1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (2)

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 847,37 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Học viên: Ngơ Huỳnh Đức, Lớp: 18CHHS_K30_NC, Khóa: 30 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khoa học Luận văn Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh xem xét để tơi bảo vệ Luận văn NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Huỳnh Đức DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật Hình CTTP: Cấu thành tội phạm TAND: Tịa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình VKSND: Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Phần mở đầu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠM 1.1 Khái niệm đồng phạm, người giúp sức đồng phạm 1.1.1 Khái niệm đồng phạm 1.1.2 Khái niệm người giúp sức đồng phạm 1.2 1.3 Vấn đề xác định tội danh đồng phạm 12 Ý nghĩa quy định xác định người giúp sức đồng phạm 18 1.4 Phân biệt người giúp sức với người người đồng phạm 20 1.4.1 Phân biệt người giúp sức với người không phạm tội 20 1.4.1.1 1.4.1.2 Người không phạm tội dấu hiệu định tội riêng thuộc cá nhân 20 Người không phạm tội hành vi không bị xem gián tiếp thực tội phạm 22 1.4.1.3 Người không phạm tội không tham gia đồng phạm 23 1.4.1.4 Người không phạm tội hành vi vượt người thực vi phạm pháp luật 25 Người không phạm tội khơng có khơng biết mục đích, động người khác tội phạm có dấu hiệu bắt buộc mục đích, động 27 1.4.1.5 1.4.2 Phân biệt người giúp sức với người phạm tội độc lập, phạm tội khác 29 1.4.2.1 Phân biệt người giúp sức với người gián tiếp thực tội phạm độc lập mối liên hệ chủ quan chiều 29 1.4.2.2 Phân biệt người giúp sức với người phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 31 1.4.2.3 Phân biệt người giúp sức với người phạm tội khác đồng thời có tính chất tạo điều kiện thuận lợi cho tội phạm 39 1.5 Phân biệt người giúp sức với người đồng phạm khác 43 1.5.1 Phân biệt người giúp sức với người tổ chức, người xúi giục 43 1.5.2 Phân biệt người giúp sức với người thực hành 44 1.5.2.1 Phân biệt dựa vào hành vi thực thủ đoạn hay hành vi khách quan cấu thành tội phạm 44 1.5.2.2 1.5.2.3 1.5.2.4 1.5.2.5 Phân biệt dựa vào vào việc làm rõ nội hàm hai khái niệm gần nghĩa hai hành vi 46 Phân biệt dựa vào chất thực hành vi khách quan 48 Phân biệt dựa vào mục đích, động người đồng phạm 49 Phân biệt dựa vào người giúp sức thực hành vi khách quan chủ thể đặc biệt tội có yêu cầu dấu hiệu chủ thể đặc biệt 52 1.5.2.6 1.6 Phân biệt dựa vào khái niệm hành vi khách quan phức tạp 53 Trách nhiệm hình người giúp sức đồng phạm 54 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN LÍ LUẬN, PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠM 60 2.1 Thực tiễn xét xử người giúp sức đồng phạm 60 2.1.1 Tổng quát thành công thực tiễn xét xử 60 2.1.2 Sai sót, hạn chế số án 60 2.1.2.1 Nhầm lẫn người giúp sức với người không phạm tội 60 2.1.2.2 Nhầm lẫn người giúp sức với người phạm tội khác 63 2.1.2.3 Nhầm lẫn người giúp sức với người thực hành 65 2.1.2.4 Một số sai sót hạn chế khác 69 2.2 Nguyên nhân nhầm lẫn, sai sót, hạn chế 73 2.3 Một số kiến nghị hồn thiện lí luận người giúp sức đồng phạm 73 2.4 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật hình người giúp sức đồng phạm 74 Một số kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng người giúp sức đồng phạm 76 Phần kết luận 79 2.5 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong vụ án mà có nhiều người tham gia phạm tội liên quan đến việc phạm tội chế định đồng phạm tất nhiên nhà áp dụng quan tâm nghiên cứu cách kĩ lưỡng Vì việc xác định vụ án có đồng phạm hay khơng, người số có phải người đồng phạm hay không, loại người đồng phạm nào, quy định phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt áp dụng người quan trọng Tuy nhiên, nghiên cứu bốn loại người đồng phạm đề tài rộng tác giả Tác giả mong muốn dành phần lớn dung lượng Luận văn để tập trung nghiên cứu chuyên sâu loại người đồng phạm, người giúp sức Sở dĩ tác giả chọn người giúp sức để làm đề tài nghiên cứu liên quan đến loại người đồng phạm này, lí luận, quy định thực tiễn nhiều bất cập Về lí luận, số bất cập kể sau: đâu thời điểm muộn mà người đồng phạm khác (thường người giúp sức) tham gia phạm tội, đồng phạm khác tội danh hay không, tạo điều kiện tinh thần vật chất “đủ khít” cho nội hàm khái niệm người giúp sức hay chưa, nhiều trường hợp ranh giới người giúp sức với người đồng phạm khác (thường người thực hành) với người người đồng phạm chưa làm rõ mặt lí luận… Về quy định, số bất cập kể sau: Bộ luật Hình năm 2015 có q quy định người giúp sức nói riêng đồng phạm nói chung, khái niệm đồng phạm người giúp sức chưa chuẩn, phân hóa trách nhiệm hình q “mềm” (tức phân hóa cịn chung chung, chưa cụ thể), lời văn quy định khoản Điều 54 Bộ luật Hình năm 2015 gây lúng túng cách hiểu, chưa thực có quy định nhằm khai thác người giúp sức để nhanh chóng bắt người đồng phạm khác nguy hiểm hơn, điều tra, phá án nhanh hơn, thuận lợi hơn… Về thực tiễn, số bất cập kể sau: nhiều án xác định nhầm lẫn tư cách người giúp sức với người thực hành, người giúp sức với người phạm tội khác, người giúp sức với người không phạm tội, giúp sức tinh thần với giúp sức vật chất… Vì với hi vọng qua kết nghiên cứu mình, tác giả đóng góp phần vào kho tàng tri thức khoa học luật hình liên quan đến đề tài chọn Bên cạnh, Bộ luật Hình năm 2015 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2017) có sửa đổi, bổ sung số quy định người giúp sức theo hướng tiến hơn, nhân đạo hơn, phân hóa cụ thể Song điều chưa đủ hoàn thiện động lực cho tác giả tiếp tục nghiên cứu để có đề xuất nhằm cải thiện tốt quy định liên quan đến loại người đồng phạm tháo gỡ số vướng mắc tồn thực tiễn áp dụng Chính lí trên, tác giả định chọn đề tài Người giúp sức đồng phạm theo luật hình Việt Nam làm đề tài tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, liên quan đến đề tài Người giúp sức đồng phạm theo luật hình Việt Nam có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, điểm qua sau: Sách chuyên khảo Đồng phạm luật hình Việt Nam (Nhà xuất Tư pháp năm 2019) tác giả Trần Quang Tiệp Đây đề tài rộng nên tác giả Trần Quang Tiệp không dành nhiều dung lượng riêng cho người giúp sức Cụ thể, liên quan đến người giúp sức, việc đạt kết nghiên cứu chung đồng phạm, cơng trình thể số khía cạnh chuyên sâu như: lịch sử lập pháp người giúp sức; phân biệt làm rõ giúp sức tinh thần giúp sức vật chất; phân biệt làm rõ người giúp sức với người thực hành, người xúi giục; trách nhiệm hình người giúp sức giai đoạn thực tội phạm; tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người giúp sức Bên cạnh, cơng trình bất cập mà số án vướng phải Ngoài ra, cơng trình cịn đề xuất lời hứa hẹn trước không tố giác tội phạm dạng giúp sức tinh thần đề xuất định nghĩa người giúp sức thực tội phạm người giúp sức Luận văn thạc sĩ Người giúp sức đồng phạm theo luật hình Việt Nam (Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh năm 2019) tác giả Phạm Quang Nhuận Đây đề tài trùng tên với đề tài tác giả Tuy nhiên cơng trình luận văn thạc sĩ định hướng ứng dụng nên tác giả Phạm Quang Nhuận không dành nhiều dung lượng để nghiên cứu chuyên sâu mặt lí luận Cơng trình thể số khía cạnh lí luận người giúp sức, phân biệt người giúp sức với người đồng phạm khác; đề xuất sửa đổi, bổ sung khái niệm người giúp sức, đề xuất sửa đổi, bổ sung khoản Điều 54 Bộ luật Hình năm 2015; định hình phạt người giúp sức số bất cập thực tiễn Luận văn thạc sĩ Người giúp sức đồng phạm theo luật hình Việt Nam (Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015) tác giả Lê Thị Loan Đây đề tài trùng tên với đề tài tác giả Ở công trình này, ngồi việc đạt kết chung đồng phạm, tác giả Lê Thị Loan thể số khía cạnh chuyên sâu như: khái niệm người giúp sức đồng phạm; ý nghĩa việc xác định vai trò người giúp sức đồng phạm; phân biệt người giúp sức với người đồng phạm khác; dấu hiệu pháp lí người giúp sức; trách nhiệm hình người giúp sức đồng phạm Ngồi ra, cơng trình cịn có số kiến nghị hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Luận văn thạc sĩ Các loại người đồng phạm luật hình Việt Nam (Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh năm 2013) tác giả Nguyễn Khắc Toàn Đây đề tài rộng, nghiên cứu bốn loại người đồng phạm Do đó, tác giả Nguyễn Khắc Tồn khơng dành q nhiều dung lượng để nghiên cứu chuyên sâu người giúp sức Ở cơng trình này, ngồi đạt kết nghiên cứu chung đồng phạm, số khía cạnh chuyên sâu người giúp sức thể như: ý nghĩa việc quy định người giúp sức đồng phạm; trách nhiệm hình người giúp sức giai đoạn chuẩn bị giúp sức, giúp sức chưa đạt; tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người giúp sức Ngồi ra, cơng trình cịn khó khăn, vướng mắc đề xuất số giải pháp Luận văn thạc sĩ Một số vấn đề lí luận thực tiễn loại người đồng phạm luật hình Việt Nam (Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012) tác giả Mai Lan Ngọc Tương tự trên, đề tài rộng, nghiên cứu bốn loại người đồng phạm Do đó, tác giả Mai Lan Ngọc không dành nhiều dung lượng để nghiên cứu chuyên sâu người giúp sức Ngoài đạt kết nghiên cứu chung đồng phạm, cơng trình thể số khía cạnh chuyên sâu như: khái niệm người giúp sức; phân biệt người giúp sức với người thực hành, người xúi giục; trách nhiệm hình tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người giúp sức; lịch sử lập pháp pháp luật nước ngồi Bên cạnh, cơng trình số vướng mắc giải pháp đề xuất Khóa luận cử nhân Các loại người đồng phạm luật hình Việt Nam (Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh năm 2018) tác giả Võ Thị Phương Thu Tương tự trên, đề tài rộng, nghiên cứu bốn loại người đồng phạm Do đó, tác giả Võ Thị Phương Thu khơng dành nhiều dung lượng để nghiên cứu chuyên sâu người giúp sức Ngoài đạt kết nghiên cứu chung đồng phạm, cơng trình thể số khía cạnh chuyên sâu như: phân biệt giúp sức vật chất giúp sức tinh thần; tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người giúp sức Ngồi ra, cơng trình số vướng mắc giải pháp đề xuất Khóa luận cử nhân Phân hóa trách nhiệm hình đồng phạm (Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh năm 2018) tác giả Nguyễn Đình Dương Nhi Cơng trình thể khía cạnh chun sâu phân hóa trách nhiệm hình người giúp sức có so sánh với pháp luật số nước trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người giúp sức Ngồi ra, cơng trình nhầm lẫn thực tiễn áp dụng kiến nghị số giải pháp Bài viết Bàn điều kiện định hình phạt mức thấp khung hình phạt theo quy định Bộ luật Hình năm 2015 (Tạp chí Tịa án nhân dân số năm 2019) tác giả Lê Khắc Tuấn Tác phẩm làm rõ điều kiện áp dụng khoản Điều 54 Bộ luật Hình năm 2015 dành cho người giúp sức đồng thời đề xuất cách hiểu cụm từ có vai trị khơng đáng kể Bài viết Người đồng phạm trách nhiệm hình đồng phạm theo pháp luật hình hành (Tạp chí Tịa án nhân dân số năm 2019) tác giả Lê Cảm, Ngô Hương Ly Tác phẩm khẳng định khơng thể có đồng phạm vấn đề trách nhiệm hình lỗi người đồng phạm vô ý lỗi người thực hành cố ý lỗi người giúp sức (hoặc người xúi giục) vô ý lỗi người xúi giục (hoặc người giúp sức) cố ý lỗi người thực hành vơ ý Tuy nhiên phải tác phẩm có nhầm lẫn mà vừa khẳng định khơng thể có đồng phạm lại gọi tên người liên quan người đồng phạm, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức Bài viết Bàn quy định Bộ luật Hình năm 2015 liên quan đến chế định người giúp sức (Tạp chí Kiểm sát số năm 2018) tác giả Hoàng Quảng Lực Ở tác phẩm này, tác giả Hoàng Quảng Lực phân biệt người giúp sức với người thực hành nhầm lẫn số án Bài viết Phân hóa trách nhiệm hình đồng phạm Bộ luật Hình năm 2015 (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2016) tác giả Phí Thành Chung Tác phẩm nghiên cứu chi tiết phân hóa trách nhiệm hình đồng phạm nguyên tắc xử lí, giai đoạn thực tội phạm, đồng phạm, định hình phạt, tình tiết định tội, định khung hình phạt Như vậy, Người giúp sức đồng phạm theo luật hình Việt Nam khơng phải đề tài mà vốn nhiều tác giả nghiên cứu góc độ khác nhau, với đề tài rộng, hẹp khác Tuy nhiên, kết nghiên cứu tác phẩm chưa lấp đầy “khoảng trắng” “lỗ hỏng” tri thức khoa học luật hình liên quan đến đề tài chưa giải hết bất cập mà pháp luật thực định thực tiễn vướng phải Tác giả, Luận văn này, tiếp tục phát nhiều vấn đề lí luận chuyên sâu liên quan đến đề tài chọn số đề xuất giải pháp mà chưa tác phẩm đề cập tới có đề cập chưa nghiên cứu triệt để Đây tính đề tài tác giả nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lí luận liên quan đến người giúp sức đồng phạm, đóng góp phần tri thức vào khoa học luật hình Bên cạnh, Luận văn nghiên cứu, đánh giá quy định hành pháp luật hình thực tiễn xét xử, từ bất cập tồn Cuối cùng, Luận văn kiến nghị số giải pháp nhằm cải thiện tốt pháp luật hình nâng cao hiệu áp dụng Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Luận văn với tên gọi đề tài Người giúp sức đồng phạm theo luật hình Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu đề tài theo quy định pháp luật hình Việt Nam hành Tuy nhiên cần làm rõ khía cạnh lí luận cần liên hệ, so sánh có nghiên cứu pháp luật thời phong kiến, văn pháp luật hết hiệu lực pháp luật nước Ngoài ra, quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại cịn q mẻ vấn đề đồng phạm liên quan đến pháp nhân thương mại, thực tiễn tỏ lúng túng Vì vậy, Luận văn khơng nghiên cứu đến loại chủ thể liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Luận văn Phương pháp nghiên cứu cụ thể: tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lí truyền thống phân tích, tổng hợp, so sánh, nghiên cứu án điển hình… để hoàn thành Luận văn Kết cấu Luận văn Ngoài Phần Mở đầu Phần Kết luận, nội dung Luận văn gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lí luận quy định gười giúp sức đồng phạm Chương 2: Thực tiễn xét xử số kiến nghị hồn thiện lí luận, pháp luật hình nâng cao hiệu áp dụng người giúp sức đồng phạm 70 tivi hiệu Darling, 01 tủ lạnh hiệu Sharp, 01 xe ép nước mía bà Huỳnh Thị L để cấn trừ nợ, bà L không cho bị cáo lấy khơng giữ tài sản… Xét vai trị bị cáo nhận thấy: Đây vụ án đồng phạm giản đơn Các bị cáo người thực hành Hà Việt C vai trò chủ yếu, Nguyễn Mạnh T người giúp sức nên xem xét giảm nhẹ hình phạt79 Trong vụ án này, bị cáo T C đồng phạm tội cưỡng đoạt tài sản Cả bị cáo người bỏ tiền cho bị hại vay xiết nợ Nói khác hơn, bị cáo có mục đích chiếm đoạt tài sản Do đó, bị cáo người thực hành Một người đồng phạm hưởng quy định nhân đạo dành riêng cho người giúp sức người đồng phạm giữ vai trị giúp sức mà khơng giữ thêm vai trị khác (tổ chức, thực hành hay xúi giục) Do đó, bị cáo T giữ vai trị thực hành (kiêm giúp sức) việc Bản án lại nhận định thêm vai trò giúp sức T để xem xét giảm nhẹ hình phạt điều khó hiểu Ví dụ 2: Xét tính chất, mức độ hành vi phạm tội bị cáo thấy: Đây vụ án đồng phạm mang tính chất giản đơn, bị cáo Đỗ Thế Ph, Nguyễn Văn K, Nguyễn Đức C, Đỗ Thị X tham gia đánh bạc có vai trị ngang nên cần có mức hình phạt phù hợp Đối với bị cáo Nguyễn Văn Đ không trực tiếp tham gia đánh bạc đồng phạm giúp sức cho mượn địa điểm, cung cấp tây, chăn vải để làm chiếu bạc thu tiền xâu nên cần có mức hình phạt nhẹ bị cáo khác vụ án Tuy nhiên, định hình phạt cần xem xét, trình điều tra phiên tịa, bị cáo thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng, bị cáo có nhân thân tốt tình tiết quy định điểm s, i khoản 1, Điều 51 Bộ luật hình để giảm nhẹ phần hình phạt cho bị cáo… Tuyên bố bị cáo Đỗ Thế Ph, Nguyễn Văn K, Nguyễn Đức C, Đỗ Thị X Nguyễn Văn Đ phạm tội “Đánh bạc” Xử phạt bị cáo Đỗ Thế Ph số tiền 25.000.000đ (Hai mươi lăm triệu đồng) Xử phạt bị cáo Nguyễn Văn K số tiền 25.000.000đ (Hai mươi lăm triệu đồng) Xử phạt bị cáo Nguyễn Đức C số tiền 25.000.000đ (Hai mươi lăm triệu đồng) Xử phạt bị cáo Đỗ Thị X số tiền 25.000.000đ (Hai mươi lăm triệu đồng) Xử phạt bị cáo Nguyễn Văn Đ số tiền 15.000.000đ (Mười lăm triệu đồng)80 79 80 Bản án số 26/2019/HSST ngày 14 tháng năm 2019 TAND huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Bản án số 07/2019/HSST ngày 17 tháng 01 năm 2019 TAND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 71 Trong vụ án bị cáo Ph, K, C, X, Đ đồng phạm tội đánh bạc Trong đó, bị cáo Ph, K, C, X đánh bạc với Đ tham gia với vai trò đồng phạm giúp sức với hành vi cho mượn địa điểm, cung cấp tây, chăn vải để làm chiếu bạc thu tiền xâu Ở mục 1.4.2.3 (a), Luận văn trình bày tính chất, mức độ hành vi giúp sức gá bạc chưa đủ định lượng tội gá bạc Theo đó, hành vi giúp sức có tính chất, mức độ nguy hiểm cao hẳn so với dạng hành vi giúp sức khác tội đánh bạc Bên cạnh, vụ án này, tất bị cáo có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS đặc điểm nhân thân tương đương Đo dó, theo quan điểm riêng tác giả người giúp sức đánh bạc hành vi gá bạc phải định hình phạt tương đương thấp không nhiều so với người thực hành (là người trực tiếp đánh bạc) Ở án định hình phạt tiền cho người thực hành (các bị cáo Ph, K, C, X) 25.000.000 đồng, người giúp sức (bị cáo Đ) 15.000.000 đồng đánh giá vai trò người giúp sức cịn q thấp, q nhẹ Ví dụ 3: Bị ném trúng, N dùng lời lẽ thô tục hô to: “Đứa đánh tao, đánh chết mẹ ln” Sau đó, N, T,  C đuổi đánh nhóm S S bỏ chạy vào hiên nhà, đến cửa vào quay mặt nhìn hướng N T, N  đuổi kịp T đứng đối diện lệch phía bên phải S, cách khoảng 01m, thọc tay vào túi quần bên phải lấy dao bấm cầm tay phải, dùng tay trái gỡ lưỡi dao ngoài, mũi dao hướng xuống, lưỡi dao hướng phía S chém 01 nhát từ lên trúng vào vùng má bên phải S gây thương tích… Bị cáo Nguyễn Ngọc  khơng tham gia trực tiếp đánh S với mục đích vào nhà S tìm S đánh để trả thù việc bố bị cáo N bị S ném gạch trúng tay Bị cáo đuổi đánh NLC6, Đ với mục đích giúp cho bị cáo T tiếp tục đánh S Do đó, bị cáo thể vai trị giúp sức, hỗ trợ mặt tinh thần cho bị cáo lại gây án81 Trong vụ án bị cáo đồng phạm tội cố ý gây thương tích Trong đó, bị cáo  có hành vi đuổi theo bị hại để bắt lại cho bị cáo T gây thương tích Ngồi ra, bị cáo  cịn có hành vi đuổi đánh NLC6 Đ (đây người ngăn bị cáo T gây thương tích cho bị hại) để tạo điều kiện thuận lợi cho bị cáo T gây thương tích cho bị hại Như khẳng định, hành vi giúp sức bị cáo  không dừng lại mức độ giúp sức tinh thần (tức không củng cố ý chí) Nhận định bị cáo 81 Bản án số 47/2018/HSST ngày 14 tháng 11 năm 2018 TAND huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 72  giữ vai trò giúp sức tinh thần Bản án khập khiễng Do đó, kết hợp với cách hiểu theo định nghĩa mà Luận văn trình bày mục 1.1.2 nên gọi vai trị bị cáo  trường hợp giúp sức tạo điều kiện thuận lợi cho bị cáo T gây thương tích cho bị hại S Ví dụ 4: H điều khiển xe cho C ngồi sau bê tài sản trộm được; đường H điện thoại cho Lê Hùng Th để bán tài sản theo hứa hẹn từ trước đó, Th đồng ý hẹn H đưa khu vực trang trại gia đình Th… Tại phiên tịa, bị cáo khai nhận toàn hành vi mình, phù hợp với tài liệu, chứng khác có hồ sơ vụ án Lê Hùng Th không trực tiếp thực hành vi trộm cắp tài sản hứa hẹn với Hùng từ trước việc tiêu thụ tài sản trộm cắp xuất phát từ động cơ, mục đích vụ lợi Lời hứa hẹn Th động lực thúc đẩy H C trộm cắp tài sản Hành vi bị cáo H, C, Th đủ yếu tố cấu thành tội “Trộm cắp tài sản”… Xét tính chất đồng phạm mức độ nguy hiểm hành vi: Trong vụ án bị cáo H, C, Th đồng phạm thực hành vi trộm cắp tài sản ông Đặng Văn Ng, nhiên đồng phạm bị cáo khơng có tổ chức, cấu kết chặt chẽ, đồng phạm giản đơn H có vai trị người rủ rê, khởi xướng việc phạm tội, C người đồng thực hành vi Khi H rủ trộm cắp, C tích cực hưởng ứng người phá cửa, sau H C đột nhập nhà ông Ng để trộm cắp Th không trực tiếp thực hành vi trộm cắp việc hứa hẹn Th H việc tiêu thụ tài sản động lực để H C trộm cắp, Th đóng vai trị xúi giục bị cáo khác việc trộm cắp tài sản82 Trong vụ án bị cáo đồng phạm tội trộm cắp tài sản Đáng ý, Bản án nhận định vai trò bị cáo Th người xúi giục Thực ra, bị cáo tham gia đồng phạm với hành vi hứa hẹn trước tiêu thụ tài sản có khả năng: bị cáo người xúi giục người giúp sức (củng cố ý chí) Việc phân biệt khơng khó Theo đó, người hứa hẹn chủ động khởi xướng lời hứa hẹn trước người xúi giục Ví dụ: A nói với B: “Mày trộm xe đem bán lại, tao mua giá cao cho” B đáp lại: “Ừ! Để tối tao lấy” Như vậy, A người xúi giục Ngược lại, người hứa hẹn nhận lời đề nghị tiêu thụ tài sản từ người đồng phạm khác chấp nhận hứa hẹn người giúp sức Ví dụ: B nói với A: “Tao trộm xe bán cho mày giá 8.000.000 đồng nha” A đáp lại: “Ừ! 82 Bản án số 04/2020/HSST ngày 15 tháng 01 năm 2020 TAND huyện H, tỉnh Thanh Hóa 73 Mày lấy đem tao coi cho giá, không thấp đâu, yên tâm đi” Như vậy, A người giúp sức Trong nội dung Bản án (còn hồ sơ vụ án có hay khơng tác giả khơng biết) khơng thể việc bị cáo Th người đề xướng hứa hẹn chấp nhận hứa hẹn mà Bản án lại nhận định Th người xúi giục chưa đủ tính thuyết phục 2.2 Nguyên nhân nhầm lẫn, sai sót, hạn chế Đầu tiên lí luận, số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài vốn không dễ nhận thức, cịn nhiều quan điểm khơng thống nên việc nhận thức sai lầm điều khó tránh Hai quy định pháp luật, quy định BLHS liên quan đến đề tài cịn q điều luật, thiếu chi tiết, lại mang nhiều tính định tính khó áp dụng, đơi dẫn đến tùy tiện Ba việc giải thích hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, quy định giải thích hướng dẫn khơng nhiều, chưa đủ chi tiết cần thiết; văn hướng dẫn lại ban hành lâu, lại quy định rải rác nên việc tra cứu, áp dụng khó khăn Bốn thực tế vụ án, vụ án có đồng phạm nói chung, có người giúp sức nói riêng thường vụ án khó, phức tạp so với vụ án phạm tội đơn lẻ Do việc đánh giá đầy đủ hết tất tình tiết vụ án; đánh giá cách xác, rạch rịi mức độ tham gia người đồng phạm để cá thể hóa hình phạt với bị cáo điều không dễ Năm trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế số Tòa án địa phương 2.3 Một số kiến nghị hồn thiện lí luận người giúp sức đồng phạm * Như luận điểm trình bày mục 1.2, tác đề xuất quan điểm thân để hồn thiện số lí luận bất cập liên quan đề tài nghiên cứu sau Lí thuyết nay: Đồng phạm tội phạm, người đồng phạm bị xử lí tội danh, điều luật Lấy tội danh người thực hành làm chuẩn, người đồng phạm khác bị xử lí theo tội danh người thực hành Lí thuyết đề xuất: Đồng phạm tội phạm, người đồng phạm bị xử lí tội danh khác nhau, theo điều luật khác tùy theo người đồng phạm có thêm, bớt hay thay đổi hay vài dấu hiệu khác thỏa mãn tội danh đó, người thực hành 74 * Như luận điểm trình bày mục 1.5.2.5, tác đề xuất quan điểm thân để hồn thiện số lí luận cịn bất cập liên quan đề tài nghiên cứu sau Lí thuyết nay: Người thực hành loại người đồng phạm giữ vai trị trung tâm khơng thể thiếu đồng phạm (đối với tội phạm) Lí thuyết đề xuất: Riêng với tội có dấu hiệu chủ thể đặc biệt bắt buộc mà chủ thể đặc biệt không trực tiếp thực hành vi khách quan mà giữ vai trò tổ chức, xúi giục giúp sức, người trực tiếp thực lại chủ thể thường người thực hành? Hay khơng có người thực hành? Tác giả đề xuất hai khả sau Một là, lí luận phải thay đổi Theo đó, đồng phạm khơng có người thực hành Hai là, chủ thể đặc biệt giữ vai trị kiêm ln người thực hành Đồng thời, bổ sung vào lí luận người thực hành (dạng người trực tiếp thực tội phạm thơng qua người khác) Theo đó, bổ sung thêm trường hợp chủ thể đặc biệt tổ chức, xúi giục, giúp sức người đồng phạm khác thực tội phạm trực tiếp thực thông qua người khác 2.4 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật hình người giúp sức đồng phạm Thứ nhất, khái niệm người giúp sức Như tác giả trình bày khái niệm mà tác giả đề xuất có nội hàm không khác so với khái niệm nay, nhiên diễn đạt khách khoa học pháp lí ngơn ngữ Theo đó, khái niệm nên sửa đổi sau: Người giúp sức người (gián tiếp thực tội phạm cách) tạo điều kiện thuận lợi củng cố ý chí cho người khác thực tội phạm Thứ hai, đoạn Điều 58 BLHS năm 2015 quy định: Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng loại trừ TNHS thuộc người đồng phạm nào, áp dụng người Phần in nghiêm đậm nên tách ra, đưa Điều 17 diễn đạt bao quát sau: Người có hành vi chủ mưu, cầm đầu, huy, kích động, dụ dỗ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi, củng cố ý chí cho người khác thực tội phạm khơng thỏa mãn dấu hiệu định tội mang tính chất riêng thuộc cá nhân khơng phạm tội, khơng phải người đồng phạm Thứ ba, quy định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người giúp sức đồng phạm Hiện nay, Điều 16 BLHS quy định chung chung tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội mà không quy định cụ thể việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội loại người đồng phạm Vấn đề hướng dẫn Nghị 01-HĐTP/NQ ngày 19/4/1989 Hội đồng Thẩm phán 75 Tòa án nhân dân tối cao văn luật lại hướng dẫn BLHS năm 1985 Do đó, tác giả kiến nghị, BLHS cần quy định trực tiếp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người giúp sức người đồng phạm khác, sở pháp lí quan trọng cho việc truy cứu TNHS hay miễn TNHS đối người đồng phạm Thứ tư, phân hóa TNHS, tác giả kiến nghị BLHS cần phân hóa TNHS “cứng” Cụ thể, Điều 58 BLHS cần bổ sung quy định: Người giúp sức xem xét định mức hình phạt khơng cao người đồng phạm khác Quy định có tác dụng làm cho người giúp sức vụ án thực tế đắn đo, suy nghĩ để khơng biến thành người thực hành dừng lại vai trị giúp sức Ngồi ra, BLHS cần phân hóa TNHS loại người giúp sức, tức chia người giúp sức thành số loại để có hướng xử lí phù hợp Cụ thể, chia thành: người giúp sức đắc lực, người giúp sức không đáng kể người giúp sức khác Đồng thời bổ sung quy định vào Điều 58 BLHS sau: Người giúp sức đắc lực chịu TNHS tương đương với người thực hành người xúi giục; người giúp sức không đáng kể chịu tối đa 1/2 khung hình phạt, khơng có tình tiết tăng nặng TNHS; người giúp sức khác xem xét định mức hình phạt khơng cao người đồng phạm khác Thứ năm, cần bổ sung quy định nhằm tận dụng khai thác người giúp sức để chủ yếu bắt trừng trị nghiêm khắc người đồng phạm khác nguy hiểm Cụ thể bổ sung quy định miễn TNHS miễn hình phạt sau: Người giúp sức người phạm tội lần đầu, có vai trị khơng đáng kể vụ án, tự thú đầu thú chủ động khai báo góp phần lớn việc bắt xử lí người đồng phạm khác nguy hiểm miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt; phải định hình phạt chịu tối đa 1/3 khung hình phạt Việc bổ sung quy định tạo hội hướng thiện ăn năn hối cải cho người giúp sức, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức sớm bắt xử lí người đồng phạm khác nguy hiểm hơn, nhanh chóng giải vụ án đạt hiệu Thứ sáu, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung khoản Điều 17 BLHS, theo quy định nên sửa thành: 76 Người đồng phạm khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi vượt người đồng phạm khác Bởi vì, đồng phạm khả người giúp sức có hành vi giúp sức vượt thống ý chí chung ban đầu hồn tồn xảy Thứ bảy, mục 1.4.2.2 (d), tác giả có nêu quan điểm mình, theo tội phạm nguồn nặng hay so với tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có xử lí người hứa hẹn đồng phạm theo tội phạm nguồn Nếu tội phạm nguồn nhẹ xử lí người hứa hẹn theo tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Để giải vấn đề này, mô tả tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có cần bỏ cụm từ “khơng hứa hẹn trước” để tùy tình mà xử lí phù hợp Cũng cần lưu ý rằng, bỏ cụm từ “khơng hứa hẹn trước” khơng có nghĩa cho dù có hứa hẹn trước xử lí tội Điều khơng đúng, hứa hẹn trước vốn củng cố ý chí cho người khác thực tội phạm nguồn nên theo khái niệm người giúp sức quy định Điều 17 BLHS có sở để xử lí theo đồng phạm Hơn nữa, việc quy định thêm cụm từ “không hứa hẹn trước” tác giả cho thừa không cần thiết Thứ tám, Phần Các tội phạm BLHS, tình tiết định khung giảm nhẹ người phạm tội người giúp sức nên cần quy định thêm số tội danh khác, tội chức vụ mà người giúp sức khơng thỏa mãn dấu hiệu chủ thể đặc biệt Có cho thấy sách hình Nhà nước ta cương nghiêm trị người có chức vụ mà lợi dụng chức vụ để phạm tội khoan hồng người đồng phạm khơng có chức vụ 2.5 Một số kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng người giúp sức đồng phạm Cần tăng cường giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, cụ thể Ở mục 1.1.2, để làm rõ nội hàm khái niệm người giúp sức, tác giả kiến nghị Tòa án nhân dân tối cáo nên kế thừa định nghĩa BLHS Liên bang Nga giải thích tương tự để Tòa án địa phượng áp dụng thống Cụ thể: Người giúp sức người giúp đỡ, tạo điều kiện cho việc thực tội phạm cách cố vấn dẫn, cung cấp thông tin, công cụ, phương tiện thực tội phạm xóa bỏ cản trở; người hứa hẹn trước che giấu người phạm tội, công cụ, phương tiện thực tội phạm, dấu vết tội phạm đồ vật thu phạm tội; người hứa hẹn trước tiêu thụ tang vật 77 Hiện nhiều văn hướng dẫn áp dụng BLHS Tòa án nhân tối cao liên quan đến đồng phạm người giúp sức ban hành lâu như: Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986, Nghị 01-HĐTP/NQ ngày 19/4/1989… Các Nghị hướng dẫn áp dụng BLHS năm 1985 nên theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật thật khiến không khỏi nghi ngờ giá trị văn hướng dẫn Nên Tòa án nhân dân tối cao quan có thẩm quyền khác cần ban hành lại ban hành văn giải thích, hướng dẫn áp dụng để đảm bảo giá trị pháp lí thuận tiện tra cứu áp dụng Những nhầm lẫn, sai sót, hạn chế thực tiễn mà Luận văn trình bày mục 2.1.2, Tịa án nhân dân tối cáo cần kịp thời ban hành Công văn (hoặc Nghị quyết) kèm ví dụ minh họa để hướng dẫn Tịa án địa phương áp dụng cho xác, tránh sai sót Đối với vấn đề lí luận khó, phức tạp, dễ nhầm lẫn, sai sót, Tịa án nhân dân tối cao cần chọn công bố án mà Luận văn sử dụng làm ví dụ minh họa Chương để làm án lệ Từ giúp cho Tịa án địa phương áp dụng thống Người đồng phạm giúp sức phạm tội lần đầu có vai trị khơng đáng kể áp dụng quy định giảm xuống nhiều khung hình phạt theo khoản Điều 54 BLHS Tuy nhiên, vai trị khơng đáng kể cịn q định tính, dễ dẫn đến tùy tiện áp dụng Việc giải thích khái niệm văn vơ khó khăn Do đó, tác giả nghĩ Tịa án nhân dân tối cao cần tập hợp án có áp dụng quy định kèm với việc ban hành Công văn để nêu ý kiến giải đáp thác mắc vấn đề có liên quan Tác giả thiết nghĩ kênh học tập bổ ích cho Thẩm phán Tòa án địa phương Bên cạnh việc nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ Thẩm phán Các Tòa án địa phương cần tổ chức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm lẫn việc giải quyết, xét xử vụ án liên quan đến đồng phạm, người giúp sức Nên nâng cao trình độ cho số Thẩm phán để chuyên giải quyết, xét xử vụ án có đồng phạm, vụ án phức tạp Các vụ án khó, hay, điển hình liên quan đến đồng phạm, người giúp sức cần đăng Tạp chí Tòa án (giấy điện tử) để Thẩm phán nghiên cứu, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm học hỏi lẫn 78 Ngoài ra, tăng cường chức kiểm sát Viện kiểm sát điều cần thiết Theo đó, Viện kiểm sát cần có Phòng riêng đội ngũ Kiểm sát viên riêng chuyên kiểm sát án hình đồng phạm phức tạp Để từ kịp thời kháng nghị Tịa án có nhầm lẫn, sai sót xét xử liên quan đến đồng phạm, người giúp sức KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở chương này, Luận văn tập trung trình bày số nhầm lẫn liên quan đến người giúp sức đồng phạm mà thực tiễn xét xử gặp phải Đó nhầm lẫn người giúp sức với người không phạm tội, người giúp sức với người phạm tội khác, đặc biệt người giúp sức với người thực hành đồng phạm số sai sót, hạn chế khác Để lí luận người giúp sức đồng phạm hoàn thiên hơn, tác giả có nêu số kiến nghị thân Để pháp luật hình nước ta hồn thiện hơn, tác giả nêu số kiến nghị để sửa đổi, bổ sung số quy định BLHS Cũng để làm sở cho việc áp dụng pháp luật hình Để nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn tránh nhầm lẫn, sai sót, tác giả nêu số kiến Đó kiến nghị việc giải thích, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật hình nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ Thẩm phán Kiểm sát viên Với kiến nghị trên, tác giả hi vọng góp phần nhỏ vào việc hồn thiện lí luận, pháp luật hình giúp nâng cao hiệu qủa áp dụng thực tiễn 79 PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, sở nghiên cứu đề tài Người giúp sức đồng phạm theo luật hình Việt Nam tác giả rút số kết luận sau: - Việc phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lí đồng phạm, người giúp sức đồng phạm cho phép nhận thức rõ ràng, đầy đủ đặc điểm chất pháp lí chúng; thấy ý nghĩa việc quy định xác định người giúp sức đồng phạm - Luận văn phân tích số vấn đề lí luận, tập trung phân biệt người giúp sức với trường hợp dễ gây nhầm lẫn có liên quan vụ án Luận văn chia sẻ quan điểm tác giả khác để thấy tồn số vấn đề lí luận chưa thống Nói khác hơn, vấn đề không dễ Tuy nhiên, tác giả cố gắng trình bày tốt theo quan điểm thân lí luận - Luận văn phân tích số nhầm lẫn, sai sót thực tiễn áp dụng Nguyên nhân nhầm lẫn, sai sót đến từ nhiều khía cạnh Đầu tiên lí luận vốn khơng dễ nhận thức, lại chưa thống Hai quy định BLHS liên quan đến đề tài ít, thiếu chi tiết, lại mang nhiều tính định tính khó áp dụng Ba hướng dẫn áp dụng thiếu chi tiết cần thiết Bốn độ khó phức tạp vụ án có đồng phạm Năm trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế số Tịa án địa phương Từ tác giả nêu lên số kiến nghị nhằm hoàn thiện lí luận, pháp luật hình nâng cao hiệu áp dụng - Cuối cùng, với việc nghiên cứu mặt lí luận, quy định thực tiễn, Luận văn mô tả khái quát tranh Người giúp sức đồng phạm theo luật hình Việt Nam với yêu cầu Với kết này, tác giả hi vọng đóng góp phần vào kho tàng tri thức khoa học luật hình liên quan đến đề tài Luận văn số vấn đề chưa làm rõ được, hi vọng có tác giả khác tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Hình năm 1985 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Nghị 01-HĐTP/NQ ngày 19 tháng năm 1989 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định Bộ luật Hình Thơng tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp việc hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật Hình năm 1999 B Tài liệu tham khảo Phạm Thanh Bình (2018), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, Nxb Công an nhân dân Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Anh Chung (2019), “Có thể áp dụng khoản Điều 54 Bộ luật Hình năm 2015 Chu Văn H khơng?”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (6), tr 41 Phí Thành Chung (2016), “Phân hóa trách nhiệm hình đồng phạm Bộ luật Hình năm 2015”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3), tr 36 Nguyễn Ngọc Hà (2018), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, Nxb Công an nhân dân Nguyễn Minh Hải – Phạm Ngọc Cao (2018), “Cần nhận thức thống dấu hiệu pháp lí đồng phạm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9), tr.47-56 Nguyễn Thị Thu Hòa (2011), Người thực hành đồng phạm theo Luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Ngọc Huyên (2014), Lí luận pháp luật, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Lê Thị Loan (2015), Người giúp sức đồng phạm theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hoàng Quảng Lực (2018), “Bàn quy định Bộ luật Hình năm 2015 liên quan đến chế định người giúp sức”, Tạp chí Kiểm sát, (7), tr 39, 40 11 Nguyễn Hữu Minh (2013), “Trương C phạm tội gì?”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (12), tr 31, 32 12 Bùi Thị Tố Nga (2014), “Về viết “Trương C phạm tội gì?””, Tạp chí Tịa án nhân dân, (2), tr 28, 30 13 Hoàng Phê (chủ biên) (2017), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 14 Trần Văn Thượng, “Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình đồng phạm”, Kỉ yếu Hội thảo Những quy định thuộc Phần chung Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) – Khoa Luật hình sự, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh tháng 6/2019 15 Trần Quang Tiệp (2019), Đồng phạm luật hình Việt nam, Nhà xuất Tư pháp 16 Phạm Thị Tuệ (2005), “Phạm Ngọc Thành Nguyễn Hà Thiện Trí đồng phạm vụ án với vai trị người giúp sức”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (5), tr 17, 18 17 Nhiều tác giả (2013), “Về viết “Trương C phạm tội gì?””, Tạp chí Tịa án nhân dân, (19), tr 28-31 18 Quốc triều Hình luật 19 Hồng Việt luật lệ 20 Bộ luật hình Liên Bang Đức 21 Bộ luật Hình Liêng Bang Nga 22 Bộ luật Hình Trung Hoa Các án: - Bản án số 03/2019/HSST ngày 14 tháng năm 2019 TAND tỉnh Thái Nguyên - Bản án số 143/2018/HSST ngày 25 tháng 12 năm 2018 TAND huyện Đức Hòa, tỉnh Long An - Bản án số 01/2019/HSST ngày 25 tháng 01 năm 2019 TAND huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang - Bản án số 11/2019/HSST 18 tháng năm 2019 TAND huyện Châu Phú, tỉnh An Giang - Bản án hình số 04/2019/HSST ngày 16 tháng 01 năm 2019 TAND huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Bản án số 09/2019/HSST ngày 18 tháng năm 2019 TAND huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng - Bản án số 09/2020/HSST ngày 16 tháng 01 năm 2020 TAND Tp Kon Tum, tỉnh Kon Tum - Bản án số 04/2020/HSST ngày 15 tháng 01 năm 2020 TAND huyện H, tỉnh Thanh Hóa - Bản án số 81/2019/HSPT ngày 19 tháng năm 2019 TAND Thành phố Cần Thơ - Bản án số 293/2019/HSPT ngày 18 tháng năm 2019 TAND thành phố Hà Nội - Bản án số 105/2019/HS-ST ngày 18 tháng 10 năm 2019 TAND thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh - Bản án số 84/2019/HS-ST ngày 18 tháng năm 2019 TAND huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội - Bản án số 173/2018/HS-ST ngày 15 tháng 11 năm 2018 TAND huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Bản án số 60/2019/HS-ST ngày 27 tháng năm 2019 TAND huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa - Bản án số 149/2017/HS-ST ngày 11 tháng năm 2017 TAND Tp Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Bản án số 62/2018/HS-ST ngày 26/6/2018 TAND thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang - Quyết định số 03/QĐ-TA ngày 19 tháng năm 2018 TAND huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận - Bản án số 19/2019/HSST ngày 30 tháng năm 2019 TAND huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa - Bản án số 38/2017/HSST ngày 22 tháng năm 2017 TAND huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn - Bản án số 04/2018/HSST ngày 09 tháng 02 năm 2018 TAND huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai - Bản án số 59/2019/HSPT ngày 29 tháng 01 năm 2019 TAND thành phố Đà Nẵng - Bản án số 46/2020/HSST ngày 13 tháng 02 năm 2020 TAND Tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Bản án số 64/2018/HSST ngày 12 tháng 11 năm 2018 TAND huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước - Bản án số 303/2019/HSST ngày 25 tháng năm 2019 TAND thị xa Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Bản án số 120/2019/HSST ngày 24 tháng năm 2019 TAND thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh - Bản án số 36/2019/HSST ngày 28 tháng năm 2019 TAND thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Nình Thuận - Bán án số 26/2018/HSST ngày 25 tháng năm 2018 TAND huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Bản án số 21/2018/HSST ngày 28 tháng năm 2018 TAND tỉnh Thái Nguyên - Bản án số 61/2019/HSPT ngày 10 tháng năm 2019 TAND thành phố Cần Thơ - Bản án số 21/2018/HSST ngày 28 tháng năm 2018 TAND huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh - Bản án số 04/2018/HSST ngày 26 tháng năm 2018 TAND huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai - Bản án số 21/2018/HSST ngày 20 tháng năm 2018 TAND huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai - Bản án sô 42/2019/HSST ngày 19 tháng năm 2019 TAND Tp Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - Bản án số 132/2019/HSST ngày 11 tháng 11 năm 2019 TAND huyện Đức Hòa, tỉnh Long An - Bản án số 150/2019/HSST ngày 29 tháng 11 năm 2019 TAND Tp Long Xuyên, tỉnh An Giang - Bản án số 26/2019/HSST ngày 18 tháng năm 2019 TAND huyện B, tỉnh Bình Phước - Bản án số 26/2019/HSST ngày 14 tháng năm 2019 TAND huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai - Bản án số 07/2019/HSST ngày 17 tháng 01 năm 2019 TAND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Bản án số 47/2018/HSST ngày 14 tháng 11 năm 2018 TAND huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định - Bản án số 04/2020/HSST ngày 15 tháng 01 năm 2020 TAND huyện H, tỉnh Thanh Hóa Tài liệu từ internet: - “Từ điển Vật lí, Tốn, Hóa, Y sinh, Vật lí y khoa” https://sites.google.com/a/hcmus.edu.vn/vlyk-khtn-hcm/tai-lieu/thuat-ngu (tra từ matter vật chất), truy cập lần cuối ngày 10/6/2020 - Hoàng Hữu Sỹ, “Một số vấn đề đồng phạm vụ án hình sự”, http://vienkiemsatlangson.gov.vn/trao-doi-nghiep-vu/1093/mot-so-van-de-ve-dongpham-trong-vu-an-hinh-su.htm#.XcDmEx83vIW, truy cập lần cuối ngày 10/6/2020 - Thiều Văn Thịnh (2020), “Một số lưu ý định áp dụng hình phạt mức thấp khung hình phạt”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, đăng ngày 28/02/2020, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-luu-y-khi-quyetdinh-ap-dung-hinh-phat-duoi-muc-thap-nhat-cua-khung-hinh-phat, truy cập lần cuối ngày 10/5/2020 - Dương Văn Hưng (2018), “Điểm định hình phạt mức thấp khung hình phạt”, Tạp chí Kiểm sát điện tử, đăng ngày 12/3/2018, https://kiemsat.vn/diem-moi-ve-quyet-dinh-hinh-phat-duoi-muc-thap-nhat-cuakhung-hinh-phat-49205.html, truy cập lần cuối ngày 10/6/2020 - https://congbobanan.toaan.gov.vn/ - Phương Loan (2018), “Vì Tịa Bình Chánh kiến nghị hủy án mình?”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh điện tử, https://plo.vn/phap-luat/toanoi-vks-bo-lot-nguoi-pham-toi-765240.html, truy cập lần cuối ngày 10/6/2020 - Phương Loan (2018), “1 vụ án để lọt người phạm tội”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh điện tử, https://plo.vn/phap-luat/1-vu-an-de-lot-3-nguoipham-toi-791780.html, truy cập lần cuối ngày 10/6/2020 ... niệm người giúp sức đồng phạm; ý nghĩa việc xác định vai trò người giúp sức đồng phạm; phân biệt người giúp sức với người đồng phạm khác; dấu hiệu pháp lí người giúp sức; trách nhiệm hình người giúp. .. luận, pháp luật hình nâng cao hiệu áp dụng người giúp sức đồng phạm 6 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠM 1.1 Khái niệm đồng phạm, người giúp sức đồng phạm 1.1.1... QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠM 1.1 Khái niệm đồng phạm, người giúp sức đồng phạm 1.1.1 Khái niệm đồng phạm 1.1.2 Khái niệm người giúp sức đồng phạm 1.2 1.3

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số:              8380104  - Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (2)
huy ên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8380104 (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w