1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền bào chữa trong tố tụng hình sự việt nam (2)

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Bào Chữa Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam
Tác giả Hoàng Minh Dự
Người hướng dẫn TS. Võ Thị Kim Oanh
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ CHÍNH QUY KHĨA 34 (KHÓA HỌC 2009 - 2013) QUYỀN BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM SINH VIÊN: HỒNG MINH DỰ MSSV: 0955020023 LỚP: CHẤT LƯỢNG CAO 34 GVHD: TS VÕ THỊ KIM OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy cơ, bạn bè giúp đỡ tác giả nhiều thời gian nghiên cứu suốt trình học tập trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy cô giảng dạy lớp Chất lượng cao Khóa 34, đặc biệt TS Võ Thị Kim Oanh, người tận tâm hướng dẫn giúp đỡ để tác giả hồn thành tốt khóa luận LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật “Quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam” cơng trình riêng cá nhân Mọi tài liệu tham khảo, số liệu sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ việc tổng hợp, phân tích kết nghiên cứu cá nhân tôi, không chép từ cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 07 năm 2013 Ngƣời thực Hồng Minh Dự MỤC LỤC Lời nói đầu CHƢƠNG I NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm quyền bào chữa 1.2 Đặc điểm quyền bào chữa 1.3 Chủ thể quyền bào chữa chủ thể có trách nhiệm đảm bảo quyền bào chữa .13 1.4 Nội dung quyền bào chữa .15 1.5 Vai trò quyền bào chữa tố tụng hình 18 1.6 Điều kiện đảm bảo quyền bào chữa .19 1.7 Lịch sử chế định quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam từ 1945 đến trước năm 2003 .21 CHƢƠNG II PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ QUYỀN BÀO CHỮA 2.1 Pháp luật thực định chủ thể quyền bào chữa chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền bào chữa .24 2.2 Pháp luật thực định nội dung quyền bào chữa 26 2.2.1 Pháp luật thực định quyền tự bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 26 2.2.2 Pháp luật thực định quyền nhờ người khác bào chữa 32 2.2.2.1 Việc nhờ người khác bào chữa theo Bộ luật tố tụng hình năm 2003 32 2.2.2.2 Nội dung quyền nhờ người khác bào chữa theo Bộ luật tố tụng hình 2003 36 2.2.3 Pháp luật thực định quyền có người bào chữa định 39 2.3 Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc đảm bảo quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo .43 CHƢƠNG III THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUYỀN BÀO CHỮA VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN QUYỀN BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn áp dụng quyền bào chữa từ năm 2007 đến 46 3.1.1 Những thành tựu đạt việc thực quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 46 3.1.2 Những hạn chế việc thực quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 48 3.2 Nguyên nhân hạn chế việc thực quyền bào chữa .49 3.2.1 Những bất cập quy định pháp luật .49 3.2.2 Những nguyên nhân việc áp dụng pháp luật .56 3.3 Định hướng hoàn thiện quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam .60 3.3.1 Cơ sở định hướng hoàn thiện quyền bào chữa .60 3.3.2 Những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam 62 Kết luận 69 Danh mục tài liệu tham khảo 71 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Quyền bào chữa QBC Bộ luật tố tụng hình BLTTHS Tố tụng hình TTHS Tiến hành tố tụng THTT Cơ quan Điều tra CQĐT Viện kiểm sát VKS Tòa án TA Người bào chữa NBC Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Quyền người nói chung quyền người tố tụng hình nói riêng giá trị cao quý, mang tính nhân văn sâu sắc lịch sử phát triển nhân loại Đây đặc trưng tự nhiên vốn có người pháp luật nhà nước văn minh tiến ghi nhận, tôn trọng bảo đảm Trong giai đoạn nay, quyền người nhận thức đầy đủ toàn diện giá trị cốt lõi trình xây dựng áp dụng pháp luật Gắn liền với quyền người tố tụng hình sự, quyền bào chữa (QBC) có vị trí vô quan trọng Đây công cụ hữu hiệu để đảm bảo quyền người đồng thời quyền tự nhiên cần tôn trọng bảo vệ người bị buộc tội Trên bình diện pháp luật quốc tế, QBC ghi nhận với tư cách chuẩn mực chung, giá trị cao đẹp Điều thể việc QBC quy định nhiều văn pháp lý quốc tế quan trọng ghi nhận pháp luật nhiều quốc gia quyền người bị buộc tội mà Nhà nước phải có trách nhiệm bảo đảm QBC quy định Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 với nhiều nội dung tiến Tuy nhiên, năm qua, quy định bộc lộ nhiều bất cập mặt quy định lẫn thực tiễn áp dụng nên chưa đáp ứng vai trò quan trọng QBC Các chủ thể thực quyền gặp nhiều khó khăn, rào cản để phát huy hết khả để bào chữa cho người bị buộc tội Việc áp dụng quy định QBC gặp hạn chế xuất phát từ người bị buộc tội, quan tiến hành tố tụng (THTT) từ người bào chữa (NBC) Trong điều kiện nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặc biệt cơng cải cách tư pháp quyền người đặt lên hàng đầu xem vấn đề trọng tâm Do đó, để xây dựng tư pháp dân chủ vững mạnh vấn đề tơn trọng bảo đảm quyền người phải coi mục tiêu then chốt Từ mục tiêu này, việc phát huy hiệu QBC trình giải vụ án hình yêu cầu quan trọng Đây động lực, định hướng để hoàn thiện chế định đầy tính nhân văn Từ sở khoa học thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu QBC có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm quyền người TTHS Đây lý tác giả lựa chọn đề tài: “Quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam” làm Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật niên khóa 2009 – 2013 Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, liên quan đên vấn đề quyền bào chữa TTHS có số tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Đó Luận Văn Thạc sĩ luật học “Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam Thụy Điển” vào năm 2004 tác giả Lương Thị Mỹ Quỳnh Luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc đảm bảo QBC góc độ nguyên tắc tố tụng hình Luận văn Thạc sĩ “Bảo đảm quyền bào chữa bị can,bị cáo người chưa thành niên tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam” vào năm 2009 tác giả Nguyễn Hữu Thế Trạch phân tích tập trung vào việc bảo đảm quyền tố tụng cho nhóm chủ thể đặc biệt người bị buộc tội chưa thành niên Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực tiễn bảo đảm quyền có người bào chữa tố tụng hình Việt Nam đề xuất hồn thiện” vào năm 2010 tác giả Lương Thị Mỹ Quỳnh, khai thác khía cạnh thực tiễn áp dụng chế nhằm đảm bảo quyền nhờ người khác bào chữa quyền có NBC định Luận án Tiến sĩ luật học “Bảo đảm quyền có người bào chữa người bị buộc tội – So sánh luật tố tụng hình Việt Nam, Đức Mỹ” năm 2011 tác giả Lương Thị Mỹ Quỳnh, nghiên cứu độ góc độ Luật học so sánh vấn đề đảm bảo quyền nhờ người khác bào chữa ba hệ thống pháp luật tố tụng hình Luận án có phạm vi nghiên cứu rộng so với khóa luận Liên quan trực tiếp đến khóa luận Luận văn “Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình Việt Nam” vào năm 2008 tác giả Nguyễn Thị Thanh Hồng Tác giả đưa khái niệm, sở quy định pháp luật quyền bào chữa cách tương đối đầy đủ, nhiên phần kiến nghị hướng hoàn thiện quyền bào chữa chưa rõ ràng, toàn diện Phƣơng pháp nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu khóa luận tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử nhằm phân tích vấn đề lý luận thực tiễn Ngoài ra, tác giả sử dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp, bảo vệ quyền người Đồng thời, sử dụng phương pháp nghiên cứu điển hình lĩnh vực luật học như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh Đối tượng nghiên cứu: loại quyền đặc thù TTHS Việt Nam Quyền đặc thù thuộc chủ thể đặc biệt, đóng vai trị trung tâm q trình tố tụng người bị buộc tội Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích xun suốt Khóa luận nghiên cứu thấu đáo có hệ thống quyền tố tụng đặc thù để từ hồn thiện chế định QBC TTHS Việt Nam Chính vậy, sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung QBC TTHS, phân tích quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng tác giả đưa đề xuất kiến nghị để hoàn thiện QBC TTHS Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Với tên gọi “Quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam”, khóa luận có phạm vi nghiên cứu sau: Thứ nhất, QBC quyền mang tính quốc tế Vì nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tác giả phân tích góc độ chung mà khơng sâu vào tìm hiểu pháp luật quốc gia cụ thể Thứ hai, phần II Khóa luận tác giả tập trung phân tích pháp luật thực định QBC pháp luật thực định Việt Nam, có liên hệ với số quy định pháp luật nước Thứ ba, phần III Khóa luận tác giả phân tích thực tiễn việc áp dụng QBC từ năm 2007 đến để đảm bảo tính tập trung trùng lặp với số cơng trình khoa học trước Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Khóa luận Ý nghĩa khoa học: Khóa luận đưa kiến thức lý luận có hệ thống QBC khái niệm, đặc điểm, chủ thể có liên quan đến QBC, nội dung, vai trị lịch sử hình thành phát triển QBC TTHS Việt Nam Đồng thời tác giả trình bày phân tích quy định pháp luật hành QBC từ có nhìn tồn diện chế định Từ đó, cơng trình khoa học có nguồn tài liệu tham khảo phù hợp Ý nghĩa thực tiễn: Trình bày phân tích để từ thấy việc áp dụng chế định QBC với mặt đạt chưa thực tiễn Qua đó, đóng góp vào việc sửa đổi quy định pháp định hành QBC Cơ cấu khóa luận Ngồi lời nói đầu kết luận, Khóa luận bao gồm ba chương sau: Chương I Nhận thức chung quyền bào chữa tố tụng hình Chương II Pháp luật thực định quyền bào chữa Chương III Thực tiễn áp dụng quyền bào chữa đề xuất hồn thiện quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam ... CHUNG VỀ QUYỀN BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm quyền bào chữa 1.2 Đặc điểm quyền bào chữa 1.3 Chủ thể quyền bào chữa chủ thể có trách nhiệm đảm bảo quyền bào chữa. .. dung quyền bào chữa .15 1.5 Vai trò quyền bào chữa tố tụng hình 18 1.6 Điều kiện đảm bảo quyền bào chữa .19 1.7 Lịch sử chế định quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam từ... thức chung quyền bào chữa tố tụng hình Chương II Pháp luật thực định quyền bào chữa Chương III Thực tiễn áp dụng quyền bào chữa đề xuất hồn thiện quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam CHƢƠNG I

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Khác
2. Bộ luật Tố tụng Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Khác
4. Nghị quyết số 24/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội về việc thi hành BLTTHS Khác
5. Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự số 23/2004/PL-UBTVQH11 Khác
6. Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 8/12/1988 của TANDTC, VKSNDTC, BTP, BNV hướng dẫn thi hành một số quy định trong BLTTHS Khác
7. Nghị Quyết 03/2004/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán của TA nhân dân Tối cao hướng dẫn "Những quy định chung&#34 Khác
8. Nghị Quyết 04/2004/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán của TA nhân dân Tối cao hướng dẫn Phần "Xét xử sơ thẩm&#34 Khác
9. Nghị Quyết 05/2005/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán của TA nhân dân Tối cao hướng dẫn Phần "Xét xử phúc thẩm&#34 Khác
10. Thông tư 70/2011/TT-BCA ngày 10-10-2011 của Bộ Công an về quy định chi tiết thi hành các quy định của BLTTHS liên quan đến việc bảo đảm QBC trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.Tài liệu, sách báoTiếng Việt Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w