1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMER TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

37 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN DÂN TỘC Chƣơng trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 "Những vấn đề cấp bách vấn đề dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030", Mã số CTDT/16-20 BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMER TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Mã số: CTDT.50.18/16-20 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Huệ Tổ chức đăng ký chủ trì đề tài Trƣờng Đại học Trà Vinh TRÀ VINH - 2020 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Phạm vi nội dung 4.2 Phạm vi không gian 4.3 Phạm vi thời gian Cách tiếp cận, khung phân tích phương pháp nghiên cứu đề tài 3.1 Cách tiếp cận: 3.2 Khung phân tích 3.3 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận đề tài 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu báo cáo tổng hợp đề tài II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.2 Bài học kinh nghiệm số quốc gia nhận diện giải vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng DTTS 10 2.2.1 Kinh nghiệm nhận diện giải vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng dân tộc thiểu số Campuchia 10 2.2.2 Kinh nghiệm nhận diện giải vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng dân tộc thiểu số Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Canada 10 2.3 Các vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam 11 2.3.1 Vấn đề bản, cấp bách kinh tế cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam 11 2.2.3 Vấn đề cấp bách văn hóa - xã hội Khmer Việt Nam 12 2.3.3 Các vấn đề cấp bách tín ngưỡng, tôn giáo phát triển bền vững cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam 13 2.3.4 Vấn đề cấp bách môi trường phát triển bền vững cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam 15 2.3.5 Vấn đề cấp bách quan hệ dân tộc phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc Khmer Việt Nam 16 2.3.6 Vấn đề cấp bách an ninh trật tự phát triển bền vững vùng đồng bào Khmer Việt Nam 16 2.3.7 Những vấn đề bản, cấp bách xây dựng tổ chức thực quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước đồng bào dân tộc Khmer Việt Nam 17 2.4 Đề xuất quan điểm, giải pháp, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Khmer đến năm 2030 18 2.4.1 Quan điểm, định hướng phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc Khmer Việt Nam 18 2.4.2 Chủ trương, chế, sách phát triển bền vững vùng dân tộc Khmer đến năm 2030 19 2.4.3 Đề xuất giải pháp chế sách đồng bào dân tộc Khmer nhằm phát triển bền vững vùng 20 2.5 Một số kiến nghị, đề xuất 20 2.5.1 Kiến nghị liên quan đến đời sống kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc Khmer 20 2.5.2 Kiến nghị liên quan đến lĩnh vực văn hóa - xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào dân tộc Khmer 22 2.5.3 Kiến nghị liên quan đến lĩnh vực mơi trường vùng có đơng đồng bào Khmer sinh sống 24 2.5.4 Kiến nghị liên quan đến chế, sách đồng bào dân tộc Khmer nhằm phát triển bền vững 26 III KẾT LUẬN 27 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI 10 TS Nguyễn Thị Huệ, Trường Đại học Trà Vinh (Chủ nhiệm) PGS.TS Phạm Tiết Khánh, Trường Đại học Trà Vinh ThS Lâm Vĩnh Phương, Đài PTTH Sóc Trăng TS Phú Văn Hẳn, Viện KHXH vùng Nam Bộ PGS.TS Phan An, Viện KHXH vùng Nam Bộ TS Võ Công Nguyện, Viện KHXH vùng Nam Bộ TS Huỳnh Thanh Quang, Học viện Chính trị khu vực IV TS Dương Thành Trung, UBND tỉnh Bạc Liêu TS Phan Tân, Viện hàn lâm KHXH VN ThS Nguyễn Đình Chiểu, Trường Đại học Trà Vinh I PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung - Nhận diện vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam - Đề xuất quan điểm, giải pháp, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Khmer đến năm 2030 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận xác định khung lý thuyết nghiên cứu vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng DTTS nói chung dân tộc Khmer Việt Nam nói riêng; học kinh nghiệm số quốc gia nhận diện giải vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng DTTS - Đánh giá kết quả, hiệu quả, tác động sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Khmer từ năm 1986 đến - Nhận diện vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam - Phân tích bối cảnh tình hình, dự báo xu hướng vận động vấn đề cộng đồng dân tộc Khmer thời gian tới - Đề xuất quan điểm, giải pháp chế, sách nhằm phát triển bền vững vùng dân tộc Khmer đến năm 2030 Phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Phạm vi nội dung Đề tài triển khai mục tiêu thành nội dung nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận xác định khung lý thuyết nghiên cứu vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng DTTS nói chung dân tộc Khmer Việt Nam nói riêng - Nhận diện kinh nghiệm giải vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng dân tộc thiểu số số nước để vận dụng vào trường hợp Việt Nam dân tộc Khmer - Phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam - Phân tích, nhận diện thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường, an ninh trị quan hệ dân tộc cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam - Đánh giá kết quả, hiệu quả, tác động sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer - Nhận diện phân tích vấn đề cấp bách cộng đồng Khmer - Dự báo xu hướng vận động mang tính tất yếu vùng đơng người Khmer từ phân tích vấn đề nảy sinh - Đề xuất Quan điểm, định hướng giải pháp chế sách nhằm phát triển bền vững vùng dân tộc Khmer đến năm 2030 4.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu tỉnh có đơng đồng bào Khmer sinh sống gồm: Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Tây Ninh, TPHCM, Bình Phước với 500 cán 3.000 người dân Khmer 4.3 Phạm vi thời gian Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trị quan hệ dân tộc cộng đồng dân tộc Khmer; sách triển khai vận dụng vùng đồng bào dân tộc Khmer từ thực đường lối đổi đến (năm 2019), đặc biệt nghiên cứu phân tích đánh giá từ năm trở lại thực trạng tình hình Các vấn đề cấp bách xác định theo tình hình (năm 2018, 2019) dự báo xu hướng nảy sinh đến năm 2030 Các quan điểm, giải pháp, chế sách tính đến khoảng thời gian đến năm 2030 Cách tiếp cận, khung phân tích phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 3.1 Cách tiếp cận: Cách tiếp cận nghiên cứu giúp cho nhóm nghiên cứu xác định/định vị điểm nhìn để từ nghiên cứu, phân tích, đánh giá sách nhận diện vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam Trong đề tài này, lựa chọn số cách tiếp cận chủ yếu sau: - Tiếp cận hệ thống: Đây cách tiếp cận Cách tiếp cận đòi hỏi việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề đời sống, tác động sách cộng đồng dân tộc Khmer trường hợp, chiều cạnh cần phải đặt góc nhìn, bối cảnh có mối quan hệ chặt chẽ với nhân tố khác hệ thống/chỉnh thể logic định Nói cách khác, nghiên cứu, đánh giá, phân tích, nhận diện vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam dù phạm vi hẹp không gian, thời gian, số lượng mẫu khảo sát… phải đặt mối quan hệ thống nhất, tác động qua lại nhân tố bên bên ngoài, yếu tố khứ tại, cấu trúc/tổ chức thể chế, hệ thống chế, sách Cách tiếp cận giúp việc nhận diện cách toàn diện, đầy đủ thực trạng tình đề xuất, đưa giải pháp phù hợp mang tính tồn diện, tổng thể việc phát triển bền vững tộc người nước ta - Tiếp cận dân tộc học: nhằm nhận diện đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn DTTS; dân tộc Khmer; sách dân tộc Việt Nam Tiếp cận cho phép đưa phân tích, đánh giá thực trạng giải pháp phù hợp với đặc điểm văn hóa, người đồng bào dân tộc Khmer, qua vừa phát huy mạnh đồng bào, vừa đảm bảo giải pháp thực thi trình hội nhập khu vực quốc tế - Tiếp cận khu vực học/liên ngành: nghiên cứu liên ngành lịch sử, dân tộc học, xã hội học, văn hố học, trị học, nhân học, tâm lý học, hành chánh công… Cách tiếp cận coi trọng đánh giá thực trạng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trị quan hệ dân tộc khu vực định với việc đặt đối tượng nghiên cứu (người dân tộc Khmer) vào khu vực trạng thái tĩnh động, khơng gian rộng hẹp để từ đưa nghiên cứu, đề xuất bổ sung cho sách giai đoạn - Tiếp cận phát triển bền vững: Các vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam xác định dựa theo trụ cột phát triển bền vững: kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh trị, mơi trường Do đó, với việc áp dụng cách tiếp cận phát triển bền vững, đề tài đề xuất cách khách quan toàn diện giải pháp giải vấn đề đã, nảy sinh cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam Tiếp cận phát triển bền vững giúp cho việc phân tích sách đề xuất giải pháp sách đề tài phù hợp với bối cảnh cụ thể định hướng phát triển quốc gia Việt Nam - Tiếp cận có tham gia: Các hoạt động nghiên cứu, phân tích đề tài sử dụng cách tiếp cận có tham gia người dân, cộng đồng dân tộc Khmer; cán trung ương/địa phương, trường đại học, Viện nghiên cứu số thành phần khác Cách tiếp cận cho phép có thơng tin nhiều chiều, từ lên, từ xuống, quan điểm, ý kiến tính chất bản, cấp bách hàng loạt vấn đề đặt đời sống đồng bào dân tộc Khmer; xây dựng, tổ chức thực sách dân tộc Cũng với với cách tiếp cận này, vùng đồng bào dân tộc Khmer không nơi thụ hưởng sách mà cịn tham dự vào q trình xây dựng, tổ chức, thực sách 3.2 Khung phân tích Dựa mục tiêu, nội dung, đối tượng nghiên cứu, đề tài xây dựng Khung phân tích sau: Khung phân tích đề tài Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận xác định khung lý thuyết Phân tích, nhận diện thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường, an ninh trị quan hệ dân tộc cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam Tìm hiểu việc nhận diện kinh nghiệm giải vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng dân tộc thiểu số số nước Đánh giá kết quả, hiệu quả, tác động sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu công bố (thứ cấp): Đề tài thu thập tài liệu, cơng trình cơng bố có liên quan thu viện Bộ, Viện Trường Ủy ban Dân tộc, Bộ Khoa học Công nghệ; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Văn phịng Quốc hội; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Trường đại học Quốc gia Hà Nội; Trường đại học Quốc gia TPHCM; Trường đại học Trà Vinh; địa phương mà đề tài tiến hành điều tra, khảo sát để thu thập kết nghiên cứu khoa học, sách xuất bản, báo công bố trong, nước; văn liên quan đến chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cộng đồng dân tộc Khmer Trên sở tài liệu thu được, đề tài tiến hành phân tích, tổng hợp, khai thác thơng tin xây dựng báo cáo tổng quan nội dung khác đề tài - Thu thập số liệu (sơ cấp): + Điều tra khảo sát, điều tra, vấn sâu: Đề tài lựa chọn điều tra khảo sát tỉnh có đơng đồng bào Khmer sinh sống nước Cụ thể, khu vực Tây Nam Bộ bao gồm tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, An Giang; khu vực Đông Nam Bộ bao gồm tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh Tại tỉnh/thành, đề tài chọn xã (phường) để khảo sát Đối với người Khmer, phần lớn cư trú nông thôn nên địa bàn khảo sát chủ yếu nông thôn Địa bàn khảo sát cư dân đô thị chủ yếu địa bàn khu vực cư trú tập trung đông dân Khmer thành phố Hồ Chí Minh (Quận Tân Bình) Số hộ khảo sát chiếm khoảng 3-10 tổng số số dân địa phương xã/phường, số hộ chọn tập trung vào khu phố ấp chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên sở danh sách hộ cư trú địa phương Mẫu nghiên cứu mang tính chất đại diện Mặt khác, để tìm mối quan hệ dân tộc, tính đa văn hóa cộng đồng, nhóm địa phương, nhóm tín ngưỡng tơn giáo, nghề nghiệp đa dạng dân tộc Khmer, đề tài lưu ý chọn số xã có cư trú xen kẽ dân tộc (Khmer, Kinh Khmer với dân tộc khác: Chăm, Hoa, Stieng) Phỏng vấn nhóm tập trung giúp bổ sung tư liệu góp phần giải thích yếu tố văn hóa, phong tục tập quán đề tài thực nhóm cộng đồng dân tộc Khmer theo vấn nhóm Các thành viên tham gia vấn nhóm dự kiến người có uy tín địa phương khảo sát Như có vấn nhóm tập trung xoay quanh vấn đề phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, mơi trường, trật tự an toàn xã hội giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Khmer Việt Nam Phỏng vấn 40 chủ hộ (hoặc thành viên hiểu biết hộ) chọn ngẫu nhiên từ 3.500 hộ khảo sát phiếu hỏi Những hộ vấn sâu phân bổ theo nhóm dân tộc Khmer Nội dung vấn thay đổi đời sống kinh tế (thu nhập, thay đổi việc làm…) văn hóa (phong tục tập quán) hộ gia đình, phân cơng lao động gia đình, việc học hành, việc làm, sức khỏe… + Tham vấn chuyên gia: Tiến hành hỏi ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu để thu thập kinh nghiệm, ý kiến đánh giá ý kiến tham mưu, tư vấn cần thiết cho đề tài + Tổ chức Hội thảo lớn: (1) Các sở lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển kinh tế, xã hội dân tộc Khmer; (2) Kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số; (3) Đánh giá kết quả, hiệu quả, tác động sách dân tộc đến cộng đồng dân tộc Khmer; (4) Nhận diện vấn đề bản, cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer dự báo xu diễn biến đến năm 2030; (5) Xác định vấn đề bản, cấp bách dân tộc Khmer xu phát triển bền vững vùng Tổ chức 25 tọa đàm để thu thập thông tin vấn đề lý thuyết cách tiếp cận nội dung đề tài; thảo luận xây dựng công cụ khảo sát, kế hoạch triển khai khảo sát địa phương 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu Các thông tin tài liệu sơ cấp hệ thống hóa, phân loại, tổng hợp, xử lý theo nội dung, hoạt động có liên quan đến đề tài Các thông tin số liệu điều tra khảo sát từ 3.500 phiếu kiểm tra, làm tiến hành xử lý phần mềm Excel SPSS 20 Cụ thể sau: Đối tượng khảo sát: Người Khmer cơng tác, sinh sống vùng có đơng đồng bào dân tộc Khmer Việt Nam Có thể biết chữ chữ, đa dạng độ tuổi, trình độ học vấn, có lưu ý đến giới tính địa bàn cư trú Phạm vi khảo sát: - Về nội dung: Giới hạn số vấn đề liên quan đến đời sống người Khmer (theo nội dung điều tra) - Dung lượng mẫu: 3.500 người - Mẫu chọn: theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên - Địa điểm điều tra: Tiến hành tỉnh, thành phố đại diện cho vùng đông người Khmer sinh sống nước Cụ thể: Địa phƣơng TT Số lƣợng mẫu TPHCM 25 Tây Ninh 140 Bình Phước 250 Trà Vinh 984 Sóc Trăng 960 Kiên Giang 304 An Giang 595 Bạc Liêu 242 Ghi Số lượng mẫu thích ứng với số lượng người Khmer dân cư Riêng TPHCM số lượng mẫu đa phần người Khmer tỉnh di cư đến Bảng hỏi: thông tin cần ghi nhận qua trả lời đối tượng khảo sát Có thể điều tra viên ghi chép người khảo sát tự đánh chọn trả lời Ngôn ngữ bảng hỏi tiếng Việt, điều tra viên sử dụng giải thích tiếng Khmer nhằm tạo thuận lợi cho người cung cấp thông tin Một vài ý thiết kế bảng hỏi:  Ngôn ngữ: tiếng Việt đơn giản, không gây hiểu lầm, mờ nghĩa Các điều tra viên dễ dàng diễn đạt, giải thích bảng hỏi tiếng Khmer  Cân nhắc yếu tố người dân chữ Trong trường hợp này, điều tra viên giải thích người dân chọn lựa câu trả lời Điều tra viên đánh hộ câu trả lời cho người dân  Độ nhạy cảm giới tính diễn đạt thông tin bảng hỏi vấn  Chủ đề khảo sát sát thực không nhạy cảm trị, tư tưởng hay quan điểm cá nhân  Phương cách thực khảo sát trực tiếp qua hình thức vấn, trao đổi Tránh tói đa cách gọi điện thoại, điều tra website Yêu cầu bảng hỏi: - Trả lời đầy đủ nội dung yêu cầu - Mỗi hộ trả lời 01 bảng hỏi (đại diện hộ gia đình) - Được hoàn chỉnh với trợ giúp điều tra viên - Được điều tra viên chấp nhận sau kiểm tra cẩn thận Yêu cầu liệu: - Dễ tổng hợp, dễ cập nhật - Có thể chuyển giao cho địa phương sử dụng, tiếp tục cập nhật phát triển vùng dân tộc Còn bất cập việc phân công cán làm công tác dân tộc sở phải kiêm nhiệm thêm nhiều lĩnh vực chuyên môn khác… nên việc tham mưu tổ chức triển khai thực sách cho đồng bào dân tộc chưa sâu sát, mang tính đối phó… Do buông lỏng công tác kiểm tra, giám sát nên số cán lợi dụng chức quyền, bè cánh… khôn khéo biến đối tượng thụ hưởng hộ nghèo thành dòng họ thân thuộc, người thân gia đình Do thực trình tự hồ sơ, thủ tục Đa số hộ dân lao động Khmer không rườm rà; khâu tiếp nhận hồ sơ chậm quan tâm theo dõi chuyên trang, trễ; hỗ trợ hướng dẫn cho người dân chuyên mục tuyên truyền giáo dục cịn nhiều thời gian, khó hiểu sách - pháp luật báo đài Cán nhiều yếu kém, khơng có chủ yếu xem kênh giải trí, nên kỹ hướng dẫn; mặt khác cịn hạn chế hiểu biết sách - thiếu tinh thần trách nhiệm với người pháp luật dân như: sách nhiễu, địi chi phí phục vụ… Tình trạng người dân lao động Khmer Nội dung phục vụ công tác thông tin, ngán ngại đến quan khu hành tun truyền cịn mang nặng tính chánh Nhà nước nên tiếp trị nên quan tâm ý cận thông tin phục vụ cho người dân lao động lợi ích thân Phương pháp thơng tin, tuyên truyền Không quan tâm đến dự buổi sinh thực theo lối mòn như: hoạt hội họp, trao đổi thơng tin lồng ghép chương trình thời sự, thân người Khmer khơng hiểu hết chuyên trang, chuyên mục báo, nội dung cán truyền đài đạt, chủ yếu bất đồng ngôn ngữ Thiếu quan tâm tuyên truyền sâu Việc cung cấp nội dung, kiến thức rộng từ sở, ngành đoàn thể cho người dân lao động cịn dài dịng, trị - xã hội có chức năng, nhiệm khó hiểu người truyền thơng hạn vụ triển khai thực sách chế kỹ truyền thông Nguồn: Kết khảo sát đề tài 2.4 Đề xuất quan điểm, giải pháp, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Khmer đến năm 2030 2.4.1 Quan điểm, định hƣớng phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc Khmer Việt Nam Một là, vùng đồng bào dân tộc Khmer (chủ yếu Tây Nam Bộ) địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng KTXH, AN-QP môi trường sinh thái đất nước; khu vực nhạy cảm, cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề an ninh, quốc phòng cho trước mắt lâu dài Hai là, đổi quan điểm, nhận thức khai thác tiềm năng, mạnh vùng đồng bào dân tộc Khmer sở khai thác tiềm năng, mạnh vùng với tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững, có cấu kinh tế bước đại, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu Ba là, tập trung chuyển dịch cấu kinh tế nhiệm vụ hàng đầu có tính chiến lược trước mắt lâu dài phát triển vùng đồng bào dân tộc Khmer Bốn là, đầy đủ yếu tố địa - kinh tế, địa - trị điều kiện đặc thù vùng đồng bào dân tộc Khmer (như tồn thiết chế trị, xã hội 18 cổ truyền) đến xây dựng mơ hình, thiết chế hệ thống trị phù hợp Phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc Khmer gắn với xây dựng, củng cố hệ thống trị vững mạnh, trước hết hệ thống trị sở, để bảo đảm gần dân, thực gắn với dân Năm là, xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán xã, buôn làng người dân tộc thiểu số chỗ có lĩnh trị vững vàng, có trình độ chun mơn, lực vận động quần chúng nhân tố quan trọng bảo đảm ổn định vững chắc, lâu dài Sáu là, liên kết phát triển vùng đồng bào dân tộc Khmer nhằm giải hài hòa khơng gian việc phát triển kinh tế bảo đảm tính bền vững sinh thái lĩnh vực quy hoạch sản xuất bố trí dân cư, phát triển kết cấu hạ tầng, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, du lịch, liên kết không gian phát triển vùng đồng bào dân tộc Khmer có địa hình khí hậu riêng biệt Về trị: Trong giai đoạn nay, tỉnh, huyện Nam Bộ có đơng đồng bào Khmer tuỳ theo tính chất quy mô vấn đề dân tộc địa phương phân công số thành viên cấp uỷ Uỷ ban nhân dân phụ trách công tác dân tộc Khmer, đồng thời xây dựng củng cố có chất lượng ban dân tộc tỉnh có đơng đồng bào Khmer để nghiên cứu, kiểm tra việc vận dụng thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước vùng đồng bào Khmer Về kinh tế - xã hội: Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát; Đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, tăng cường sức chống chịu kinh tế Về văn hóa - xã hội: Tiếp tục đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nhằm bứt phá nâng cao suất, chất lượng hiệu sức cạnh tranh kinh tế Tiếp tục xây dựng phát huy giá trị văn hóa, người Việt Nam sức mạnh toàn dân tộc, thực tiến bộ, công xã hội, tạo việc làm, nâng cao đời sống Nhân dân; bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, chất lượng dân số; phịng, chống dịch bệnh; thực sách dân tộc, tôn giáo Về môi trường sinh thái: Chú trọng việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường kiểm sốt nhiễm 2.4.2 Chủ trƣơng, chế, sách phát triển bền vững vùng dân tộc Khmer đến năm 2030 Phát triển bền vững chủ trương quán Đảng Nhà nước ta vấn đề thu hút quan tâm xã hội Đặc biệt phát triển bền vững gắn với phát triển kinh tế, môi trường thời gian qua có nhiều chế, sách ban hành triển khai, bước đầu mang lại chuyển biến tích cực Quyết định số 681/QĐTTg ban hành Lộ trình thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 quy định Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững đề lộ trình thực 17 mục tiêu phát triển bền vững Về mục tiêu xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng thúc đẩy phát triển bền vững, Quyết định đề lộ trình đến năm 2020 giải trình trạng đói, đến năm 2025 khơng cịn nạn đói 19 Để đạt mục tiêu đến năm 2030, tăng gấp 1,5 lần suất lao động nông nghiệp thu nhập lao động nơng nghiệp lộ trình thực thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thôn đến năm 2020 43 triệu, năm 2025 60 triệu đến năm 2030 90 triệu Đối với mục tiêu đến năm 2030, bảo đảm tất người học trang bị kiến thức kỹ cần thiết để thúc đẩy phát triển bền vững, lộ trình thực nêu rõ: Đến 2020, 100 giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo trở lên tỷ lệ trường có chương trình giáo dục giới tính, phịng chống bạo lực, xâm hại, cung cấp kiến thức HIV đến năm 2020 80 , đến năm 2025 tăng lên 90 đến năm 2030 đạt 100 Đối với mục tiêu đạt bình đẳng giới, tăng quyền tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái, giảm đáng kể hình thức bạo lực phụ nữ trẻ em gái nơi công cộng nơi riêng tư, bao gồm việc mua bán, lóc lột tình dục hình thức bóc lộ khác, lộ trình thực đến năm 2020 tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực phát hiện, hỗ trợ can thiệp kịp thời 70 tăng dần lên 80 vào năm 2025 90 vào năm 2030; tỷ lệ trẻ em gái bị bạo lực, xâm hại có thông báo, phát hỗ trợ, can thiệp kịp thời đến năm 2020 100 Lộ trình thực mục tiêu đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, suất việc làm tốt cho tất người: Từ năm 2020 đến năm 2030 tăng trưởng GDP trì mức tăng từ 5-6 hàng năm, tăng trưởng GDP bình quân đầu người trì mức tăng từ - 4,45 hàng năm; tốc độ tăng suất lao động trì mức tăng hàng năm 2.4.3 Đề xuất giải pháp chế sách đồng bào dân tộc Khmer nhằm phát triển bền vững vùng 2.4.4.1 Nhóm giải pháp đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội 2.4.4.2 Nhóm giải pháp đảm bảo phát triển bền vững văn hoá - xã hội 2.4.4.3 Nhóm giải pháp phát triển bền vững môi trường sinh thái 2.5 Một số kiến nghị, đề xuất 2.5.1 Kiến nghị liên quan đến đời sống kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc Khmer Từ thực tiễn phát triển đồng bào dân tộc Khmer năm qua từ kết khảo sát, nhóm thực đề tài có số kiến nghị, đề xuất với Chính phủ Bộ, ngành có liên quan Cụ thể, Đối với vấn đề cấp bách: (a) Về sản xuất - Vấn đề không tiêu thụ sản phẩm: Hỗ trợ tiêu thụ; có dự báo trước giá cả, thị trường tiêu thụ bắt đầu gieo trồng chăn nuôi Thông báo kịp thời cho nhà nước dự định canh tác; tìm kiếm học tập kinh nghiệm nơi gieo trồng chăn nuôi hiệu - Vấn đề giá thị trường bấp bênh: Mở rộng thị trường nước Không phụ thuộc nhắm vào thị trường nước ngồi Tăng cường xuất hàng nơng sản đường ngạch Chỉ bán sản phẩm cho doanh nghiệp Không phụ thuộc vào thường lái - Vấn đề bị giá: Đẩy mạnh hiệu liên kết “Nhà” (Nhà nông - Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp ) tránh tình trạng hiệu chung chung Không sản xuất, nuôi trồng theo phong trào tràn lan Không tự liên kết với doanh nghiệp thực bao tiêu mà cần theo chủ trương chung địa phương để tránh bị rủi ro doanh nghiệp né tránh trách nhiệm 20 - Vấn đề địch hại tàn phá mùa màng, thay đổi thời tiết: Dự báo tình hình thời tiết, địch hoạ nguồn nước nhiễm mặn kịp thời đến người dân Dự báo mang tính chất dài hạn, đủ kịp cho người dân định mùa gieo trồng, chăn nuôi Bản thân người dân cần phải thường xuyên theo dõi thông tin, tuyên truyền nắm bắt kịp thời dự báo tình hình để tránh việc làm “tự phát” gây thiệt hại Liên tục nắm bắt thông tin chăn nuôi, trồng trọt người dân; kịp thời cảnh báo nguy địch hại người dân chuẩn bị cách phòng chống địch hại xảy Tin tưởng, phối hợp với nhà nước (b) Về việc làm - Vấn đề khơng có việc làm ổn định: Chấn chỉnh trung tâm đào tạo nghề sở đào tạo nghề việc (tức đào tạo nghề theo ngành yêu cầu) Đào tạo xong cần hỗ trợ giới thiệu việc làm nghề đào tạo (liên kết với doanh nghiệp sản xuất) Người dân cần tích cực siêng học nghề Bên cạnh đó, giới thiệu việc làm phải có ý thức phấn đấu vươn lên, chấm dứt tình trạng làm vài năm quê nghỉ ngơi, sau làm tiếp - Vấn đề khơng có hiểu biết tính tốn làm ăn: Chính quyền quy hoạch, khai thác tiềm lợi phát triển kinh tế - dịch vụ địa phương tạo công ăn, việc làm cho người dân chỗ Đồng thời, có chế khích lệ người dân đầu tư kinh doanh sản xuất mua bán, tăng cường giao thương với doanh nghiệp nước - Vấn đề khơng có nhu cầu xóa nghèo: Một số người Khmer có tư tưởng nghèo bền vững, khơng muốn nghèo Trước tiên, cần củng cố đội ngũ cán làm cơng tác xóa nghèo vai trò trách nhiệm họ thực thi nhiệm vụ; tổ chức triển khai sách cho người dân phải thực chất có tâm Báo, đài thường xuyên nêu gương điển hình, đề cao giá trị người, ngợi ca tay nghề, bí lao động đồng bào Khmer tích lũy thực tiễn nhằm vực dậy lịng tự trọng, chí thú làm ăn, thực hành tiết kiệm, bỏ thói đua địi, lười biếng cộng đồng, đặc biệt tầng lớp thiếu niên Khmer Từ đó, họ có chí hướng tự vận động, khơng ngừng sáng tạo, tìm kiếm tri thức học tập, nghiên cứu thực tiễn trải qua (c) Về sở hạ tầng Mặc dù sở hạ tầng ấp cải thiện, nâng cấp từ chương trình 134, 135 phú, đáp ứng nhu cầu giao thông, lại đời sống, sinh hoạt, sản xuất đồng bào Khmer địa phương, nhiên, sau canh tác, sản phẩm nông nghiệp chậm tiêu thụ phần lớn hệ thống đường giao thơng cịn khó khăn Các tuyến đường nơng thơn bê tơng hóa, đường hẹp, nhỏ, nhanh xuống cấp Chủ yếu, tuyến đường phục vụ lại khu dân cư, chưa thực kết nối thành mạch giao thông vận chuyển nông sản Bên cạnh đó, người dân thiếu phương tiện chuyên chở kho bãi lưu trữ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Do đó, thiết cấp thiết hình thành tuyến giao thơng thủy, nhằm mục đích phục vụ chun chở nơng sản cho bà nông dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Đối với vấn đề (a) Về sản xuất - Vấn đề chất lượng sản phẩm không tốt: Cải tiến phương pháp chuyển giao khoa học kỹ thuật cơng nghệ (dễ hiểu, dễ làm) Tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào chăn nuôi, trồng trọt để đạt chuẩn sản phẩm chất lượng cao - Vấn đề hạn chế trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ: Đẩy mạnh tăng cường sách khuyến học cho em đồng bào dân tộc Khmer Xóa bỏ quan niệm: học nhiều làm ruộng 21 - Vấn đề thiếu lao động chính: Cần có quy định ngăn chặn trường hợp xin tách hộ sống với cha mẹ già (đã hết tuổi lao động) Không lợi dụng việc tách hộ để hưởng sách Nhà nước (b) Về sách - Vấn đề tiêu chuẩn nghèo cao trước: công cụ điều tra hộ nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều cần điều chỉnh cách khách quan, xác phù hợp với tình hình thực tế số địa phương, đơn vị hành thay đổi, từ xã chuyển thành phường thực chất đời sống người dân cũ - Vấn đề đào tạo, dạy nghề: Đào tạo nghề tạo công ăn việc làm cho người dân cách thiết thực hiệu Thời gian qua, lớp mở ra, nhiều người tham gia kết thu hạn chế vì: (1) chủ yếu tập tành làm nghề, khơng tập trung vào dẫn, bí để cải thiện đưa công nghệ vào thực (2) Giải đầu ra: sản phẩm Sau học đan đát, người dân tạo sản phẩm cạnh tranh với thị trường Hình thức sản xuất nhỏ lẻ, khơng có địa tiêu thụ, người dân bỏ nghề, tìm việc khác Một số nghề nghiệp thịnh hành, thu hút nhiều lao động chỗ lại chưa đáp ứng kịp thời kỹ thuật xây, tô (xây dựng), giúp việc nhà (kiến thức dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe trẻ em, người già, người khuyết tật ) Bên cạnh đó, hộ gia đình cần hướng dẫn, tư vấn cách khai thác tối đa nguồn lực sẵn có (đất đai, trang thiết bị, nhân lực ) để bước đầu ổn định đời sống kinh tế cho gia đình Các vấn đề cấp bách lĩnh vực kinh tế tập trung vào thực trạng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, từ đó, ổn định cơng ăn, việc làm Bên cạnh đó, số sách triển khai chưa thực mang lại hiệu dạy nghề, bố trí việc làm 2.5.2 Kiến nghị liên quan đến lĩnh vực văn hóa - xã hội, tín ngƣỡng, tơn giáo đồng bào dân tộc Khmer Các vấn đề cấp bách (a) Về lực quản lý, điều hành đội ngũ cán (b) Về công tác tổ chức hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa-văn nghệ (c) Về công tác bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Các vấn đề (a) Về lực quản lý, điều hành đội ngũ cán (b) Về công tác tổ chức hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa-văn nghệ (c) Về cơng tác bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Kiến nghị Đảng Nhà nƣớc: Một là: Tiếp tục quan tâm, hỗ trợ công tác bảo tồn phát triển văn hóa Khmer Tăng cường cơng tác tun truyền phương tiện truyền thông cung cấp thông tin tường tận chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy văn hóa Khmer Từ đó, tăng cường nhận thức vai trị vị trí văn hóa Khmer phát triển văn hóa đất nước Hai là: Hồn thiện sách phát triển phẩm chất, đạo đức người: nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, trách nhiệm Khẳng định, tôn vinh giá trị người Khmer thơng qua mơ hình nêu gương tiêu biểu; ghi nhận kỹ xảo, tay nghề, bí người Khmer đời sống hàng ngày hài hịa, thân thiện với mơi trường tự nhiên xung quanh Cần quan tâm xây dựng đội ngũ đề cao vai trị người hoạt động văn hố nghệ thuật địa phương có đơng đồng bào Khmer sinh sống, đặc biệt đội ngũ người Khmer hoạt động lĩnh vực (bao gồm cán làm công tác nghệ thuật chuyên trách, nghệ nhân, nghệ sĩ, 22 sư tăng ); đồng thời có chế độ đãi ngộ thoả đáng cho đội ngũ vật chất lẫn tinh thần Ba là: Quan tâm đầu tư nguồn nhân lực quản lý văn hóa có chuyên mơn, uy tín cộng đồng Chấn chỉnh việc bố trí cán theo quy định, tránh tình trạng bố trí cán quản lý sai với lĩnh vực đặc thù Kiên trì ý thức bảo vệ, giữ gìn phát triển giá trị di sản văn hóa dân tộc địa phương Bốn là: Tăng cường hoạt động giáo dục trường chùa xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Trong kết hợp gia đình, ngơi chùa, trường học xã hội, đa dạng hoạt động, tài liệu hướng dẫn hình thành, ni dưỡng nhân cách văn hóa giáo dục lối sống trừ, lên án ác, xấu, bảo vệ, nhân lên tốt Năm là: Tăng cường thực chương trình mục tiêu quốc gia hỗ trợ cho hoạt động nghệ thuật biểu diễn Khmer Tạo điều kiện cho người dân tích lũy mua sắm trang thiết bị phục vụ nghệ thuật nhằm đối ứng với hỗ trợ Nhà nước Sáu là: Có sách ưu đãi cho hoạt động tổ chức biểu diễn, nhằm động viên đồng bào dân tộc Khmer tham gia bảo tồn giá trị di sản văn hóa dân tộc (thủ tục thành lập tổ chức kinh doanh); giảm bớt thủ tục hành hoạt động kinh doanh ngành nghề mang tính đặc thù (chiếu cố dân tộc thiểu số) Người dân tuân thủ thủ tục hành nhằm đủ điều kiện hoạt động kinh doanh đồng thời góp phần tham gia bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Bảy là: Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia hoạt động sinh hoạt cộng đồng người dân bối cảnh tác động mạnh mẽ loại hình nghệ thuật cơng nghệ cao văn hóa ngoại lai trang mạng xã hội Tham gia thành lập quản lý đội, nhóm văn nghệ tụ điểm văn hóa chùa Khmer phục hồi củng cố lại nhằm tạo sân chơi cho người dân địa phương Tám là: Nhà nước cần quy hoạch đầu tư xây dựng trường chuyên nghiệp đào tạo lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật dân tộc Khmer tỉnh có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, đầu tư nâng cấp Khoa Ngơn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ trường Đại học Trà Vinh nhằm đổi nâng cao chất lượng chương trình, diễn đáp ứng kịp thời, linh hoạt đến nhu cầu thị hiếu cơng chúng; tạo sinh khí sắc thái cho đời sống tinh thần xã hội, khuyến khích người dân tích cực tham gia phản ánh, đóng góp ý kiến cho hoạt động văn hóa - nghệ thuật diễn địa phương Chín là: Có chế độ, sách phù hợp nhằm đáp ứng khả kinh tế trì hoạt động văn hóa - nghệ thuật Khmer, huy động nguồn lực địa phương tham gia hỗ trợ cho hoạt động (đặc biệt phát huy vai trò chùa Khmer) Phát huy tinh thần sáng tạo văn hóa, yêu thích nghệ thuật người dân việc tích cực tham gia sinh hoạt văn hóa - văn nghệ địa phương (hoặc chùa Khmer) Mười là: Tăng cường chế thực xã hội hóa hoạt động văn hóa - văn nghệ Khmer Có sách miễn, giảm lệ phí, phí từ hoạt động doanh thu biểu diễn nghệ thuật dân tộc Khuyến khích người dân chủ động tham gia đóng góp vào quỹ an sinh xã hội, hỗ trợ cho cộng đồng Cần quan tâm xây dựng đội ngũ đề cao vai trị người hoạt động văn hố nghệ thuật địa phương có đơng đồng bào Khmer sinh sống, đặc biệt đội ngũ người Khmer hoạt động lĩnh vực (bao gồm cán làm công tác nghệ thuật chuyên trách, nghệ nhân, nghệ sĩ, sư tăng ); đồng thời có chế độ đãi ngộ thoả đáng cho đội ngũ vật chất lẫn tinh thần Mười là: Sớm ban hành quy định đưa loại hình nghệ thuật dân tộc 23 dạng sân khấu học đường, tìm hiểu sắc văn hóa Khmer vào trường phổ thơng dân tộc nội trú Qua đó, nâng cao ý thức trách nhiệm, lịng u thích văn hóa, nghệ thuật dân tộc cho hệ trẻ, chung sức bảo vệ giá trị di sản văn hóa dân tộc; hạn chế mai sắc văn hóa dân tộc Mười hai là: Thực tốt sách khuyến khích, đãi ngộ thỏa đáng cá nhân tập thể hoạt động văn hóa - văn nghệ Khmer Có quy định ưu tiên cho nghệ nhân, nghệ sỹ Khmer việc lập hồ sơ, thủ tục xét công nhận danh hiệu cho cá nhân xét giải thưởng cao cho tập thể Mơi trường hoạt động văn hóa - văn nghệ người Khmer khơng thể có độ rộng đa dạng văn hóa quốc gia Bên cạnh đó, chủ thể văn hóa Khmer mạnh dạn đề xuất đối tượng có nhiều cống hiến cho văn hóa nghệ thuật dân tộc để tránh bị thiệt thịi Mười ba là: Quan tâm, ý đến phát triển ngơi chùa sư tăng Sư tăng người thực sứ mệnh hóa đạo, hướng dẫn hoạt động tín ngưỡng định hướng, tổ chức hoạt động văn hóa, giáo dục cho cộng đồng Họ đóng vai trị quan trọng việc định hướng gìn giữ văn hóa truyền thống đồng bào Bởi lẽ người Khmer chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Phật giáo Nam tơng, thể phương diện như: tư tưởng, đạo đức, lối sống, ngôn ngữ, văn học, giáo dục, nghệ thuật, lễ hội sinh hoạt Các chùa Khmer phần lớn đạt đến trình độ nghệ thuật điêu khắc tạo hình mang tính thẩm mỹ cao với phù điêu sắc màu rực rỡ từ tượng Thần, tích Phật khiến khơng gian chùa ln sinh động huyền bí Chùa nơi dạy chữ giáo dục nhân cách cho trẻ em cộng đồng (kể em người Kinh, người Hoa) Bên cạnh đó, chùa nơi lưu giữ thư tịch cổ, kinh sách, tài liệu phục vụ cho nhu cầu học tập, tra cứu Như vậy, chùa người Khmer khơng có chức tơn giáo, tín ngưỡng, mà cịn có chức văn hoá, xã hội, giáo dục Mười bốn là: Quan tâm xây dựng hoàn thiện hệ thống liệu quản lý thay đổi trạng, vật chùa đồng thời cập nhật kịp thời số lượng, trình độ điều kiện tu tập sư tăng chùa cộng đồng, sở phát huy Cổng thông tin đồ ngôn ngữ dân tộc học (Nguyễn Thị Huệ, 2018) để thu thập, lưu trữ quản lý chùa, hoạt động văn hóa địa phương có đơng người Khmer sinh sống Đây việc làm thiết thực thời đại 4.0 hướng tới quản lý hoạt động văn hóa diễn địa phương đồng kịp thời, tăng cường hiệu định hướng, quy hoạch đầu tư phát triển thiết chế, di sản văn hóa Song song đó, cơng khai số thơng tin dành quảng bá, thu hút loại hình khoa học khám phá văn hóa du lịch văn hóa tâm linh, cộng đồng Khmer Việt Nam Mười lăm là: Có sách đầu tư nâng cao chất lượng nội dung, hình thức ấn phẩm văn hóa tiếng Khmer; cải thiện hiệu tuyên truyền đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa đồng bào đài phát thanh, truyền hình tiếng Khmer góp phần gìn giữ, phát huy lan tỏa sắc văn hóa Khmer địa phương, nước quốc tế 2.5.3 Kiến nghị liên quan đến lĩnh vực môi trƣờng vùng có đơng đồng bào Khmer sinh sống Các vấn đề cấp bách (a) Về ý thức người dân (b) Về lực giám sát, quản lý quan chức Các vấn đề (a) Về ý thức người dân (b) Về tác động khách quan (c) Về công tác quản lý, điều hành 24 Trên sở vấn đề cấp bách, liên quan đến môi trường sống cộng đồng dân tộc Khmer nêu trên, nhóm thực đề tài có số kiến nghị đến cấp, ngành sau: - Đối với Chính phủ: Quán triệt tầm nhìn đến năm 2045 hướng liên kết tồn vùng phát triển nhanh, bền vững, đột phá, không thua vùng khác mặt; quy hoạch theo phương pháp tích hợp đa ngành; xây dựng chế huy động nguồn lực để thực quy hoạch; cấu lại nông nghiệp dựa công nghệ hiệu cao, gắn chế biến vào thị trường tiêu thụ, thương hiệu sản phẩm, gắn với biến đổi khí hậu; trọng kinh tế biên mậu, kinh tế biển đảo, loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã phát huy nhân tố người khai thác, giữ gìn tài nguyên môi trường, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững - Đối với Bộ, ngành liên quan: + Có thể chế mạnh để giám sát thực thi kế hoạch, sách, pháp luật quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên bền vững + Khuyến khích đầu tư bền vững (với tham gia khu vực tư nhân) mang lại lợi ích cho môi trường người nghèo + Cải thiện việc tiếp cận sử dụng thơng tin q trình định, giám sát, đảm bảo tính cơng khai trách nhiệm giải trình + Cần thêm phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành quan lập triển khai thực quy hoạch với địa phương định đầu tư - Đối với quyền tỉnh, thành phố có đơng đồng bào Khmer sinh sống, ĐBSCL Đông Nam Bộ: + Xây dựng hệ thống hóa văn lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn hạn hán Nam Bộ + Ký kết văn giao ước ngoại giao liên quan đến việc khai thác, sử dụng nguồn nước sông Mê Kông chảy qua lãnh thổ quốc gia + Tổ chức, cấp phép cho tổ chức, cá nhân thực nghiên cứu vấn đề biến đổi khí hậu vùng Nam Bộ tiểu vùng khu vực + Có phương án di dời, tái định cư vùng chịu ảnh hưởng nặng nề sụp lún, sạt lở nguy hiểm + Xây dựng hồ chứa nước để dự trữ nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất người dân ĐBSCL nói chung, người Khmer nói riêng đứng trước nguy khan nước trầm trọng + Các đơn vị chuyên trách vấn đề dân tộc, tơn giáo, văn hóa, quyền sở đẩy mạnh việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân nói chung, người Khmer nói riêng vấn đề liên quan đến môi trường sinh thái Công việc tuyên truyền, cổ động phải thực vào sống người Khmer hành động, mơ hình, hiệu + Tăng cường hệ thống giám sát, xử lý sở, doanh nghiệp, nhà máy quan nhà nước đối phản ánh người dân với hoạt động sản xuất, kinh doanh, chế biến gây ô nhiễm môi trường + Nâng cao nhận thức, kiến thức người Khmer vấn đề môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, hạn hán tài liệu tuyên truyền, phim tư liệu, nội dung buổi tụng kinh, thuyết pháp sư sãi, sinh hoạt văn hóa người Khmer song ngữ + Xây dựng hệ thống xử lý rác thải, nước thải hướng dẫn người Khmer cách thức xử lý rải thải, nước thải để họ xử lý phù hợp Đặc biệt địa điểm tụ tập buôn bán: chợ dân sinh, hàng quán, 25 + Tái cấu lại nông nghiệp, vận dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp; nông nghiệp đại, thông minh, thân thiện với môi trường sinh thái, nơng nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn - Đối với cộng đồng dân cư (kể người Khmer) tỉnh, thành phố có đơng đồng bào Khmer sinh sống: + Nêu cao ý thức trách nhiệm cá nhân, gia đình chung sức quyền địa phương bảo vệ môi trường Kiến nghị kịp thời cho quyền địa phương phát sở sản xuất, kinh doanh thải nước bẩn, hoá chất ngồi gây nhiễm mơi trường sống địa phương + Chủ động xây dựng bờ bao ruộng lúa, vườn tược; đồng thời có biện pháp phịng chống dịch bệnh môi trường gây + Ý thức tự giác thực theo quy hoạch chung địa phương, tránh tình trạng ni trồng mang tính tự phát + Ý thức tự giác bảo vệ môi trường; không lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp; tuyệt đối không xả nước, rác thải, phóng uế bừa bãi gây nhiễm mơi trường 2.5.4 Kiến nghị liên quan đến chế, sách đồng bào dân tộc Khmer nhằm phát triển bền vững - Kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo với Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội: + Tiếp tục có sách đặc thù đồng bào DTTS, đặc biệt đồng bào dân tộc Khmer Trong đó, tập trung vào sách đào tạo lao động người Khmer có tay nghề cao, tác phong chuyên nghiệp; ứng xử nhanh nhạy bối cảnh giao thương quốc tế Đây biện pháp giải lao động, việc làm cho người dân, đặc biệt bối cảnh vùng nông thôn nay, người dân bán đất ruộng ngày tăng, đổ xô làm ăn xa khu công nghiệp Mặc dù nhiều năm qua, chương trình dạy nghề liên tục triển khai, cách thức thực chưa mang đến hiệu Đối với đồng bào Khmer, cần tăng cường trang thiết bị hỗ trợ dạy nghề, học nghề điểm chùa, điểm nhà dân Chẳng hạn, phòng học chữ (tiếng Việt, tiếng Khmer, tiếng Anh…); phòng học tin học (quản trị máy tính, mạng internet, sửa chữa điện thoại, soạn thảo văn bản…); phòng học may (thiết kế trang phục, học nghề may vá, kinh doanh shop thời trang…); phòng học chế biến thức ăn, phục vụ nhà hàng; phòng học quản trị, điều hành du lịch…Tập quán người Khmer tôn thờ chùa, trân trọng tuân thủ hoạt động nhà chùa tổ chức Bên cạnh đó, khơng gian chùa rộng rãi, thống đãng, n tĩnh, gần gũi phum sóc, người dân giảm áp lực đến chùa tham gia học hành Mặt khác, ý thức trì phát triển văn hóa dân tộc, nhà nước trọng khai thác vai trò chùa để đồng hành phát triển bền vững dân tộc Khmer nói riêng nước nói chung + Có chế khuyến khích tuyển dụng người lao động Khmer văn phịng, nhà máy, trường học Có sách học bổng dành cho đối tượng người Khmer, đặc biệt sư sãi bậc học trung học chuyên nghiệp (cao đẳng, đại học), sau đại học (thạc sỹ, tiến sỹ) nhằm tăng cường đội ngũ nhà nghiên cứu Có sách thu hút sinh viên đồng bào dân tộc Khmer tốt nghiệp đại học, cao đẳng công tác xã, địa bàn có đơng đồng bào dân tộc Khmer + Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu xây dựng hệ thống sách giáo khoa thống dùng cho đồng bào dân tộc Khmer, tránh tình trạng sử dụng sách giáo khoa từ nguồn khơng thống, nội dung khơng thống nhất, khiến lực thù địch phần tử xấu lợi dụng để tuyên truyền, xuyên tạc, chống phá Trung ương 26 cần có sách đào tạo đội ngũ giáo viên dạy chữ Pali, tiếng Khmer cho trường quy định biên chế dạy chữ dân tộc Các chương trình dạy tiếng Khmer cần miễn phí cho tất đối tượng, dân tộc + Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ văn học-nghệ thuật thông qua đơn vị đào tạo nghệ sỹ, nghệ nhân chuyên nghiệp nhằm thực tốt công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc người Khmer Việt Nam + Quan tâm vào đội ngũ triển khai thực kiểm tra, báo cáo tình hình thực sách địa phương Trong vùng có đơng đồng bào dân tộc Khmer nên có cán xã chuyên trách người dân tộc (cập nhật liên tục văn bản, hướng dẫn; số liệu thống kê; diễn biến tình hình, sắc văn hóa dân tộc Khmer…) + Tăng cường lực kiểm tra, tư vấn đánh giá việc triển khai, thực sách cho đồng bào dân tộc “già làng” vùng có đơng người Khmer sinh sống Họ người dân tin cậy am hiểu quy định pháp luật, phong tục, tập quán người Khmer Từ kết giám sát thực sách mang tính định họ loại bỏ suy tính trơng chờ, ỷ lại sách số người nay, chí điều chỉnh ý nghĩ cực đoan, kỳ thị người dân tộc khác Việc thực mang khuynh hướng loại trừ nguyên nhân dẫn đến hình ảnh tiêu cực người Khmer nói riêng, người dân tộc thiểu số nói chung + Thẳng thắn nhìn nhận thân sách gây khoảng cách dân tộc Một mặt, sách địn bẩy, hỗ trợ, tiếp sức mặt khác, lại mang đến miệt thị, coi thường người thừa hưởng Để tăng cường mặt tích cực sách, cần tích cực phổ biến sách đến tất đối tượng (kể người Kinh), đồng thời liên tục cập nhật truyền thông sáng tạo, linh hoạt, thông thái nhân văn cá nhân, lối sống, văn hóa Khmer + Bên cạnh tiếp tục phát huy vai trị người có uy tín, cần có chế thu hút đội ngũ trí thức trẻ (bác sỹ, kỹ sư, cử nhân…) người Khmer trở địa phương cơng tác + Có thêm nhiều chương trình, giao lưu sinh hoạt văn hóa người Khmer tỉnh, đặc biệt người Khmer TPHCM, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Vũng Tàu… + Hình thành cổng thông tin (Khmer Culture Portal) nhằm cập nhật thông tin kịp thời cho người, kể nước ngồi giá trị văn hóa dân tộc Khmer (vật thể, phi vật thể); kiện văn hóa, nghệ thuật Khmer Tóm lại, vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam tập trung vào mưu sinh, tín ngưỡng tơn giáo, bảo tồn giá trị văn hóa, phát triển xanh…Để tiến hành giải trước hết, cần ưu tiên sách đời sống tinh thần cho người Khmer Những họ tơn thờ, tn thủ nhà nước quan tâm, tộc người khác tôn trọng Họ dần tự tin, thoát bỏ mặc cảm đồng hành nước vào đường phát triển xanh Đã nhiều năm, tập trung xóa đói nghèo nhiều gia đình cải thiện sống cịn phần lớn gặp khó khăn Tuy nhiên, điều cần trọng đời sống tinh thần, người Khmer cần tự tin tôn trọng xã hội, xem họ người có ích cho đất nước thay người nghèo đói III KẾT LUẬN Về mặt lý thuyết: Đề tài vận dụng lý thuyết nghiên cứu sách công, công tác dân tộc phát triển bền vững Đề tài xác định tiêu chí nhằm nhận diện vấn đề hình thành đời sống xã hội đương đại, đặc biệt, ý đến 27 phân biệt tính chất cấp bách, tính chất nhóm vấn đề Các nhóm vấn đề xác lập theo trụ cột phát triển bền vững Về mặt thực tiễn: Bằng cách tiếp cận thực tiễn địa phương có đơng đồng bào Khmer sinh sống (điều tra dân tộc học, tọa đàm, hội thảo), vận dụng lý thuyết nghiên cứu tộc người, lý thuyết phát triển, phát triển bền vững, tiếp thu kinh nghiệm nhận diện xử lý vấn đề dân tộc nước, đội ngũ nhà khoa học thực đề tài miêu tả tranh thực khơng gian sinh tồn, tình hình đời sống (kinh tế, văn hóa, trị, xã hội) cộng đồng Khmer Việt Nam sau nhiều năm Đảng Nhà nước triển khai chương trình mục tiêu, sách hỗ trợ Cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam ổn định sống Từng đóng góp vào q trình khai khẩn vùng đất Nam Bộ, chung vai, sát cánh kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ để gìn giữ đất nước, cộng đồng dân tộc Khmer không ngừng học hỏi, linh hoạt vận dụng kiến thức, hiểu biết nhanh nhạy, cần cù vào trình xây dựng, phát triển nước nhà Đội ngũ cán người Khmer, trí thức Khmer tăng dần số lượng lẫn chất lượng tỉnh thuộc khu vực Nam Bộ Bên cạnh đó, cịn số kỳ thị, định kiến người Khmer lối sống cộng cư đan xen lâu năm, với hoạt động văn hóa, văn nghệ Khmer lan rộng, nhiều lớp dạy tiếng Khmer mở thêm (đặc biệt lớp học ngày thu hút em, viên chức người Kinh, người Hoa theo học)…làm cho mối quan hệ tộc người thêm gắn bó Trong hộ gia đình người Khmer nay, việc có dâu, có rể người ngoại tộc trở thành phổ biến Cùng với nỗ lực người dân, quyền cấp kịp thời vận dụng, triển khai chương trình, sách đến hộ dân người Khmer Điều chứng minh xã hội gắn bó, sinh sống phát triển cách bền vững Tuy nhiên, tác động khách quan thời tiết, khí hậu, ảnh hưởng khác trình hội nhập giới, đời sống cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam cộng đồng dân tộc khác, khơng tránh khỏi nhiều khó khăn, thách thức Có vấn đề cấp bách có vấn đề Mang tính chất quang trọng nhau, cấp thiết nhau, xét theo mức độ khẩn cấp vấn đề cấp bách địi hỏi ưu tiên giải Một loạt vấn đề cấp bách đặt xếp theo lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường, an ninh quốc phịng chế sách A NHĨM CÁC VẤN ĐỀ CẤP BÁCH VỀ KINH TẾ (a) Về sản xuất: Không tiêu thụ sản phẩm; Giá thị trường bấp bênh; Bị giá; Địch hại tàn phá mùa màng, thay đổi thời tiết; Việc chuyển đổi trồng, vật ni cịn nhiều lúng túng (b) Về việc làm: Khơng có việc làm ổn định; Khơng có hiểu biết tính tốn làm ăn; Khơng có nhu cầu xóa nghèo (c) Về sở hạ tầng: Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa phát triển VỀ VĂN HĨA, XÃ HỘI, TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG (a) Về lực quản lý, điều hành đội ngũ cán bộ: Các quan quản lý văn hóa chưa thực phát huy đầy đủ trách nhiệm; Chất lượng đội ngũ cán quản lý văn hóa-xã hội cấp không theo kịp phát triển phong phú, đa dạng, phức tạp xã hội; Nguồn nhân lực cho phát triển văn hóa-xã hội cịn yếu thiếu kỹ chuyên môn quản lý; Đội ngũ cán quản lý văn hóa-xã hội cịn lúng túng 28 hoạch định sách, hướng dẫn tổ chức thực hiện, xử lý vụ, việc vi phạm pháp luật (b) Về công tác tổ chức hoạt động tơn giáo, tín ngƣỡng, văn hóa-văn nghệ: Phần lớn kế hoạch phát triển văn hóa dân tộc chưa đầu tư thỏa đáng; Các đoàn biểu diễn nghệ thuật Khmer không đủ khả kinh tế trì hoạt động biểu diễn nghệ thuật; Trang thiết bị phục vụ nghệ thuật cũ kỹ, lạc hậu hư hỏng nặng; Đời sống văn hóa nghệ thuật người dân nghèo nàn; Một số hành vi mê tín lễ chùa, chẳng hạn rút thẻ, xin bùa… diễn ra; Nạn cờ bạc trá hình diễn ra, từ trị chơi ăn tiền, vui chơi có thưởng đến sới bạc to, nhỏ lễ hội; Tình trạng bị bệnh không bệnh viện mà gặp thầy cúng, pháp sư, để trị bệnh, đuổi tà ; Nạn lễ hội ngày xô bồ, biến tướng (buôn thần, bán thánh), yếu tố tâm linh bị thổi phồng để đánh vào lịng tham người mê tín, ảnh hưởng đến mơi trường văn hóa chung gây tổn hại kinh tế (c) Về công tác bảo tồn di sản văn hóa dân tộc: Nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể đồng bào dân tộc Khmer chưa trọng kiểm kê lập hồ sơ bảo vệ; Nhiều loại hình văn hóa - nghệ thuật chưa quan tâm bảo tồn, nguy mai (Rô Băm, Dù Kê, Chom riêng Chapay, Aday, múa Rom vông…); Nhiều nghệ sĩ, nghệ nhân Khmer chưa tơn vinh, thụ hưởng sách ưu đãi; Phương pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống bị bế tắc; Các thiết chế tín ngưỡng chánh điện (Preh Vihia), nhà hội (Upathan-sala), tăng xá (Kud) chùa Khmer xây dựng từ lâu, bị xuống cấp, mối mọt tàn phá hư hỏng nặng; Các chùa cơng nhận di tích cấp quốc gia, cấp tỉnh gặp nhiều khó khăn việc lập hồ sơ, thủ tục thực trùng tu tơn tạo; Tình trạng nhà chùa tự xây dựng, tự trùng tu làm cho thiết chế khơng cịn ngun mẫu (mất yếu tố gốc cấu thành di tích); Các ngơi chùa sau cơng nhận di tích cấp quốc gia, cấp tỉnh thường trông chờ Nhà nước hỗ trợ ngân sách trùng tu, tôn tạo; Sự phối hợp ngành chức có thẩm quyền thẩm định để cấp phép trùng tu tôn tạo thiếu chặt chẽ VỀ QUAN HỆ DÂN TỘC (a) Kỳ thị: Suy nghĩ cho người Khmer làm ăn, học hành thành đạt hay thăng tiến chức ưu tiên, chiếu cố thực lực phấn đấu vươn lên; Trong sinh hoạt cộng đồng, quan, trường học, người Khmer nói tiếng mẹ đẻ với thường bị cho nói điều xấu, bị nhìn nhìn cười giễu (b) Định kiến (Quan niệm cho người Khmer hay dùng bùa ngãi; Định kiến đa số người Khmer trước làm lính tay sai cho thực dân Pháp đế quốc Mỹ bị bắt buộc đàn áp người Việt vùng sâu, vùng xa, vùng giải phóng số thị; Thái độ quy chụp người Khmer có tiếng nói, phản ánh thật VỀ MÔI TRƢỜNG (a) Về ý thức ngƣời dân: Tình trạng sử dụng thuốc hóa chất phân bón hóa học tràn lan làm đất bị suy thối nhanh chóng; Tỷ lệ sử dụng thùng rác cơng cộng cịn thấp; Vẫn cịn nhà tiêu (hố xí) đơn giản (đào hố vườn); Nước thải sinh hoạt gia đình chảy kênh, mương, ao hồ; Tình trạng bán đất mặt đồng ruộng vô tội vạ người dân (b) Về lực giám sát, quản lý quan chức năng: Cơ sở sản xuất, kinh doanh công nghiệp, thủ công nghiệp vùng nông thôn gây ô nhiễm môi trường nước sức khoẻ người dân, cơng trình thiết bị xử lý chất thải khơng đạt tiêu chuẩn thiếu; Tình trạng mùi hôi thối ảnh hưởng đến môi trường sống số vùng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống trạm xử lý rác bãi rác công cộng thải chất bẩn lan cánh đồng, khu dân cư; Nước có cịn trùng, tạp khuẩn 29 VỀ AN NINH TRẬT TỰ Người dân bị bọn phản động mua chuộc làm theo hồn cảnh gia đình nghèo khó; Nhẹ dạ, tin vào lời hứa mơ hồ bọn phản động (sau giành lại vùng đất Nam Bộ cho làm quan, tướng ); Do xúc tình hình bị lấn, chiếm đất sản xuất, đất khơng quyền địa phương xem xét giải thoả đáng; Do ức chế ln bị hồi nghi quy chụp có quan hệ với bọn phản động, thực chất thường xuyên liên hệ qua lại Campuchia thăm thân nhân, gia đình; Do bị cưỡng ép mối quan hệ bạn bè, gia đình, thân tộc ; Achar thiếu am hiểu văn luật định CÁC VẤN ĐỀ TRONG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƢƠNG, ĐƢỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER Vấn đề cấp bách Do tình trạng địa phương khơng thực quy trình tổ chức lấy ý kiến hộ dân đối tượng thụ hưởng, việc thực bước bình xét, bình nghị, niêm yết danh sách thiếu cơng khai, minh bạch; cố tình kiềm hãm thời gian để triển khai vội vã nhằm cắt xén chế độ sách người dân Vấn đề cấp bách Do buông lỏng công tác kiểm tra, giám sát nên số cán lợi dụng chức quyền, bè cánh… khôn khéo biến đối tượng thụ hưởng hộ nghèo thành dòng họ thân thuộc, người thân gia đình Vấn đề cấp bách Do thực trình tự hồ sơ, thủ tục rườm rà; khâu tiếp nhận hồ sơ chậm trễ; hỗ trợ hướng dẫn cho người dân nhiều thời gian, khó hiểu Cán cịn nhiều yếu kém, khơng có kỹ hướng dẫn; mặt khác thiếu tinh thần trách nhiệm với người dân như: sách nhiễu, địi chi phí phục vụ… Vấn đề cấp bách Tình trạng người dân lao động Khmer ngán ngại đến quan khu hành chánh Nhà nước nên tiếp cận thơng tin phục vụ cho lợi ích thân Vấn đề cấp bách Không quan tâm đến dự buổi sinh hoạt hội họp, trao đổi thơng tin thân người Khmer không hiểu hết nội dung cán truyền đạt, chủ yếu bất đồng ngôn ngữ Vấn đề cấp bách Việc cung cấp nội dung, kiến thức cho người dân lao động dài dịng, khó hiểu người truyền thơng hạn chế kỹ truyền thơng B NHĨM CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ (a) Về sản xuất: Chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo; Hạn chế trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ; Thiếu lao động chính; Phương thức sản xuất thiếu tập trung, kỹ thuật canh tác lạc hậu; Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống hạn chế (b) Về sách: Tiêu chuẩn nghèo cao trước; Chính sách đào tạo, tuyển dụng em dân tộc Khmer vào làm việc chưa thực tốt; Chính sách lao động, việc làm thu nhập chưa giải tốt VỀ VĂN HĨA, XÃ HỘI, TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG (a) Về lực quản lý, điều hành đội ngũ cán bộ: Nhận thức văn hóa, cụ thể văn hóa dân tộc ngành, cấp có lúc cịn cứng nhắc, áp đặt, giáo điều; Công tác quản lý nhà nước định hướng văn hóa-xã hội thiếu chiều sâu; Vị văn hóa cịn thấp, chưa thực đặt ngang hàng với lĩnh vực khác (b) Về công tác tổ chức hoạt động tơn giáo, tín ngƣỡng, văn hóa-văn nghệ: Hệ thống thiết chế sở vật chất cho hoạt động văn hóa nhìn chung cịn phát triển tình trạng xuống cấp; Các sản phẩm văn hóa Khmer chưa thực 30 sáng tạo, phong phú; chưa đáp ứng nhu cầu cơng chúng; cịn thiếu thương hiệu văn hóa cấp độ vùng, quốc gia, quốc tế; Hoạt động tín ngưỡng đồng bào dân tộc Khmer ngày gia tăng nhu cầu văn hoá tâm linh, tín ngưỡng; Tình trạng vị thành niên Khmer lễ hội, lễ chùa để cầu phúc, cầu tài lộc, cầu tình…vì lịng tin mù qng; Tình trạng lễ hội tính cộng đồng làm biến chất hoạt động lễ hội truyền thống (c) Về công tác bảo tồn di sản văn hóa dân tộc: Việc trùng tu thiết chế, di sản văn hóa mang tính chấp vá, thiếu quy hoạch, hiệu sử dụng thấp; Việc truyền dạy khơng thực khó khăn, thiếu thốn khó tìm nghệ nhân; Đa phần ngơi chùa chưa lập hồ sơ cơng nhận di tích cấp quốc gia, cấp tỉnh; Thiếu quy hoạch tổng thể nên nhiều chùa Khmer xây dựng tràn lan làm cảnh quan, khơng gian gây phung phí quỹ đất; Cơng tác quản lý nhà nước tu bổ, tôn tạo di tích cịn nhiều hạn chế VỀ QUAN HỆ DÂN TỘC (a) Kỳ thị: Sự kỳ thị tên gọi chủ thể dân tộc người “Khờ - Me”, ngụ ý miệt thị “người Khmer khờ - trái me dốt” (ngu dốt) thằng “Thổ” (dụng ý cục đất)… (b) Định kiến: Tư tưởng hoài nghi cho người Khmer Nam Bộ kẻ “phản bội” muốn phục quốc đòi lại vùng đất Nam Bộ; Trong xã hội cịn có thái độ hành động cư xử, phân biệt người “dân tộc”, có ngụ ý “bọn dân tộc” người thấp hèn, nghèo nàn, thất học, bẩn thỉu, ngu dốt… (người Miên); Cụm từ “chiếu cố cho người dân tộc” (thụ hưởng); Xem thường hệ tư tưởng Phật giáo Nam tông cổ lỗ sĩ nên người Khmer nghèo làm phước VỀ MÔI TRƢỜNG (a) Về ý thức ngƣời dân: Hậu từ việc canh tác đất liên tục (tăng vụ) đất khơng có thời gian nghỉ ngơi dẫn đến đất bị bạc màu; Việc thâm canh nhằm tăng suất, sản lượng nông sản thông qua biện pháp nâng cao độ phì nhiêu ruộng đất dần theo thời gia dẫn đến đất trở nên già cỗi, bạc màu; Nhận thức người Khmer cộng đồng sống vùng nông thôn vấn đề vệ sinh, giữ gìn mơi trường sống chưa cao; Thiếu ý thức trách nhiệm việc tham gia công tác vệ sinh môi trường cộng đồng (b) Về tác động khách quan: Bị ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn; Do tác động biến đổi khí hậu làm cho mặt nước biển xâm nhập sâu vào đất liền gây nhiễm mặn vùng nông thôn Khmer; Vùng trũng nhiều, dân cư thưa thớt nên kéo đường nước, điện chi phí cao (c) Về cơng tác quản lý, điều hành: Thiếu người dẫn đắt cộng đồng Khmer tăng cường ý thức sinh sống giữ gìn mơi trường; Do nuôi trồng thuỷ sản ạt, thiếu quy hoạch không tuân thủ theo quy trình kỹ thuật nên gây nhiều tác động đến môi trường VỀ AN NINH TRẬT TỰ Một số nhóm người Khmer lịng tự ti dân tộc nên nghe theo bọn phản động lơi kéo gây chia rẽ đồn kết dân tộc; Bị kỳ thị sống, không trọng dụng học tập công tác; Người dân thiếu hiểu biết tình hình trị chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước CÁC VẤN ĐỀ TRONG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƢƠNG, ĐƢỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER Vấn đề Quan điểm, nhận thức am hiểu thông tin, kinh nghiệm số cán làm công tác dân tộc tham mưu tổ chức triển khai thực sách cho đồng bào dân tộc cịn nhiều hạn chế, yếu như: thường xuyên luân chuyển 31 cán bộ, bố trí cán khơng am hiểu chuyên môn, thiếu hiểu biết, nhận thức chưa sâu vấn đề phát triển vùng dân tộc Vấn đề Còn bất cập việc phân công cán làm công tác dân tộc sở phải kiêm nhiệm thêm nhiều lĩnh vực chuyên môn khác… nên việc tham mưu tổ chức triển khai thực sách cho đồng bào dân tộc chưa sâu sát, mang tính đối phó… Vấn đề Đa số hộ dân lao động Khmer không quan tâm theo dõi chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền giáo dục sách - pháp luật báo đài chủ yếu xem kênh giải trí, nên hạn chế hiểu biết sách - pháp luật Vấn đề Nội dung phục vụ công tác thông tin, tuyên truyền cịn mang nặng tính trị nên quan tâm ý người dân lao động Vấn đề Phương pháp thông tin, tuyên truyền thực theo lối mòn như: lồng ghép chương trình thời sự, chuyên trang, chuyên mục báo, đài Vấn đề Thiếu quan tâm tuyên truyền sâu rộng từ sở, ngành đồn thể trị - xã hội có chức năng, nhiệm vụ triển khai thực sách Trên sở xác định vấn đề đặt đời sống xã hội, phân tích quan điểm đạo, phát triển đảng nhà nước phân tích bối cảnh tình hình, nhóm nghiên cứu dự báo xu hướng vận động vấn đề cộng đồng dân tộc Khmer thời gian tới Có vấn đề cấp bách khơng kịp thời giải quyết, khơng ưu tiên giải gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân, đặc biệt cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam Song song với công xây dựng, phát triển đất nước, ý thức bảo vệ, tồn vẹn lãnh thổ, chủ quyền đòi hỏi nỗ lực lớn từ toàn đảng, toàn dân Là 53 cộng đồng dân tộc Việt Nam, tộc người Khmer cần có thêm nhiều chương trình, sách, chế thực thiết thực hiệu để họ có sống bền vững đồn kết khối cộng đồng dân tộc nước ta Hướng đến phát triển bền vững cho cộng đồng dân tộc Khmer ưu tiên giải vấn đề việc làm (được cho cấp bách nay) Một có tay nghề, có việc làm (làm thuê hay tự làm chủ) chắn làm thay đổi toàn suy nghĩ, đánh giá, nhận xét người Giữa người người môi trường cộng cư đòi hỏi lĩnh, khả tự trọng Về lực, tầm nhìn, thân nhiều cán bộ, người dân Khmer chứng minh khả tư duy, lĩnh hội tri thức sâu rộng để dễ dàng hòa nhập làm chủ đời sống xã hội Dịch bệnh diễn khó lường Những số liệu, liệu mà đề tài thu thập chủ yếu tập trung năm 2018, 2019 tháng đầu năm 2020 Có thể khẳng định, kết nghiên cứu đề tài nhận diện vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam (trước diễn đại dịch Covid-19) đề xuất quan điểm, giải pháp, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Khmer đến năm 2030 Nhóm thực đề tài đề nghị nghiên cứu tác động, ảnh hưởng đại dịch cộng đồng Khmer Việt Nam sở vấn đề mà đề tài đúc kết Từ đó, nhiều biện pháp, chủ trương, sách hiệu hình thành triển khai 32 ... tộc Khmer Việt Nam - Đánh giá kết quả, hiệu quả, tác động sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer - Nhận diện phân tích vấn đề cấp bách cộng đồng Khmer - Dự báo xu hướng vận... cộng đồng DTTS - Đánh giá kết quả, hiệu quả, tác động sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Khmer từ năm 1986 đến - Nhận diện vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam - Phân tích... chung - Nhận diện vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam - Đề xuất quan điểm, giải pháp, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Khmer đến năm 2030 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ

Ngày đăng: 24/12/2021, 12:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w