1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thuế TTĐB, công cụ pháp lý hữu hiệu trong việc hạn chế tiêu thụ thuốc lá tại việt nam

73 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 795,38 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI O NGUYỄN THỊ THANH HẰNG THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT, CÔNG CỤ PHÁP LÝ HỮU HIỆU TRONG VIỆC HẠN CHẾ TIÊU THỤ THUỐC LÁ TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT, CÔNG CỤ PHÁP LÝ HỮU HIỆU TRONG VIỆC HẠN CHẾ TIÊU THỤ THUỐC LÁ TẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THANH HẰNG KHÓA: 29 MSSV: 2920053 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ THU HIỀN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 LỜI CAM ĐOAN  Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Mọi thơng tin, liệu, luận điểm tác giả nêu khóa luận hồn tồn trung thực xuất phát từ tổng hợp, phân tích, đánh giá thân với hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thu Hiền- Giảng viên khoa Luật Thương Mại, hoàn toàn khơng chép từ cơng trình nghiên cứu Tác giả xin chịu trách nhiệm lời cam đoan TP HCM, ngày tháng năm 2008 Tác giả NGUYỄN THỊ THANH HẰNG SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI HẠN CHẾ TIÊU THỤ THUỐC LÁ- VAI TRÒ HẠN CHẾ TIÊU THỤ THUỐC LÁ CỦA THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 1.1 Sự cần thiết phải hạn chế tiêu thụ thuốc 1.1.1 Tác hại thuốc 1.1.1.1 Về mặt y tế 1.1.1.2 Về mặt kinh tế 1.1.1.3 Về mặt văn hóa- xã hội 1.1.2 Các biện pháp mà Nhà nước sử dụng để hạn chế tiêu thụ thuốc Việt Nam 10 1.1.2.1 Biện pháp tuyên truyền giáo dục 10 1.1.2.2 Biện pháp cấm 13 1.1.2.3 Biện pháp xử phạt vi phạm hành 15 1.1.2.4 Các biện pháp khác 18 1.1.2.5 Biện pháp đánh thuế tiêu thụ đặc biệt 20 1.2 Vai trò hạn chế tiêu thụ thuốc thuế tiêu thụ đặc biệt 21 1.2.1 Giới thiệu chung thuế tiêu thụ đặc biệt 21 1.2.1.1 Khái niệm thuế tiêu thụ đặc biệt 21 1.2.1.2 Đặc điểm thuế tiêu thụ đặc biệt 23 1.2.2 Vai trò thuế tiêu thụ đặc biệt việc hạn chế tiêu thụ thuốc 25 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 2:NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI THUỐC LÁ-THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ 28 2.1 Nội dung điều chỉnh pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc 28 2.1.1 Đối tượng chịu thuế đối tượng không thuộc diện chịu thuế 28 2.1.1.1 Đối tượng chịu thuế 28 2.1.1.2 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế 30 2.1.2 Đối tượng nộp thuế 32 2.1.3 Căn tính thuế 33 2.1.3.1 Giá tính thuế 34 2.1.3.2 Thuế suất 36 2.1.4 Chế độ miễn giảm thuế 38 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 2.1.5 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, toán thuế 38 2.1.5.1 Đăng ký thuế 39 2.1.5.2 Kê khai, nộp thuế 40 2.1.5.3 Quyết toán thuế 42 2.1.6 Hoàn thuế 43 2.1.7 Biện pháp chế tài bảo đảm việc thực Pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc 44 2.1.7.1 Đối với đối tượng nộp thuế 44 2.1.7.2 Đối với cán thuế đối tượng khác có liên quan 45 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc 46 2.2.1 Thành tựu đạt 49 2.2.2 Hạn chế 51 2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hạn chế tiêu thụ thuốc thuế tiêu thụ đặc biệt 54 2.3.1 Kinh nghiệm từ nước 54 2.3.1 Giải pháp Việt Nam 55 Kết luận chương 60 KẾT LUẬN CHUNG 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện nay, trung bình năm Việt Nam, người dân tới 8213 tỷ đồng chi phí để mua thuốc lá, 1160 tỷ đồng chi phí để điều trị bệnh hút thuốc gây ra, tương đương 20% tổng chi Ngân sách Nhà nước dành cho y tế1 Hút thuốc nguyên nhân gây bệnh với hậu nặng nề như: ung thư phổi, nhồi máu tim, bệnh miệng, bệnh liên quan đến sinh sản…Không người hút thuốc trực tiếp mà người tiếp xúc với khói thuốc thường xuyên có nguy mắc bệnh cao không Việc hút thuốc lá, đặc biệt nơi công cộng như: bệnh viên, trường học, nhà ga…còn thể nếp sống thiếu văn minh, gây ô nhiễm bầu không khí, gây mỹ quan ảnh hưởng đến nhiều người Như vậy, hút thuốc gây thiệt hại kinh tế mà gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe người, đến văn hóa- xã hội mơi trường Để giảm thiểu tác hại nhiều mặt hút thuốc tiếp xúc với khói thuốc gây ra, nhiều năm qua, hàng lọat chương trình tuyên truyền, cổ động hạn chế hút thuốc lá, chí quy định cấm hút thuốc nơi cộng cộng chế tài nghiêm khắc, kể biện pháp đánh thuế tiêu thụ đặc biệt (thuế TTĐB)… Nhà nước áp dụng kết đạt cịn hạn chế Chính vậy, vấn đề hạn chế tiêu thụ thuốc vấn đề gây đau đầu không quan chức mà cịn tồn xã hội Tuy nhiên, kể từ sau Việt Nam tham gia vào Cơng ước khung kiểm sốt thuốc (FCTC) Tổ chức Y tế giới- WTO vào năm 2005 cơng tác phịng chống tác hại thuốc nước ta đẩy lên bước cao giành số thành tựu đáng khích lệ Và từ đây, biện pháp đánh thuế TTĐB để hạn chế tác hại thuốc thực phát huy tốt vai trị Thuế TTĐB lọai thuế gián thu Đối tượng chịu thuế TTĐB nói chung hàng hóa, dịch vụ đặc biệt, cao cấp, không thiết yếu Nhà nước khơng khuyến khích tiêu dùng Riêng thuốc lá, Nhà nước ta đánh thuế TTĐB ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, đến môi trường sống, gây thiệt hại cho kinh tế…Tuy nhiên, đánh thuế để đạt hiệu tốt như: hạn Xem : “Chi phí 1160 tỷ đồng/năm để điều trị bệnh thuốc lá” http://beta.baomoi.com/Home/SucKhoe/www.nhandan.com.vn/Chi_phi_hon_1160_ty_dongnam%c2%a0_de _dieu_tri_cac_benh_do_thuoc_la/1185511.epi SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 chế tiêu thụ thuốc lá, hướng dẫn sản xuất tiêu dùng, tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước… vấn đề không dễ dàng Luật thuế TTĐB Nhà nước ta ban hành Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ ngày 30/6/1990 có hiệu lực từ ngày 01/10/1990 Luật thuế TTĐB lần Nhà nước ta ban hành Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ ngày 20/05/1998, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 Như vậy, từ năm 1990 đến nay, Luật thuế TTĐB ban hành tất hai lần Mỗi lần ban hành luật thuế TTĐB có nhiều lần sửa đổi, bổ sung Cụ thể, lần ban hành thứ có hai lần sửa đổi, bổ sung: Ngày 05/07/1993 luật thuế TTĐB năm 1990 sửa đổi, bổ sung lần Ngày 28/10/1995 luật thuế TTĐB năm 1990 sửa đổi, bổ sung lần Lần ban hành luật thuế TTĐB lần hai đến trãi qua hai lần sửa đổi, bổ sung, cụ thể: Luật số 08/2003/QH11 ngày 17/06/2003 sửa đổi, bổ sung luật thuế TTĐB 1998 lần Luật số 57/2005/QH11 ngày 29/11/2005 sửa đổi, bổ sung luật thuế TTĐB 1998 lần Sở dĩ, luật thuế TTĐB sửa đổi, bổ sung nhiều lần qua giai đoạn phát triển kinh tế đất nước, luật thuế TTĐB cũ khơng cịn phù hợp bộc lộ nhiều yếu kém, khơng phát huy tốt vai trị Ngay luật thuế TTĐB hành bộc lộ nhiều bất cập: mặt hàng thuốc chịu thuế TTĐB chưa thật hợp lý; mặt hàng thuốc không chịu thuế TTĐB chưa đầy đủ, chưa đồng bộ; văn quản lý hoạt động đăng ký, kê khai, nộp thuế, toán thuế, xử lý vi phạm thuế TTĐB tản mạn, chồng chéo…Trong số hạn chế này, số điểm Nhà nước ta ý sửa đổi tương lai không xa khắc phục Bên cạnh đó, có số hạn chế mà Nhà nước ta cịn lúng túng, chưa thể tìm giải pháp phù hợp Như vậy, xuất phát từ nhu cầu thiết đời sống xã hội, việc bảo vệ hệ tương lai thoát khỏi hậu tàn phá sức khỏe, kinh tế, xã hội môi trường việc hút thuốc tiếp xúc với khói thuốc vấn đề cấp bách Tuy pháp luật thuế TTĐB có quy định thuốc lá, thực tế quy định phát huy vai trò định nhiều bất cập chưa thực hiệu Việc hồn thiện pháp luật thuế TTĐB có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế tiêu thụ thuốc Việt Nam Do đó, tác giả định chọn đề tài: “Thuế TTĐB, công cụ pháp lý hữu hiệu việc hạn chế tiêu thụ thuốc Việt Nam” để nghiên cứu Đồng thời, qua khóa luận, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ việc nghiêu cứu vào cơng tác phòng chống tác hại thuốc mà Nhà nước ta đã, thực SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 Tình hình nghiên cứu: Việc hạn chế tiêu thụ thuốc vấn đề toàn xã hội quan tâm Đặc biệt, việc sử dụng biện pháp để hạn chế tiêu thụ thuốc có hiệu ln đề tài gây tranh cãi tốn khơng giấy mực phương tiện truyền thông đại chúng Đối với biện pháp đánh thuế TTĐB có số báo đề cập đến như: “Rượu, bia, thuốc – nên tăng thuế nào” báo Vietnamnet ngày 04/11/2005, “Thuốc lá- bạn đồng hành bệnh tật đói nghèo” báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam ngày 31/05/2006, “Thuế TTĐB- Vấn đề cần quan tâm” Huỳnh Huy Quế- Tạp chí tài số 8/2003 Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu thuế TTĐB như: “Pháp luật thuế TTĐB trước xu hướng hội nhập WTO” Phùng Thị Ngọc Thư- Luận văn cử nhân Luật năm 2006; “Những giải pháp hoàn thiện thuế gián thu Việt Nam” Nguyễn Xuân Nhất- Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Kinh tế trường Đại học Tài kế toán Hà Nội năm 1995 Tuy nhiên lĩnh vực nghiên cứu thuế TTĐB thuốc dường cơng trình nghiên cứu mang tính khoa học pháp lý hoi nói khơng có Do vậy, việc chọn đề tài “Thuế TTĐB, cơng cụ pháp lý hữu hiệu việc hạn chế tiêu thụ thuốc Việt Nam” để nghiên cứu mang tính chất thời nóng bỏng, mẻ hồn tồn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu pháp lý Mục đích nghiên cứu: Với tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề cập phần trên, việc xác định mục đích nghiên cứu hợp lý giúp giải vấn đề có hiệu quả, hướng với yêu cầu đề tài Do đó, thơng qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật thuế TTĐB thuốc lá, tác giả đánh giá cách khái quát thành tựu đạt được, nêu số thiếu sót cịn tồn việc áp dụng quy định pháp luật, việc quản lý thực thi pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền Từ đó, tác giả đưa kiến nghị thích hợp để thuế TTĐB phát huy tốt vai trị mình, thực cơng cụ hữu hiệu việc hạn chế tiêu thụ thuốc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu trên, khóa luận sâu vào nghiên cứu quy định pháp luật thuế TTĐB thuốc như: đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, tính thuế, chế độ miễn giảm thuế thuốc Khóa luận tập trung vào đánh giá tác hại hút thuốc gây ra, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để giảm thiểu tác hại như: biện pháp tuyên truyền giáo dục, biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp cấm để từ làm bật vai trò biện pháp đánh thuế TTĐB Qua đó, tác SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 giả đánh giá thành tựu hạn chế biện pháp đánh thuế này, đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật thuế TTĐB thuốc Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: khảo sát thực tiễn, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Đồng thời, để nâng cao tính khoa học thuyết phục cho khóa luận, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu kinh điển như: chủ nghiã vật biện chứng, chủ nghiã vật lịch sử, tham khảo luận văn, sách, báo, tạp chí chuyên nghành Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài: Do đề tài khóa luận sâu nghiên cứu nội dung hẹp pháp luật thuế TTĐB, quy định pháp luật thuế TTĐB thuốc lá, nên tác giả tập trung khai thác sâu vào mảng Qua đó, người đọc có nhìn thấu đáo đầy đủ quy định pháp luật vai trò quy định việc hạn chế tiêu thụ thuốc Việt Nam Đồng thời, tác giả nghiên cứu tổng hợp từ thực tiễn việc áp dụng thuế TTĐB thuốc lá, hình thành số giải pháp để kết hợp lý luận thực tiễn, biện pháp pháp lý biện pháp khác mà Nhà nước đã, sử dụng góp phần thực có hiệu việc hạn chế tiêu thụ thuốc Việt Nam Thiết nghĩ, pháp luật thuế TTĐB thực hồn thiện khơng phát huy vai trị việc hạn chế tiêu thụ thuốc mà cịn hạn chế tiêu thụ rượu, bia- mặt hàng mà sử dụng mức gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe người, cho an ninh cộng đồng… Kết cấu khóa luận: Để phù hợp với nội dung khóa luận, kết cấu khóa luận gồm: - Lời cam đoan Mục lục Lời nói đầu Nội dung: gồm chương: Chương 1: Sự cần thiết phải hạn chế tiêu thụ thuốc lá- Vai trò hạn chế tiêu thụ thuốc thuế TTĐB Chương 2: Nội dung điều chỉnh pháp luật thuế TTĐB thuốc láThực trạng kiến nghị - Kết luận chung - Danh mục tài liệu tham khảo SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT PHẢI HẠN CHẾ TIÊU THỤ THUỐC LÁ- VAI TRÒ HẠN CHẾ TIÊU THỤ THUỐC LÁ CỦA THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 1.1 Sự cần thiết phải hạn chế tiêu thụ thuốc 1.1.1 Tác hại thuốc Cây thuốc có tên khoa học Nicotiana tabacum L Nicotiana rustica L , loại có lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời Khoảng 4000 năm trước đây, người da đỏ vùng Trung Mỹ, Nam Mỹ, quần đảo Antil, số nơi khác bắt đầu trồng thuốc phát triển đồng hành với văn minh Tuy nhiên, đến ngày 12/10/1492, sau chuyến thám hiểm tìm Châu Mỹ Christopher Columbus thuốc bắt đầu xuất Châu Âu Và từ đây, ngành công nghiệp sản xuất thuốc manh nha hình thành Từ thuốc hoang dại ban đầu, trải qua thời gian dài với tác động trực tiếp người tùy vào thổ nhưỡng vùng đất khác nhau, thuốc trở nên phong phú chủng loại đa dạng ngoại hình Có thể kể đến loại thuốc tiếng như: thuốc vàng sấy vùng Virginia (Hoa Kỳ), thuốc Oriental (vùng Địa Trung Hải), xì gà (Cuba Sumantra- Indonexia), thuốc Burley (Hoa Kỳ, Malawi, Brazil)… Ở Việt Nam, thuốc trồng nhiều tỉnh miền núi phía Bắc như: Cao Bằng, Lạng Sơn… số tỉnh phía Nam như: Đồng Tháp, Tây Ninh, Long An…Cây thuốc xem công nghiệp thay thuốc phiện góp phần xố đói giảm nghèo cho nơng dân vùng Trong phận thuốc phần thuốc sử dụng nhiều Lá thuốc sử dụng theo nhiều kiểu khác nhau: nghiền thành bột để ngửi, hút tẩu, nhai thuốc khô, nhồi vào điếu thuốc lào để hút… thông dụng thuốc điếu chế biến từ thuốc sắt sợi giấy trắng chuyên dùng Ở Việt Nam, sản phẩm thuốc điếu phong phú đa dạng Ngoài nhãn hiệu nước sản xuất như: Mai, Vinataba, Thăng Long, Điện Biên…thì có nhiều nhãn hiệu nước ngồi liên doanh doanh nghiệp Việt Nam với nhà đầu tư nước như: 555, Marlboro, Dunhill, White Horse, Everest, Caraven A, Virginia Gold… Xem Khoản Điều Nghị định 119/NĐ-CP ngày 18/7/2007 sản xuất kinh doanh thuốc SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 số tiền thuế GTGT giá bán làm thay đổi số giá Thuế XK-NK vậy, có vai trò hướng dẫn tiêu dùng nước ta Việc phối hợp thuế TTĐB loại thuế khác có vai trò quan trọng nào, nên phối hợp đạt hiệu phân tích mục 2.3.2 Vì vậy, kết hợp thuế TTĐB với thuế GTGT, thuế XK-NK cách hài hòa làm tăng khả hạn chế tiêu thụ thuốc hướng dẫn tiêu dùng hợp lý Đây hạn chế mà thuế TTĐB hành gặp phải Như vậy, hạn chế mà pháp luật Thuế TTĐB hàng hóa, dịch vụ nói chung mặt hàng thuốc nói riêng gặp phải giai đoạn nhiều Đây rào cản khiến cho Pháp luật thuế TTĐB khơng thể phát huy tốt vai trị hướng dẫn tiêu dùng Bản chất sách đánh thuế TTĐB thuốc làm giảm lượng tiêu thụ thuốc Việt Nam Tuy nhiên, năm vừa qua, kết mà sách đánh thuế đạt có khả quan nhiều hạn chế Việc tìm giải pháp để phát huy tác dụng thuế TTĐB vấn đề cấp bách cần thiết 2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hạn chế tiêu thụ thuốc thuế tiêu thụ đặc biệt 2.3.1 Kinh nghiệm từ nước Thuốc gây tác hại nhiều mặt điển hình tác hại sức khỏe người Mỗi năm, giới có khoảng triệu người tử vong bệnh liên quan đến khói thuốc Con số dự kiến tăng gấp đơi vào năm 2020 tình trạng khơng cải thiện33 Các nước giới nhận thức vấn đề bắt tay vào thực biện pháp nhằm hạn chế tác hại thuốc từ lâu Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế- xã hội, phong tục tập quán…mà quốc gia lại thực biện pháp khác Tuy nhiên, sách đánh thuế TTĐB quốc gia sử dụng Singapore Thái Lan hai quốc gia Châu Á mạnh tay “Cuộc chiến chống khói thuốc lá” Cả hai nước quy định mức thuế suất thuế TTĐB cao thuốc lá: Thái Lan 75% so với giá bán lẻ Singapore 66% Bên cạnh đó, Chính Phủ nước thực nhiều biện pháp khác để phối hợp với biện pháp đánh thuế TTĐB Tháng 12/2004, Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra lệnh phạt 750 USD, chí tù tháng bán thuốc cho trẻ vị thành niên Cột mốc vào ngày 31/5/2005, tất cửa hàng quầy bán thuốc khơng chưng gói thuốc tủ, 33 Xem: “Hiệp ước chống thuốc tồn cầu bắt đầu có hiệu lực”, http://vietbao.vn/Suc-khoe/Hiepuoc-chong-thuoc-la-toan-cau-bat-dau-co-hieu-luc/10900319/248/ SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 kệ mà buộc phải cất kín34 Thái Lan Singapore nước Châu Á cho in hình cảnh báo tác hại thuốc vỏ bao thuốc Đồng thời, nay, hai nước tham gia vào Cơng ước khung kiểm sốt thuốc lá- FCTC Rõ ràng, nước có sách kiểm sốt thuốc tiến Châu Á Ở Mỹ, thuế suất thuế TTĐB thuốc áp dụng theo thuế tuyệt đối, mức thu ấn định lượng tuyệt đối đơn vị hàng hóa chịu thuế Năm 2003, mức thuế TTĐB thuốc tăng lên nhiều so với trước đây: bang Michigan 1,25 USD tút, bang Massachusetts 1,51 USD tút, phần lớn bang mức tương tự Năm 2001, bang thu tỷ USD riêng từ khoản thu thuế đánh vào ngành Công nghiệp sản xuất thuốc này35 Chính Phủ Mỹ thu lợi từ nghành Công nghiệp sản xuất thuốc khoản thu thuế đem lại lớn nhiều so với hãng sản xuất thuốc thu Trên thực tế, Mỹ, thuế TTĐB đánh vào thuốc vừa làm tăng thu Ngân sách Nhà nước từ thuế vừa có tác dụng hạn chế tiêu dùng Vì vậy, cách tốt để ngăn dân chúng sử dụng thuốc tăng thuế để làm cho giá bán thuốc thị trường tăng theo Đây giải pháp Chính Phủ Mỹ áp dụng từ lâu Ngồi ra, cịn tiền đề để Chính phủ Mỹ buộc ngành khác như: rượu, đồ ăn nhiều chất béo, vũ khí… phải chịu thuế TTĐB khoản thuế khác nguồn gốc bệnh xơ gan, tiểu đường hay bạo lực học đường Còn số nước như: Ireland, Nauy, Bỉ…lại lệnh cấm hút thuốc nơi cơng cộng Bhutan cấm hồn tồn việc bn bán sử dụng thuốc Nhìn chung, dù quốc gia nào, dù có phong tục tập quán khác hầu giới có động thái tích cực nhằm thực mục tiêu hạn chế tiêu thụ thuốc Đặc biệt giai đoạn nay, với nhận thức tác hại thuốc ngày cao nước giới có chung tay thực biện pháp hạn chế có hiệu 2.3.2 Giải pháp Việt Nam Qua thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm nhiều nước giới, Thuế TTĐB đánh vào mặt hàng thuốc khơng góp phần tạo thêm nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, hướng dẫn tiêu dùng hợp lý mà cịn có tác dụng hạn chế tiêu thụ thuốc Mặc dù trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung pháp luật thuế TTĐB hành tồn nhiều khiếm khuyết cần sớm khắc phục Để góp phần làm cho Pháp luật thuế TTĐB phát huy tốt hiệu việc hạn chế tiêu thụ thuốc lá, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau đây: 34 Xem: “Châu Á nói khơng với thuốc lá”, http://vietbao.vn/The-gioi/Chau-A-noi-khong-voi-thuocla/40069159/159/ 35 Xem: “Sự thật đằng sau vụ kiện hãng sản xuất thuốc lá”, http://www.bwportal.com.vn/?cid=4,4&txtid=109 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 Thứ nhất, xuất phát từ hạn chế phân tích phần 2.2.2 như: mặt hàng thuốc chịu thuế TTĐB chưa hợp lý; mặt hàng thuốc không chịu thuế TTĐB chưa đồng bộ, chưa thực bình đẳng; văn Pháp luật thuế TTĐB cịn tản mạn…đã gây khó khăn cho cơng tác thực thi pháp luật thuế TTĐB Vì vậy, theo tác giả cần bổ sung thêm mặt hàng thuốc phải chịu thuế TTĐB, tăng thêm trường hợp mặt hàng thuốc chịu thuế TTĐB đồng thời cần ban hành văn pháp luật thuế TTĐB quy định phạm vi điều chỉnh cách thống Luật thuế TTĐB năm 1990 đưa mặt hàng thuốc lá, thuốc sợi vào diện chịu thuế TTĐB xét thời kỳ này, lượng tiêu thụ sản phẩm không đáng kể nên quy định bị bãi bỏ Nhà nước ta ban hành Luật thuế TTĐB sửa đổi, bổ sung năm 2003 Tuy nhiên giai đoạn nay, sách cấm nhập thuốc dỡ bỏ, thị trường nội địa xuất nhiều sản phẩm thuốc như: thuốc hút tẩu, sản phẩm thuốc để hút, nhai, ngửi…Việc mở rộng diện chịu thuế TTĐB sản phẩm thuốc việc làm cần thiết nên sớm thực Bên cạnh đó, Nhà nước ta cần tăng thêm trường hợp mặt hàng thuốc không chịu thuế TTĐB để đảm bảo đồng với luật thuế khác (như thuế XK-NK) Trong pháp luật thuế XK-NK có quy định rõ ràng trường hợp hàng hoá trao đổi thị trường nước với khu phi thuế quan quan hệ xuất khẩu- nhập thuế TTĐB hành lại quy định chung chung dẫn đến khó khăn việc áp dụng thực tế Vì vậy, thiết nghĩ Nhà nước ta nên quy định rõ ràng đầy đủ: thuốc từ thị trường nội địa đưa vào khu phi thuế quan thuốc trao đổi khu phi thuế quan với chịu thuế TTĐB Đồng thời, Nhà nước ta cần ban hành văn pháp luật thuế TTĐB tránh chồng chéo phạm vi điều chỉnh văn hành Trong quy định kê khai, nộp thuế, xử lý vi phạm thuế Luật Quản lý thuế 2006 thống điều chỉnh Luật thuế TTĐB khơng nên quy định Luật thuế TTĐB nên quy định nội dung mang tính đặc thù thuộc phạm vi điều chỉnh mà thơi Thứ hai, Nhà nước ta nên tăng thuế suất thuế TTĐB thuốc Theo quy định Pháp luật thuế TTĐB hành thuế suất thuế TTĐB đối vơi thuốc 65% không phân biệt thuốc sản xuất nước thuốc nhập Đây quy định Nhà nước ta bắt đầu thực từ năm 2008 Tuy nhiên, so với nước khu vực giới mức thuế suất cịn thấp, Singapore mức thuế suất 66%, Australia thuế 80% giá bán lẻ, Thái Lan thuế 75% giá bán lẻ… Mặt khác, nghiên cứu cho thấy, tăng 10% giá bao thuốc làm giảm 4% lượng thuốc tiêu thụ nước phát triển có thu nhập cao giảm 8% nước có thu nhập trung bình thấp36 36 Ngô Quý Linh (2004), “Công ước khung kiểm sốt thuốc vấn đề chống bn lậu thuốc sách thuế”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (02), tr 48 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 Thuế suất thuế TTĐB cao làm tăng vai trị hướng dẫn tiêu dùng tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước Bên cạnh đó, theo đề nghị Tổ chức WTO vào năm 2005 Việt Nam cần nâng mức thuế TTĐB mặt hàng thuốc lên mức 66% so với giá bán lẻ Do vậy, theo tác giả, nên tăng mức thuế suất thuế TTĐB thuốc lên từ 70-75% cho phù hợp với xu hướng chung nước khu vực thê giới Thứ ba, ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương có quy định áp dụng mức thuế suất thuế TTĐB thuốc tương đương nước nhằm kiểm sốt chống bn lậu thuốc Việc tăng thuế ln song hành với tình trạng bn lậu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng Trong giai đoạn nay, thuế suất thuế TTĐB nâng cao dẫn đến chênh lệch thuế giá sản phẩm thuốc nước nước thuốc lậu có hội tràn vào Việt Nam Phần lớn thuốc lậu có giá rẻ không kiểm tra chất lượng nên nhập lậu vào Việt Nam gây hậu nghiêm trọng khó lường Sự thay đổi sách từ cấm nhập sang hạn chế nhập thuốc với chế thơng thống tạo điều kiện cho thuốc ngoại nhập lậu vào nước ta Có thực tế khơng thể phủ nhận được, có số loại thuốc nhập lậu có chất lượng tốt thuốc nước Giá thuốc rẻ chất lượng tốt nguyên nhân thúc đẩy người tiêu dùng tăng nhu cầu hút thuốc ngoại nhập lậu Trong thời gian gần đây, để tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước ta thực sách đường biên Theo đó, người dân phép mua hàng hố trị giá hai triệu đồng tỉnh biên giới không chịu thuế Các loại thuốc từ nước bạn người dân Việt Nam mua bán lại Việt Nam với giá đắt nhiều lần so với giá gốc Trong số loại thuốc người dân mua có nhiều loại nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng Thuốc ngoại từ đường mà nhập lậu vào Việt Nam Ngoài ra, khoản trích thưởng cho lực lượng chống bn lậu bị giảm thời gian vừa qua không khuyến khích, tạo điều kiện cho lực lượng thực nhiệm vụ tốt Trong đó, khung hình phạt xử lý hành vi bn lậu thuốc bị thay đổi theo chiều hướng giảm nhẹ làm cho đối tượng bn lậu thực hành vi mà khơng sợ trừng phạt nặng nề pháp luật truy quét lực lượng chống buôn lậu Việc thuốc lậu xuất tràn lan thị trường Việt Nam thời gian qua phần đối tượng buôn lậu thuốc ngày tinh vi xảo quyệt, người vận chuyển thuốc lậu bị đối tượng buôn lậu ràng buộc kinh tế nên họ bảo vệ hàng hóa liệt Nhưng tất cả, nguyên nhân định đến hành vi buôn lậu thuốc chênh lệch giá thuế gữa sản phẩm thuốc nước thuốc ngoại Tác hại thuốc quốc gia nhận thức quốc gia muốn tìm giải pháp hợp lý để hạn chế hành vi tiêu dùng thuốc SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 lá, việc buôn lậu thuốc Để chống lại việc bn lậu quốc gia, đặc biệt quốc gia láng giềng với nên nâng mức thuế suất thuế TTĐB lên mức tương đương Muốn vậy, quốc gia phải ký kết với điều ước quốc tế song phương đa phương quy định thống mức thuế suất thuế TTĐB áp dụng mặt hàng thuốc quy định kiểm soát chặt chẽ việc buôn lậu thuốc Dĩ nhiên, để thực việc điều khơng dễ dàng cịn tùy thuộc vào phong tục tập quán nước mà mức thuế suất quy định khác Vì vậy, muốn thực điều phải có lộ trình cụ thể Trước mắt, Việt Nam nên ký kết điều ước quốc tế song phương với nước láng giềng như: Lào, Campuchia, Trung Quốc Vì Việt Nam nước có sách đánh thuế tương đồng với nước mong muốn hạn chế tiêu thụ thuốc nước mình… Để điều ước quốc tế thực thực tế đòi hỏi phải quy định thật chặt chẽ mức thuế suất thuế TTĐB, giá thuốc bán thị trường, biện pháp xử phạt hành vi buôn lậu thuốc lá… Như vậy, việc bn lậu giảm dần bn lậu mà khơng thu lợi nhuận cao chẳng muốn buôn lậu Thứ tư, kết hợp đánh thuế TTĐB với việc tuyên truyền giáo dục biện pháp khác để hạn chế tiêu thụ thuốc Tuyên truyền giáo dục, cấm, xử phạt vi phạm hành chính, đánh thuế TTĐB… biện pháp mà Nhà nước ta sử dụng để hạn chế việc tiêu thụ thuốc Dù biện pháp tồn cách độc lập thực tế chúng có mối quan hệ với chặt chẽ Tuyên truyền giáo dục khái niệm rộng Ở đây, tác giả đề cập đến việc tuyên truyền giáo dục pháp luật tuyên truyền giáo dục phòng chống tác hại thuốc Tuyên truyền giáo dục pháp luật nói chung tuyên truyền giáo dục Pháp luật thuế TTĐB nói riêng bao gồm hoạt động như: tuyên truyền pháp luật, phổ biến pháp luật, dạy học pháp luật… Đây hoạt động định hướng nhằm hình thành tri thức, tình cảm thói quen người dân Tuyên truyền giáo dục pháp luật tốt giúp hình thành, làm sâu sắc bước mở rộng tri thức pháp luật, hình thành lịng tin, hình thành động thực hành vi pháp luật tích cực Việc tuyên truyền giáo dục Pháp luật thuế TTĐB thuốc giúp cho người dân, sở sản xuất thuốc lá… hiểu sách đánh thuế Nhà nước nhằm hướng dẫn tiêu dùng, hạn chế tác hại thuốc Có vậy, tranh thủ đồng tình ủng hộ tầng lớp nhân dân, giúp cho việc sủa đổi, bổ sung, ban hành thực thi quy định pháp luật thuế TTĐB dễ dàng Bên cạnh việc tuyên truyền giáo dục pháp luật thuế TTĐB thuốc lá, Nhà nước ta cần lồng ghép với tuyên truyền giáo dục phòng chống tác hại thuốc để giúp người dân phịng chống có hiệu Trong thực tế, khơng xác SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 định đắn mục đích tuyên truyền giáo dục nên làm cho biện pháp không phát huy tốt hiệu mong muốn Cho nên, tuyên truyền giáo dục muốn đạt hiệu phải dựa tác động qua lại loại mục đích nêu trên, phải đảm bảo tính khoa học, đồng bộ, phải có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp Khi thực tốt việc tuyên truyền mà người dân khơng chấp hành áp dụng mạnh tay biện pháp xử phạt vi phạm hành như: cảnh cáo, phạt tiền Thậm chí, để đảm bảo việc tuân thủ pháp luật cách đồng bộ, Nhà nước ta quy định cấm Biện pháp cấm nên áp dụng trường hợp cần thiết để đảm bảo việc tuân thủ pháp luật, không thực cách tùy tiện, bừa bãi Vì vậy, hết, để biện pháp phối kết hợp chặt chẽ, Nhà nước ta cần ban hành đạo luật phòng chống tác hại thuốc Trong đạo luật cần nhấn mạnh vai trò biện pháp đánh thuế TTĐB nhằm hướng dẫn hành vi sản xuất, tiêu dùng; quy định giá bán lẻ thuốc lá, cấm hút thuốc nơi cơng cộng, tun truyền phịng chống tác hại thuốc lá, hành vi vi phạm bị xử phạt hành chính…Trước mắt, có Nghị Quyết 12/2000/NQ-CP ngày 14/8/2000 Chính phủ Chính sách quốc gia phòng chống tác hại thuốc Nghị Quyết tồn gần 10 năm vai trị cịn mờ nhạt, quy định biện pháp nhằm hạn chế tiêu thụ thuốc mối quan hệ biện pháp lỏng lẻo, chưa có kết hợp chặt chẽ Vì vậy, theo tác giả, thiết phải nâng Nghị Quyết lên thành luật để phối kết hợp biện pháp cách tốt Đồng thời, nên trao thêm thẩm quyền cho quan chức để họ thực cơng tác phòng chống tác hại thuốc đạt hiệu cao Thứ năm, phối hợp đồng thuế TTĐB sắc thuế khác, nâng cao biện pháp quản lý việc thu thuế TTĐB Như phân tích, Thuế GTGT thuế Xuất khẩu- Nhập có khả với Thuế TTĐB định hướng cho sản xuất tiêu dùng, làm hạn chế việc tiêu thụ thuốc Do đó, sửa đổi, bổ sung thực Pháp luật thuế TTĐB cần phải trọng đến loại thuế khác có ảnh hưởng đến mục đích đánh thuế TTĐB thuốc Chẳng hạn, sửa đổi thuế suất thuế TTĐB thuốc cần tính tốn, so sánh số thuế mà thuốc nhập phải chịu (gồm: Thuế TTĐB, Thuế GTGT, Thuế XK-NK) với số thuế mà thuốc sản xuất nước phải chịu (gồm: Thuế TTĐB, Thuế GTGT) xem có chênh lệch lớn hay khơng, từ đưa mức thuế suất hợp lý Đồng thời, Nhà nước ta cần phải bãi bỏ trường hợp sở sản xuất thuốc nước miễn giảm thuế, tránh tình trạng bảo vệ nhiều sản xuất nước, ngược lại với cam kết quốc tế mà nước ta thực SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 Bên cạnh đó, Nhà nước ta phải thực việc quản lý chặt chẽ với công tác hành thu thuế Không phải quản lý chặt chẽ từ gốc sở sản xuất thuốc mà phải phối hợp quản lý khâu lưu thông, buôn bán cất giữ mặt hàng Cơ quan thuế cần kiểm tra thật kỹ lưỡng, xác minh hàng hóa vận chuyển có phù hợp với chứng từ hay khơng để tránh tình trạng quay vòng chứng từ nhiều lần để trốn thuế Thuốc dự trữ phải kiểm tra giấy tờ giấy chuyển vận hóa đơn mua hàng để xác định số hàng nộp thuế hay chưa Cơ quan thuế phải thường xuyên kiểm tra, đối chiếu sổ sách, hóa đơn sở sản xuất, kinh doanh, nhập thuốc để phát mâu thuẫn kịp thời xử lý Hiệu sách đánh thuế TTĐB có tốt hay khơng phụ thuộc phần lớn khâu tổ chức thực Do đó, bên cạnh phối kết hợp sắc thuế để thực việc đánh thuế cho hợp lý, Nhà nước ta cần phải đặc biệt trọng đến khâu tổ chức thực Nhất giai đoạn nay, việc thực hiện, kê khai, nộp thuế, toán thuế chủ yếu tự nguyện sở sản xuất thuốc mà lại buông lỏng quản lý tượng trốn thuế, lậu thuế điều khó tránh khỏi Trên số giải pháp tác giả rút từ thực tiễn áp dụng biện pháp đánh thuế TTĐB với thuốc Nếu giải pháp thực tốt khơng Nhà nước ta hạn chế việc tiêu thụ thuốc mà cịn áp dụng hàng hóa chịu thuế TTĐB khác Hiện nay, rượu bia sản phẩm thiếu đời sống thường ngày Thậm chí mức độ định, rượu bia cịn có tác dụng tốt: đồ uống bổ dưỡng cho sức khỏe người, mang lại hưng phấn, tạo mối quan hệ thân thiện, hòa đồng, hiểu biết lẫn dịp hội hè, đình đám… Tuy nhiên, lạm dụng nó, sử dụng liều lượng dẫn đến hậu vơ đáng tiếc Chính sách đánh thuế TTĐB rượu bia Nhà nước ta thực thời điểm với đánh thuế TTĐB thuốc vào năm 1990 Tương tự thuốc lá, đánh thuế TTĐB rượu bia làm tăng giá bán, hạn chế việc tiêu thụ rượu bia giới hạn, ngăn ngừa hậu khơng đáng có mà cịn góp phần làm tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước Kết luận Chương Thuốc mặt hàng có hại cho sức khỏe người, gây thiệt hại cho kinh tế đất nước, làm ô nhiễm môi trường cộng đồng… không mà đe dọa hệ tương lai Vì vậy, trải qua lần ban hành lần sửa đổi bổ sung từ năm 1990 đến nay, Luật thuế TTĐB xếp thuốc vào đối tượng phải chịu thuế TTĐB theo quan SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 điểm Nhà nước ta mặt hàng khơng khuyến khích tiêu dùng, cần phải điều tiết mạnh Cùng với hội nhập kinh tế quốc tế, kỹ thuật lập pháp nói chung việc sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp luật thuế TTĐB nói riêng nước ta ngày tiến Riêng sách đánh thuế TTĐB mặt hàng thuốc có cải tiến định, thể quy định về: thuế suất, chế độ miễn giảm thuế, đối tượng thuốc không thuộc diện chịu thuế…Do đó, thời gian qua, sách thu số thành tựu đáng kể, thành tựu việc hạn chế tiêu thụ thuốc Tuy nhiên, biện pháp khác có tính chất mặt: tích cực tiêu cực, thuế TTĐB vậy, bên cạnh mặt đạt bộc lộ nhiều yếu như: tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại gia tăng; mặt hàng thuốc không chịu thuế TTĐB chưa đồng bộ, chưa thực bình đẳng; mặt hàng thuốc chịu thuế TTĐB chưa hợp lý…Với dự thảo Luật thuế TTĐB sửa đổi, bổ sung năm 2008, chưa ban hành hứa hẹn có cải tiến tích cực, khắc phục số hạn chế mà thuế TTĐB hành gặp phải Nhưng số tồn khác Nhà nước ta cịn lúng túng, chưa tìm giải pháp thỏa đáng Bằng phân tích từ kinh nghiệm “Cuộc chiến chống khói thuốc lá” nước giới thực tiễn áp dụng pháp luật thuế TTĐB nước ta, tác giả đề số giải pháp theo quan điểm riêng Qua ý kiến đóng góp này, tác giả mong muốn pháp luật thuế TTĐB ngày hoàn thiện khơng mặt lý luận mà cịn thực tiễn Có vai trị hạn chế tiêu thụ thuốc nói riêng vai trị hướng dẫn tiêu dùng thuế TTĐB số hàng hóa, dich vụ đặc biệt đạt hiệu tốt SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 KẾT LUẬN CHUNG Không gây hậu nhanh nghiêm trọng ma túy chất kích thích khác, khơng rượu, bia thực gây tác hại sử dụng liều lượng, thuốc làm suy giảm dẫn đến tàn phá sức khỏe người hút người thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc cách âm ỉ, từ từ Thuốc khiến cho kinh tế nước ta bị ảnh hưởng nặng nề phí tổn điều trị bệnh mà đem lại, làm hao tốn tiền của người dân, ảnh hưởng xấu đến mơi trường văn hóa Việt Nam Nói tóm lại, hút thuốc hồn tồn khơng mang lại lợi ích mà đem lại tác hại lâu dài Do vậy, việc hạn chế tiêu thụ thuốc nhằm hạn chế dẫn đến loại trừ tác hại việc làm mà Nhà Nước ta tích cực thực Với thành tựu đạt được, thuế TTĐB ngày chứng tỏ vai trị quan trọng bên cạnh biện pháp khác như: biện pháp tuyên truyền giáo dục, biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp cấm… nhằm hạn chế tiêu thụ thuốc Tuy nhiên, thực tiễn, việc áp dụng biện pháp đánh thuế TTĐB nhiều vướng mắc cần sớm khắc phục Vì vậy, việc nghiên cứu, hồn thiện pháp luật thuế TTĐB nói chung pháp luật thuế TTĐB thuốc nói riêng để pháp luật thuế TTĐB thực trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu việc hạn chế tiêu thụ thuốc Việt Nam yêu cầu cấp bách mang tính thời nóng bỏng Để bám sát vào nội dung đề tài, tác giả phân tích tác hại mà thuốc đem lại, biện pháp mà Nhà nước ta sử dụng để hạn chế tiêu thụ thuốc Trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến biện pháp đánh thuế TTĐB Qua việc phân tích nội dung pháp luật thuế TTĐB, tác giả đánh giá tình hình áp dụng biện pháp thực tế, mặt chưa để đề giải pháp thích hợp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thuế TTĐB nói chung pháp luật thuế TTĐB thuốc nói riêng Nghiên cứu đạo luật thuế vấn đề khó khăn, đặc biệt nghiên cứu lĩnh vực hẹp thuế TTĐB thuốc lại khó khăn nhiều Việc làm khơng địi hỏi phải có kiến thức thật chun sâu mà cịn địi hỏi phải có kinh nghiệm tìm hiểu thực tiễn, khả tổng hợp, đánh giá cao Với vốn kiến thức kinh ngiệm cịn ỏi, điều kiện tiếp cận thực tiễn nhiều hạn chế, tác giả chắn không tránh khỏi khiếm khuyết nghiên cứu đề tài Mặc dù vậy, tác giả mong muốn ý kiến mà đưa khóa luận nhận quan tâm ý, đóng góp q thầy cơ, nhà nghiên cứu bạn đọc để giải pháp trở nên khả thi hơn, SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 góp phần làm cho pháp luật thuế TTĐB phát huy tốt vai trị việc việc hạn chế tiêu thụ thuốc Việt Nam Không dừng lại đó, tác giả có tham vọng đề tài bước khởi đầu để trang bị cho kiến thức sâu hơn, đầy đủ lần nghiên cứu sau Tác giả hy vọng nguồn tài liệu để phục vụ nhu cầu nghiên cứu bạn đọc vấn đề có liên quan SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Luật thuế TTĐB năm 1990/QH khóa VIII, kỳ họp thứ 7, thơng qua ngày 30/6/1990 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế TTĐB năm 1993/QH khóa IX, kỳ họp thứ 3, thông qua ngày 5/7/1993 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế TTĐB năm 1995/QH khóa IX, kỳ họp thứ 8, thơng qua ngày 28/10/1995 Luật thuế TTĐB năm 1998/QH khóa X, kỳ họp thứ 3, thông qua ngày 20/5/1998 Luật số 08/2003/QH khóa 11, kỳ họp thứ 3, ngày 17/6/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế TTĐB năm 1998 Luật số 57/2005/QH khóa 11, kỳ họp thứ 8, ngày 29/11/2005 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế TTĐB Luật thuế GTGT Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH khóa XI, kỳ họp thứ 10, thông qua ngày 29/11/2006 Nghị Định 97/1995/NĐ-CP ngày 27/12/1995 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế TTĐB Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế TTĐB Nghị Định 149/2003/NĐ-CP ngày 4/12/2003 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế TTĐB Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế TTĐB 10 Nghị Định 156/2005/NĐ-CP ngày 16/12/2005 sửa đổi, bổ sung Nghị Định quy định chi tiết thi hành Luật thuế TTĐB Luật thuế GTGT 11 Nghị Định 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế 12 Nghị Định 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 sản xuất kinh doanh thuốc 13 Nghị Quyết số 12/2000/NQ-CP ngày 14/8/2000 “Chính sách quốc gia phòng chống tác hại thuốc lá” giai đoạn 2001-2010 14 Thông Tư 98/TC/TCT ngày 30/12/1995 Bộ Tài Chính hướng dẫn thi hành Nghị Định số 97/CP ngày 27/12/1995 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế TTĐB Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế TTĐB SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 15 Thông Tư 119/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 Bộ Tài Chính hướng dẫn thi hành Nghị Định 149/2003/NĐ-CP ngày 4/12/2003 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế TTĐB Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế TTĐB 16 Thông Tư 18/2005/TT-BTC ngày 8/3/2005 sửa đổi, bổ sung số điểm Thơng Tư 119/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 Bộ Tài Chính hướng dẫn thi hành Luật thuế TTĐB Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế TTĐB 17 Thông Tư 19/2005/TT-BVHTT ngày 12/5/2005 hướng dẫn thực Pháp Lệnh quảng cáo Nghị Quyết 12/2000/NQ-CP Chính Phủ cấm quảng cáo thuốc 18 Thông Tư 115/2005/TT-BTC ngày 16/12/2005 hướng dẫn thi hành Nghị Định số 156/2005/NĐ-CP ngày 16/12/2005 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung Nghị Định quy định chi tiết thi hành Luật thuế TTĐB Luật thuế GTGT 19 Thông Tư 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế hướng dẫn thi hành Nghị Định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế 20 Thông Tư 85/2007/TT-BTC ngày 18/7/2007 việc hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế việc đăng ký thuế 21 Chỉ Thị 14/2002/CT-BVHTT ngày 27/5/2002 việc tăng cường cơng tác phịng chống tác hại thuốc ngành văn hóa thơng tin 22 Chỉ Thị 12/2007/CT-TTgCP ngày 10/5/2007 việc tăng cường hoạt động phòng, chống tác hại thuốc 23 Chỉ Thị 56/2007/CT-BGD ĐT ngày 2/10/2007 việc tăng cường công tác phòng, chống tác hại thuốc ngành giáo dục 24 Quyết Định số 887/2004/QĐ-CTN ngày 11/11/2004 Chủ Tịch Nước việc phê chuẩn Công ước khung kiểm soát thuốc Tổ chức Y tế giới (WHO) 25 Công văn số 34/2005/LPQT ngày 21/2/2005 Bộ Ngoại giao công bố Công ước khung kiểm soát thuốc tổ chức Y Tế Thế giới (WHO) có hiệu lực nước CHXHCN Việt Nam từ ngày 17/3/2005 26 Dự thảo tờ trình Chính Phủ dự án Luật thuế TTĐB (sửa đổi) năm 2008 27 Dự thảo Luật thuế TTĐB (sửa đổi) năm 2008 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 Sách, báo, tạp chí chuyên ngành ThS Pham Hoàng Bộ, Nguyễn Văn Dương (1960), “Cây cỏ Miền Nam Việt Nam”, Bộ quốc gia giáo dục xuất Hồ Ngọc Cẩn (2000), “Thuế- Lệ phí hành Việt Nam”, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội PGS TS Phan Thị Cúc, ThS Trần Phước, TS Nguyễn Thị Mỹ Linh (2007), “Giáo trình thuế- Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM”, Nhà xuất Thống Kê, TP.HCM Nguyễn Văn Cường, Ngơ Quỳnh Hoa (2003), “Tìm hiểu quy định thuế”, Nhà xuất Lao Động PGS TS Đỗ Đức Minh, TS Nguyễn Việt Cường (2005), “Giáo trình lý thuyết thuế- Học viện Tài Chính”, Nhà Xuất Bản Tài Chính, Hà Nội Minh Đăng (2003), “Thuế quốc tế xu mới”, Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Mai Nghĩa Hiệp (1998), “Tâm lý người tiêu dùng”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội TS Quách Đức Pháp- Vụ trưởng vụ sách tài chính- Bộ Tài Chính (2003) “Tiếp tục cải cách đồng hệ thống thuế phù hợp với tiến trình hội nhập”, Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội PGS TS Nguyễn Cửu Việt (2005), “Giáo trình luật Hành Chính Việt Nam”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2006), “Giáo dục phòng chống ma túy chất gây nghiện trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học” 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), “Giáo trình Luật Tài Chính Việt Nam”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), “Giáo trình Luật Thuế Việt Nam”, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 13 Tuyển tập Mác- Ăngghen- tập II (1981), Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Nhất (1995), “Những giải pháp hoàn thiện thuế gián thu Việt Nam”, Luận văn Phó tiến sỹ Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Tài kế tốn Hà Nội 15 Phùng Thị Ngọc Thư (2006), “Pháp luật thuế TTĐB trước xu hướng hội nhập WTO”, Luận văn cử nhân Luật, Trường Đại học Luật TP.HCM 16 BS Cao Minh Chánh (1999), “Giảm thọ khói thuốc lá”, Bán nguyệt san Thuốc sức khỏe, (149), tr 22-23 17 ThS Vương Thị Thu Hiền (2007), “Xu hướng cải cách hệ thống thuế nước: trọng tính hiệu quả”, Tạp chí Tài Chính, (12), tr 47-49 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 18 Ngô Quý Linh (2004), “Cơng ước khung kiểm sốt thuốc vấn đề chống bn lậu thuốc sách thuế”, Tạp Chí Khoa Học Pháp Lý, (02), tr 48 19 Dương Thị Thanh Mai- Vụ tuyên truyền, giáo dục Pháp luật- Bộ Tư Pháp (2007), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục Pháp luật công đổi mới”, Thông Tin Khoa Học Pháp Lý, (Phụ lục 2007), tr 145-168 20 Hà My (2006), “Bàn giải pháp cho ngành công nghiệp thuốc Việt Nam”, Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ, (11), tr 21 Hà My (2008), “Tổng Công ty thuốc Việt Nam với mục tiêu trở thành tập đoàn kinh tế mạnh”, Báo Công Nghiệp, (04), tr 53-54 22 Nguyễn Văn Phụng- Phó vụ trưởng Vụ sách thuế (2008), “Năm 2008sửa luật thuế nào”, Tạp chí Tài Chính, (03), tr 6-7 23 Huỳnh Huy Quế (2003), “Thuế tiêu thụ đặc biệt- Vấn đề cần quan tâm”, Tạp Chí Tài Chính, (08), tr 34-35 24 Duy Tính, Quỳnh Như (2008), “Thuốc lá: nhập nhằng “nhẹ’, “êm” chuyện ung thư”, Báo Pháp Luật, (số thứ năm), tr 10 25 Duy Tính, Quỳnh Như (2008), “Cảnh báo hút thuốc ghi theo quy định nào?”, Báo Pháp Luật, (số thứ năm), tr 10 26 Nguyễn Ngọc Tuyến (2007), “Xây dựng mơ hình phân tích dự báo thuế TTĐB rượu, bia”, Tạp Chí Tài Chính, (05), tr 31-33 Các trang web: http://beta.baomoi.com http://www.cand.com.vn http://www3.congan.com.vn http://www.doisongphapluat.com www.gdt.gov.vn http://www.giaoduc.edu.vn http://www.lanhdao.net http://irv.moi.gov.vn http://www.itaexpress.com.vn 10 http://www.mpi.gov.vn 11 http://www.nea.gov.vn 12 http://phapluattp.vn 13 http://www.suckhoe360.com 14 http://web.thanhnien.com.vn 15 http://www.thuvienphapluat.com 16 http://vanban.moet.gov.vn SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng 17 http://vietbao.vn 18 http://www.vietnamnet.vn 19 http://www.vinacosh.gov.vn 20 http://www.vinanet.com.vn 21 http://www.vinataba.com.vn 22 http://www.vitl.com.vn 23 http://www.vovnew Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật- 2008 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hằng Trang 73 ... SỰ CẦN THIẾT PHẢI HẠN CHẾ TIÊU THỤ THUỐC LÁ- VAI TRÒ HẠN CHẾ TIÊU THỤ THUỐC LÁ CỦA THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 1.1 Sự cần thiết phải hạn chế tiêu thụ thuốc 1.1.1 Tác hại thuốc Cây thuốc có tên khoa... góp phần thực có hiệu việc hạn chế tiêu thụ thuốc Việt Nam Thiết nghĩ, pháp luật thuế TTĐB thực hồn thiện khơng phát huy vai trò việc hạn chế tiêu thụ thuốc mà cịn hạn chế tiêu thụ rượu, bia- mặt... CẦN THIẾT PHẢI HẠN CHẾ TIÊU THỤ THUỐC LÁ- VAI TRÒ HẠN CHẾ TIÊU THỤ THUỐC LÁ CỦA THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 1.1 Sự cần thiết phải hạn chế tiêu thụ thuốc 1.1.1 Tác hại thuốc

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:34

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w