Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
755,81 KB
Nội dung
BỘ GIÁO O DỤC VÀ ĐÀO TẠO O TRƯỜN NG ĐẠI HỌ ỌC LUẬT TP HỒ CH HÍ MINH NGƠ THỊ T MỸ Ỹ LINH H BẢO O ĐẢM M QUY YỀN CỦ ỦA NG GƯỜI LÀM L CHỨNG TRON T G TỐ TỤNG G HÌNH H SỰ VIIỆT NA AM LUẬ ẬN VĂN THẠC SỸ Ỹ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 20111 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH NGƠ THỊ MỸ LINH BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Hình Sự - Mã số: 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học:TS.TRẦN NGỌC ĐỨC TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Bảo đảm quyền Người làm chứng tố tụng hình Việt Nam” tơi tự nghiên cứu hoàn thành hướng dẫn TS Trần Ngọc Đức Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn NGÔ THỊ MỸ LINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Chủ thể tham gia tố tụng luật tố tụng hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Người tham gia tố tụng 1.2 Người làm chứng tố tụng hình Việt Nam 1.2.1 Khái niệm, vị trí vai trị người làm chứng 1.2.2 Đặc điểm người làm chứng 13 1.2.3 Phân loại người làm chứng 15 1.2.4 Những người không làm chứng 27 1.3 Chế định bảo đảm quyền người làm chứng tố tụng hình 30 1.3.1 Quyền nghĩa vụ người làm chứng tố tụng hình 31 1.3.2 Chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền người làm chứng tố tụng hình Việt Nam 37 1.3.2.1 Các quan tiến hành tố tụng 39 1.3.2.1.1 Cơ quan điều tra 39 1.3.2.1.2 Viện kiểm sát 40 1.3.2.1.3 Tòa án 41 1.3.2.2 Người tiến hành tố tụng 43 1.3.2.2.1 Điều tra viên 43 1.3.2.2.2 Kiểm sát viên 44 1.3.2.2.3 Thẩm phán 44 1.3.2.2.4 Hội thẩm 44 1.3.3 Mối quan hệ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm 45 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 49 2.1 Những kết đạt việc đảm bảo quyền người làm chứng giai đoạn xét xử vụ án hình 49 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền người làm chứng hoạt động xét xử vụ án hình 52 2.2.1 Thực trạng bảo đảm quyền người làm chứng hoạt động điều tra 52 2.2.2 Thực trạng bảo đảm quyền người làm chứng hoạt động truy tố xét xử 55 2.3 Nguyên nhân thực trạng bảo đảm quyền người làm chứng hoạt động xét xử vụ án hình 59 Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 70 3.1 Bảo đảm quyền người làm chứng tố tụng hình Việt Nam Một yêu cầu cải cách tư pháp 70 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện chế định người làm chứng tố tụng hình 74 3.2.1 Những biện pháp bảo vệ người làm chứng người thân thích họ 75 3.2.2 Nhóm biện pháp khác bảo vệ người làm chứng giai đoạn khởi tố, điều tra vụ xét xử vụ án hình 78 3.2.3 Các giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng việc đảm bảo cho người làm chứng thực quyền cách có hiệu 82 KẾT LUẬN 85 CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật hình sự: BLHS Bộ luật tố tụng hình BLTTHS Bộ luật dân sự: BLDS Bộ tư pháp: BTP Điều tra viên: ĐTV Hoàng Việt Luật lệ: HVLL Hội đồng thẩm phán: HĐTP Kiểm sát viên: KSV Người bị hại: NBH Người làm chứng: NLC Nguyên đơn dân sự: NĐDS Nhà xuất bản: Nxb Quốc Triều Hình luật: QTHL Quyền miễn trừ: QMT Tiến hành tố tụng: THTT Tòa án nhân dân tối cao: TANDTC Tố tụng hình sự: TTHS Trách nhiệm hình sự: TNHS Viện kiểm sát: VKS Viện kiểm sát nhân dân tối cao: VKSNDTC Việt Nam Cộng hòa: VNCH Xã hội chủ nghĩa: XHCN Chương ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Chủ thể tham gia tố tụng Luật tố tụng hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm Theo từ điển tiếng Việt “ tham gia” góp phần hoạt động vào hoạt động, tổ chức chung Như người tham gia tố tụng người góp phần hoạt động vào tố tụng Nếu hiểu theo nghĩa rộng khái niệm Nhưng hiểu khái niệm theo tinh thần quy định Chương III, Bộ luật tố tụng hình khơng phù hợp Như cần phải hiểu khái niệm “người tham gia tố tụng” theo nghĩa hẹp nó, giới hạn quy định Chương III, Bộ luật tố tụng hình Người tham gia tố tụng người phải thực yêu cầu, định quan tiến hành tố tụng có quyền, nghĩa vụ tố tụng tương ứng theo quy định pháp luật tố tụng Theo quy định Chương IV Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003, từ điều 48 đến điều 61thì người tham gia tố tụng gồm: người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người làm chứng, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sự, người giám định, người phiên dịch Căn vào quyền nghĩa vụ tố tụng mà người tham gia tố tụng chia thành ba nhóm sau: - Nhóm 1: Những người tham gia tố tụng có quyền nghĩa vụ pháp lý liên quan trực tiếp đến vụ án, là: người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án - Nhóm 2: Những người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người thuộc nhóm tố tụng hình sự, là: người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi cho đương - Nhóm 3: Những người thực chức giúp đỡ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án, là: người làm chứng, người phiên dịch, người giám định Theo cách phân loại ta thấy tham gia vào hoạt động xét xử vụ án hình sự, người tham gia tố tụng có vị trí, vai trị khác nhau, tùy theo tư cách tham gia tố tụng họ tố tụng hình 1.1.2 Những người tham gia tố tụng - Nhóm Những người tham gia tố tụng có quyền nghĩa vụ pháp lý liên quan trực tiếp đến vụ án a Người bị tạm giữ (Điều 48 BLTTHS năm 2003) Người bị tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ Trong thời gian tạm giữ, họ có quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ Quyền người bị tạm giữ: a)Được biết lý bị tạm giữ; b) giải thích quyền nghĩa vụ; c) trình bày lời khai; d) tự bào chữa nhờ người khác bào chữa; đ) đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; e) khiếu nại việc tạm giữ, định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Nghĩa vụ người bị tạm giữ thực quy định tạm giữ theo quy định pháp luật b Bị can (Điều 49 BLTTHS năm 2003) Bị can người bị khởi tố hình Bị can có quyền: biết bị khởi tố tội gì; quyền đưa yêu cầu yêu cầu trưng cầu giám định, giám định bổ sung giám lại, yêu cầu điều tra lại Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định người phiên dịch Bị can có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa; nhận định khởi tố; định áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, kết luận điều tra; định đình chỉ, tạm đình điều tra, định đình chỉ, tạm đình vụ án; cáo trạng, định truy tố; định tố tụng khác theo qui định luật tố tụng hình Nghĩa vụ bị can: Bị can phải có mặt theo giấy triệu tập quan điều tra, Viện kiểm sát, vắng mặt khơng có lý đáng bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã Bị can bị tạm giam triệu tập thông qua Ban giám thị trại tạm giam c Bị cáo (Điều 50 BLTTHS năm 2003) Bị cáo người bị Tòa án định đưa xét xử Quyền bị cáo: Được nhận định đưa vụ án xét xử, định áp dụng thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, định đình vụ án, án, định Tịa án, định tố tụng khác theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự…quyền nói lời sau trước nghị án Nghĩa vụ: Bị cáo phải có mặt theo giấy triệu tập Tịa án, trường hợp vắng mặt khơng có lý đáng bị áp giải, bỏ trốn bị truy nã d Người bị hại: (Điều 51 BLTTHS năm 2003) Người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây Quyền người bị hại người bị hại người đại diện hợp pháp họ có quyền: Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; thông báo kết điều tra; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định BLTTHS đề nghị mức bồi thường biện pháp đảm bảo bồi thường Tham gia phiên tồ; trình bày ý kiến tranh luận phiên tồ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, kháng cáo án, định Tịa án phần bồi thường hình phạt bị cáo Trong trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại Điều 105 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội phiên tồ Nghĩa vụ người bị hại – Phải có mặt theo giấy triệu tập quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án; từ chối khai báo mà khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 308 Bộ luật hình đ Nguyên đơn dân (Điều 52 BLTTHS năm 2003) Nguyên đơn dân cá nhân, quan, tổ chức bị thiệt hại tội phạm gây có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại Quyền nguyên đơn dân : Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Được thông báo kết điều tra; Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định BLTTHS năm 2003; Đề nghị mức bồi thường biện pháp bảo đảm bồi thường; Tham gia phiên tồ; trình bày ý kiến, tranh luận phiên tồ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn; Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; Kháng cáo án, định Tòa án phần bồi thường thiệt hại Nghĩa vụ nguyên đơn dân phải có mặt theo giấy triệu tập quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án trình bày trung thực tình tiết liên quan đến việc đòi bồi thường thiệt hại e Bị đơn dân (Điều 53 BLTTHS năm 2003) Bị đơn dân cá nhân, quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi phạm tội gây Bị đơn dân người đại diện hợp pháp họ có quyền: Khiếu nại việc địi bồi thường nguyên đơn dân sự; đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; thông báo kết điều tra có liên quan đến việc địi bồi thường; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định người phiên dịch theo quy định BLTTHS năm 2003; tham gia phiên tồ; trình bày ý kiến, tranh luận phiên để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn; Khiếu nại định, hành vi cần đẩy mạnh dựa quan điểm đảng Nhà nước ta quan tâm tới mặt đời sống người Cần mở rộng quyền người, quyền công dân luật để tạo sở pháp lý cho việc cụ thể hóa thêm quyền NLC pháp luật tố tụng hình Việc bổ sung quy định bảo đảm quyền NLC BLTTHS phải tuân theo mục tiêu sau: Thứ nhất: Phản ánh dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo mục tiêu coi người lợi ích người ln trọng tâm sách pháp luật Thứ hai: Trong tố tụng hình phải coi trọng xác định vị trí vai trị người làm chứng góp phần vào đấu tranh, phịng chống tội phạm nhiệm vụ BLTTHS phải đảm bảo cho người làm chứng phát huy quyền làm chủ bảo đảm quyền tự Thứ ba: Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng lấy người lợi ích người trung tâm, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm mở rộng quyền lợi ích hợp pháp công dân bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực Phát triển hệ thống pháp luật bao gồm quy phạm pháp luật quyền người, quyền công dân bao gồm: quy phạm Hiến pháp quy phạm luật Các quy phạm luật quy phạm luật phải ban hành phù hợp với quy phạm Hiến pháp quyền người, quyền công dân Trên sở nghiên cứu hạn chế, vướng mắc quy định BLTTHS, tác giả xin đề xuất số kiến nghị bảo vệ NLC mà theo tác giả điều kiện đất nước thực 3.2.1 Những biện pháp bảo vệ người làm chứng người thân thích họ BLTTHS hành dừng lại việc quy định cho NLC 75 người thân thích họ quyền yêu cầu quan triệu tập họ bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp khác tham gia tố tụng Tuy nhiên, Pháp luật TTHS chưa quy định đối tượng gọi thân thích Do kiến nghị quy định người thân thích NLC bao gồm: Vợ, chồng, đẻ, nuôi, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, cha mẹ bên vợ (hoặc bên chồng) người làm chứng Ngoài để bảo đảm việc bảo vệ NLC người thân họ thực thực tế cần áp dụng biện pháp sau đây: a) Bố trí lực lượng, phương tiện nghiệp vụ để canh gác, bảo vệ người cần bảo vệ nhà ở, nơi làm việc, học tập, phương tiện giao thông nơi khác Có thể sử dụng lực lượng vũ trang khơng vũ trang, cơng khai bí mật để bảo vệ; trường hợp cần thiết sử dụng phương tiện, biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật nghiệp vụ, sở bí mật, cộng tác viên, ngoại tuyến sử dụng kết hợp biện pháp để bảo vệ cung cấp số điện thoại “đường dây nóng”hoặc thống ám, tín hiệu biện pháp liên lạc để họ thông báo kịp thời cho Cơ qua chuyên trách có tin tức khẩn cấp b) Giữ bí mật việc cung cấp thơng tin, tài liệu liên quan đến tội phạm đặc biệt nghiêm trọng người bảo vệ yêu cầu xét thấy họ bị nguy hiểm cung cấp thơng tin, tài liệu Điều kiện áp dụng biện pháp việc người bảo vệ cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến tội phạm; chúng người tố giác, khai báo việc làm phạm tội chúng Cơ quan tiến hành tố tụng quan chuyên trách chuyển hóa nguồn thơng tin tội phạm áp dụng biện pháp nghiệp vụ để đánh lạc hướng ý bọn tội phạm, khiến chúng cho bị phát quan THTT 76 lý khác c) Di chuyển tạm thời lâu dài giữ bí mật chổ cho người bảo vệ;trường hợp đặc biệt hỗ trợ kinh phí cần thiết Biện pháp nhằm loại trừ khả bọn tội phạm đồng bọn tiếp cận với người bảo vệ chỗ ở, nơi làm việc họ Có thể di chuyển người bảo vệ khỏi địa cư trú, làm việc mà bọn tội phạm biết biết, giữ bí mật nơi họ; thời hạn di chuyển tùy trường hợp tùy điều kiện, tạm thời di chuyển vĩnh viễn Phạm vi di chuyển địa phương đến địa phương khác; trường hợp đặc biệt điều kiện cho phép người bảo vệ có thân nhân nước ngồi bảo lãnh cho họ định cư nước Cơ quan THTT cần đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền quyền địa phương nơi người bảo vệ di chuyển đến có biện pháp hỗ trợ người bảo vệ di chuyển đến có biện pháp hỗ trợ người bảo vệ tìm việc làm mới, tạo chổ mới, tạo thuận lợi việc học tập, nhập hộ làm thủ tục giấy tờ khác cho họ gia đình Trong trường hợp cấp bách, phải tạm thời đưa người bảo vệ đến trụ sở quan Công an địa điểm khác thuộc phạm vi quản lý, bảo vệ quan tiến hành tố tụng d) Răn đe, cảnh cáo, vơ hiệu hóa áp dụng biện pháp ngăn chặn đối tượng có hành vi gây nguy hiểm cho người bảo vệ Khi có đủ theo quy định pháp luật, Cơ quan THTT trực tiếp thực đề nghị Cơ quan cơng an có thẩm quyền bắt giữ xử lý kẻ có hành vi đe dọa, khống chế xâm phạm đến người bảo vệ; gọi hỏi, triệu tập đối tượng lên để răn đe, cảnh cáo chúng hành vi gây nguy hiểm cho người khác; áp dụng biện pháp nghiệp vụ, biện pháp hành nhằm vơ hiệu hóa nguy hiểm đối tượng Cơ quan THTT áp dụng biện pháp bảo vệ khác khuôn 77 khổ pháp luật để đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người bảo vệ Tóm lại việc áp dụng biện pháp bảo vệ thực suốt thời gian mà nguy xác thực Cần lưu ý, nguy công xâm hại tội phạm hiểu có công xâm hại thực tế; đe dọa công xâm hại, mức độ nguy hiểm đáng kể, cần có biện pháp bảo vệ kịp thời đảm bảo an toàn cho người bảo vệ 3.2.2 Nhóm biện pháp khác bảo vệ người làm chứng giai đoạn khởi tố, điều tra vụ xét xử vụ án hình - Giai đoạn điều tra vụ án Những biện pháp bảo vệ quan tiến hành tố tụng áp dụng phạm vi vụ án cụ thể khởi tố, điều tra Việc áp dụng biện pháp xem xét cân nhắc với nguyên tắc quan trọng giai đoạn điều tra ngun tắc khơng tiết lộ bí mật điều tra (BLTTHS nước ta ghi nhận nguyên tắc Điều 124) Nhóm gồm biện pháp sau đây: + Không thể thông tin cá nhân NLC biên lấy lời khai hay gọi lời khai NLC khuyết danh Theo quy định chung biên lời khai NLC phải phản ánh thông tin cá nhân NLC họ tên, địa nơi cư trú, nơi làm việc, số điện thoại Điều tạo khả cho người thứ ba tiếp xúc với NLC, tác động ảnh hưởng đến lời khai họ Do lời khai NLC khuyết danh - không kèm theo thông tin cá nhân NLC giải pháp nhằm mục đích hạn chế cách thấp khả tác động trái pháp luật đến NLC từ phía người quan tâm đến kết cục vụ án Quy định lời khai NLC khuyết danh biện pháp bảo vệ nhân chứng TTHS nhiều quốc 78 gia áp dụng Quyết định Tòa án nhân quyền Châu Âu thừa nhận “việc sử dụng thông tin từ lời khai NLC khuyết danh chứng vụ án giai đoạn trước xét xử phù hợp với Công ước Châu Âu bảo vệ quyền tự người ngày 04/11/1950” Quyết định Tòa án Châu Âu Ủy ban Châu Âu quyền người khẳng định “bên buộc tội khơng có nghĩa vụ thơng báo cho bị can biết tất chứng mà đề xuất trước Tịa” + Khơng để NLC nhận dạng trực tiếp bị can mà nhận dạng qua ảnh hay qua hình ảnh video Với kỹ thuật video hoàn toàn cho phép thực việc nhận dạng cách khách quan hạn chế tiếp xúc đối mặt người nhận dạng đối tượng bị nhận dạng + Không để bị can - đối tượng bị nhận dạng nhìn thấy NLC người nhận dạng tiến hành việc nhận dạng Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí dụ bị can người nhóm bị nhận dạng bố trí đứng phịng có ánh sáng mạnh, NLC - người nhận dạng đứng phòng tối hay có kính tối bên ngồi khơng nhìn vào NLC hóa trang thay đổi ngoại hình, đeo kính tối nhận dạng Biện pháp áp dụng với hỗ trợ phương tiện kỹ thuật nghe nhìn đại + Cắt thông tin cá nhân NLC khỏi hồ sơ vụ án định truy tố (cáo trạng) chuyển giao hồ sơ cho bên bào chữa nghiên cứu chuẩn bị cho việc bào chữa Sau người bào chữa kết thúc nghiên cứu hồ sơ, thông tin lại khôi phục, đưa vào hồ sơ chuyển Tòa để xét xử - Giai đoạn xét xử vụ án hình + Bố trí người bảo vệ NLC, người thân họ suốt thời gian điều tra, xét xử vụ án hay khoảng thời gian định 79 + Tịa án cấm báo chí khơng phát hình ảnh hay đăng báo ảnh chụp họ + Không để NLC nhận dạng trực tiếp bị can mà nhận dạng qua ảnh hay qua hình ảnh video + Không để bị can (đối tượng bị nhận dạng) nhìn thấy NLC NLC tiến hành việc nhận dạng Ngoài BLTTHS quy định thêm việc đảm bảo quyền vật chất, quyền NLC người chưa thành niên, quyền miễn trừ quyền từ chối khai báo NLC Cụ thể: Bảo đảm quyền người làm chứng chưa thành niên TTHS - Cần quy định thủ tục đặc biệt NLC chưa thành niên Quy định quan trọng cần thiết người chưa thành niên người lứa tuổi mà khả nhận thức xã hội bị hạn chế nhiều họ bị tác động mạnh điều kiện bên ngồi Do thủ tục tố tụng nói chung người chưa thành niên phải phù hợp với lứa tuổi chưa thành niên kể NLC chưa thành niên, khơng máy móc áp dụng quy định NLC thành niên - Về xác định độ tuổi NLC chưa thành niên để áp dụng thủ tục "đặc biệt" việc làm chứng họ: Qua nghiên cứu ngành luật có khác như: theo quy định pháp luật hình có phân loại tuổi chịu trách nhiệm hình bị cáo chưa thành niên là: 14 tuổi, từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi, từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Trong theo quy định pháp luật dân độ tuổi bắt buộc có người giám hộ người chưa thành niên chưa đủ 15 tuổi Đối với việc phân loại độ tuổi NLC chưa thành niên theo nên theo cách xác định luật hành theo quy định Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em ngày 15/6/2004 tức NLC chưa thành niên người 16 80 tuổi (như cách xác định số điều luật BLTTHS) - Về tham gia người đại diện hợp pháp người làm chứng chưa thành niên Theo quy định BLTTHS năm 2003, đưa NLC chưa thành niên vào hoạt động tố tụng thiết phải có tham gia cha, mẹ người đại diện hợp pháp họ Quy định phù hợp với Luật Hơn nhân gia đình "cha, mẹ đại diện theo pháp luật chưa thành niên" (Điều 39) Pháp luật hành không quy định rõ “người đại diện hợp pháp khác” theo quan điểm bao gồm người đỡ đầu người nuôi dưỡng trực tiếp Trước hết cha mẹ, sau người đại diện hợp pháp khác Theo quy định Luật hôn nhân gia đình người sau có trách nhiệm quan hệ với NLC chưa thành niên là: cha, mẹ, ơng bà, anh chị em ruột, dì bác ruột, người đỡ đầu Theo cần quy định cụ thể để quan tiến hành tố tụng có pháp lý yêu cầu người đại diện tham gia tố tụng với NLC chưa thành niên Bảo đảm quyền vật chất người làm chứng Theo quy định BLTTHS năm 2003 quy định NLC tốn chi phí lại chi phí khác theo quy định pháp luật Theo chúng tơi cần có chế khuyến khích vật chất NLC có thái độ khai báo tích cực cung cấp thơng tin có giá trị giúp quan điều tra nhanh chóng xác định tội phạm Về mặt pháp lý, quyền trả thù lao NLC nên quy định luật Đương nhiên, việc chi trả thù lao cho tương xứng hợp lý cần phải tính tốn phải văn giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định cụ thể Cần bổ sung quy định sau: Thưởng vật chất tinh thần để khuyến khích động viên NLC tự nguyện có trách nhiệm khai báo tình tiết mà biết cho quan tiến hành tố tụng nhanh chóng phát tội phạm 81 Quyền miễn trừ quyền từ chối khai báo người làm chứng Chúng kiến nghị BLTTHS nên bổ sung quy định quyền miễn trừ quyền từ chối khai báo NLC Bởi lẽ BLTTHS hành quy định trường hợp không làm chứng gồm người bào chữa bị can, bị cáo; người có nhược điểm thể chất tâm thần mà khơng có khả nhận thức tình tiết vụ án khơng có khả khai báo đắn” Trong chưa có quy định quyền miễn trừ làm chứng người có họ hàng thân thích với bị cáo vợ, chồng, cha mẹ, anh chị em… Cụ thể, khoản Điều 22 BLHS 1999 không quy định hành vi không tố giác tội phạm người ông bà, cha, mẹ, con, cháu, anh, chị em ruột, vợ chồng kẻ phạm tội hành vi tội phạm (trừ trường hợp không tố giác tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng) Mặt khác, cần thiết quy định NLC có quyền từ chối trình bày lời khai chống lại mình, QMT trường hợp không sử dụng lời khai NLC để làm chứng chống lại họ Việc bổ sung QMT đối tượng thể quan tâm Nhà nước quyền người, khía cạnh đạo đức trình giải mối quan hệ Nhà nước cơng dân Nhà nước đặt lợi ích - lợi ích đấu tranh chống tội phạm thấp lợi ích cá nhân để phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc 3.2.3 Các giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng việc đảm bảo cho người làm chứng thực quyền cách có hiệu - Phải đề cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng việc đánh giá hết chứng NLC cung cấp, theo nguyên tắc chứng gỡ tội buộc tội chứng khác phải xem xét đánh giá cách đầy đủ, toàn diện, khách quan 82 - Quy định cụ thể chế tài pháp lý (chế tài kỷ luật, chế tài hành chính, chế tài dân sự, chế tài hình sự) quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc vi phạm, hạn chế quyền NLC, trường hợp không hành động để bảo vệ quyền - Để đảm bảo thực tốt quyền khiếu nại tố cáo tố tụng hình Trên sở quy định nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại tố cáo tố tụng hình BLTTHS cần quy định rõ quyền người tham gia tố tụng khiếu nại định hành vi người tiến hành tố tụng - Ban hành biện pháp để loại trừ hành vi vi phạm quyền bảo đảm pháp luật cơng dân - Khi vị trí vai trị NLC người tiến hành tố tụng xác định rõ xóa bỏ tình trạng tùy tiện đánh giá chứng từ phía quan tiến hành tố tụng, tránh tượng làm sai lệch hồ sơ Tiến sĩ Luật sư Phan Thị Hương Thủy viết “Trong thực tiễn có trường hợp luật sư phải gửi kiến nghị đến quan tiến hành tố tụng triệu tập nhân chứng để thu thập chứng có dấu hiệu nhân chứng bất lợi cho Bị can Điều tra viên gọi nhiều lần cịn nhân chứng có lợi cho Bị can gọi lần”8 - Các quan tiến hành tố tụng cần thực quy định chặt chẽ luật nhằm đảm bảo chất lượng chứng thu thập từ NLC cần coi trọng nguồn chứng trình chứng minh tội phạm Thực tiễn cho thấy việc đánh giá chứng cứ: phụ thuộc vào niềm tin nội tâm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Do đó, chúng tơi thấy Phan Thị Hương Thuỷ Người làm chứng quyền người làm chứng BLTTHS 2003 - thực trạng định hướng hoàn thiện Tài liệu hội thảo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ” Đảm bảo quyền người TTHS Việt Nam” Đại học Luật TP.HCM tháng 6-2006 83 đề cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng việc đánh giá chứng thông qua nguồn chứng NLC cung cấp chẳng hạn Với nguyên tắc suy đốn “bị can ln ln vơ tội” việc đánh giá chứng NLC khách quan Chứng NLC đưa chứng buộc tội chứng vơ tội Việc đánh giá chứng quan tiến hành tố tụng quan trọng nên niềm tin nội tâm bị can có tội vào chứng buộc tội Do việc bảo đảm quyền tố tụng NLC biện pháp góp phần cho q trình chứng minh tội phạm, đảm bảo việc xét xử vụ án hình người tội, “không bỏ lọt tội phạm” “không làm oan người vô tội” 84 KẾT LUẬN Chế định người làm chứng phận hợp thành quan trọng hệ thống quy phạm pháp luật điều tra nói riêng chứng minh nói chung Hiệu ý nghĩa chế định người làm chứng thể việc áp dụng chúng tạo khả loại trừ khó khăn, trở lực q trình chứng minh, góp phần thu thập chứng cách nhanh chóng, ngồi cịn góp phần bảo đảm quyền, lợi ích người làm chứng, bảo đảm giá trị đạo đức, xã hội Trên sở luận điểm, luận cứu nêu lý giải luận văn rút số kết luận như: Mặc dù quy định người tham gia tố tụng việc lấy lời khai họ chế định người làm chứng có đặc trưng riêng khơng giống quy định bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân Cùng với việc pháp điển hóa pháp luật tố tụng hình sự, quy định người làm chứng hệ thống hóa quy định thống đạo luật Bộ luật tố tụng hình Điều đánh dấu bước phát triển quan trọng lịch sử lập pháp Việt Nam Mặc dù pháp điển hóa, bổ sung sửa đổi chế định người làm chứng tố tụng hình đặt vấn đề cần phải suy nghĩ, nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn Để nâng cao hiệu pháp luật tố tụng hình người làm chứng nâng cao chất lượng hoạt động chứng minh cần phải hoàn thiện, sửa đổi, cụ thể hóa số nội dung chế định người làm chứng cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn hoạt động tố tụng đời sống kinh tế - xã hội phù hợp với đòi hỏi Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam phù hợp với tinh thần Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị cải cách tư pháp 85 Những vấn đề chủ yếu cần bổ sung, sửa đổi mở rộng quyền người làm chứng đảm bảo cho quyền họ thực thi thực tế Với khả thời gian có hạn, luận văn mình, tác giả cố gắng làm sáng tỏ số nội dung chế định người làm chứng Vì chế định người làm chứng vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động máy Nhà nước nên luận văn đề cập đến vấn đề chủ yếu thuộc phạm vi điều chỉnh luật tố tụng hình sự, khơng đề cập đến vấn đề cụ thể tổ chức máy quan tiến hành tố tụng Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ nhiều nhà khoa học, bạn đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, thầy cô giáo, đặc biệt Tiến sĩ Trần Ngọc Đức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu, thực luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng vấn đề nghiên cứu phức tạp, khả có hạn nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót Tác giả mong nhận góp ý nhà khoa học người quan tâm đến vấn đề 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999 Bộ luật TTHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Bộ luật TTHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật hình Tố tụng Việt Nam Cộng hịa – Sài Gòn 1973 Luật tổ chức Tòa án Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Hoàng Việt Luật Lệ 10 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình 11 Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê) Nxb Chính trị Quốc gia 12 Triết học Mác – LêNin, Nxb Giáo dục 13 Từ điển Luật học (1999), Nxb Bách khoa, Hà Nội 14 Từ điển Tiếng việt, Viện Ngôn ngữ học 15 Nghị số 08-NQ/TW BCT số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 16 Nghị số 49-NQ/TW BCT chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 17 Bản tổng hợp ý kiến Bộ Nội vụ, Viện Kiểm sát, Tòa án, Bộ Tư pháp Bộ luật TTHS ( Tài liệu phục vụ xây dựng BLTTHS sửa đổi ) 18 Dự thảo Bộ Luật TTHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa lần VII 19 Các Bộ luật An Nam, Nhà xuất Đông Dương, Hà Nội, 1992 20 Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, TP HCM, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (1999) 21 Giáo trình Khoa học điều tra hình 22 Giáo trình Tổ chức chiến thuật điều tra hình trường đại học An ninh nhân dân 1996 23 Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam Trường đại học luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội 2005 24 Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Viện nghiên cứu pháp luật- Nhà xuất trị quốc gia năm 1995 25 Bùi Văn Lương ( 1994 ), “Người làm chứng Tố tụng Hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Hà Nội 26 Đặng Quang Phương ( 1995 ), “Cần bảo đảm đầy đủ quyền người làm chứng vụ án”, Tạp chí Tòa án nhân dân 27 Trần Văn Độ ( 1998 ), “Một số vấn đề người làm chứng tố tụng hình sự”, Nhà nước pháp luật, Hà Nội 28 Cao Thanh Hùng, Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện chế định người làm chứng tố tụng hình Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp” 29 Nguyễn Thái Phúc, “Bảo vệ người làm chứng quyền miễn trừ làm chứng tố tụng hình sự” 30 Phan Thị Hương Thuỷ Người làm chứng quyền người làm chứng BLTTHS 2003 - thực trạng định hướng hoàn thiện Tài liệu hội thảo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ” Đảm bảo quyền người TTHS Việt Nam” Đại học Luật TP.HCM tháng 6-2006 31 Bùi Văn Lương ( 1994 ), “Người làm chứng Tố tụng Hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Hà Nội 32 PGS-TS Trần Đình Nhã Hoàn thiện sở pháp lý bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại vụ án hình nguồn: Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử www.nclp.com 33 Nước mắt đau người làm chứng Việt Báo (Theo_Thanh_Nien) vietbao.vn 34 “Nhân chứng” Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 29/08/2007 35 Nguyễn Đức Chánh- Đảm bảo quyền người trọng hoạt động xét xử vụ án hình sự- luận văn cử nhân luật năm 2007 36 “ Nhân chứng”.Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 05/9/2007 ... PHÁP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 70 3.1 Bảo đảm quyền người làm chứng tố tụng hình Việt Nam Một yêu cầu cải cách tư pháp... làm chứng 27 1.3 Chế định bảo đảm quyền người làm chứng tố tụng hình 30 1.3.1 Quyền nghĩa vụ người làm chứng tố tụng hình 31 1.3.2 Chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền người. .. LÝ CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Chủ thể tham gia tố tụng luật tố tụng hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Người tham gia tố tụng 1.2 Người