy văn hố dân gian xã hội sao? Để trả lời câu hỏi đó, nội dung đề tài trả lời câu hỏi nhỏ sau: + Tại BTDTHVN lại lựa chọn giới thiệu hoạt động tết Trung thu nước Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam? + BTDTHVN làm để gắn kết, tổ chức giới thiệu yếu tố văn hóa dân gian qua việc tổ chức tết Trung thu ba quốc gia? + Hoạt động giới thiệu tết Trung thu nước BTDTHVN góp phần bảo tồn giá trị tết Trung thu nói riêng, văn hố dân gian nói chung ba quốc gia nào? Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong trình tìm hiểu nghiên cứu tơi chưa tìm thấy sách luận văn nghiên cứu đầy đủ tết Trung thu ba quốc gia hay cách thức khai thác yếu tố văn hóa dân gian qua việc giới thiệu tết Trung thu nước Đông Á Đơng Nam Á mà tìm thấy sách mỏng, báo, tạp chí phần sách lễ tết giới thiệu tết Trung thu nói chung mảng liên quan đến tết Trung thu trò chơi dân gian, đồ chơi dân gian, tích liên quan, bánh trung thu, nghi lễ cúng tổ tiên, lễ cúng trăng Trong Đơng Dương tạp chí Phan Kế Bính có mơ tả tết Trung thu nói chung qua lễ cúng tổ tiên ban ngày, lễ cúng trăng vào buổi tối, mâm cỗ trung thu với hoa quả, bánh trái, số đồ chơi dân gian làm giấy bồi, trò chơi: Ban ngày làm cỗ cúng gia tiên, tối đến bầy cỗ thưởng nguyệt Đầu cỗ bánh mặt giăng, dùng thứ bánh trái hoa quả, nhuộm sắc, sặc sỡ xanh đỏ trắng vàng Con gái hàng phố, thi tài khéo, gọt đu dủ trổ thứ hoa hoa kia, nặn bột làm tôm cá,coi đẹp [ 5, tr 24] Bài viết này, tác giả miêu tả đầy đủ tết Trung thu cổ truyền từ đồ chơi dân gian chủ yếu từ giấy bồi làm vật voi, hươu, ngựa, tôm, cá, kỳ lân, đèn cù, ông ghè đất , đồ chơi sắt tây; đồ chơi trò chơi dân gian nhảy vơ, kéo co, rước đèn, rước sư tử Các tích chuyện liên quan đến tết Trung thu đề cập tích chuyện vua Đường Minh Hồng lên chơi cung Quảng Hàm chế khúc Nghê Thường dân bắt chước làm đèn cù, đèn máy giấy theo tích bát tiên hay tích chuyện cá chép vàng thành tinh từ có tục treo cá chép giấy trước cửa nhà Cuốn Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua Lễ- Tết- Hội hè Toán Ánh miêu tả đầy đủ tết Trung thu từ trang 133 đến 148 qua phần nguồn gốc tết Trung thu gắn với cậu chuyện vua Đường Minh Hoàng lên cung trăng : theo sách cổ tết Trung thu đời nhà Đường, thời vua Duệ Tôn, niên hiệu Văn Minh [4, tr.134] Ngồi phần mơ tả chung từ nguồn gốc, đến quan niệm người Phương Đông trăng, tích, truyền thuyết liên quan đến nhân vật tích tết Trung thu Thiềm thừ thỏ ngọc cung Quảng Hàm thuộc quyền cai quản Thái Âm thần nữ, Đa thần (cây Đan quế theo người Tàu) gắn với hình ảnh thằng Cuội (Ngơ Cương theo người Tàu), múa lân, múa sư tử; tục lệ ngày tết Trung thu thi cỗ, thi đèn, hát trống quân tác giả đề cập đến trăng theo quan niệm Đông Phương , trăng hiểu theo nhiều cách khác nhau, trăng cung Quảng Hàm chư tiên, nơi Đường Minh Hoàng lên du ngoạn hay trăng thuộc quyền vị nữ thần Thái Âm vợ thần Thái Dương [4,tr.136] Trong Văn hoá lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam Ths Nguyễn Hải Yến, CN Hoàng Trà My, CN Hoàng Lan Anh sưu tầm biên soạn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 giới thiệu tết trung thu (tr 28) đơn giản với nguồn gốc qua giấc mơ vua Đường Minh Hoàng lên cung Quảng Hàm xem nàng tiên múa điệu Nghê Thường Tết Trung thu có mâm cỗ cúng gia tiên, mâm cỗ trông trăng với sản vật mùa thu bánh nướng, bánh dẻo, múa lân rước đèn ông Trong sách song ngữ tiếng Việt tiếng Anh tết Trung thu nhà văn Hữu Ngọc Lady Bone, miêu tả tết Trung thu qua chủ đề: chuyện tích, đồ chơi dân gian (đèn kéo qn, đèn ơng ), trị chơi dân gian (múa lân sư), đồ ăn mang đậm nét trung thu (cốm Vòng, chuối, bánh nướng, bánh dẻo ) Đặc biệt sách mỏng song ngữ phản ánh cách nhìn khác tết Trung thu qua trích vấn hồi ký số người tiếng Trong Di sản văn hoá phi vật thể Hàn Quốc (Korean Intangible Cultural Properties- Folk Dramas, Games, and Rites) Bộ Văn hóa, Thể thao Hàn Quốc xuất dành số trang miêu tả tết Trung thu Hàn Quốc khiêm tốn Cuốn sách đề cập đến nguồn gốc, ý nghĩa tết Trung thu, điệu múa Ganggangsule số trò chơi dân gian theo mùa khác Hàn Quốc Cuốn Nhật Bản - Hơi thở & Trái tim đập (Linh hồn nghi lễ truyền thống- sắc màu đời sống người Nhật) (Japan- How we breathe & How our Hearts beat The Soul of Traditional events & Ceremonies that color Japanese life) Kudo Tadatsugu & Goto Tamiko giới thiệu tết Trung thu qua nguồn gốc, mối liên hệ người ánh trăng, câu chuyện giải thích bánh trung thu dango thỏ cung trăng Nhìn chung, có nhiều tác giả quan tâm đề cập đến chủ đề tết Trung thu chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu, hệ thống tết Trung thu trình bày cách thức khai thác yếu tố văn hóa dân gian nhằm góp phần bảo vệ phát huy giá trị văn hố quốc gia khu vực Đơng Á Chính luận văn chúng tơi tập trung bàn luận việc khai thác yếu tố văn hóa dân gian tết Trung thu Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam thể qua quan điểm, tiêu chí lựa chọn, cách thức khai thác giới thiệu tết Trung thu quốc gia với hy vọng bổ sung phần khoảng trống nghiên cứu chủ đề đó, có trưng bày bánh dango to người nhảy múa xung quanh bánh Đến tận bây giờ, trung thu kiện quan trọng thiếu Nhật Bản Gần Tokyo, nơi mà sống, gần đến dịp trung thu, dễ dàng mua bánh dango siêu thị lau hàng hoa Và có người mua đồ tượng trưng, có bày bánh dango, bánh dày omochi Chị Fujita Megumi, 29 tuổi, Hồi học tiểu học trung học, vào dịp tết Trung thu gia đình tơi trang trí bánh dango, rượu sake cành lau engawa- bàn dâng cúng (bàn thờ), sau cúng vừa ăn bánh, vừa ngắm trăng để chúc phúc cho Bố thích uống rượu sake Khi cịn học cấp hai, giáo tơi kể cho câu chuyện “Take tori mono gatari”, câu chuyện liên quan đến mặt trăng Tơi nhớ hồi vẽ tranh có mặt trăng lau đẹp Đáng tiếc khơng có giải thưởng kỉ niệm vơ vui vẻ dịp tết Trung thu Anh Murakami Yoshifumi, 37 tuổi Tôi sinh lớn lên vùng Saitama-Nhật Bản Khi tơi cịn nhỏ, phịng ngủ nhà tơi trưng bày áo giáp võ sĩ Samurai thời xưa Đây ảnh áo giáp áo giáp bày nhà tơi Ngồi ra, tơi cịn nhớ ăn tơi thường ăn vào ngày tết trẻ em kashiwa Món kashiwa ăn ăn cách quấn bánh dầy bên há cảo Thêm vào đó, cịn có lễ hội cá chép, cá chép trang trí nhà Bởi hồi bé, tơi sống ngơi nhà nhỏ nên tơi có mũ kabuto cá chép không to Đây cá chép sử dụng lễ hội bé trai mà dược mua trước ngày tết bé trai trai 110 Trước trai tơi đời, gia đình tơi có bé gái thứ mà chuẩn bị cho trai vào ngày tết bé trai Chính vậy, tơi chưa mua gái tơi sinh mua để chuẩn bị cho trai vào ngày lễ bé trai sau đời Thực cá chép trang trí ngồi vườn nhà tơi khơng có vườn nên tơi treo ngồi hiên nhà để ngồi nhìn thấy Khi treo nhà, có gió thổi cá chép bay thẳng lên trơng đẹp mắt cảm nhận ngày tết trẻ em Chị Hiragama Makie, 35 tuổi Tơi sống Kanagoeshi vùng Saitama Nói lễ hội bé gái (Hinamasuri), nhà tơi có búp bê, búp bê trang trí nhà bà tơi trước tơi lấy chồng thật cũ gồm búp bê mẹ đưa gái nhà chồng búp bê mang cùng, giữ nhà búp bê cũ Thêm chút nữa, nhà ơng bà tơi có trang trí búp bê đẹp tầng Có lẽ mua cho tôi chào đời Vào dịp tết Trung thu, tơi khơng làm đặc biệt thơng thường vào dịp có gia đình trang trí bơng lau ăn bánh dango hình mặt trăng (tsuki dango) Tơi cịn chút kỷ niệm lúc làm bánh dango hồi nhỏ Gần bạn đến siêu thị, bạn mua bánh dango Khi nói Trung thu, người không nghĩ ăn mà cịn ngắm trăng người Nhật thường nói mặt trăng có thỏ giã bánh giày “Hãy nhìn kỹ đi, thỏ giã bánh giày đấy” “ À nhỉ, tơi có nhìn thấy thỏ” “ Cố gắng giã tiếp nhé”… có nhiều quan điểm khác nhau, tùy vào người người Nhật ln nghĩ có thỏ miệt mài giã bánh giầy cung trăng 111 Bà Sugiyama Kumino- OSAKA NEYAGAWA, 48 tuổi Khi chúng tơi cịn nhỏ tơi có kí ức trang trí bơng lau vào mái hiên, mẹ làm cho bánh dango buổi tối với bạn bè ăn trộm bánh dango nói “ngon nhỉ, ngon nhỉ” vừa đem Tuy nhiên, đứa trẻ làm Có thể có ngơi nhà khơng có mái hiên Tôi không muốn thay đổi tết Trung thu, đứa trẻ nhà đón Trung thu với hoa, lau tự làm bánh dango nhà, ngắm trăng vào dịp Ttrung thu Nơi sống Osaka không thấy nhiều gia đình ăn tết Trung thu Em Takato Ura, Kumamoto Arao, 22 tuổi Từ năm 15 tuổi vào dịp trung thu với bố mẹ làm bánh dango, sau vừa ngắm trăng ăn bánh Chúng mua bánh dango từ hiệu bánh Nhật thưởng thức Cùng với ăn bánh ấy, thưởng thức vẻ đẹp trăng gia đình Năm ngối lễ trung thu bố mẹ làm bánh Trung thu ngắm trăng bên cửa sổ Sau vừa ăn vừa nói chuyện lễ Trung thu có Thỏ giã bánh dày… Em Noya takashi, tỉnh Kamawa, 21 tuổi Năm ngối dịp tết Trung thu tơi với bố mẹ làm bánh dango trang trí susuki với dango bên cửa sổ sau gia đình quây quần bên ăn bánh dango ngắm trăng Từ ngày cịn bé tơi có nghe bố mẹ nói có thỏ cung trăng vây có nghĩa tơi nghĩ thỏ vị thần có thật Tơi học cách làm bánh dango từ bà Ấn tượng tơi Trung thu hay nói khác kỉ niệm tơi nhớ vào dịp Trung thu trời mưa to ngắm trăng Tôi vẽ trăng vào tờ giấy, trang trí sau tự thưởng thưc đêm Trung thu cách ngắm trăng riêng 112 Em Nana, tỉnh Ibaraki, 21 tuổi Nhà tỉnh Ibaraki cách Tokyo khoảng xe điện.Trung thu 2008 mẹ làm bánh dango.Gần nhà có nhiều lau nên cắt để lấy Tơi cắm lau vào bình để trang trí Và bánh dango mà tơi mẹ làm đặt cạnh bình hoa Và khoảng gần đến 9h tơi mẹ vừa ngắm trăng vừa ăn bánh dango Bố hay vắng nên dịp mà nhà quây quần bên Bởi nên Trung thu trở thành hội để mẹ tơi trò chuyện nhiều Với loại bánh dango có gia đình tự làm nhà có gia đình siêu thị mua Gia đình tơi thường tự làm bánh dango nên vui Em Naoko, Ichibaken, 21 tuổi Tôi huyện Ichibaken cách Tokyo khoảng 100 km, khoảng 1,5h xe buýt Hằng năm, vào lúc trăng tròn ngày tết Trung thu, gia đình tơi lại ngăm trăng thưởng thức bánh dango trò chuyện vui vẻ Đúng vào lúc trăng lên, gia đình tơi bày bánh dango lên người tập trung lại, khơng nói chuyện đặc biệt người quây quần bên nói chuyện thực khoảng thời gian đặc biệt Gia đình tơi có làm nơng nghiệp nên hàng năm gia đình tơi làm bánh dango từ gạo nếp gặt ruộng nhà bánh dango bày lên Ngồi vật thiếu với bánh dango cành lau (Suzuki) loại thiếu vào mùa thu Nhật Bản Nếu trang trí cành lau bên cạnh bánh dango tết Trung thu Nếu nhìn gia đình tơi, từ ngày xưa, khoảng 10 năm trước khơng có thay đổi đặc biệt Gia đình tơi đón Trung thu năm Tuy nhiên, kể từ đến Tokyo, bạn bè đến từ nhiều vùng khác người bạn sống từ bé thành phố lớn Tokyo, OSAKA khơng có nhiều hội đón Trung thu với gia đình, họ khơng có nhiều kinh nghiệm sống với ông bà nên ngày có 113 nhiều người khơng biết nghi lễ truyền thống theo cách cổ truyền.Vì vậy, gần thành phố có nhiều người đến siêu thị để mua bánh dango thưởng thức mình, ngồi có qn bán đồ ăn nhanh (fast food) có quầy để thưởng thức trăng trịn (tsukibar), có humburger Tuy nhiên, thực họ khơng có cách thưởng thức ngày tết Trung thu, họ ngồi thơi Vì tơi có cảm giác nghi lễ truyền thống Nhật Bản ngày tơi thấy tiếc điều Một số suy nghĩ tết Trung thu Việt Nam Bà Hồ Bích Hạnh, 40 tuổi, Giảng Võ, Hà Nội Ngày xưa tết Trung thu háo hức lắm, đồ chơi thật đơn giản có đèn ông bố làm cho Tôi phá cỗ, trông trăng khu phố với bọn trẻ Bây hai đứa bé nhà bận học hành nên cố gắng cho cháu thưởng thức tết Trung thu cách đơn giản Hàng Mã mua số đồ chơi đợi rước đèn với cụm dân cư xong Ơng Nguyễn Trọng Bình, 36 tuổi, Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Nhà gần Bảo tàng DTH nên năm đưa sang chơi Ở có nhiều hoạt động dễ chọn lựa cho cháu hoạt động Đưa lớn cho vẽ, chơi trò chơi dân gian, đứa bé cho nặn tị he tơ màu Tơi nghĩ phục vụ dân cư quanh khu vực này, Hà Nội cần có nhiều nơi tổ chức bảo tàng Chị Nguyễn Thu Hƣơng, 58 tuổi, Hội Vũ, Hà Nội Tết Trung thu năm xưa đơn giản Ban ngày chị, bà khu phố thi cắt tỉa hoa quả, tạo hình vật Tơi làm chó bơng bưởi khéo, có năm nhận giải Buổi tối phố nô nức kéo rước đèn theo nhịp trống đám múa lân Chị Nguyễn Thị Luyến, 40 tuổi, Phƣợng Đức, Hà Tây 114 Ở q tơi ngày rằm có nhiều nhà thắp hương, làm cỗ cúng tổ tiên Buổi tối trẻ tập hợp nhà văn hóa để xem múa lân, ca nhạc, phá cỗ Đội múa lân biểu diễn văn nghệ thường tập luyện hàng tháng trước đạo niên xã Phải nói ngày q tơi vui Bà Lê Thị Dung, 65 tuổi, Nghĩa Tân, Hà Nội Cái thời tết Trung thu vài bánh, kẹo đèn ông vui rối Trẻ tập chung sân rộng khu tập thể để xem phim ảnh rộng Xem xong người lớn phát cho gói quà nhỏ vui sướng đêm rằm Trẻ nhiều đồ chơi tồn đồ Trung Quốc Tơi khơng thích cháu tơi chơi đồ chơi Ông Mai Văn Lƣơng, 70 tuổi, Cầu Giấy, Hà Nội Vào dịp thường làm cho bọn trẻ đèn ông sao, ông đánh gậy để chơi đêm rằm Hồi xưa Trung thu thật giản dị trẻ đứa chuối múi bưởi Lê Thị Sƣa, 35 tuổi, Phú Xuyên, Hà Tây Thời tơi đóng bát gạo cho nhà trường để tổ chức cắm trại Từ ngày 13, 14 âm lịch thi trang trí trại chờ chấm điểm Tơi làm súc xích màu để trang trí, có bạn mang tranh ảnh đến bày Đến trưa ngày 15 rằm tất trẻ ăn liên hoan Bây trẻ quê cắm trại khơng phải đóng gạo Cháu Nguyễn Đức Anh, tuổi, TH Ngọc Khánh, Hà Nội Cháu chơi buổi sáng chưa muốn Ở trường cháu chật lắm, chẳng có chỗ mà chơi, cịn nhà khơng có chỗ khơng có bạn để chơi trị chơi dân gian Cháu thích cà kheo kéo co Ông Lê Văn Hùng, 39 tuổi, phố Trần Tử Bình, Cầu Giấy, Hà Nội 115 Hai đèn trung thu vừa làm xong, công sức nhà Tôi vui lắm, tơi vừa chơi vừa học tết Trung thu truyền thống Bảo tàng Dân tộc học VN Bà Đinh Ngọc Mai, 56 tuổi, khu tập thể Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội Tết Trung thu hồi xưa làm hạt bưởi để đốt bày mâm có chó bưởi, ơng tiến sỹ giấy Bây cháu có suy nghĩ khác rồi, Hàng Mã mua đồ chơi cho nhanh Tôi mong cháu biết trì phong tục ngày trung thu Cháu Hoàng Minh Quang, 12 tuổi, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội Hơm cháu chơi trị chơi thỏa thích trường khơng có chỗ có thời gian Cháu chơi số đồ chơi dịp trung thu làm đèn ông sao, ông đánh gậy Cháu rủ bạn hàng xóm chơi trị Cơ Lê Ngọc Hà, 36 tuối, Tập thể Nghĩa Tân, Cầu Giấy Hà Nội Thật ý nghĩa tham gia hoạt động đồ chơi dân gian Đây dịp hoi mà gia đình tơi cung chơi, làm đèn ơng Bình thường tơi mua cho nhanh, không thời gian Nhưng thực thấy dành chút thời gian cho gia đình vào tết Trung thu ý nghĩa đáng nhớ Chị Bùi Minh Phƣơng, 37 tuổi, Khúc Hạo, Ba Đình, Hà Nội Trung thu khác thời nhiều Trẻ mua nhiều quà quá, thấy quan trọng cần phải làm để trẻ hiểu ý nghĩa đồ chơi, đồ chơi truyền thống Ở Bảo tàng Dân tộc học Việt làm làm điều Năm nhà tơi có mặt 116 PHỤ LỤC 3: Một số hình ảnh tết Trung thu Việt Nam (người chụp ảnh: An Thu Trà) Trình diễn múa lân sư, BTDTHVN, Chơi rải ranh, Trình diễn múa lân sư, 2011 BTDTHVN, 2010 Hướng dẫn làm ơng tiến sỹ giấy, BTDTHVN, 2008 Trình diễn làm cốm, 2011 Hướng dẫn thả tàu thủy sắt tây, BTDTHVN, 2012 BTDTHVN, Kể chuyện tích tết Trung thu, BTDTHVN, 2011 117 Một số hình ảnh tết Trung thu Việt Nam Mâm cỗ trông trăng, BTDTHVN, 2012 Trình diễn hướng dẫn tỉa hoa quả, BTDTHVN, 2012 Chơi kéo co, BTDTHVN, 2009 Tổ chức cho trẻ em phá cỗ đêm rằm, BTDTHVN, 2012 Trình diễn hướng dẫn làm đèn lồng, BTDTHVN, 2012 Thi đấu rối tre, BTDTHVN, 2010 118 Một số hình ảnh tết Trung thu Việt Nam Trình diễn giao lưu hát Bả trạo, Trình diễn cà kheo múa sư tử, BTDTHVN, 2011 BTDTHVN, 2011 Hướng dẫn làm đèn BTDTHVN, 2010 kéo quân, Hướng dẫn làm đèn ông sao, BTDTHVN, 2009 Chơi ô ăn quan, BTDTHVN, 2009 Chơi rồng rắn lên mây, BTDTHVN, 2010 119 PHỤ LỤC 4: Một số hình ảnh tết Trung thu Hàn Quốc (người chụp ảnh: An Thu Trà) Cả gia đình ơng Lee Won - tae quê Chuẩn bị đồ cúng gia đình ơng Lee ăn tết Trung thu, Andong, 2006 Won – tae, Andong, 2006 Bàn bày đồ cúng tổ tiên gia đình ơng Lễ cúng tổ tiên gia đình ơng Lee Won Lee Won – tae, Andong, 2006 – tae, Andong, 2006 Chuẩn bị đồ ăn cúng mộ gia Cả gia đình gia đình ông Lee Won – đình ông Lee Won – tae, Andong, 2006 tae cúng mộ, Andong, 2006 120 Một số hình ảnh tết Trung thu Hàn Quốc Hướng dẫn trẻ em xem trưng bày, Bàn thờ nghi lễ trưng bày, BTDTHVN, 2007 Trẻ em xem phim tết Trung thu Hàn Quốc, BTDTHVN, 2007 BTDTHVN, 2007 Các cán Bảo tàng DGQG Hàn Quốc trưng bày đồ lên bàn thờ nghi lễ, BTDTHVN, 2007 Sách cứng trưng bày: báo chí Hàn Khách tham quan đọc giới thiệu Quốc viết tết Trung thu, trưng bày, BTDTHVN, 2007 BTDTHVN, 2007 121 Một số hình ảnh tết Trung thu Hàn Quốc Hướng dẫn làm hộp giấy Hanji, Hướng dẫn chơi yutnori, BTDTHVN, 2007 BTDTHVN, 2007 Tự trang trí mặt BTDTHVN, 2007 nạ Hàn Quốc, Trẻ em chụp ảnh sản phẩm hộp giấy Hanji tự làm, BTDTHVN, 2007 Múa ganggangsulle, BTDTHVN, 2007 Chơi bâp bênh Hàn Quốc, BTDTHVN, 2007 122 PHỤ LỤC 5: Một số hình ảnh tết Trung thu Nhật Bản (người chụp ảnh: An Thu Trà) Sắp xếp vật mâm cúng Trẻ em tham quan khu vực mâm cúng trăng Nhật Bản trưng bày, trăng Nhật Bản, BTDTHVN, 2009 BTDTHVN, 2009 Hướng dẫn trẻ em khám phá trưng bày Trẻ em tự xem trưng bày bàn thờ bày Ngày bé gái, bé trai, BTDTHVN, búp bê Ngày bé gái, BTDTHVN, 2009 2009 Hướng dẫn hoạt động tương tác chơi Trẻ em khám phá tết Trung thu Nhật trò chơi dân gian trưng bày, Bản tài liệu giáo dục, BTDTHVN, BTDTHVN, 2009 2009 123 Một số hình ảnh tết Trung thu Nhật Bản Nghệ nhân trình diễn giao lưu Nghệ nhân trình diễn giao lưu nghệ thuật Trà đạo, BTDTHVN, 2009 cách làm quạt, BTDTHVN, 2009 Nghệ nhân trình diễn hướng dẫn Nghệ nhân trình diễn hướng dẫn làm nghệ thuật cắm hoa (ikebana) , bánh dango, BTDTHVN, 2009 BTDTHVN, 2009 Trình diễn giao lưu múa Yosakoi, BTDTHVN, 2009 Trẻ em mặc Yukata chụp ảnh, BTDTHVN, 2009 124 ... Bản Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 10 CHƢƠNG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU VĂN HĨA DÂN GIAN TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 1.1 Khái qt Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Theo định... học xã hội Việt Nam - quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sau: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đơn vị nghiệp Viện Khoa học xã hội Việt Nam, có chức nghiên... Đơng Nam Á Tịa nhà Đơng Nam Á làm mơ theo hình cánh diều- biểu tượng văn hóa khu vực Đơng Nam Á Tịa nhà thiết kế đại bao gồm bốn tầng Tầng trưng bày giới thiệu văn hóa nước khu vực Đông Nam Á

Ngày đăng: 19/01/2022, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan