2.2.6.1. Lợi ích mà FDI mang lại cho đất nớc
Trong điều kiện tích luỹ trong nớc còn thấp, FDI đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc bổ sung cho nớc ta một nguồn vốn lớn để thực hiện công nghiệp hoá đất nớc. So với ODA và các nguồn vốn đi vay khác, FDI có u điểm là không gây ra nợ nớc ngoài, các nhà đầu t tự nguyện đầu t và đằng sau vốn là thiết bị và công nghệ để thực hiện dự án, đang trở thành nguồn vốn nớc ngoài quan trọng nhất đối với một nớc đi sau có xuất phát điểm thấp nh nớc ta. Tính chung từ năm 1996 đến nay vốn ĐTNN chiếm khoảng 20% vốn đầu t toàn xã hội. Tỷ lệ đóng góp của khu vực ĐTNN trong GDP tăng dần qua các năm: năm 1995 là 6,3%, năm 1998 là 10,1%, năm 2000 là 13,3% và năm 2003 đã tăng lên 14,3%.
FDI đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển lực lợng sản xuất. Nhiều nguồn lực trong nớc nh lao động, đất đai, tài nguyên đợc khai thác và sử dụng tơng đối hiệu quả. Các doanh nghiệp FDI cũng tạo nên những mô hình quản lý và phơng thức kinh doanh hiện đại, là một trong những nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam phải đổi mới t duy, cách thức quản lý, công nghệ, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh.
FDI cùng với công nghệ hiện đại đã góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Các dự án FDI sử dụng nhiều lao động đợc khuyến khích, nhất là trong lĩnh vực gia công, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu nh dệt may, giày dép, đầu t vào KCN, KCX... FDI đã tạo thêm nhiều việc làm, xây dựng tác phong công nghiệp trong sản xuất, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, ổn
định trật tự an ninh xã hội. Theo thống kê, số lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp FDI ngày một tăng từ 50 ngàn ngời vào năm 1993, đã tăng gấp 7 lần vào năm 2000. Đến hết năm 2003 số lao động trực tiếp làm việc đã tăng lên 66,5 vạn ngời, cha kể số lao động gián tiếp (theo kết quả nghiên cứu của ngân hàng thế giới, cứ một lao động gián tiếp sẽ tạo việc làm cho từ 2 đến 3 lao động gián tiếp).
2.2.6.2. Thiệt hại mà FDI gây ra cho đất nớc.
Tác động tiêu cực chủ yếu mà FDI gây ra cho nớc ta thời gian qua là ô nhiễm môi trờng. Qua khảo sát đo đạc trực tiếp tại 14 nhà máy liên doanh hoặc nhập thiết bị, công nghệ mới ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì không nơi nào có tiêu chuẩn hợp vệ sinh theo BYT/QĐ 505 do Bộ Y tế ban hành ngày 13/4/1992, trong đó ô nhiễm nặng nề nhất là nhà máy xi măng Hà Tiên 1. Tại phân xởng nghiền, trang bị máy nghiền 90 tấn mới nhập của Pháp, nồng độ bụi ô nhiễm vợt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) từ 3 đến 138 lần. Nhà máy luyện cán thép VICASA Biên Hoà có lò hồ quang nhập từ Trung Quốc và dây chuyền đúc thép liên tục nhập của ấn Độ thì bụi vợt TCCP 3,4 lần và tiếng ồn vợt TCCP 10 DBA. Tại nhà máy cao su Việt Hng, với toàn bộ dây chuyền nhập của Italia, nồng độ bụi vợt TCCP hơn 18 lần. Tại Công ty Việt Thắng, với máy dệt thế hệ mới nhất của Nhật, tiếng ồn vẫn vợt TCCP từ 6,7 đến 12 DBA. Một số ngành công nghiệp khi nhập công nghệ mới có khí hơi độc, khí phóng xạ, hoá chất thải còn cao hơn công nghệ cũ. Nhiều cơ sở sản xuất không xử lý chất ô nhiễm phế thải làm ô nhiễm cả môi trờng xung quanh nh Công ty Bột ngọt Vedan đã thải nớc thải công nghiệp không đợc xử lý chứa chất độc hại vào sông Thị Vải làm cho sông này bị ô nhiễm nặng, nớc thải làm cây úa vàng, rụng lá, tàn lụi và làm chết hàng loạt con nuôi của bà con trên diện tích hàng trăm ha (Theo Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động) (Báo Công nghệ và Môi trờng số 31 ngày 8/8/1995).