1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp giải pháp nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho phát triển ngành lâm nghiệp việt nam

104 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Lâm nghiệp là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một bộ phận không thể tách rời trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Sản phẩm của ngành không những tạo ra Lâm sản hàng hóa và dịch vụ đóng góp cho nền kinh tế quốc dân mà còn có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học và an ninh quốc phòng của đất nước; góp phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống, xóa đói, giảm nghèo cho người dân nông thôn và miền núi. Phát triển Lâm nghiệp theo hướng bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường, từng bước chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh đang là những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Việt Nam nhằm phát huy những tiềm năng dồi dào của ngành phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra với toàn nền kinh tế nói chung và ngành Lâm nghiệp nói riêng là nguồn vốn cho đầu tư phát triển còn hết sức hạn chế. Trong khi đó, quá trình phát triển Lâm nghiệp đòi hỏi một lượng kinh phí không hề nhỏ và diễn ra trong một khoảng thời gian lâu dài. Do đó, việc thu hút vốn đầu tư cho phát triển Lâm nghiệp trở thành chiến lược quan trọng của ngành, đặc biệt là các nguồn vốn hỗ trợ, vốn vay ưu đãi từ nước ngoài. Cùng với quá trình hội nhập quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã bước đầu tận dụng được những nguồn lực từ bên ngoài để phục vụ cho quá trình phát triển đất nước trong đó có nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Nguồn vốn ODA đầu tư cho ngành Lâm nghiệp thời kỳ 2010 – 2015 không ngừng tăng lên về số lượng cùng với với sự quan tâm tham gia của đông đảo các nhà tài trợ thông qua các chương trình, dự án khác nhau đã góp phần không nhỏ cho ngành Lâm nghiệp thực hiện thành công các chương trình mục tiêu quốc gia, cải thiện thể chế và chính sách, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành. Những thành tựu mà ngành Lâm nghiệp đạt được trong thời gian qua có phần đóng góp quan trọng của viện trợ phát triển như một phần trong sự nghiệp phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển Lâm nghiệp cũng bộc lộ những điểm hạn chế như còn phụ thuộc nhiều vào ưu tiên của nhà tài trợ, chất lượng văn kiện dự án chưa cao và chưa phù hợp với thực tế triển khai, nhiều dự án vừa ký kết xong đã gặp khó khăn do không đủ quỹ đất để trồng rừng, phải điều chỉnh tổng mức đầu tư do giá cả biến động. Việc bố trí vốn đối ứng không đầy đủ tại một số địa phương làm trì hoãn việc thực hiện các dự án, tỷ lệ giải ngân thấp, người dân sống cạnh rừng chưa có ý thức bảo vệ rừng, chưa thực sự quan tâm đến các dự án trồng, bảo vệ và chăm sóc rừng, diện tích rừng bị chặt phá hàng năm tăng. Trước bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi, đặc biệt là khi Việt Nam đã và đang được cộng đồng quốc tế công nhận là quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp, đồng nghĩa với đó là các nguồn vốn vay ưu đãi ít đi thì công tác vận động, thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA cho ngành Lâm nghiệp trong giai đoạn tới cần có những thay đổi về chiến lược, chính sách và thể chế cho phù hợp với tình hình mới. Do đó, việc phân tích, đánh giá thực trạng công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong phát triển ngành Lâm nghiệp là một việc hết sức cần thiết; để có một cái nhìn tổng quát về ODA Lâm nghiệp thời gian qua, tìm ra được nguyên nhân của thành công và những hạn chế trong việc thu hút, sử dụng nguồn vốn này, qua đó rút ra được những bài học kinh nghiệm và đề ra các giải pháp nhằm đảm bảo huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho ngành Lâm nghiệp. Xuất phát từ lý luận, thực tiễn và hướng tới những mục tiêu trên đây, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA) cho phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam” làm Luận văn Thạc sỹ.

MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: 2.2 Mục tiêu cụ thể: 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỀN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Cơ sở lý luận thu hút, quản lý, sử dụng vốn ODA .5 1.1.1.Khái niệm vốn ODA .5 1.1.2.1 Xây dựng phê duyệt danh mục tài trợ 1.1.2.2 Chuẩn bị, thẩm định, phê duyệt văn kiện chương trình, dự án 1.1.2.3 Đàm phán, ký kết điều ước cụ thể ODA .8 1.1.2.4 Tổ chức thực hiện chương trình, dự án ODA 1.1.2.5 Giám sát đánh giá chương trình, dự án 11 1.2 Kinh nghiệm thu hút sử dụng ODA .13 1.2.1 Kinh nghiệm thu hút, sử dụng ODA số nước giới 13 1.2.2 Thực trạng cam kết, ký kết giải ngân ODA Việt Nam .14 Nguồn vốn ODA cho vay chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn giải ngân:18 * Phân bổ ODA 18 1.2.3 Bài học kinh nghiệm quản lý ODA lĩnh vực Lâm nghiệp Việt Nam .22 Chương 25 ĐẶC ĐIỂM NGÀNH LÂM NGHIỆP .25 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1.Tổng quan ngành Lâm nghiệp Việt Nam 25 2.1.1.Giới thiệu ngành Lâm nghiệp Việt Nam 25 2.1.2.Vai trò của Lâm nghiệp vào kinh tế quốc dân 28 2.1.3 Đặc điểm sản xuất Lâm nghiệp ảnh hưởng đến thu hút vốn ODA .33 2.1.4 Ý nghĩa việc thu hút nguồn vốn ODA để phát triển Lâm nghiệp 33 2.2.Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu, khảo sát 34 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 34 Chương 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Tình hình thu hút ODA Lâm nghiệp thời gian qua 36 3.1.2 Tình hình thu hút vốn ODA ngành Lâm nghiệp .37 3.1.2.1 Tổng hợp ODA theo tình trạng dự án 37 3.1.2.2 Tổng hợp ODA theo vùng .39 3.2 Tình hình sử dụng quản lý ODA Lâm nghiệp 40 3.2.1 Thực trạng sử dụng quản lý vốn ODA trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng chế biến Lâm sản .40 3.2.2 Đánh giá chung .62 3.2.2.2 Những khó khăn, tồn tại, nguyên nhân học kinh nghiệm việc thu hút sử dụng vốn ODA Lâm nghiệp 64 3.3 Các điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức của ngành Lâm nghiệp thu hút ODA cho ngành Lâm nghiệp bối cảnh 70 3.4.1 Cơ sở để định hướng xây dựng giải pháp 73 3.4.1.3 Mục tiêu phát triển của ngành Lâm nghiệp giai đoạn 2016-2020 .78 3.4.1.4 Những nguyên tắc chủ đạo nhằm thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành Lâm nghiệp .81 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA cho ngành Lâm nghiệp giai đoạn tới 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI .89 Kết luận 89 Khuyến nghi .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB ASEAN ASOF Ban QLDA BV&PTR PTLNVN ĐBSCL DVMTR EC EU FAO FCPF FCPF FLEGT Ngân hàng Phát triển châu Á Hiệp hội nước Đơng Nam Nhóm quan chức cao cấp Lâm nghiệp ASEAN Ban Quản lý dự án Bảo vệ phát triển rừng Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Đồng sông Cửu Long Dich vụ môi trường rừng Ủy ban châu Âu Liên minh Châu Âu Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Quĩ Đối tác cácbon rừng Ngân hàng giới Quỹ đối tác Carbon Lâm nghiệp Chương trình tăng cường thực thi Lâm luật, quản tri rừng FSC FSSP GEF GIZ GTZ IBRD IDA thương mại Hội đồng quản tri rừng quốc tế Đối tác hỗ trợ ngành Lâm nghiệp Qũy mơi trường tồn cầu Tở chức Hợp tác phát triển Đức Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức Ngân hàng tái thiết Phát triển quốc tế Hiệp hội Phát triển quốc tế iii IMF ISG IUCN JBIC JICA KFW LHQ MBFPs MIC MoF MOU NDF NGO NIB NN&PTNT NORAD ODA OECD OFID PCCCR PCCCR PPP QĐ REDD+ TCLN TFF UNDP UNEP UNESCO UNHCR UNICEF UN-REED Qũy Tiền tệ quốc tế Chương trình Hỗ trợ Quốc tế Tở chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản Cơ quan Phát triển quốc tế Nhật Bản Ngân hàng tái thiết Đức Liên hợp quốc Ban Quản lý Dự án Lâm nghiệp Quốc gia phát triển có mức thu nhập trung bình thấp Bộ Tài Bản ghi nhớ Qũy Phát triển Bắc Âu Các tở chức phi phủ Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ ngoại giao Na Uy Hỗ trợ phát triển thức Tở chức hợp tác kinh tế phát triển Qũy Phát triển quốc tế nước xuất dầu mỏ OPEC Phòng cháy chữa cháy rừng Phòng cháy chữa cháy rừng Hợp tác công tư Quyết đinh Giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thối rừng Tổng cục Lâm nghiệp Quĩ Uỷ thác Lâm nghiệp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Chương trình mơi trường LHQ Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc Cao ủy Liên hợp quốc người tỵ nạn Qũy Nhi đồng Liên hợp quốc Chương trình hợp tác LHQ Giảm phát thải từ phá rừng USAID USD VCF VDPF WB WTO suy thoái rừng nước phát triển Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Đô la Mỹ Quĩ bảo tồn Việt Nam Diễn đàn đối tác phát triển Việt Nam Ngân hàng Thế giới Tổ chức Y tế giới iv WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Tên bảng ODA ký kết theo ngành lĩnh vực giai đoạn 2010-2015 ODA cam kết, ký kết, giải ngân giai đoạn 1993-2015 Tỷ trọng ODA vốn vay ưu đãi so với GDP, tởng vốn đầu tư tồn xã hội tởng vốn đầu tư từ NSNN giai đoạn 2011-2015 Vốn ODA ký kết phân bố theo vùng giai đoạn 2010-2015 v Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Tổng hợp kết thực khối lượng hạng mục đầu tư giai đoạn 2010 - 2011 Tổng hợp kết giải ngân giai năm 2010 Tổng hợp kết thực khối lượng hạng mục đầu tư giai đoạn 2011 - 2012 Tởng hợp kết giải ngân giai năm 2011 Tổng hợp kết thực khối lượng hạng mục đầu tư giai đoạn 2012 - 2013 Tởng hợp kết giải ngân giai năm 2012 Tổng hợp kết thực khối lượng hạng mục đầu tư giai đoạn 2013 - 2014 Tổng hợp kết giải ngân giai năm 2013 Tổng hợp kết thực khối lượng hạng mục đầu tư giai đoạn 2014 – 2015 Tổng hợp kết giải ngân giai năm 2014 Tổng hợp kết thực khối lượng hạng mục đầu tư giai đoạn 2015 - 2016 Bảng 3.12 Tổng hợp kết giải ngân giai năm 2015 Bảng 3.13 Chỉ tiêu phát triển ngành Lâm nghiệpgiai đoạn 2006-2020 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Tên biểu đồ Cơ cấu vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết theo nhà tài trợ giai đoạn 2010-2015 -57 Cam kết, ký kết giải ngân giai đoạn 2011-2015 Dư nợ vay ODA Nhật Bản giai đoạn 2010-2015 Tỷ trọng ODA vốn vay ưu đãi lĩnh vực giai đoạn 2010-2015 Tỷ lệ phân bố ODA giữa vùng Việt Nam giai đoạn 2010-2015 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, có vi trí đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân, phận tách rời lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Sản phẩm ngành khơng những tạo Lâm sản hàng hóa dich vụ đóng góp cho kinh tế quốc dân mà còn có vai trò quan trọng bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học an ninh quốc phòng đất nước; góp phần quan trọng việc cải thiện đời sống, xóa đói, giảm nghèo cho người dân nông thôn miền núi Phát triển Lâm nghiệp theo hướng bền vững kinh tế, xã hội môi trường, từng bước chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh những ưu tiên hàng đầu Chính phủ Việt Nam nhằm phát huy những tiềm dồi ngành phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, vấn đề đặt với toàn kinh tế nói chung ngành Lâm nghiệp nói riêng nguồn vốn cho đầu tư phát triển còn hạn chế Trong đó, q trình phát triển Lâm nghiệp đòi hỏi lượng kinh phí khơng nhỏ diễn khoảng thời gian lâu dài Do đó, việc thu hút vốn đầu tư cho phát triển Lâm nghiệp trở thành chiến lược quan trọng ngành, đặc biệt nguồn vốn hỗ trợ, vốn vay ưu đãi từ nước ngồi Cùng với q trình hội nhập quốc tế, Chính phủ Việt Nam bước đầu tận dụng những nguồn lực từ bên để phục vụ cho trình phát triển đất nước có nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nguồn vốn ODA đầu tư cho ngành Lâm nghiệp thời kỳ 2010 – 2015 không ngừng tăng lên số lượng với với quan tâm tham gia đông đảo nhà tài trợ thông qua chương trình, dự án khác góp phần không nhỏ cho ngành Lâm nghiệp thực thành công chương trình mục tiêu quốc gia, cải thiện thể chế sách, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành Những thành tựu mà ngành Lâm nghiệp đạt thời gian qua có phần đóng góp quan trọng viện trợ phát triển phần nghiệp phát triển Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh những kết đạt được, hoạt động thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển Lâm nghiệp cũng bộc lộ những điểm hạn chế còn phụ thuộc nhiều vào ưu tiên nhà tài trợ, chất lượng văn kiện dự án chưa cao chưa phù hợp với thực tế triển khai, nhiều dự án vừa ký kết xong gặp khó khăn không đủ quỹ đất để trồng rừng, phải điều chỉnh tổng mức đầu tư giá biến động Việc bố trí vốn đối ứng khơng đầy đủ số đia phương làm trì hỗn việc thực dự án, tỷ lệ giải ngân thấp, người dân sống cạnh rừng chưa có ý thức bảo vệ rừng, chưa thực quan tâm đến dự án trồng, bảo vệ chăm sóc rừng, diện tích rừng bi chặt phá hàng năm tăng Trước bối cảnh nước quốc tế có nhiều thay đởi, đặc biệt Việt Nam cộng đồng quốc tế cơng nhận quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp, đồng nghĩa với nguồn vốn vay ưu đãi cơng tác vận động, thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA cho ngành Lâm nghiệp giai đoạn tới cần có những thay đởi chiến lược, sách thể chế cho phù hợp với tình hình mới Do đó, việc phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác thu hút sử dụng nguồn vốn ODA phát triển ngành Lâm nghiệp việc cần thiết; để có nhìn tởng qt ODA Lâm nghiệp thời gian qua, tìm nguyên nhân thành công những hạn chế việc thu hút, sử dụng nguồn vốn này, qua rút những học kinh nghiệm đề giải pháp nhằm đảm bảo huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA cho ngành Lâm nghiệp Xuất phát từ lý luận, thực tiễn hướng tới những mục tiêu đây, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp nhằm thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ( ODA) cho phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam” làm Luận văn Thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng huy động sử dụng nguồn vốn ODA phát triển Lâm nghiệp, đề tài đề xuất giải pháp nhằm thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn ODA; - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển ngành Lâm nghiệp thời gian; - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA ngành Lâm nghiệp thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến việc thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA ngành Lâm nghiệp Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động liên quan đến công tác vận động, thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển Lâm nghiệp + Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu số chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển Lâm nghiệp Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản + Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2015 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn thu hút, quản lý, sử dụng vốn ODA - Nghiên cứu thực trạng công tác vận động, thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA ngành Lâm nghiệp thời gian qua - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động liên quan đến thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA phát triển Lâm nghiệp cho cán bộ, kiên thay những cán không đủ phẩm chất, lực, không phù hợp yêu cầu đổi mới đồng thời thực tốt quy đinh hành tiêu chuẩn hóa cán Đởi mới quy trình đơn giản hóa thủ tục hành quản lý dự án ODA sở kết hợp tham khảo những quy chuẩn nhà tài trợ, ba khâu công việc quan trọng là: đấu thầu mua sắm; đền bù giải phóng mặt bằng, di dân tái đinh cư; quản lý tài chương trình, dự án dẫn đến tình trạng trình duyệt “kép” Xây dựng thực qui trình kỹ thuật dự án theo hướng chuyên nghiệp hóa: từ xác đinh dự án, chuẩn bi dự án, đánh giá dự án, phê duyệt dự án, đàm phán, kí kết, đấu thầu, thi cơng, giám đinh, đánh giá sau kết thúc dự án kiểm toán, cố gắng khâu phải đảm nhiệm quan chuyên trách Ban hành hệ thống hướng dẫn chi tiết từng khâu, từ phân đinh rõ trách nhiệm quyền hạn cấp liên quan 3.4.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng ODA Để nâng cao sử dụng hiệu cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thời gian tới, cần phải thực đồng số vấn đề sau: Thứ nhất: Tăng cường công tác, theo dõi, giám sát đánh giá Đây nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đối với ban QLDA, ban cấp trực dõi, đạo, tổ chức thực dự án Cơ quan chủ quản dự án cần phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ, bộ/ngành/đia phương đơn vi liên quan thường xuyên theo dõi, tổ chức đợt đánh giá đinh kỳ độc lập nhằm kip thời phát những vướng mắc, khó khăn gây chậm chễ việc thực dự án, phát những sai sót việc xây dựng dự án khơng chuẩn xác để kip thời có biện pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện, hay đề xuất điều chỉnh làm cho dự án có hiệu Tăng cường cơng tác giám sát theo dõi cộng đồng, quan báo chí, người dân đia phương những người hưởng lợi từ dự 84 án góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn, phòng chống thất thốt, lãng phí, tham nhũng Tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm toán việc sử dụng nguồn vốn: Các quan tra, kiểm tra tài kiểm tốn Nhà nước cần tăng cường cơng tác chuyên môn, nghiệp vụ để đủ lực phát ngăn chặn kip thời hành vi vi phạm pháp luật; kiên xuất toán khoản chi sai mục đích, khơng khối lượng, đơn giá, khơng tiêu chuẩn đinh mức, vượt dự toán Cần thực chế độ trách nhiệm vật chất, kể trách nhiệm hình đối với nhà thầu, tư vấn giám sát việc xác nhận khối lượng tốn khơng trung thực, không quy đinh; khắc phục những vi phạm cơng tác xác nhận khối lượng tốn để làm kiểm soát chi giải ngân vốn ODA, vốn đối ứng Thứ hai: Nâng cao lực cho đội ngũ quản lý thực hiện dự án Nhân những yếu tố quan trọng đinh đến thành bại dự án Các Ban QLDA tất cấp cần phải có chiến lược dài hạn tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán bộ, cán đia phương có đủ lực chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức kinh nghiệm đáp ứng công việc Thường xuyên tổ chức đào tạo qui trình thủ tục, nghiệp vụ quản lý sử dụng ODA khóa đào tạo chuyên đề như: quản lý dự án, quản lý tài chính, đấu thầu, kỹ thuật Lâm nghiệp, tiếng Anh, pháp luật, quy đinh nhà tài trợ, sáng kiến hỗ trợ quốc tế mới… cho đội ngũ cán làm công tác quản lý dự án, Ban QLDA cấp, đối Ban QLDA đia phương.Xây dựng công cụ phục vụ công tác quản lý, thực dự án như: sổ tay hướng dẫn, cẩm nang, giáo trình chuẩn thủ tục triển khai thực dự án ngân hàng tài trợ nói riêng cũng dự án ODA nói chung Thứ ba: Cải thiện tình hình thực hiện dự án, nâng cao tỷ lệ giải ngân 85 Nâng cao chất lượng thiết kế, thẩm đinh dự án, đặc biệt dự án vốn vay có sử dụng nhiều quĩ đất vốn đối ứng Các dự án ODA phải phù hợp với qui hoạch phát triển đia phương, vùng trung ương; có cam kết đia phương việc tổ chức thực dự án như: bố trí đủ cán có lực, đất đai đặc biệt bố trí đủ nguồn vốn đối ứng kế hoạch ngân sách đia phương Để nâng cao chất lượng khâu thiết kế dự án việc lựa chọn tư vấn quan trọng Cần tuyển chọn cách kỹ lưỡng đơn vi tư vấn giai đoạn chuẩn bi dự án thực dự án, khuyến khích liên danh giữa đơn vi nước nước thực Đối với tư vấn nước phải có đủ lực, am hiểu tình hình thực tế đia phương kinh nghiệm lĩnh vực đánh giá xã hội, mơi trường, phân tích kinh tế tài Đối với tư vấn nước ngồi thường có xu hướng áp dụng những chuẩn mực quốc tế việc đánh giá thiết kế dự án có xu hướng dàn trải, thực đia bàn rộng vượt khả quản lý dự án Do vậy, tham gia thương thảo đàm phán cần chủ động có ý kiến kiên gạt bỏ những đề xuất không phù hợp chấp nhận những đề xuất có tính khả thi nằm khả thực quản lý Bên cạnh đó, yếu tố đinh đến phù hợp thành công dự án thực trình thiết kế thiết phải có tham gia đia phương, cộng đồng hưởng lợi Để đảm bảo đủ kip thời vốn đối ứng điều kiện ngân sách nhà nước eo hẹp, nên Bộ NN&PTNT cần đề xuất với Chính phủ đồng thời phối hợp với Bộ ngành liên quan, đia phương tổ chức quốc tế để thiết lập quỹ vốn đối ứng nhằm thúc đẩy nhanh tiến độ thực dự án Đồng thời, trước mắt cần rà sốt tởng hợp tồn lượng vốn đối ứng thiếu từ dự án làm sở để cân đối kế hoạch ngân sách, ưu tiên bố trí đủ lượng vốn thiếu Để đáp ứng tiến độ giải ngân, cần xác lập thực tốt chế phối hợp giữa nhà tài trợ, quan chủ quản, nhà thầu, tư vấn 86 giám sát đối tượng thụ hưởng Đây mối quan hệ gắn bó, mục tiêu cuối dự án lại có vai trò quyền lợi khác Các bên cần thống cung cách làm việc, trao đổi truyền đạt thông tin cách hiệu Cải tiến chế thủ tục giải ngân dự án theo hướng phi tập trung hóa, giao bớt khối lượng cơng việc kế toán, giải ngân, rút vốn cho phận kế toán ban QLDA đia phương Tránh tình trạng “Tập trung hóa“ Ban QLDA trung ương gây chậm chễ giải ngân rút vốn Giảm bớt khâu trung gian quản lý nguồn vốn ODA theo hướng chuyển trực tiếp cho chủ sở hữu nguồn vốn với chế theo dõi giám sát chặt chẽ quan chức đặc biệt với dự án vốn vay để bảo đảm hiệu sử dụng thực trả nợ.Tăng cường công tác đạo, kiểm tra nhằm kip thời phát khó khăn vướng mắc, để từ có đạo kip thời, giải dứt điểm Đồng thời có phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ, thúc đẩy giải vấn đề phát sinh trình thực dự án Ngồi ra, cần nâng cao vai trò quản lý đơn vi tư vấn, nhà thầu chủ dự án, gắn trách nhiệm đơn vi tư vấn với tiến độ giải ngân dự án thông qua việc quy đinh tỷ lệ giải ngân tư vấn tương ứng với tỷ lệ giải ngân dự án Thứ tư: Tăng cường mối quan hệ đối tác tin cây, nâng cao hiệu viện trợ, công khai minh bạch thơng tin Xây dựng hồn thiện sở dữ liệu ODA thường xuyên cập nhật thông tin, cổng thông tin điện tử Bộ NN&PTNT, FSSP, TCLN MBFPs dữ liệu nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, theo dõi đánh giá, xây dựng/điều chỉnh chiến lược, đinh hướng công tác huy động, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành Nơng nghiệp PTNT nói chung cho lĩnh vực Lâm nghiệp nói riêng 87 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI Kết luận Trong những năm gần quan tâm Chính phủ, Bộ ngành Trung ương phối hợp đia phương, ủng hộ mạnh mẽ đối tác quốc tế người dân, ngành Lâm nghiệp Việt Nam tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao tương đối toàn diện Với mức tăng trưởng giá tri sản xuất hàng năm 5%, ngành Lâm nghiệp góp phần đáng kể vào tăng trưởng chung ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, vào tăng trưởng kinh tế cải thiện điều kiện sống cư dân nông thôn, những người làm nghề rừng Các hoạt động Lâm nghiệp chuyển từ dựa vào quốc doanh sang phát triển Lâm nghiệp xã hội với nhiều thành phần kinh tế tham gia vai trò nòng cốt trồng rừng hộ gia đình chế biến Lâm sản doanh nghiệp tư nhân Có thể khẳng đinh nguồn vốn ODA thời gian qua đóng vai trò quan trọng q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung lĩnh vực Lâm nghiệp nói riêng Các dự án ODA Lâm nghiệp triển khai có hiệu làm thay đổi nâng cao nhận thức quan phủ xã hội vai trò tác dụng rừng Nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam“ cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Thơng qua nghiên cứu đề tài này, tác giả kỳ vọng đưa ý kiến khách quan, trung thực tình hình thu hút hiệu sử dụng vốn ODA cho phát triển Lâm nghiệp thời gian qua; qua đó, đề xuất số giải pháp thời gian tới Qua việc phân tích đánh giá thực chứng, kết hợp với phương pháp so sánh lý giải lý luận quan điểm kinh tế Luận văn hoàn thành những nhiệm vụ sau: 89 Về mặt lý luận, sở làm rõ khái niệm ODA góc độ khác nhau, luận văn khái quát sở lý luận sở thực tiễn nguồn vốn ODA phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam Thơng qua nghiên cứu sách thu hút số trường hợp điển hình quản lý sử dụng vốn ODA, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển Lâm nghiệp thời gian qua Qua đó, đánh giá vai trò to lớn nguồn vốn ODA đối với những thành tựu mà ngành Lâm nghiệp đạt thời gian qua Bên cạnh những thành tựu đạt được, luận văn cũng những tồn mà ngành Lâm nghiệp cần phải giải trình thu hút sử dụng vốn ODA Trên sở quán triệt quan điểm đạo Đảng Nhà nước quan lý, mục tiêu phát triển đinh hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA ngành Lâm nghiệp thời gian tới, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển Lâm nghiệp Qua đó, đưa số kiến nghi đối với Chính phủ, Bộ ngành liên quan thông qua những biện pháp, giải pháp cụ thể để kip thời chấn chỉnh, khắc phục những hạn chế, yếu đồng thời có những sách, giải pháp đột phá cho tương lai nhằm tăng cường thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển đất nước nói chung cho phát triển lĩnh vực Lâm nghiệp nói riêng Do thời gian làm đề tài có hạn, thân tác giả chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế khả lý luận chưa thực sâu sắc nên phần trình bày luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp q báu từ q thầy cơ, bạn đọc quan tâm bè bạn đồng nghiệp 90 Khuyến nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, tác giả xin kiến nghi với quan hữu quan số nội dung sau: Đối quan quản lý nhà nước ODA - Tiếp tục đẩy nhanh tiến trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật đồng hài hòa thủ tục với nhà tài trợ: Để những thay đởi tích cực Nghi đinh 38 sớm phát huy hiệu quả, cần sớm sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có liên quan như: Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu Khẩn trương hoàn thiện Nghi đinh đầu tư theo hình thức PPP, Luật đầu tư cơng văn quy đinh chi tiết thi hành Luật đầu tư cơng để trình cấp thẩm quyền ban hành - Phát huy tốt vai trò Ban Chỉ đạo Quốc gia ODA vốn vay ưu đãi, đặc biệt phối hợp với bộ, ngành, đia phương, nhà tài trợ Nhóm ngân hàng phát triển (gồm: WB, ADB, Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc (KEXIM), Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), JICA KfW) giải kip thời khó khăn, vướng mắc phát sinh trình thực dự án - Tập trung thực đồng giải pháp tăng cường quan hệ đối tác nâng cao hiệu viện trợ, làm cầu nối giữa Chính phủ nhà tài trợ thông qua Diễn đàn Quan hệ đối tác phát triển Việt Nam, hội nghi/hội thảo tạo điều kiện cho bên chia sẻ thông tin, trao đổi thẳng thắn nhằm kip thời tháo gỡ vướng mắc; khuyến khích nhà tài trợ phối hợp với cách hệ thống khâu chuẩn bi dự án để tránh trùng lắp - Phối hợp với quan liên quan xác đinh thứ tự ưu tiên đầu tư dự án ODA gắn liền với đảm bảo nguồn vốn đối ứng cho dự án này, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra đánh giá dự án 91 + Thực triệt để chủ trương phi tập trung hóa thủ tục/q trình tốn vốn ngồi nước Bởi tập trung q mức cơng tác tốn vốn ngồi nước Ban QLDA Trung ương biến Ban thành “trung tâm tốn” nên khơng còn đủ thời gian đủ nhân lực thực hiện, dẫn đến ùn tắc, chậm trễ Đối với Bộ NN&PTNT Tổng cục Lâm nghiệp - Quán triệt thực văn pháp qui mới ban hành quản lý sử dụng nguồn vốn ODA; như: Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ ban hành kèm theo Nghi đinh 38 Chính phủ; Thơng tư số 01/2014/TT-BKHĐT ngày 09/01/2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư Hướng dẫn thực Nghi đinh 38; Thông tư số 218/2013/TT-BTC Bộ Tài quy đinh quản lý tài đối với chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vay ưu đãi; văn khác có liên quan nhằm đưa công tác thu hút sử dụng ODA vào nề nếp, góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển Lâm nghiệp - Hoàn thiện thể chế nội bộ: Để những thay đởi tích cực Nghi đinh 38 sớm phát huy hiệu sở Thông tư hướng dẫn quan quản lý Nhà nước ODA mới ban hành, cần rà sốt, bở sung, sửa đởi xây dựng mới văn pháp qui nhằm phân rõ chức nhiệm vụ từng đơn vi liên quan Bộ bước trình hình thành, thực dự án quy trình phê duyệt nội giữa đơn vi liên quan Bộ, góp phần quản lý, điều hành cách đồng hiệu - Tập trung đạo dự án Lâm nghiệp thực theo tiến độ cam kết ký; đẩy mạnh cải cách hành quản lý tài chính, cơng tác đấu thầu hoạt động khác trình thực dự án ODA nhằm nâng cao chất lượng đấu thầu tăng cường tiến độ giải ngân 92 - Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động cụ thể có tham gia ý kiến nhà tài trợ nhằm đảm bảo thực tốt có hiệu “Đinh hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA, vay ưu đãi hỗ trợ quốc tế cho ngành Lâm nghiệp giai đoạn 2013–2020“, đồng thời xây dựng tiêu chí phù hợp nhằm đánh giá kết thực Đinh hướng cách xác, khoa học làm điều chỉnh sách, giải pháp nhiệm vụ góp phần nâng cao hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển Lâm nghiệp - Tăng cường lực Ban QLDA điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ Ban phù hợp với giai đoạn phát triển mới Nghiên cứu, sửa đổi cấu tổ chức Ban QLDA trung ương theo hướng gọn nhẹ, chuyên nghiệp hiệu quả; phân công lại trách nhiệm MBFPs Ban QLDA thuộc TCLN, MBFPs sở đẩy mạnh việc phân cấp quản lý đề cao trách nhiệm người đứng đầu; có sách thu hút nhân tài, khuyến khích, đào tạo bồi dưỡng cán để đảm bảo làm việc ổn đinh lâu dài cho dự án Đồng thời hoàn thiện chế quản lý giám sát, thể chế hóa hệ thống theo dõi giám sát đánh giá việc quản lý thực dự án - Hình thành phận chuẩn bi dự án ODA Lâm nghiệp với tham gia đơn vi trực thuộc Bộ như: TCLN, Vụ Hợp tác quốc tế, MBFPs, Văn phòng Điều phối FSSP; phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư Nhà tài trợ lựa chọn kỹ lưỡng danh mục dự án ưu tiên, dự án tiềm xem xét đề cương dự án trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Cần nghiên cứu kỹ chiến lược, chương trình nhà tài trợ từng thời kỳ để có phương án lựa chọn vận động thích hợp nhằm bảo đảm lợi ích kinh tế, tri cao cho đất nước nói chung cho ngành Lâm nghiệp nói riêng Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm nguồn tài trợ tăng cường hợp tác lĩnh vực Lâm nghiệp 93 Đối với địa phương tham gia dự án - Thực nghiêm túc nội dung Hiệp đinh ký kết giữa Việt Nam với nhà tài trợ nhằm sử dụng đúng, hiệu nguồn vốn dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đia phương - Thực cam kết Hiệp đinh, đặc biệt việc đền bù giải phóng mặt bằng, tái đinh cư bố trí đủ, kip thời nguồn vốn đối ứng, quĩ đất, nhân lực tham gia quản lý thực dự án - Thực quy đinh Nhà nước quy chế nhà tài trợ, hướng dẫn Bộ NN&PTNT, Ban QLDA Trung ương việc quản lý, thực dự án 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Rừng”, http://vi.wikipedia.org/ wiki/Rừng Bộ NN&PTNT (1996-2012), "Số liệu Lâm nghiệp", Cơ sở dữ liệu Bộ NN&PTNT Bộ NN&PTNT (2009), Báo cáo ODA cho ngành NN&PTNT thời ky 19932008 Bộ NN&PTNT (2011), Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 Bộ NN&PTNT (2012), Báo cáo hoàn thành Dự án Phát triển hệ thống quản lý thông tin ngành Lâm nghiệp Bộ NN&PTNT (2013), "ODA - Nguồn lực hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam", Bản tin ISG số Quý III-2013, tr –3 Bộ NN&PTNT (2013), "Tổng quan dự án ODA tài trợ của quốc tế cho ngành Lâm nghiệp", Đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp Đinh hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, vay ưu đãi hỗ trợ quốc tế cho ngành Lâm nghiệp giai đoạn 2013-2020, Tr 80-81 Bộ NN&PTNT (2013), Báo cáo 20 năm hợp tác phát triển giữa Việt Nam nhà tài trợ Bộ NN&PTNT (2013), Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2012 10 Bộ NN&PTNT (2013), Báo cáo thực hiện dự án Lâm nghiệp năm 2012 kế hoạch năm 2013 11 Bộ NN&PTNT (2013), Chỉ thị số 2362/CT-BNN-TCLN ngày 16/7/2013 việc tăng cường thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 12 Bộ NN&PTNT (2013), Đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp 95 13 Bộ NN&PTNT (2013), Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, vay ưu đãi hỗ trợ quốc tế cho ngành Lâm nghiệp giai đoạn 2013-2020 14 Bộ NN&PTNT (2013), Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 việc phê duyệt "Đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp 15 Bộ NN&PTNT (2013), Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN ngày 31/7/2013 việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2012 16 Bộ NN&PTNT WB (2006), Báo cáo hoàn thành Dự án Bảo vệ rừng Phát triển nông thôn 17 Bộ NN&PTNT WB (2007), Báo cáo hoàn thành Dự án Bảo vệ Phát triển những vùng đất ngập nước ven biển miền Nam Việt Nam 18 Cao Mạnh Cường (2013), “Vai trò của ODA phát triển Việt Nam: 20 năm nhìn lại”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 21/2013 19 Chính phủ (2005), Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 5/12/2005 việc rà soát, quy hoạch lại loại rừng 20 Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày09/11/2006 Quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức 21 Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/2/2007 phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 22 Chính phủ (2011), Báo cáo số 243 /BC-CP Tổng kết thực hiện Dự án “Trồng triệu rừng” Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 23 Chính phủ (2012), Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 24 Chính phủ (2012), Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 2011-2020 96 25 Chính phủ (2013), Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 31/7/2013 Quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ 26 Diễm Hằng (2012), “Lâm nghiệp cửa hút vốn ODA”, http://125.253.119.252:8080/du-lich-kon-tum/tin-tuc/tin-dau-tu-trongnuoc/919/1304/lam-nghiep-con-cua-hut-von-oda.html 27 Hồ Quang Minh (2010), "Đánh giá tình hình thực hiện đề án Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA thời ky 2006-2010 định hướng ODA sau nam 2010", Diễn đàn hiệu viện trợ lần thứ 28 Hồ Quang Minh (2010), "Tăng cường hiệu viện trợ cho phát triển bền vững", Diễn đàn hiệu viện trợ (AEF) 29 Hương Giang (2013), “Nhìn lại 20 năm thu hút vốn ODA”, http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Nhin-lai-20-nam-thu-hut-vonODA/183067.vgp 30 Hương Giang (2013), “Việt Nam: 20 năm thu hút 80 tỷ USD vốn ODA”, http://baodautu.vn/news/vn/dau-tu/vie-t-nam-20-nam-thu-hut-80-ty-usd-vonoda.html 31 Huy Thắng (2013), “Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA”, http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Dinh-huong-thu-hut-vasu-dung-von-ODA/183225.vgp 32 MBFPs (2013), Báo cáo giám sát đánh giá Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp 33 MBFPs (2013), Báo cáo thực hiện dự án Phát triển Lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên - Quí I/2013 34 Minh Thúy (2013), “Việt Nam sử dụng có hiệu nguồn vốn vay ODA”, http://www.vietnamplus.vn/viet-nam-su-dung-co-hieu-qua-nguon-von-vayoda/204839.vnp 97 35 Ngơ Đình Đạt (2013), “Việt Nam chương trình giảm nghèo bền vững”, http://vukehoach.mard.gov.vn/Default.aspx?id=1323 36 Quốc hội khóa XIII (2011), Báo cáo số 74/BC-UBKHCNMT13 ngày 24/10/2011 thẩm tra việc thực hiện Nghị của Quốc hội Dự án trồng triệu rừng 37 Thùy Liên (2012), http://pktomon.com "Lâm nghiệp cửa hút vốn ODA", Default.aspx?tabid =135&ndid=167 38 Tổng cục thống kê (2012), “Đánh giá tổng quan thực trạng nông thôn, nông nghiệp từ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011”, Cơ sở dữ liệu Tổng cục Thống kê 39 Tổng cục thống kê (2012), "Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011", Nhà xuất Thống kê 40 Tổng cục thống kê, “Số liệu thống kê Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản”, Cơ sở dữ liệu Tổng cục Thống kê 41 Trần Đình Tùng - Lê Trọng Hùng - Vũ Văn Mễ Hoàng Ngọc Tống (2006), Kinh tế Lâm nghiệp đầu tư, Tr.16 42 Chính phủ Nghi đinh 75/2015/NĐ-CP ngày 9/9/2015 Cơ chế sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 43 Chính phủ Quyết đinh 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 98 ... lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Giải pháp nhằm thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ( ODA) cho phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam? ?? làm Luận văn Thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu... thực trạng huy động sử dụng nguồn vốn ODA phát triển Lâm nghiệp, đề tài đề xuất giải pháp nhằm thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ... động, thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển Lâm nghiệp + Phạm vi không gian: Nghiên cứu số chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển Lâm nghiệp Nông nghiệp Phát triển

Ngày đăng: 18/01/2022, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w