chiếm vị trí quan trọng. Nó đợc biểu hiện qua giá trị chuyển giao công nghệ trong các doanh nghiệp có vốn FDI tăng lên nhanh chóng trong thời gian gần đây. Năm 1998, tổng giá trị nhập khẩu công nghệ của các doanh nghiệp đạt tới trên 637 triệu USD, chiếm khoảng 31% tổng giá trị nhập khẩu công nghệ của cả nớc (Vietnam Economic News, No.4, 1999, p.43-44). So với năm 1995, tỷ lệ này chỉ đạt khoảng 12,7% (World Bank 1997). Nhờ đó, đã đóng góp vai trò quan trọng vào tốc độ tăng trởng của cả nớc.
2.3.2. Nguồn gốc và các hình thức chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI FDI
2.3.2.1. Nguồn gốc của công nghệ.
Trong số 71 doanh nghiệp FDI đợc khảo sát, có tới 63% số doanh nghiệp trả lời sử dụng công nghệ và máy móc thiết bị (MMTB) trong nội bộ hệ thống đối tác nớc ngoài (xem hình 2.5). Điều này phù hợp với một trong những đặc trng căn bản của FDI là chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài và bản thân các đối tác kinh doanh khi tham gia thờng muốn sử dụng công nghệ có sẵn, trong nội bộ hệ thống công ty của mình. Tuy nhiên, vẫn có 27% doanh nghiệp cho biết không phải từ đối tác và hệ thống của họ và 10% số doanh nghiệp đợc khảo sát sử dụng cả hai nguồn.
Biểu đồ 2.5. Nguồn gốc của công nghệ
63% 27%
10%
Trong nội bộ hệ thống của đối tác nước ngoài Không phải từ các đối tác và hệ thống của họ Từ cả hai nguồn
Nguồn: Hoạt động ĐTTTNN ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh – NXB
Khoa học xã hội 2002)
Xem xét từng loại hình sở hữu của doanh nghiệp, phần lớn các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và liên doanh đều sử dụng công nghệ trong nội bộ hệ thống và hình thức kết hợp, chiếm tỷ lệ tơng ứng là 85% và 56%. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc chuyển giao công nghệ trong nội bộ hệ thống công ty trong quá trình đầu t ra nớc ngoài của các công ty xuyên quốc gia.
2.3.2.2. Hình thức chuyển giao
Hầu hết các doanh nghiệp đều mua công nghệ bằng tiền (48%). Việc đóng góp bằng phát minh, bản quyền và chuyển giao thông qua hình thức đại lý cũng đợc thực hiện nhng chiếm tỷ lệ nhỏ (13%) trong số 70 doanh nghiệp trả lời.
Biểu đồ 2.6. Các hình thức chuyển giao công nghệ
48%
13% 6%
33%
Mua trực tiếp bằng tiền
Đóng góp vào doanh nghiệp dưới hình thức bằng phát minh, bản quyền
Chuyển giao toàn bộ dưới hình thức đại lý Không phải các trường hợp trên
Nguồn: Hoạt động ĐTTTNN ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh – NXB Khoa học xã hội 2002)
Xem xét với các loại hình đầu t cho thấy việc chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp Hợp đồng hợp tác kinh doanh thực hiện chủ yếu bằng mua trực tiếp. Trong khi đó hình thức đóng góp vào doanh nghiệp dới hình thức bằng phát minh, bản quyền và hình thức chuyển giao toàn bộ dới hình thức đại lý chỉ đợc thực hiện ở các liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Nếu chỉ so sánh hai loại hình liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, loại hình liên doanh có xu hớng nhập công nghệ bằng tiền nhiều hơn là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Trong khi đó, các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài lại có xu hớng có tỉ lệ đóng góp vào doanh nghiệp bằng phát minh và bản quyền nhiều hơn các doanh nghiệp liên doanh (xem hình 2.7).
Đa số các hợp đồng chuyển giao công nghệ vào Việt Nam không bao gồm hợp đồng li-xăng-pa-tăng, mà thờng chỉ bao gồm li-xăng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá và các cam kết chuyển giao tài liệu kỹ thuật, bản vẽ, hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo. Lý do thứ nhất là vì đa số các hợp đồng chuyển giao công nghệ đó là chuyển giao nội bộ từ công ty mẹ sang công ty con. Thứ hai là vì quy định về chuyển giao công nghệ hiện nay của Việt Nam còn quá chặt1. Thứ ba là vì doanh nghiệp Việt Nam thờng khởi sự với các hoạt động sản xuất, gia công, lắp ráp dựa trên các thiết kế sản phẩm đã có và công nghệ phổ biến. Với tính chất sản xuất nh vậy, công nghệ cần thiết ở dạng hệ thống thiết bị, cộng với kiến thức vận hành, căn chỉnh máy móc, kiểm tra chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn nguyên vật liệu. Trong hoàn cảnh này, hợp đồng chuyển giao công nghệ nếu đợc lập, thờng do nguyên nhân tính thuế, chứ ít khi gắn với li-xăng-pa-tăng. Việc vắng bóng các hợp đồng li-xăng-pa-tăng trong các hợp đồng chuyển giao công nghệ đã đợc Bộ Khoa học và Công nghệ chấp thuận còn chứng tỏ công nghệ chuyển giao đó hoặc không đợc bảo hộ bởi pa-tăng hoặc đợc bảo hộ bởi pa-tăng ở nớc ngoài nhng 1 Đặc biệt là việc quy định giá trần cho công nghệ và quyền của bên mua đối với công nghệ sau khi hết hạn hợp đồng.
không đợc đăng ký bảo hộ ại Việt Nam. Cả hai khả năng đó đều chứng tỏ công nghệ đó không còn mới mẻ.
Biểu đồ 2.7. Các hình thức chuyển giao công nghệ và MMTB chia theo loại hình doanh nghiệp 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Doanh nghiệp liên doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Không phải các trường hợp đã nêu
Chuyển giao to n bộ dướià hình thức đại lý
Đóng góp v o DN dưới hìnhà thức bằng phát minh, bản quyền
Mua trực tiếp bằng tiền
Nguồn: Hoạt động ĐTTTNN ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh – NXB Khoa học xã hội, 2002)