1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt

43 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Thực Hành Hóa Học Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Học Thí Nghiệm Chuyên Đề Estelipit Và Cacbohiđrat Hóa Học 12 Trung Học Phổ Thông
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

2 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Thực Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, toàn ngành giáo dục sức nỗ lực thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà Trong giáo viên đóng vai trị then chốt cho phát triển đó, giáo viên THPT tơi trăn trở để tìm giải pháp đổi nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục đất nước Trong năm gần kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học ln có câu hỏi thực hành thí nghiệm Chương trình tổng thể mơn hóa học ban hành ngày 26/12/2018 đề cập đến quan điểm xây dựng chương trình mơn hóa học: “… đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hướng thiên tính tốn; trọng trang bị khái niệm cơng cụ phương pháp sử dụng công cụ, đặc biệt giúp học sinh có kĩ thực hành thí nghiệm, kĩ vận dụng tri thức hoá học” Đồng thời hướng tới mơ hình giáo dục STEAM mơ hình giáo dục mà Bộ giáo dục định hướng phát triển chương trình giáo dục Do đó, NL mà GV cần ý hình thành phát triển cho HS mơn hóa học NLTHHH Sử dụng TN biện pháp mang lại hiệu cao việc phát triển NLTHHH Tuy nhiên, thực tế DHHH nước ta, tình trạng “dạy chay, học chay” tồn HS biết đến phản ứng hóa học thơng qua sách vở, thông qua lời giảng GV Khi tiếp xúc với dụng cụ TN, hóa chất hào hứng em lại lúng túng với thao tác TN, cách quan sát, mô tả tượng Vì thế, hiệu dạy học chưa cao chưa phát triển HS NL cần có đặc biệt NLTHHH Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh thơng qua dạy học thí nghiệm chuyên đề estelipit cacbohiđrat hóa học 12 trung học phổ thơng” Nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống TNHH hai chuyên đề este-lipit cacbohidrat theo hướng dạy học tích cực định hướng phát triển NLTHHH cho HS, góp phần nâng cao chất lượng DHHH trường phổ thông Trong khuôn khổ sáng kiến lựa chọn hai chuyên đề thí nghiệm hai chuyên đề thí nghiệm quan trọng chương trình hóa học hữu nói chung, thí nghiệm thường xuất đề thi THPT Quốc gia Nội dung giảng dạy hai chuyên đề có đủ các dạng lý thuyết, luyện tập thực hành II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Nhiều năm qua, việc xây dựng nội dung sách giáo khoa loại sách tập tham khảo giáo dục nước ta nhìn chung cịn mang tính hàn lâm, chưa trọng đến lực thực hành hướng nghiệp cho học sinh; chưa gắn bó chặt chẽ với nhu cầu thực tiễn phát triển kinh tế – xã hội nhu cầu người học Học sinh hạn chế lực phản biện, tư duy, sáng tạo, kỹ thực hành, khả thích ứng với nghề nghiệp; kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác cạnh tranh lành mạnh chưa cao; khả tự lập nghiệp hạn chế quan sát, trực tiếp làm thí nghiệm thực hành Qua công tác giảng dạy chấm, trả kiểm tra, nhận thấy có Chỉ có 5% HS giảng dạy có NLTHHH mức tốt, 35% HS có NLTHHH mức độ 60% HS có NLTHHH mức trung bình Kết cho thấy NLTHHH HS đa số chưa tốt Mà hầu hết GV đánh giá sử dụng TN hiệu giúp làm tăng yêu thích mơn học, tăng mức độ hiểu nhớ lâu hơn, rèn luyện kĩ thực hành, tăng niềm tin vào khoa học, tạo khơng khí lớp học sơi nổi, giải thích tuợng thực tiễn Hầu hết GV cho việc phát triển NLTH cho HS cần thiết Từ năm học 2015- 2016 bắt đầu có ý thức đổi phương pháp dạy học việc sử dụng thí nghiệm dạy lý thuyết tập, đưa tập thí nghiệm thực hành, yêu cầu HS làm nhà số thí nghiệm… Năm học 2019- 2020 tơi áp dụng phương pháp cách cụ thể hơn, đặc biệt quan tâm đến thí nghiệm hướng dẫn nhà với yêu cầu dễ làm thực hết thời gian Các thí nghiệm dùng học thực hành cần phân tích kĩ bước làm, lưu ý thao tác, điều kiện vai trò chất để phục vụ cho việc em làm câu hỏi thí nghiệm thực hành đề thi TN THPTQG Vấn đề lớn đặt làm để phát triển tồn diện NLTH cho HS thân gặp số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Học sinh hứng thú xem trực tiếp thí nghiệm, làm thí nghiệm lớp, tạo nhóm làm thí nghiệm nhà, khắc phục tình trạng ngại học, chán học mơn Hóa học Tơi tiến hành khảo sát cho kết đa số HS thích hóa có TN (65%), có 2,5% HS khơng thích học có thí nghiệm - Nâng cao chất lượng học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ làm việc nhóm, rèn cho học sinh lĩnh tự tin, khả diễn đạt vấn đề Để từ học sinh tự nhận thức, tự giáo dục, tự phát triển tự hồn thiện * Khó khăn: Trong nhà trường cịn thiếu dụng cụ hóa chất, điều kiện làm thí nghiệm chưa thuận tiện dụng cụ cịn nên chia nhóm HS cịn đơng nên HS trực tiếp làm thí nghiệm chưa nhiều Thời gian tiết học bị hạn chế nên thực thí nghiệm Kĩ làm thí nghiệm HS cịn nên thời gian làm thí nghiệm kéo dài ảnh hưởng đến tiến độ nội dung tiết học Đây vấn đề thực tế dạy học sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học tơi đồng nghiệp gặp phải Với mong muốn phát triển lực thực hành cho HS nên mạnh dạn đề xuất đề tài “Phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh thơng qua dạy học thí nghiệm qua chun đề Este – Lipit Cacbohiđrat hóa học 12 trung học phổ thông” Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến 2.1 Định hướng tiếp cận ban đầu Với câu hỏi “Làm để sử dụng TN hiệu nhằm phát triển lực thực hành cho HS lớp 12 điều kiện HS phải dành thời gian tập trung cho ôn tập hướng đến kì thi TN THPT?” Đồng thời khắc phục khó khăn điều kiện thời gian tiết học, hóa chất dụng cụ thiếu Hướng giải tiến hành nhiều làm thí nghiệm khơng gian khác như: GV làm thí nghiệm để HS quan sát, hướng dẫn HS tự làm thí nghiệm học lý thuyết, cải tiến TN theo hướng đơn giản để HS thực hiện, lồng ghép thí nghiệm có nội dung thực tiễn vào dạy, tổ chức thí nghiệm HS thực nhà, tăng tỉ lệ tập có nội dung rút từ thực hành thí nghiệm kiểm tra Hầu hết HS hứng thú, đặc biệt giải pháp tổ chức thí nghiệm ngoại khóa, thí nghiệm HS thực nhà 2.2 Năng lực thực hành hóa học 2.2.1 Khái niệm lực thực hành hóa học NLTH HS phổ thơng khả vận dụng kiến thức, kĩ thực hành với thái độ tích cực hứng thú để giải vấn đề đặt trình học tập thực tiễn thực tiễn cách phù hợp hiệu Từ đó, định nghĩa NLTHHH khả vận dụng kiến thức, kĩ với thái độ tích cực hứng thú để giải vấn đề đặt học tập thực tiễn có liên quan đến hóa học cách phù hợp đạt hiệu NLTHHH thể thơng qua hoạt động giải thích đƣợc tượng liên quan đến hóa học, thực thành công TNHH, đề xuất, chế tạo dụng cụ thí nghiệm,… phục vụ cho sống Như vậy, NLTHHH gắn liền với khả hành động, đòi hỏi HS phải giải thích được, làm được, vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 2.2.2 Cấu trúc lực thực hành hóa học NLTHHH gồm thành tố: xác định vấn đề đề xuất phương án thực hành; thiết kế phương án thực hành; tiến hành thực hành; xử lí, phân tích, báo cáo kết rút kết luận kiến thức Mỗi thành tố cụ thể hóa thành hành vi thể sơ đồ sau: Sơ đồ 1.2 Cấu trúc NLTHHH 2.2.3 Các biểu lực thực hành hóa học Các biểu NLTHHH bao gồm hành vi: - Xác định mục đích thực hành - Đề xuất phương án thực hành - Xác định dụng cụ, hóa chất, điều kiện cần thiết - Xác định quy trình tiến hành thực hành - Sử dụng dụng cụ, hóa chất cách thích hợp - Thực quy trình thực đề - Thu thập thông tin cần thiết q trình thực hành - Xử lí thơng tin thu thập q trình thực hành - Giải thích tượng liên quan - Rút kết luận cần thiết trình thực hành 2.2.4 Biện pháp phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thơng Để phát triển NLTHHH cho HS, GV áp dụng biện pháp: - Sử dụng tập có nội dung thực hành DHHH Các tập sử dụng nghiên cứu mới, ôn tập, kiểm tra - Sử dụng kênh hình hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động củng cố kiến thức, hoạt động ngoại khóa - Sử dụng thí nghiệm dạy hóa học kết hợp với phƣơng pháp dạy học tích cực Đây biện pháp hữu hiệu để phát triển NLTHHH cho HS Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tập trung nghiên cứu biện pháp sử dụng thí nghiệm để phát triển NLTHHH cho HS 2.2.5 Đánh giá phát triển lực thực hành hóa học học sinh trung học phổ thơng Để đánh giá NLTHHH HS, GV sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, phối hợp phương pháp: Đánh giá thông qua kiểm tra Đánh giá thơng qua kiểm tra hình thức đánh giá đƣợc áp dụng phổ biến trường phổ thơng GV đánh giá HS thơng qua kiểm tra 15 phút, 45 phút với hình thức tự luận khách quan trắc nghiệm kết hợp hình thức Khi đánh giá dựa vào kiểm tra có câu hỏi tự luận, việc vào nội dung khoa học GV cịn vào cách trình bày, diễn đạt, bố cục,… để đánh giá HS Đánh giá thông qua quan sát Đánh giá thông qua quan sát học phƣơng pháp quan trọng giúp GV có nhìn tổng qt thái độ, hành vi, phát triển kỹ HS suốt q trình dạy học GV quan sát nhiều khía cạnh khác nhƣ thái độ học, quan sát tinh thần xây dựng bài, quan sát thái độ hoạt động nhóm, quan sát kỹ trình bày HS, quan sát HS thực thao tác Muốn đánh giá HS cách quan sát, GV phải làm phiếu quan sát quan sát tự có ghi chép nhật ký dạy học Việc đánh giá HS thông qua quan sát, GV ghi chép lại nhật kí học, hoạt động diễn thái độ, thể HS, thông báo cho HS kết ghi chép Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo luận nhóm GV đặt câu hỏi cho HS nội dung cũ để kểm tra việc học nhà Các câu hỏi trả lời theo cá nhân theo nhóm q trình dạy giúp GV đánh giá mức độ đạt mục tiêu học phát đƣợc khó khăn mà HS mắc phải, từ cải tiến q trình dạy học Kỹ thuật công não, kỹ thuật tia chớp giúp GV thu nhiều thông tin phản hồi từ HS Học sinh tự đánh giá Đây hình thức HS tự đưa đánh giá kiến thức, kỹ đạt đƣợc sau học HS thực nhiệm vụ đƣợc GV yêu cầu Sau HS tự đánh giá làm thơng qua tiêu chí GV đưa Bảng kiểm đƣợc thiết kế theo nhiều mức độ, phù hợp với NL cần đánh giá Đánh giá dựa vào số kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi khác Sau kết thúc học, GV yêu cầu HS viết nội dung học được, lập sơ đồ tư nội dung học hay trả lời câu hỏi áp dụng kiến thức vào thực tiễn 2.3 Sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học nhằm phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh 2.3.1 Vai trị thí nghiệm chương trình mơn hố học phổ thơng Trong DHHH, TNHH có vai trò quan trọng: - Giúp HS dễ dàng để hiểu hiểu nội dung học cách sâu sắc TN sở, khởi đầu cho trình nhận thức HS Quá trình nhận thức cảm tính xuất phát từ TN, sau diễn q trình trừu tượng hóa phát triển lên cụ thể hóa tư - Củng cố niềm tin vào khoa học HS, giúp HS bồi dưỡng say mê nghiên cứu khoa học - TNHH cầu nối lý thuyết thực hành, tiêu chuẩn khẳng định tính đắn kiến thức, hỗ trợ cho tư sáng tạo HS - Là phương tiện giúp hình thành cho HS kỹ thực hành, tư kĩ thuật Các TN GV biểu diễn với thao tác xác khn mẫu cho HS bắt trước Để sau làm TN, HS học cách tiến hành TN Qua đó, thấy, TNHH phương tiện trực quan chủ yếu DHHH Việc sử dụng TNHH thực tất khâu trình DHHH 2.3.2 Phân loại yêu cầu sư phạm việc sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học Ở trường phổ thông nay, TNHH đươc sử dụng hình thức: * TN GV biểu diễn: GV tự thực trình bày trước HS TN GV biểu diễn phải đảm bảo yêu cầu: - Đảm bảo an toàn: Đây yêu cầu quan trọng tiến hành TN Khi thực TN, GV phải tn thủ quy định phịng thí nghiệm, thao tác phải xác - Đảm bảo TN thành công: TN GV thực thành công tác động tích cực đến HS Do đó, GV cần nắm vững thao tác TN, thực kĩ tuất lắp ráp dụng cụ, phải chuẩn bị TN chu đáo dự kiến trước yếu tố ảnh hưởng đến TN - TN phải rõ ràng, HS quan sát đầy đủ: Khi tiến hành TN, GV phải bố trí cho tượng TN tất HS quan sát cách rõ ràng: bàn để biểu diễn TN đủ cao, phơng nền, ánh sáng thích hợp để HS quan sát TN rõ - Các TN phải đơn giản, xác khoa học - Số lượng TN học vừa phải: việc tiến hành TN tốn nhiều thời gian Do đó, GV phải tính tốn số lượng TN học cho phù hợp - Nội dung TN phải liên quan chặt chẽ với học để HS quan sát, nhận xét, giải thích rút kết luận cần thiết Từ nội dung kiến thức cần lĩnh hội khắc sâu * TN HS thực hiện: HS tự làm dạng: - TN đồng loạt HS học lớp: TN làm với tất HS vài HS GV định nhằm nghiên cứu sâu nội dung bào học - TN thực hành phịng thí nghiệm: tiến hành sau chương, học kì nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ thực hành, phát triển NLTHHH cho HS - TN ngoại khóa: TN vui, TN có liên quan đến thực tiễn,… - TN nhà: TN đơn giản, TN dài ngày giao cho HS thực nhà TN HS thực phải đảm bảo: - Chuẩn bị cẩn thận, kỹ lưỡng: + HS cần trang bị nội quy phịng thí nghiệm, quy tắc đảm bảo an toàn, nội dung, cách tiến hành TN + GV cần làm thử TN trước để hƣớng dẫn HS cách tỉ mỉ, xác, phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm Các hóa chất, dụng cụ xếp đầy đủ, gọn gàng, HS dễ tìm - Các TN HS thực phải đảm bảo an toàn tuyệt đối Những TN phức tạp, sinh chất độc hại, TN dễ cháy nổ nên sử dụng video GV biểu diễn cho HS quan sát GV giám sát HS suốt trình thực TN để đảm bảo an toàn xử lý kịp thời tình xảy - Các dụng cụ phải đơn giản đảm bảo tính thẩm mĩ, tính khoa học Các thao tác tiến hành đơn giản phải rõ tượng đảm bảo tính khoa học 2.3.3 Phương pháp sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh * Các phương pháp sử dụng TN nghiên cứu Có ba phương pháp sử dụng TNHH dạy bao gồm: phương pháp nghiên cứu, phương pháp phát giải vấn đề, phương pháp kiểm chứng - Sử dụng TN theo phương pháp nghiên cứu Khi sử dụng phương pháp nghiên cứu, TNHH sử dụng nguồn kiến thức để HS học hỏi, phương tiện để khẳng định tính xác giả thuyết khoa học Sử dụng phương pháp hình thành HS tư độc lập, sáng tạo, có kĩ nghiên cứu tốt nắm kiễn thức vững chắc, sâu sắc phong phú Tiến trình dạy học: nêu vấn đề nghiên cứu → nêu gải thuyết, đề xuất TN → tiến hành TN (hoặc xem video, TN ảo) → phân tích, giải thích tƣợng từ xác nhận giả thuyết → kết luận vận dụng - Sử dụng TN theo phương pháp giải vấn đề GV đặt HS vào tính có chứa tốn nhận thức, HS tiếp nhận mâu thuẫn nhận thức biến thành mâu thuẫn Nhu cầu giải mâu thuẫn động lực để HS suy nghĩ GV hướng dẫn, điều khiển HS hoạt động để giải vấn đề, từ rút kiến thức cần lĩnh hội Trong 10 phương pháp này, HS coi “các nhà khoa học”, tự tìm kiến thức mới, đồng thời hình thành cho HS phương pháp suy nghĩ, giải vấn đề Dạy học sử dụng TN theo phương pháp giải vấn đề đuợc thực theo quy trình: nêu vấn đề → tạo mâu thuẫn nhận thức TN → phân tích rút kết luận → vận dụng - Sử dụng TN theo phương pháp kiểm chứng Theo phương pháp kiểm chứng, HS có hội củng cố, vận dụng kiến thức có, hiểu rõ, sâu rộng kiến thức lý thuyết học, đồng thời hình thành phương pháp hình thành kiến thức phương pháp suy diễn suy lí song phép suy diễn suy lí cần kiểm chứng thực hành đưa kết luận xác Tiến trình sử dụng TN theo phương pháp kiểm chứng: nêu vấn đề nghiên cứu → cho HS dự đoán tượng → làm TN, nêu tượng, so sánh với dự đoán ban đầu từ xác định sai dự đoán → kết luận → vận dụng Mỗi phương pháp sử dụng TN có điểm mạnh, điểm yếu riêng Tùy thuộc vào mục tiêu, nội dung vị trí sử dụng TN mà GV lựa chọn phương pháp sử dụng TN thích hợp, tránh lầm tưởng sử dụng TN theo phương pháp nghiên cứu tích cực * Sử dụng TN luyện tập, ôn tập Trong ôn tập, luyện tập, GV sử dụng TN để nâng cao tính tích cực nhận thức, giải tỏa khơng khí nặng nề căng thẳng học, nâng cao hứng thú học tập HS Thí nghiệm luyện tập, ôn tập TN mới, chưa thực Các TN có dấu hiệu chung với TN làm có thêm dấu hiệu kiến thức nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức GV sử dụng TN dạng tập nhận thức, tổ chức cho HS tiến hành TN, quan sát, mô tả đầy đủ TN giải thích biểu diễn dạng TN vui yêu cầu HS giải thích Để giải thích đầy đủ tượng xảy TN luyện tập, HS phải huy động tổng hợp kiến thức Do đó, GV chọn hai TN để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức phát triển NLTHHH cho HS * Sử dụng TN thực hành Sử dụng TN thực hành phương pháp học tập đặc thù DHHH, có tác dụng giáo dục, rèn luyện HS cách toàn diện, đặc biệt phát triển NLTHHH cho HS Các TN thực hành HS thực hành 11 TN HS tự thực nhằm minh họa, củng cố, vận dụng kiến thức học rèn luyện kỹ thực hành Thơng qua TN này, mà HS nghiên cứu tính chất chất, điều chế chất, nhận biết chất giải tập thực hành Để buổi học thực hành diễn hiệu an toàn, khâu chuẩn bị GV vô quan trọng GV phải: - Xác định cụ thể mục tiêu thực hành - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất cần thiết - Tiến hành trước tất TN có bào thực hành để đảm bảo TN an tồn thành cơng rút lưu ý hướng dẫn cụ thể cho HS - Chuẩn bị phiếu nội dung hướng dẫn TN cho HS - Dự kiến phương thức tổ chức hoạt động thực hành Các bước thực thực hành hóa học: - GV nêu mục đích thực hành, chia nhóm HS xếp vị trí cho nhóm - Tổ chức cho HS nhắc lại kiến thức liên quan, dự đoán trước tượng TN, lưu ý HS TN - Tổ chức cho nhóm làm TN, quan sát, ghi chép tượng giải thích - Yêu cầu nhóm HS báo cáo kết TN - GV nhận xét, đánh giá kết học kết luận rút từ TN - Tổ chức cho nhóm hồn thành báo cáo vệ sinh phịng thí nghiệm 2.4 Lựa chọn nội dung thí nghiệm, xây dựng hệ thống thí nghiệm nhằm phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông 2.4.1 Một số nguyên tắc lựa chọn – sử dụng thí nghiệm hóa học phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông Khi lựa chọn TN DHHH, GV cần phải tuân thủ số nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Nên lựa chọn thí nghiệm an tồn, hạn chế tối đa độc hại với HS GV Nếu hóa chất sử dụng TN hóa chất độc hại tìm hóa chất thay sử dụng video TN TN ảo đảm bảo an toàn Muốn vậy, GV phải nắm vững quy tắc an tồn phịng thí nghiệm, tn thủ hướng dẫn dự trù trước nguy hiểm xảy Nguyên tắc 2: GV nên lựa chọn TN có khả thành cơng cao xác khoa học Để TN thành công, GV phải thực quy trình TN, có kĩ thành thục, chuẩn bị kĩ lưỡng trước tiến hành Nếu TN không thành cơng phải tìm ngun nhân giải thích rõ ràng cho HS 30 fructozo Fructozô OH- Glucozô  Phân biệt glucozo fructozo dung nước brom Hoạt động 5: củng cố GV: Yêu cầu HS làm tập thực hành: HS: Làm tập thực hành: Xác định dung dịch gluocozo hai dung dịch nhãn gluocozo glixerol GV: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất -Hóa chất: Các dung dịch gluocozo glixerol riêng biệt không ghi tên Các dung dịch: NaOH, CuSO4 ; AgNO3; NH3 - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, công tơ hút HS: Đề xuất phương án thực - Thuốc thử dùng dung dịch AgNO3/ NH3 - Cách tiến hành: + Cho vào ống nghiệm ml dung dịch AgNO3, sau thêm giọt dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm lắc kết tủa tan hết + Thêm tiếp ml dung dịch glucozơ, hơ nóng nhẹ ống nghiệm lửa đèn cồn vài phút GV: Kết luận cách làm, lưu ý thao tác thực HS: Tiến hành làm thí nghiệm xác định dung dịch glucozo BÀI THỰC HÀNH SỐ Điều chế, tính chất hố học este cacbohiđrat Làm nến, son từ sáp ong * Kiến thức liên quan: Cách điều chế este, tính chất hóa học glucozơ, cách nhận biết tinh bột I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức quan trọng glucozo: Phản ứng tráng gương glucozo, phản ứng với dung dịch Cu(OH)2 glucozơ, phản ứng với dung dịch I2 tinh bột, - Tiến hành số thí nghiệm: + Điều etyl axetat + Phản ứng xà phịng hóa + Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 + Phản ứng màu hồ tinh bột với dd iot 31 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ thực thí nghiệm thực hành - Rèn luyện kĩ thực quan sát tượng thí nghiệm xảy Định hướng phát triển lực + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực thực hành + Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế II CHUẨN BỊ: Giáo viên a Dụng cụ: Ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt b Hoá chất: Ancol etylic, axit axetic, dầu ăn, H2SO4 đặc Dung dịch: NaOH 4%, CuSO4 5%; glucozơ 1%, nước cơm (hồ tinh bột), dd iôt c Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP THÍ NGHIỆM 1: Điều chế etyl axetat Lưu ý - Dùng axit ancol đặc - Đun nhẹ lửa đèn cồn, tránh tượng sôi mạnh - Không dùng HCl đặc để thay H2SO4 đặc Câu hỏi mở rộng + Vai trò H2SO4 đặc? + Làm để nâng cao hiệu suất phản ứng? THÍ NGHIỆM 2: Phản ứng xà phịng hóa Lưu ý + Phải liên tục khuấy suốt q trình đun nóng để tăng diện tích tiếp xúc, tăng tốc độ phản ứng + Phải thêm nước vào hỗn hợp tránh để hỗn hợp bị khơ phản ứng thủy phân nên cần có nước Câu hỏi mở rộng + Vai trò NaCl bão hịa phản ứng xà phịng hóa? + Có thể thay NaOH hóa chất nào? THÍ NGHIỆM 3: Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 Lưu ý 32 + Lấy NaOH dư để tạo môi trường bền cho phức + Khơng thực đun nóng ống nghiệm Câu hỏi mở rộng + Thí nghiệm chứng minh đặc điểm cấu tạo glucozo? + Phản ứng xảy có phải phản ứng oxi hóa khử khơng? THÍ NGHIỆM 4: Phản ứng hồ tinh bột iot Lưu ý + Màu sắc phức thu có màu khác sử dụng loại tinh bột khác nhau? Câu hỏi mở rộng + Thí nghiệm có ý nghĩa gì? + Giải thích tượng xảy ra? Học sinh: 2.1 Tất HS chuẩn bị tường trình, đọc cách tiến hành thí nghiệm dự đốn tượng xảy theo mẫu BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ TÍNH CHẤT CỦA ESTE VÀ CACBOHIDRAT Họ tên học sinh: Lớp THÍ NGHIỆM 1: Điều chế etyl axetat Cách tiến hành Cho ml ancol etylic, ml axit axetic giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm Lắc đều, đồng thời đun nhẹ lửa đèn cồn, không đun sơi Làm lạnh rót thêm vào ống nghiệm 2ml dd NaCl bão hòa Quan sát tượng Những lưu ý GV tiến hành thí nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… 3.Hiện tượng Hiện tượng dự đoán Hiện tượng quan sát 33 Giải thích tượng, viết PTHH xảy kết luận ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi mở rộng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… THÍ NGHIỆM 2: Phản ứng xà phịng hóa Cách tiến hành Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2ml dầu thực vật 2,5 ml dd NaOH 40% Đun hỗn hợp sôi nhẹ lien tục khuấy đũa thủy tinh Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Sau – 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp – ml dd NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ Để nguội quan sát Những lưu ý GV tiến hành thí nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… 3.Hiện tượng Hiện tượng dự đoán Hiện tượng quan sát Giải thích tượng, viết PTHH xảy kết luận ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi mở rộng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… THÍ NGHIỆM 3: Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 Cách tiến hành 34 -Điều chế Cu(OH)2 từ CuSO4 NaOH Cho vào ống nghiệm khoảng giọt dung dịch CuSO4 Nhỏ tiếp ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm - Nhỏ ml dung dịch glucozo vào Cu(OH)2 lắc Quan sát tượng Những lưu ý GV tiến hành thí nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… 3.Hiện tượng Hiện tượng dự đoán Hiện tượng quan sát Giải thích tượng, viết PTHH xảy kết luận ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi mở rộng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… THÍ NGHIỆM 4: Phản ứng hồ tinh bột iot Cách tiến hành Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dd tinh bột Nhỏ tiếp giọt nước iot vào ống nghiệm Quan sát tượng xảy Đun nóng ống nghiệm, sau để nguội Quan sát tượng xảy Giải thích? Những lưu ý GV tiến hành thí nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… Hiện tượng Hiện tượng dự đoán Hiện tượng quan sát 35 Giải thích tượng, viết PTHH xảy kết luận ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi mở rộng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… 2.2 Thí nghiệm làm nhà theo nhóm Cách tiến hành: HS dựa vào SGK tài liệu mạng, thảo luận nhóm để + Tìm hiểu cấu tạo ứng dụng sáp ong + Tìm hiểu cách làm son nến thơm từ sáp ong mạng Nhóm: 1, tìm hiểu ghi chép lại cách làm nến Nhóm: 2, tìm hiểu ghi chép lại cách làm son Dự kiến hóa chất dụng cụ cần phải mua Phân cơng nhiệm vụ cho bạn nhóm IV PHƯƠNG PHÁP VÀ NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN Phương pháp Làm thí nghiêm trực quan theo hình thức nhóm viết tường trình theo mẫu Năng lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa - Năng lực tự học - Năng lực thực hành hóa học IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp (1 phút) GV: Chia nhóm học sinh vị trí thực hành nhóm, u cầu nhóm kiểm tra dụng cụ hóa chất nhóm đủ chưa u cầu đảm bảo an tồn, khơng nơ nghịch q trình làm thí nghiệm HS: Ơn định vị trí, nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm thí nghiệm Trong thí nghiệm HS: Nêu thắc mắc cách tiến hành 36 GV: Giải đáp, đồng thời kết luận lại cách tiến hành thí nghiệm GV: Đưa lưu ý với thí nghiệm câu hỏi mở rộng với thí nghiệm dạng phiếu Hoạt động 3: Thực thí nghiệm HS: làm việc theo nhóm để tiến hành thí nghiệm GV: Quan sát, giúp đỡ HS Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm thực thí nghiệm nhà GV: Kiểm tra chuẩn bị nhóm HS: Nếu vướng mắc GV: Giải đáp thắc mắc GV: Đưa bảng đánh giá chất lượng sản phẩm, thời gian hoàn thành sản phẩm tuần HS: hoàn thiện theo nhóm gồm: Sản phẩm, video giới thiệu trình làm sản phẩm, Bảng phân cơng nhiệm vụ thành viên Hoạt động - GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành - HS thu dọn dụng cụ, hố chất, vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học, HS hồn thành tường trình để tiết sau nột sản phẩm theo nhóm nộp sau tuần -HS làm tập nhà phiếu học tập số HOẠT ĐỘNG TRÌNH BÀY SẢN PHẨM CỦA HS Các nhóm mang sản phẩm lên bàn GV để nộp GV: Lần lượt gọi nhóm lên báo cáo , giới thiệu quy trình làm , thử sản phẩm nhóm mình.(Các nhóm chiếu video chuẩn bị nhóm mình) HS: Đại diện nhóm chấm điểm sản phẩm GV: Chấm điểm sản phẩm nhóm đặt câu hỏi có Một số hình ảnh sản phẩm HS thực trình thực cắt từ video HS 37 Nguyên liệu HS chuẩn bị Cơng đoạn nấu nóng chảy sáp ong HS trang trí cốc nến Rót sáp ong vào cốc nến 38 Sản phẩm hoàn thành Sản phẩm son lớp 12A4 Làm video trình thực Sản phẩm nến lớp 12A4 39 Sản phẩm lớp 12A4 Sản phẩm lớp 12A4 2.6 Thực nghiệm sư phạm 2.6.1 Mô tả cách thức thực * Lựa chọn nội dung thực nghiệm: + Soạn giáo án tiết dạy có sử dụng thí nghiệm thực hành theo hướng nghiên cứu, theo hướng kiểm chứng, thực hành theo hướng giáo dục STEM (HS thực theo nhóm thí nghiệm tạo sản phẩm nhà) giáo án ví dụ + Tiến hành dạy lớp lớp 12A1, 12A4 - Trường THPT Giao Thủy C + Tiến hành dạy tiết chủ yếu theo hướng mơ tả thí nghiệm * Đối tượng thực nghiệm: + Nhóm thực nghiệm: HS lớp 12A4 + Nhóm đối chứng : HS lớp 12A6 * Các bước tiến hành thực nghiệm Bước 1: Tiến hành trao đổi việc sử dụng thí nghiệm giảng dạy với lớp 12 với GV giảng dạy mơn Hóa học khối 12 để năm bắt tình hình học tập chung HS; Khảo sát lực thực hành HS với hai lớp thực nghiệm Phân tích kết học tập trước thực nghiệm Bước 2: Thiết kế kế hoạch giảng dạy dựa chuẩn kiến thức kỹ cần đạt, sau tiến hành dạy thực nghiệm + Ở lớp thực nghiệm: GV dạy theo giáo án có sử dụng thí nghiệm, giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị thí nghiệm theo kế hoạch + Ở lớp đối chứng, GV dạy học theo tài liệu lý thuyết, hệ thống tập PPDH lâu sử dụng Bước 3: Lấy kết khảo sát lực thực hành HS, hiệu sử dụng thí nghiệm kết kiểm tra 40 Bước 4: Áp dụng toán học thống kê để xử lý, phân tích kết thực nghiệm sư phạm So sánh kết kiểm tra nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, từ rút kết luận tính khả thi giải pháp * Thực nghiệm mơ hình - Khảo sát HS: lớp có mức độ học lực với tỉ lệ HS đạt học lực giỏi, khá, trung bình yếu tương đương - Đánh giá: Trong trình giảng dạy (mức độ hứng thú, phân tích, đánh giá, tổng kết HS), đánh giá qua quan sát HS làm thí nghiệm thực hành, đánh giá sử dụng kiểm tra nhanh, đánh giá qua sử dụng phiếu lấy ý kiến HS phát triển lực thực hành thân, hiệu việc sử dụng thí nghiệm 2.6.2 Kết đạt  Kết định tính * Ở lớp thực nghiệm: Qua thời gian nghiên cứu áp dụng biện pháp nhận thấy chất lượng dạy học hóa học nâng cao rõ rệt Bản thân giáo viên giảng dạy thấy tích cực HS học có làm thí nghiệm, HS hỏi nhiều tượng, sản phẩm sử dụng sống Đối với em HS hứng thú học, kĩ làm thí nghiệm, kĩ phân tích, dự đốn, giải thích kĩ làm việc nhóm HS cải thiện Nhờ hoạt động nhóm để tìm cách làm sản phẩm thí nghiệm tự thực nhà, HS rèn luyện kĩ cần thiết tìm kiếm thơng tin, hợp tác, phản biện, trình bày trước đám đơng giúp HS phát triển thêm lực hợp tác lực ngơn ngữ Mặt khác, HS có nhiều chuyển biến tinh thần học tập: hào hứng, tích cực, chủ động sáng tạo nên kết học tập chất lượng Trong trình học tập, em thường xuyên đặt câu hỏi để hỏi bạn, hỏi GV, đề xuất yêu cầu trước nhóm/lớp mong giải đáp * Ở lớp đối chứng: Các em thụ động tiếp thu kiến thức mà GV giao, khơng tự tìm tịi, khám phá kiến thức nhà Đặc biệt kĩ làm thí nghiệm lóng ngóng, sản phẩm thí nghiệm nhà chưa đẹp, khả sử dụng thấp  Kết định lượng * Kết khảo sát lực thực hành thân HS lớp 12A4, 12A6 trước sau thời gian sử dụng biện pháp 41 * Kết khảo sát hiệu việc sử dụng TN lớp thực nghiệm 12A4 42 * Kết kiểm tra 20 phút sau thực biện pháp Đối tượng Số HS Điểm bình quân Điểm bình Số gia đâu vào quân kiểm tra 12A4 40 7.1 7.6 0.5 TN 12A6 40 7.0 7.1 0.1 Từ kết xử lý số liệu kiểm tra cho thấy điểm bình quân HS lớp TN tăng dần ln cao so với điểm bình quân HS lớp ĐC Điều chứng tỏ nội dung dạy học PPDH mà đề xuất áp dụng vào thực tế cho kết học tập cao III HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế Vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào q trình dạy học Hóa học không trực tiếp tạo tiền giúp GV có cách tổ chức thí nghiệm thực hành hiệu quả, tránh việc lãng phí hóa chất Cải tiến dụng cụ thí nghiệm giúp tiết kiệm chi phí mua dụng cụ Thí nghiệm tự làm nhà giúp HS phát triển kĩ tính tốn, dự trù hóa chất khai thác hóa chất sẵn nhà, từ phần hiểu q trình sản xuất thực tế cần quan tâm đến vấn đề để tạo lợi nhuận HS hiểu khó khăn sản xuất Việc làm thí nghiệm nhà giúp HS hình thành ý tưởng STEM hay ý tưởng nghiên cứu khoa học Hiệu mặt xã hội Bản thân giáo viên thấy làm việc hăng say, vui vẻ, tích cực đặc biệt sáng tạo học sinh 43 Đa số học sinh có hứng thú học tập, u thích mơn học hơn, thấy liên quan kiến thức học tập nhà trường thực tế có liên quan Đồng thời phát triển nhiều lực kĩ học sinh kĩ thực hành, kĩ làm việc nhóm, kĩ khai thái sử dụng mạng Internet vào học tập Góp phần hướng nghiệp cho HS lớp 12 Hình thành học sinh thói quen tìm hiểu đọc tài liệu nhà việc thực thí nghiệm ngồi khơng gian trường học Khả áp dụng nhân rộng Sáng kiến có tính khả thi, áp dụng cho tiết dạy chất cấp học IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam kết đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Phát triển lực thực hành hoá học cho học sinh thơng qua dạy học thí nghiệm chun đề Este-Lipit Cacbohiđrat hóa học 12 trung học phổ thơng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đúc rút từ kinh nghiệm trình dạy học thân Trong đề tài, tơi có tham khảo nhiều nguồn tư liệu khác nhau, tài liệu trích dẫn đề tài có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, trung thực Nếu xảy vấn đề chép ý tưởng hay tranh chấp quyền tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm Sáng kiến kinh nghiệm Tôi xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Trần Thị Thu CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ sách giáo khoa hóa học 10-11-12 NXB Giáo dục [2] Sách giáo viên 10-11-12 NXB Giáo dục [3] Bộ GD & ĐT (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 [4] Lê Thị Thúy (2007), “Phương pháp dạy học qua thí nghiệm dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 nâng cao”, Luận văn thạc sĩ sư phạm Hóa học, trường Đại học Giáo Dục Đề tài đề xuất phương pháp dạy học TNHH chương Oxi – Lưu huỳnh [5] Phạm Văn Hoan, Hồng Đình Xn (2016), “Phát triển cho học sinh lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thông qua việc sử dụng thí nghiệm Hóa học hữu cơ”, Tạp chí khoa học giáo dục [6] Phạm Thị Bích Đào – Đặng Thị Oanh (2017), “Đề xuất cấu trúc đánh giá lực thực nghiệm cho hoc sinh thông qua môn khoa học tự nhiên cấp trung học cở sở” Tạp chí khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Webside: www.giaoducvietnam.vn/ [9] Tìm kiếm thơng tin mạng thí nghiệm chuyên đề Este- Lipit Cacbohidrat ... tỏ nội dung dạy học PPDH mà đề xuất áp dụng vào thực tế cho kết học tập cao III HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế Vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào q trình dạy học Hóa học khơng trực tiếp... Tôi xin cam kết đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Phát triển lực thực hành hố học cho học sinh thơng qua dạy học thí nghiệm chun đề Este-Lipit Cacbohiđrat hóa học 12 trung học phổ thơng” cơng trình... “Phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh thơng qua dạy học thí nghiệm qua chun đề Este – Lipit Cacbohiđrat hóa học 12 trung học phổ thông” Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến 2.1 Định hướng tiếp

Ngày đăng: 27/01/2022, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] Phạm Văn Hoan, Hoàng Đình Xuân (2016), “Phát triển cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thông qua việc sử dụng thí nghiệm Hóa học hữu cơ”, Tạp chí khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thông qua việc sử dụng thí nghiệm Hóa học hữu cơ”
Tác giả: Phạm Văn Hoan, Hoàng Đình Xuân
Năm: 2016
[6] Phạm Thị Bích Đào – Đặng Thị Oanh (2017), “Đề xuất cấu trúc và đánh giá năng lực thực nghiệm cho hoc sinh thông qua môn khoa học tự nhiên cấp trung học cở sở”. Tạp chí khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất cấu trúc và đánh giá năng lực thực nghiệm cho hoc sinh thông qua môn khoa học tự nhiên cấp trung học cở sở
Tác giả: Phạm Thị Bích Đào – Đặng Thị Oanh
Năm: 2017
[1] Bộ sách giáo khoa hóa học 10-11-12. NXB Giáo dục Khác
[2] Sách giáo viên 10-11-12. NXB Giáo dục Khác
[3] Bộ GD & ĐT (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 Khác
[9] Tìm kiếm thông tin trên mạng về thí nghiệm của chuyên đề Este- Lipit và Cacbohidrat Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w