1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám

81 1,2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 546 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám

Trang 1

Lời mở đầu

Một trong những xu hớng phát triển hiện nay là sự bùng nổ của cuộccách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới Côngnghệ đã làm cho năng lực sản xuất tăng nhanh cha từng có, chất lợng sản phẩmnâng cao thoả mãn đợc hầu hết những đòi hỏi khắt khe của cuộc sống hiện đại.Những ngành sản xuất có công nghệ càng cao thì tỉ suất lợi nhuận thu đợc cànglớn trong khi đó nguyên vật liệu sử dụng không đáng kể Do vậy nớc nào càngnắm giữ đợc nhiều công nghệ sản xuất hiện đại tiên tiến thì kinh tế càng pháttriển Những nền kinh tế hàng đầu thế giới hiện nay nh Mỹ, Nhật Bản và khối

EU đều là những nớc nắm giữ những công nghệ hàng đầu thế giới

Là một nớc có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, khoa học công nghệ kémphát triển thì không có con đờng nào tốt hơn cho Việt Nam trong việc chú trọng

đầu t trong công tác nghiên cứu thử nghiệm và sử dụng công nghệ là thông quacác dự án FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài là con đờng ngắn nhất, rẻ nhất để tiếpcận đến công nghệ sản xuất hiện đại Từ khi tiến hành mở cửa nền kinh tế, đầu

t trực tiếp nớc ngoài đã mang lại cho Việt Nam không chỉ vốn mà cả công nghệ

và kinh nghiệm quản lý tiên tiến Việt Nam từ một nớc chỉ có công nghệ cũ kỹlạc hậu chủ yếu nhận viện trợ từ nớc ngoài đến nay đã du nhập đợc hầu hếtnhững công nghệ cần thiết phục vụ cho sản xuất cơ bản, nhiều công nghệ đợc

đánh giá là hiện đại tiên tiến Sản xuất phát triển, đời sống nhân dân từng bớc

đ-ợc nâng cao Công nghệ hiện đại còn tạo nên những mặt hàng xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam nh dầu khí, dệt may, giày dép

Với mục đích nâng cao hiệu quả của việc tiếp nhận và sử dụng công

nghệ chuyển giao qua các dự án FDI, chuyên đề Chuyển giao công nghệ“Chuyển giao công nghệ

thông qua các dự án FDI: Thực trạng và giải pháp” sẽ phân tích tổng quan

tình hình chuyển giao công nghệ thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ViệtNam thời gian qua, đánh giá những mặt đã đạt đợc, những mặt còn hạn chế.Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp chủ yếu Với mục đích nh trên đề tài sẽ đa

ra những nghiên cứu, đánh giá và trình bày giải pháp ở tầm vĩ mô mà khôngchuyên sâu vào một lĩnh vực hay một doanh nghiệp cụ thể nào Phơng phápnghiên cứu dựa vào lý thuyết chung về chuyển giao công nghệ, thực trạngchuyển giao công nghệ qua các dự án FDI của Việt Nam và kinh nghiệm củacác nớc để đề ra các biện pháp tháo gỡ khó khăn, nâng cao hiệu quả của việctiếp nhận và sử dụng công nghệ

Chuyên đề đợc chia ra làm 3 chơng:

- Chơng 1: Lý luận chung về chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI

Trang 2

- Chơng 2: Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ vào Việt Nam thời gian qua.

- Chơng 3: Các giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và nâng cao hiệuquả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vàoViệt Nam

Cám ơn Th.S Ngô Thị Tuyết Mai - giáo viên hớng dẫn và C.N Mai ThịDần - cán bộ hớng dẫn đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này

Trang 3

1.1 Khái quát về công nghệ và chuyển giao công nghệ 1.1.1 Khái niệm và nội dung của chuyển giao công nghệ

1.1.1.1 Khái niệm

Trên giác độ chung nhất, ngời ta cho rằng chuyển giao công nghệ là quátrình đa công nghệ từ bên có công nghệ (ngời bán) sang bên nhận công nghệ(ngời mua)

Trong cơ chế thị trờng, quá trình di chuyển ấy thờng là quá trình trao đổi(mua-bán) một thứ hàng hoá đặc biệt là công nghệ

Có quan điểm lại cho rằng: chuyển giao công nghệ là hoạt động gồm haichủ thể (hai bên) Trong đó, một bên bằng một hành vi pháp lý hoặc/và mộthoạt động thực tiễn tạo cho Bên kia một năng lực công nghệ nhất định Nănglực công nghệ là tập hợp những tri thức và giải pháp mà chủ thể có thể sử dụng

để hoàn thành một mục tiêu nhất định

Có thể nói rằng: chuyển giao công nghệ là một quá trình bao gồm haibên: Bên giao và Bên nhận công nghệ

Bên giao công nghệ gồm một hoặc nhiều tổ chức khoa học, công nghệ vàcác tổ chức khác có t cách pháp nhân hoặc cá nhân ở nớc ngoài có công nghệ

Bên nhận công nghệ gồm một hoặc nhiều tổ chức kinh tế khoa học, côngnghệ và tổ chức khác có t cách pháp nhân hoặc cá nhân tiếp nhận công nghệ

Tuy nhiên, theo ESCAP (Uỷ ban kinh tế – xã hội – Châu á - Thái BìnhDơng) thì chỉ có hoạt động chuyển giao công nghệ từ quốc gia này sang quốcgia khác mới đợc coi là hoạt động chuyển giao công nghệ Nh vậy, có thể nói

thực chất hoạt động chuyển giao công nghệ là quá trình trong đó công nghệ đợc

di chuyển qua các Biên giới quốc gia.

1.1.1.2 Nội dung chuyển giao của công nghệ:

Theo Bộ luật Dân sự và Nghị định 45/1008/CĐ-CP (ngày 1/7/1998) quy

định chi tiết về chuyển giao công nghệ thì các hoạt động sau đây đợc coi là nộidung (đối tợng) của chuyển giao công nghệ:

- Các đối tợng sở hữu công nghiệp có hoặc không kèm theo máy móc thiết

bị mà pháp luật cho phép chuyển giao nh sáng chế, kiểu dáng công nghiệp vànhãn hiệu hàng hoá Bao gồm cả chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụngcủa các đối tợng đó Riêng nhãn hiệu hàng hoá buộc phải kèm theo việc chuyểngiao công nghệ mới đợc gọi là chuyển giao công nghệ

Trang 4

- Các yếu tố thuộc phần cứng thông tin của công nghệ nh: Bí quyết kỹ thuật,lựa chọn công nghệ, tài liệu thiết kế, công thức bản vẽ, sơ đồ, bảng biểu

- Các hình thức hỗ trợ và t vấn cho công nghệ nh: Bí quyết kỹ thuật, lựachọn công nghệ, hớng dẫn lắp đặt thiết bị, vận hành thử các dây chuyền côngnghệ, đào tạo huấn luyện chuyên môn cho cán bộ kỹ thuật, công nhân, lao độngquản lý dịch vụ cung cấp thông tin phục vụ cho công nghệ đợc chuyển giao

- Các giải pháp hợp lý hoá sản xuất

Chú ý rằng: các hoạt động xuất nhập khẩu máy móc thiết bị thuần tuýkhông đợc coi là chuyển giao công nghệ

1.1.2 Tính tất yếu của hoạt động chuyển giao công nghệ nói chung và qua các dự án FDI nói riêng.

Chuyển giao công nghệ là một tất yếu khách quan, vì các lý do cơ bảnsau đây:

- Do sự phát triển không đồng đều về lực lợng sản xuất và khoa học côngnghệ giữa các quốc gia

- Do đòi hỏi của thực tiễn công nghệ trong quá trình hội nhập kinh tế với cácnớc trong khu vực và toàn cầu và nhu cầu phát triển ở từng quốc gia

- Do sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc đã chia cắt quá trìnhnghiên cứu cơ bản với quá trình ứng dụng các nghiên cứu vào thực tiễn

- Do mức độ rủi ro và các yêu cầu có tính chất điều kiện của quá trìnhnghiên cứu cơ bản quá cao làm cho nhiều quốc gia không thể thực hiện đợc cáchoạt động nghiên cứu cơ bản trong hầu hết các lĩnh vực cần thiết

- Do sự phát triển của cơ chế thị trờng đòi hỏi các quốc gia đều phải tínhtoán xem đi theo con đờng nào thì có hiệu quả hơn

- Do vòng đời của công nghệ trên một thị trờng nhỏ ngày càng ngắn lại nêncác chủ thể có công nghệ đều phải tìm cách chuyển giao nó sang các thị trờngkhác để kéo dài chu kỳ sống của nó một cách hợp lý, tạo thành các làn sóngcông nghệ trên thị trờng thế giới

Việc chuyển giao công nghệ có thể thực hiện đợc bằng nhiều con đờng

nh thơng mại quốc tế, phi thơng mại, đầu t quốc tế Song ngày nay, đầu t quốc

tế là con đờng phổ biến của chuyển giao công nghệ vì các u điểm nổi bật của nó

là có thể tranh thủ đợc bí quyết kinh doanh, mạng lới tiếp thị (marketing) quốc

tế của các xí nghiệp đa quốc gia, do đó có thể rút ngắn đợc quá trình pháttriển công nghiệp

Trang 5

1.1.3 Đặc điểm và tác động của việc chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI

Đầu t nớc ngoài (đặc biệt là FDI) đợc coi là nguồn quan trọng để pháttriển khả năng công nghệ của nớc chủ nhà Vai trò này đợc thể hiện ở hai khíacạnh chính là chuyển giao công nghệ sẵn có từ bên ngoài vào và phát triển khảnăng công nghệ của các cơ sở nghiên cứu Đây là những mục tiêu quan trọng đ-

ợc nớc chủ nhà mong đợi từ các nhà đầu t nớc ngoài

Chuyển giao công nghệ thông qua con đờng FDI thờng đợc thực hiện chủyếu bởi các TNCs, dới các hình thức: chuyển giao trong nội bộ giữa các chinhánh của một TNCs (intra-firm networks) và chuyển giao giữa các chi nhánhcủa các TNCs (inter-firm networks) Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cáchình thức này thờng đan xen nhau với các đặc điểm rất đa dạng

Phần lớn công nghệ đợc chuyển giao giữa các chi nhánh của TNCs sangnớc chủ nhà (nhất là các nớc đang phát triển) ở hình thức 100% vốn nớc ngoài

và doanh nghiệp liên doanh có phần lớn vốn nớc ngoài, dới các hạng mục chủyếu nh những tiến bộ công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết kế vàxây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lợng, công nghệ quản lý, công nghệ marketing.Theo số liệu thống kê của Trung tâm TNCs của Liên Hợp Quốc (UNCTC) năm

1993 cho thấy, các chi nhánh của TNCs ở các nớc đang phát triển nhận đợckhoảng 95% các hạng mục công nghệ trên từ các công ty mẹ của chúng (xembảng 1.1)

Bảng I.1 Chuyển giao công nghệ của TNCs cho các nớc đang phát triển (*)

154 158 111 105 75 57

141 152 96 131 101 65

430 460 294 371 286 185

Ghi chú: (*) Chỉ tính chuyển giao công nghệ của 221 chi nhánh TNCs.

Trang 6

Nguồn: Small and Medium – Sized transnational corporation, UN, 1993, p.109.

Nhìn chung, các TNCs rất hạn chế chuyển giao những công nghệ mới, cótính cạnh tranh cao cho các chi nhánh của chúng ở nớc ngoài vì sợ lộ bí mậthoặc mất bản quyền công nghệ do việc bắt chớc (technological imitation), cảibiến (adaptation) hoặc nhái lại (copy) công nghệ của các công ty nớc chủ nhà.Mặt khác, do nớc chủ nhà còn cha đáp ứng đợc các yêu cầu sử dụng công nghệcủa các TNCs

Cùng với hình thức chuyển giao trên, chuyển giao công nghệ giữa các chinhánh của các TNCs tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây Mức tăngtrung bình hàng năm khoảng 300 hợp đồng chuyển giao công nghệ (inter-firmtechnology agreements) trong giai đoạn từ đầu thập kỷ 80 đến giữa thập kỷ 90(xem biểu đồ I.2) Trong giai đoạn 1980-1996, các TNCs đã thực hiện khoảng8.254 hợp đồng chuyển giao công nghệ, trong đó 100 TNCs lớn nhất thế giớichiếm bình quân khoảng35% (World Investment Report 1998, p.24)

ở các nớc đang phát triển, các hợp đồng chuyển giao công nghệ tập trungnhiều vào các lĩnh vực công nghệ thông tin, chiếm khoảng 37% tổng số hợp

đồng chuyển giao công nghệ Số hợp đồng chuyển giao công nghệ trong lĩnhvực này tăng nhanh, từ mức trung bình 74 hợp đồng giai đoạn 1980-1983 lên tới

284 hợp đồng giai đoạn 1992-1995 và đạt đợc 254 hợp đồng vào năm 1996.Tiếp theo là các ngành dợc phẩm (28% năm 1996) và ô tô (khoảng 8% năm1996)

Biểu đồ I.2 Tốc độ tăng của các hợp đồng chuyển giao công nghệ giữa các chi

nhánh của các TNCs, giai đoạn 1980-1996 (số hợp đồng)

Trang 7

ở các nớc đang phát triển, lĩnh vực công nghệ thông tin cũng thu hút đợcnhiều nhất các hợp đồng chuyển giao công nghệ, chiếm khoảng 27% tổng sốhợp đồng chuyển giao công nghệ trong các nớc đang phát triển (giai đoạn1980-1996), tiếp theo là các lĩnh vực hoá chất (19%), vật liệu mới (9%), ô tô (9%), d-

ợc phẩm (5%) Trong số các hợp đồng chuyển giao công nghệ vào các nớc đangphát triển, các TNCs của Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảg 2/5), tiếp theo làcác TNCs của Châu Âu và Nhật Bản

Bên cạnh chuyển giao các công nghệ sẵn có, thông qua FDI các TNCscòn góp phần tích cực đối với năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) của nớcchủ nhà Qua các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, các TNCs chi phí cho hoạt

động này thờng chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh số bán của chúng ở nớc chủnhà và khá cao so với tỷ lệ chi phí cho R&D/GDP ở nhiều nớc

Theo điều tra của UN năm 1993, các chi nhánh của TNCs đã chiếm hơn15% tổng chi phí R&D của các nớc ấn Độ, Hàn Quốc và Sinhgapore trongnhững năm năm 1970 Hơn nữa, đến năm 1993 đã có 55% các chi nhánh củacác TNCs lớn và 45% các chi nhánh của các TNCs vừa và nhỏ thực hiện cáchoạt động R&D ở các nớc đang phát triển Trong những năm gần đây, xu hớngnày còn tiếp tục tăng nhanh ở các nớc đang phát triển Châu á

Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu còn cho thấy phần lớn các hoạt độngR&D của các chi nhánh TNCs ở nớc ngoài là cải biến công nghệ cho phù hợpvới điều kiện sử dụng của địa phơng Chẳng hạn, trong cuộc phỏng vấn các nhàquản lý của 218 TNCs Nhật Bản cho thấy, có 57% số ngời đợc hỏi thừa nhận

đặc điểm này ở nớc ta, qua điều tra của JETRO và AMTRAM năm 1996 vềthực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nớc ngoài ở Việt Nam cũng cho thấytình trạng tơng tự nh vậy (Nguồn: Đầu t quốc tế – NXB Quốc gia Hà Nội2001)

Dù vậy, các hoạt động cải tiến công nghệ của các doanh nghiệp đầu t nớcngoài đã tạo ra nhiều mối quan hệ liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ các cơ

sở nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong nớc Nhờ đó đã gián tiếp tăng cờngnăng lực phát triển công nghệ địa phơng Mặt khác, trong quá trình sử dụng cáccông nghệ nớc ngoài (nhất là trong các dự án liên doanh), các nhà đầu t và pháttriển công nghệ trong nớc học đợc (learning by doing things) cách thiết kế, chếtạo, công nghệ nguồn, sau đó cải biến cho phù hợp với điều kiện sử dụng của

địa phơng và biến chúng thành những công nghệ của mình Đây là một trongnhững tác động tích cực quan trọng của đầu t nớc ngoài đối với phát triển côngnghệ ở nớc chủ nhà, đặc biệt là các nớc đang phát triển

Trang 8

cũ (bãi thải công nghệ), công nghệ không phù hợp với điều kiện của các nớc

đang phát triển, gây ô nhiễm môi trờng, giá cả đắt hơn giá thực tế,

Vấn đề tiếp nhận công nghệ cũ (cả hao mòn hữu hình và hao mòn vôhình) luôn là mối quan tâm lớn của nớc chủ nhà, đặc biệt là các nớc đang pháttriển Một mặt, công nghệ cũ thờng giá rẻ, sử dụng nhiều lao động và dễ sửdụng Nhng mặt khác các công nghệ này lại kém sức cạnh tranh, năng suất thấp

và gây ô nhiễm môi trờng Do đó, việc chuyển giao công nghệ cũ phụ thuộcquan trọng vào sự lựa chọn của nớc chủ nhà

Đã từ lâu, vấn đề chuyển giao công nghệ không phù hợp vào các nớc

đang phát triển đang là đề tài gây nhiều tranh luận trong giới kinh tế học pháttriển Nhiều quan điểm cho rằng, phần lớn công nghệ chuyển giao vào các nớc

đang phát triển qua con đờng đầu t nớc ngoài là không phù hợp Bởi vì các côngnghệ này đợc sản xuất ở các nớc phát triển (với các đặc điểm: tiết kiệm lao

động, nhiều vốn, yêu cầu trình độ tay nghề cao, sử dụng nguồn nguyên liệu đợcchuẩn hoá ), trong khi các nớc đang phát triển lại không đáp ứng đợc các yêucầu này Hơn nữa, sự khác biệt về điều kiện khí hậu (khô lạnh của các nớc cungcấp công nghệ ở Phơng Bắc – các nớc phát triển và nóng ẩm của các nớc nhậncông nghệ ở Phơng Nam – các nớc đang phát triển) là yếu tố làm hao mònnhanh chóng công nghệ và khó sử dụng (thiết kế) ở nớc tiếp nhận công nghệ.Ngoài ra, khả năng hạn chế về cung cấp các dịch vụ kỹ thuật và phụ tùng thaythế ở các nớc đang phát triển cũng là những khó khăn trong tiếp nhận công nghệnớc ngoài Các đặc điểm này đã làm giảm hiệu quả sử dụng công nghệ

Do yêu cầu chặt chẽ trong các tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng ở các nớc pháttriển, các TNCs đã chuyển nhiều công nghệ gây ô nhiễm môi trờng cao sangkhai thác ở các nớc đang phát triển Hơn nữa, các công nghệ trong các dự án

đầu t nớc ngoài chủ yếu trong các lĩnh vực công nghiệp và khai thác tài nguyên.Vì thế mặc dù các chủ dự án đầu t nớc ngoài và các cơ quan hữu trách của nớcchủ nhà đã tăng cờng các biện pháp bảo vệ môi trờng nhng cũng không loại bỏ

đợc tình trạng ô nhiễm môi trờng nớc chủ nhà Đây là vấn đề khá phổ biến ở cácnớc đang phát triển

Giá cả công nghệ cao hơn giá thực tế là hiện tợng phổ biến trong các hợp

đồng chuyển giao công nghệ vào các nớc đang phát triển Do các nớc này bịhạn chế về vốn, trình độ hiểu biết, kinh nghiệm đàm phán, nên các TNCs th-ờng ép và tính giá công nghệ cao hơn giá thị trờng Hiện tợng này biểu hiện rất

rõ trong các dự án liên doanh Trong nhiều trờng hợp, giá cả công nghệ “Chuyển giao công nghệphầncứng” bình thờng nhng “Chuyển giao công nghệphần mềm” lại quá cao Cách tính này làm tăng phầngiá trị vốn góp của bên nớc ngoài hoặc giảm phần lợi nhuận chịu thuế của họ

Trang 9

1.1.4 Một số vấn đề cần chú ý khi tiếp nhận công nghệ qua các dự án FDI.

1.1.4.1 Các chuẩn bị cần thiết cho quá trình tiếp nhận công nghệ qua các dự án FDI.

Ngay từ khi hình thành dự án FDI, các nhà đầu t đã phải xác định các giảipháp về kỹ thuật công nghệ để thực hiện dự án Sau đây là các công việc cơ bảntrong khâu chuẩn bị tiếp nhận công nghệ

- Chuẩn bị cơ sở hạ tầng để tiếp nhận công nghệ mới

- Tìm kiếm các nguồn công nghệ có khả năng đáp ứng và các Bên đốitác có tiềm năng

- Nghiên cứu đặc điểm của từng nguồn công nghệ và đối tác tơng ứng

- So sánh các công nghệ khác nhau và lựa chọn “Chuyển giao công nghệCông nghệ phù hợpnhất” đáp ứng tốt nhất yêu cầu của dự án

- Lựa chọn đối tác cung cấp công nghệ đó

- Hoạch định chiến lợc đàm phán với đối tác

1.4.2 Đàm phán với đối tác và ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ.

Trong các dự án FDI, việc chuyển giao công nghệ nớc ngoài thờng xảy ra

1 trong 2 tình huống: Một là, Bên giao công nghệ đồng thời là đối tác tham gia liên doanh Hai là, Bên giao công nghệ là Bên thứ ba không nằm trong liên

doanh Các kịch bản có thể diễn ra nh sau:

Thứ nhất, nếu Bên cung cấp công nghệ đồng thời là đối tác tham gia liên

doanh thì việc chuyển giao công nghệ là một bộ phận không thể tách rời của dự

án liên doanh Giá trị công nghệ đợc tính nh một bộ phận góp vốn và lợi nhuận

đợc chia theo tỷ lệ này Vì vậy, Bên nớc ngoài thờng kê cao giá của công nghệ,thiết bị mang vào góp vốn, đa đến sự thiệt hại không chỉ trớc mắt mà còn lâu dài

đối với Bên tiếp nhận công nghệ Thực tế đó, đòi hỏi Bên tiếp nhận công nghệphải hết sức thận trọng, cần cân nhắc kỹ những điều khoản về chuyển giao côngnghệ Đặc biệt, cần phải cụ thể hoá mức độ tiên tiến của công nghệ và tình trạng

kỹ thuật của máy móc thiết bị Trong hợp đồng, tránh những cụm từ chungchung, dễ bị Bên nớc ngoài lợi dụng dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng,muốn sửa cũng gặp nhiều khó khăn

Kinh nghiệm cho thấy nếu đối tác tham gia liên doanh đồng thời là Bêngiao công nghệ thì khi đàm phán để ký hợp đồng liên doanh, cần đàm phán vàthoả thuận luôn những điều khoản về chuyển giao công nghệ Trong thực tế, cónhiều liên doanh sau khi đợc cấp giấy phép đầu t mới tiến hành đàm phán về

Trang 10

chuyển giao công nghệ Cách làm này gây không ít rắc rối cho các cơ quan cóthẩm quyền, mà còn nảy sinh những bất đồng giữa các Bên đối tác, ảnh hởng

đến hoạt động chung của liên doanh sau này

Thứ hai, nếu quá trình chuyển giao công nghệ đợc thực hiện từ đối tác thứ

ba (không nằm trong liên doanh), thì trong quá trình đàm phán nhất thiết phải

có các chuyên gia về kỹ thuật chuyên ngành và giá cả tham gia Để phục vụ cho

đàm phán đợc tốt, cần phải có chuẩn bị kỹ càng trớc khi ngồi vào đàm phán.Một vấn đề có tính nguyên tắc là không bao giờ ngồi vào đàm phán, khi ngaycả các chuyên gia chuyên ngành cũng cha có đủ thông tin và những hiểu biết kỹcàng về công nghệ và thiết bị chuyển giao Cần chú ý cụ thể hoá và giám sáttiến độ, địa điểm chuyển giao công nghệ vì thực tế đã có trờng hợp Bên nớcngoài nhận công nghệ mới đa về công ty họ ở nớc ngoài và chuyển thiết bị cũ từcông ty của họ góp vào liên doanh ở Việt Nam

Sau khi đàm phán với đối tác xong thì 1 Bên phải soạn thảo hợp đồngchuyển giao công nghệ, coi nh một bộ phận của hồ sơ dự án Hợp đồng chuyểngiao phải đợc soạn thảo đúng luật để tránh những phiền toái về sau Hợp đồngphải đợc cả hai bên ký theo đúng thông lệ quốc tế Các nội dung cần đợc đàmphán là: Mục tiêu của chuyển giao công nghệ, phạm vị sử dụng công nghệ vàbán sản phẩm, các nhiệm vụ của Bên giao và Bên nhận, các vấn đề đợc chuyểngiao hỗ trợ kỹ thuật ban đầu, tiến độ chuyển giao, phí chuyển giao và cách tính,

điều kiện bảo đảm, bảo hành, phơng thức kiểm tra, chia sẻ rủi ro

1.4.3 Phê duyệt và thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ.

Các hợp đồng chuyển giao công nghệ dới dạng góp vốn bằng chuyển giao

đợc các Bên ký kết trong quá trình chuẩn bị đầu t liên doanh, do Bộ Kế hoạch

và Đầu t thẩm định, phê duyệt (sau khi có ý kiến của Bộ Khoa học Công nghệ

và Môi trờng) đồng thời với việc thẩm định và cấp giấy phép đầu t Nh vậy, đốivới các dự án có vốn FDI, khi thành lập doanh nghiệp, việc chuẩn y Hợp đồngchuyển giao công nghệ do:

- Hoặc là Bộ Kế hoạch và Đầu t trực tiếp phê duyệt sau khi có ý kiếnchính thức bằng văn bản của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng

- Hoặc là Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng trực tiếp phê duyệt.Trong đầu t quốc tế, Hợp đồng chuyển giao công nghệ là một bộ phậncủa hồ sơ dự án, nên quá trình thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ đợcthực hiện đồng thời với quá trình triển khai dự án FDI Trong giai đoạn này, cácthoả thuận đã đợc chính thức hoá bằng hợp đồng chuyển giao công nghệ, vì thế,nhiệm vụ của Bên tiếp nhận là phải kiểm tra, đánh giá thật kỹ các thiết bị và dây

Trang 11

chuyền công nghệ đa vào thực hiện dự án Điều cần lu ý, việc thực hiện hợp

đồng chuyển giao công nghệ không chỉ diễn ra và kết thúc trong quá trình triểnkhai thực hiện dự án mà nó vẫn còn tiếp tục trong giai đoạn vận hành kết quả

đầu t Trong giai đoạn này, Bên tiếp nhận cần phải đánh giá đợc kết quả và hiệuquả của chuyển giao công nghệ Đó là việc đánh giá sự phát triển năng lực côngnghệ của Bên nhận đã đạt đợc ở mức độ nào? Đánh giá việc đáp ứng các mụctiêu đặt ra ban đầu cho chuyển giao công nghệ và hiệu quả của việc chuyển giaocông nghệ ấy

1.1.5 Kinh nghiệm du nhập và tiếp thu công nghệ qua các dự án FDI của Hàn Quốc

(Chỉ phân tích trong giai đoạn đầu những năm 60 đến cuối những năm 80vì giai đoạn này đã đủ cho thấy các kinh nghiệm của Hàn Quốc trong quá trìnhcông nghiệp hoá Do đó ở đây không đề cập tình hình sau thời gian nói trên)

Mặc dù Đầu t trực tiếp nớc ngoài bị chính phủ Hàn Quốc kiểm soát ngặtnghèo và chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn đầu t (2% thời kỳ 1976-1987) nhng nó

đã đóng một vai trò rất quan trọng trong việc chuyển giao công nghệ vào nớcnày

Kinh tế Hàn Quốc bắt đầu phát triển từ thập kỷ 60, khi các nớc đang pháttriển nói chung rất cảnh giác đối với các công ty đa quốc gia Là nớc có ý thứcdân tộc rất mạnh mẽ, Hàn Quốc cũng có khuynh hớng cảnh giác với sự chi phốicủa nớc ngoài Năm 1962 là năm Hàn Quốc bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 nămlần thứ nhất, và cũng là năm họ bắt đầu đa công nghệ nớc ngoài vào nớc mình.Nhng từ đó cho đến khoảng năm 1980, họ đã thi hành chính sách du nhập côngnghệ mà đặc điểm là tránh sự chi phối của các xí nghiệp nớc ngoài Chính sách

đó có hai nội dung chính Một là, cố gắng hết sức để đa kỹ thuật công nghệ vào

Hàn Quốc bằng hình thức ký các hợp đồng nhập khẩu công nghệ, bằng sáng chế

kỹ thuật, tránh đầu t trực tiếp Hai là, trong trờng hợp phải du nhập công nghệ

bằng hình thức đầu t trực tiếp, họ hạn chế tỷ lệ góp vốn của xí nghiệp nớc ngoàidới mức 49%

Vào thời kỳ cuối những năm 1970, nền kinh tế Hàn Quốc phải cạnh tranhvới các nớc đang phát triển châu á khác về các hàng công nghiệp cần nhiều lao

động Ngoài ra, yêu cầu phát triển kinh tế của Hàn Quốc cũng đòi hỏi phải pháttriển khoa học kỹ thuật Quá trình phát triển này cần nhiều đến kỹ thuật và đầu

t của nớc ngoài hơn là các món nợ Các công ty xuyên quốc gia có thể cung cấp

kỹ thuật, ngoại tệ và các kinh nghiệm về tổ chức, quản lý và hơn thế nữa là sựtiếp cận với thị trờng quốc tế Để thực hiện đợc mục đích này, Chính phủ HànQuốc đã thông qua một chính sách thúc đẩy đầu t trực tiếp đã đợc FCIA (Đạoluật khuyến khích đầu t của nớc ngoài) tăng cờng vào năm 1981 Các điềukhoản nói chung đã loại bỏ hầu hết những hạn chế khắc nghiệt đối với đầu t nớcngoài:

Trang 12

- Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc phép tham gia vào khoảng một nửa trong sốcác ngành công nghiệp quốc gia Khu vực chế biến (chế tạo) chiếm khoảng75% các ngành công nghiệp đợc phép đầu t

- Các ngành khác đợc nhà nớc coi là “Chuyển giao công nghệu tiên” khuyến khích đầu t thì tài sảncủa ngời nớc ngoài đợc phép lên đến 100%, các ngành khác sẽ là 50%

- Những công ty nớc ngoài tuân thủ FCIA, sẽ đợc đảm bảo chuyển toàn bộvốn gốc và lợi nhuận về nớc

Những hớng dẫn về đầu t này phản ánh tiêu chuẩn lợi ích của quốc gia:

đầu t chỉ đợc chấp nhận nếu nh nó củng cố lợi ích của Hàn Quốc trong lĩnh vựcthu ngoại hối hay chuyển giao kỹ thuật

Nh vậy là cho đến thập kỷ 70, Hàn Quốc còn rất cảnh giác đối với sự chiphối của công ty nớc ngoài, nhng kết quả thực tế mà họ thu đợc qua đầu t trựctiếp không phải là nhỏ, mà ngợc lại trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế cònkhó khăn trong tích luỹ vốn kinh doanh, đầu t trực tiếp còn nhiều hơn các hợp

đồng nhập khẩu bằng sáng chế kỹ thuật Đầu t trực tiếp nớc ngoài khởi đầu việcsản xuất trên nhiều dây chuyền làm hàng xuất khẩu phát triển nhanh chóng.Nghiên cứu cho thấy các công ty trong nớc luôn lấy các công ty xuyên quốc gialàm hình mẫu cho mình Một số công ty nớc ngoài lãnh trách nhiệm đào tạochuyên sâu cho kỹ s và nhà quản lý, cũng nh chuyển giao kỹ năng và bí quyết

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc quan trọng nhất trong việc mở ra thị trờng xuấtkhẩu cho Hàn Quốc và các nớc con hổ châu á khác Cũng có bằng chứng chothấy rằng các kỹ s trong nớc đợc đào tạo bởi các nhà đầu t nớc ngoài đã đợccông ty mẹ lập công ty riêng cho họ (thờng là công ty con này cung cấp các bộphận hoặc một số dạng dịch vụ kỹ thuật), do đó tạo ra mối liên hệ ngợc chiềucần thiết

Đa công nghệ nớc ngoài vào nhng không có khả năng tiếp thu nó mộtcách có hiệu quả thì cũng không có tác dụng trong việc phát triển kinh tế Cũngkhông ngoa nếu nói rằng Hàn Quốc thành công đợc trong việc phát triển kinh tế

là vì họ đã thu hút đợc công nghệ của nớc ngoài, đồng thời đã không ngừngnâng cao đợc khả năng tiếp thu (absorptive capacity) công nghệ, hoàn chỉnhmôi trờng để cho công nghệ đó phát huy có hiệu quả Điều này phản ánh qua nỗlực nghiên cứu và triển khai (R&D) chính phủ và những cố gắng nghiên cứu vàtriển khai của các xí nghiệp

Hoạt động nghiên cứu và triển khai của Hàn Quốc có những đặc diểm nhsau:

a) Từ thập kỷ 70 đến 80, chi cho hoạt động nghiên cứu và triển khai tăngvọt Năm 1970, mức chi tiêu là 10.5 tỉ Won nhng đến năm 1975 là 42,7 tỉ Won,năm 1980 là 211,7 tỉ Won Tỷ lệ chi tiêu cho nghiên cứu và triển khai chiếmtrong tổng sản phẩm quốc dân (GNP) nửa đầu thập kỷ 70 chỉ có 0.3%, nhng nửacuối thập kỷ này tăng lên 0.6%, nửa đầu thập kỷ 80 tăng lên 1% và nửa cuối

Trang 13

thập kỷ 80 đạt 2% (năm 1987 đạt 1,9%) Đây là do từ cuối thập kỷ 70, HànQuốc chủ trơng thay đổi cơ cấu các ngành công nghiệp theo hớng phát triểnnhững lĩnh vực tập trung nhiều công nghệ mà trọng tâm là công nghiệp chế tạomáy Đi đôi với tự do nhập khẩu công nghệ nh đã thấy ở trên, họ đã tăng cờngthể chế tiếp thu công nghệ và phát triển công nghệ mới ở ngay trong nớc.

b) Cho đến thập kỷ 70 chính phủ còn giữ vai trò chủ đạo, nhng bớc sangthập kỷ 80, xí nghiệp t nhân có vai trò lớn hơn trong hoạt động nghiên cứu vàtriển khai Đặc biệt từ năm 1983, vai trò của t nhân tăng lên rõ rệt Trong tổngkim ngạch chi tiêu cho nghiên cứu và triển khai năm 1965, phần chính phủchiếm 90% nhng tỷ lệ này dần giảm đi Năm 1980 xuống còn 50%, năm 1985chỉ còn khoảng 20%

Nội dung của hoạt động nghiên cứu và triển khai của chính phủ làgì? Từ cuối thập kỷ 70, chính phủ đã thiết lập một loạt các cơ quan nhằm hoànthiện cơ sở cho việc du nhập, khai thác và phổ biến công nghệ Viện khoa học

kỹ thuật, Trung tâm thông tin khoa học – kỹ thuật, Cơ quan phát triển côngnghệ quốc gia đã ra đời trong thời kỳ này Vào nửa cuối thập kỷ 70, nhiềuviện nghiên cứu nhà nớc đã đợc thành lập nh Viện nghiên cứu về quy cách,Viện nghiên cứu khoa học – công nghệ cao cấp, Viện nghiên cứu về các ngànhcông nghiệp điện tử, hoá chất Sau thập kỷ 80, khi nhiệm vụ chủ yếu tronghoạt động nghiên cứu và triển khai đợc chuyển cho các xí nghiệp t nhân thì vaitrò của chính phủ chủ yếu là tổ chức và điều hành các công trình tầm cỡ quốcgia (international project) nhằm thúc đẩy phát triển các công nghệ mũi nhọn,chú trọng áp dụng chế độ thuế u đãi đối với hoạt động nghiên cứu và triển khaicủa t nhân

Để tiếp thu có hiệu quả công nghệ nớc ngoài, chính phủ Hàn Quốc khôngchỉ dựa vào hoạt động nghiên cứu và triển khai mà còn tập trung nâng cao trình

độ giáo dục cho toàn dân Tỷ trọng dành cho giáo dục chiếm trong ngân sáchcủa chính phủ cuối thập kỷ 50 là 9-10%, nửa đầu thập kỷ 60 là 15-16%, nửacuối thập kỷ 60 là 17-18%, đầu thập kỷ 80 đạt mức 19-21% Kết quả là giáodục đợc phổ biến nhanh chóng ở Hàn Quốc Tỷ lệ thanh thiếu niên học các tr-ờng cao đẳng (cấp III) năm 1965 mới có 34% thì đến năm 1975 tăng lên 56%

và đến năm 1984 tăng vọt lên 91% Tỷ lệ thanh niên học tại các trờng đại họccùng thời gian này là 6%, 10% và 26% và nh vậy, họ đã nhanh chóng tiến sáttrình độ Nhật Bản là 29% Do đó, chất lợng lao động của Hàn Quốc đợc nângcao với tốc độ nhanh và đơng nhiên họ đã thành công trong việc nâng cao khảnăng tiếp thu và phát triển công nghệ

Tiếp theo đây chúng ta hãy nghiên cứu khả năng tiếp thu công nghệ trongtừng xí nghiệp và chiến lợc đuổi bắt công nghệ của Hàn Quốc Để đẩy nhanh sựphát triển kinh tế, các xí nghiệp Hàn Quốc hết sức tranh thủ thu hút vốn và côngnghệ của nớc ngoài, và ngay từ đầu từng xí nghiệp đã cố gắng để một ngày nào

đó tự mình có thể đứng vững đợc Trong trờng hợp nhận đầu t trực tiếp, tuy làliên doanh với các xí nghiệp nớc ngoài, nhng ngay từ đầu, họ đã có ý thức cao

Trang 14

trong việc tham gia tích cực vào việc kinh doanh của xí nghiệp liên doanh, họquán triệt phơng châm chỉ dựa vào nớc ngoài phần việc mà mình cha thể làmnổi Có thể nêu ra ví dụ sau đây:

Ví dụ về ngành tơ sợi tổng hợp đa công nghệ vào thông qua kênh đầu ttrực tiếp nớc ngoài Tuy có một số xí nghiệp của ngành này đã du nhập côngnghệ thông qua hợp đồng nhập khẩu bằng sáng chế kỹ thuật nhng đối với HànQuốc, ngành tơ sợi là một ngành mà vai trò của đầu t trực tiếp tơng đối quantrọng Điều đáng chú ý là hầu hết các xí nghiệp sợi tổng hợp cuả Hàn Quốc đềuliên doanh với xí nghiệp Nhật, nhng xí nghiệp nào của Hàn Quốc cũng tìm cách

cố gắng để đuổi kịp Nhật Bản Một đặc điểm đáng nói là trong trong một thờigian ngắn họ đã cố gắng tự mình nghiên cứu và đa vào ứng dụng những côngnghệ nâng cao đợc năng suất lao động, tiết kiệm đợc năng lợng và nguyên liệu

Từ khi thành lập xí nghiệp liên doanh, họ đã muốn xác lập quyền chủ đạo vềkinh doanh, đồng thời hạn chế ở mức tối thiểu số cán bộ kỹ thuật và quản lý ng-

ời nớc ngoài Và họ từng bớc cố gắng đẻ ngời Hàn Quốc thay thế vào vị trí củangời nớc ngoài Chúng ta hãy xem trờng hợp của Kolon – một xí nghiệp liêndoanh quan trọng trong ngành tơ sợi tổng hợp của Hàn Quốc Cán bộ kỹ thuậtngời nớc ngoài của Kolon dần dần giảm đi và cuối cùng toàn bộ cán bộ kỹ thuậtngời Hàn Quốc đã điều hành đợc nhà máy Đến năm 1985, khi mở rộng nhàmáy, cán bộ kỹ thuật của Kolon đã tự mình làm toàn bộ công việc kể cả việcthiết kế cơ bản Bảng 1.2 đã chứng minh điều đó Năm 1963, khi xây dựng dâychuyền sản xuất số 1 của nhà máy Taegu, Kolon đã hoàn toàn nhờ cán bộ kỹthuật nớc ngoài thiết kế cơ bản và thiết kế chi tiết Thêm vào đó, công việc xâydựng nhà máy cũng nh vận hành thử phải nhờ khá nhiều cán bộ kỹ thuật nớcngoài Nhng đến lần mở rộng nhà máy sau đó, mức độ tham gia của ngời HànQuốc tăng lên Khi xây dựng dây chuyền sản xuất số 3 của nhà máy Gumi thìcác công việc từ thiết kế đến cải tạo nhà máy đều do ngời Hàn Quốc đảmnhiệm (Xem hình 1.2)

Kinh nghiệm của Hàn Quốc cho thấy, để từng bớc mở rộng chất và lợngcác công nghệ có thể hấp thụ đợc, phải không ngừng nâng cao khả năng tiếp thucông nghệ Khả năng tiếp thu công nghệ đợc hình thành nhờ những cố gắng vềgiáo dục và đào tạo và các hoạt động nghiên cứu và triển khai ngay ở trong nớc.Bên cạnh đó cán bộ trong các liên doanh cần phải có ý thức tự chủ, khôngngừng tranh thủ học hỏi công nghệ và kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài đểmột ngày nào đó tự mình có thể đứng vững đợc

Trang 15

(Tỷ lệ ng ời Hàn Quốc trong từng giai đoạn, %)

Chỉ tiêu Dây chuyền Dây chuyền Dây chuyền Dây chuyền

SX số 1 (Nhà SX số 1, 2 (Nhà SX số 3 (Nhà SX số 3 (Nhà máy Taegu) máy Gumi) máy Taegu) máy Gumi)

1.2.1 Sự cần thiết phải lựa chọn công nghệ.

Chuyển giao công nghệ đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với cácnớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển đang có nhu cầu tiếp nhận công nghệ đểthực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Nhng vấn đề đặt ra là khôngphải cứ tiếp nhận công nghệ là đợc mà còn phải lựa chọn công nghệ nh thế nào

Đây là vấn đề mà toàn thế giới hiện nay đang bàn tới một cách sôi động Cónhiều ý kiến cho rằng các nớc đang phát triển và chậm phát triển nên sử dụngcông nghệ tiên tiến và hiện đại dựa vào trình độ sẵn có của các nớc phát triển

mà thực hiện việc công nghiệp hoá đất nớc Tuy nhiên trong một thời gian thực

tế sử dụng và hoạt động nhiều ngời bắt đầu nhận ra rằng công nghệ hiện đại tự

nó không giải quyết đợc vấn đề kém phát triển của các quốc gia Một số côngnghệ hiện đại đã tỏ ra không có hiệu quả và không thích hợp, từ đó có nhiều xuhớng muốn tìm ra các giải pháp trung gian giữa công nghệ mới và cũ, hiện đại

và thô sơ Từ đó xuất hiện các thuật ngữ nh: “Chuyển giao công nghệCông nghệ phù hợp”, “Chuyển giao công nghệCông nghệtrung gian”

Trang 16

Mọi ngời mong muốn rằng chúng là những giải pháp chung cho mọi nhucầu công nghệ Sự phù hợp với quá trình phát triển, trình độ kinh tế – xã hội,năng lực công nghệ, trình độ khoa học kỹ thuật của từng nớc Ta biết rằng côngnghệ: máy móc, thiết bị là sản phẩm, là kết quả của tri thức khoa học.

Nhập công nghệ không chỉ đơn thuần là nhập máy móc một cách thụ

động nhằm tiêu dùng sản phẩm của ngời khác mà không có khả năng sáng tạo

Do vậy tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể thực tế mà tự lựa chọn nhữngcông nghệ phù hợp sao cho có hiệu quả sử dụng một cách tốt nhất để có một cơ

sở khoa học cho việc lựa chọn công nghệ phù hợp Chúng ta có thể xem xét một

OK biểu thị vốn, OL biểu thị lao động

ad và cb là giới hạn chi phí của hai công nghệ T1 và T2 (v1: l1) tạo sảnphẩm O1, (v1: l2) tạo sản phẩm O2

Hình 1.3 Công nghệ sử dụng nhiều lao động - ít vốn

Trang 17

1 Sự kết hợp giữa (v1: l1) sử dụng công nghệ nhiều vốn ít lao động điềunày đòi hỏi cho việc chi phí công nghệ là rất lớn bởi vì công nghệ này chophép sử dụng ít lao động nhng vẫn tạo ra đợc một khối lợng sản phẩm nhất

định

2 Sự kết hợp giữa (v2: l2) là sử dụng công nghệ nhiều lao động ít vốn,

điều này làm cho chi phí ban đầu cần ít vốn Tránh đợc sự mạo hiểm đối vớicác quốc gia nghèo

3 Ta thấy rằng đờng chi phí của 2 công nghệ T1 và T2 tơng ứng với hai ờng ad và cb, độ dốc của ad > độ dốc của cb khi đờng chi phí càng sát vớitrục tung (tức là hình chữ L) thì chi phí càng lớn, T1> T2

đ-Trong phần lớn các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêngthông thờng lao động thì d thừa mà vốn thì khan hiếm Nhiều nớc ngoài điềukiện tự nhiên thì lao động cũng đợc coi là vốn (tài nguyên) của đất nớc Chẳnghạn nh ở Việt Nam, vấn đề tạo công ăn việc làm cho ngời lao động là yêu cầubức thiết Trong khi trình độ khoa học cha cao, trình độ tay nghề còn thấp kém

do đó đối với những nớc này, việc sử dụng công nghệ T2 trong giai đoạn đầu đốivới các nớc đang phát triển là phù hợp bởi vì bớc đầu nó giải quyết đợc mộtkhối lợng lao động lớn

Từ mô hình này chúng ta có thể rút ra một số điểm cần chú ý sau:

Một là, phần lớn các sản phẩm hàng hoá không đảm bảo tính kỹ thuật và

cạnh tranh trên thị trờng nh T2 tạo ra cho nên việc chọn công nghệ từ thực tếkhông phải là điều đơn giản

Hai là, kỹ thuật dùng nhiều lao động cha chú trọng vào việc sử dụng các

điều kiện sẵn có của các quốc gia phát triển mà cha quan tâm đến đầu ra (sảnphẩm do T2 tạo ra), do vậy tiết kiệm vốn, sử dụng nhiều lao động thì hiệu quảlại bị giảm mạnh

Trang 18

Ba là, nguồn lao động dồi dào và giá rẻ nhng đặc trng của mặt hàng lao

động này là trình độ kỹ thuật của ngời lao động cha cao chỉ phù hợp với cáccông việc thô, đòi hỏi sức lực cơ bắp do đó sản lợng thấp, sản phẩm có hàm l-ợng chất lợng không cao dễ làm mất tính cạnh tranh của sản phẩm

Bốn là, chính yếu tố cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng thế giới mà

công nghệ sử dụng nhiều lao động ít vốn là không phù hợp Tuy nhiên ở đâykhông có nghĩa là không phù hợp thì không nhập Vấn đề đặt ra là đối với hànghoá trên thơng trờng quốc tế việc sử dụng công nghệ dùng nhiều lao động ít vốn

là không phù hợp Còn sử dụng các sản phẩm này trong tiêu dùng nội địa thìmột phần nào đáp ứng đợc nhu cầu ban đầu Tận dụng đợc một khối lợng lao

động lớn d thừa và tận dụng đợc các nguyên vật liệu sẵn có Ví dụ nh các ngàymay mặc, dệt, giày da

Năm là, các nớc sử dụng loại công nghệ T2 này bớc đầu thành công trongviệc giải quyết công an việc làm cho một khối lợng lao động lớn nhng về mặthiệu quả kinh tế lâu dài thì cha đạt đợc Tuy nhiên việc tạo ra một sản phẩm cótính cạnh tranh tốt còn cần nhiều yếu tố khác nhau chứ không chỉ đơn thuần làcông nghệ

1.2.2.2 Mô hình 2: Công nghệ cần nhiều vốn sử dụng nhiều lao động.

O3

Y1

Trang 19

Nguồn: Chính sách công nghiệp trong các nền kinh tế thị trờng phát triển, NXB Khoa học Xã hội, 1994

Sản lợng đầu ra Y phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau nhng liênquan trực tiếp và chủ yếu tới giá thành của sản phẩm lại chính là 2 nhân tố vốn

và lao động, đây là 2 nhân tố tác động tác động mạnh hơn so với các yếu tố cònlại

Do vậy giả định rằng chỉ có 2 nhân tố V và L biến động còn các nhân tốkhác coi nh không đổi và coi nh không có sự tác động của các nhân tố phi kinh

Ta thấy rằng đờng sản lợng Y càng dịch chuyển sang phải lên trên baonhiêu thì sản lợng càng tăng bấy nhiêu

T3 với cùng một lợng chi phí về vốn v1 nhng lại sử dụng lợng lao động lớngấp nhiều công nghệ T1

Trong 3 công nghệ T1, T2, T3 đối với các nớc đang phát triển bớc đầucông nghệ T2 đã giải quyết đợc công ăn việc làm cho ngời lao động và tiết kiệm

đợc vốn thế nhng chỉ sản xuất các sản phẩm tiêu thụ trong thị trờng nội địa T1

là công nghệ tạo ra các sản phẩm có tính cạnh tranh cao nhng với điều kiện cónhiều vốn và đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ tay nghề cao, trong khi cácnớc đang phát triển bớc đầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá đât nớc thì trình

độ tay nghề của ngời lao động không thể đáp ứng đợc yêu cầu trên

Ta thấy công nghệ T3 cho mức sản lợng cao và sản phẩm đủ tính cạnhtranh và kỹ thuật, đồng thời cũng sử dụng đợc nhiều lao động so với 2 côngnghệ T1 và T2 trong khi vốn chỉ cần ở mức v1

Từ việc phân tích mô hình này ta có thể chú ý tới một số vấn đề sau:

Trang 20

- Công nghệ T3 cần và đòi hỏi phải có một lợng vốn lớn song song với

độ lớn của vốn thì lao động cũng gia tăng

- Sản phẩm của công nghệ T3 tạo ra có tính cạnh tranh cao trên thị

tr-ờng do đó công nghệ loại này phù hợp với các ngành sản xuất sản phẩm

xuất khẩu

Để sử dụng đợc công nghệ T3 đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật tốt,

công nhân tay nghề cao và chuyên sâu

1 2.2.3 Mô hình 3: Công nghệ phục vụ mục đích trớc mắt hay lợi ích lâu

dài.

Hình I.5 Công nghệ phục vụ mục đích trớc mắt hay lợi ích lâu dài

OQ: là trục sản lợng

OT: là trục thời gian

Nguồn: Chính sách công nghiệp trong các nền kinh tế thị trờng

phát triển, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 1994

Tại thời điểm O hai công nghệ T1, T2 có điểm xuất phát khác nhau

T1 có mức sản lợng là A

T2 có mức sản lợng là B

Sản lợng B > sản lợng A

Công nghệ T2 sử dụng nhiều lao động và tiết kiệm vốn hơn so với công

nghệ T1 Với công nghệ T2 đã tận dụng đợc lao động d thừa của các nớc đang

phát triển và lao động ở đây chỉ cần về số lợng tức là lao động không đòi hỏi

phải có tay nghề cao Mức sản lợng của công nghệ T2 là do số lợng đông đảo

của lao động phổ thông làm ra, nó mang tính chất là chiều rộng chứ không đi

vào chiều sâu tức là không chuyên môn hoá sâu vào ngành nghề Đối với công

Q

OA

Trang 21

nghệ T1 trớc mắt không sử dụng nhiều lao động nhng đòi hỏi phải sử dụng mộtkhối lợng đầu t vốn ban đầu lứon và yêu cầu đối với ngời lao động phải có trình

độ về khoa học kỹ thuật tay nghề cao, điều muốn nói ở đây là muốn sử dụng

đ-ợc công nghệ T1 thì phải tổ chức đào tạo hớng dẫn sử dụng chuyên sâu tay nghề,

nó không còn phải là công nghệ đòi hỏi lớn về lao động phổ thông nữa mà nó

đòi hỏi ngời sử dụng phải qua đào tạo nữa Nh vậy, để đi vào công nghệ T1 thìvấn đề chi phí cho nó là rất lớn, bởi vì yếu tố lao động ở đây là không phải sẵn

có mà phải qua đào tạo

Từ mô hình ta thấy trong giai đoạn đầu những năm (O-C) công nghệ T1

có mức sản lợng thấp hơn mức sản lợng của công nghệ T2, nguyên nhân là docông nghệ T1 là công nghệ mới đòi hỏi ngời sử dụng phải có trình độ lao động

do vậy đây là giai đoạn làm quen và học tập đào tạo sử dụng chuyên sâu máymóc của công nghệ Đây cũng là tiêu đề cho sự cất cánh về sản lợng sau này B-

ớc vào năm C mức sản lợng của công nghệ T1 và T2 bằng nhau Sau năm C tathấy mức sản lợng của công nghệ T1 tiến nhanh ngày càng vợt xa so với côngnghệ T2 Sở dĩ có sự gặp nhau vào năm C là do ban đầu ngời sử dụng công nghệ

T1 phải mất một thời gian làm quen và học tập vận hành do đó ngay ban đầu sảnlợng không cao Còn ngời sử dụng công nghệ T2 đặc trng là ban đầu công nghệ

T2 thờng là công nghệ cũ kỹ lạc hậu với các nớc phát triển nhng với các nớc

đang và chậm phát triển thì nó là công nghệ mới Ngay từ đầu nhờ sử dụng lựclợng lao động đông đảo lại không phải qua đào tạo nên sản lợng lớn, song docông nghệ T2 là công nghệ đã qua sử dụng hoặc không còn phù hợp với sứccạnh tranh dẫn đến sự suy giảm về sản lợng trong khi công nghệ T1 ngày càngphù hợp và sản lợng tăng không ngừng vào những năm tiếp

Thông qua việc phân tích mô hình ta thấy xét về lâu dài công nghệ T1 cóhiệu quả hơn so với công nghệ T2 mặc về điểm xuất phát về thời gian là nhnhau Từ đó có thể nêu ra một số quan điểm về lựa chọn công nghệ ở một số n-

ớc đang phát triển

Bớc đầu trong công cuộc đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớccần tận dụng lợi thế so sánh lựa chọn cho mình một công nghệ sao cho phù hợpvới điều kiện khan hiếm vốn và d thừa lao động

Song nếu chỉ quan tâm và chú ý tới lợi ích trớc mắt mà quên đi lợi ích lâudài thì quốc gia đó khó có thể trở thành hoặc có khoảng cách rất lớn về trình độkhoa học kỹ thuật so với các nớc phát triển và rất dễ trở thành bãi thải côngnghiệp của các nớc đi trớc

Đối với các nớc phát triển thì việc nhập công nghệ T1 ban đầu gặp rấtnhiều khó khăn do yêu cầu của nó trái ngợc hẳn với lợi thế có trong nớc, về số l-ợng lớn với trình độ tay nghề thấp Song nếu nhập công nghệ T1 dùng làmnhững ngành chiến lợc phát triển lâu dài thì nó sẽ làm nền tảng cho sự phát triểnmai sau

Trang 22

Tuy ban đầu công nghệ T1 cha có hiệu quả nhng về tơng lai nó mang lạihiệu quả cao cho nền kinh tế

Do đó có một số ý kiến cho rằng nên vừa sử dụng công nghệ T1 vừa sửdụng công nghệ T2, có nghĩa là vừa tận dụng đợc lợi thế trong nớc (T2) từ đólàm nền tảng cho việc sử dụng công nghệ T1 phục vụ cho ngành chiến lợc lâudài

1.2.3 Tiêu chuẩn công nghệ phù hợp, những tiêu chuẩn rút ra từ ba mô hình lý thuyết.

Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thúc đẩy sự pháttriển kinh tế xã hội thì việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất làkhông thể thiếu đợc

Có hai con đờng chính để du nhập công nghệ đó là:

- Mua công nghệ sẵn có rồi nghiên cứu ứng dụng và phát triển chúng

- Từ nghiên cứu phát minh thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và ứngdụng vào trong thực tế

Con đờng thứ hai này rất tốn kém, đòi hỏi vốn lớn thời gian dài và độ rủi

ro cao Con đờng thứ hai thì ngắn hơn, có nhiều thuận lợi hơn đối với các nớc

đang phát triển

Hiện nay các nớc đang phát triển so với các nớc phát triển còn quá thuakém về nhiều mặt, cả về kinh tế – xã hội Vì vậy mà các nớc sinh sau đẻ muộncần nhanh chóng nhìn nhận các biến đổi của thế giới mà áp dụng thích ứng với

điều kiện hiện có Vấn đề nổi cộm của các nớc đang phát triển là thiếu vốn và

d thừa lao động là thiếu vốn và d thừa lao động thì việc lựa chọn công nghệ sửdụng đợc lợi thế này là rất cần thiết để giải quyết đợc vấn đề trớc mắt Tuynhiên phong trào di chuyển vốn d thừa của các nớc t bản sang các nớc kháccũng tác động mạnh mẽ và tạo điều kiện bổ sung vốn ở các nớc đang phát triểnvì vậy việc lựa chọn công nghệ sử dụng nhiều lao động ít vốn, sử dụng nhiều lao

động nhiều vốn hoặc công nghệ phù hợp với lợi ích trớc mắt hay lâu dài đôi khicũng không nhất thiết phải quá chú trọng tới cái mình hiện có (chủ yếu là vốn)

Trong một số trờng hợp đòi hỏi phải sử dụng những công nghệ nhiều vốnnhiều lao động thì không thể cứ cứng nhắc theo quan điểm thiếu vốn và thừa lao

động hoặc còn tuỳ thuộc vào các yếu tố đặt ra nh ngành sản xuất yêu cầu sảnphẩm

Việc thực hiện theo chiến lợc công nghiệp hoá phải linh hoạt trong việclựa chọn công nghệ Đôi khi một quyết định đa ra thiếu cân nhắc không căn cứvào các yếu tố phụ cận sẽ gây ra hậu quả không thể lờng trớc đợc

Trang 23

Đối với các nớc đang phát triển thì công nghệ T3 trong mô hình 2 là rấtthích hợp, bởi vì cùng một mức vốn mà vừa giải quyết đợc công ăn việc làm chongời lao động đồng thời sản phẩm cũng có tính cạnh tranh cao.

Đối với mô hình 3 việc tận dụng cái hiện có là rất tốt, tuy đi vay vốnkhông phải là xấu nhng đi vay thì phải trả Song xét về lâu dài của quá trìnhphát triển đất nớc thì không thể lựa chọn công nghệ T2 Tuy nhiên trong giai

đoạn đầu cũng có thể sử dụng công nghệ T2 làm nền tảng phát triển và sử dụngcông nghệ T1

Vấn đề lựa chọn cho mình một công nghệ mang đầy đủ các điểm tối uthật là khó, bởi công nghệ cũng nh bất cứ một sản phẩm nào khác nó mang tínhchất phục vụ một mặt nào đó của đời sống con ngời có nghĩa là đợc mặt nàysong hỏng mặt kia

Để tận dụng nguồn lao động d thừa trong nớc mà các quốc gia sử dụngcông nghệ cần nhiều lao động ít vốn Mặt tích cực là giải quyết đợc công ănviệc làm cho ngời lao động nhng mặt trái bị ảnh hởng tới tiêu thụ sản phẩm docông nghệ này làm ra không có tính cạnh tranh cao, thờng là các sản phẩmthô

Do vậy nên chăng cần có sự kết hợp cả ba công nghệ này Đối với mộtchiến lựơc phát triển của một quốc gia không thể chỉ có vốn để trớc mắt màphải có chiến lợc cho lâu dài thì việc kết hợp tổng hợp cả ba công nghệ nàyhoàn toàn có thể xảy ra do các công nghệ sử dụng nhiều lao động ít vốn có thểlựa chọn chuyển giao vào những ngành dệt, may mặc, giày da Còn đối với cáccông nghệ tầm vừa và nhỏ sử dụng vào các ngành sản xuất các hàng dịch vụtiêu dùng trong nớc Các công nghệ có tầm cao có thể lựa chọn và chuyển giaovào các ngành then chốt làm nền tảng phát triển kinh tế trong tơng lai Việc kếthợp cả ba công nghệ này đã tính tới các yếu tố phù hợp trong điều kiện hiện cócủa quốc gia

Trang 24

Chơng 2: Thực trạng hoạt động chuyển giao công

nghệ qua FDI vào Việt Nam thời gian qua

2.1 Quản lý Nhà nớc đối với hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI.

Quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động kinh doanh nói chung có nộidung nhiều mặt: Từ kiểm kê, dự báo, định hớng, điều tiết, thúc đẩy, hỗ trợ bằngcác công cụ chủ yếu là chính sách và luật pháp Trong hoạt động chuyển giaocông nghệ, nội dung quản lý Nhà nớc đợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau

ký, xét nghiệm, công nhận, công bố, cho phép sử dụng các quyền sở hữu đã

đ-ợc luật pháp thừa nhận, xét xử và áp dụng chế tài đối với các vị phạm do phápluật quy định Chỉ khi nào Nhà nớc làm tốt việc bảo hộ mới làm cho bên cócông nghệ “Chuyển giao công nghệyên tâm” và có thể bảo đảm đợc quyền lợi cho cả ngời mua lẫn ngờibán

2.1.2 Nhà nớc phải có các giải pháp để bảo vệ lợi ích của cả ngời bán lẫn ngời mua và lợi ích của quốc gia, đặc biệt là quốc gia và các công ty tiếp nhận công nghệ.

Để thực hiện vai trò này, Nhà nớc phải đặt ra các yêu cầu cơ bản đối vớicác công nghệ đợc chuyển giao vào nớc tiếp nhận và quy định các vấn đề hoặcràng buộc không đợc đa vào hợp đồng chuyển giao công nghệ

Để đảm bảo quyền lợi chính đáng của Bên tiếp nhận công nghệ, Nhà nớc

đã quy định các trờng hợp không đợc đa vào hợp đồng chuyển giao công nghệcho dù hai bên đã thoả thuận

 Buộc Bên tiếp nhận công nghệ phải mua hoặc tiếp nhận có điều kiện từBên cung cấp công nghệ những vật liệu, t liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, xecộ), sản phẩm trung gian, lao động giản đơn Nếu trờng hợp do yêu cầu của

Trang 25

công nghệ cần có những đảm bảo đặc biệt về các vấn đề trên thì phải kèm theogiải trình chi tiết và đợc cả hai bên chấp thuận.

 Buộc Bên tiếp nhận công nghệ phải chấp nhận và tuân theo một số hạnmức nhất định về:

- Quy mô sản xuất, số lợng sản phẩm cho một thời hạn nhất định

- Giá cả, khối lợng và phạm vi tiêu thụ sản phẩm

- Chọn đại lý tiêu thụ sản phẩm hoặc đại diện thơng mại của Bên nhậncông nghệ, kể cả cơ chế hoạt động và quan hệ giữa Bên nhận công nghệ và các

đại diện này

- Hạn chế thị trờng xuất khẩu của Bên nhận công nghệ

- Buộc Bên nhận công nghệ không đợc nghiên cứu và phát triển tiếp tụccông nghệ đợc chuyển giao hoặc không đợc tiếp nhận từ các nguồn khác nhữngcông nghệ tơng tự

- Ngăn cấm Bên nhận tự do sử dụng công nghệ sau khi hợp đồng hết hiệulực hoặc sau khi hết thời hạn của quyền sở hữu công nghiệp ghi trong hợp đồng

 Nhà nớc luôn luôn thể hiện vai trò định hớng và hớng dẫn đối với việc đổimới và tiếp nhận công nghệ của các doanh nghiệp

Vai trò định hớng của Nhà nớc đợc thể hiện qua việc Nhà nớc luôn thờngxuyên thông báo các kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, các định hớng và utiên phát triển khoa học công nghệ của toàn quốc, ngành và các địa phơng chocác doanh nghiệp để làm căn cứ lựa chọn hớng đổi mới công nghệ

Nhà nớc có thể và cần phải hỗ trợ cho các doanh nghiệp về các vấn đềsau:

- Đào tạo các cán bộ có trình độ nghiệp vụ về mua bán công nghệ

- Hớng dẫn các phơng pháp đánh giá công nghệ

- Hớng dẫn các phơng pháp nhận dạng lựa chọn và phân tích các côngnghệ cần chuyển giao

Trang 26

- Hớng dẫn các phơng pháp và kỹ năng chuẩn bị đàm phán các hợp đồngchuyển giao công nghệ.

- Kiểm tra, giám định, giám sát việc thực hiện các hợp đồng chuyển giaocông nghệ nhằm ngăn chặn việc lợi dụng danh nghĩa chuyển giao công nghệ đểtrốn thuế nhập khẩu hàng hoá, vật t, thiết bị hoặc để chuyển tiền ra nớc ngoài

2.2 Khái quát tình hình thu hút FDI vào Việt Nam thời gian qua Mối liên hệ với chuyển giao công nghệ.

2.2.1 Tình hình thu hút và thực hiện vốn ĐTNN

Sau 16 năm thực hiện Luật đầu t nớc ngoài, đến hết năm 2003, cả nớc

đã cấp giấy phép đầu t cho trên 5.400 dự án ĐTNN, trong đó có 4.376 dự ánFDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng ký 41 tỷ USD Tổng vốn đầu t nớcngoài thực hiện từ năm 1988 đến hết năm 2003 đạt hơn 28 tỷ USD (gồm cả vốnthực hiện của các dự án hết hạn hoặc giải thể trớc thời hạn) ; trong dó vốn củaBên nớc ngoài khoảng 25 tỷ USD ; chiếm gần 90% tổng vốn thực hiện Riêngthời kỳ 1991-1995, vốn thực hiện đạt khoảng 38,8 tỷ USD và xuất khẩu đạt 14,6

tỷ USD Đến hết năm 2003, có trên 1000 dự án giải thể trớc thời hạn với vốn

đăng ký khoảng 12,3 tỷ USD, chiếm gần 18,6% số dự án và 23% tổng vốn đăng

ký của tất cả các dự án đợc cấp giấy phép (phần lớn là những dự án đợc cấp giấyphép trớc năm 1997)

Từ thực tế trên chúng ta có thể rút ra một số nhận xét nh sau :

 Ưu điểm : Chỉ số vốn FDI trên GDP của Việt Nam tơng đối cao (14,3%năm 2003) thể hiện sự thành công của đất nớc trong việc thu hút vốn đầu t nớcngoài Kèm theo đó thì chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI cũng đóngvai trò quan trọng trong việc thu hút công nghệ từ nớc ngoài

 Hạn chế :

- Quy mô trung bình của một dự án là dới 10 triệu USD Nh vậy hầuhết các dự án đầu t vào Việt Nam có quy mô nhỏ, do đó khó có thể là những dự

án đầu t vào các ngành có hàm lợng vốn lớn, hàm lợng công nghệ cao

- Hệ số vốn thực hiện trên vốn đăng ký thấp, số dự án giải thể trớcthời hạn cao, điều này làm giảm đáng kể nguồn cung cấp công nghệ cho đất n-ớc

Sau đây là một số nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc thuhút và thực hiện vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam :

Thứ nhất, môi trờng đầu t ở Việt Nam còn nhiều hạn chế Các chi phí

cơ sở hạ tầng tại Việt Nam còn quá cao (tiền thuê đất đắt, cớc viễn thông caogấp nhiều lần so với các nớc khác trong ASEAN, chi phí lu thông hàng hoá quacao…) Tại Việt Nam hiện vẫn áp dụng chế độ hai giá, trong đó các nhà đầu t n-

Trang 27

ớc ngoài thờng phải trả giá vé máy bay, giá điện cao hơn so với doanh nghiệptrong nớc, thuế thu nhập đối với ngời nớc ngoài tại Việt Nam vẫn quá cao, th-ờng chiếm tới 50% mức thu nhập, trong khi tỷ lệ này ở Hồng Kông chỉ là 15%,

ở Singapore chỉ là 28%, Malaysia là 30% Ngoài ra theo quy định mới của Bộluật Lao động của Việt Nam, kể từ ngày 1/1/2003, doanh nghiệp chỉ đợc ký hợp

đồng lao động với ngời lao động một lần, nếu ký tiếp thì phải ký hợp đồngkhông thời hạn Quy định này khiến doanh nghiệp không có quyền lựa chọn vàthoả thuận với ngời lao động

Thứ hai, tỷ lệ lao động đợc đào tạo nghề thấp

Theo kết quả điều tra lao động việc làm của Bộ LĐ-TB-XH đến ngày1/7/2002, số ngời đợc đào tạo nghề nghiệp và kỹ năng (có trình độ sơ cấp hoặc

có chứng chỉ nghề trở lên) chỉ chiếm 19,62% tổng lực lợng lao động Riêng đốivới nữ, tỷ lệ này còn thấp hơn, chỉ có 15,67% Lao động có đào tạo đợc phân bổrất không đồng đểu giữa các vùng lãnh thổ

Cần nói thêm rằng, nếu so sánh với các nớc khác, số lao động đợc đàotạo chính quy còn quá thấp trong khi số sinh viên tính trên 10.000 dân của ViệtNam mới là 118 ngời (năm 2001), thì số tơng ứng của Thái Lan là 2166 ngời, ởMalaysia là 844 ngời và ở Trung Quốc là 377 ngời (năm 2001) Hơn nữa, trình

độ ngoại ngữ của lao động Việt Nam còn rất kém (so với Philipines là TháiLan )

Hơn thế nữa, cơ cấu đào tạo lực lợng lao động còn nhiều bất hợp lý; sốlao động có trình độ trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật còn quáthiếu so với yêu cầu Số này chủ yếu chỉ tập trung tại các thành phố và khu đôthị lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố, trung tâm côngnghiệp lớn khác) Trong khi đó ngành nông nghiệp chiếm 60.5% tổng số lực l-ợng lao động của cả nớc nhng chỉ chiếm 3,85% số ngời đợc đào tạo Điều nàykhông chỉ ảnh hởng tiêu cực đến việc tăng cơ hội việc làm và thu nhập, mà còn

là yếu tố làm hạn chế sức cạnh tranh của nền kinh tế

Thứ ba là do cơ sở hạ tầng còn yếu kém lạc hậu cha tơng xứng với các

Về giao thông, Việt Nam chỉ có 25% mạng lới đờng bộ đợc dải nhựa,9% trong số đó còn tốt, hệ thống giao thông nông thôn rất kém phát triển: 75%dân trong vùng nông thôn không thể đi chợ quanh năm do chất lợng đờng qua

Trang 28

thấp Đờng sắt chỉ có một chiều, không có đầu tàu chạy điện và không có toa xechuyên dụng chở container và toa lạnh Ngành hàng không mặc dù có đội hìnhbay hiện đại nhng số lợng ít và mạng đờng bay tơng đối hẹp Hành khách đếnViệt Nam phải trung chuyển qua các sân bay đầu mối ở các nớc khác, làm tăngchi phí về thời gian và tiền bạc Độ án toàn của lịch bay, tỷ lệ tạm hoãn cácchuyến bay cao Đội tàu thuỷ, kể cả tàu viễn dơng chủ yếu là tàu cũ, trọng tảithấp Các cảng biển nhỏ và không đủ sâu cho các tàu đúng tiêu chuẩn quốc tế.Khả năng giải phóng hàng thấp do thiết bị bốc dỡ lạc hậu, kho hàng không đủdiện tích và điều kiện đảm bảo…

Hệ thống cung cấp nớc sạch và thoát nớc rất thiếu và không đảm bảo

điều kiện vệ sinh: khoảng hơn 65% dân số ở Việt Nam đợc cung cấp nớc sạch,còn ở Thái Lan là 89% Tại các thành phố thờng xuyên xảy ra tình trạng úng lụtkhi ma lớn (Nguồn: Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia – NXB Giaothông vận tải năm 2003)

Thứ t là sự lạc quan quá mức của các nhà đầu t vào tiềm năng của thị

tr-ờng Việt Nam, họ đã quá nhấn mạnh tới quy mô dân số mà cha tính tới thunhập bình quân đầu ngời và sức mua của đại đa số ngời dân còn rất thấp Tỷ lệvốn thực hiện trên vốn đăng ký thấp và số dự án bị rút giấy phép khá cao trongcác ngành hớng tới thị trờng tiêu thụ trong nớc là minh chứng cho sự kỳ vọngquá mức này

2.2.2 Đối tác đầu t

Trong số 64 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t tại Việt Nam, các nớcChâu á chiếm trên 76% số dự án và trên 70% vốn đăng ký ; các nớc Châu Âuchiếm gần 16% số dự án và gần 24% vốn đăng ký ; Hoa Kỳ chiếm 4% số dự án

và 2,7% vốn đăng ký ; còn lại là các nớc ở khu vực khác Riêng 5 nền kinh tế

đứng đầu trong đầu t vào Việt Nam là Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, HànQuốc và Hồng Kông đã chiếm trên 60% số dự án và vốn đăng ký

Bảng 2.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo một số đối tác chủ yếu 1988-2003

(tính tới ngày 31/12/2003 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Trang 29

Nguồn : Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT 2004

Nh vậy các nớc đầu t vào nớc ta chủ yếu đến từ Châu á là những nớc cóvốn, công nghệ và trình độ quản lý kém xa so với các nớc Châu âu, Châu Mỹ

Từ đó có thể hình dung công nghệ chuyển giao qua các dự án FDI vào ViệtNam chủ yếu là công nghệ trung bình của thế giới, còn công nghệ hiện đại tiêntiến chỉ chiếm một tỷ lệ hạn chế

2.2.3 Cơ cấu đầu t

2.2.3.1 Cơ cấu đầu t theo ngành

Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm66,9% về số dự án và 57,2% tổng vốn đầu t đăng ký Tiếp theo là lĩnh vực dịch

vụ, chiếm 19,5% về số dự án và 35,8% về số vốn đầu t đăng ký; lĩnh vực nông,lâm, ng nghiệp chiếm 13,6% về số dự án và 7% về vốn đầu t đăng ký

Bảng 2.3 Tỷ trọng đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành 1988 2003

(tính tới ngày 31/12/2003 – chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Đơn vị: %

Trang 30

STT Chuyên ngành Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu t thực hiện

Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT 2004

Vốn đầu t nớc ngoài tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực công nghiệp và

dịch vụ đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa,

hiện đại hoá Tuy nhiên phần lớn vốn đầu t thực hiện lại tập trung vào các lĩnh

vực công nghiệp nặng, dầu mỏ và khí đốt, bất động sản là những ngành không

có khả năng sử dụng lợi thế về lao động của đất nớc Do vậy những ngành có

hàm lợng lao động cao phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế trong giai đoạn

đầu của quá trình CNH, HĐH sẽ chiếm một tỷ lệ thấp nếu xét về quy mô vốn

đầu t

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực nông

nghiệp và các ngành sử dụng nhiều lao động còn hạn chế Thứ nhất là do chính

sách bảo hộ của nhà nớc Có tới gần 60% vốn FDI thực hiện tập trung vào các

ngành công nghiệp nặng, bất động sản, sắt thép và xi măng và một số ngành

công nghiệp nhẹ là những ngành đợc bảo hộ cao Chính sách bảo hộ đã hạn chế

sự cạnh tranh từ bên ngoài và làm tăng giá bán sản phẩm trong nớc Điều này đã

thu hút các nhà đầu t vào sản xuất các sản phẩm đợc bảo hộ thay vì các ngành

mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh thực sự Do vậy xu hớng và áp lực duy trì

bảo hộ ở mức cao không chỉ xuất phát từ doanh nghiệp nhà nớc, mà cả doanh

nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Thứ hai là lực lợng lao động trong nớc tuy dồi

dào nhng nhìn chung cha đáp ứng đợc các yêu cầu sản xuất hiện đại, năng suất

thấp và do vậy chi phí lao động trên một đơn vị sản phẩm còn cao; sự di chuyển

lao động giữa các cùng còn gặp nhiều trở ngại…

Trang 31

2.2.3.2 Cơ cấu đầu t theo lãnh thổ

Các thành phố lớn, có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi thuộc các vùngkinh tế trọng điểm vẫn là những địa phơng dẫn đầu thu hút đầu t nớc ngoài nh

TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dơng, Bà Rịa – Vũng Tàu, HảiPhòng Riêng vùng trọng điểm phía Nam (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình D-

ơng và Bà Rịa – Vũng Tàu) chiếm 56% tổng vốn ĐTNN của cả nớc Vùngkinh tế trọng điểm phí Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Vĩnh Phúc, QuảngNinh) chiếm 26,3% tổng vốn đăng ký của cả nớc

Đầu t trực tiếp nớc ngoài tập trung vào các thành phố lớn có điều kiệnkinh tế xã hội thuận lợi, trình độ nguồn nhân lực cao hơn sẽ khuyến khích việcchuyển giao những công nghệ hiện đại Tuy nhiên nó sẽ tạo ra khoảng cáchgiàu nghèo và mất cân đối trong phát triển kinh tế giữa thành thị - nông thôn,miền xuôi - miền ngợc do đó ảnh hởng đến chủ trơng phát triển kinh tế xã hội

Bảng 2.4 Phân loại dự án theo hình thức đầu t

(tính tới ngày 31/12/2003 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Nguồn : Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT 2004

Mặc dù doanh nghiệp 100% VNN là hình thức đầu t chiếm tỷ trọng caonhất nhng đối tác cung cấp công nghệ (chủ yếu là các công ty đa quốc gia) lạitồn tại ở nớc ta phổ biến là dới hình thức doanh nghiệp liên doanh Doanhnghiệp 100% vốn nớc ngoài cũng là hình thức phổ biến nhng lại vắng mặt trongmột số ngành quan trọng nh dầu khí, viễn thông, sản xuất ô tô xe máy Hợp

Trang 32

đồng hợp tác kinh doanh chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ và có mặt trong rất ít ngànhnhng đây lại là hình thức phổ biến trong lĩnh vực viễn thông (chiếm tới 94% sốdoanh nghiệp) Nguyên nhân là vì Nhà nớc không cho phép đầu t trực tiếp nớcngoài đợc tồn tại dới hình thức 100% vốn nớc ngoài trong các ngành dầu khí vàviễn thông

2.2.5 Tổ chức quản lý điều hành.

- Công tác quản lý Nhà nớc về hoạt động đầu t nớc ngoài đã từng bớc

đợc kiện toàn thông qua việc Bộ Kế hoạch và Đầu t đã thành lập Cục Đầu t nớcngoài với các Trung tâm xúc tiến đầu t ; qua việc thực hiện chủ trơng phân cấp,

uỷ quyền cấp giấy phép và quản lý hoạt động ĐTNN cho các địa phơng và Banquản lý Khu công nghiệp cấp tỉnh Việc xây dựng quy hoạch, pháp luật chínhsách, thẩm định, giải quyết vớng mắc của các dự án ĐTNN… đã có sự cộng tác,phối hợp chặt chẽ của các Bộ, ngành, địa phơng, cũng nh tăng cờng gặp gỡ và

đối thoại chính sách với cộng đồng các nhà đầu t nớc ngoài

- Việc tiếp nhận, thẩm định, cấp phép và quản lý các dự án sau cấpphép đợc tiến hành chặt chẽ theo quy định của pháp luật Tuy nhiên thủ tụcthẩm định vẫn còn phức tạp, thời gian thẩm định một số dự án kéo dài do cácvăn bản pháp quy và quy hoạch phát triển ngành cha rõ ràng, thiếu ý kiến thốngnhất giữa các Bộ, ngành

- Công tác quản lý dự án theo phân cấp và uỷ quyền đã tạo điều kiệngiảm áp lực của các cơ quan trung ơng trong điều kiện số lợng dự án đầu t nớcngoài ngày càng tăng đồng thời tăng cờng trách nhiệm của các địa phơng trongviệc thúc đẩy triển khai các dự án sau cấp phép Tuy nhiên, nhìn chung các cơquan quản lý còn thiếu chủ động trong công tác quản lý dự án sau cấp phép màchủ yếu mới dừng lại ở việc xử lý các vớng mắc theo kiến nghị của các nhà đầut

- Từ năm 2001 trở lại đây công tác vận động, xúc tiến đầu t tiếp tục

đợc cải tiến, đa dạng về hình thức (kết hợp trong khuôn khổ các chuyến thămcủa lãnh đạo cấp cao Đảng, Chính phủ tại Nhật, Mỹ, châu Âu, Trung Quốc, HànQuốc qua hội thảo, tiếp xúc, trao đổi)… Việc phối hợp giữa các ngành, các địaphơng tổ chức hàng chục hội thảo xúc tiến đầu t khác ở trong và ngoài nớc, gắnchặt hơn các hoạt động ngoại giao với hoạt động xúc tiến đầu t và thơng mại đã

có tác động tích cực đối với việc thu hút ĐTNN vào Việt Nam

2.2.6 Tác động của FDI đối với nền kinh tế

2.2.6.1 Lợi ích mà FDI mang lại cho đất nớc

Trong điều kiện tích luỹ trong nớc còn thấp, FDI đóng một vai trò vôcùng quan trọng trong việc bổ sung cho nớc ta một nguồn vốn lớn để thực hiệncông nghiệp hoá đất nớc So với ODA và các nguồn vốn đi vay khác, FDI có u

điểm là không gây ra nợ nớc ngoài, các nhà đầu t tự nguyện đầu t và đằng sau

Trang 33

vốn là thiết bị và công nghệ để thực hiện dự án, đang trở thành nguồn vốn nớcngoài quan trọng nhất đối với một nớc đi sau có xuất phát điểm thấp nh nớc ta.Tính chung từ năm 1996 đến nay vốn ĐTNN chiếm khoảng 20% vốn đầu t toànxã hội Tỷ lệ đóng góp của khu vực ĐTNN trong GDP tăng dần qua các năm:năm 1995 là 6,3%, năm 1998 là 10,1%, năm 2000 là 13,3% và năm 2003 đãtăng lên 14,3%.

FDI đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệphoá, hiện đại hoá, phát triển lực lợng sản xuất Nhiều nguồn lực trong nớc nhlao động, đất đai, tài nguyên đợc khai thác và sử dụng tơng đối hiệu quả Cácdoanh nghiệp FDI cũng tạo nên những mô hình quản lý và phơng thức kinhdoanh hiện đại, là một trong những nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp Việt Namphải đổi mới t duy, cách thức quản lý, công nghệ, nâng cao chất lợng và sứccạnh tranh

FDI cùng với công nghệ hiện đại đã góp phần giải quyết việc làm, nângcao chất lợng nguồn nhân lực Các dự án FDI sử dụng nhiều lao động đợckhuyến khích, nhất là trong lĩnh vực gia công, chế biến, sản xuất hàng xuấtkhẩu nh dệt may, giày dép, đầu t vào KCN, KCX FDI đã tạo thêm nhiều việclàm, xây dựng tác phong công nghiệp trong sản xuất, góp phần cải thiện đờisống nhân dân, ổn định trật tự an ninh xã hội Theo thống kê, số lao động trựctiếp làm việc trong các doanh nghiệp FDI ngày một tăng từ 50 ngàn ngời vàonăm 1993, đã tăng gấp 7 lần vào năm 2000 Đến hết năm 2003 số lao động trựctiếp làm việc đã tăng lên 66,5 vạn ngời, cha kể số lao động gián tiếp (theo kếtquả nghiên cứu của ngân hàng thế giới, cứ một lao động gián tiếp sẽ tạo việclàm cho từ 2 đến 3 lao động gián tiếp)

2.2.6.2 Thiệt hại mà FDI gây ra cho đất nớc.

Tác động tiêu cực chủ yếu mà FDI gây ra cho nớc ta thời gian qua là ônhiễm môi trờng Qua khảo sát đo đạc trực tiếp tại 14 nhà máy liên doanh hoặcnhập thiết bị, công nghệ mới ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì khôngnơi nào có tiêu chuẩn hợp vệ sinh theo BYT/QĐ 505 do Bộ Y tế ban hành ngày13/4/1992, trong đó ô nhiễm nặng nề nhất là nhà máy xi măng Hà Tiên 1 Tạiphân xởng nghiền, trang bị máy nghiền 90 tấn mới nhập của Pháp, nồng độ bụi

ô nhiễm vợt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) từ 3 đến 138 lần Nhà máy luyện cánthép VICASA Biên Hoà có lò hồ quang nhập từ Trung Quốc và dây chuyền đúcthép liên tục nhập của ấn Độ thì bụi vợt TCCP 3,4 lần và tiếng ồn vợt TCCP 10DBA Tại nhà máy cao su Việt Hng, với toàn bộ dây chuyền nhập của Italia,nồng độ bụi vợt TCCP hơn 18 lần Tại Công ty Việt Thắng, với máy dệt thế hệmới nhất của Nhật, tiếng ồn vẫn vợt TCCP từ 6,7 đến 12 DBA Một số ngànhcông nghiệp khi nhập công nghệ mới có khí hơi độc, khí phóng xạ, hoá chấtthải còn cao hơn công nghệ cũ Nhiều cơ sở sản xuất không xử lý chất ô nhiễmphế thải làm ô nhiễm cả môi trờng xung quanh nh Công ty Bột ngọt Vedan đãthải nớc thải công nghiệp không đợc xử lý chứa chất độc hại vào sông Thị Vảilàm cho sông này bị ô nhiễm nặng, nớc thải làm cây úa vàng, rụng lá, tàn lụi và

Trang 34

làm chết hàng loạt con nuôi của bà con trên diện tích hàng trăm ha (Theo Việnnghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động) (Báo Công nghệ và Môi trờng

số 31 ngày 8/8/1995)

2.3 Thực trạng chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam thời gian qua.

2.3.1 Các kênh chuyển giao công nghệ vào Việt Nam

Cũng giống nh các nớc khác, chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vàoViệt Nam đợc thực hiện thông qua các kênh chủ yếu sau:

- Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): công nghệ, bí quyết kinh doanh cùngvới vốn đợc du nhập vào

- Hợp đồng nhập khẩu công nghệ (licensing agreement)

- Nhập khẩu hàng hoá t bản (capital goods) nh máy móc, thiết bị toàn

bộ kiểu chìa khoá trao tay ; cử chuyên gia, cán bộ kỹ thuật ra nớc ngoài để tiếpthu công nghệ ; mời các chuyên gia và cán bộ kỹ thuật nớc ngoài vào

Trong các kênh trên đây, về số lợng công nghệ thì kênh thứ ba chiếm vịtrí lớn Tuy nhiên, đầu t trực tiếp nớc ngoài kênh thu hút kỹ thuật nớc ngoàiquan trọng hơn cả nếu về mặt chính sách, chiến lợc cũng nh hiệu quả kinh tếtrực tiếp Đầu t trực tiếp là hình thái cho nớc ngoài tham gia kinh doanh, tức làphải chịu sự tác động nhất định của nớc ngoài, nhng đứng về mặt du nhập côngnghệ, đây là kênh có hiệu quả nhất vì có thể tranh thủ đợc bí quyết kinh doanh,mạng lới tiếp thị (maketing) quốc tế của các xí nghiệp đa quốc gia, do đó có thểrút ngắn đợc quá trình phát triển công nghiệp

ở Việt Nam, chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI ngàycàng chiếm vị trí quan trọng Nó đợc biểu hiện qua giá trị chuyển giao côngnghệ trong các doanh nghiệp có vốn FDI tăng lên nhanh chóng trong thời giangần đây Năm 1998, tổng giá trị nhập khẩu công nghệ của các doanh nghiệp đạttới trên 637 triệu USD, chiếm khoảng 31% tổng giá trị nhập khẩu công nghệcủa cả nớc (Vietnam Economic News, No.4, 1999, p.43-44) So với năm 1995,

tỷ lệ này chỉ đạt khoảng 12,7% (World Bank 1997) Nhờ đó, đã đóng góp vaitrò quan trọng vào tốc độ tăng trởng của cả nớc

2.3.2 Nguồn gốc và các hình thức chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI

2.3.2.1 Nguồn gốc của công nghệ.

Trong số 71 doanh nghiệp FDI đợc khảo sát, có tới 63% số doanhnghiệp trả lời sử dụng công nghệ và máy móc thiết bị (MMTB) trong nội bộ hệthống đối tác nớc ngoài (xem hình 2.5) Điều này phù hợp với một trong những

Trang 35

đặc trng căn bản của FDI là chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài và bản thâncác đối tác kinh doanh khi tham gia thờng muốn sử dụng công nghệ có sẵn,trong nội bộ hệ thống công ty của mình Tuy nhiên, vẫn có 27% doanh nghiệpcho biết không phải từ đối tác và hệ thống của họ và 10% số doanh nghiệp đợckhảo sát sử dụng cả hai nguồn

Biểu đồ 2.5 Nguồn gốc của công nghệ

63%

27%

10%

Trong nội bộ hệ thống của đối tác n ớc ngoài Không phải từ các đối tác

2.3.2.2 Hình thức chuyển giao

Hầu hết các doanh nghiệp đều mua công nghệ bằng tiền (48%) Việc

đóng góp bằng phát minh, bản quyền và chuyển giao thông qua hình thức đại lýcũng đợc thực hiện nhng chiếm tỷ lệ nhỏ (13%) trong số 70 doanh nghiệp trảlời

Biểu đồ 2.6 Các hình thức chuyển giao công nghệ

Trang 36

Nguồn: Hoạt động ĐTTTNN ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh – NXB Khoa học xã hội 2002)

Xem xét với các loại hình đầu t cho thấy việc chuyển giao công nghệ củacác doanh nghiệp Hợp đồng hợp tác kinh doanh thực hiện chủ yếu bằng muatrực tiếp Trong khi đó hình thức đóng góp vào doanh nghiệp dới hình thức bằngphát minh, bản quyền và hình thức chuyển giao toàn bộ dới hình thức đại lý chỉ

đợc thực hiện ở các liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Nếu chỉ

so sánh hai loại hình liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, loại hình liên doanh có

xu hớng nhập công nghệ bằng tiền nhiều hơn là doanh nghiệp 100% vốn nớcngoài Trong khi đó, các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài lại có xu hớng có tỉ

lệ đóng góp vào doanh nghiệp bằng phát minh và bản quyền nhiều hơn cácdoanh nghiệp liên doanh (xem hình 2.7)

Đa số các hợp đồng chuyển giao công nghệ vào Việt Nam không baogồm hợp đồng li-xăng-pa-tăng, mà thờng chỉ bao gồm li-xăng sử dụng nhãnhiệu hàng hoá và các cam kết chuyển giao tài liệu kỹ thuật, bản vẽ, hỗ trợ kỹthuật và đào tạo Lý do thứ nhất là vì đa số các hợp đồng chuyển giao công nghệ

đó là chuyển giao nội bộ từ công ty mẹ sang công ty con Thứ hai là vì quy định

48%

13%

6%

33%

Mua trực tiếp bằng tiền

Đóng góp vào doanh nghiệp d ới hình thức bằng phát minh, bản quyền

Chuyển giao toàn bộ d ới hình thức đại lý Không phải các tr ờng hợp trên

Trang 37

về chuyển giao công nghệ hiện nay của Việt Nam còn quá chặt1 Thứ ba là vìdoanh nghiệp Việt Nam thờng khởi sự với các hoạt động sản xuất, gia công, lắp

ráp dựa trên các thiết kế sản phẩm đã có và công nghệ phổ biến Với tính chất

sản xuất nh vậy, công nghệ cần thiết ở dạng hệ thống thiết bị, cộng với kiếnthức vận hành, căn chỉnh máy móc, kiểm tra chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩnnguyên vật liệu Trong hoàn cảnh này, hợp đồng chuyển giao công nghệ nếu đ-

ợc lập, thờng do nguyên nhân tính thuế, chứ ít khi gắn với li-xăng-pa-tăng Việcvắng bóng các hợp đồng li-xăng-pa-tăng trong các hợp đồng chuyển giao côngnghệ đã đợc Bộ Khoa học và Công nghệ chấp thuận còn chứng tỏ công nghệchuyển giao đó hoặc không đợc bảo hộ bởi pa-tăng hoặc đợc bảo hộ bởi pa-tăng

ở nớc ngoài nhng không đợc đăng ký bảo hộ ại Việt Nam Cả hai khả năng đó

n ớc ngoài

Doanh nghiệp liên doanh

Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Không phải các tr ờng hợp

đã nêu Chuyển giao to n bộ d ới àn bộ dưới hình thức đại lý

Đóng góp v o DN d ới hình àn bộ dưới thức bằng phát minh, bản quyền

Mua trực tiếp bằng tiền

Nguồn: Hoạt động ĐTTTNN ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh – NXB Khoa học xã hội, 2002)

2.3.3 Đối tác cung cấp công nghệ

Xét trên các chỉ tiêu về quy mô vốn, trình độ công nghệ, phạm vi ảnh ởng thị trờng thế giới thì ở Việt Nam còn có quá ít các công ty xuyên quốc gialớn Trong số 500 tập đoàn lớn nhất mà tạp chí Fortune (Mỹ) bình chọn hàngnăm, ở Việt Nam cho đến nay mới chỉ có 10% số đó có dự án đầu t và thiết lậpcác quan hệ giao thơng hàng hoá dịch vụ và công nghệ, trong khi đó ở TrungQuốc đã có tới 40% số này thực hiện đầu t tức là vào khoảng 200 tập đoàn Dĩnhiên, không thể phủ nhận đợc trên một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu, các TNC

h-1 Đặc biệt là việc quy định giá trần cho công nghệ và quyền của bên mua đối với công nghệ sau khi hết hạn hợp đồng.

Trang 38

lớn đã thiết lập và duy trì các quan hệ kinh tế dài hạn với VIệt Nam Ví dụ tronglĩnh vực dầu khí, nớc ta đã cấp 33 giấy phép cho các tập đoàn dầu khí lớn củathế giới theo hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm để thăm dò và khai thácdầu khí chủ yếu ở các thềm lục địa Việt Nam : Đó là các tập đoàn hùng mạnh

về tài chính và công nghệ nổi tiếng thế giới nh Mobil (Mỹ), BP (Anh), Shell (HàLan – Bỉ), Total (Pháp), Mishubishi (Nhật Bản) và Petronas (Malayxia) Tronglĩnh vực công nghiệp ô tô, điện tử và vật liệu xây dựng, Việt Nam đã thu hút đợcnhiều tạp đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc nh Mitsui, Mishubishi, LG,Samsung từ các tập đoàn nổi tiếng của Mỹ nh Ford, Chrysler; từ Đức nhMercedes, OPEL… Trong lĩnh vực viễn thông, những tập đoàn hàng đầu củathế giới nh Telstna (úc), Siemen (Đức), Acatel (Mỹ)… đã có dự án đầu t vàoViệt Nam… Điều đáng kể nhất là các tập đoàn lớn này do có tiềm lực hùng hậu

về tài chính, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức điều hành… luôn hoạt động theomột chiến lợc dài hạn Do vậy cả những khi nền kinh tế nớc đối tác gặp khókhăn (nh Việt Nam hiện nay), các công ty này có thể điều chỉnh chiến lợc đầu t,giảm tiến độ thực hiện dự án cũ và cha triển khai các dự án mới… nhng rấthiếm khi rút vốn, từ bỏ sự hiện diện của mình Ví dụ trong lĩnh vực sản xuất ôtô ở Việt Nam, do thị trờng cha đợc mở rộng, nhà nớc có chủ trơng hạn chế muasắm ô tô bằng vốn ngân sách, do nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và qua sử dụngtràn lan… nên 14 liên doanh ô tô gặp khó khăn Tuy vậy, từ một số liên doanh

là một số đối tác thuộc công ty vừa và nhỏ buộc phải chuyển nhợng hoặc ngừngsản xuất, các tập đoàn lớn vẫn kiên trì chờ đợi và tính đến khả năng thu nhậpcủa ngời dân Việt Nam trong thập kỷ tới Lực lợng các tập đoàn xuyên quốc gialớn hiện diện, theo đó rõ ràng đã góp phần làm chậm lại tình trạng đầu t nớcngoài giảm sút ở Việt Nam hiện nay

Còn lại phần lớn các dự án đầu t vào Việt Nam thờng chỉ đạt quy mô

d-ới 20 triệu USD và thờng đợc thực hiện bởi các TNC Châu á Các lĩnh vực đầu

t chủ yếu, do đó không thể là những ngành công nghệ cao, đòi hỏi vốn lớn màphần đa là các ngành điện tử, dệt may, nông lâm hải sản chế biến , dịch vụ dulịch và khách sạn Hiện trạng này có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ

quan Thứ nhất, lợi thế so sánh chủ yếu của Việt Nam hiện tại chủ yếu là lao

động rẻ, nguyên vật liệu rẻ và thị trờng rộng lớn Những ngành sản xuất tậndụng các lợi thế này chủ yếu là các ngành sử dụng nhiều lao động và tài nguyênvật chất nên công nghệ chuyển giao thờng không cao Trong điều kiện toàn cầuhoá, khi lợi thế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế đã chuyển trọng tâm sang cácngành đòi hỏi có hàm lợng cao về công nghệ và tri thức thì theo logic của sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu, phần xâm nhập vào thị trờng Việt Nam chủ

yếu thuộc về các doanh nghiệp vừa và nhỏ Thứ hai, nh trên đã phân tích, phần

đầu t và chu chuyển thơng mại ở Việt Nam đợc thực hiện chủ yếu bỏi các TNCChâu á Do đó, xuất phát từ hiện trạng vốn có của các TNC Châu á : quy môtài chính, trình độ công nghệ, tổ chức điều hành… của họ còn thấp xa với các

TNC Bắc Mỹ và Châu âu Thứ ba, sự yếu kém về cơ sở hạ tầng, về môi trờng

đầu t, về năng lực lập và thẩm định dự án đầu t của phía Việt Nam… đang cónhiều bất cập so với yêu cầu, đòi hỏi từ phía đối tác nớc ngoài là các tập đoàn

Trang 39

xuyên quốc gia lớn Thứ t là do thiếu các hiệp định song phơng giữa Việt Nam

và các nớc công nghiệp phát triển Thứ năm là do Việt Nam mới ở giai đoạn đầu

của tíên trình hội nhập quốc tế…

2.3.4 Đặc điểm chuyển giao công nghệ theo lĩnh vực

2.3.4.1 Khái quát về đặc điểm công nghệ chuyển giao theo lĩnh vực

Các công nghệ hiện đang sử dụng ở các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoàitheo đánh giá của nhiều chuyên gia là đều thuộc công nghệ hiện đại hơn cáccông nghệ vốn có tại nớc ta Tuy nhiên đó đều là những công nghệ đã và đang

đợc sử dụng phổ biến ở bản quốc, dựa chủ yếu vào công ty mẹ, có thể đợc điềuchỉnh cho phù hợp với điều kiện vận hành, đặc tính nguyên liệu, quy mô sảnxuất, trình trạng lao động tại Việt Nam

Các công nghệ hiện đại tiên tiến đã đợc chuyển giao vào những ngànhthen chốt nh dầu khí, điện tử, viễn thông, ô tô xe máy tạo ra các sản phẩmmới, chất lợng cao, tiết kiệm nguyên vật liệu Đây cũng là những lĩnh vực thuhút đợc nhiều đối tác là những nớc có trình độ công nghệ hiện đại nh Mỹ, NhậtBản, Châu Âu Các công nghệ sử dụng nhiều lao động ít vốn đợc chuyển giaovào các ngành dệt may, giày da không chỉ góp phần giải quyết công an việc làmcho ngời lao động mà còn trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủlực của đất nớc Còn các ngành sản xuất hàng dịch vụ tiêu dùng trong nớc (thựcphẩm, hoá mỹ phẩm ) không chỉ tiếp nhận đợc các công nghệ vừa và nhỏ màthậm chí cả những công nghệ hàng đầu thế giới nh kem, trà, dầu gội, bột giặt,

đáp ứng ngày càng tốt hơn chất lợng cuộc sống của ngời dân

Bảng 2.8 Sơ lợc công nghệ chuyển giao vào Việt Nam

Trang 40

STT Lĩnh vực Đặc điểm công nghệ đ ợc chuyển giao

1 Dầu khí Công nghệ hiện đại

Sử dụng nhiều vốn ít lao động

Đối tác cung cấp: Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu úc, châu áHình thức đầu t : PSC, BCC, JV

2 Viễn thông Công nghệ hiện đại

Sử dụng nhiều vốn ít lao động

Đối tác cung cấp: Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu úc, Châu áHình thức đầu t : BCC (94%), JV (6%)

3 Điện tử tin học Công nghệ trung bình và tiên tiến

Sử dụng ít vốn nhiều lao động

Đối tác cung cấp: Mỹ, Châu Âu, úc, NICsHình thức đầu t : JV, 100% VNN, BCC

4 Ô tô xe máy Công nghệ trung bình và tiên tiến

Sử dụng nhiều vốn nhiều lao động

Đối tác cung cấp: Nhật, Đức, Đài Loan, Hàn Quốc, Philipin

Hình thức đầu t : Chủ yếu là JV

5 Hoá chất Công nghệ trung bình và tiên tiến

Hình thức đầu t : JV, 100% VNN

6 Dệt may, giày dép Công nghệ trung bình và tiên tiến

Sử dụng ít vốn nhiều lao động

Đối tác cung cấp: Mỹ, Châu Âu, Châu áHình thức đầu t : JV, 100% VNN

7 Nông nghiệp Đ a vào nhiều giống mới có năng suất, chất l ợng cao

Sử dụng ít vốn nhiều lao độngHình thức đầu t : JV, 100% VNN

có tiềm lực về mọi mặt thuộc Bắc Mỹ, châu Âu, châu úc, châu á Hình thứchoạt động chủ yếu của các nhà đầu t này là hình thức hợp đồng phân chia sảnphẩm (PSC), hợp đồng hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), liên doanh (JV)

Ngày đăng: 21/11/2012, 09:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. 55 năm ngành công nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 55 năm ngành công nghiệp Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống kê
3. Bộ Khoa học và công nghệ (2003), Công nghệ và phát triển thị trờng công nghệ ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ và phát triển thị trờng công nghệ ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và công nghệ
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
4. Công nghiệp dầu khí và nguồn nhân lực, NXB Thanh Niên 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp dầu khí và nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Thanh Niên 2001
5. Chính sách công nghiệp trong các nền kinh tế thị trờng phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công nghiệp trong các nền kinh tế thị trờng phát triển
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
6. GS, TS. Trần Văn Thọ (1997), Công nghiệp hoá Việt Nam trong thời đại Thái Bình Dơng, NXB TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá Việt Nam trong thời đại Thái Bình Dơng
Tác giả: GS, TS. Trần Văn Thọ
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1997
7. GVC.TS. Nguyễn Thị Hờng (2000), Quản trị dự án đầu t nớc ngoài và chuyển giao công nghệ, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án đầu t nớc ngoài và chuyển giao công nghệ
Tác giả: GVC.TS. Nguyễn Thị Hờng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
8. Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, NXB Khoa học và Xã hội, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Khoa học và Xã hội
9. MPI/DSI (2001), Việt Nam hớng tới 2010, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam hớng tới 2010
Tác giả: MPI/DSI
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
10.Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu t quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t quốc tế
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
11.Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia 1999
12.Tiềm năng Việt Nam thế kỷ 21, NXB Thế giới 12/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng Việt Nam thế kỷ 21
Nhà XB: NXB Thế giới 12/2002
13.Trờng đại học KTQD (2002), Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài - FDI, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài - FDI
Tác giả: Trờng đại học KTQD
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
14.Trung tâm KHXH và Nhân văn Quốc gia (2003), Các công ty xuyên quốc gia. Khái niệm, đặc trng và những biểu hiện mới, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các công ty xuyên quốc gia. Khái niệm, đặc trng và những biểu hiện mới
Tác giả: Trung tâm KHXH và Nhân văn Quốc gia
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2003
2. Bộ KH&ĐT (3/2004), Báo cáo tình hình và giải pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong giai đoạn tới Khác
15.TS. Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu t trực tiếp nớc ngoài với công cuộc CNH, HĐH ở Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng I.1. Chuyển giao công nghệ của TNCs cho các nớc đang phát triển (*) - Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám
ng I.1. Chuyển giao công nghệ của TNCs cho các nớc đang phát triển (*) (Trang 6)
Bảng I.1. Chuyển giao công nghệ của TNCs cho các nớc đang phát triển (*) - Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám
ng I.1. Chuyển giao công nghệ của TNCs cho các nớc đang phát triển (*) (Trang 6)
Bảng 1.3 - Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám
Bảng 1.3 (Trang 17)
Hình I.4. Công nghệ sử dụng nhiều vốn nhiều lao động - Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám
nh I.4. Công nghệ sử dụng nhiều vốn nhiều lao động (Trang 21)
2.2.3. Cơ cấu đầu t - Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám
2.2.3. Cơ cấu đầu t (Trang 33)
STT Hình thức đầu tư Số dự án - Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám
Hình th ức đầu tư Số dự án (Trang 36)
2.3.2.2. Hình thức chuyển giao - Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám
2.3.2.2. Hình thức chuyển giao (Trang 40)
Xem xét từng loại hình sở hữu của doanh nghiệp, phần lớn các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và liên doanh đều sử dụng công nghệ trong nội bộ hệ  thống và hình thức kết hợp, chiếm tỷ lệ tơng ứng là 85% và 56% - Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám
em xét từng loại hình sở hữu của doanh nghiệp, phần lớn các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và liên doanh đều sử dụng công nghệ trong nội bộ hệ thống và hình thức kết hợp, chiếm tỷ lệ tơng ứng là 85% và 56% (Trang 40)
2.3.2.2. Hình thức chuyển giao - Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám
2.3.2.2. Hình thức chuyển giao (Trang 40)
Biểu đồ 2.7. Các hình thức chuyển giao công nghệ và MMTB chia theo loại hình doanh nghiệp - Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám
i ểu đồ 2.7. Các hình thức chuyển giao công nghệ và MMTB chia theo loại hình doanh nghiệp (Trang 42)
Hình doanh nghiệp - Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám
Hình doanh nghiệp (Trang 42)
Hình thức đầu tư: Chủ yếu là JV - Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám
Hình th ức đầu tư: Chủ yếu là JV (Trang 45)
Hình thức đầu tư: Chủ yếu là JV - Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám
Hình th ức đầu tư: Chủ yếu là JV (Trang 45)
Bảng 2.11. Đầu t trực tiếp nớc ngoài của Unilever vào Việt Nam - Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám
Bảng 2.11. Đầu t trực tiếp nớc ngoài của Unilever vào Việt Nam (Trang 53)
Bảng 2.12. Tỷ lệ cán bộ quản lý đợc đào tạo trong các dự án đầu t nớc ngoài và trong nớc tạo Việt Nam. - Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám
Bảng 2.12. Tỷ lệ cán bộ quản lý đợc đào tạo trong các dự án đầu t nớc ngoài và trong nớc tạo Việt Nam (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w