1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt

150 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH, XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hóa Học Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2019- 2020 Tác giả: I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN ―Học đôi với hành‖ nguyên lý giáo dục quan trọng có từ lâu đời, phƣơng pháp học tập hiệu quả, để đạt kết cao học tập tạo điều kiện lợi cho nghiệp sau Tuy nhiên tùy vào điều kiện xã hội mà mối quan hệ học hành đƣợc thể mức độ khác Trong điều kiện xã hội cịn nhiều khó khăn, sở vật chất nhà trƣờng nhiều thiếu thốn, kênh cung cấp thơng tin cịn hạn chế, ngồi sách giáo khoa ngƣời thầy học sinh cịn phƣơng tiện để tìm hiểu Điều dẫn đến ngƣời thầy phải tận dụng thời gian truyền thụ nhiều kiến thức cho học sinh tốt Phƣơng pháp dạy học truyền thống tiết kiệm tiền của, thời gian nhƣng có nhiều mặt hạn chế nhƣ trọng trang bị lý thuyết mà thiếu phần thực tiễn làm cho lực xử lý vấn đề học sinh yếu Khi điều kiện kinh tế phát triển, đặc biệt bùng nổ cơng nghệ thơng tin giúp cho ngƣời học tiếp nhận đƣợc nhiều kênh vai trị ngƣời thầy phải thay đổi Ngƣời thầy không ngƣời trang bị kiến thức mà quan trọng phải ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn học sinh trang bị tri thức Nghị hội nghị trung ƣơng khóa XI rõ phải đổi bản, toàn diện giáo dục với mục tiêu cao phát triển lực phẩm chất ngƣời học Để thay đổi nhận thức giáo viên, học sinh xã hội nghành giáo dục triển khai bƣớc tổ chức tập huấn phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, đổi kiểm tra đánh giá, tổ chức phong trào dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp liên môn, ngày hội STEM, thi sáng tạo khoa học kỹ thuật, đặc biệt thay đổi chƣơng trình học cũ chƣơng trình giáo dục 2018 Với địi hỏi cấp thiết xã hội, lộ trình cấp quản lý hầu hết giáo viên nhận thức chuyển biến mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học Nhiều sáng kiến phƣơng pháp dạy học, phát triển lực, phẩm chất có chất lƣợng có tính ứng dụng cao Tuy nhiên sáng kiến đa số dừng phƣơng pháp tổ chức học sinh học lý thuyết trải nghiệm bề ngồi mà sáng kiến vào tình hình thực tiễn địa bàn sinh sống học sinh Nói cách khác chƣa cụ thể hƣớng tới giáo dục gắn liền với thực tiễn Vì sáng kiến đề cập đến việc ―Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích, xử lý vấn đề môi trƣờng sống làng nghề nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh ‖ với mục đích cụ thể hóa việc học đơi với hành, tạo động lực để học sinh đam mê học tập thơng qua việc tự đƣa giải pháp khoa học kỹ thuật giải vấn đề thƣờng ngày gặp phải II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước có sáng kiến Qua tìm hiểu thân tơi nhận thấy thực trạng việc đổi phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển lực phẩm chất ngƣời học có chuyển biến mạnh mẽ: + Giáo viên đƣợc tập huấn, trang bị đa số thành thạo phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực + Có nhiều chủ đề đƣợc dạy học theo hƣớng tích hợp + Quản lý nhà trƣờng đồn trƣờng tổ chức cho học sinh buổi ngoại khóa trƣờng trải nghiệm nơi khác Tuy nhiên phía giáo viên đa số dừng tiết lý thuyết lớp, có dạy học tích hợp dừng mức độ lồng ghép mức độ hội tụ vận dụng kiến thức liên mơn, có chủ đề dạy học mức độ hịa trộn xun mơn Về cấp quản lý nhà trƣờng có xu hƣớng tổ chức buổi dã ngoại tỉnh, đoàn trƣờng tổ chức ngoại khóa về đề chung chủ yếu rèn kỹ sống mà chƣa trọng nhiều đến việc phát triển lực phẩm chất, đặc biệt lực nghiên cứu khoa học Nhƣ thấy vấn đề thực tiễn gần gũi với học sinh tác động hàng ngày đến nhận thức, cách thức xử lý học sinh bị bỏ trống Chính chúng tơi đƣa sáng kiến ―Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích, xử lý vấn đề môi trƣờng sống học sinh làng nghề nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh‖ với mục tiêu phát triển lực, phẩm chất học sinh tạo tiền đề hình thành lực nghiên cứu khoa học cách thiết thực, hiệu hi vọng đề tài ví dụ mẫu chủ đề dạy học gắn liền với thực tiễn địa phƣơng Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Mục tiêu giải pháp Thiết kế chủ đề dạy học theo hƣớng tích hợp với phƣơng pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm: - Hình thành phát triển lực nghiên cứu khoa học học sinh - Định hƣớng ý tƣởng chọn nghề nghiệp, xây dựng ý thức phát tiển kinh tế đôi với việc bảo vệ môi trƣờng sống học sinh - Định hƣớng cho học sinh biết cách xử lý vấn đề gặp phải cách khoa học 2.2 Điểm giải pháp - Hƣớng dẫn, tổ chức học sinh giải vấn đề thực tiễn thƣờng xuyên gặp phải địa bàn theo quy trình nghiên cứu khoa học - Sản phẩm học sinh nhƣ đề tài nghiên cứu khoa học cấp phổ thông 2.3 Nội dung giải pháp 2.3.1 Tổng quan dạy học phát triển phẩm chất lực 2.3.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp * Tích hợp gì? Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hịa nhập, kết hợp Đó hợp hay thể hóa phận khác để đƣa tới đối tƣợng nhƣ thể thống dựa nét chất thành phần đối tƣợng phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Nhƣ vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn * Dạy học tích hợp gì? Dạy học tích hợp hành động liên kết cách hữu cơ, có hệ thống đối tƣợng nghiên cứu, học tập vài lĩnh vực môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đƣợc đề cập mơn học nhằm hình thành học sinh lực cần thiết Trong dạy học tích hợp, học sinh dƣới đạo giáo viên thực việc chuyển đổi liên tiếp thông tin từ ngôn ngữ môn học sang ngôn ngữ môn học khác, học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ thao tác để giải tình phức tạp – thƣờng gắn với thực tiễn Chính nhờ q trình đó, học sinh nắm vững kiến thức, hình thành khái niệm, phát triển lực phẩm chất cá nhân Nhƣ dạy học tích hợp quan điểm sƣ phạm, ngƣời học cần huy động nguồn lực để giải tình phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân * Tại phải dạy học tích hợp? Có thể có nhiều lí để dạy học tích hợp, dƣới đề cập đến bốn lí chính: - Thứ để phát triển lực ngƣời học Dạy học tích hợp dạy học xung quanh chủ đề đỏi hỏi sử dụng kiến thức, kĩ năng, phƣơng pháp nhiều mơn học tiến trình tìm tịi nghiên cứu Điều tạo thuận lợi cho việc trao đổi làm giao thoa mục tiêu dạy học mơn học khác Vì thế, tổ chức dạy học tích hợp mở triển vọng cho việc thực dạy học theo tiếp cận lực Các tình dạy học tích hợp thƣờng gắn với thực tiễn sống, gần gũi hấp dẫn với ngƣời học; ngƣời cần phải giải thích, phân tích, lập luận tiến hành thí nghiệm, xây dựng mơ hình… để giải vấn đề Chính qua đó, tạo điều kiện phát triển phƣơng pháp kĩ ngƣời học nhƣ: lập kế hoạch, phân tích, tổng hợp thơng tin, đề xuất giải pháp sáng tạo…, tạo hội kích thích động cơ, lợi ích tham gia hoạt động học, chí với học sinh trung bình yếu lực học Dạy học tích hợp không đánh giá kiến thức lĩnh hội đƣợc, mà chủ yếu đánh giá xem học sinh có lực sử dụng kiến thức tình có ý nghĩa hay khơng Nói cách khác, ngƣời học phải có khả huy động có hiệu kiến thức lực để giải cách hữu ích vấn đề xuất hiện, đối mặt với khó khăn bất ngờ, tình chƣa gặp Bảng Dạy học tích hợp dạy học môn riêng rẽ Dạy học tích hợp Dạy học đơn mơn Phục vụ cho mục tiêu chung Phục vụ cho mục tiêu riêng rẽ số nội dung thuộc môn học khác môn học Mục tiêu Mục tiêu rộng, ƣu tiên mục tiêu Mục tiêu hạn chế hơn, chuyên biệt chung, hƣớng đến phát triển (thƣờng kiến thức kĩ lực môn học) Xuất phát từ tình kết nối với Xuất phát từ tình liên quan lợi ích quan tâm học sinh, tới nội dung môn học Tổ chức dạy cộng đồng, liên quan tới nội học dung nhiều môn học Hoạt động học thƣờng xuyên xuất Hoạt động học thƣờng đƣợc cấu phát từ vấn đề mở cần giải trúc chặt chẽ theo tiến trình dự dự án cần thực Việc kiến(trƣớc thực hoạt giải vấn đề cần vào động) kiến thức, kĩ thuộc môn học khác Nhấn mạnh đặc biệt đến phát triển Có quan tâm đến phát triển Trung tâm việc dạy lực làm chủ mục tiêu lâu dài kĩ năng, thái độ ngƣời học nhƣ phƣơng pháp, kĩ nhƣng đặc biệt nhằm tới việc làm thái độ ngƣời học chủ mục tiêu ngắn hạn nhƣ kiến thức, kĩ môn học Dẫn đến việc phát triển phƣơng Dẫn đến việc tiếp nhận kiến thức Hiệu pháp, thái độ kĩ năng, trí tuệ kĩ mang đặc thù mơn việc học nhƣ tình cảm Hoạt động học dẫn học đến việc tích hợp kiến thức - Thứ hai để tận dụng vốn kinh nghiệm ngƣời học Dạy học tích hợp tìm cách hịa nhập hoạt động nhà trƣờng vào thực tế sống Do gắn với bối cảnh thực tế gắn với nhu cầu ngƣời học cho phép dạy học kéo theo ích lợi, tích cực chịu trách nhiệm ngƣời học Khi việc học đƣợc đặt bối cảnh gần gũi với thực tiễn, với sống cho phép tạo niềm tin ngƣời học, giúp họ tích cực huy động tận dụng tối đa vốn kinh nghiệm Chính điều tạo điều kiện cho học sinh đƣa đƣợc lập luận có cứ, có lí lẽ,qua họ biết đƣợc hoạt động học diễn nhƣ – hội để phát triển siêu nhận thức ngƣời học Có nghĩa, ngƣời học có đáp ứng tích cực với hoạt động cần thực hiện, hiểu rõ mục đích hoạt động, chí kết cần đạt đƣợc Khi đó, hoạt động học trở thành nhu cầu tự thân có ý nghĩa - Thứ ba để thiết lập mối quan hệ kiến thức, kĩ phƣơng pháp mơn học Việc tích tụ giản đơn khái niệm, lặp lại cách đơn điệu kiến thức trở nên không chấp nhận đƣợc ngƣời học khơng thể thu nhận lƣu giữ tất thông tin đến cách riêng lẻ Điều cho thấy cần tổ chức lại dạy học ―xuất phát từ thống nhất‖ để ngƣời học có nhiều hội tập trung vào hoạt động khai thác, hiểu phân tích thơng tin nhằm giải vấn đề thay việc phải ghi nhớ lƣu giữ thơng tin Dạy học tích hợp tạo mối liên hệ học tập việc kết nối môn học khác nhau, nhấn mạnh đến phụ thuộc mối quan hệ kiến thức, kĩ phƣơng pháp mơn học Do vậy, dạy học tích hợp phƣơng thức dạy học hiệu để kiến thức đƣợc cấu trúc cách có tổ chức vững Trong dạy học tích hợp, khéo léo thiết kế hoạt động học trình học diễn cách thống nhất, tự nhiên, học sinh nhìn thấy tiến trình phát triển logic việc học mối quan hệ mơn học, sống hàng ngày, tƣợng tự nhiên không bị chia cách thành phần riêng biệt, vấn đề xã hội ln mang tính tồn cầu Học sinh học cách giải thích tiên đốn tƣợng tự nhiên xã hội qua mối liên hệ phần khác kiến thức thuộc môn học khác - Thứ tƣ để tinh giản kiến thức, tránh lặp lại nội dung mơn học Thiết kế chủ đề tích hợp, ngồi việc tạo điều kiện thực tích hợp mục tiêu hai hay nhiều mơn học, cịn cho phép: + Thiết kế nội dung học để tránh lặp lại kiến thức môn học khác nhau, đó, tiết kiệm thời gian tổ chức hoạt động học mà đảm bảo học tích cực, học sâu + Tạo điều kiện tổ chức hoạt động học đa dạng, tận dụng nguồn tài nguyên nhƣ huy động lực lƣợng xã hội tham gia vào trình giáo dục Bên cạnh lợi ích, dạy học tích hợp đặt thách thức: + Đòi hỏi đầu tƣ nhiều thời gian, công sức cho việc xây dựng nội dung thiết kế hoạt động học Dạy học tích hợp địi hỏi giáo viên phải có đầu óc cởi mở, mềm dẻo sẵn sàng đối đầu với nguy Giáo viên cần tình nguyện đầu tƣ thời gian cần thiết cho việc thiết kế hoạt động dạy học sẵn sàng tiếp nhận nguồn thông tin đến từ môn học khác nhƣ nguồn thông tin vấn đề thực tiễn, xã hội khoa học + Có thể phá vỡ cấu trúc logic môn học truyền thống Do vậy, tổ chức dạy học xung quanh chủ đề tích hợp cần có hệ thống hóa kiến thức giúp ngƣời học vừa thấy đƣợc kiến thức theo chiều dọc phát triển logic môn học, vừa thấy đƣợc kiến thức theo chiều ngang mối quan hệ với kiến thức thuộc lĩnh vực khác, ví dụ kiến thức vật lí với kiến thức hóa học hay sinh học Dạy học tích hợp khơng loại bỏ cần thiết ―dạy trực tiếp kiến thức môn học‖ nhằm phát triển làm chủ kĩ tiếp nhận số kiến thức cho phép giáo viên học sinh giải tỏa sức ép việc tiếp nhận phức hợp kiến thức * Có mức độ tích hợp dạy học tích hợp? Dạy học tích hợp đƣợc bắt đầu với việc xác định chủ đề cần huy động kiến thức, kĩ năng, phƣơng pháp nhiều môn học để giải vấn đề Lựa chọn đƣợc chủ đề mang tính thách thức kích thích đƣợc ngƣời học dấn thân vào hoạt động điều cần thiết dạy học tích hợp Có thể đƣa mức độ tích hợp dạy học nhƣ sau: - Lồng ghép/ Liên hệ: Đó đƣa yếu tố nội dung gắn với thực tiễn, gắn với xã hội, gắn với mơn học khác vào dịng chảy chủ đạo nội dung học môn học Ở mức độ lồng ghép, môn học dạy riêng rẽ nhiên, giáo viên tìm thấy mối quan hệ kiến thức môn học đảm nhận với nội dung mơn học khác thực việc lồng ghép kiến thức thời điểm thích hợp Dạy học tích hợp mức độ lồng ghép thực thuận lợi nhiều thời điểm tiến trình dạy học Các chủ đề gắn với thực tiễn, gắn với nhu cầu ngƣời học có nhiều hội để tổ chức dạy học lồng ghép Sơ đồ xƣơng cá thể quan hệ kiến thức mơn học ( trục chính) với kiến thức mơn học khác ( nhánh) - Vận dụng kiến thức liên môn: Ở mức độ này, hoạt động học diễn xung quanh chủ đề, ngƣời học cần vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề đặt Các chủ đề đƣợc gọi chủ đề hội tụ Việc liên kết kiến thức môn học để giải tình có nghĩa kiến thức đƣợc tích hợp mức độ liên mơn học Có hai cách thực mức độ tích hợp Cách 1: Các môn học đƣợc dạy riêng rẽ nhƣng đến cuối học kì, cuối năm học cuối cấp học có phần, chƣơng vấn đề chung (của môn khoa Phễu chụp Bể nƣớc vôi Ống dẫn khí có lắp quạt hút + Sơ đồ thiết bị: + Nguyên tắc hoạt động: Khí, hơi, bụi bay lên từ lò đốt đƣợc thu vào thiết bị hình phễu có gắn ống dẫn khí (trong ống dẫn khí có quạt hút) dẫn vào bể đựng nƣớc vơi Các chất tác dụng với nƣớc vôi bị làm ƣớt nên nằm lại bình Ưu nhược điểm giải pháp - Ƣu điểm + Dễ chế tạo lắp đặt, rẻ tiền phù hợp với quy mô sản xuất làng Tống Xá + Loại bỏ hầu hết lƣợng khí độc hại bụi - Nhƣợc điểm + Chỉ xử lý đƣợc vị trí nồi nấu cịn vị trí khác khơng + Tốn diện tích mặt để làm bể chứa nƣớc vơi Kết luận khoa học Mơ hình xử lý khí phương pháp hấp thụ lọc bụi kiểu ướt phù hợp với điều kiện sản xuất làng Tống Xá BÀI THU HOẠCH NHÓM III Giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Tống Xá Tên giải pháp: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC THẢI TRÊN SÔNG TỐNG XÁ HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH BẰNG BÈO TÂY Tóm tắt giải pháp Lý chọn đề tài Làng nghề Tống Xá làng nghề sản xuất kinh doanh khí Những năm gần với phát triển kinh tế nƣớc kinh tế làng nghề có bƣớc phát triển nhảy vọt,sản lƣợng quy mô sản xuất không ngừng gia tăng Tuy nhiên việc phát triển quy mô sản xuất môi trƣờng bị ô nhiễm trầm trọng dặc biết ô nhiễm nguồn nƣớc điều chắn chắn ảnh hƣớng đến chất lƣợng sống ảnh hƣởng ngƣời dân Để phát triển kinh tế đôi với bảo vệ mơi trƣờng ngồi giải pháp nhƣ tn thủ quy trình bảo vệ mơi trƣờng cần có giải pháp kỹ thuật khắc tình trạng nhiễm bất khả kháng Qua tìm hiểu nghiên cứu nhóm em lựa chọn giải pháp sử dụng bèo tây để loại bỏ kim loại nặng sông gom nƣớc thải làng Tống Xá Ý nghĩa đề tài - Sử dụng phƣơng pháp khoa học thiết bị mức độ phịng thí nghiệm phổ thơng thiết bị nghiên cứu xử lý mức độ ô nhiễm kim loại nặng - Sử dụng phƣơng pháp đơn giản cách tận dụng vật liệu có sẵn tự nhiên để xử lý mơi trƣờng - Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trƣờng, phát triển kinh tế cách bền vững Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cửu khả xử lý kim loại nặng bèo tây Vì thời gian nhƣ kinh phí với khả HS chúng em đặt mục tiêu nghiên cứu xem Bèo Tây có khả hấp phụ kim loại nặng hay không, chƣa khảo sát yếu tố ảnh hƣởng, chƣa tìm đƣợc điều kiện để hấp phụ tốt Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập thông tin - Phƣơng pháp hóa học - Phƣơng pháp thực hành Quy trình nghiên cứu - Tạo điều kiện nghiên cứu nhƣ thực tiễn + Tìm bể chứa (Tận dụng bể đựng nƣớc mƣa nhà khơng sử dụng) với kích thƣớc 2m*2m*1,2m + Lấy nƣớc bùn sông làng Tống Xá cho vào bể với chiều cao tƣơng đƣơng mực nƣớc sông 0,75m lúc lấy mẫu ( Không thể làm trực tiếp sơng khơng cố định đƣợc lƣợng nƣớc thải ra) + Lấy ba mẫu phân tích số kim loại nặng * Thả bèo tây với mật độ 50% để 15 ngày sau lấy ba mẫu nƣớc phân tích số kim loại nặng * Khi mƣa to cần che bể tránh để nƣớc mủa rơi nhiều vào làm kết bị sai lệch * Khi bèo tây nở dày đặc cần vớt bớt tránh bị thối phần đƣợc tận dụng làm nguyên liệu sản xuất hàng mỹ nghệ bàn ghế chất lƣợng cao Kết nghiên cứu Nguyên tố Nồng độ trước Nồng độ sau QCVN40:2011/BTNMT Asen 0,17 0,12 0,1 Cadimi 0,06 0,04 0,1 Crom 0,15 0,09 0,1 Đồng 8,01 4,01 2,0 Sắt 15,03 7,05 5,00 Thủy ngân

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w