-Công tác quản lý Nhà nớc về hoạt động đầu t nớc ngoài đã từng bớc đợc kiện toàn thông qua việc Bộ Kế hoạch và Đầu t đã thành lập Cục Đầu t nớc ngoài với các Trung tâm xúc tiến đầu t ; qua việc thực hiện chủ trơng phân cấp, uỷ quyền cấp giấy phép và quản lý hoạt động ĐTNN cho các địa phơng và Ban quản lý Khu công nghiệp cấp tỉnh. Việc xây dựng quy hoạch, pháp luật chính sách, thẩm định, giải quyết vớng mắc của các dự án ĐTNN đã có sự cộng tác,… phối hợp chặt chẽ của các Bộ, ngành, địa phơng, cũng nh tăng cờng gặp gỡ và đối thoại chính sách với cộng đồng các nhà đầu t nớc ngoài.
-Việc tiếp nhận, thẩm định, cấp phép và quản lý các dự án sau cấp phép đợc tiến hành chặt chẽ theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên thủ tục thẩm định vẫn còn phức tạp, thời gian thẩm định một số dự án kéo dài do các văn bản pháp quy và quy hoạch phát triển ngành cha rõ ràng, thiếu ý kiến thống nhất giữa các Bộ, ngành.
-Công tác quản lý dự án theo phân cấp và uỷ quyền đã tạo điều kiện giảm áp lực của các cơ quan trung ơng trong điều kiện số lợng dự án đầu t nớc ngoài ngày càng tăng đồng thời tăng cờng trách nhiệm của các địa phơng trong
việc thúc đẩy triển khai các dự án sau cấp phép. Tuy nhiên, nhìn chung các cơ quan quản lý còn thiếu chủ động trong công tác quản lý dự án sau cấp phép mà chủ yếu mới dừng lại ở việc xử lý các vớng mắc theo kiến nghị của các nhà đầu t.
-Từ năm 2001 trở lại đây công tác vận động, xúc tiến đầu t tiếp tục đợc cải tiến, đa dạng về hình thức (kết hợp trong khuôn khổ các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao Đảng, Chính phủ tại Nhật, Mỹ, châu Âu, Trung Quốc, Hàn Quốc qua hội thảo, tiếp xúc, trao đổi) Việc phối hợp giữa các ngành, các địa… phơng tổ chức hàng chục hội thảo xúc tiến đầu t khác ở trong và ngoài nớc, gắn chặt hơn các hoạt động ngoại giao với hoạt động xúc tiến đầu t và thơng mại đã có tác động tích cực đối với việc thu hút ĐTNN vào Việt Nam.