3.3.2.1. Các doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động trong việc lựa chọn những công nghệ thích hợp vừa mang lại hiệu quả cao, vừa phù hợp với chủ trơng chính sách của Nhà nớc.
Nh trên đã phân tích, công tác lựa chọn công nghệ thích hợp của Việt Nam hiện nay còn kém. Các doanh nghiệp thực hiện chuyển giao công nghệ do sức ép của thị trờng chứ không phải do chủ động theo kế hoạch. Hơn nữa, những công nghệ chuyển giao phần lớn là do phía nớc ngoài giới thiệu chứ không phải tự các doanh nghiệp của ta tìm kiếm hoặc tự nghiên cứu, thiết kế.
Do đó, để lựa chọn đợc công nghệ thích hợp, chúng ta cần nắm đợc thông tin. Từ đó trên cơ sở nhu cầu của doanh nghiệp, chúng ta chủ động tìm bên cung cấp công nghệ. Các lĩnh vực thông tin liên quan đến bên cung cấp công nghệ và bên công nhận công nghệ thờng là lịch sử và kinh nghiệm, địa vị hiện tại, chiến l- ợc và kế hoạch của doanh nghiệp.
Khi tìm kiếm công nghệ chúng ta có thể dựa vào các cách nh con đờng phi chính thức, con đờng qua hội chợ thơng mại, con đờng thông qua các ấn phẩm và các nhà t vấn, con đờng thông qua dịch vụ thông tin của Chính phủ và con đờng thông qua đấu thầu.
Hội chợ thơng mại là một cơ hội tuyệt vời để tiếp xúc với các đối tác cung cấp công nghệ. Các công ty tham gia hội chợ có mong muốn bán đợc hàng, các công nghệ mới nhất đợc trng bày; Trong một lĩnh vực thay đổi nhanh chóng nh tự động hoá văn phòng, những thay đổi từ năm này đến năm sau một cách nhanh chóng làm cho các ý tởng trở nên lỗi thời.
Vấn đề là ở chỗ biết đợc khi nào và ở đâu ngời ta tổ chức hội chợ. UNDIO đã giải quyết vấn đề này băng việc phát hành một cuốn niên giám về gặp gỡ, hội chợ, triển lãm và hội thảo. mục đích của cuốn niên giám này là: “Thông tin cho các doanh nghiệp, các nhà đầu t và công nghiệp; các nhà lập kế hoạch, nhân sự ở các nớc đang phát triển về cơ hội nhận đợc thông tin về các thiết bị và các công nghệ không phổ biến ở nhiều nơi”.
Trên thế giới, nhiều ấn phẩm cung cấp các thông tin về thị trờng công nghệ nh cuốn “Những cơ hội công nghệ” của Techtrade. ấn phẩm này xuất bản mỗi năm một lần bao gồm hai phần “Chào hàng” và “Hỏi hàng”. Các công ty Châu Âu hay đa ra lời chào bán công nghệ. Mỗi một lời “Chào hàng” nh vậy khoảng một trang bao gồm các thông tin chủ yếu nh mô tả về công nghệ, u điểm chính, ứng dụng chính của công nghệ, giai đoạn phát triển của công nghệ, dữ liệu kỹ thuật (giá cả ), chào hàng th… ơng mại (giấy phép, phân phối, hợp tác kỹ thuật )… …
3.3.2.2. Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ lao động.
Đội ngũ lao động của Việt Nam có u điểm là giá rẻ, nhng trình độ và tay nghề lại thấp. Đội ngũ lao động làm công tác quản lý có trình độ văn hoá cao nh- ng không đợc rèn luyện nhiều trong môi trờng kinh doanh nên khả năng làm việc còn kém. Đội ngũ lao động trực tiếp tham gia sản xuất nhiều khi cha đợc qua tr- ờng hợp đào tạo, hoặc có qua đào tạo thì chất lợng cũng không đảm bảo. Hơn nữa tính chất công việc, trình độ công nghệ và máy móc thiết bị của từng công ty cũng khác nhau. Do đó để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty, nâng cao khả năng sử dụng công nghệ và bảo dỡng máy móc thiết bị thì mỗi doanh nghiệp FDI đều nên tiến hành đào tạo đội ngũ lao động. Việc đào tạo có thể đợc thực hiện theo nhiều hình thức, nh gửi ngời đi đào tạo tại cơ sở ở nớc ngoài, đào tạo tại chỗ, đào tạo trong quá trình làm việc, qua trao đổi với chuyên gia nớc ngoài… Việc đào tạo có thể là một phần của hợp đồng chuyển giao công nghệ, nhng cũng có thể chỉ là hoạt động cần làm vì lợi ích của chính doanh nghiệp.
3.3.2.3. Khuyến khích sáng tạo, cải tiến kỹ thuật trong quá trình sử dụng công nghệ.
Các công nghệ chuyển giao từ nớc ngoài vào Việt Nam đều là công nghệ hiện đại hơn so với các công nghệ hiện có tại Việt Nam. Tuy nhiên khi đợc phát minh và triển khai ở nớc bản quốc thì họ lại tính đến những yếu tố nh thu nhập, sở thích, điều kiện cơ sở hạ tầng, thời tiết khí hậu của chính n… ớc đó. Do đó khi tiến hành đầu t tại Việt Nam thì mỗi doanh nghiệp FDI đều nên tính đến các điều kiện đặc thù của Việt Nam để cải tiến cho phù hợp. Ví dụ nh thu nhập của đa số ngời dân Việt Nam đều thấp thì các doanh nghiệp sản xuất xe máy nên thiết kế ra các sản phẩm giá rẻ mà vẫn đảm bảo chất lợng (nh trờng hợp xe máy Waveα); đ- ờng xá Việt Nam gồ ghề thì nên cải tiến sao cho giảm độ ồn, rung của động cơ… Có nh vậy thì mới vừa tạo ra uy tín cho doanh nghiệp, vừa tăng sức tiêu thụ của sản phẩm.
Khi chuyển giao công nghệ vào Việt Nam các nhà đầu t nớc ngoài không nên chỉ dừng lại ở việc sử dụng công nghệ mà còn nên phát triển công nghệ thêm những tầm cao mới. Nh chúng ta đã biết tri thức khoa học không chỉ có mặt ở nớc phát minh công nghệ mà còn cả ở nớc tiếp nhận công nghệ. Hơn nữa con ngời Việt Nam vốn rất thông minh, dễ tiếp thu cái mới và khả năng t duy sáng tạo cao. Do vậy các doanh nghiệp FDI cũng nên tận dụng đội ngũ trí thức sẵn có này để sáng tạo ra sản phẩm mới, phơng thức sản xuất mới nhằm tiết kiệm nguyên liệu,
nâng cao năng suất lao động đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp. Muốn vậy mỗi doanh nghiệp FDI nên nghĩ đến việc đặt thêm một cơ sở nghiên cứu và phát triển sản phẩm để khai thác chất xám của lực lợng lao động trong nớc, tạo ra công nghệ để bán ra nớc ngoài.
Trong những năm qua chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI đã đem lại cho nớc ta sự đổi mới về chất trong nền kinh tế. Các ngành đều đợc bổ sung thêm những năng lực sản xuất tuyệt vời và tạo ra đợc các sản phẩm chất lợng cao, không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu ra nớc ngoài. Công nghệ chuyển giao từ nớc ngoài đã góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, xây dựng đất nớc ngày càng giàu đẹp văn minh. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt đợc thì chúng ta vẫn gặp phải một số khó khăn. Lợi dụng tình trạng kém hiểu biết của các cán bộ Việt Nam nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã đa vào những công nghệ cũ kỹ lạc hậu gây ô nhiễm môi trờng, định giá cao công nghệ so với giá trị thực tế làm cho đất nớc phải gánh chịu những khoản thiệt hại lớn. Sản phẩm sản xuất ra thờng kém sức cạnh tranh. Ngoài lĩnh vực dầu khí, dệt may, giày dép thì những ngành nh điện tử, viễn thông, hoá chất, ô tô đều là những ngành có công nghệ cao nhng không cạnh tranh đợc với các nớc ngay cả các nớc trong khu vực ASEAN. Do đó việc chúng ta cần làm trong thời gian tới việc chúng ta cần làm là phải nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong nớc nhằm giảm bớt rủi ro thiệt hại và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ, không ngừng học hỏi tiếp thu công nghệ nớc ngoài để xây dựng công nghệ cho chính đất nớc mình. Tiếp tục thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, đặc biệt là đầu t công nghệ cao vì FDI hiện nay vẫn là sự lựa chọn số 1 của chúng ta để du nhập công nghệ nớc ngoài.
Tài liệu tham khảo
1. 55 năm ngành công nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 2000.
2. Bộ KH&ĐT (3/2004), Báo cáo tình hình và giải pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong giai đoạn tới.
3. Bộ Khoa học và công nghệ (2003), Công nghệ và phát triển thị trờng công nghệ ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
4. Công nghiệp dầu khí và nguồn nhân lực, NXB Thanh Niên 2001
5. Chính sách công nghiệp trong các nền kinh tế thị trờng phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1994.
6. GS, TS. Trần Văn Thọ (1997), Công nghiệp hoá Việt Nam trong thời đại Thái Bình Dơng, NXB TP. Hồ Chí Minh.
7. GVC.TS. Nguyễn Thị Hờng (2000), Quản trị dự án đầu t nớc ngoài và chuyển giao công nghệ, NXB Thống kê.
8. Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, NXB Khoa học và Xã hội, Hà Nội 2002.
9. MPI/DSI (2001), Việt Nam hớng tới 2010, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 10.Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu t quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
2001.
11.Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 1999.
12.Tiềm năng Việt Nam thế kỷ 21, NXB Thế giới 12/2002.
13.Trờng đại học KTQD (2002), Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài - FDI, NXB Thống kê.
14.Trung tâm KHXH và Nhân văn Quốc gia (2003), Các công ty xuyên quốc
gia. Khái niệm, đặc trng và những biểu hiện mới, NXB Khoa học Xã hội. 15.TS. Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu t trực tiếp nớc ngoài với công cuộc
16.Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, UNDP (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải.
17.Viện Nghiên cứu Thơng Mại (10/2003), Báo cáo nghiên cứu thị trờng hàng điện tử.
Báo, tạp chí
1. Chiến lợc phát triển Khoa học và Công nghệ Việt Nam đến 2010, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 2/2004.
2. Hoàng Quân, “Da” vẫn cha đi đôi với “Giầy”, Tạp chí Công nghiệp 9/2003.
3. Hoàng Văn Dụ, Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam với việc thực hiện chơng trình sản phẩm công nghiệp trọng điểm, Tạp chí Việt Nam 1/2004.
4. Lê Thành Đồng, Thu hút vốn FDI - Làm thế nào để gió đổi chiều trong mùa xuân mới, Tạp chí Công nghiệp 1/2004.
5. Lỗ Thị Nhụ, Cần một hệ thống chính sách đồng bộ cho sự phát triển ngành sản xuất ô tô Việt Nam, Tạp chí Công nghiệp số 17/2003.
6. Nguyễn Kinh Luân, Khoa học và Công nghệ song hành, hội nhập, thúc đẩy sản xuất, Tạp chí công nghiệp 1/2004.
7. Nguyễn Văn Tài, Các giải pháp thu hút đầu t nớc ngoài: Chuyển giao công nghệ cho ngành Da Giầy Việt Nam đến năm 2010, Tạp chí Công nghiệp Việt Nam 10/2001.
Các nguồn khác
2. http://www. Vinaseek, 2003, “ứng dụng công nghệ thông tin: Một năm nhìn lại”.
Lời mở đầu ... 1 Ch
1.1. Khái quát về công nghệ và chuyển giao công nghệ ... 3
1.1.1. Khái niệm và nội dung của chuyển giao công nghệ ... 3
1.1.2. Tính tất yếu của hoạt động chuyển giao công nghệ nói chung và qua các dự án FDI nói riêng. ... 4
1.1.3. Đặc điểm và tác động của việc chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI ... 5
1.1.4. Một số vấn đề cần chú ý khi tiếp nhận công nghệ qua các dự án FDI.
... 10
1.1.5. Kinh nghiệm du nhập và tiếp thu công nghệ qua các dự án FDI của Hàn Quốc ... 12
1.2. Lý thuyết lựa chọn công nghệ. ... 17
1.2.1. Sự cần thiết phải lựa chọn công nghệ. ... 17
1.2.2. Mô hình lý thuyết lựa chọn công nghệ ... 18
1.2.3. Tiêu chuẩn công nghệ phù hợp, những tiêu chuẩn rút ra từ ba mô hình lý thuyết. ... 25
Ch ơng 2: Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ qua FDI vào Việt Nam thời gian qua ... 27
2.1. Quản lý Nhà n ớc đối với hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI. ... 27
2.1.1. Nhà n ớc ban hành các quy định pháp lý và thực hiện bảo hộ đối với các công nghệ. ... 27
2.1.2. Nhà n ớc phải có các giải pháp để bảo vệ lợi ích của cả ng ời bán lẫn ng ời mua và lợi ích của quốc gia, đặc biệt là quốc gia và các công ty tiếp nhận công nghệ. ... 28
2.2. Khái quát tình hình thu hút FDI vào Việt Nam thời gian qua. Mối liên hệ với chuyển giao công nghệ. ... 29
2.2.1. Tình hình thu hút và thực hiện vốn ĐTNN ... 29
2.2.2. Đối tác đầu t ... 32
2.2.3. Cơ cấu đầu t ... 33
2.2.4. Hình thức đầu t ... 35
2.2.5. Tổ chức quản lý điều hành. ... 36
2.2.6. Tác động của FDI đối với nền kinh tế ... 37
2.3. Thực trạng chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam thời gian qua. ... 38
2.3.1. Các kênh chuyển giao công nghệ vào Việt Nam ... 38
2.3.2. Nguồn gốc và các hình thức chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI ... 39
2.3.3. Đối tác cung cấp công nghệ ... 42
2.3.4. Đặc điểm chuyển giao công nghệ theo lĩnh vực ... 44
2.3.5. Vấn đề lựa chọn công nghệ của Việt Nam và chuyển giao công nghệ của n ớc ngoài. ... 56
2.3.6. ứng dụng công nghệ đ ợc chuyển giao ... 58
2.4. Đánh giá chung về thực trạng chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam thời gian qua. ... 65
2.4.1. Số l ợng và chủng loại công nghệ chuyển giao vào Việt Nam ... 65
2.4.2. Trình độ công nghệ chuyển giao ... 66
2.4.3. Công tác ứng dụng phát huy hiệu quả của công nghệ đ ợc chuyển giao ... 66
2.4.4. Hình thức chuyển giao ... 67
2.4.5. Công tác quản lý công nghệ của Nhà n ớc. ... 67
2.4.6. Đóng góp đối với phát triển kinh tế xã hội. ... 69
Ch ơng 3: các giải pháp nhằm tăng c ờng thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam. ... 71
3.1. Quan điểm, ph ơng h ớng chỉ đạo của nhà n ớc. ... 71
3.2. Các mục tiêu ... 71
3.2.1. Mục tiêu chung ... 71
3.2.2. Mục tiêu theo ngành ... 74
3.3. Các giải pháp nhằm tăng c ờng thu hút và sử dụng có hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI tại Việt Nam. ... 82
3.3.1. Giải pháp từ phía Nhà n ớc ... 82
3.3.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp ... 84