Nội dung của tiểu luận tìm hiểu khái quát chung về đế quốc La Mã; quá trình suy yếu và sụp đổ của đố quốc Tây La Mã cổ đại; nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của đế quốc Tây La Mã cổ đại.
[Type the document title] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ - - Đề tài: TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ SỤP ĐỔ CỦA ĐẾ QUỐC TÂY LA MÃ CỔ ĐẠI (thế kỉ III-thế kỉ V) SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Lớp: SP Lịch sử 4B_K37 MSSV: K37.602.104 (Ca 2) Môn: Những vấn đề cập nhật lịch sử giới TP Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2014 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) MỤC LỤC MỞ ĐẦU A Khái quát chung đế quốc La Mã (27 TCN-1453) I Địa lí dân cư I.1 Địa lí I.2 Dân cư II Tình hình trị II.1 Những năm cuối Cộng hòa II.2 Thời kì Quân chủ Thời kì Nguyên thủ Thời kì Vương chủ III Tình hình kinh tế IV Tình hình xã hội 11 B Quá trình suy yếu sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V)12 I Những khủng hoảng kỉ thứ III sau công nguyên hưng thịnh đạo Cơ Đốc 12 I.1 Những khủng hoảng kỉ thứ III sau công nguyên 12 Sự khủng hoảng chế độ nô lệ 13 Sự khủng hoảng kinh tế đời, phát triển chế độ lệ nông 14 Sự khủng hoảng trị 19 Những khởi nghĩa nhân dân xâm nhập người “man tộc” 20 a) Những khởi nghĩa nhân dân 20 b) Những xâm nhập người “man tộc” 22 I.2 Sự xuất diễn biến đạo Cơ Đốc 23 Bối cảnh xã hội sản sinh đạo Cơ Đốc nguồn gốc tư tưởng đạo 24 Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) Giáo lý tổ chức thời kì đầu đạo Cơ Đốc 25 Sự truyền bá diễn biến đạo Cơ Đốc 27 II Thời kì sau đế quốc La Mã 28 II.1 Sự thống trị Diocletianus, Constantine thiết lập chế độ Vương chủ 28 II.2 Đạo Cơ Đốc hợp thức hóa tranh đấu giáo phái 31 II.3 Tình xã hội chia cắt đế quốc 34 III Sự sụp đổ đế quốc Tây La Mã 35 III.1 Cuộc đại di chuyển dân tộc thành lập vương quốc người Germans 35 Vương quốc VisiGoth (Tây Goth): 36 Vương quốc Suevos: 36 Vương quốc Vandal: 37 Vương quốc Burgondes: 37 Các vương quốc người Anglo Saxons: 37 Vương quốc OstroGoth (Đông Goth): 38 Vương quốc Francs: 38 Vương quốc Lombard: 38 III.2 Cuộc loạn Maximus sụp đổ đế quốc Tây La Mã 40 C Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại 42 I Đường lối binh sĩ ngăn cản phát triển nông nghiệp 43 II Sự phát triển “chế độ bảo hộ” 44 III Những xâm nhập người “man tộc” 44 IV Sự ảnh hưởng đạo Cơ Đốc 46 V Sự lên đế quốc Đông La Mã 47 VI Tình trạng tham nhũng bất ổn trị 47 VII.Tình trạng lạm phát 47 Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) KẾT LUẬN 49 PHỤ LỤC 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) MỞ ĐẦU Đế quốc La Mã, hay gọi đế quốc Roma (tiếng Latinh: IMPERIVM ROMANVM) thời kỳ hậu Cộng hòa văn minh La Mã cổ đại, tiếp nối Cộng hòa La Mã Lịch sử đế quốc La Mã trải dài qua 16 kỷ, năm 27TCN với lên ngơi Hồng đế Augustus có nhiều mốc kết thúc khác nhau, bao gồm phân chia cuối thành Tây La Mã Đông La Mã vào năm 395, diệt vong đế quốc Tây La Mã vào năm 476 cuối diệt vong đế quốc Đông La Mã vào năm 1453 Lịch sử đế quốc La Mã bao gồm nhiều giai đoạn phát triển nhà nước La Mã Nó bao gồm đế quốc La Mã cổ đại, thời kỳ bị chia làm đế quốc Tây La Mã đế quốc Đông La Mã, cuối lịch sử đế quốc Đơng La Mã (cịn gọi đế quốc Byzantine) thời Trung cổ Là quốc gia rộng lớn hùng mạnh thời kỳ cổ đại, đế quốc La Mã trải dài triệu km2 với dân số khoảng 60 triệu người Các kỹ sư La Mã phát trùng tu 1.000 thành phố thị trấn, biến châu Âu nông thành đại cơng trường thị hóa Trong kỷ thứ III, quân đội La Mã sở hữu 450.000 binh 45.000 lính hải quân Nhưng rốt nhà nước không tránh khỏi quy luật hưng vong lịch sử, đạt cực thịnh triều đại Trajan (98-117 sau Công nguyên) để bị diệt vong tay man tộc Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) A I Khái quát chung đế quốc La Mã (27 TCN-1453) Địa lí dân cư I.1 Địa lí La Mã (Roma) tên quốc gia cổ đại phương Tây mà nơi phát nguyên bán đảo Ý (Italia) Đây bán đảo dài hẹp Nam Âu, hình ủng vươn Địa Trung Hải, diện tích khoảng 300.000 km2, phía Bắc có dãy núi Anpơ ngăn cách Italia với châu Âu, phía Nam có đảo Sicilia, phía Tây có đảo Corse đảo Sardegna Ở có nhiều đồng màu mỡ nhiều đồng cỏ thuận tiện cho việc chăn nuôi gia súc Ngồi cịn có nhiều kim loại đồng, chì, sắt… để chế tạo công cụ sản xuất vũ khí Bờ biển phía Đơng khơng thuận tiện cho tàu thuyền lại bờ biển phía Nam có nhiều vịnh cảng vùng Nam Italia có quan hệ sớm với Hy Lạp Bán đảo Italia mặt địa hình khơng bị chia cắt thành vùng biệt lập nên thuận lợi cho việc thống trị Do đó, sau làm chủ bán đảo Italia, La Mã chinh phục toàn vùng đất đai bao quanh Địa Trung Hải lập thành đế quốc rộng lớn gồm đất đai ba châu Âu, Á, Phi Đế quốc La Mã đế quốc lớn lịch sử Trong thực tế, công bành trướng người La Mã thực chủ yếu thời Cộng hoà, vùng khu vực Bắc Âu chinh phục vào kỷ I, mà người La Mã củng cố quyền lực họ châu Âu, châu Phi châu Á Trong suốt triều đại Augustus, "bản đồ toàn cầu tiếng giới" trưng bày lần trước công chúng Roma Đế quốc đạt tới ngưỡng mở rộng lớn thời Trajanus (trị từ năm 98-117), diện tích lên tới 5.000.000 km2 vào năm 2009 chia thành bốn mươi quốc gia khác Bất thành phố ba thành phố lớn Đế quốc-Roma, Alexandria Antioch gần có kích thước gấp đôi thành phố châu Âu vào đầu kỷ XVII Vị hoàng đế kế vị Trajanus, Hadrianus thơng qua sách trì thay mở rộng đế quốc Biên giới đánh dấu, phịng tuyến biên giới ln tuần tra Trường thành Hadrian vốn ngăn cách giới La Mã khỏi coi mối đe dọa man rợ diện Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) I.2 Dân cư Cư dân chủ yếu thành phần cư dân có mặt sớm bán đảo Italia gọi người Italia (Italotes), phận sống vùng Latium gọi người Latinh Về sau nhánh người Latinh dựng lên thành La Mã bờ sơng Tibrơ, từ họ gọi người La Mã Ngồi cịn có người Gơloa, người Eâtơruxcơ, người Hy Lạp Người Gôloa cư trú miền cực Bắc bán đảo, người Eâtơruxcơ miền Bắc miền Trung, người Hy Lạp thành phố ven biển phía Nam bán đảo Italia đảo Xixin II Tình hình trị II.1 Những năm cuối Cộng hòa Vào cuối thời Cộng hòa La Mã, Julius Caesar lên, giành nhiều thắng lợi trận chiến bên tiêu diệt đối thủ trị Ơng tiến lên nắm quyền lực to lớn trị lẫn quân Sự tập trung quyền lực vào tay Caesar làm lung lay thể chế Cộng hòa Sau Caesar bị ám sát vào năm 44 TCN, có nội chiến xảy năm Cuối cùng, Octavian (người Caesar định thừa kế mình) giành chiến thắng trước đối thủ Trong đáng ý năm 31 TCN ông đánh bại hoàn toàn Mark Antony Cleopatra trận Actium Octavian cho xử tử trai Cleopatra Caesarion (người đứa trai Caesar) Khơng cịn đối thủ trị ngáng đường, Octavian trở Rome để nắm quyền Năm 27 TCN, ông Viện nguyên lão tôn lên thành Augustus (mang nghĩa “người địa vị tối cao thiêng liêng”) Ơng trở thành vị Hồng đế La Mã thời đại Cộng hòa La Mã chấm dứt từ II.2 Thời kì Quân chủ Thời kì Nguyên thủ Triều đại Augustus kéo dài 40 năm (27 TCN-14), ông thường xem vị Hoàng đế vĩ đại đế quốc La Mã tạo nên tảng tư tưởng lâu dài cho ba kỷ đế quốc gọi thời kì "Nguyên Thủ" (27 TCN-284), 200 năm số theo truyền thống coi thời kì Thái bình La Mã (“Pax Romana”) Trong thời gian này, gắn kết bên đế quốc đẩy mạnh nhờ Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) việc góp phần vào đời sống người dân, quan hệ kinh tế, chia sẻ chuẩn mực văn hóa, luật pháp tôn giáo Các khởi nghĩa tỉnh khơng thường xun nổ ra, chúng lại bị dập tắt cách "không thương tiếc nhanh chóng" xảy ra, giống Britain Gaul Các chiến tranh Do Thái-La Mã nổ liên tục suốt 60 năm ngoại lệ mặt thời gian ác liệt chúng Triều đại Julio-Claudius sau cịn có thêm bốn vị Hồng đế-Tiberius, Caligula, Claudius, Nero trước kết thúc vào năm 69 Tiếp theo nội chiến suốt "Năm tứ đế", từ Vespasianus lên với tư cách người chiến thắng Vespasianus trở thành người sáng lập triều đại Flavius tồn thời gian ngắn, trước kế tục triều đại Nerva-Antoninus mà tạo nên gọi "Ngũ Hiền Đế": Nerva, Traianus, Hadrianus, Antoninus Pius vị Hoàng đế triết gia Marcus Aurelius Năm 212, thời trị Caracalla, triều đại Severus triều đại hỗn loạn vị Hoàng đế triều đại thường xuyên bị sát hại bị hành Như vậy, ta thấy từ sau Hồng đế Nero, La Mã thay đổi đến vương triều, tình hình nói chung thường khơng ổn định, việc phế lập Hoàng đế nằm tay quân đội "Cuộc khủng hoảng kỷ III" tên để vỡ vụn gần sụp đổ đế quốc La Mã từ năm 235 đến năm 284 Nó gọi "sự vơ Chính phủ qn đội" Sau Augustus kết thúc nội chiến (thế kỷ thứ I TCN), đế quốc La Mã trải qua thời đại hịa bình, bị ngoại xâm kinh tế phồn thịnh (“Pax Romana”) Tuy nhiên, tới kỷ III đế quốc phải trải qua khủng hoảng trị, quân sự, kinh tế bắt đầu suy sụp Lúc có xâm lăng man tộc, nội chiến lạm phát Cuộc khủng hoảng kết thúc Hoàng đế Diocletian Bằng tài lẫn vận may, ông giải nhiều vấn đề cấp bách Thế nhưng, vấn đề cốt lõi La Mã cịn cuối gây nên tận diệt đế chế phía Tây Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) Thời kì Vương chủ Năm 284, Dioccletian lên ngơi Hồng đế (284–305) Ơng bỏ danh hiệu Nguyên thủ, tự xưng Vương chủ Từ Hồng đế La Mã trở thành người có quyền uy tuyệt đối Vua phương Đơng Hồng đế Diocletianus sau ổn định tình hình đế quốc thiết lập hệ thống phân chia quyền lực bốn vị đồng Hoàng đế (gọi Tứ đầu chế) Sau thời ơng tình hình đế quốc lại trở nên bất ổn, trật tự sau lại Constantinus I-vị Hồng đế theo Ki-tơ giáo người thành lập tân đô đế quốc phía Đơng Constantinopolis lập lại Trong thập kỷ sau đế quốc thường phân chia theo trục Đơng-Tây (Constantinopolis/Roma) Theodosius I hồng đế cuối trị Đơng lẫn Tây, năm 395, Hồng đế Theodosius chia đế quốc La Mã thành hai phần giao cho hai người cai quản Từ hình thành hai đế quốc La Mã hoạt động độc lập mặt trị với vị hồng đế khác đế quốc Tây La Mã đế quốc Đông La Mã Năm 476, viên tướng người German Odoacer dậy làm biến lật đổ hồng đế cuối Tây La Mã Romulus Augustus Đế quốc Tây La Mã diệt vong Sau Tây La Mã diệt vong vào kỷ thứ V, đế quốc Đông La Mã (thường gọi Đế chế Byzantine), vốn giàu có hơn, tồn phục hồi sức mạnh Tuy nhiên, sau nhiều chiến tranh, lãnh thổ đế quốc bị thu hẹp dần cuối sụp đổ vào năm 1453 Mehmed II đế quốc Ottoman chinh phục thành Constantinople III Tình hình kinh tế Đế quốc La Mã có lẽ đánh giá tốt việc có mạng lưới kinh tế khu vực, dựa hình thức "chủ nghĩa tư trị" nhà nước giám sát quy định hoạt động thương mại để đảm bảo nguồn thu Tăng trưởng kinh tế đế quốc so sánh với kinh tế đại, lớn so với hầu hết xã hội khác trước tiến hành cơng nghiệp hóa Nền nơng nghiệp thương mại chi phối kinh tế đế quốc La Mã từ sớm, ngồi cịn có sản xuất cơng nghiệp quy mô nhỏ vừa tư nhân, quy mô lớn nhà nước Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) Về nông nghiệp, Latiphundia, việc chun mơn hóa trồng ddwuwocj xúc tiến mạnh mẽ Nho ôliu tiếp tục giữ vai trò hàng đầu loại trồng đế quốc La Mã Dầu ô liu rượu vang sản phẩm quan trọng giới văn minh cổ đại mặt hàng xuất Italy Từ năm cuối kỉ II-đầu kỉ III, tượng sản xuất nông nghiệp xuất hiện, dù chưa phải phổ biến: số Latiphundia, trước trồng nho, ôliu bắt đầu chuyển sang trồng lương thực, chí số chủ nơ chia nhỏ điền trang rộng lớn thành mảnh đất nhỏ, với công cụ sản xuất, giao cho nô lệ tự sản xuất Những mầm mống phương thức canh tác nông nghiệp xuất hiện, tạo tiền đề cho chế độ lệ nơng giai đoạn sau hình thành, phát triển Thời kì này, thủ cơng nghiệp thương nghiệp đế quốc La Mã có phát triển, trước hết phải kể đến tiến mặt kĩ thuật sản xuất thủ cơng nghiệp Đó tiến kĩ thuật chế tác kim khí, phát minh cối xay nước, cải tiến kĩ thuật chế tạo công cụ sản xuất Sự phân cơng chun mơn hóa sản xuất thủ cơng trở nên phổ biến toàn đế quốc, Bắc Italia Campanie; đồ gốm vẽ hoa Acrotium; đèn thắp Mituna… Những sản phẩm thủ công, hàng thủ công xa xỉ phục vụ lối sống vương giả, trọng, số nghề thủ cơng phức tạp, địi hỏi trình độ tinh xảo, khéo léo hình thành (ví dụ nghề sản xuất mắt giả cho tượng, sản xuất dụng cụ mổ xẻ…) Ngồi hướng sản xuất thủ cơng quy mơ nhỏ vừa tư nhân, cịn có xưởng thủ công quy mô lớn nhà nước chuyên khai thác kim loại, đá quý, sản xuất đồ gốm cao cấp… Ví dụ Hy Lạp phía bắc Italy cung cấp đá cẩm thạch; số lượng lớn vàng bạc khai thác Tây Ban Nha để tạo tiền xu, đồ trang sức; mỏ Anh sản xuất sắt, chì thiếc cho vũ khí Theo đà phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp mậu dịch hàng hải phát đạt Đế quốc La Mã có quan hệ bn bán rộng rãi với Ả Rập, Ấn Độ, Trung Hoa Thuyền buồm Roma ngược dịng Danube, sơng Rhin, Vistule đến tận vùng Baltique bán đảo Scandinave Trên mặt biển Địa Trung Hải, thuyền bè Roma lại nhộn nhịp Những sản phẩm thủ cơng truyền thống Roma có mặt khắp Italia, khắp tỉnh đế quốc sang tận nước phương Đông, Bắc Âu, biển Bantique… Ngược lại, sản phẩm phương Đông (hương liệu, gia vị, tơ lụa, đá quý) thường Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 10 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) Hung Nô Attila, tạo chiến công hiển hách, tên tuổi vang lừng nên với người đầy tham vọng Maximus, ông muốn giết chết Aetius Ông ta mua chuộc cận thần Hoàng đế, vu cáo Aetius định cướp vua Nhà vua người u mê lại bất tài không phân biệt trắng đen, tin lời vu cáo thật Thế bẫy bày Một hôm, Aetius nhận lệnh nhà vua vào mắt, ông chưa kịp mở miệng nói lời , nhà vua nhảy tung lên, la to có người muốn hành thích nhanh nhẹn tuốt gươm Những đao thủ mai phục sẵn, nghe động liền tới Chỉ chớp mắt, vị tướng tài Tây La Mã bị giết chết Sau việc xảy ra, có người trách vua: ngài dùng cánh tay trái chặt đứt cánh tay phải Từ có tướng đủ tài chống người Vandal, bảo vệ đất Italia? Thứ hai Maximus âm mưu thí vua (năm 455) Sau giết xong tướng Aetius, Maximus tiếp tục dùng kế ly gián để mượn tay người khác giết vua Có hai thân binh người Germans nguyên người thân tín Aetius, thường phục vụ sát bên nhà vua, hai chất phác, trung thành với vị tướng Maximus giả vờ đau xót nói với họ: tướng quân theo nhà vua mươi năm, vào sinh tử, lúc trung thành, mà lại bị chết oan lưỡi dao nhà vua, anh phải trả thù cho vị tướng Hai thân binh nghe thấy lấy làm tức giận, thực theo kế hoạch Maximus, thừa dịp vua Velentinianl ngoài, chúng giết nhà vua vùng Campus Martius Thứ ba, chết người đầy tham vọng (năm 455) Sau giết vua, hai thân binh nói lột lấy y phục nhà vua mặc trao cho Maximus Thế ông ta lên Hồng đế cưỡng vợ vua lấy ơng ta Có lẽ bà căm tức nóng lòng muốn trả thù nên cầu cứu với lãnh tụ người Burgondes Người Burgondes tin vui mừng, kéo quân lên phía Bắc, đánh cướp thành La Mã (năm 455) Trong chiến loạn, Maximus định bỏ trốn bị nhân dân thành phố phẫn nộ bắt giết chết Maximus lên vua hai tháng rưỡi (từ ngày 17/3/455 đến ngày 31/5/455) Tương truyền người Burgondes cướp phá thành La Mã suốt 14 ngày đêm, bắt sống ba vạn người mang (trong có Hồng hậu nhà vua bị giết) Hồi kỉ II, dân số La Mã sống thành 1.000.000 người, lại 7.000 người Cuộc loạn Maximus (454-455) gây hậu bi thảm Aetius tướng tài La Mã cuối bị giết chết Cái chết ông chứng tỏ lực lượng vũ Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 41 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) trang La Mã lâm vào tình trạng hỗn loạn Từ khơng có chiến tranh chống “man tộc” đạt kết nữa, mà chứng việc người Burgondes chiếm thành cướp bóc Kế chết nhà vua chứng tỏ hệ thống Chính phủ hồn tồn bị sụp đổ Đại quyền hai mặt quân trị việc phế lập đời vua sau đó, tạo điều kiện cho giới quý tộc quân người “man tộc” nắm trọn quyền hành La Mã Suốt hai mươi năm sau vua Velenttinianl chết, Tây La Mã xuất đến tám đời Hồng đế (khơng kể Maximus), thực họ bù nhìn, vị Hồng đế giả, bốn thủ lĩnh “man tộc” nắm quyền hành quân chủ nhân thật nước Italia Trong số tám đế thời giờ, họ phế lập đến sáu người, có người Hồng đế phía Đơng Leo I người tự giành ngơi vua Qua cho thấy, chế độ truyền thống việc kế thừa vua La Mã (con nuôi kế thừa vua cha ni) khơng cịn tồn Năm 476, Odoacer truất phế Hoàng đế Romolus Augustulus cách dễ dàng xưng “vương” Italia không xưng đế Chế độ Hoàng đế xem diệt vong Tây La Mã Sự diệt vong đế quốc Tây La Mã trình lịch sử, Chính phủ bị diệt vong trước đế chế bị diệt vong sau Khoảng cách thời gian hai tượng 22 năm (454-476) C Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại Sự diệt vong đế quốc Tây La Mã tự diệt vong phương thức sản xuất diệt vong mơ thức văn hóa Tình trạng kinh tế tảng, “còn nhân tố thượng tầng kiến trúc”, kể hoạt động biệt nhân vật trình phát triển lịch sử có ảnh hưởng Nhưng “nói cho cùng”, chuyển động kinh tế thông qua vô số “sự kiện ngẫu nhiên” để phát triển phía trước (theo sách Tuyển tập Marx-Engels) Cuộc loạn Maximus kiện ngẫu nhiên Vậy biến cung đình hình thức âm mưu hình thức đổ máu chuyện thường xảy cung đình đế quốc La Mã, quyền Tây La Mã lại bị diệt vong qua phản loạn Maximus? Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 42 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) I Đường lối binh sĩ ngăn cản phát triển nông nghiệp Trước hết, đường lối binh sĩ bóp nghẹt phát triển nơng nghiệp, nhà tư tưởng Hy Lạp Xenophanes có nói: “Nơng nghiệp mẹ đẻ ngành kĩ nghệ” Ở Trung Quốc, Lưu Triệt (tức Hãn Võ Đế, 156-87 TCN) có nói: “Nơng gốc đất nước vậy” Thế vị nguyên thủ đế quốc La Mã Severus (193-211) xem “binh sĩ gốc quốc gia, phải đối đãi tốt với binh sĩ, cịn người khác khơng cần biết tới” Qua lời nói đõ phản ánh chân thực tình trạng mà đế vương đời sau tuân thủ: quân đội ông chủ đất nước Hoàng đế ngoại trừ đồng ý theo lời họ khơng cịn cách khác Qn đội trở thành quân đội “man tộc” làm nịng cốt, khơng cịn phận nhân dân La Mã nữa, “phải dựa vào hi sinh quốc dân để nuôi sống họ nhờ họ tác chiến với kẻ địch bên ngồi” Chính mà nhiệm vụ hàng đầu Hoàng đế phải “kiếm tiền bạc, lương thực, y phục, vũ khí… cho quân đội mình” Những người thuộc lớp tiền nhân Severus quan liêu hóa máy Chính phủ, cịn ơng ta qn nhân hóa máy này, để trở thành “một chế độ khủng bố có tổ chức” Một đặc trưng “nguyên tắc cưỡng chế”, tức cưỡng chế trưng thu tiền, lương thực tất tài vật khác; cưỡng chế làm lao động phái làm việc khác mà khơng có thù lao Đồng thời, cố định người, nơi họ, ngành nghề mà họ làm Hai vị Hoàng đế Diocletianus Constantine hai vị Hồng đế điển hình mặt Theo ghi chép sử gia Diocletianus chia đế quốc thành bốn phần ông vua có tay số binh sĩ nhiều hơn, đánh thuế nặng nề hơn, khiến người nông dân phải bỏ trốn, “người thu thuế cịn đơng người đóng thuế” Để đề phịng người bỏ trốn bảo đảm cho việc thu thuế, Diocletianus bắt buộc tất ngành nghề phải cha truyền nối, kể lệ nông Năm 332, Constantine định luật pháp: lệ nông thay đổi chủ cần phải trả nguyên tịch, tức trả chủ cũ Những người có ý định bỏ trốn bị xiềng xích lại, tức trả chủ cũ, sau tiếp tục bắt họ làm việc tình trạng xiềng xích Kết quả, lệ nơng bị cố định miếng đất canh tác, quyền tự lại, địa vị giống nô lệ Đường lối binh sĩ phá hoại nông nghiệp, dẫn đến tình trạng hỗn loạn xã hội; phá hoại nếp sống lễ nghĩa truyền thống xã hội La Mã Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 43 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) II Sự phát triển “chế độ bảo hộ” Kế đó, chế độ bảo hộ phát triển cách nhanh chóng Khi bóc lột mối quan hệ chế độ nơ lệ khơng cịn kiếm lợi giai cấp chủ trang trại hình thành chủ đất cũ liền xuất Họ tìm cách thơn tính đất đai người khác, mở rộng điền sản mình, đồng thời thu nhận tất vào trang trại họ người nông dân rời bỏ quê hương sống lang thang Ở vùng Tiểu Á, Gallia, Tây Ban Nha, Ai Cập, người một, tốn đơng, chí làng kéo tới để nhờ chủ trang trại bảo hộ Chế độ bảo hộ đặc trưng quan trọng kinh tế thời kì cuối đế quốc La Mã Đó nguyên nhân quan trọng dẫn đến suy vong đế quốc Những người nông dân trang trại nô lệ, tá điền, nông dân làm ăn chia (1/6 1/9), dự báo cho mối quan hệ sản xuất mới, lệ nơng Để khống chế lệ nơng, đề phịng trộm cướp từ “man tộc”, chủ trang trại tổ chức lực lượng vũ trang tư nhân, xây dựng doanh trại riêng có tường rào, có cửa hiệu bn bán, chí có nhà thờ vị chủ giáo Một trang trại trở thành thực thể kinh tế trở thành thực thể trị Trang trại phá hoại hồn chỉnh quyền, thu hẹp nguồn thuế đế quốc, làm thay đổi kết cấu kinh tế xã hội, trở thành sức mạnh ly tâm Chế độ bảo hộ hậu nguyên tắc cưỡng chế tạo ngược lại phá hoại nguyên tắc đó, tranh giành đất đai, tranh giành lao động việc thu thuế với nhà vua Từ năm 366 đến năm 534, nhà vua tám lần xuống lệnh cấm hồn tồn vơ hiệu III Những xâm nhập người “man tộc” Lực lượng quân La Mã chịu tổn thất nặng nề chống lại lực bên Thành Roma phải đương đầu chống lại công lạc Germans nhiều kỷ Trong số đó, 300 nhóm người "man rợ" lấn chiếm khu vực gần biên giới đế quốc La Mã Người La Mã vượt qua công lạc Germans vào cuối kỷ IV Tuy nhiên, đến năm 410, vua Alaric Visigoth tổ chức thành công cướp phá thành Roma Trong nhiều thập kỷ sau đó, đế quốc La Mã liên tiếp bị đe dọa công nhiều thập kỷ Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 44 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) Đến năm 455, “thành phố vĩnh cửu” bị người Vandals công Cuối cùng, vào năm 476, nhà lãnh đạo Odoacer tổ chức dậy lật đổ thống trị Hoàng đế Romulus Augustulus, đế quốc Tây La Mã sụp đổ Từ trở sau, khơng có Hồng đế La Mã cai trị vùng đất Italy Mặt khác, xã hội hủ bại nên nhân dân quay sang với “man tộc”, Salvian tiết lộ: thành thị hay nông thôn, quan lại cọp sói, thấy Người nghèo bị cướp bóc, chí người xuất thân cao q, có giáo dục, sống khó khăn buộc phải chạy sang với kẻ địch, để trốn tránh áp hãm hại Mặc dù, phong tục tập quán ngôn ngữ, họ không giống với người “man tộc”; họ chán ghét phương thức sinh hoạt “man tộc”, họ lòng sống chung với “man tộc” chịu hành vi tàn bạo La Mã, họ phục dịch cho “man tộc” người Goth chẳng hạn, không cảm thấy hối hận Năm 448, nhà sử học tiếp xúc với vua Hung Nơ Attila, có chép lại số tình hình ơng trơng thấy sau: Trong ngồi chờ nhà vua tiếp kiến, có người Hy Lạp bước tiếp đãi Người nói: Sống so với lúc trước tốt nhiều Trong đất nước La Mã đời sống không tốt Những viên quan thu thuế tàn bạo, người tố giác lại hèn hạ hơn, cịn tư pháp khơng bình đẳng, nhà giàu phạm pháp khơng bị chế tài, cịn người nghèo bị trừng phạt nghiêm khắc.Một điều đáng xấu hổ nhất, tiền có quyền lợi hợp pháp Một người bị hại trước tiên cắc bạc quan lại xử xét, khơng có tiền khơng tịa án xử thiện cho Người Germans người Italia có qua lại từ lâu Ngay từ đời vua Marius (157-86 TCN), chi người Germans người Teutoni xâm nhập vào Italia ( từ năm 105 đến năm 101 TCN) Vào kỷ III, họ công giữ dội vào đế quốc La Mã, bị hoàng đế Illyria đẩy lui Từ kỷ IV, trở sau công trở sau, công họ liên tiếp xảy ra, quy mô ngày lớn Năm 356, đông đảo người Francs, người Alamani, người Saxons, vượt sông Rhine xâm nhập vào đất Gallia Hai mươi năm sau, số đông người Goth xâm nhập vào đất Gallia Hai mươi năm sau, số đông người Goth xâm nhập vào La Mã Ngày 9/2/378, họ không chịu đựng áp đế quốc La Mã, họ khởi nghĩa vũ trang đánh với đế quốc La Mã đồn Adrianope Những đại xâm nhập vào kỷ V, phong trào xâm nhập cuối người “man tộc” Những người nông dân đế quốc La Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 45 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) Mã, xem họ người chống lại quan lại thu thuế đế quốc La Mã, bảo vệ cho Họ cho việc thay đổi chủ giúp họ có sống dễ dàng Cư dân vùng Lyon lưu vực sông Rhine có ý định cho người Burgondes chiếm lấy đất đai Do ta thấy nhân dân La Mã quay sang ủng hộ người “man tộc”, bỏ rơi đế quốc IV Sự ảnh hưởng đạo Cơ Đốc Một yếu tố góp phần vào sụp đổ đế quốc Tây La Mã lên tôn giáo mới-đạo Cơ Đốc Đạo Cơ Đốc chống lại tôn giáo La Mã truyền thống, đa thần Đạo Cơ Đốc khơng lạy Hồng đế, khơng lạy hình nộm, không tham gia hoạt động lễ hội tôn giáo cũ, tuyên truyền rộng rãi tinh thần yêu thương bạn bè, hịa bình đối xử với người xung quanh thiện ý, phản đối trò biểu diễn giác đấu đẫm máu tàn nhẫn, hứa hẹn người bất hạnh có giới mới, sống sau chết Chính nhân dân tầng lớp vốn khơng cịn nhiệt tình u nước nữa, chí vị quan quyền sang coi thường thực, ai hy vọng vượt lên khỏi hoàn cảnh đen tối trước mắt để vào Thiên quốc đầy hạnh phúc công Mục đích người mong cho linh hồn thản, tất việc làm đế quốc bẩn thỉu Những ý thức hệ đối lập với quan niệm cũ đó, tất nhiên khơng thể tồn xã hội thực trước vị Hoàng đế Đến kỉ III, đạo bị giới thống trị đế quốc xem sức mạnh uy hiếp tiếp tục đàn áp Trong số đó, Diocletianus người đàn áp với quy mô to lớn Đến kỷ IV tình hình có thay đổi Năm 313, Hoàng đế La Mã Constantine kết thúc tất đàn áp tuyên bố khoan dung đạo Cơ Đốc Sau kỷ đó, Cơ Đốc trở thành quốc giáo thức đế quốc Bằng cách chấp đạo Cơ Đốc, nhà nước La Mã trực tiếp làm suy yếu tôn giáo truyền thống Cuối cùng, người La Mã coi Hoàng đế họ vị thần Sư diệt vong đế quốc Tây La Mã đánh dấu chấm hết cho xã hội La Mã cổ điển Tây Âu Sau vùng đất bước sang thời kì q độ phong kiến Riêng Đơng La Mã đến năm 1453 bị người Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ chinh phục Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 46 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) V Sự lên đế quốc Đông La Mã Vào cuối kỷ III, Hoàng đế Theodosius chia đế quốc La Mã thành hai phần trao cho hai người cai quản Accadius-con trưởng-được cai quản nửa phía Đơng với Thủ Constantinople Horonius cai quản nửa phía Tây, Thủ đô Roma Theo thời gian, đế quốc Đông Tây La Mã khơng cịn hợp tác bền chặt để chống lại mối đe dọa đến từ bên họp bàn nguồn lực viện trợ quân Đế quốc Đông La Mã–quốc gia nói tiếng Hy Lạp có phát triển kinh tế vượt trội giàu lên nhanh chóng Trong đó, đế quốc Tây La Mã nói tiếng Latin lại rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế Điều quan trọng sức mạnh hùng hậu đế quốc Đông La Mã tập trung lĩnh vực chống lại xâm lược người “man tộc” phương Tây Hoàng đế Constantine số vị vua khác trọng bảo vệ thành phố Constantinople Trong đó, thành Rome Italy khu vực dễ bị tổn thương lại không bảo vệ an ninh mức Hệ thống trị đế quốc Đơng La Mã tồn hàng ngàn năm sau trước bị đế quốc Ottoman lấn át năm 1400 VI Tình trạng tham nhũng bất ổn trị Trong kỷ II-III, Hồng đế La Mã phải đối mặt với tử thần không ngồi n ngơi báu nguy bị ám sát, lật đổ lúc Do xảy nội chiến, xã hội La Mã rơi vào tình trạng hỗn loạn nghiêm trọng Chỉ vịng 75 năm, đế quốc La Mã thay 20 đời Hoàng đế Thường Hồng đế kế vị giết người trị đất nước trước Thậm chí, lính hộ vệ làm nhiệm vụ bảo đảm an tồn cho Hoàng đế tay ám sát nhà vua theo hợp đồng với người trả giá cao Tình hình trị La Mã mục nát lan đến Thượng viện La Mã Những quan chức lợi dụng chức quyền tình hình bất ổn để tham nhũng Thậm chí, nhiều kẻ bất tài giao trọng trách quan trọng khiến tình hình La Mã ngày rối ren Theo thời gian, nhiều cơng dân La Mã dần lịng tin vào giới lãnh đạo VII Tình trạng lạm phát Cuối kỷ I TCN, Augustus cho đúc đồng tiền bạc với khoảng 95% bạc (năm 211 TCN) Đến năm 117 TCN, thời Trajan, đồng tiền khoảng 85% Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 47 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) bạc Năm 180, thời Marcus Aurelius cho đúc tiền với khoảng 75% bạc Trong thời gian Septimius giảm xuống 60% đến thời Caracalla cịn 50% Trong Cuộc khủng hoảng kỉ thứ III, Chính phủ ban hành loại tiền tệ chất lượng để lấy làm biện pháp giải cứu cho khủng hoảng tài Đầu kỉ thứ III, tiền tệ vàng giảm chất lượng xuống 17%, tiền tệ bạc giảm chất lượng xuống 15% Về sau đồng tiền chất lượng 5% so với trước Như vậy, Chính phủ tạo vịng luẩn quẩn khơng lối Vì mặt số tiền tệ cũ bị người ta cất giấu, khiến không đủ tiền tệ lưu thơng, tiền tệ khơng muốn nhận Đi đơi với tình hình này, người giàu có cất giấu vàng bạc, vật tư khiến giá hàng hóa ngồi thị trường tăng vọt Đến kỉ IV, Diocletianus tiến hành cải cách chế độ tiền tệ, cho đúc loại tiền vàng có sức nặng 1/60 cân La Mã (tương đương với 327,45g), tức so với đồng tiền Octavius nặng 1/3, so với dồng tiền vàng chất lượng thời kì khủng hoảng số vàng đồng tiền nhiều chút đỉnh Do vật tư khiếm khuyết nên vật giá tăng vọt, đồng tiền Diocletianus lưu thông rộng rãi Để giới hạn vật giá, vào năm 301, Diocletianus ban hành “sắc lệnh vật giá”, quy định giá tối cao loại vật phẩm, tự ý nâng giá bị xử tử Nhưng quy định li với tình trạng kinh tế trước mắt, nên dẫn đến kết trái ngược, tức việc đầu chợ đen ngày thịnh hành Tất nguyên nhân góp phần vào suy yếu sụp đổ đế quốc Tây La Mã vào năm 476 Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 48 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) KẾT LUẬN Từ kỉ thứ II đến kỉ thứ III sau công nguyên, mặt kinh tế, trị xã hội La Mã bùng nổ nguy cách tồn diện, lịch sử gọi Cuộc khủng hoảng kỉ thứ III Sự khủng hoảng kỉ III làm cho chế độ nô lệ bị rung chuyển mạnh mẽ làm cho tiềm lực đế quốc bị thương tổn nặng nề Trong vòng 200 năm sau đế quốc, có số Hoàng đế cố gắng canh tân với hy vọng chuyển biến tình tụt dốc, không ngăn chặn xu suy sụp toàn diện đế quốc tới tan rã Do nhiều nguyên nhân khác nhau: đường lối binh sĩ bóp nghẹt phát triển nơng nghiệp; phát triển “chế độ bảo hộ”; xâm nhập người “man tộc”; ảnh hưởng đạo Cơ Đốc… nên cuối cùng, vào năm 476, nhà lãnh đạo Odoacer tổ chức dậy lật đổ thống trị Hoàng đế Romulus Augustulus, đế quốc Tây La Mã sụp đổ Từ trở sau, khơng có Hồng đế La Mã cai trị vùng đất Italy Sự diệt vong đế quốc Tây La Mã q trình lịch sử, Chính phủ bị diệt vong trước đế chế bị diệt vong sau Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 49 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) PHỤ LỤC Bức tượng Hoàng đế Claudius (41-54) Bức tượng chân dung Hoàng đế Severus (193-211) Đĩa bạc có khắc hình Hồng đế Theodosius (347-395) Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 50 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) Bản in khắc hình Hồng đế Arcadius (377-408) Tượng bán thân Hoàng đế Diocletianus (284-305) Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 Bản in khắc hình Hồng đế Honorius (384-423) Tượng bán thân Hồng đế Costantine (306-337) 51 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) Một phiên chợ bán nơ lệ La Mã Hình phạt dành cho tín đồ theo đạo Cơ Đốc Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 52 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) Sự phân chia đế quốc La Mã vào năm 395 Những xâm lược người Germans Hung Nô vào đế quốc La Mã (100–500) Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 53 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) Cuộc công người Visigoth vào thành Roma (410) Bản đồ đế quốc La Mã năm 476 Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 54 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III-thế kỉ V) TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH: PGS Đặng Đức An (Chủ biên), Đại cương lịch sử giới trung đại-Tập 1Phương Tây, NXB Chính trị quốc gia, 2009 Lưu Minh Hân (Chủ biên), Lịch sử giới-Tập 2-Thời trung cổ, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang, Lịch sử giới-Tập 1, NXB Văn hóa, 2000 GS Lương Ninh (Chủ biên), Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục, 2010 Norman Davies, Lịch sử châu Âu, NXB Từ điển bách khoa, 2012 Peter Temin, The Economy of the Early Roman Empire, Tạp chí PerspectivesKhối kinh tế 20, Số 1-năm 2006-trang 133-15 Nguồn: http://pubs.aeaweb.org/doi/pdfplus/10.1257/089533006776526148 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục, 2010 Chiêm Tế, Lịch sử giới cổ đại-Tập 2, NXB Đại Học Quốc Gia, 2000 Thôi Liên Trọng (Chủ biên), Lịch sử giới-Tập 1-Thời cổ đại, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2002 10 Bài giảng giáo sư Eugen Weber-Tập 13-The Decline of Rome Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=1SouL-h70wQ 11 Bài giảng giáo sư Eugen Weber-Tập 14-The Fall of Rome Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=KgkraiyqmXc WEB: http://ancienthistory.about.com/od/fallofrome/tp/022509FallofRomeReasons.ht m http://bookhunterclub.com/lich-su-italia-phan-1/ http://en.wikipedia.org/wiki/Fall_of_the_Western_Roman_Empire http://www.history.com/news/history-lists/8-reasons-why-rome-fell http://www.unrv.com/economy.php http://www.ushistory.org/civ/6f.asp Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 55 ... Trang-K37.602.104 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III -thế kỉ V) A I Khái quát chung đế quốc La Mã (27 TCN-1453) Địa lí dân cư I.1 Địa lí La Mã (Roma) tên quốc. .. Thùy Trang-K37.602.104 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III -thế kỉ V) MỞ ĐẦU Đế quốc La Mã, hay gọi đế quốc Roma (tiếng Latinh: IMPERIVM ROMANVM)... 45 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III -thế kỉ V) Mã, xem họ người chống lại quan lại thu thuế đế quốc La Mã, bảo vệ cho Họ cho việc thay đổi