Công tác quản lý công nghệ của Nhà nớc

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám (Trang 67 - 69)

Công tác quản lý công nghệ của Nhà nớc ta hiện nay còn nhiều bất cập làm hạn chế hiệu quả của quá trình chuyển giao công nghệ. Cụ thể là:

2.4.5.1. Cơ quan giám định công nghệ

ở nớc ta hầu nh không có cơ quan nào cung cấp loại dịch vụ này. Ngay Văn phòng thẩm định các dự án đầu t và Môi trờng (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) cũng không đủ ngời và chuyên môn để thực hiện chức năng giám định. Việc tổ chức giám định cũng gặp nhiều khó khăn bởi trong nhiều lĩnh vực công nghệ chuyên sâu, cán bộ đầu ngành của ta có khi còn không biết công nghệ đó chào bán nh thế nào, chứ cha nói gì đến việc giám định công nghệ đó. Lợi dụng tình trạng trên mà nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã đa vào nớc ta máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ đợc tân trang lại, công nghệ gây ô nhiễm môi trờng; định giá sai công nghệ…

2.4.5.2. Pháp luật về chuyển giao công nghệ

Pháp luật về chuyển giao công nghệ về Việt Nam còn nhiều điểm bất cập có tác động hạn chế hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI nh:

♦Quy định về thời hạn hợp đồng chuyển giao công nghệ và quy định giá trần cho công nghệ đem góp vốn đã hạn chế việc chuyển giao những công nghệ tiên tiến cho Việt Nam:

Điều 15 Nghị định 45/1998-NĐ/CP quy định thời hạn tối đa của hợp đồng CGCN không quá 7 năm, và một số trờng hợp thời hạn hợp đồng có thể kéo dài đến 10 năm. Nhiều nhà đầu t và đối tác nớc ngoài cho đây là một thách thức lớn với họ khi thực hiện chuyển giao các công nghệ mới và tiên tiến, những loại công nghệ có tốc độ thay đổi nhanh và hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ đòi hỏi phải thực hiện những cải tiến liên tục. Có nhiều bằng chứng cho thấy, do thời hạn hợp đồng quá ngắn, các đối tác nớc ngoài chỉ chuyển giao các bộ phận đơn giản và cung cấp các dịch hỗ trợ liên quan , cha quan tâm đến việc chuyển giao các bộ phận quan trọng của công nghệ đợc chuyển giao.

Quy định giá trị góp vốn bằng toàn bộ công nghệ không quá 8% tổng vốn đầu t (trong trờng hợp đặc biệt có thể lên đến 10% tổng vốn đầu t) và không quá 20% vốn pháp định đã không khuyến khích chuyển giao các công nghệ tiên tiến và những bộ phận công nghệ quan trọng cho Việt Nam.

♦Quy định về những điều khoản không đợc đa vào hợp đồng

Theo các quy định hiện hành, các nội dung sau không đợc đa vào hợp đồng:

-Buộc Bên nhận phải mua hoặc tiếp nhận từ Bên giao hoặc từ Bên thứ ba do Bên giao chỉ định các đối tợng nh nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, sản phẩm trung gian, quyền sử dụng đối tợng sở hữu công nghiệp;

-Buộc Bên nhận phải chấp nhận một số hạn mức nhất định (quy mô sản xuất, số lợng sản phẩm, giá bán sản phẩm, chỉ định đại lý tiêu thụ cho Bên nhận);

-Hạn chế thị trờng tiêu thụ sản phẩm, khối lợng và cơ cấu các nhóm sản phẩm đợc xuất khẩu của Bên nhận;

-Quy định Bên nhận không đợc tiếp tục nghiên cứu và triển khai công nghệ đợc chuyển giao hoặc không đợc tiếp nhận công nghệ tơng tự từ các nguồn khác;

-Buộc Bên nhận phải chuyển giao vô điều kiện cho Bên giao quyền sử dụng các kết quả cải tiến, đối mới công nghệ do Bên nhận tạo ra từ các công nghệ đợc chuyển giao;

-Ngăn cấm Bên nhận tiếp tục sử dụng công nghệ đã đợc chuyển giao sau khi hết hạn hợp đồng (trừ các đối tợng sở hữu công nghiệp đang còn trong thời hạn bảo hộ tại Việt Nam).

Nhiều chuyên gia cho rằng một số quy định trên đây của Việt Nam là hơi chặt, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá và tự do hoá và Việt Nam đang đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w