1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH MUA BẢO HIỂM SỨC KHỎE PHI NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM

92 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|11572185 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM HỌC 2019 - 2020 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA BẢO HIỂM SỨC KHỎE PHI NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM Thuộc lĩnh vực: Kinh tế kinh doanh Hà Nội, năm 2020 lOMoARcPSD|11572185 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả Các liệu kết nghiên cứu báo cáo nghiên cứu khoa học trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nhóm nghiên cứu lOMoARcPSD|11572185 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA BẢO HIỂM SỨC KHỎE PHI NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát bảo hiểm sức khỏe .9 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm sức khỏe .9 1.1.2 Vai trò .10 1.1.3 Sản phẩm bảo hiểm sức khỏe 11 1.2 Ý định mua ý định mua khách hàng tham gia bảo hiểm 14 1.2.1 Lý thuyết ý định mua khách hàng 14 1.2.2 Các mơ hình nghiên cứu ý định hành vi mua 15 1.3 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua .23 1.3.1 Nhân tố thuộc thái độ 24 1.3.2 Nhân tố chuẩn chủ quan (Subjective norms) 26 1.3.3 Kiểm sốt hành vi có nhận thức (Perceived behavioral control) .27 1.3.4 Ý định hành vi 27 1.3.5 Khuynh hướng thể đẳng cấp .28 TÓM TẮT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 30 2.1.1 Mơ hình nghiên cứu 30 2.1.2 Giả thuyết nghiên cứu .31 2.2 Xây dựng thang đo 31 2.2.1 Kiểm định độ tin cậy 31 2.2.2 Kiểm định tính xác thực 33 2.3 Phương pháp thu thập liệu 34 2.3.1 Chọn mẫu quy mô mẫu 34 2.3.2 Thiết kế phiếu khảo sát .34 2.4 Phương pháp phân tích 35 2.4.1 Thống kê mô tả 35 2.4.2 Phân tích hồi quy 36 lOMoARcPSD|11572185 TÓM TẮT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA BẢO HIỂM SỨC KHỎE PHI NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM 38 3.1 Thực tế hoạt động mua Bảo hiểm sức khỏe phi nhân thọ Việt Nam 38 3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm sức khỏe phi nhân thọ Việt Nam 39 3.2.1 Thống kê mẫu nghiên cứu 39 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá 42 3.2.3 Phân tích thống kê mô tả yếu tố ảnh hưởng ý định mua Bảo hiểm sức khỏe 52 3.2.4 Phân tích hồi quy kiểm định giả thuyết 56 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG CẢI THIỆN ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM SỨC KHOẺ PHI NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM 60 4.1 Định hướng 60 4.1.1 Chủ chương sách Đảng Nhà nước .60 4.1.2 Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân 62 4.2 Giải pháp cải thiện ảnh hưởng tích cực nhân tố tới ý định tham gia bảo hiểm sức khoẻ phi nhân thọ Việt Nam 62 4.2.1 Tăng cường ảnh hưởng nhân tố kinh nghiệm khứ 63 4.2.2 Tăng cường ảnh hưởng nhân tố nhận thức chất lượng dịch vụ công ty bảo hiểm 63 4.2.3 Cải thiện ảnh hưởng nhân tố thái độ rủi ro BHSK 65 4.2.4 Cải thiện ảnh hưởng nhân tố chuẩn chủ quan BHSK .66 4.2.5 Tăng cường ảnh hưởng nhân tố kiểm sốt hành vi có nhận thức 67 TÓM TẮT CHƯƠNG 69 PHẦN KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 PHỤ LỤC 76 lOMoARcPSD|11572185 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ATB Attitude towards Behaviors Thái độ hành vi BCH Ban chấp hành BHSK Bảo hiểm sức khỏe BHXHVN Bảo hiểm xã hội Việt Nam BHYT Bảo hiểm y tế CCQ Chuẩn chủ quan EUT Expected Utility Theory KSHV SN Lý thuyết lợi ích kì vọng Kiểm soát hành vi Subjective Norms TNDN Chuẩn chủ quan Thu nhập doanh nghiệp TPB Theory of Planned Behaviors Lý thuyết hành vi dự định TRA Theory of Reasonable Actions Lý thuyết hành vi hợp lý lOMoARcPSD|11572185 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thang đo rủi ro bảo hiểm sức khỏe .31 Bảng 2.2 Thang đo chuẩn chủ quan 31 Bảng 2.3 Thang đo kiểm soát hành vi .32 Bảng 2.4 Thang đo kinh nghiệm qúa khứ 32 Bảng 2.5 Thang đo chất lượng dịch vụ .32 Bảng 3.1 Vị trí công tác nhân tố tham gia khảo sát 39 Bảng 3.2 Giới tính nhân tố tham gia khảo sát 40 Bảng 3.3 Độ tuổi nhân tố tham gia khảo sát 41 Bảng 3.4 Hiểu biết BHSK 41 Bảng 3.5 Lượng tiêu dùng BHSK .42 Bảng 3.6 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo Thái độ rủi ro bảo hiểm sức khỏe (RR) 42 Bảng 3.7 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo Chuẩn chủ quan bảo hiểm sức khỏe (CCQ) .43 Bảng 3.8 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo Kiểm soát hành vi (KSHV) 44 Bảng 3.9 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo Kinh nghiệm qúa khứ (KN) 44 Bảng 3.10: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo Nhận thức chất lượng dịch vụ (NT) 45 Bảng 3.11: Kiểm định KMO and Bartlett’s Test 46 Bảng 3.12: Ma trận xoay cho tất biến 47 Bảng 3.13: Bảng tóm tắt nhân tố tương ứng với biến quan sát sau phân tích nhân tố 48 Bảng 3.14 Bảng thống kê mô tả biến 49 Bảng 3.15: Ma trận phân tích tương quan biến 50 Bảng 3.16: Kết ước lượng mơ hình .51 Bảng 3.17: Hệ số hồi quy mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm sức khỏe phi nhân thọ Việt Nam 51 Bảng 3.18: Kết phân tích phương sai ANOVA 52 Bảng 3.19 Descriptive Statistics (NT) 53 Bảng 3.20 Descriptive Statistics (KN) 53 Bảng 3.21 Descriptive Statistics (RR) 54 Bảng 3.22 Descriptive Statistics (KSHV) 55 Bảng 3.23 Descriptive Statistics (CCQ) 56 lOMoARcPSD|11572185 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Doanh thu phí bảo hiểm sức khỏe giai đoạn 2016-2018 38 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) (Ajzen Fishbein, 1975) 16 Hình 1.2: Mơ hình thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) .18 Hình 1.3: Mơ hình MODE - trình hình thành thái độ 19 Hình 1.4: Mơ hình lý thuyết hành động hợp lý lý thuyết hành vi có kế hoạch tổng thể 20 Hình 1.5: Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua 23 Hình 2.1: Mơ hình nhân tố tác động đến ý định mua bảo hiểm sức khỏe phi nhân thọ Việt Nam 30 Hình 2.2: Qui trình nghiên cứu đề tài 33 lOMoARcPSD|11572185 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chăm sóc y tế tồn dân trụ cột quan trọng hệ thống an sinh xã hội quóc gia, giúp người dân tiếp cận dịch vụ y tế nâng cao sức khoẻ, dự phòng, điều trị, phục hồi chức loại thuốc thiết yếu, an toàn, bảo đảm chất lượng, với mức chi phí chi trả được, bảo đảm người sử dụng dịch vụ, đặc biệt người nghèo đối tượng thiệt thịi, khơng phải đối mặt với khó khăn tài (WHO, 2012) Bảo hiểm y tế hoạt động chế để đảm bảo việc người dân tiếp cận với việc chăm sóc y tế số tiền dành cho khám, chữa bệnh vượt khả chi trả Tuy nhiên, phạm vi bảo hiểm BHYT nhà nước không đáp ứng hết chi phí y tế, tỉ lệ chi trả chi phí y tế từ tiền túi người dân cao, quỹ BHYT nhà nước chưa đảm bảo bao phủ toàn nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe, mức độ bao phủ tài cịn hạn chế Để khắc phục hạn chế bảo hiểm y tế nhà nước, quốc gia có biện pháp, cơng cụ tài khác nhau, nhiên việc phát triển bảo hiểm y tế thương mại thường phủ khuyến khích thực nhằm huy động nguồn lực phục vụ cho khám chữa bệnh Tại Việt Nam, việc huy động nguồn lực bảo hiểm y tế thơng qua khuyến khích bảo hiểm sức khoẻ thương mại được coi định hướng quan trọng Đảng Nhà nước thời gian tới (Ban chấp hành Trung ương, 2017) Bên cạnh đó, ơng Lê Văn Khảm – vụ trưởng vụ BHYT nhấn mạnh, quan quản lý BHYT doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thương mại cần chia sẻ thông tin số lượng, tỷ lệ người tham gia loại hình BHYT; quản lý loại hình dịch vụ gói BHYT mà bảo hiểm thương mại cung cấp; xác định nhu cầu mua gói quyền lợi chăm sóc sức khỏe, lựa chọn sở cung ứng dịch vụ; chia sẻ thông tin sử dụng dịch vụ chi phí nhằm chống lại hành vi gian lận, trục lợi bảo hiểm Hay gần nhất, theo cơng văn số 4851/CT-TTHT việc Hạch tốn khoản chi tiền mua bảo hiểm thuộc Trách nhiệm thành viên Hội đồng quản trị Ban giám đốc “ Các khoản chi mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm y tế, chi bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm sức khoẻ, bảo hiểm tự nguyện khác cho người lao động đáp ứng điều kiện mức chi Điều Thông tư số 96/2015/TTBTC ngày 22/6/2015, Khoản Điều Thông tư số 25/2018/TT-BTC ngày 16/3/2018 Bộ Tài Chính khơng trái quy định pháp luật trừ xác định thu lOMoARcPSD|11572185 nhập chịu thuế TNDN” , ta thấy quan tâm Nhà nước đến việc nhận bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ người lao động khuyến khích doanh nghiệp mua BHSK cho nhân viên trừ số tiền mua BHSK thuế TNDN Nghị 20 BCH Trung ương Đảng sức khoẻ toàn dân năm 2017 gợi nhắc cho nhóm nghiên cứu tầm quan trọng sức khoẻ cộng đồng việc sở hữu BHSK nhằm đề phòng trường hợp mắc bệnh nặng mà chi phí khám chữa bệnh vượt qua khả chi trả Từ lý trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm sức khỏe phi nhân thọ Việt Nam” với mục đích xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm sức khoẻ thương mại, làm rõ tác động nhân tố đến ý định mua bảo hiểm để từ đề xuất giải pháp nâng cao ý thức người tham gia bảo hiểm liên quan đến ý định hành vi mua, tăng tỷ lệ tham gia bảo hiểm sức khỏe nhằm giảm tỉ lệ chi trả bảo hiểm y tế từ tiền túi người dân góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ toàn dân đảm bảo an sinh xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định mua bảo hiểm sức khỏe phi nhân thọ Việt Nam bao gồm: “Kinh nghiệm khứ”, “nhận thức chất lượng dịch vụ công ty bảo hiểm”, “thái độ rủi ro BHSK”, “chuẩn chủ quan BHSK”, “kiểm sốt hành vi có nhận thức”, ảnh hưởng của năm nhân tố - Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu lý luận bảo hiểm sức khỏe, sở lý thuyết ý định mua bảo hiểm sức khỏe nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm sức khỏe nhóm đối tượng khách hàng cơng ty Bảo hiểm phi nhân thọ - Phạm vi không gian: Thị trường BHVN có 31 cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ, 18 công ty Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu không gian đề tài tập trung chủ yếu vào ý định tham gia BHSK doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ lớn Việt Nam Bảo Việt, PVI, PTI, Bảo Minh, Pjico Đây doanh nghiệp có doanh thu BHSK chiểm gần 70% thị phần phí BHSK thị trường bảo hiểm Việt Nam (Cục quản lý giám sát bảo hiểm, 2019) Đề tài không nghiên cứu doanh nghiệp nhân thọ doanh lOMoARcPSD|11572185 70 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 4, nhóm nghiên cứu đưa định hướng nhà nước xu hướng tiêu dùng người dân để thấy nhu cầu tầm quan trọng bảo hiểm sức khoẻ, tiềm sản phẩm bảo hiểm Một sản phẩm tiềm cần đầu tư để phát triển, vậy, nhóm nghiên cứu đồng thời cung cấp kiến nghị, đề xuất phù hợp với nhân tố mức độ ảnh hưởng nhân tố nhằm gia tăng mức tham gia bảo hiểm sức khoẻ người dân Việt Nam Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 71 PHẦN KẾT LUẬN Bảo hiểm sức khỏe đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo tăng cường an sinh xã hội, nâng cao mức sống cộng đồng Qua trình nghiên cứu, thảo luận, xem xét tổng quan nghiên cứu, nhóm nghiên cứu xác định mơ hình nghiên cứu với nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua BHSK phi nhân thọ tai Việt Nam: “Kinh nghiệm khứ”, “nhận thức chất lượng dịch vụ công ty bảo hiểm”, “thái độ rủi ro BHSK”, “chuẩn chủ quan BHSK”, “kiểm sốt hành vi có nhận thức” Kết cuối đưa tất nhân tố có ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm sức khỏe xếp với mức độ giảm dần ảnh hưởng ý định mua người tiêu dùng Dựa kết phân tích ảnh hưởng nhân tố, gỉải pháp tăng cường ảnh hưởng tích cực nhân tố đến ý định tham gia BHSK phi nhân thọ Việt Nam đề xuất nhấn mạnh việc công ty bảo hiểm cần đa dạng hoá sản phẩm kênh phân phối, cải thiện chất lượng dịch vụ đặc biệt dịch vụ sau bán, áp dụng công nghệ phần mềm vào khâu nghiệp vụ bảo hiểm cung cấp ứng dụng giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận với nguồn thông tin, tinh giản thủ tục yêu cầu bồi thường dựa quy trình chuẩn, đào tạo cán bảo hiểm có chun mơn cao, thái độ tốt Nhóm nghiên cứu đặc biệt đề xuất nhà nước áp dụng mơ hình hồ sơ bệnh án cơng dân mơ hình BHYT cơng - tư kết hợp, đồng thời, xây dựng hành lang pháp lý nghiêm ngặt để chống trục lợi bảo hiểm, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên liên quan: người tham gia bảo hiểm, công ty bảo hiểm sở y tế Mặc dù hồn thành, đề tài cịn hạn chế định: thứ nhất, mẫu khảo sát nhỏ so với khách hàng tham gia BHSK phi nhân thọ tiềm nước Thứ hai, dịch bệnh covid 19 giãn cách xã hội, nhóm nghiên cứu gặp khó khăn việc tiếp cận khách hàng tham gia bảo hiểm chuyên gia bảo hiểm sức khoẻ thương mại, đánh giá từ phía chun gia cịn khuyết thiếu nghiên cứu Cũng từ hạn chế này, nhóm nghiên cứu hi vọng nghiên cứu sâu với quy mơ rộng nhằm có nghiên cứu toàn diện, làm sở cho việc ban hành sách chiến lược công ty bảo hiểm phi nhân thọ thời gian tới BHSK TÀI LIỆU THAM KHẢO Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 72 Tài liệu báo, tạo chí Abbring, J H., Chiappori, P A., & Pinquet, J (2003), ‘Moral hazard and dynamic insurance data’, Journal of the European Economic Association, số 1(4), trang 767820 Ajzen Icek (1989), ‘Attitude structure and behavior’, Attitude structure and function, số 241, trang 274 Ajzen Icek (1991), ‘The theory of Planed Behavior’, Organizational behavior and human processes, số 50(2), trang 179-211 Ajzen Icek (2003), ‘Theory of Planned behavior’, Social Psychology Journal, Số1, trang 347-377 Ajzen Icek (2008), ‘Consumer Attitudes and Behavior’, tạp chí Handbook of consumer psychology, số 1, trang 525-548 Ajzen Icek and Martin Fishbein (1977), ‘Attitude-behavior relations: A theoretical analysis and review of empirical research’, Psychological Bulletin magazine, Số 84(5), trang 888 Ajzen Icek and Martin Fishbein (2000), ‘Attitudes and the attitude-behavior relation: Reasoned and automatic processes’, European review of social psychology, số 11(1), trang 1-33 Akotey, J O., Sackey, F G., Amoah, L., & Manso, R F (2013), ‘The financial performance of life insurance companies in Ghana’, Journal of Risk Finance, số 14(3), trang 286-302 Bahloul, W., Hachicha, N., & Bouri, A (2013), ‘Modeling the effect of CEO power on efficiency: Evidence from the European non-life insurance market’, The Journal of Risk Finance, 14(3), trang Baicker, K., Chandra, A., & Skinner, J S (2012), ‘Saving money or just saving lives? Improving the productivity of US healthcare spending’, Annual Review of Economics, số 4(1), trang 33-56 Beck, T., & Webb, I (2003), ‘Economic, Demographic, and Institutional Determinants of Life Insurance Consumption Across Countries’, World Bank Economic Review, số 17(1), trang 51-88 Berekson, L L (1972), ‘Birth order, anxiety, affiliation and the purchase of life insurance’, Journal of Risk and Insurance, số 39(1), trang 93-108 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 73 Berry, L L (1995), ‘Relationship marketing of services—growing interest, emerging perspectives’, Journal of the Academy of Marketing Science, số 23(4), trang 236-245 Brahmana, R K., Hooy, C W., & Ahmad, Z (2012), ‘Psychological factors on irrational financial decision making: Case of day-of-the week anomaly’, Humanomics, số 28(4), trang 236-257 Brahmana, R., Siregar, W V., & Hsb, A (2013), ‘Too early to execute the strategic scenario planning: Hyperbolic discounting and psychological biases of Indonesian SMEs’ managers’, Business Strategy Series, số 14(2/3), trang 50-59 Browne, M J., & Kim, K (1993), An international analysis of life insurance demand Journal of Risk and Insurance, số 60(4), trang 616-634 Celik, H (2011), ‘Influence of social norms, perceived playfulness, and online shopping anxiety on consumers’ adoption of online retail shopping: An empirical study in the Turkish context’, International Journal of Retail & Distribution Management, số 39(6), trang 390-413 Charles F.Maskin (2004), ‘Measuring Expectation’, Econometrica, Vol 72, Issue 5, retrieved on May 3rd 2020, https://doi.org/10.1111/j.1468-0262.2004.00537.x Coelho, M., & de Meza, D (2012), ‘Do bad risks know it? Experimental evidence on optimism and adverse selection’, Economics letters, số 114(2), trang 168-171 Daniel Kahneman and Amos Tversky (1979), ‘Prospect Theory: An Analysis of Decision under Risk’, Econometrica, The Econometric Society, Vol 47, Số (Mar,1979), trang 263-292 Guagnano, G A., Stern, P C & Dietz, T (1995), ‘Influences on attitude-behavior relationships: A natural experiment with curbside recycling’, Environment and Behavior, số 27, trang 699-718 Hall, R E., & Jones, C I (2007), ‘The value of life and the rise in health spending’, The Quarterly Journal of Economics, số 122(1), trang 39-72 Hong, J H., & Ríos-Rull, J V (2012), ‘Life insurance and household consumption’, The American Economic Review, số 102(7), trang 3701-3730 Igbaria, M., Schiffman, S., J., & Wieckwowski, T J (1994), ‘The respective roles of perceived usefulness and perceived fun in the acceptance of microcomputer technology’, Behaviour and Information Technology, số 13, trang 349-361 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 74 Kaplan, L B., Szybillo, G J., & Jacoby, J (1974), ‘Components of perceived risk in product purchase: A cross-validation’, Journal of Applied Psychology, số 59(3), trang 287 Laroche, M., McDougall, G H., Bergeron, J., & Yang, Z (2004), ‘Exploring how intangibility affects perceived risk’, Journal of Service Research, số 6(4), trang 373389 Lê Cảnh Bích Thơ, Võ Văn Tuấn Trương Thị Thanh Tâm (2017), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua bảo hiểm y tế tự nguyện người dân thành phố Cần Thơ’, Tạp chıı Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 48, Phần D (2017), trang 2025 Liebenberg, A P., Carson, J M., & Dumm, R E (2012a), ‘A Dynamic Analysis of the Demand for Life Insurance, Journal of Risk and Insurance, số 79(3), trang 619-644 Liebenberg, A P., Carson, J M., & Dumm, R E (2012b), ‘Determinants of young marrieds life insurance purchasing behavior: An empirical investigation’, Journal of Risk & Insurance, số 79(3), trang 619-644 Nepomuceno, M V., & Porto, J B (2010), ‘Human values and attitudes toward The South East Asian Journal of Management’, Vol 12, Số 1, 2018, 53-64 63, Bank services in Brazil, International Journal of Bank Marketing, số 28(3), trang 168- 192 Nguyễn Thị Xuân Hương, Mai Thị Thu Thủy, Nguyễn Như Bằng (2018), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua bảo hiểm y tế tự nguyện người dân Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai’, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 252(II), tháng năm 2018, trang 113-122 Nyman, J A (1999), ‘The value of health insurance: The access motive’, Journal of Health Economics, số 18(2), trang 141-152 Omar, E., O., & Owusu-Frimpong, N (2007), ‘Life insurance in Nigeria: An application of the theory of reasoned action to consumers’ attitudes and purchase intention’, The Service Industries Journal, số 27(7), trang 963-976 Outreville, J F (2013), ‘The relationship between relative risk aversion and the level of education: A survey and implications for the demand for life insurance’, Journal of Economic Surveys, số 29(1), trang 97-111 Rabin, M., & Thaler, R H (2001), ‘Anomalies: Risk aversion’, The Journal of Economic Perspectives, số 15(1), trang 219-232 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 75 Schoemaker Paul JH Howard C Kunreuther (1979), ‘An experimental study of insurance decisions’, Journal of Risk and Insurance, trang 603-618 Schwarcz, D (2010), ‘Insurance demand anomalies and regulation’, Journal of Consumer Affairs, số 44(3), trang 557-577 Tennyson, S (2011), ‘Consumers’ insurance literacy: evidence from survey data’, Financial Services Review, số 20(3), trang 165-179 Vigneron Franck Lester W Johnson (1999), ‘A review and a conseptual framework of prestige-seeking consumer behavior’, tạp chí Marketing Science Review, số 1(1), trang 1-15 Yamada, T., Chen, C.C., Yamada, T., Noguchi, H & Matthew, M., (2009), ‘Private Health Insurance and Hospitalization under Japanese National Health Insurance’, The Open Economics Journal, volumn 2, trang 61 – 71 Zelizer, V A (1978), ‘Human values and the market: The case of life insurance and death in 19th-century America’, American Journal of Sociology, số 84(3), trang 591610 Tài liệu luận văn, luận án, đề tài Ajzen, I (1985), ‘From intentions to actions: A theory of planned behavior’, In J Kuhl & J Beckman (Eds.), Action-control: From cognition to behavior Heidelberg, Germany: Springer, trang 11–39 Ajzen, I., & Fishbein, M (1980), ‘Understanding attitudes and predicting social behavior’, Englewood-Cliffs, NJ Prentice-Hall Ajzen, I., & Fishbein, M (2005), ‘The Influence of Attitudes on Behavior’, In D Albarracín, B T Johnson, & M P Zanna (Eds.), The handbook of attitudes, Lawrence Erlbaum Associates Publishers, trang 173–221 Auerbach, A J., & Kotlikoff, L J (1991), ‘How Rational Is the Purchase of Life Insurance’, Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research, số w3063 Bhat, R & Jain, N., (2006), ‘Factoring Affecting the Demand for Health Insurance in a Micro Insurance Scheme’, Working paper Số 2006-07-02, Indian Institute of Management, Ahmedabad Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 76 Cho, T (2011), ‘Knowledge Management Capabilities and Organizational Performance: An Investigation into the Effects of Knowledge Infrastructure and Processes on Organizational Performance’, University of Illinois Fazio, R H (1990b), ‘A practical guide to the use of response latency in social psychological research’, In C Hendrick & M.S.Clark (Eds.), Research methods in personality and social psychology, Review of personality and social psychology, Newbury Park, CA: Sage, Vol 11, trang 74–97 Hair, Anderson, Tatham William’, 2006, Multivariate Data Analysis Hair & ctg (1998, 111), ‘Multivariate Data Analysis, Prentince-Hall International Hoàng Thị Bảo Thoa (2017), ‘Nghiên cứu nhân tố tác động tới mối quan hệ ý định hành vi tiêu dùng xanh người Việt Nam’, luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), ‘Thống Kê Ứng Dụng Kinh tế - Xã hội’, Nhà Xuất Bản Thống Kê Lee, S J., Kwon, S I., & Chung, S Y (2010), ‘Determinants of household demand for insurance: The case of Korea’, The Geneva Papers on Risk and Insurance Issues and Practice, S82-S91 Murphy, K M., & Topel, R H (2005), ‘The value of health and longevity’, National Bureau of Economic Research, số w11405 Nguyễn Đình Thọ (2013), ‘Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh’, NXB Tài chính, Tái lần Nguyễn Thị Hải Đường cộng (2020), ‘Nghiên cứu ứng dụng mơ hình bảo hiểm y tế công tư kết hợp Việt Nam’, Đề tài NCKH cấp Bộ, B2018.KHA.29, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2020 Nunnally, J (1978), ‘Psychometric Theory’, New York, McGraw – Hill Phan Ngọc Luận (2016), ‘Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia Bảo hiểm y tế hộ gia đình địa bàn tỉnh Phú Yên’, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hoà Pitriyan, P., & Siregar, A Y M (2013), ‘Health in equity in Indonesia: Is it declining?’, Working Papers in Economics and Development Studies, Center for Economics and Development Studies, Padjajaran University Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 77 Solomon Michael R, Darhen Williaam Dahl, Katherine White, Judith L Zaichkowski and Rosemary Polegato (2014), ‘Consumer Behavior: Buying, having, and being’, Publisher Pearson London Von Neumann, J and Morgenstern, O (1953), ‘Theory of Games and Economic Behavior’, 3rd Edition, Princeton University Press, Princeton Tài liệu văn pháp luật, báo cáo tổ chức Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2017), Nghị số 20-NQ/TW tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới, ngày 25/10/2017, Hà Nội Cục quản lý giám sát bảo hiểm (2017), Niên giám thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2017, Hà Nội Cục quản lý giám sát bảo hiểm (2018), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2018, Hà Nội Cục quản lý giám sát bảo hiểm (2019), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2019, Hà Nội Cục quản lý giám sát bảo hiểm (2016), Niên giám thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2016, Hà Nội Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 78 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI MUA BẢO HIỂM SỨC KHỎE PHI NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM Số phiếu: 523 Kính chào anh/chị, Chúng em là nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thực nghiên cứu mối liên hệ nhận thức hành vi mua bảo hiểm sức khỏe phi nhân thọ Việt Nam Thông tin anh/chị cung cấp giúp chúng em có đánh giá thực tiễn yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua bảo hiểm sử dụng bảo hiểm sức khỏe cơng ty bảo hiểm, từ có khuyến nghị phù hợp cải thiện dịch vụ sản phẩm công ty cho phù hợp với nhu cầu khách hàng Thông tin anh/chị cung cấp bảo mật theo qui định pháp luật Chúng em chân thành cảm ơn anh/chị cung cấp thơng tin PHẦN I THƠNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Câu 1: Thông tin chung - Họ tên: - Giới tính:  Nam - Độ tuổi:  15-22  Nữ  23-35 - Trình độ học vấn Anh (Chị):  36-50  THPT  50-60  Đại học  Sau Đại học - Nghề nghiệp tại:  Học sinh/sinh viên/nghiên cứu sinh  Cơng việc văn phịng  Cơng chức  Thuộc ngành y tế (Bác sĩ, y sĩ, dược sĩ, y tá, hộ lý, điều dưỡng, )  Công việc tự (ca sĩ, nhạc sĩ, huấn luyện viên, youtuber, )  Giảng viên/ giáo viên  Lao động chân tay  Làm quân đội, thuộc quân đội  Kinh doanh  Khác Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com)  >60 lOMoARcPSD|11572185 79 - Vị trí cơng tác:  Nhân viên/chun viên/qn nhân thơng thường  Quản lý, cấp trưởng/phó  Lãnh đạo, cấp huy  Lao động tự  Học sinh/sinh viên/nghiên cứu sinh  Giảng viên/ giáo viên  Kinh doanh nhà  Đã nghỉ hưu  Khác Câu Xin vui lòng cho biết thu nhập hàng tháng Anh (Chị):     Dưới 9tr đồng Từ 9tr đồng đến 16tr đồng Từ 16tr đồng đến 30tr đồng Từ 30tr đồng trở lên Câu 3: Anh/Chị có biết đến bảo hiểm sức khỏe thương mại không?  Chưa biết  Đã biết Câu 4: Anh/Chị mua Bảo hiểm sức khỏe thương mại chưa?:  Chưa mua  Đã mua  Đang sử dụng Câu Nếu mua không mua nữa, xin anh chi cho biết lý sao:      Sản phẩm không phù hợp Sức khỏe tốt, không sử dụng đến Cảm thấy khơng cần thiết Thủ tục tốn BHYT thương mại phiền hà Khác Câu 6: Anh/Chi thấy quyền lợi mang lại mua Bảo hiểm sức khỏe nào?  Quá hẹp  Hợp lý Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 80  Cần mở rộng thêm  Khơng có ý kiến Câu 7: Anh/Chị khách:     Cá nhân Khách hàng tổ chức/doanh nghiệp (cơ quan/doanh nghiệp mua cho anh/chị) Không/ chưa mua Khác Câu 8: Nếu tham gia bảo hiểm, anh/chị tham gia bảo hiểm công ty bảo hiểm nào?            TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BẢO VIỆT TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM PVI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO MINH TỔNG CTCP BẢO HIỀM NH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỔNG CTCP BẢO HIỂM NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM QUÂN ĐỘI CÔNG TY TNHH BẢO HIỂM LIBERTY Không Khác PHẦN II NỘI DUNG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CÁC NHÂN TỐ Đối với nhận định, anh/chị chọn vào ô theo thang điểm từ đến (quy định mức độ đồng ý tăng từ đến 5) 1- Hồn tồn khơng đồng ý 2- Khơng đồng ý 3- Bình thường 4- Đồng ý 5- Hồn tồn đồng ý Anh/Chị lựa chọn năm mức độ: Nhân tố Biến kiểm sốt Hồn Khơn Bình Đồng Hồn tồn g đồng thườn ý tồn khơn ý g g Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) đồng ý lOMoARcPSD|11572185 81 đồng ý Thái độ rủi ro bảo Ảnh hưởng nhân tố ý định mua 5 Kiểm soát hành vi Kinh nghiệm qúa khứ 5 5 5 5 5 5 5 hiểm sức khỏe Chuẩn chủ quan bảo hiểm sức khỏe Chất lượng dịch vụ công ty bảo hiểm Luôn lo lắng rủi ro sức khỏe Lo sợ khoản chi phí y Thái độ Đối rủi ro bảo hiểm sức khỏe tế phát sinh Cần an tồn tài có rủi ro sức khỏe Lo lắng cho khoản tổn thất tài thảm họa có rủi ro nghiêm trọng Bảo hiểm bảo vệ cho rủi ro Những người có ảnh hưởng đến tơi nói BHSK Chuẩn chủ quan bảo hiểm sức khỏe Là sản phẩm hữu ích Hầu hết người tơi biết tham gia bảo hiểm Người sử dụng lao động mua bảo hiểm cho Các nguồn thông tin biết nhắc tơi thấy BHSK cần thiết Có cân nhắc mua bảo Kiểm sốt hành vi có nhận thức BHSK Có khả tài để mua bảo hiểm Có chuẩn bị để mua bảo hiểm Có tìm kiếm thơng tin trước mua bảo hiểm Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 82 Dịch vụ công ty bảo Dễ dàng mua bảo hiểm Thủ tục thuận lợi Dễ sử dụng 5 5 5 5 hiểm tốt, tiện lợi Kinh nghiệm khứ Sản phẩm công ty BH đa dạng Kênh phân phối sản phẩm Nhận thức anh/chị chất lượng thuận lợi Nhân viên nhiệt tình giải thích Thủ tục mua bảo hiểm đơn dịch vụ giản Nhân viên hiểu biết công ty bảo chuyên mơn hiểm Phí bảo hiểm hợp lý Thủ tục nhận tiền bảo hiểm thuận lợi Anh/chị tiếp tục mua bảo hiểm Nếu Anh (Chị) có ý kiến đóng góp thêm thơng tin bảng câu hỏi khảo sát, ghi vào khoảng trống đây: Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến Kính chúc Anh/Chị gia đình dồi sức khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công công việc sống ………., Ngày … tháng … Năm 2020 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 83 PHỤ LỤC BẢNG TÊN BIẾN VÀ KÍ HIỆU Nhân tố Biến kiểm sốt Thái độ rủi ro bảo hiểm sức khỏe Chuẩn chủ quan bảo hiểm Các kí hiệu TĐ CCQ Ảnh hưởng sức khỏe nhân tố đối Kiểm soát hành vi KSHV Kinh nghiệm khứ KN với ý định mua Nhận thức chất lượng dịch vụ công ty bảo hiểm Luôn lo lắng rủi ro sức khỏe Lo sợ khoản chi phí y tế Thái độ Đối rủi ro bảo hiểm sức khỏe phát sinh Cần an toàn tài có rủi ro sức khỏe Lo lắng cho khoản tổn thất tài thảm họa có rủi ro nghiêm trọng Bảo hiểm bảo vệ cho rủi ro Những người có ảnh hưởng đến tơi nói BHSK Là sản Chuẩn chủ quan bảo hiểm sức khỏe phẩm hữu ích Hầu hết người biết tham gia bảo hiểm Người sử dụng lao động mua bảo hiểm cho Các nguồn thông tin biết nhắc thấy BHSK cần thiết Kiểm sốt hành Có cân nhắc mua bảo vi có nhận thức BHSK Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) NT RR1 RR2 RR3 RR4 RR5 CCQ1 CCQ2 CCQ3 CCQ4 KSHV1 lOMoARcPSD|11572185 84 Có khả tài để mua bảo hiểm Có chuẩn bị để mua bảo hiểm Có tìm kiếm thơng tin trước mua bảo hiểm Dịch vụ công ty bảo hiểm tốt, tiện lợi Kinh nghiệm khứ KSHV3 KSHV4 KN1 Dễ dàng mua bảo hiểm KN2 Thủ tục thuận lợi KN3 Dễ sử dụng KN4 Sản phẩm công ty BH đa dạng Kênh phân phối sản phẩm thuận lợi Nhận thức KSHV2 NT1 NT2 Nhân viên nhiệt tình giải thích NT3 Thủ tục mua bảo hiểm đơn giản NT4 anh/chị chất lượng dịch vụ công ty bảo hiểm phi nhân thọ Nhân viên hiểu biết chun mơn Phí bảo hiểm hợp lý Thủ tục nhận tiền bảo hiểm thuận lợi Anh/chị tiếp tục mua bảo hiểm Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) NT5 NT6 NT7 NT8 ... ĐỊNH MUA BẢO HIỂM SỨC KHỎE PHI NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM 38 3.1 Thực tế hoạt động mua Bảo hiểm sức khỏe phi nhân thọ Việt Nam 38 3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm sức khỏe phi. .. hưởng đến ý định mua bảo hiểm sức khỏe phi nhân thọ Việt Nam CHƯƠNG 2: Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm sức khỏe phi nhân thọ Việt Nam CHƯƠNG 4:... tích cực đến ý định mua bảo hiểm sức khỏe phi nhân thọ Việt Nam H2: Chuẩn chủ quan bảo hiểm sức khỏe tác động tích cực đến ý định mua bảo hiểm sức khỏe phi nhân thọ Việt Nam H3: Kiểm soát hành

Ngày đăng: 17/01/2022, 21:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

    4. Tổng quan nghiên cứu

    4.1. Những nghiên cứu nước ngoài

    4.2. Những nghiên cứu trong nước

    5. Kết cấu đề tài

    Hình 1.1 Mô hình Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) (Ajzen và Fishbein, 1975)

    Hình 1.2: Mô hình thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)

    1.2.2.3. Cơ sở lý thuyết về mối liên hệ giữa thái độ, ý định và hành vi (Ajzen và Fishbein, 2005)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w