1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động lấy lời khai người làm chứng trong tố tụng hình sự việt nam (2)

88 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Lấy Lời Khai Người Làm Chứng Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam
Tác giả Bùi Hữu Danh
Người hướng dẫn PGS, TS Phạm Quang Phúc
Trường học Trường Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Luật Học
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 919,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÙI HỮU DANH HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI NGƢỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÙI HỮU DANH HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI NGƢỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Phạm Quang Phúc TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác khoa học Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Ngƣời cam đoan BÙI HỮU DANH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI NGƢỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm hoạt động lấy lời khai ngƣời làm chứng tố tụng hình 1.1.1 Định nghĩa người làm chứng hoạt động lấy lời khai người làm chứng 1.1.2 Đặc điểm, ý nghĩa hoạt động lấy lời khai người làm chứng 11 1.1.3 Nhiệm vụ hoạt động lấy lời khai người làm chứng 13 1.1.4 Đặc điểm tâm lý hoạt động lấy lời khai người làm chứng tố tụng hình 14 1.2 Sơ lƣợc hình thành phát triển qui định lấy lời khai ngƣời làm chứng từ 1945 đến trƣớc 2003 17 1.3 Lấy lời khai ngƣời làm chứng pháp luật số nƣớc 21 CHƢƠNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI NGƢỜI LÀM CHỨNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 24 2.1 Qui định pháp luật thực định triệu tập dẫn giải ngƣời làm chứng thực tiễn áp dụng 24 2.1.1 Về triệu tập người làm chứng 24 2.1.2 Về dẫn giải người làm chứng 27 2.1.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật thực định triệu tập dẫn giải người làm chứng từ năm 2007 đến 30 2.2 Qui định pháp luật thực đình trình tự lấy lời khai ngƣời làm chứng thực tiễn áp dụng 37 2.2.1 Qui định pháp luật thực định trình tự lấy lời khai người làm chứng 37 2.2.2 Thực tiễn áp dụng qui định pháp luật thực định trình tự lấy lời khai người làm chứng 41 2.3 Qui định pháp luật thực định thủ tục lấy lời khai ngƣời làm chứng thực tiễn áp dụng 44 2.4 Nội dung lấy lời khai ngƣời làm chứng 45 2.5 Lấy lời khai ngƣời làm chứng ngƣời dƣới 16 tuổi 48 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI NGƢỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 51 3.1 Nhu cầu việc nâng cao hiệu hoạt động lấy lời khai ngƣời làm chứng tố tụng hình Việt Nam 51 3.1.1 Xuất phát từ nhu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm 51 3.1.2 Từ thiếu sót, hạn chế qui định pháp luật 52 3.1.3 Từ hạn chế, thiếu sót thực tiễn áp dụng qui định pháp luật lấy lời khai người làm chứng 58 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động lấy lời khai ngƣời làm chứng thời gian tới 59 3.2.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật lấy lời khai người làm chứng 59 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động lấy lời khai người làm chứng 66 KẾT LUẬN 72 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người làm chứng người biết tình tiết có liên quan đến vụ án quan tiến hành tố tụng triệu tập để khai báo việc cần xác minh vụ án Trong tố tụng hình nói chung, giai đoạn điều tra nói riêng, người làm chứng ln giữ vai trò quan trọng xác minh làm rõ thật khách quan vụ án hình Họ người biết tình tiết có liên quan đến vụ án họ khơng phải người có quyền lợi pháp lý liên quan vụ án nên lời khai họ thường trung thực, khách quan, có ý nghĩa lớn việc xác định thật vụ án hình Lời khai người làm chứng nguồn chứng mà nguồn phản ánh người cụ thể, có tính cá biệt cao Những thông tin vụ án phản ánh tái lại qua lời khai người cụ thể hoàn toàn khác tâm lý, kinh nghiệm xã hội, tính cách nhân cách… Trong thực tiễn hoạt động điều tra cho thấy, gặp phải trở ngại to lớn tác động giới tội phạm người làm chứng người thân họ Các đối tượng phạm tội sử dụng nhiều hình thức tinh vi, phức tạp nhằm cưỡng người làm chứng để họ không hợp tác với quan tiến hành tố tụng họ trình bày lời khai gian dối, phản cung, khơng khai báo… Do vậy, hoạt động lấy lời khai người làm chứng tố tụng hình Việt Nam hoạt động phức tạp, có ý nghĩa quan trọng việc xác định thật khách quan vụ án hình Việc nhận thức đầy đủ lý luận chứng nói chung, có hoạt động lấy lời khai người làm chứng tố tụng hình nói riêng đảm bảo cho hoạt động quan tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra khách quan, xác, khơng để lọt tội phạm, không làm oan, sai người vô tội Thời gian qua, thực qui định pháp luật tố tụng hình sự, quan tiến hành tố tụng vận dụng qui định pháp luật vào hoạt động lấy lời khai người làm chứng giải vụ án hình thu kết to lớn Nhiều vụ trọng án mà dư luận nước quan tâm quan tiến hành tố tụng xử lý nhanh chóng, đảm bảo cơng minh, người, tội, pháp luật, góp phần giữ vững ổn định tình hình kinh tế, trị trật tự an tồn xã hội nước ta Tuy nhiên, hoạt động lấy lời khai người làm chứng tố tụng hình cịn số thiếu sót, hạn chế định, như: số trường hợp lấy lời khai người làm chứng chưa thực theo qui định pháp luật tố tụng hình sự, số vụ án phải tiến hành lấy lời khai người làm chứng nhiều lần gây lãng phí thời gian, cơng sức… dẫn đến tình trạng cịn nhiều vụ án chưa giải triệt để, kéo dài Bên cạnh đó, vấn đề bảo vệ người làm chứng chưa luật qui định cụ thể có tác động, ảnh hưởng xấu đến tâm lí, suy nghĩ người làm chứng nên họ cung cấp tài liệu, chứng liên quan vụ án cho quan tiến hành tố tụng sai thật, khơng dám khai báo họ biết cho quan tiến hành tố tụng sợ bị trả thù… gây khó khăn cho q trình điều tra, làm rõ vụ án Việc nghiên cứu hoạt động lấy lời khai người làm chứng giải vụ án hình nước ta nội dung quan trọng có ý nghĩa to lớn mặt khoa học thực tiễn, làm cho hoạt động đấu tranh phịng chống tội phạm hình đạt hiệu cao, giúp cho quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng làm rõ thật khách quan vụ án cách nhanh chóng, xác, đáp ứng u cầu Đảng Nhà nước ta xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chính tác giả chọn nghiên cứu đề tài "Hoạt động lấy lời khai người làm chứng tố tụng hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành Luật Hình Tố tụng hình Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, có số cơng trình khoa học, báo, tạp chí nghiên cứu lấy lời khai người làm chứng tố tụng hình sự, như: - "Về lời khai người làm chứng vụ án hình sự" tác giả Trần Quang Tiệp (Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2005) - "Người làm chứng quyền người làm chứng Bộ luật Tố tụng hình 2003- Thực tiễn định hướng hoàn thiện" tác giả Phan Thị Hương Thủy- Trưởng văn phòng luật sư Hoàng Long Đoàn luật sư Hà Nội, Tài liệu hội thảo đề tài khoa học cấp Bộ "Đảm bảo quyền người tố tụng hình Việt Nam" Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - "Bảo vệ người làm chứng quyền miễn trừ làm chứng tố tụng hình sự" tác giả Nguyễn Thái Phúc, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (Tạp chí khoa học pháp lý số 3/2007) - "Vấn đề nhân chứng vụ án hình sự" tác giả Phạm Văn Tỉnh, Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8/2003) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu viết nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh định, hay đề cập đến việc đánh giá thực trạng hoàn thiện pháp luật chế định người làm chứng mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện hoạt động lấy lời khai người làm chứng tố tụng hình sự, đánh giá tồn thực tiễn áp dụng pháp luật lấy lời khai người làm chứng đề biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ lý luận hoạt động lấy lời khai người làm chứng tố tụng hình sự, qui định pháp luật tố tụng hình hoạt động lấy lời khai người làm chứng thực tiễn áp dụng thời gian qua Trên sở đánh giá, rút thiếu sót, hạn chế qui định pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật thực định hoạt động lấy lời khai người làm chứng điều tra vụ án hình Đồng thời, đề xuất hồn thiện qui định pháp luật thực định hoạt động lấy lời khai người làm chứng kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ lý luận hoạt động lấy lời khai người làm chứng, qui định pháp luật tố tụng hình hoạt động lấy lời khai người làm chứng giai đoạn điều tra thực tiễn lấy lời người làm chứng giai đoạn điều tra thời gian qua 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu hoạt động lấy lời khai người làm chứng giai đoạn điều tra vụ án hình - Về khơng gian: địa bàn nước - Về thời gian: từ năm 2007 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Đồng thời, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể, như: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đây cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống sở lý luận, pháp lý thực tiễn áp dụng qui định pháp luật hoạt động lấy lời khai người làm chứng tố tụng hình nước ta Kết nghiên cứu luận văn góp phần phát triển lý luận hoạt động lấy lời khai người làm chứng điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự; làm tài liệu tham khảo trình xây dựng, sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình văn luật có liên quan Mặt khác, giải pháp đưa luận văn cịn có giá trị ứng dụng cao thực tiễn nhằm nâng cao hiệu hoạt động lấy lời khai người làm chứng thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, gồm: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung hoạt động lấy lời khai người làm chứng tố tụng hình Chƣơng 2: Qui định pháp luật thực định hoạt động lấy lời khai người làm chứng thực tiễn áp dụng Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động lấy lời khai người làm chứng tố tụng hình Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI NGƢỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm hoạt động lấy lời khai ngƣời làm chứng tố tụng hình 1.1.1 Định nghĩa người làm chứng hoạt động lấy lời khai người làm chứng - Người làm chứng Trong tiếng Anh, người làm chứng viết Eye-witness Theo từ điển tiếng Việt, thuật ngữ người làm chứng (eye-witness) dùng để người chứng kiến việc, tượng xảy mơ tả lại cho người khác việc Cịn dân gian, thuật ngữ người làm chứng thường gọi “nhân chứng”, mà theo “nhân chứng” người mắt thấy, tai nghe nguồn tin khác cung cấp mà biết tình tiết có liên quan đến vụ án, quan điều tra lấy lời khai, tòa án, viện kiểm sát triệu tập đến làm chứng trước phiên tòa Làm chứng nghĩa vụ cơng dân Nhân chứng có nhiệm vụ có mặt quan tiến hành tố tụng triệu tập phải khai báo thật, gian dối khai báo trốn tránh việc khai báo mà khơng có lý đáng bị xử lý theo pháp luật Theo quan điểm nhà khoa học thuộc Đại học Luật Hà Nội thì: “Người làm chứng người biết tình tiết có liên quan đến vụ án quan tiến hành tố tụng triệu tập để khai báo việc cần xác minh vụ án”1 Theo cách hiểu người làm chứng người biết thơng tin, tình tiết liên quan đến vụ án điều tra nên họ quan tiến hành tố tụng (gồm quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án) triệu tập họ để họ khai báo họ biết liên quan vụ án phục vụ điều tra làm rõ vụ án để xử lý trước pháp luật Còn theo quan điểm nhà khoa học thuộc Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thì: “Người làm chứng người biết tình tiết có liên quan đến vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập tham gia tố tụng”2 Theo quan điểm nhà khoa học thuộc Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB CAND, tr 145 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, tr 189 69 - Sử dụng rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình, báo chí, tạp chí, loại sách phổ biến pháp luật với chuyên mục thiết thực hấp dẫn thu hút ý, quan tâm quần chúng - Trực tiếp giáo dục pháp luật cho người làm chứng trực tiếp làm việc người làm chứng - Thông qua phong trào quần chúng nhân dân để tuyên truyền, phổ biến pháp luật (qua họp dân, trưng cầu dân ý, thi tìm hiểu pháp luật) - Mở rộng hình thức tuyên truyền, giáo dục, hỗ trợ pháp luật tới quần chúng nhân dân Bên cạnh đó, cán quan điều tra, viện kiểm sát, tịa án phải khơng ngừng nâng cao kiến thức pháp luật, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trung thực, cơng minh, có đạo đức lối sống tốt Chống biểu hiện, thái độ hống hách, coi thường người làm chứng, lạm dụng người làm chứng để thực ý đồ cá nhân 3.2.2.3 Nâng cao nhận thức cán điều tra vai trị, vị trí chuẩn bị lấy lời khai, đặc biệt ý tới việc lập kế hoạch lấy lời khai cụ thể người làm chứng buổi lấy lời khai Từ kết nghiên cứu thực tiễn hoạt động lấy lời khai Cơ quan điều tra cho thấy, trình lấy lời khai người làm chứng số vụ cụ thể, đặc biệt vụ án nghiêm trọng, phức tạp, có điều tra viên chưa nhận thức tầm quan trọng việc chuẩn bị lấy lời khai Do dẫn đến việc nghiên cứu hồ sơ vụ án chưa kỹ, không chuẩn bị chu đáo, cụ thể kế hoạch lấy lời khai nên có nhiều trường hợp chưa đảm bảo mục đích, u cầu, nhiệm vụ đặt trình lấy lời khai, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu hoạt động điều tra Trong đó, cơng tác chuẩn bị lấy lời khai đóng vai trị quan trọng, định thành công buổi lấy lời khai Nếu không chuẩn bị tốt trước lấy lời khai, điều tra viên không nắm đầy đủ vấn đề cần làm rõ, dễ bỏ qua thơng tin, tài liệu có ý nghĩa hoạt động điều tra kiểm tra, đánh giá lời khai người làm chứng trình lấy lời khai Đồng thời, điều tra viên dễ bị động, lúng túng lựa chọn xác định phương pháp, hình thức trình tự lấy lời khai, trường hợp người làm chứng từ chối khai báo hay khai báo gian dối Nhưng ngược lại, công tác chuẩn bị lấy lời khai làm tốt điều tra viên hồn tồn chủ động q trình lấy lời khai, đảm bảo khai thác hiểu biết người làm chứng vụ án Trên sở đó, đề biện pháp, phương pháp, hình 70 thức lấy lời khai phù hợp, có hiệu trường hợp người làm chứng từ chối khai báo hay khai báo gian dối, khai báo nhầm lẫn tránh việc lấy lời khai nhiều lần gây phiền hà cho người làm chứng Lấy lời khai người làm chứng phải đảm bảo khai thác triệt để thông tin, tài liệu cần thiết mà người làm chứng biết vụ án thể rõ vào biên lấy lời khai theo quy định pháp luật Chính vậy, trước tiến hành lấy lời khai, điều tra viên phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, lập kế hoạch lấy lời khai cụ thể, chi tiết Từ tạo chủ động trình lấy lời khai, có biện pháp đối phó, xử lý kịp thời tình phức tạp xảy q trình lấy lời khai Trường hợp cần thiết, như: người làm chứng bị đe dọa, bị mua chuộc kế hoạch lấy lời khai người làm chứng ngồi phục vụ cho lấy lời khai phải thể biện pháp bảo vệ người làm chứng khỏi đe dọa, trả thù từ phía thân nhân bị can hay trách nhiệm hình người làm chứng phải chịu khai báo gian dối 3.2.2.4 Tăng cường phối hợp chặt chẽ lực lượng chức hoạt động lấy lời khai người làm chứng, việc phát lấy lời khai ban đầu Khi tiếp nhận thơng tin vụ án hình sự, lực lượng cơng an sở có xác định vụ án khơng thuộc thẩm quyền nên tiến hành không triệt để hoạt động điều tra ban đầu, mặt thủ tục hồ sơ cịn có thiếu sót, gây khó khăn cho quan tiến hành hoạt động điều tra tiếp theo, đặc biệt gặp khó khăn muốn xác định người làm chứng Trong nhiều trường hợp, lực lượng công an sở làm người làm chứng sợ hãi, dẫn đến người làm chứng tìm cách né tránh, cho khơng liên quan đến vụ án Do vậy, cần quy định trách nhiệm quan điều tra cấp huyện việc tiếp nhận, xử lý tin báo tố giác tội phạm cần làm tốt khâu: khám nghiệm trường, thu giữ vật chứng, truy bắt thủ phạm, phát xác định người làm chứng để nhanh chóng thu thập lời khai người làm chứng Thông thường lực lượng công an sở, lực lượng cảnh sát phản ứng nhanh thường có mặt trường trước quan điều tra tiến hành bước điều tra ban đầu Vì vậy, cần có trao đổi thường xuyên thông tin thủ phạm gây án, nạn nhân, tình hình địa bàn, đặc biệt thơng tin người làm chứng để phối hợp điều tra làm rõ vụ án nhanh chóng Việc trao đổi thơng tin đòi hỏi phải thường xuyên, liên tục suốt trình điều tra khám phá làm rõ vụ án Khi quan 71 điều tra nắm bắt nhanh, xác thơng tin vụ án thông tin người làm chứng KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu lý luận lấy lời khai người làm chứng chương 1; phân tích, đánh giá qui định pháp luật thực định lấy lời khai người làm chứng Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 kết áp dụng thực tiễn; kết phân tích, đánh giả hạn chế, thiếu sót qui định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 chế định lấy lời khai người làm chứng; tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện qui định pháp luật lấy lời khai người làm chứng Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống lý luận lấy lời khai người làm chứng giải pháp nâng cao hiệu lấy lời khai người làm chứng thời gian tới Việc đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện luật, giải pháp nâng cao hiệu lấy lời khai người làm chứng Chương kết thu dựa phân tích, đánh giá lý luận, thực tiễn pháp luật thực định Chương 1, Chương Luận văn 72 KẾT LUẬN Đề tài "Hoạt động lấy lời khai người làm chứng tố tụng hình Việt Nam" tiến hành nghiên cứu dựa tài liệu lý luận qua thực tiễn công tác điều tra khám phá vụ án hình quan cảnh sát điều tra Trong đó, đặc biệt ý tới hoạt động lấy lời khai người làm chứng Thực tế cho thấy, vụ án hình xảy ra, người làm chứng lời khai họ đóng vai trò quan trọng hoạt động điều tra vụ án hình Lời khai người làm chứng nguồn chứng cứ, phương tiện chứng minh quan trọng trình chứng minh thật khách quan vụ án Giá trị chứng minh lời khai người làm chứng phụ thuộc vào thời điểm xác định người làm chứng lấy lời khai họ Sau kiểm tra xác minh, lời khai người làm chứng có ý nghĩa việc xác định tội phạm, chứng minh hành vi phạm tội thủ phạm Người làm chứng cụ thể vụ án hình ln có đặc điểm khác biệt riêng ngơn ngữ, trình độ văn hóa, phong tục tập quán, lối sống, tâm lý Do vậy, hoạt động lấy lời khai người làm chứng phải dựa vào đặc điểm để có biện pháp, hình thức, trình tự lấy lời khai thích hợp, đạt hiệu Quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả sâu nghiên cứu, phân tích hệ thống lý luận hoạt động lấy lời khai người làm chứng làm cứ, sở lý luận tiếp cận phân tích qui định pháp luật thực định nghiên cứu, phân tích thực tiễn áp dụng qui định pháp luật hoạt động lấy lời khai người làm chứng Do vậy, kết nghiên cứu lý luận hoạt động lấy lời khai người làm chứng Luận văn góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận hoạt động lấy lời khai người làm chứng Từ vận dụng vào thực tế nâng cao hiệu công tác lấy lời khai người làm chứng thực tiễn điều tra vụ án hình Trong nghiên cứu, phân tích qui định pháp luật thực định, tác giả sâu phân tích, làm rõ qui định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 qui định triệu tập dẫn giải người làm chứng; qui định lấy lời khai người làm chứng Đây pháp lý quan trọng, đảm bảo hoạt động lấy lời khai người làm chứng khách quan, pháp luật Trong nghiên cứu, khảo sát thực tiễn áp dụng qui định pháp luật hoạt động lấy lời khai người làm chứng, tác giả tiến hành nghiên cứu, đánh giá hoạt động lấy lời khai người làm chứng lực lượng cảnh sát điều tra khảo sát 564 người làm chứng 400 vụ án hình nước 73 Trên sở kết nghiên cứu, phân tích làm rõ hệ thống lý luận, qui định pháp luật thực định hoạt động lấy lời khai người làm chứng khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng thực qui định pháp luật lấy lời khai người làm chứng vụ phạm pháp hình sự; tác giả rút nhận xét ưu điểm, tồn đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động lấy lời khai người làm chứng thời gian tới Trong trình thực đề tài, quĩ thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên trình tiếp cận, nghiên cứu tìm hiểu, thu thập tài liệu khó tránh khỏi số thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng bảo vệ luận văn để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Quang Phúc - Trưởng khoa Luật Hình Trường Đại học cảnh sát nhân dân, xin cảm ơn lãnh đạo Cục C44- Bộ Cơng an, Phịng Cảnh sát điều tra Công an địa phương giúp đỡ tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bộ luật Hình năm1999 Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Bộ luật Lao động năm 2012 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật Hiến pháp năm 1992 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004 Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP ngày 01/7/2005 Hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật cơng tác thống kê hình sự, thống kê tội phạm Thông tư liên tịch số 05/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 B Danh mục tài liệu tham khảo 10 Bộ Công an (2010), Báo cáo 728/2010/BCA-C11(P4) ngày 26/11/2010 Bộ Công an việc Sơ kết năm thực Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004, Hà Nội 11 Bộ Chính trị (2005), Nghị 49/NQ-TW Bộ trị, ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 12 Các luật An Nam (1922), NXB Đông Dương, Hà Nội 13 Nguyễn Phong Hịa (1995), Bình luận khoa học Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 14 Đinh Xuân Nam (2007), “Những vấn đề Kiểm sát viên cần quan tâm hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can, kiểm sát việc hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại”, Tập giảng bồi dưỡng kiến thức thực hành quyền công tố kiểm sát hình sự, tập 15 Nguyễn Thái Phúc (2004), “Bảo vệ người làm chứng quyền miễn trừ làm chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, (số 3/2007) 16 Quốc triều Hình luật (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Quang Tiệp (2005), “Về lời khai người làm chứng vụ án hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 4/2005) 18 Phạm Văn Tỉnh (2003), “Vấn đề nhân chứng vụ án hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 8/2003), tr 45-52 19 Nguyễn Huy Thuật (1996), Giáo trình chiến thuật điều tra hình sự, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 20 Phan Thị Hương Thủy (2006), “Người làm chứng quyền người làm chứng Bộ luật Tố tụng hình 2003- Thực tiễn định hướng hồn thiện”, Tài liệu hội thảo đề tài khoa học cấp Bộ “Đảm bảo quyền người tố tụng hình Việt Nam”, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, T6/2006 21 Tịa án nhân dân tối cao (1974), Cơng văn số 98-NCPL ngày 01/3/1974, Hà Nội 22 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), Giáo trình Lý luận phương pháp luận khoa học điều tra hình sự, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Viện Chiến lược Khoa học công an- Bộ Công an (2005), Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 27 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (dịch) (1999), Bộ luật Tố tụng hình Liên bang Nga, Nhà xuất pháp lý, Hà Nội 28 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (dịch) (1998), Bộ lụât tố tụng hình Cộng hịa Pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (dịch) (1998), Luật tố tụng hình Hàn Quốc, Nhà xuất pháp lý, Hà Nội 30 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (dịch) (1993), Bộ luật tố tụng hình Nhật Bản, Nhà xuất pháp lý, Hà Nội 31 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (dịch) (1995), Bộ luật tố tụng hình Thái Lan, Nhà xuất pháp lý, Hà Nội 32 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (dịch) (1999), Bộ luật tố tụng hình Malaysia, Nhà xuất pháp lý, Hà Nội 33 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa NXB Tư pháp, Hà Nội 34 Viện Thông tin khoa học xã hội (1992), Những vấn đề lý luận Luật hình sự, Tố tụng hình Tội phạm học, Tổng thuật giới thiệu sưu tập chuyên đề, Hà Nội 35 Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật (1995), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Võ Khánh Vinh (2006), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội C Website 37 http://thuvienphapluat.vn/ PHỤ LỤC Thống kê số vụ phạm pháp hình sự, số bị can, số vụ có ngƣời làm chứng số ngƣời làm chứng vụ phạm pháp hình từ năm 2007 đến 2011 Số vụ phạm Số bị can Số vụ có người Số người làm chứng làm chứng Năm pháp hình 2007 40407 60918 14689 22103 2008 45738 65491 16627 21512 2009 49777 68513 18096 22609 2010 51511 72383 18726 24886 2011 55150 78910 20049 25040 Tổng 242583 346215 88187 116150 Nguồn: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao PHỤ LỤC Tình hình số vụ phạm tội trật tự xã hội, kinh tế ma túy có ngƣời làm chứng từ năm 2007 - 2011 Năm Tổng số vụ phạm pháp hình Số vụ phạm pháp hình trật tự xã hội Số vụ phạm phạm hình kinh tế chức vụ Số vụ phạm phạm hình ma túy Tổng số vụ có người làm chứng Số vụ phạm Số vụ phạm pháp hình trật tự pháp hình kinh tế Số vụ phạm pháp hình ma xã hội có người làm chứng chức vụ có người làm chứng túy có người làm chứng 2007 40407 33336 1818 5253 14689 13734 304 651 2008 45738 37734 2058 5946 16627 15546 344 737 2009 49777 41066 2240 6471 18096 16919 374 802 2010 51511 42497 2318 6696 18726 17509 387 830 2011 55150 45499 2482 7170 20049 18745 414 889 Tổng 242583 200131 10916 31536 88187 82454 1823 3910 Nguồn: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao PHỤ LỤC Số phạm pháp hình vụ có ngƣời làm chứng số ngƣời làm chứng nhóm tội phạm từ năm 2007 đến năm 2011 Số vụ phạm pháp hình Số vụ phạm pháp hình kinh tế chức vụ có người làm chứng ma túy có người làm chứng 13734 304 651 22103 20445 663 995 16627 15546 344 737 21512 19899 645 968 2009 18096 16919 374 802 22609 20913 678 1017 2010 18726 17509 387 830 24886 23020 747 1120 2011 20049 18745 414 889 25040 23162 751 1127 88187 82454 1823 3910 116150 107439 3485 5227 Tổng số Số vụ phạm vụ có người làm chứng pháp hình trật tự xã hội có người làm chứng 2007 14689 2008 Năm Tổng số Tổng số Số người làm Số người làm chứng người làm chứng vụ phạm chứng vụ phạm pháp hình vụ phạm pháp hình kinh tế pháp hình trật tự xã hội chức vụ Nguồn: C44- Bộ Công an Số người làm chứng vụ phạm pháp hình ma túy PHỤC LỤC Thống kê đặc điểm ngƣời làm chứng khảo sát 564 ngƣời làm chứng Về Độ tuổi Giới tính Dân tộc Tơn giáo Quan hệ Về trình độ học vấn Tiêu chí 564 100.00% Dưới 18 79 14.01% Trên 18 - 35 203 35.99% Trên 35 - 50 186 32.98% Trên 50 96 17.02% Nam 415 73.58% Nữ 149 26.42% dân tộc Kinh 525 93.09% Dân tộc khác 39 6.91% Thiên chuá 51 9.04% Phật giáo 102 18.09% Tôn giáo khác 11 1.95% Quen biết nạn nhân 84 14,89% Quen biết phạm tội 63 11.17% Không biết chữ 23 4.00% tiểu học 90 16.00% THCS 220 39.00% THPT trở lên 231 41.00% Nguồn: C44 Bộ Công an PHỤC LỤC Thống kê tình phát hiện, xác định ngƣời làm chứng lực lƣợng công dân điều số 564 ngƣời làm chứng khảo sát STT Tình phát NLC NLC Tỷ lệ % Được quan Công an xác định trường 391 69.33% Tự đến báo nghi vấn đối tượng phạm tội 78 13.83% 50 8.87% Cơ quan điều tra nghiên cứu, tìm kiếm xác định Đến theo thông báo phương tiện thông tin đại chúng 39 6.91% Trường hợp khác 1.06% Tổng số 564 100% Nguồn: C44 Bộ Công an PHỤ LỤC Thống kê khảo sát đánh giá 564 ngƣời làm chứng thái độ cán điều tra STT Đánh giá người làm chứng Cán điều tra đến tận nơi lấy lời khai Người làm chứng đánh giá điều tra viên lịch giao tiếp NLC 24 Tỷ lệ % 4,26% 372 65,96% Người làm chứng đánh giá điều tra viên hống hách, không lịch 74 13,12% Người làm chứng cho điều tra viên nghi ngờ họ người phạm tội 69 12,23% Nguồn: C44 Bộ Công an PHỤ LỤC Thống kê khảo sát đánh giá thái độ khai báo 564 ngƣời làm chứng STT Đánh giá người làm chứng NLC Người làm chứng tự nguyện khai báo 24 4,26% 71 12,59% Người làm chứng có thái độ chần chừ, ĐTV phải đặt câu hỏi Tỷ lệ % Người làm chứng từ chối khai báo 42 7,45% Người làm chứng khai báo gian dối 28 4,96% Nguồn: C44 Bộ Công an ... hoạt động lấy lời khai người làm chứng tố tụng hình sự, tác giả thấy hoạt động lấy lời khai người làm chứng có đặc điểm đặc trưng sau: Một là, hoạt động lấy lời khai người làm chứng hoạt động. .. động lấy lời khai người làm chứng tố tụng hình Việt Nam 5 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI NGƢỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm hoạt động lấy lời khai. .. luận lấy lời khai người làm chứng, như: khái niệm người làm chứng; khái niệm lấy lời khai người làm chứng; nhiệm vụ hoạt động lấy lời khai người làm chứng; sở tâm lý ảnh hưởng đến lấy lời khai người

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Bộ Công an (2010), Báo cáo 728/2010/BCA-C11(P4) ngày 26/11/2010 của Bộ Công an về việc Sơ kết 6 năm thực hiện Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 728/2010/BCA-C11(P4) ngày 26/11/2010 của Bộ Công an về việc Sơ kết 6 năm thực hiện Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2010
11. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ chính trị, ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ chính trị, ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
13. Nguyễn Phong Hòa (1995), Bình luận khoa học Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự
Tác giả: Nguyễn Phong Hòa
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 1995
15. Nguyễn Thái Phúc (2004), “Bảo vệ người làm chứng và quyền miễn trừ làm chứng trong tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, (số 3/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ người làm chứng và quyền miễn trừ làm chứng trong tố tụng hình sự”, "Tạp chí khoa học pháp lý
Tác giả: Nguyễn Thái Phúc
Năm: 2004
17. Trần Quang Tiệp (2005), “Về lời khai của người làm chứng trong vụ án hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 4/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về lời khai của người làm chứng trong vụ án hình sự”, "Tạp chí Khoa học pháp lý
Tác giả: Trần Quang Tiệp
Năm: 2005
18. Phạm Văn Tỉnh (2003), “Vấn đề nhân chứng trong vụ án hình sự”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 8/2003), tr. 45-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nhân chứng trong vụ án hình sự”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2003
19. Nguyễn Huy Thuật (1996), Giáo trình chiến thuật điều tra hình sự, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chiến thuật điều tra hình sự
Tác giả: Nguyễn Huy Thuật
Năm: 1996
21. Tòa án nhân dân tối cao (1974), Công văn số 98-NCPL ngày 01/3/1974, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 98-NCPL ngày 01/3/1974
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 1974
22. Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), Giáo trình Lý luận và phương pháp luận của khoa học điều tra hình sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận và phương pháp luận của khoa học điều tra hình sự
Tác giả: Trường Đại học Cảnh sát nhân dân
Năm: 1998
23. Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2004
24. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB CAND
Năm: 2011
25. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2012
26. Viện Chiến lược và Khoa học công an- Bộ Công an (2005), Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam
Tác giả: Viện Chiến lược và Khoa học công an- Bộ Công an
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2005
27. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (dịch) (1999), Bộ luật Tố tụng hình sự Liên bang Nga, Nhà xuất bản pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Tố tụng hình sự Liên bang Nga
Tác giả: Viện kiểm sát nhân dân tối cao (dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản pháp lý
Năm: 1999
28. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (dịch) (1998), Bộ lụât tố tụng hình sự Cộng hòa Pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ lụât tố tụng hình sự Cộng hòa Pháp
Tác giả: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
29. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (dịch) (1998), Luật tố tụng hình sự Hàn Quốc, Nhà xuất bản pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tố tụng hình sự Hàn Quốc
Tác giả: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản pháp lý
Năm: 1998
30. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (dịch) (1993), Bộ luật tố tụng hình sự Nhật Bản, Nhà xuất bản pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự Nhật Bản
Tác giả: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản pháp lý
Năm: 1993
31. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (dịch) (1995), Bộ luật tố tụng hình sự Thái Lan, Nhà xuất bản pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự Thái Lan
Tác giả: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản pháp lý
Năm: 1995
32. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (dịch) (1999), Bộ luật tố tụng hình sự Malaysia, Nhà xuất bản pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự Malaysia
Tác giả: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản pháp lý
Năm: 1999
33. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa và NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Tác giả: Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa và NXB Tư pháp
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 60380104 - Hoạt động lấy lời khai người làm chứng trong tố tụng hình sự việt nam (2)
huy ên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 60380104 (Trang 2)
Bảng số liệu số người làm chứng và số vụ án có người làm chứng từ năm 2007 đến năm 2011 - Hoạt động lấy lời khai người làm chứng trong tố tụng hình sự việt nam (2)
Bảng s ố liệu số người làm chứng và số vụ án có người làm chứng từ năm 2007 đến năm 2011 (Trang 57)
Thống kê số vụ phạm pháp hình sự, số bị can, số vụ có ngƣời làm chứng và số ngƣời làm chứng trong   các vụ phạm pháp hình sự từ năm 2007 đến 2011  - Hoạt động lấy lời khai người làm chứng trong tố tụng hình sự việt nam (2)
h ống kê số vụ phạm pháp hình sự, số bị can, số vụ có ngƣời làm chứng và số ngƣời làm chứng trong các vụ phạm pháp hình sự từ năm 2007 đến 2011 (Trang 82)
Tình hình số vụ phạm tội về trật tự xã hội, kinh tế và ma túy có ngƣời làm chứng từ năm 200 7- 2011 - Hoạt động lấy lời khai người làm chứng trong tố tụng hình sự việt nam (2)
nh hình số vụ phạm tội về trật tự xã hội, kinh tế và ma túy có ngƣời làm chứng từ năm 200 7- 2011 (Trang 83)
Số phạm pháp hình sự vụ có ngƣời làm chứng và số ngƣời làm chứng trong từng nhóm tội phạm từ năm 2007 đến năm 2011  - Hoạt động lấy lời khai người làm chứng trong tố tụng hình sự việt nam (2)
ph ạm pháp hình sự vụ có ngƣời làm chứng và số ngƣời làm chứng trong từng nhóm tội phạm từ năm 2007 đến năm 2011 (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN