Nhà nớc ban hành các quy định pháp lý và thực hiện bảo hộ đối vớ

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám (Trang 27)

các công nghệ.

Phần lớn vệc chuyển giao công nghệ là chuyển giao tài sản vô hình. Quyền sở hữu đối với các tài sản vô hình phải đợc và chỉ có thể thiết lập bằng sự bảo hộ của Nhà nớc. Việc bảo hộ đợc thực hiện thông qua các thủ tục nh đăng ký, xét nghiệm, công nhận, công bố, cho phép sử dụng các quyền sở hữu đã đợc luật pháp thừa nhận, xét xử và áp dụng chế tài đối với các vị phạm do pháp luật quy định. Chỉ khi nào Nhà nớc làm tốt việc bảo hộ mới làm cho bên có công nghệ “yên tâm” và có thể bảo đảm đợc quyền lợi cho cả ngời mua lẫn ngời bán.

2.1.2. Nhà nớc phải có các giải pháp để bảo vệ lợi ích của cả ngời bán lẫn ngời mua và lợi ích của quốc gia, đặc biệt là quốc gia và các công ty tiếp nhận công nghệ.

Để thực hiện vai trò này, Nhà nớc phải đặt ra các yêu cầu cơ bản đối với các công nghệ đợc chuyển giao vào nớc tiếp nhận và quy định các vấn đề hoặc ràng buộc không đợc đa vào hợp đồng chuyển giao công nghệ.

Để đảm bảo quyền lợi chính đáng của Bên tiếp nhận công nghệ, Nhà nớc đã quy định các trờng hợp không đợc đa vào hợp đồng chuyển giao công nghệ cho dù hai bên đã thoả thuận .

Buộc Bên tiếp nhận công nghệ phải mua hoặc tiếp nhận có điều kiện từ Bên cung cấp công nghệ những vật liệu, t liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, xe cộ), sản phẩm trung gian, lao động giản đơn. Nếu trờng hợp do yêu cầu của công nghệ cần có những đảm bảo đặc biệt về các vấn đề trên thì phải kèm theo giải trình chi tiết và đợc cả hai bên chấp thuận.

Buộc Bên tiếp nhận công nghệ phải chấp nhận và tuân theo một số hạn mức nhất định về:

-Quy mô sản xuất, số lợng sản phẩm cho một thời hạn nhất định. -Giá cả, khối lợng và phạm vi tiêu thụ sản phẩm.

-Chọn đại lý tiêu thụ sản phẩm hoặc đại diện thơng mại của Bên nhận công nghệ, kể cả cơ chế hoạt động và quan hệ giữa Bên nhận công nghệ và các đại diện này.

-Hạn chế thị trờng xuất khẩu của Bên nhận công nghệ.

-Buộc Bên nhận công nghệ không đợc nghiên cứu và phát triển tiếp tục công nghệ đợc chuyển giao hoặc không đợc tiếp nhận từ các nguồn khác những công nghệ tơng tự.

-Ngăn cấm Bên nhận tự do sử dụng công nghệ sau khi hợp đồng hết hiệu lực hoặc sau khi hết thời hạn của quyền sở hữu công nghiệp ghi trong hợp đồng.

Nhà nớc luôn luôn thể hiện vai trò định hớng và hớng dẫn đối với việc đổi mới và tiếp nhận công nghệ của các doanh nghiệp.

Vai trò định hớng của Nhà nớc đợc thể hiện qua việc Nhà nớc luôn thờng xuyên thông báo các kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, các định hớng và u tiên phát triển khoa học công nghệ của toàn quốc, ngành và các địa phơng cho các doanh nghiệp để làm căn cứ lựa chọn hớng đổi mới công nghệ.

Nhà nớc có thể và cần phải hỗ trợ cho các doanh nghiệp về các vấn đề sau:

-Đào tạo các cán bộ có trình độ nghiệp vụ về mua bán công nghệ. -Hớng dẫn các phơng pháp đánh giá công nghệ.

-Hớng dẫn các phơng pháp nhận dạng lựa chọn và phân tích các công nghệ cần chuyển giao.

-Hớng dẫn các phơng pháp định giá công nghệ.

-Cung cấp các thông tin về thị trờng, về công nghệ đã có hoặc du nhập, các xu hớng đổi mới công nghệ trên thế giới và khu vực.

-Kiểm tra các đối tác cung cấp công nghệ.

-Hớng dẫn các phơng pháp và kỹ năng chuẩn bị đàm phán các hợp đồng chuyển giao công nghệ.

-Kiểm tra, giám định, giám sát việc thực hiện các hợp đồng chuyển giao công nghệ nhằm ngăn chặn việc lợi dụng danh nghĩa chuyển giao công nghệ để trốn thuế nhập khẩu hàng hoá, vật t, thiết bị hoặc để chuyển tiền ra nớc ngoài.

2.2. Khái quát tình hình thu hút FDI vào Việt Nam thời gian qua. Mối liên hệ với chuyển giao công nghệ. gian qua. Mối liên hệ với chuyển giao công nghệ.

2.2.1. Tình hình thu hút và thực hiện vốn ĐTNN

Sau 16 năm thực hiện Luật đầu t nớc ngoài, đến hết năm 2003, cả nớc đã cấp giấy phép đầu t cho trên 5.400 dự án ĐTNN, trong đó có 4.376 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng ký 41 tỷ USD. Tổng vốn đầu t nớc ngoài thực hiện từ năm 1988 đến hết năm 2003 đạt hơn 28 tỷ USD (gồm cả vốn thực hiện của các dự án hết hạn hoặc giải thể trớc thời hạn) ; trong dó vốn của Bên nớc ngoài khoảng 25 tỷ USD ; chiếm gần 90% tổng vốn thực hiện. Riêng thời kỳ 1991-1995, vốn thực hiện đạt khoảng 38,8 tỷ USD và xuất khẩu đạt 14,6 tỷ USD. Đến hết năm 2003, có trên 1000 dự án giải thể trớc thời hạn với vốn đăng ký

khoảng 12,3 tỷ USD, chiếm gần 18,6% số dự án và 23% tổng vốn đăng ký của tất cả các dự án đợc cấp giấy phép (phần lớn là những dự án đợc cấp giấy phép trớc năm 1997).

Từ thực tế trên chúng ta có thể rút ra một số nhận xét nh sau :

♦Ưu điểm : Chỉ số vốn FDI trên GDP của Việt Nam tơng đối cao (14,3% năm 2003) thể hiện sự thành công của đất nớc trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Kèm theo đó thì chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút công nghệ từ nớc ngoài.

♦Hạn chế :

-Quy mô trung bình của một dự án là dới 10 triệu USD. Nh vậy hầu hết các dự án đầu t vào Việt Nam có quy mô nhỏ, do đó khó có thể là những dự án đầu t vào các ngành có hàm lợng vốn lớn, hàm lợng công nghệ cao.

-Hệ số vốn thực hiện trên vốn đăng ký thấp, số dự án giải thể trớc thời hạn cao, điều này làm giảm đáng kể nguồn cung cấp công nghệ cho đất nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau đây là một số nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc thu hút và thực hiện vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam :

Thứ nhất, môi trờng đầu t ở Việt Nam còn nhiều hạn chế. Các chi phí cơ sở hạ tầng tại Việt Nam còn quá cao (tiền thuê đất đắt, cớc viễn thông cao gấp nhiều lần so với các nớc khác trong ASEAN, chi phí lu thông hàng hoá qua cao…). Tại Việt Nam hiện vẫn áp dụng chế độ hai giá, trong đó các nhà đầu t nớc ngoài thờng phải trả giá vé máy bay, giá điện cao hơn so với doanh nghiệp trong nớc, thuế thu nhập đối với ngời nớc ngoài tại Việt Nam vẫn quá cao, thờng chiếm tới 50% mức thu nhập, trong khi tỷ lệ này ở Hồng Kông chỉ là 15%, ở Singapore chỉ là 28%, Malaysia là 30%... Ngoài ra theo quy định mới của Bộ luật Lao động của Việt Nam, kể từ ngày 1/1/2003, doanh nghiệp chỉ đợc ký hợp đồng lao động với ngời lao động một lần, nếu ký tiếp thì phải ký hợp đồng không thời hạn. Quy định này khiến doanh nghiệp không có quyền lựa chọn và thoả thuận với ngời lao động.

Thứ hai, tỷ lệ lao động đợc đào tạo nghề thấp.

Theo kết quả điều tra lao động việc làm của Bộ LĐ-TB-XH đến ngày 1/7/2002, số ngời đợc đào tạo nghề nghiệp và kỹ năng (có trình độ sơ cấp hoặc có

chứng chỉ nghề trở lên) chỉ chiếm 19,62% tổng lực lợng lao động. Riêng đối với nữ, tỷ lệ này còn thấp hơn, chỉ có 15,67%. Lao động có đào tạo đợc phân bổ rất không đồng đểu giữa các vùng lãnh thổ.

Cần nói thêm rằng, nếu so sánh với các nớc khác, số lao động đợc đào tạo chính quy còn quá thấp trong khi số sinh viên tính trên 10.000 dân của Việt Nam mới là 118 ngời (năm 2001), thì số tơng ứng của Thái Lan là 2166 ngời, ở Malaysia là 844 ngời và ở Trung Quốc là 377 ngời (năm 2001). Hơn nữa, trình độ ngoại ngữ của lao động Việt Nam còn rất kém (so với Philipines là Thái Lan ).

Hơn thế nữa, cơ cấu đào tạo lực lợng lao động còn nhiều bất hợp lý; số lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật còn quá thiếu so với yêu cầu. Số này chủ yếu chỉ tập trung tại các thành phố và khu đô thị lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố, trung tâm công nghiệp lớn khác). Trong khi đó ngành nông nghiệp chiếm 60.5% tổng số lực lợng lao động của cả nớc nhng chỉ chiếm 3,85% số ngời đợc đào tạo. Điều này không chỉ ảnh hởng tiêu cực đến việc tăng cơ hội việc làm và thu nhập, mà còn là yếu tố làm hạn chế sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Thứ ba là do cơ sở hạ tầng còn yếu kém lạc hậu cha tơng xứng với các ngành sản xuất công nghệ cao.

Về viễn thông, hiện nay số mạng điện thoại chính tính trên 100 dân của Việt Nam là 2,6 trong khi của Thái Lan là 7,9; số ngời sử dụng điện thoại di động trong 100 ngời dân của Việt Nam là 1,18, trong khi ở Thái Lan là 3,31; mức độ chênh lệch lớn hơn hẳn khi so sánh số ngời sử dụng Internet tính trên 10.000 dân: Việt Nam là 0,02 ngời, Thái Lan có 6 ngời. Mức năng lợng điện tính theo đầu ng- ời chỉ bằng 15% của Thái Lan và 75% dân số Việt Nam đợc dùng điện trong khi Việt Nam là 87%,

Về giao thông, Việt Nam chỉ có 25% mạng lới đờng bộ đợc dải nhựa, 9% trong số đó còn tốt, hệ thống giao thông nông thôn rất kém phát triển: 75% dân trong vùng nông thôn không thể đi chợ quanh năm do chất lợng đờng qua thấp. Đờng sắt chỉ có một chiều, không có đầu tàu chạy điện và không có toa xe chuyên dụng chở container và toa lạnh. Ngành hàng không mặc dù có đội hình bay hiện đại nhng số lợng ít và mạng đờng bay tơng đối hẹp. Hành khách đến Việt Nam phải trung chuyển qua các sân bay đầu mối ở các nớc khác, làm tăng chi phí về thời gian và tiền bạc. Độ án toàn của lịch bay, tỷ lệ tạm hoãn các chuyến bay cao. Đội tàu thuỷ, kể cả tàu viễn dơng chủ yếu là tàu cũ, trọng tải

thấp. Các cảng biển nhỏ và không đủ sâu cho các tàu đúng tiêu chuẩn quốc tế. Khả năng giải phóng hàng thấp do thiết bị bốc dỡ lạc hậu, kho hàng không đủ diện tích và điều kiện đảm bảo…

Hệ thống cung cấp nớc sạch và thoát nớc rất thiếu và không đảm bảo điều kiện vệ sinh: khoảng hơn 65% dân số ở Việt Nam đợc cung cấp nớc sạch, còn ở Thái Lan là 89%. Tại các thành phố thờng xuyên xảy ra tình trạng úng lụt khi ma lớn. (Nguồn: Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia – NXB Giao thông vận tải năm 2003).

Thứ t là sự lạc quan quá mức của các nhà đầu t vào tiềm năng của thị tr- ờng Việt Nam, họ đã quá nhấn mạnh tới quy mô dân số mà cha tính tới thu nhập bình quân đầu ngời và sức mua của đại đa số ngời dân còn rất thấp. Tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký thấp và số dự án bị rút giấy phép khá cao trong các ngành hớng tới thị trờng tiêu thụ trong nớc là minh chứng cho sự kỳ vọng quá mức này.

2.2.2. Đối tác đầu t

Trong số 64 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t tại Việt Nam, các nớc Châu á chiếm trên 76% số dự án và trên 70% vốn đăng ký ; các nớc Châu Âu chiếm gần 16% số dự án và gần 24% vốn đăng ký ; Hoa Kỳ chiếm 4% số dự án và 2,7% vốn đăng ký ; còn lại là các nớc ở khu vực khác. Riêng 5 nền kinh tế đứng đầu trong đầu t vào Việt Nam là Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hồng Kông đã chiếm trên 60% số dự án và vốn đăng ký.

Bảng 2.2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo một số đối tác chủ yếu 1988-2003

STT Nước, vùng lãnh thổ Số dự án TVĐT Đầu tư thực hịên 1 Singapore 289 7.814.442.954 3.034.110.337 2 Đài Loan 1.096 6.217.758.439 2.640.728.675 3 Nhật Bản 426 4.595.172.471 3.968.689.521 4 Hàn Quốc 671 4.252.231.004 2.722.01.72 5 Hồng Kông 290 2.984.967.736 1.805.520.502 6 Pháp 135 2.117.656.185 1.045.177.885

7 Bristish Virgin Island 187 2.063.729.757 1.076.777.470

8 Hà Lan 51 1.768.265.810 1.934.803.49

9 Thái Lan 117 1.392.717.492 645.263.129

10 Vương Quốc Anh 53 1.185.107.741 595.609.134

11 Hoa Kỳ 181 1.163.582.430 709.083.792

12 Malaysia 135 1.134.563.423 778.168.568

13 Thuỵ Sỹ 27 662.813.029 517.981.008

14 Australia 91 614.284.088 308.676.512

15 Trung Quốc 249 521.791.802 146.777.521

Nguồn : Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT 2004

Nh vậy các nớc đầu t vào nớc ta chủ yếu đến từ Châu á là những nớc có vốn, công nghệ và trình độ quản lý kém xa so với các nớc Châu âu, Châu Mỹ. Từ đó có thể hình dung công nghệ chuyển giao qua các dự án FDI vào Việt Nam chủ yếu là công nghệ trung bình của thế giới, còn công nghệ hiện đại tiên tiến chỉ chiếm một tỷ lệ hạn chế.

2.2.3. Cơ cấu đầu t

2.2.3.1. Cơ cấu đầu t theo ngành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 66,9% về số dự án và 57,2% tổng vốn đầu t đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ, chiếm 19,5% về số dự án và 35,8% về số vốn đầu t đăng ký; lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp chiếm 13,6% về số dự án và 7% về vốn đầu t đăng ký.

Bảng 2.3. Tỷ trọng đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành 1988 2003– (tính tới ngày 31/12/2003 – chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

STT Chuyên ngành Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu tư thực hiện Công nghiệp 66,94 57,30 57,16 68,06 CN dầu khí 0,62 4,54 7,38 17,71 CN nhẹ 27,47 14,95 15,24 11,19 CN nặng 27,92 22,83 20,73 24,31 CN thực phẩm 4,79 6,75 6,86 7,26 Xây dựng 6,14 8,22 6,95 7,59 Nông-Lâm nghiệp 13,63 7,08 7,04 6,36 Nông-Lâm nghiệp 11,46 6,45 6,40 5,85 Thuỷ sản 2,17 0,63 0,64 0,51 Dịch vụ 19,43 35,62 35,80 25,58 GTVT-Bưu điện 2,74 6,23 10,84 4,19 Khách sạn-Du lịch 3,29 8,11 6,22 8,39 Tài chính-Ngân hàng 1,05 1,43 3,07 2,39 Văn hoá-Ytế-Giáo dục 3,42 1,51 1,48 0,93

XD Khu đô thị mới 0,07 5,91 3,59 0,03

XD Văn phòng-Căn hộ 2,24 8,26 6,41 6,42 XD hạ tầng KCX-KCN 0,43 2,15 2,14 2,10 Dịch vụ khác 6,19 2,02 2,04 1,13 Tổng số 100 100 100 1 I II III

Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT 2004

Vốn đầu t nớc ngoài tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Tuy nhiên phần lớn vốn đầu t thực hiện lại tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp nặng, dầu mỏ và khí đốt, bất động sản là những ngành không có khả năng sử dụng lợi thế về lao động của đất nớc. Do vậy những ngành có hàm lợng lao động cao phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế trong giai đoạn đầu của quá trình CNH, HĐH sẽ chiếm một tỷ lệ thấp nếu xét về quy mô vốn đầu t.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp và các ngành sử dụng nhiều lao động còn hạn chế. Thứ nhất là do chính sách bảo hộ của nhà nớc. Có tới gần 60% vốn FDI thực hiện tập trung vào các ngành công nghiệp nặng, bất động sản, sắt thép và xi măng và một số ngành công nghiệp nhẹ là những ngành đợc bảo hộ cao. Chính sách bảo hộ đã hạn chế sự cạnh tranh từ bên ngoài và làm tăng giá bán sản phẩm trong nớc. Điều này đã thu hút các nhà đầu t vào sản xuất các sản phẩm đợc bảo hộ thay vì các ngành mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh thực sự. Do vậy xu hớng và áp lực duy trì bảo hộ ở mức cao không chỉ xuất phát từ doanh nghiệp nhà nớc, mà cả doanh nghiệp có

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI thực trạng và giải phám (Trang 27)