VẬN DỤNG mô HÌNH KIM CƯƠNG của MICHAEL PORTER để PHÂN TÍCH NĂNG lực CẠNH TRANH của NGÀNH dệt MAY VIỆT NAM

94 113 0
VẬN DỤNG mô HÌNH KIM CƯƠNG của MICHAEL PORTER để PHÂN TÍCH NĂNG lực CẠNH TRANH của NGÀNH dệt MAY VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CAO KHẢI TÚ NGUYỄN ĐỨC TÂM NGUYỄN ANH TUẤN ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP VẬN DỤNG MƠ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER ĐỂ PHÂN TÍCH NĂNG LựC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM HẢI PHỊNG - 2019 BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CAO KHẢI TÚ NGUYỄN ĐỨC TÂM NGUYỄN ANH TUẤN ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP VẬN DỤNG MƠ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER ĐỂ PHÂN TÍCH NĂNG LựC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ ; MÃ SỐ: 7340120 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Người hướng dẫn: Th.s Đoàn Thị Thu Hằng HẢI PHÒNG - 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn Đồn Thị Thu Hằng, người tận tình hướng dẫn, đưa lời gợi ý giúp đỡ quý giá cho nhóm chúng em, để chúng em hồn thành luận văn Trong q trình làm luận văn này, dù cố gắng chúng em hẳn mắc số sai sót định Chúng em mong muốn thầy giúp chúng em đưa đóng góp, ý kiến để luận văn hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam kết rằng, tất nghiên cứu số liệu có xác, trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi thông tin đồ án có ghi rõ nguồn gốc MỤC LỤC ST T Tên Ý nghía Viểt tắt United Naiions UNCTAD Coníerence on Trade and Development Diễn đàn Thương mại vả Phát trién Liên Hiệp quôc Vietnam Textile and VITAS HBBS FDI Apparel Association Hiệp hội dệt may Việt Nam Habubank Securities Công ty Cô phân Chứng khoán lointstocks Company Ngân hảng TMCP Hà Nội Toreign Dữect Investment Đâu tư trực tiêp nước ngồi Cơng ty Cơ phân Chứng khốn BSC BIDV Securities Joint Stock Company Ngân hảng Đâư tư Phát trién Việt Nam Phương thúc san xưât dệt may CMT Cut - Make - Trùn đơn gian nhât tập trung vào gia cồng Phương thức san xưât mà doanh OEM Original Equipment Mamiíàcturing nghiệp chủ động tham gia qưa trình sân xuât, cung câp vật liệu Phương thức san xưât mà doanh ODM Original Design Manuíãcturing nghiệp tạo mầu thiêt kê, sân xuat bán cho người mua Comprehensive and CPTPP Progressive Agreement Hiệp định đôi tác xuyên Thái for Trans-Pacific Bỉnh Dương Partnership 10 GDP Gross Domestic Product Tồng săn phàm quốc nội DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 2.1 2.2 2.3 Tên bảng Xuất ngành dệt may từ Việt Nam sang thị trường năm 2016 - 2017 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam năm 2018 Mục tiêu cụ thể ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030 Số trang 22 40 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ 1.1 2.1 2.2 Tên biểu đồ Mơ hình kim cương Michael Porter Tổng kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam Thị trường xuất chủ lực hàng dệt may Việt Nam năm 2018 Số trang 21 21 2.3 Cơ cấu nhập đầu vào loại nguyên liệu dệt may năm 2018 24 2.4 Tháp chi tiêu cá nhân người Việt Nam 33 2.5 Doanh thu cung cấp đồng phục Vinatex năm 2016 - 2018 34 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại nay, thông qua công đẩy mạnh việc hội nhập với thị trường quốc tế, qua thúc đẩy kinh tế nước, hợp tác có lợi với kinh tế nước ngồi Bằng nỗ lực đó, Việt Nam không ngừng cố gắng, mong muốn đưa đất nước phát triển tương lai Năm 2007, Việt Nam gia nhập vào diễn đàn WTO bước tiến lớn cho hội nhập đất nước, nhiên thách thức lớn Điều đòi hỏi đất nước ta phải nỗ lực cố gắng khía cạnh, ngành lĩnh vực Trong số ngành công nghiệp mạnh hàng đầu nước ta, dệt may ngành đặc biệt quan trọng Trong năm 2018, tổng giá trị kim ngạch xuất ngành may mặc Việt Nam sang EU 4,17 tỷ USD, thị trường Hoa Kỳ đạt 12,7 tỷ USD, thị trường Nhật Bản đạt 3,7 tỷ USD Ngành công nghiệp không thỏa mãn thị hiếu tiêu dùng người Việt mà cịn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế hoạt động liên quan đến xuất nhập với nước ngoài, thu khoản ngoại tệ khơng nhỏ cho quốc gia Tính đến thời điểm tại, nước ta có sách ưu đãi khác nhau, với mong muốn cải thiện tình hình xuất nhập ngành hàng Trước tình hình đó, phải đưa nhận định xác lực cạnh tranh ngành nhằm có đề xuất cần thiết cho việc khắc phục điểm yếu tồn đọng phát huy mạnh vốn có, đồng thời tận dụng sách ưu đãi để nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Qua đó, giúp cho doanh nghiệp nước cải thiện khả cạnh tranh Mơ hình kim cương mơ hình kinh tế Michael Porter thiết kế nhằm tìm hiểu khả cạnh tranh quốc gia nhóm lợi cạnh tranhdo yếu tố có sẵn Mơ hình ứng dụng rộng rãi nhiều quốc gia nhằm nâng cao lợi cạnh tranh Đây cịn mơ hình sử dụng để phân tích cụ thể lợi cạnh tranh mặt hàng, ngành Do vậy, tên đề tài đồ án chúng em là: “Vận dụng mơ hình kim cương Michael Porter để phân tích lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam.” Bài luận văn chia làm chương: Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh Chương II: Phân tích lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam thơng qua mơ hình kim cương Michael Porter Chương III: Đề xuất giải pháp nâng cao khả cạnh tranh ngành công nghiệp dệt may Việt Nam CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Tổng quan cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm Hiện nay, mặt đời sống đại, học thuyết “cạnh tranh” nhắc đến sử dụng tất lĩnh vực mà quan tâm Có thể thấy vậy, nhà khoa học học giả tiếng giới hiểu, nhìn nhận học thuyết từ góc độ, quan điểm khác Cho đến nay, họ chưa thỏa mãn khái niệm thống cạnh tranh Theo đó, cạnh tranh tóm tắt là: “Một mối quan hệ kinh tế sinh kinh tế thị trường mà chủ thể kinh tế áp dụng phương thức, thủ đoạn để tranh đua với với mục đích nhằm giành lấy lợi tốt yếu tố sản xuất khách hàng thị phần cho mình.” 1.1.1.2 Các loại cạnh tranh - Theo phạm vi ngành kinh tế: cạnh tranh ngành, cạnh tranh ngành với ngành khác • Cạnh tranh ngành: cạnh tranh đối thủ ngành nghề hoạt động Các đối thủ ln phải tìm cách chiếm lĩnh thị phần, khách hàng, chí thơn tính, sáp nhập lẫn • Cạnh tranh ngành với ngành khác: cạnh tranh đối thủ hoạt động lĩnh vực khác nhằm mục đích mở rộng ngành đầu tư, gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp cách chắn an toàn Trong hình thức này, doanh nghiệp thường chuyển số nguồn tài Bên cạnh đó, Chính phủ Hiệp hội dệt may Việt Nam cần đưa sách giúp doanh nghiệp việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho ngành, bước tạo giá trị giatăng mà ngành dệt may Việt Nam yếu như: se sợi, dệt, nhuộm Không vậy, Nhà nước cần có hợp tác trường đại học, cao đẳng đào tạo có chuyên ngành liên quan đến dệt may nhằm đưa phương hướng cho sinh viên phục vụ cho việc hướng nghiệp, thu hút thêm nhiều sinh viên theo học ngành này, ví dụ hỗ trợ phần học phí, cấp học bổng khuyến học với việc lựa chọn sinh viên giỏi, có lực tư sáng tạo để gửi sang nước đào tạo chuyên ngành phức tạp dệt, nhuộm Điều dần xem xét đưa vào thực Bằng chứng việc Chính phủ ban hành Quyết định số 12/2011/QĐ - TTG sách hỗ trợ phát triển nguồn lao động không cho lĩnh vực dệt may mà cịn cho ngành cơng nghiệp mũi nhọn sử dụng công nghệ cao khác nước “Tiến hành việc hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước nguồn vốn ODA cho khoa, viện chuyên ngành trường đại học cao đẳng nước nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng phục vụ cho ngành công nghiệp sử dụng cơng nghệ cao Việt Nam” Các sách hỗ trợ từ phía Nhà nước tạo thuận lợi cho lực lượng lao động tay nghề cao làm việc ngành có thêm nhiều hội trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ, tay nghề, khuyến khích họ học tập rèn luyện ngày tốt 3.1.2 công nghệ, trang thiết bị Bên cạnh yếu tố lao động, việc đầu tư nâng cấp trang thiết bị, cơng nghệ dệt may đóng vai trò quan trọng vào phát triển ngành, khâu hạn chế nước ta dệt, nhuộm Dựa mạnh doanh nghiệp, loại sản phẩm dự kiến cung ứng, chất lượng mặt hàng mong muốn đạt được, khả tài doanh nghiệp, để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch việc nâng cấp trang thiết bị, công nghệ cho thỏa mãn với điều kiện kinh tế, trình độ sản xuất doanh nghiệp Tổ chức kĩ việc nghiên cứu đưa công nghệ đại sinh học, môi trường, vào sử dụng, đưa vào thử nghiệm loại nguyên liệumới tốn hơn, áp dụng phần mềm, công nghệ thông tin việc thiết kế kiểm soát chất lượng hàng hóa Về phía nhà nước, nên đưa sách để hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu kĩ thuật đại, ban hành định, sách nhằm thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ doanh nghiệp nước với nước Chú ý tới đồng thiết bị chuyển giao, khơng để tình trạng chuyển giao thiết bị không đồng hay chuyển giao từ nhiều quốc gia khiến không sử dụng dây chuyền hay đưa vào vận hành không hiệu Các Bộ, ngành có liên quan cần nhanh chóng xem xét ban hành quy định chất lượng cho loại thiết bị nhập xuất xứ, sử dụng bao lâu, chất lượng lại sau sử dụng, tránh tổn thất cho doanh nghiệp nhập thiết bị cũ, chất lượng với giá cao Tiến hành xây dựng phịng thí nghiệm dệt may trung tâm sản xuất mặt hàng vải đại nước 3.1.3 thu hút nguồn vốn Đối với doanh nghiệp tư nhân nhỏ, muốn thu hút thêm vốn để đáp ứng cho nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nhằm cạnh tranh với cơng ty có thành phần vốn nước ngồi vấn đề họ cần phải giải sửa đổi cấu tài - kế tốn doanh nghiệp thành hệ thống hoạt động hiệu chuyên nghiệp Song song với đó, họ cần lập kế hoạch tài kinh doanh ngắn hạn cách xác nhằm xác định nguồn vốn cần thiết cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh, từ có kế hoạch kêu gọi vốn từ nhà đầu tư Bên cạnh đó, doanh nghiệp ngành sử dụng phương án tung loại chứng khoản từ phía doanh nghiệp nhằm mục đích huy động vốn dễ dàng Nhờ đó, doanh nghiệp thiết lập hệ thống tài hiệu quả, có thơng tin rõ ràng, minh bạch nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu tư Công ty cần để ý đến việc lập phương án đầu tư, liên doanh với cơng ty nước ngồi lĩnh vực phụ trợ đại với việc tập trung kêu gọi vốn đầu tư đến từ cơng ty nước ngồi vào lĩnh vực điểm yếu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Mở rộng vốn việc huy động từ nguồn như: từ ngân hàng hay tổ chức tài chính, tín dụng, sử dụng hình thức tài trợ dự án hay chí huy động phần vốn từ nhân viên cấp cao doanh nghiệp, 3.2 Giải pháp chiến lược, cấu doanh nghiệp ngành Với xu hướng thay đổi ngành dệt may giới từ gia công, sản xuất sản phẩm đơn chuyển sang việc phát triển cung cấp chuỗi dịch vụ dệt may trọn gói, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải thay đổi phương thức sản xuất dệt may doanh nghiệp từ gia công thông thường CMT sang phương thức sản xuất tiên tiến đại OEM ODM Các phương thức sản xuất đại khơng góp phần làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp dệt may nước cho đơn hàng từ 20% - 30% mà giúp họ thu hút thêm nhiều khách hàng từ thị trường nước giới dịch vụ tiện ích cung ứng nguyên liệu đầu vào, đưa thiết kế, từ phương thức sản xuất đại mà phương thức CMT khơng có được, qua nâng cao uy tín tập đoàn Việt Đối với phương thức sản xuất tốt ODM yêu cầu doanh nghiệp phải đáp ứng tốt công đoạn dệt-nhuộm-may với khâu cung cấp nguyên vật liệu, thiết kế, phát triển tiếp thị sản phẩm nhằm đem lại hiệu cao Tuy nhiên, điểm yếu cố hữu hầu hết doanh nghiệp hoạt động ngành dệt may Việt Nam lại nằm khâu phức tạp dệt, nhuộm Việc cung cấp nguyên vật liệu, thiết kế, phát triển tiếp thị sản phẩm thị trường cịn yếu Chính vậy, để chuyển đổi phương thức sản xuất thành cơng địi hỏi nỗ lực khơng riêng thân doanh nghiệp mà hợp tác doanh nghiệp với đối tác khác nhằm phát triển điểm mạnh sẵn có, cải thiện yếu điểm thân Một vàibiện pháp mà doanh nghiệp cân nhắc thực bao gồm lên kế hoạch lôi kéo, thu hút nhà đầu tư đến từ quốc gia khác giới có ưu loại ngun liệu bơng, sợi cịn thiếu hụt nước ta, tiến hành đầu tư, nghiên cứu phương pháp canh tác hiệu vào vùng có lợi trồng nguyên liệu khắp nước nhằm đảm bảo nguồn cung phụ liệu có sẵn, tránh lệ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngồi Nhờ giúp cho doanh nghiệp dệt may ổn định sản xuất, đồng thời tăng tỉ lệ nguyên liệu nội địa cho mặt hàng dệt may xuất nước Các doanh nghiệp cần tiến hành thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện đối tác nước ngồi có lợi công nghệ dệt may đại nhằm học hỏi kinh nghiệm khâu phức tạp từ họ Nhập máy móc tiên tiến, trang thiết bị đại cho tiềm lực tài doanh nghiệp đáp ứng Xem xét lại cơng tác tuyển dụng, có nhiều khóa đào tạo, phát triển chuyên môn phận từ thiết tiếp thị để đưa sản phẩm thị trường 3.3Giải pháp cầu nước Đất nước phát triển theo ngày kéo theo kinh tế vậy, thu nhập bình qn người dân tăng lên nhanh chóng năm gần kéo theo tăng lên nhu cầu tiêu thụ mặt hàng nước Trong ngành dệt may ngành nghề có nhu cầu tiêu thụ tăng lên tương đối lớn Nhu cầu người dân thời trang may mặc ngày cao, đòi hỏi thị trường với hàng may mặc ngày lớn, ngồi chất lượng mẫu mã, phong cách thời trang sản phẩm ngày tăng lên Để bắt kịp đòi hỏi lớn thị trường nước, thay trước công ty dệt may lớn nước ta chủ yếu nhắm đến sản xuất sản phẩm cao cấp để xuất nhận gia công cho cơng ty đến từ nước ngồi, ngồi doanh nghiệp vừa nhỏ đa phần sản xuất hàng gia cơng có sản phẩm sản xuất phục vụ thị trường nước có mẫu mã đa dạng chất lượng không cao, doanh nghiệp nên tập trung vào thị trường trongnước, sản xuất sản phẩm phù hợp với thị hiếu khả kinh tế phần đông người dân Tăng cường việc giới thiệu rộng rãi sản phẩm dệt may công ty nước với người dân thị trường nước chưa có nhiều thương hiệu nội địa uy tín Qua giúp người dân biết đến nhiều sản phẩm may mặc nội địa, thu hút tiêu thụ sản phẩm có xuất xứ nội địa nhờ tận dụng tối đa tiềm sẵn có thị trường nội địa Ngồi Chính phủ cần có sách ưu đãi, hỗ trợ sản phẩm may mặc nước ta tiêu thụ thị trường nước từ tạo động lực sản xuất, tăng lợi cạnh tranh sản phẩm sản xuất nước cạnh tranh với hãng thời trang lớn có tên tuổi khác nước 3.4Giải pháp cho ngành hỗ trợ liên quan 3.4.1 Ngành nguyên liệu Quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu cho ngành dệt Khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh vùng sản xuất tơ sợi nước Chính phủ cần có sách khuyến khích vốn giúp người dân sản xuất cải tiến dây chuyền phục vụ sản xuất thu hoạch sản phẩm đặc biệt với sản phẩm sợi, tơ tằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành tơ sợi tự nhiên nước ta phát triển Trong ngành trồng cần thiết phải đầu tư đổi máy móc, trang thiết bị, cải tiến dây chuyền sản xuất, dệt sợi tiên tiến đại Phải có chiến lược giúp đồng bộ, kết nối vùng sản xuất với vùng chế biến, nhờ làm tăng xuất, chất lượng sợi Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất nước sử dụng sợi bơng nội địa Ngồi ngành trồng dâu ni tằm nước ta có diện tích cịn ít, hộ sản xuất chủ yếu nhỏ lẻ manh mún, kỹ thuật sản xuất tương đối yếu nên suất cho sản phẩm cịn thấp Để khắc phục cải thiện tình trạng cịn cần phải có nỗ lực khơng ngừng từ cácphía, đưa sách lược cụ thể áp dụng kĩ thuật đại, tiên tiến nhờ chun mơn hóa vùng sản xuất 3.4.2 Ngành thời trang Các doanh nghiệp sản xuất để tạo thêm lợi so với sản phẩm khác ngồi cần chất lượng tốt mẫu mã sản phẩm nhân tố thiếu Doanh nghiệp cần đầu tư phát triển mẫu mã sản phẩm cho đa dạng phù hợp với xu tiêu dùng thị trường nước Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thời trang cần trọng phát triển ngành thị trường nước nhiều hơn, tạo tiền đề cho ngành thời trang nước ta phát triển Do ngành thời trang hay thiết kế thời trang ngành nghề tương đối nước ta nên chưa thực quan tâm, phát triển có trường đào tạo chất lượng, thời trang yếu tố quan trọng để tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm dệt may nước ta Do để ngành thời trang phát triển không cần thay đổi doanh nghiệp sản xuất mà cần thay đổi sách phát triển ngành, cần có trường đào tạo bản, chất lượng cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuất cao 3.4.3 Ngành cung ứng máy móc thiết bị Hiện ngành cung ứng chế tạo máy nước ta chưa đáp ứng yêu cầu ngành dệt Nguyên nhân đến từ việc doanh nghiệp sản xuất khơng có đủ vốn kỹ thuật sản xuất để cạnh tranh với sản phẩm nước Để ngành cung ứng chế tạo máy nước ta phát triển cần có tâm Chính phủ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nước, có sách hỗ trợ vốn để doanh nghiệp mở rộng sản xuất cải tiến thiết bị sản xuất Cần đẩy mạnh đào tạo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao cho ngành, từ dần nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm 3.4.4 Ngành hóa chất Do điều kiện trình độ kỹ thuật cơng nghệ, ngành hóa chất nước ta cịn chưa phát triển Các cơng ty hóa chất nước ta đa phần công ty vừa nhỏ, sản phẩm không đa dạng phải cạnh tranh với sản phẩm cơng ty lớn nước ngồi Trong đó, Trung Quốc thị trường nhập hóa chất nước ta Do tính rủi ro ngành hóa chất q trình sản xuất mơi trường, để ngành hóa chất nước ta phát triển cách phù hợp cần doanh nghiệp sản xuất phải cải thiện toàn diện khoa học lẫn trang thiết bị kỹ thuật sản xuất Cần đầu tư nghiên cứu chuyên sâu phương pháp sản xuất phù hợp an tồn với mơi trường Đầu tư dây truyền sản xuất đại làm tăng xuất chất lượng sản phẩm Thu hút đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Chính phủ cần kêu gọi nhà đầu tư nhằm hỗ trợ công ty nước tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ để giúp cho cơng ty ổn định sản xuất kinh doanh Khuyến khích ưu đãi với sản phẩm hóa chất sản xuất nước Có sách nhằm huấn luyện trình độ chun môn cao cho nguồn nhân lực ngành 3.5Giải pháp Chính phủ vấn đề phát triển ngành cơng nghiệp dệt may Ngồi cố gắng khơng ngừng nghỉ từ ngành dệt may, cần phải có phối hợp từ phía Chính phủ để phát triển ngành phát huy tối đa khả cạnh tranh cơng ty nội đia Ngồi sở, xí nghiệp sản xuất doanh nghiệp, nhà nước phải trợ giúp doanh nghiệp nội địa nhằm trọng, mở rộng điểm phân phối phát triển sở bán buôn, bán lẻ, trung tâm marketing, quảng bá sản phẩm hay trung tâm dạy nghề Khơng vậy, vai trị quan quản lý nhà nước tác động đến hoạt động quản lý sản xuất ngành dệt may sách đề Do vậy, Chính phủ có vai trò quan trọng thể qua đặc điểm: - Đảm bảo môi trường kinh doanh nhân tố thiết yếu để công ty nước có điều kiện phát triển, tạo động lực cho cạnh tranh tập đoàn, giao lưu học hỏi lẫn Đồng thời tăng cường khả năng, tài để tự đương đầu với doanh nghiệp, thương hiệu tên tuổi lớn - Đẩy mạnh xây dựng ngành phụ trợ, góp phần giúp cho công ty sản xuất nước tiếp cận nguyên liệu, cơng nghệ đời với kinh phí thấp Qua sản xuất hàng hóa có giá rẻ so với hàng hóa nhập hay sản phẩm có nguyên phụ liệu nhập khẩu, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp với công ty ngoại - Giúp đỡ doanh nghiệp nước ưu đãi, sách Đề giải pháp nhằm hấp dẫn nhà đầu tư nước nước vào công đoạn sản xuất nguyên liệu (dệt, may, nhuộm), khâu mà ngành may mặc nước ta để đột phá, tăng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm Ngoài ra, vấn đề nước thải, hệ sinh thái phải ý sau gia nhập vào TPP, hàng hóa xuất khơng đánh giá theo tiêu chí số lượng, phẩm chất, nguồn gốc hàng, trách nhiệm xã hội mà cịn trọng đến tiêu chuẩn mơi trường, tiêu chuẩn “sản xuất xanh”, giải vấn đề nước thải công nghiệp, tái chế KẾT LUẬN Khả cạnh tranh đất nước nhân tố cần thiết để gia tăng nguồn tài đầu tư từ nội địa nước ngoài, đảm bảo kinh tế tăng trưởng mạnh, làm gia tăng hiệu công tác cơng nghiệp hóa đất nước thời đại cơng nghệ 4.0 Để đẩy mạnh khả cạnh tranh đất nước, cụ thể lực cạnh tranh ngành hay mặt hàng cụ thể ngành cần phải có tư duy, chiến lược cần thiết với hồn cảnh, theo tận dụng quy định hỗ trợ nhà nước đưa Bên cạnh đó, cần giải điểm xấu cịn xót lại để phát huy tối đa nhân tố tạo thành khả cạnh tranh; tận dụng hội thuận lợi tác động thị trường Việt Nam tồn cầu Nếu nắm bắt tận dụng hết nhân tố ngành, công ty thể lợi Những địi hỏi xu hướng thời trang người tiêu dùng ngày khắt khe hơn, kéo theo nhân tố đầu vào từ cơng ty thay đổi thiết kế cần phải có đột phá Thị trường nước lớn, trọng công ty người mua Việt lại chưa thực cao, bắt đầu Đối với thị trường từ phía nước ngồi, ngành may mặc có tập trung lớn đạt hiệu chưa cao nguồn nguyên phụ liệu phải phụ thuộc vào số nước Do đó, văn mà Chính phủ đề cần đưa ngành may mặc tăng trưởng, hội nhập Tuy nhiên, phải đến từ nhiều vào việc tự lực công ty ngành dệt may nước, đưa đến giải pháp đắn (như để đổi phương pháp quản lý doanh nghiệp? Làm để đẩy mạnh khả đối đầu cơng ty? ) Có vậy, ngành dệt may Việt Nam phát triển cách bền vững tương lai tăng nhanh khả cạnh tranh nước khác Sau kết thúc làm, chúng em rút vấn đề: Tình trạng tính hết năm 2018 ngành sản xuất may mặc nước Nhận xét khả cạnh tranh ngành dệt may nước thông qua yếu tố mơ hình kim cương với Chính phủ hội Đề xuất số biện pháp để qua cải thiện hiệu cạnh tranh công ty ngành dệt may nước - Thu hút nguồn tài từ bên ngồi vào ngành phụ trợ ngành dệt may: nguồn nguyên phụ liệu, công nghệ, giải pháp nhân lực - Nắm bắt hội biến động trường quốc tế - Nắm bắt thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng Tuy chúng em nỗ lực làm đồ án tốt nghiệp kiến thức vấn đề khả trình độ lập luận, nhận thức cịn có hạn chế, thời gian thực đồ án có hạn nên tồn thiếu sót định Nhóm chúng em mong muốn nhận ý kiến, bổ sung từ thầy cô khoa để đồ án chúng em ngày hoàn thiện Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn Đồn Thị Thu Hằng nhiệt tình giúp đỡ nhóm chúng em suốt trình thực đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị BCT ban hành: Nghị số 3218 QĐ - BCT Bộ Công Thương ban hành ngày 11 tháng năm 2014 Nghị CP ban lệnh: Nghị định số 111/2015/NĐ - CP phát triển công nghiệp hỗ trợ ban hành ngày tháng 11 năm 2015 Quyết định Thủ tướng ban hành: Quyết định số 12/2011/QĐ - TTG sách phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp sử dụng công nghệ cao Các website thương mại, kinh tế, xã hội - www.customs.gov.vn - www.moit.gov.vn - www.gso.gov.vn - www.tapchitaichinh.vn - www.vnexpress.net - www.vietnamtextile.org.vn Và số trang web có liên quan khác Tác giả: Ts Phạm Thị Hồng Yến: “Giáo trình kinh doanh quốc tế - Đại học Ngoại thương” Lợi cạnh tranh - Michael E Porter Nhà xuất trẻ Bộ Công Thương (2013): “Báo cáo đánh giá thực trạng phát triển ngành dệt may khả nâng cao lực cạnh tranh thông qua tăng cước khai thác yếu tố liên quan đến thương mại” Vinatex - Báo cáo tập đoàn dệt may Việt Nam năm 2018 ... ? ?Vận dụng mô hình kim cương Michael Porter để phân tích lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam. ” Bài luận văn chia làm chương: Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh Chương II: Phân tích lực cạnh tranh. .. CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM THÔNG QUA MƠ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER 2.1Một số nét tiêu biểu ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 2.1.1 Khái quát lịch sử ngành dệt may. .. Mơ hình kim cương Michael Porter Tổng kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam Thị trường xuất chủ lực hàng dệt may Việt Nam năm 2018 Số trang 21 21 2.3 Cơ cấu nhập đầu vào loại nguyên liệu dệt may

Ngày đăng: 19/01/2022, 09:04

Mục lục

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    1.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

    1.1.1 Tổng quan về cạnh tranh

    1.1.1.2 Các loại cạnh tranh

    1.1.2 Tổng quan về năng lực cạnh tranh

    1.1.2.2 Các loại năng lực cạnh tranh

    1.2 Mô hình kim cương Michael Porter

    1.2.1 Các điều kiện về yếu tố sản xuất đầu vào

    1.2.2 Các điều kiện về cầu trong nước

    1.2.2.1 Kết cấu cầu trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan