1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển ngành lâm nghiệp việt nam

140 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒ VĂN CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỀN CHÍ NH THỨC (ODA) TRONG PHÁT TRIỂN NGÀ NH LÂM NGHIỆP VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN HÀ Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp: “Một số giải pháp nhằ m thu hút và nâng cao hiê ̣u quả sử dụng nguồ n vố n hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) phát triển ngành lâm nghiê ̣p Viê ̣t Nam” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học thầy giáo TS Nguyễn Văn Hà Các số liệu, kết đề tài trung thực, giải pháp đưa xuất phát từ kết nghiên cứu có khoa học thực tiễn kinh nghiệm, chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế” Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Tác giả Hồ Văn Chương ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo giảng dạy khoa Kinh tế và Quản tri ̣ kinh doanh Trường Đại học Lâm nghiệp, anh chị Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn, Tổ ng cu ̣c Lâm nghiê ̣p, Ban Quản lý các dự án Lâm nghiê ̣p cùng ba ̣n bè, đồ ng nghiê ̣p tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Hà, người trực tiếp định hướng, tâ ̣n tiǹ h hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn, viê ̣c thu thâ ̣p thông tin, tài liê ̣u cũng kỹ phân tích kinh nghiê ̣m thực tế liñ h vực nghiên cứu nhiề u ̣n chế , nên luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p tránh khỏi thiếu sót nhiều vấn đề cịn chưa đề cập đến Kính mong quý thầ y cô giáo Hội đồng bảo vệ xem xét có ý kiến đóng góp đề tài hoàn thiê ̣n, góp phần vào nghiệp phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung cho ngành Lâm nghiê ̣p Viê ̣t Nam nói riêng Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hồ Văn Chương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỀN CHÍ NH THỨC (ODA) .5 1.1 Tổ ng quan về ODA .5 1.1.1 Khái niê ̣m chung về ODA 1.1.2 Vai trò của ODA 14 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút và sử du ̣ng ODA 21 1.2.1 Các nhân tố khách quan .21 1.2.2 Các nhân tố chủ quan 22 1.3 Hiê ̣u quả sử du ̣ng vố n ODA 24 1.3.1 Sự cầ n thiế t 24 1.3.2 Các hiǹ h thức đánh giá hiê ̣u quả sử du ̣ng vố n ODA 25 1.4 Kinh nghiê ̣m quố c tế về thu hút và sử du ̣ng ODA 28 1.4.1 Kinh nghiệm thu hút, sử du ̣ng ODA số nước giới 28 1.4.2 Bài học kinh nghiệm quản lý ODA lĩnh vực lâm nghiê ̣p cho Việt Nam 32 1.5 Tổ ng quan các công triǹ h nghiên cứu có liên quan 35 Chương ĐẶC ĐIỂM NGÀ NH LÂM NGHIỆP, QUẢN LÝ ODA .37 TRONG LÂM NGHIỆP VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 iv 2.1 Tổ ng quan ngành Lâm nghiê ̣p Viê ̣t Nam 37 2.1.1 Quản lý, bảo vê ̣, sử du ̣ng và phát triể n rừng 37 2.1.2 Đóng góp của lâm nghiê ̣p vào nề n kinh tế quố c dân 40 2.1.3 Lâm nghiê ̣p góp phầ n xóa đói giảm nghèo và phát triể n kinh tế nông thôn miề n núi 41 2.1.4 Đóng góp của lâm nghiê ̣p viê ̣c bảo vê ̣ môi trường 42 2.2 Đặc điểm sản xuất lâm nghiệp ảnh hưởng đến thu hút vố n ODA 43 2.3 Ý nghĩa việc thu hút nguồn vốn ODA để phát triển lâm nghiệp 44 2.4 Qui trình thu hút, quản lý sử dụng ODA 45 2.5 Phương pháp nghiên cứu 45 2.5.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu, khảo sát .45 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 45 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 45 2.5.4 Hê ̣ thố ng chỉ tiêu sử du ̣ng nghiên cứu đề tài 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Tổng quan chung thu hút sử dụng ODA 51 3.1.1 Thực trạng cam kết, ký kế t giải ngân ODA của Viê ̣t Nam 51 3.1.2 Nguồn vốn ODA cho vay chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn ký kế t 53 3.1.3 Phân bổ ODA .54 3.2 Tình hình thu hút ODA lâm nghiệp thời gian qua 59 3.2.1 Tổ ng hơ ̣p ODA theo tình tra ̣ng dự án 59 3.2.2 Tổng hợp ODA theo các chương trình .72 3.2.3 Tổng hợp ODA theo vùng 73 3.2.4 Tổng hợp ODA theo nhà tài trơ ̣ 76 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng ODA lâm nghiệp 79 3.3.1 Đánh giá hiê ̣u quả sử du ̣ng vố n ODA trồ ng rừng, quản lý bảo vê ̣ rừng và chế biế n lâm sản 79 3.3.2 Những thành đạt 87 3.3.3 Những khó khăn, tồn ta ̣i, nguyên nhân học kinh nghiệm viê ̣c thu hút và sử du ̣ng vố n ODA 90 v 3.4 Cơ sở và đinh ̣ hướng để xây dựng giải pháp thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA cho ngành Lâm nghiệp giai đoạn tới 97 3.4.1 Cơ sở để định hướng xây dựng giải pháp 97 3.4.2 Mu ̣c tiêu phát triể n của ngành Lâm nghiê ̣p giai đoa ̣n 2013-2020 104 3.4.3 Những nguyên tắ c chủ đa ̣o nhằ m thu hút, quản lý và sử du ̣ng nguồ n vố n ODA cho ngành Lâm nghiê ̣p .106 3.4.4 Dự báo nhu cầ u vố n đầ u tư 108 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA cho ngành Lâm nghiệp giai đoạn tới 111 3.5.1 Các điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành Lâm nghiệp thu hút ODA bối cảnh 111 3.5.2 Các giải pháp nhằ m tăng cường thu hút ODA 115 3.5.3 Các giải pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả quản lý và sử du ̣ng ODA 118 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .125 PHỤ LỤC 128 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB ASEAN ASOF Ban QLDA BV&PTR CITES PTLNVN ĐBSCL DVMTR EC EU FAO FCPF FCPF FLEGT FSC FSSP GEF GIZ GTZ IBRD IDA IMF ISG IUCN JBIC JICA KFW LHQ MBFPs MIC MoF Ngân hàng Phát triển châu Á Hiệp hội nước Đông Nam Nhóm quan chức cao cấp Lâm nghiệp ASEAN Ban Quản lý dự án Bảo vê ̣ và phát triể n rừng Công ước Buôn bán loại động, thực vật hoang dã nguy cấp Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Đồng sông Cửu Long Dịch vụ môi trường rừng Ủy ban châu Âu Liên minh Châu Âu Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Quĩ Đối tác cácbon rừng của Ngân hàng thế giới Quỹ đối tác Carbon Lâm nghiệp Chương trình tăng cường thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại Hội đồng quản trị rừng quốc tế Đối tác hỗ trợ ngành Lâm nghiệp Qũy mơi trường tồn cầu Tổ chức Hợp tác phát triển Đức Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức Ngân hàng tái thiết Phát triển quốc tế Hiệp hội Phát triển quốc tế Qũy Tiền tệ quốc tế Chương trình Hỗ trợ Quốc tế Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản Cơ quan Phát triển quốc tế Nhật Bản Ngân hàng tái thiết Đức Liên hơ ̣p quố c Ban Quản lý Dự án Lâm nghiệp Quốc gia phát triển có mức thu nhập trung bình thấp Bộ Tài vii MOU NDF Nghị định 38 Nghị định 99 NGO NIB NN&PTNT NORAD ODA OECD OFID PCCCR PPP QĐ Quyế t đinh ̣ 147 REDD+ TCLN TFF UNDP UNEP UNESCO UNHCR UNICEF UN-REED USAID USD VCF VDPF WB WTO WWF Bản ghi nhớ Qũy Phát triển Bắc Âu Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 31/7/2013 của Chin ́ h phủ về Quản lý và sử du ̣ng vố n ODA và vố n vay ưu đaĩ của các nhà tài trơ ̣ Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Các tổ chức phi phủ Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu Nơng nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn Bộ ngoại giao Na Uy Hỗ trơ ̣ phát triể n chiń h thức Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển Qũy Phát triển quốc tế nước xuất dầu mỏ OPEC Phòng cháy chữa cháy rừng Hợp tác công tư Quyế t đinh ̣ Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chiń h phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 Giảm phát thải khí nhà kính từ mấ t rừng và suy thoái rừng Tổ ng cu ̣c Lâm nghiê ̣p Quĩ Uỷ thác lâm nghiệp Chương trình Phát triển Liên hơ ̣p quố c Chương triǹ h môi trường LHQ Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hơ ̣p q́ c Cao ủy Liên hợp quốc người tỵ nạn Qũy Nhi đồng Liên hợp quốc Chương trình hợp tác LHQ Giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng nước phát triển Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Đô la Mỹ Quĩ bảo tồn Việt Nam Diễn đàn đối tác phát triển Việt Nam Ngân hàng Thế giới Tổ chức Y tế giới Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cam kết, ký kết giải ngân ODA Viê ̣t Nam giai đoạn 1993-2012 52 Bảng 3.2 ODA ký kế t theo ngành và liñ h vực thời kỳ 1993-2012 55 Bảng 3.3 Số dự án và vố n ODA huy đô ̣ng cho ngành Lâm nghiê ̣p thời kỳ 2007-2012 61 Bảng 3.4 Huy động vốn ngành nông nghiệp thời kỳ 1993-2012 65 Bảng 3.5 Tổ ng hơ ̣p ODA ngành Lâm nghiệp theo tình trạng dự án thời kỳ 2007-2012 68 Bảng 3.6 Tổ ng hơ ̣p tình hình giải ngân mô ̣t số dự án ODA lâm nghiê ̣p nhóm A, B 70 Bảng 3.7 Tỷ lê ̣ giải ngân mô ̣t số dự án ODA lâm nghiê ̣p nhóm A, B năm 2012 71 Bảng 3.8 Các điạ phương nhâ ̣n vố n ODA và hỗ trơ ̣ quố c tế cho các dự án thuô ̣c Kế hoa ̣ch Bảo vê ̣ và phát triể n rừng 75 Bảng 3.9 Tổ ng hơ ̣p các điạ phương thực hiê ̣n các dự án REDD+ ta ̣i Viê ̣t Nam 76 Bảng 3.10 Vốn ODA lâm nghiê ̣p phân theo nhà tài trợ thời kỳ 20072013 77 Bảng 3.11 Kế t quả thực hiê ̣n mô ̣t số chỉ tiêu lâm nghiê ̣p thời kỳ 20072012 85 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA của Viê ̣t Nam thời kỳ 1993-2012 53 Hình 3.2 Tỷ tro ̣ng ODA vố n vay tổ ng vố n ODA giai đoa ̣n 19932012 54 Hình 3.3 Vố n ODA ký kế t theo ngành, liñ h vực thời kỳ 1993-2012 56 Hình 3.4 Cơ cấ u ODA ký kế t theo ngành, liñ h vực thời kỳ 1993-2012 57 Hình 3.5 Cơ cấ u vố n ODA đầ u tư cho nông nghiê ̣p phân theo ngành thời kỳ 2007-2012 58 Hình 3.6 Vố n ODA ký kế t phân theo vùng thời kỳ 1993-2012 59 Hình 3.7 Cơ cấ u ODA theo nguồ n vố n thời kỳ 2007-2012 60 Hình 3.8 Cơ cấ u ODA theo loa ̣i dự án thời kỳ 2007-2012 62 Hình 3.9 Thu hút vố n ODA lâm nghiê ̣p giai đoa ̣n 2007-2012 63 Cơ cấ u vố n ODA đầ u tư cho nông nghiê ̣p phân theo ngành Hình 3.10 thời kỳ 2007-2012 67 ODA theo tình tra ̣ng dự án thời kỳ 2007-2012 68 Cơ cấ u vố n ODA phân bổ theo Chương trình của Chiế n Hình 3.12 lươ ̣c Phát triể n Lâm nghiê ̣p Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2006 - 2020 tính đế n thời điể m tháng 7/2003 72 Hình 3.13 Phân bổ vốn ODA Lâm nghiệp theo vùng sinh thái 73 Hình 3.14 Tỷ lê ̣ vố n phân theo nhà tài trợ thời kỳ 2007-2012 78 Hình 3.15 Cơ cấ u vố n phân theo nhà tài trợ thời kỳ 2007-2012 79 Hình 3.11 116 có liên quan như: Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, quy định ODA vốn vay ưu đãi Luật Đầu tư công … Trong quan hệ hợp tác phát triển mới, mô hình viện trợ áp dụng nhiều hơn, tham gia khu vực tư nhân tổ chức phi phủ khuyến khích Do vậy, Chính phủ cần sớm có sách thể chế thích hợp để tạo mơi trường th ̣n lơ ̣i cho mơ hình, phương pháp tiếp cận Hai là: Hồn thiện cơng tác tổ chức, quản lý, đẩy mạnh tiến trình cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư Kiện tồn cấu tổ chức quan đầu mối quản lý sử dụng ODA cấp theo nguyên tắ c go ̣n nhe ̣ và hiê ̣u quả, tăng cường lực cán lực quản lý điều hành ban quản lý dự án ODA bảo đảm đủ cán làm việc cho đơn vị Thực phân cấp, phân quyền cách minh bạch chủ đầu tư Ban QLDA; đồ ng thời xây dựng chế phố i hơ ̣p chă ̣t che,̃ thố ng nhấ t và linh hoa ̣t giữa quan chủ quản chủ đầ u đầ u tư, chủ đầ u tư, ban QLDA và điạ phương việc chuẩn bị, xây dựng thực dự án ODA Đề cao chế độ trách nhiệm cấp, ngành, đội ngũ cán đạo điều hành thực theo chức nhiệm vụ phân công Cần đánh giá lực để bố trí viê ̣c cho cán bộ, kiên thay cán không đủ phẩm chất, lực, không phù hợp yêu cầu đổi đồng thời thực tốt quy định hiê ̣n hành tiêu chuẩn hóa cán Đổi quy trình đơn giản hóa thủ tục hành chin ́ h quản lý dự án ODA sở kết hợp tham khảo quy chuẩn nhà tài trợ, ba khâu công việc quan trọng là: đấu thầu mua sắm; đền bù giải phóng mă ̣t bằ ng, di dân tái định cư; quản lý tài chương trình, dự án dẫn đến tình trạng trình duyệt “kép” Xây dựng thực qui trình kỹ thuật dự án theo hướng chuyên nghiệp hóa: từ xác định dự án, chuẩn bị dự án, đánh giá dự án, phê duyệt dự án, đàm phán, kí kết, đấu thầu, thi công, giám định, đánh giá sau kế t thúc dự án kiểm toán, cố gắng khâu phải đảm nhiệm quan 117 chuyên trách Ban hành hệ thống hướng dẫn chi tiết khâu, từ phân định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp liên quan Để khắ c phu ̣c tình tra ̣ng mô ̣t dự án phải có hai thủ tu ̣c đã nêu, Chiń h phủ cầ n chấ p nhâ ̣n dự án nhà tài trơ ̣ nào đươ ̣c phép áp du ̣ng thủ tu ̣c và hướng dẫn của nhà tài trơ ̣ đó Mă ̣c dù đã có những nỗ lực nhấ t đinh ̣ từ phía các nhà tài trơ ̣ vấ n đề thố ng nhấ t thủ tu ̣c, rấ t khó có thể hin ̀ h thành mô ̣t ̣ thố ng thủ tu ̣c chung của các nhà tài trơ ̣ Do vâ ̣y, đố i với dự án ODA, Chính phủ nên nghiên cứu để sớm hình thành quy đinh ̣ ̣ thố ng thủ tu ̣c nước theo kiể u “khung”, các vấ n đề chi tiế t nên cho phép áp du ̣ng thủ tu ̣c và hướng dẫn của nhà tài trơ ̣ Với vai trò và tầ m quan tro ̣ng của rừng cùng các nhiê ̣m vu ̣ của ngành Lâm nghiê ̣p thời gian tới, Chin ́ h phủ cầ n tiếp tục ưu tiên nhiề u nữa viê ̣c ủng hô ̣, hỗ trơ ̣ và thúc đẩ y các hoa ̣t đô ̣ng của Bô ̣ NN&PTNT nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm nguồn tài trợ tăng cường hợp tác liñ h vực lâm nghiê ̣p Ba là: Hài hòa hóa quy trình và thủ tục Hài hịa hóa quy trình thủ tục làm thay đổi số quy định pháp lý Chính phủ nhà tài trơ ̣, cần phải tiến hành bước với phạm vi nội dung phù hợp Việc hài hòa hóa quy trình thủ tục cần tiến hành thí điểm với số dự án, chương trình để kiểm nghiệm tính hiệu trước phổ biến rộng rãi Hài hịa hóa quy trình thủ tục nên lựa chọn khâu cơng việc có tính khả thi cao, hài hịa quy trình thủ tục đấu thầu, hệ thống mẫu biểu báo cáo định kỳ tiến độ thực dự án Hiê ̣n ta ̣i, thủ tục phía các nhà tài trơ ̣ Việt Nam phức tạp, qua nhiều bước khác có đặc thù riêng Khơng thể hài hịa hồn tồn thủ tục mỗi nhà tài trơ ̣ áp dụng chung loại thủ tục cho tất nước thành viên, cịn Việt Nam áp dụng thủ tục nguồn tài trợ khác từ bên ngồi Vì vậy, hài hịa thực số phương diện định và để các nhà tài trơ ̣ có thể điều chỉnh số thủ tục phù 118 hơ ̣p với Việt Nam thì trước hết Chính phủ cần áp dụng thủ tục đáp ứng tiêu chuẩn thông lệ quốc tế Hiện nay, q trình hài hịa hóa thủ tục Việt Nam nhà tài trợ, có các nhà tài trơ ̣ cho ngành Lâm nghiê ̣p tiếp tục đẩy mạnh Hài hịa hóa quy trình thủ tục ODA phải dựa quy định pháp lý Chính phủ các nhà tài trơ ̣ để phát huy mạnh bên Để cơng tác hài hịa hóa quy trình thủ tục diễn thực tế có tính khả thi nguyên tắc cần phải thực là: (i) Chính phủ cần phải có “các khung” làm sở để hài hòa thủ tục hoạt động thực tiễn; (ii) Chính phủ nhà tài trơ ̣ có quy định, quy trình rõ ràng công khai việc thực chương trình, dự án ODA; (iii) Các quan niệm hài hịa thủ tục cơng cụ thực ODA cần chia sẻ đạt nhận thức chung Chính phủ và các nhà tài trơ ̣ 3.5.3 Các giải pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả quản lý và sử dụng ODA Để nâng cao sử dụng hiệu cao hiê ̣u quả quản lý và sử du ̣ng nguồn vốn ODA thời gian tới, cần phải thực đồ ng bô ̣ số vấn đề sau: Một là: Tăng cường công tác, theo dõi, giám sát đánh giá Đây nhiệm vụ đặc biệt quan trọng ban QLDA, ban cấp trực dõi, đạo, tổ chức thực dự án Cơ quan chủ quản dự án cầ n phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ, bộ/ngành/điạ phương và đơn vi ̣ liên quan thường xuyên theo dõi, tổ chức ̣t đánh giá định kỳ độc lập nhằ m kịp thời phát vướng mắc, khó khăn gây chậm chễ việc thực dự án, phát sai sót việc xây dựng dự án không chuẩn xác để kịp thời có biện pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện, hay đề xuất điều chỉnh làm cho dự án có hiệu Tăng cường cơng tác giám sát theo dõi cộng đồng, quan báo chi,́ người dân địa phương và người hưởng lợi từ dự án góp phần nâng cao hiệu sử du ̣ng vốn, phịng chống thất thốt, lãng phí, tham nhũng Tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm toán việc sử dụng nguồn vốn: Các quan tra, kiểm tra tài kiểm tốn Nhà nước cần tăng cường cơng tác chuyên môn, nghiệp vụ để đủ lực phát ngăn chặn kịp thời hành vi 119 vi phạm pháp luật; kiên xuất toán khoản chi sai mục đích, khơng khối lượng, đơn giá, khơng tiêu chuẩn định mức, vượt dự toán Cần thực chế độ trách nhiệm vật chất, kể trách nhiệm hình nhà thầu, tư vấn giám sát việc xác nhận khối lượng tốn khơng trung thực, không quy định; khắc phục vi phạm cơng tác xác nhận khối lượng tốn để làm kiểm soát chi giải ngân vốn ODA, vốn đối ứng Hai là: Nâng cao lực cho đội ngũ quản lý và thực hiê ̣n dự án Nhân yếu tố quan trọng định đến thành bại dự án Các Ban QLDA ở tấ t cả các cấ p cầ n phải có chiế n lươ ̣c dài ̣n về tuyể n cho ̣n, đào tạo, bồi dưỡng và sử du ̣ng đội ngũ cán bộ, cán địa phương có đủ lực chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣, phẩm chất đạo đức và kinh nghiê ̣m đáp ứng công viê ̣c Thường xuyên tổ chức đào tạo qui trình thủ tục, nghiệp vụ quản lý sử dụng ODA và khóa đào tạo chuyên đề như: quản lý dự án, quản lý tài chính, đấu thầu, kỹ thuật lâm nghiệp, tiếng Anh, pháp luâ ̣t, quy đinh ̣ của nhà tài trơ ̣, sáng kiến hỗ trợ quốc tế mới… cho đội ngũ cán làm công tác quản lý dự án, Ban QLDA các cấ p, đối Ban QLDA địa phương Tăng cường lực Ban QLDA điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ Ban phù hợp với giai đoạn phát triển Nghiên cứu, sửa đổi cấu tổ chức các Ban QLDA trung ương theo hướng go ̣n nhe ̣, chuyên nghiệp và hiê ̣u quả; phân công lại trách nhiệm MBFPs và các Ban QLDA thuô ̣c TCLN, MBFPs sở đẩy mạnh việc phân cấp quản lý đề cao trách nhiệm người đứng đầu; có sách thu hút nhân tài, khuyến khích, đào ta ̣o bờ i dưỡng cán để đảm bảo làm việc ổ n đinh ̣ lâu dài cho dự án Đồng thời hoàn thiện chế quản lý giám sát, thể chế hóa hệ thống theo dõi giám sát đánh giá việc quản lý thực dự án Hiǹ h thành bô ̣ phâ ̣n chuẩn bị dự án ODA lâm nghiệp với sự tham gia của đơn vi ̣ trực thuô ̣c Bô ̣ như: TCLN, Vụ Hợp tác quốc tế, MBFPs, Văn phòng Điều phối FSSP; phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư cùng Nhà tài trợ lựa cho ̣n kỹ 120 lưỡng danh mục dự án ưu tiên, dự án tiềm xem xét đề cương các dự án trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Xây dựng cơng cu ̣ phục vụ công tác quản lý, thực dự án như: sổ tay hướng dẫn, cẩm nang, bô ̣ giáo trình chuẩn về thủ tục triển khai thực hiê ̣n dự án các ngân hàng tài trợ nói riêng dự án ODA nói chung Ba là: Cải thiện tình hình thực dự án, nâng cao tỷ lệ giải ngân Nâng cao chất lượng thiết kế, thẩm định dự án, đặc biệt dự án vốn vay có sử dụng nhiều quĩ đất vốn đối ứng Các dự án ODA phải phù hợp với qui hoạch phát triển điạ phương, của vùng của trung ương; có cam kết điạ phương việc tổ chức thực dự án như: bố trí đủ cán có lực, đất đai và đă ̣c biê ̣t là bố trí đủ nguồ n vốn đối ứng kế hoa ̣ch ngân sách điạ phương Để nâng cao chấ t lươ ̣ng ở khâu thiết kế dự án thì viê ̣c lựa cho ̣n tư vấ n là hế t sức quan tro ̣ng Cầ n tuyển chọn cách kỹ lưỡng đơn vị tư vấn giai đoạn chuẩn bị dự án thực dự án, khuyến khích liên danh đơn vị nước nước thực Đố i với tư vấ n nước phải có đủ lực, am hiểu tình hình thực tế địa phương kinh nghiệm lĩnh vực đánh giá xã hội, mơi trường, phân tích kinh tế tài Đớ i với tư vấ n nước ngoài thường có xu hướng áp dụng chuẩn mực quốc tế việc đánh giá thiết kế dự án có xu hướng dàn trải, thực địa bàn rộng vượt khả quản lý dự án Do vâ ̣y, tham gia thương thảo đàm phán cần chủ động có ý kiến kiên gạt bỏ đề xuất không phù hợp chấp nhận đề xuất có tính khả thi nằm khả thực quản lý Bên cạnh đó, yếu tố định đến phù hợp thành công dự án thực trình thiết kế thiết phải có tham gia địa phương, cộng đồng hưởng lợi Để đảm bảo đủ và kip̣ thời vố n đố i ứng điề u kiê ̣n ngân sách nhà nước eo he ̣p, nên Bô ̣ NN&PTNT cầ n đề xuấ t với Chính phủ và đồ ng thời phố i hơ ̣p với Bô ̣ ngành liên quan, điạ phương và các tổ chức quố c tế để thiế t lâ ̣p quỹ vố n đố i ứng nhằ m thúc đẩ y nhanh tiế n đô ̣ thực hiê ̣n các dự án Đồ ng thời, trước mắ t cầ n rà 121 soát và tổ ng hơ ̣p toàn bô ̣ lươ ̣ng vố n đố i ứng thiế u từ các dự án làm sở để cân đố i kế hoa ̣ch ngân sách, ưu tiên bố trí đủ lươ ̣ng vố n thiế u Để đáp ứng tiến độ giải ngân, cần xác lập thực tốt chế phối hợp nhà tài trợ, quan chủ quản, nhà thầu, tư vấn giám sát đối tượng thụ hưởng Đây mối quan hệ gắn bó, mục tiêu cuối dự án lại có vai trị quyền lợi khác Các bên cần thống cung cách làm việc, trao đổi truyền đạt thông tin cách hiệu Cải tiến chế thủ tục giải ngân dự án theo hướng phi tập trung hóa, giao bớt khối lượng công việc kế toán, giải ngân, rút vốn cho phận kế toán ban QLDA điạ phương Tránh tình trạng “Tập trung hóa“ Ban QLDA trung ương gây châ ̣m chễ giải ngân rút vốn Giảm bớt khâu trung gian quản lý nguồn vốn ODA theo hướng chuyển trực tiếp cho chủ sở hữu nguồ n vốn này với chế theo dõi giám sát chặt chẽ quan chức đặc biệt với dự án vốn vay để bảo đảm hiệu sử dụng thực trả nợ Tăng cường công tác đạo, kiểm tra nhằ m kịp thời phát khó khăn vướng mắ c, để từ đó có sự chỉ đa ̣o kip̣ thời, giải quyế t dứt điể m Đồ ng thời có phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ, thúc đẩy giải vấn đề phát sinh trình thực dự án Ngoài ra, cầ n nâng cao vai trò quản lý đơn vị tư vấn, nhà thầu chủ dự án, gắ n trách nhiê ̣m của đơn vi ̣ tư vấ n với tiế n đô ̣ giải ngân của dự án thông qua viê ̣c quy đinh ̣ tỷ lê ̣ giải ngân của tư vấ n tương ứng với tỷ lê ̣ giải ngân của dự án Bố n là: Tăng cường mố i quan hệ đối tác tin cây, nâng cao hiệu viện trợ, công khai minh bạch thông tin Phối hợp chă ̣t chẽ với nhà tài trợ, tổ chức quốc tế thơng qua hoạt động Nhóm hỗ trợ quốc tế ISG; tổ chức hội nghị bàn tròn, diễn đàn viện trợ để thu hút ODA, đồng thời cơng khai hóa sách, lĩnh vực, địa bàn, dự án ưu tiên cũng điều kiện tài trơ ̣ cung cấp nguồn vốn ODA Nâng cao chất lượng đối thoại sách Chính phủ nhà tài trợ thông qua các Hô ̣i nghi ̣thường niên FSSP; tổ chức tố t diễn đàn đối thoại 122 hô ̣i nghi ̣ đánh giá chương trình, dự án nhằ m nhằ m giải những bấ t đồ ng, trở nga ̣i, hay khó khăn, vướng mắ c, đồ ng thời chia sẻ kinh nghiệm Tâ ̣p trung thực hiê ̣n đồ ng bô ̣ các giải pháp tăng cường quan ̣ đố i tác nâng cao hiê ̣u quả viê ̣n trơ ̣, làm cầu nối Chính phủ nhà tài trợ thông qua Diễn đàn Quan hệ đối tác phát triển Việt Nam, hội nghị/hội thảo tạo điều kiện cho bên chia sẻ thông tin, trao đổ i thẳ ng thắ n nhằ m kip̣ thời tháo gỡ vướng mắ c; khuyến khích nhà tài trợ phối hợp với cách hệ thống khâu chuẩn bị dự án để tránh trùng lắp Xây dựng hoàn thiê ̣n sở dữ liê ̣u ODA và thường xuyên cập nhật thông tin, dữ liê ̣u cổ ng thông tin điê ̣n tử Bô ̣ NN&PTNT, FSSP, TCLN và MBFPs nhằ m phu ̣c vu ̣ tố t cho công tác quản lý, theo dõi đánh giá, xây dựng/điề u chin ̉ h chiến lươ ̣c, đinh ̣ hướng về công tác huy đô ̣ng, quản lý và sử du ̣ng nguồ n vố n ODA cho ngành Nông nghiê ̣p PTNT nói chung và cho liñ h vực lâm nghiệp nói riêng Cần nghiên cứu kỹ chiến lược, chương trình nhà tài trợ thời kỳ để có phương án lựa chọn vận động thích hợp nhằm bảo đảm lợi ích kinh tế, trị cao cho đất nước nói chung cho ngành Lâm nghiê ̣p nói riêng Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm nguồn tài trợ tăng cường hợp tác liñ h vực lâm nghiê ̣p 123 KẾT LUẬN Trong năm gần quan tâm Chính phủ, Bộ ngành Trung ương phối hợp địa phương, ủng hộ mạnh mẽ đối tác quốc tế và người dân, ngành Lâm nghiệp Việt Nam tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao tương đối toàn diện Với mức tăng trưởng giá trị sản xuất hàng năm 5%, ngành Lâm nghiệp góp phần đáng kể vào tăng trưởng chung ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, vào tăng trưởng kinh tế cải thiện điều kiện sống cư dân nông thôn, người làm nghề rừng Các hoạt động lâm nghiệp chuyển từ dựa vào quốc doanh sang phát triển lâm nghiệp xã hội với nhiều thành phần kinh tế tham gia vai trị nịng cốt trồng rừng hộ gia đình chế biến lâm sản doanh nghiệp tư nhân Có thể khẳ ng đinh ̣ rằ ng nguồn vốn ODA thời gian qua đóng vai trị quan trọng q trình phát triể n nơng nghiê ̣p, nông thôn nói chung và lĩnh vực lâm nghiê ̣p nói riêng Các dự án ODA lâm nghiệp triể n khai có hiệu làm thay đổi nâng cao nhận thức quan phủ xã hội vai trò tác dụng rừng Nghiên cứu đề tài “Mô ̣t số giải pháp nhằ m thu hút và nâng cao hiê ̣u quả sử du ̣ng nguồ n vố n hỗ trơ ̣ phát triể n chính thức (ODA) phát triể n ngành Lâm nghiê ̣p Viê ̣t Nam“ cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Thơng qua nghiên cứu đề tài này, tác giả kỳ vo ̣ng đưa ý kiế n khách quan, trung thực tình hiǹ h thu hút và hiệu sử dụng vốn ODA cho phát triể n lâm nghiê ̣p thời gian qua; qua đó, đề xuấ t số giải pháp thời gian tới Qua việc phân tích đánh giá thực chứng, kết hợp với phương pháp so sánh lý giải lý luận quan điểm kinh tế Luâ ̣n văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Về mă ̣t lý luâ ̣n, sở làm rõ khái niệm ODA góc độ khác nhau, luâ ̣n văn đã khái quát sở lý luận sở thực tiễn nguồ n vố n ODA phát triể n ngành Lâm nghiê ̣p Viê ̣t Nam Thông qua nghiên cứu chiń h sách thu hút và mô ̣t số trường hơ ̣p điể n hình về quản lý và sử du ̣ng vớ n ODA, l ̣n văn đã phân tích, đánh giá thực trạng công 124 tác thu hút, quản lý và sử du ̣ng nguồ n vố n ODA cho phát triển lâm nghiê ̣p thời gian qua Qua đó, đánh giá vai trị to lớn nguồn vốn ODA thành tựu mà ngành Lâm nghiê ̣p đạt thời gian qua Bên cạnh thành tựu đạt được, luâ ̣n văn tồn mà ngành Lâm nghiê ̣p cầ n phải giải quyế t trình thu hút và sử dụng vốn ODA Trên sở quán triê ̣t các quan điể m chỉ đa ̣o của Đảng và Nhà nước quản lý, cứ mu ̣c tiêu phát triể n và đinh ̣ hướng thu hút, quản lý và sử du ̣ng nguồ n vố n ODA của ngành Lâm nghiê ̣p thời gian tới, luâ ̣n văn đã đề xuất mô ̣t số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút và nâng cao hiê ̣u quả sử du ̣ng nguồ n vố n ODA cho phát triể n lâm nghiê ̣p Qua đó, đưa mơ ̣t sớ kiến nghị Chính phủ, Bơ ̣ ngành liên quan thơng qua những biê ̣n pháp, giải pháp cu ̣ thể để kip̣ thời chấ n chỉnh, khắ c phu ̣c những ̣n chế , yế u kém và đồ ng thời có những chin ́ h sách, giải pháp đô ̣t phá cho hiê ̣n ta ̣i và tương lai nhằ m tăng cường thu hút và nâng cao hiê ̣u quả sử du ̣ng nguồ n vố n ODA cho phát triể n đấ t nước nói chung và cho phát triể n liñ h vực lâm nghiê ̣p nói riêng Do thời gian làm đề tài có hạn, bản thân tác giả chưa có nhiề u kinh nghiệm thực tế và khả lý luận chưa thực sâu sắc nên phầ n trin ̀ h bày của luâ ̣n văn không tránh khỏi những ̣n chế , thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp quý báu từ quý thầy cơ, ba ̣n đo ̣c quan tâm và bè ba ̣n đồ ng nghiê ̣p 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêṭ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Rừng”, http://vi.wikipedia.org/ wiki/Rừng Bô ̣ NN&PTNT (1996-2012), "Số liê ̣u Lâm nghiê ̣p", Cơ sở dữ liê ̣u Bộ NN&PTNT Bô ̣ NN&PTNT (2009), Báo cáo ODA cho ngành NN&PTNT thời kỳ 19932008 Bô ̣ NN&PTNT (2011), Báo cáo tiế n độ ngành Lâm nghiê ̣p 2006-2010 Bơ ̣ NN&PTNT (2012), Báo cáo hồn thành Dự án Phát triển hệ thống quản lý thông tin ngành Lâm nghiệp Bô ̣ NN&PTNT (2013), "ODA - Nguồ n lực hỗ trợ phát triể n nông nghiê ̣p, nông thôn Viê ̣t Nam", Bản tin ISG số Quý III-2013, tr –3 Bô ̣ NN&PTNT (2013), "Tổ ng quan về các dự án ODA và tài trợ của quố c tế cho ngành Lâm nghiê ̣p", Đề án Tái cấ u ngành Lâm nghiê ̣p và Đinh ̣ hướng thu hút, quản lý và sử du ̣ng nguồ n vố n ODA, vay ưu đãi và hỗ trơ ̣ quố c tế cho ngành Lâm nghiê ̣p giai đoa ̣n 2013-2020, Tr 8081 Bô ̣ NN&PTNT (2013), Báo cáo 20 năm hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ Bô ̣ NN&PTNT (2013), Báo cáo phát triể n ngành Lâm nghiê ̣p 2012 10 Bô ̣ NN&PTNT (2013), Báo cáo thực hiê ̣n các dự án lâm nghiê ̣p năm 2012 và kế hoạch năm 2013 11 Bô ̣ NN&PTNT (2013), Chỉ thi ̣ số 2362/CT-BNN-TCLN ngày 16/7/2013 về viê ̣c tăng cường thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 12 Bô ̣ NN&PTNT (2013), Đề án Tái cấ u ngành Lâm nghiê ̣p 13 Bô ̣ NN&PTNT (2013), Đi ̣nh hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồ n vố n ODA, vay ưu đãi và hỗ trợ quố c tế cho ngành Lâm nghiê ̣p giai đoạn 2013-2020 14 Bô ̣ NN&PTNT (2013), Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 về việc phê duyê ̣t "Đề án Tái cấ u ngành Lâm nghiê ̣p 126 15 Bô ̣ NN&PTNT (2013), Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN ngày 31/7/2013 về việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2012 16 Bơ ̣ NN&PTNT và WB (2006), Báo cáo hoàn thành Dự án Bảo vệ rừng và Phát triể n nông thôn 17 Bơ ̣ NN&PTNT và WB (2007), Báo cáo hồn thành Dự án Bảo vệ Phát triển vùng đất ngập nước ven biển miền Nam Việt Nam 18 Cao Mạnh Cường (2013), “Vai trò ODA phát triển Việt Nam: 20 năm nhìn lại”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 21/2013 19 Chiń h phủ (2005), Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 5/12/2005 việc rà soát, quy hoạch lại loại rừng 20 Chính phủ (2006), Nghi ̣ ̣nh số 131/2006/NĐ-CP ngày09/11/2006 về Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức 21 Chiń h phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/2/2007 phê duyê ̣t Chiế n lược phát triể n Lâm nghiê ̣p Viê ̣t Nam giai đoạn 20062020 22 Chiń h phủ (2011), Báo cáo số 243 /BC-CP về Tổng kết thực Dự án “Trồng triệu rừng” Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 23 Chính phủ (2012), Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 24 Chiń h phủ (2012), Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 phê duyê ̣t Kế hoạch bảo vê ̣ và phát triể n rừng 2011-2020 25 Chiń h phủ (2013), Nghi ̣ ̣nh số 38/2013/NĐ-CP ngày 31/7/2013 về Quản lý và sử dụng vố n ODA và vố n vay ưu đãi của các nhà tài trợ 26 Diễm Hằ ng (2012), “Lâm nghiê ̣p còn cửa hút vố n ODA”, http://125.253.119.252:8080/du-lich-kon-tum/tin-tuc/tin-dau-tutrong-nuoc/919/1304/lam-nghiep-con-cua-hut-von-oda.html 27 Hồ Quang Minh (2010), "Đánh giá tình hình thực hiê ̣n đề án Đi ̣nh hướng thu hút và sử dụng nguồ n vố n ODA thời kỳ 2006-2010 và ̣nh hướng ODA sau nam 2010", Diễn đàn hiê ̣u quả viê ̣n trợ lầ n thứ nhấ t 28 Hồ Quang Minh (2010), "Tăng cường hiê ̣u quả viê ̣n trợ cho phát triể n bề n vững", Diễn đàn hiệu viện trợ (AEF) 29 Hương Giang (2013), “Nhìn lại 20 năm thu hút vốn ODA”, http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Nhin-lai-20-nam-thu-hut-vonODA/183067.vgp 127 30 Hương Giang (2013), “Viê ̣t Nam: 20 năm thu hút 80 tỷ USD vố n ODA”, http://baodautu.vn/news/vn/dau-tu/vie-t-nam-20-nam-thu-hut-80-tyusd-von-oda.html 31 Huy Thắ ng (2013), “Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA”, http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Dinh-huong-thuhut-va-su-dung-von-ODA/183225.vgp MBFPs (2013), Báo cáo giám sát đánh giá Dự án Phát triển Ngành Lâm 32 nghiệp 33 MBFPs (2013), Báo cáo thực hiê ̣n dự án Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên - Quí I/2013 34 Minh Thúy (2013), “Việt Nam sử dụng có hiệu nguồn vốn vay ODA”, http://www.vietnamplus.vn/viet-nam-su-dung-co-hieu-qua-nguonvon-vay-oda/204839.vnp 35 Ngô Điǹ h Đa ̣t (2013), “Việt Nam chương trình giảm nghèo bền vững”, http://vukehoach.mard.gov.vn/Default.aspx?id=1323 36 Quố c hô ̣i khóa XIII (2011), Báo cáo số 74/BC-UBKHCNMT13 ngày 24/10/2011 về thẩm tra việc thực Nghị Quốc hội Dự án trồng triệu rừng 37 Thùy 38 Tổ ng cu ̣c thố ng kê (2012), “Đánh giá tổ ng quan thực trạng nông thôn, nông nghiệp từ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011”, Cơ sở dữ liê ̣u Tổ ng cục Thố ng kê 39 Tổ ng cu ̣c thố ng kê (2012), "Kế t quả điề u tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011", Nhà xuấ t bản Thố ng kê 40 Tổ ng cu ̣c thố ng kê, “Số liê ̣u thố ng kê về Nông nghiê ̣p, Lâm nghiê ̣p và Thủy sản”, Cơ sở dữ liê ̣u Tổ ng cục Thố ng kê 41 Trầ n Điǹ h Tùng - Lê Tro ̣ng Hùng - Vũ Văn Mễ và Hoàng Ngo ̣c Tố ng (2006), Kinh tế Lâm nghiê ̣p và đầ u tư, Tr.16 Liên (2012), "Lâm nghiệp cửa hút vốn http://pktomon.com Default.aspx?tabid =135&ndid=167 ODA", 128 PHỤ LỤC 129 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2013-2015 [13] Tên chương trình/dự án ưu tiên STT A CÁC DỰ ÁN HỖ TRỢ KỸ THUẬT VỐN ODA VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI VÀ HỖ TRỢ QUỐC TẾ KHÁC Dự án đánh giá thực Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004, đề xuất sửa đổi, bổ sung Dự án nghiên cứu đổi thể chế, sách ngành lâm nghiệp phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế, biến đổi khí hậu, REDD+ Dự án đổi cơng ty lâm nghiệp nhà nước theo hướng tái cấu trúc ngành Dự án Phát triển hệ thống thông tin quản lý lâm nghiệp Dự án nâng cao lực thực Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Dự án liên quan đến REDD+ Việt Nam bao gồm nâng cao nhận thức, lực phát triển thể chế, thiết lập mức phát thải sở, thiết lập hệ thống đo đếm, báo cáo xác minh (MRV), thử nghiệm chế chi trả Dự án nâng cao lực hiệu công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thống kê, kiểm kê rừng đất lâm nghiệp Dự án nâng cao lực bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng thực thi lâm luật 10 11 12 Dự án nâng cao lực thực quản lý rừng cộng đồng gắn với chi trả dịch vụ môi trường rừng, REDD+, tài cácbon Dự án tăng cường lực kiểm sốt gây ni, bn bán động vật, thực vật hoang dã Dự án bảo tồn phát triển nguồn gen động vật, thực vật hoang dã quý Dự án nâng cao lực xây dựng phương án quản lý rừng bền vững phương án kinh doanh cho chủ rừng 130 STT Tên chương trình/dự án ưu tiên 13 Dự án quản lý rừng bền vững thơng qua thí điểm mơ hình đồng quản chia sẻ lợi ích rừng đặc dụng 14 Dự án thí điểm, tài cácbon, dịch vụ mơi trường rừng, bồi hồn đa dạng sinh học 15 Dự án bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn hệ sinh thái rừng trọng điểm thích ứng với biến đổi khí hậu 16 Dự án tăng cường lực quản lý cung cấp giống có chất lượng cao lâm nghiệp B CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỐN VAY ODA VÀ VAY ƯU ĐÃI Dự án phục hồi phát triển rừng ngập mặn rừng phòng hộ ven biển miền Trung Tây Nam Bộ Dự án phục hồi phát triển rừng ngập mặn tỉnh phía Bắc Dự án Bảo vệ, Phát triển Khơi phục rừng phịng hộ đầu nguồn vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Bắc Trung Trường Sơn gắn với hồ đập cơng trình thủy điện lớn Dự án sản xuất cung ứng giống lâm nghiệp chất lượng cao phục vụ trồng rừng gỗ lớn Các chương trình/dự án trồng rừng gỗ lớn phục vụ cho vùng cơng nghiệp chế biến gỗ trọng điểm (miền núi phía Bắc, Bắc và NamTrung Bộ Tây Nguyên) gắn với bảo đảm tính hợp pháp gỗ Dự án Hỗ trợ phát triển công nghiệp phù trợ cho ngành chế biến gỗ, lâm sản Dự án hỗ trợ cải tạo sở hạ tầng Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên trọng điểm Dự án bảo tồn phát triển lâm sản gỗ ... 38/2013/NĐ-CP quy định quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ (Nghị định 38) Theo Nghị định mới, ODA vốn vay ưu đãi nguồn vốn thu? ??c ngân sách Nhà nước sử dụng để thực... duyệt số khoản ODA Bên cạnh văn khung này, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều văn pháp qui khác nhằm hỗ trợ hoạt động quản lý nhà nước khía cạnh khác lĩnh vực sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức. .. rõ số giải pháp nhằm nâng cao hiê ̣u quả thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triể n lâm nghiê ̣p Việt Nam thời gian tới 37 Chương ĐẶC ĐIỂM NGÀ NH LÂM NGHIỆP, QUẢN LÝ ODA TRONG LÂM

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w