Xét trên các chỉ tiêu về quy mô vốn, trình độ công nghệ, phạm vi ảnh h- ởng thị trờng thế giới... thì ở Việt Nam còn có quá ít các công ty xuyên quốc gia lớn. Trong số 500 tập đoàn lớn nhất mà tạp chí Fortune (Mỹ) bình chọn hàng năm, ở Việt Nam cho đến nay mới chỉ có 10% số đó có dự án đầu t và thiết lập các quan hệ giao thơng hàng hoá dịch vụ và công nghệ, trong khi đó ở Trung Quốc đã có tới 40% số này thực hiện đầu t tức là vào khoảng 200 tập đoàn. Dĩ nhiên, không thể phủ nhận đợc trên một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu, các TNC lớn đã thiết lập và duy trì các quan hệ kinh tế dài hạn với VIệt Nam. Ví dụ trong lĩnh vực dầu khí, nớc ta đã cấp 33 giấy phép cho các tập đoàn dầu khí lớn của thế giới theo hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm để thăm dò và khai thác dầu khí chủ yếu ở các thềm lục địa Việt Nam : Đó là các tập đoàn hùng mạnh về tài chính và công nghệ nổi tiếng thế giới nh Mobil (Mỹ), BP (Anh), Shell (Hà Lan – Bỉ), Total (Pháp), Mishubishi (Nhật Bản) và Petronas (Malayxia). Trong lĩnh vực công nghiệp ô tô, điện tử và vật liệu xây dựng, Việt Nam đã thu hút đợc nhiều tạp đoàn
lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc nh Mitsui, Mishubishi, LG, Samsung... từ các tập đoàn nổi tiếng của Mỹ nh Ford, Chrysler; từ Đức nh Mercedes, OPEL… Trong lĩnh vực viễn thông, những tập đoàn hàng đầu của thế giới nh Telstna (úc), Siemen (Đức), Acatel (Mỹ) đã có dự án đầu t… vào Việt Nam Điều đáng kể… nhất là các tập đoàn lớn này do có tiềm lực hùng hậu về tài chính, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức điều hành luôn hoạt động theo một chiến l… ợc dài hạn. Do vậy cả những khi nền kinh tế nớc đối tác gặp khó khăn (nh Việt Nam hiện nay), các công ty này có thể điều chỉnh chiến lợc đầu t, giảm tiến độ thực hiện dự án cũ và cha triển khai các dự án mới nh… ng rất hiếm khi rút vốn, từ bỏ sự hiện diện của mình. Ví dụ trong lĩnh vực sản xuất ô tô ở Việt Nam, do thị trờng cha đợc mở rộng, nhà nớc có chủ trơng hạn chế mua sắm ô tô bằng vốn ngân sách, do nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và qua sử dụng tràn lan nên 14 liên doanh ô tô gặp khó… khăn. Tuy vậy, từ một số liên doanh là một số đối tác thuộc công ty vừa và nhỏ buộc phải chuyển nhợng hoặc ngừng sản xuất, các tập đoàn lớn vẫn kiên trì chờ đợi và tính đến khả năng thu nhập của ngời dân Việt Nam trong thập kỷ tới. Lực lợng các tập đoàn xuyên quốc gia lớn hiện diện, theo đó rõ ràng đã góp phần làm chậm lại tình trạng đầu t nớc ngoài giảm sút ở Việt Nam hiện nay.
Còn lại phần lớn các dự án đầu t vào Việt Nam thờng chỉ đạt quy mô dới 20 triệu USD và thờng đợc thực hiện bởi các TNC Châu á. Các lĩnh vực đầu t chủ yếu, do đó không thể là những ngành công nghệ cao, đòi hỏi vốn lớn mà phần đa là các ngành điện tử, dệt may, nông lâm hải sản chế biến , dịch vụ du lịch và khách sạn. Hiện trạng này có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Thứ nhất, lợi thế so sánh chủ yếu của Việt Nam hiện tại chủ yếu là lao động rẻ, nguyên vật liệu rẻ và thị trờng rộng lớn. Những ngành sản xuất tận dụng các lợi thế này chủ yếu là các ngành sử dụng nhiều lao động và tài nguyên vật chất nên công nghệ chuyển giao thờng không cao. Trong điều kiện toàn cầu hoá, khi lợi thế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế đã chuyển trọng tâm sang các ngành đòi hỏi có hàm lợng cao về công nghệ và tri thức thì theo logic của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu, phần xâm nhập vào thị trờng Việt Nam chủ yếu thuộc về các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thứ hai, nh trên đã phân tích, phần đầu t và chu chuyển thơng mại ở Việt Nam đợc thực hiện chủ yếu bỏi các TNC Châu á. Do đó, xuất phát từ hiện trạng vốn có của các TNC Châu á : quy mô tài chính, trình độ công nghệ, tổ chức điều hành của họ còn thấp xa với các TNC Bắc Mỹ và Châu … âu.
Thứ ba, sự yếu kém về cơ sở hạ tầng, về môi trờng đầu t, về năng lực lập và thẩm định dự án đầu t của phía Việt Nam đang có nhiều bất cập so với yêu cầu, đòi… hỏi từ phía đối tác nớc ngoài là các tập đoàn xuyên quốc gia lớn. Thứ t là do thiếu
các hiệp định song phơng giữa Việt Nam và các nớc công nghiệp phát triển. Thứ năm là do Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của tíên trình hội nhập quốc tế …