Bảo đảm quyền bào chữa của bị can,bị cáo là người chưa thành niên trong tiến trình cải cách tư pháp ở việt nam

109 7 0
Bảo đảm quyền bào chữa của bị can,bị cáo là người chưa thành niên trong tiến trình cải cách tư pháp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH *** NGUYỄN HỮU THẾ TRẠCH BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành LUẬT HÌNH SỰ Mã số:60.38.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH VĂN THANH TP Hồ Chí Minh - năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thân thực Những suy luận, phân tích, chứng minh luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học Nguyễn Hữu Thế Trạch DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng ĐLS Đoàn Luật sư ĐTV Điều tra viên GCNBC Giấy chứng nhận bào chữa KSV Kiểm sát viên LS Luật sư NBC Người bào chữa NBTG Người bị tạm giữ NCTN Người chưa thành niên QBC Quyền bào chữa QCN Quyền người TAND Tòa án Nhân dân TANDTC Tòa án Nhân dân Tối cao TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTHS Tố tụng hình TTTGPLNN Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước VPLS Văn phòng Luật sư VKS Viện Kiểm sát VKSND Viện Kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Những vấn đề lý luận quyền người bảo đảm quyền người 1.1.1 Nhận thức chung quyền người 1.1.2 Vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam 1.2 Quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam 11 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển chế định quyền bào chữa 11 1.2.2 Khái niệm nội dung quyền bào chữa tố tụng hình 16 1.3 Chủ thể bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình .19 1.3.1 Các quan tiến hành tố tụng .19 1.3.2 Đoàn luật sư, Hội luật gia, Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước 21 1.3.3 Nhiệm vụ quyền hạn chủ thể đảm bảo thực quyền bào chữa 22 1.3.4 Mối quan hệ chủ thể tự bào chữa, người bào chữa với chủ thể đảm bảo thực quyền bào chữa 23 CHƯƠNG 2.1 THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 25 Quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên pháp luật Việt Nam số nước giới 25 2.1.1 Quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên pháp luật Việt Nam 25 2.1.2 Quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên pháp luật số nước giới 34 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2005 - 2008 39 2.2.1 Chủ thể bảo đảm quyền bào chữa .39 2.2.2 Thực tiễn bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên thành phố Hồ Chí Minh .43 2.3 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên thành phố Hồ Chí Minh 58 2.3.1 Hạn chế, thiếu sót 58 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót 65 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM 70 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam 70 3.1.1 Thực nguyên tắc, đường lối Đảng Nhà nước cải cách tư pháp có liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình 70 3.1.2 Thực nguyên tắc điều ước quốc tế ký kết tham gia đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 73 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên giai đoạn tố tụng hình 75 3.2.1 Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ người tiến hành tố tụng 75 3.2.2 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhân dân .77 3.2.3 Nâng cao trình độ lực phẩm chất đạo đức người bào chữa 78 3.3 Kiến nghị 78 KẾT LUẬN 84 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử, giá trị quý báu văn minh nhân loại thời đại ngày Những giá trị tảng tạo nên quyền người là: Nhân phẩm - Tự - Bình đẳng - Nhân đạo - Khoan dung Trách nhiệm Đây giá trị vốn có tất văn hóa, quốc tế hóa nhằm bảo vệ đời sống xã hội Trong quyền đó, quyền người tố tụng hình sự, có quyền trẻ em việc bảo đảm quyền trẻ em quan trọng, việc nghiên cứu làm sáng tỏ giá trị cao quý quyền người, quyền nêu quan tâm nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học Việt Nam tiến trình cải cách tư pháp nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta khẳng định tâm trị mạnh mẽ việc thực chủ trương triển khai nhiệm vụ cải cách tư pháp Nghị 08- NQ/TW Bộ trị cải cách tư pháp tạo chuyển biến tích cực nhận thức cán quan tư pháp, ngành, cấp nhân dân vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác tư pháp Qua đó, hệ thống quan tư pháp củng cố tổ chức máy công tác cán Chất lượng điều tra, truy tố, xét xử hoạt động bổ trợ tư pháp nâng cao Việc bắt, giam giữ xem xét, kiểm tra thường xuyên, công tác xét xử xem xét thận trọng đảm bảo người, tội, pháp luật Tuy nhiên, công tác tư pháp bộc lộ nhiều hạn chế đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp thiếu, trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán yếu, vấn đề bảo đảm quyền người quyền bào chữa bị can, bị cáo nói chung bị can, bị cáo người chưa thành niên nói riêng cịn có hạn chế, sai sót Vẫn cịn tình trạng oan, sai điều tra, truy tố, xét xử Nhất bị can, bị cáo người chưa thành niên Pháp luật tố tụng hình quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên thực đầy đủ, cụ thể, có vấn đề bảo đảm quyền bào chữa họ Tuy nhiên thực tiễn vận dụng chưa quan tâm nên nhiều hạn chế, chưa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp họ, cịn bộc lộ nhiều thiếu sót, hạn chế, dẫn đến việc giải vụ án không đạt hiệu cao Bên cạnh đó, khơng quan người tiến hành tố tụng không tuân thủ theo quy định pháp luật, dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên bị xâm hại, chưa đáp ứng đòi hỏi tiến trình đổi tư pháp Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề bảo đảm quyền người nói chung quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình nói riêng theo tinh thần cải cách tư pháp Việt Nam hồn tồn cấp thiết Cho nên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ để đáp ứng nhu cầu cấp thiết giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nghiên cứu cải cách quy định bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên vấn đề mà hầu giới trọng thực để đảm bảo quyền người tốt Những đất nước, khu vực thực thành cơng chương trình cải cách Thụy Điển, Pháp, Mỹ, Anh,… Việc tiếp thu kinh nghiệm từ nước thuận lợi nước ta tiến trình cải cách Tuy nhiên đất nước, khu vực có đặc thù riêng, buộc phải có nghiên cứu, chọn lọc để đưa phương án phù hợp ưu việt Trước yêu cầu thiết bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tiến trình cải cách tư pháp, Việt Nam bắt đầu có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Liên quan đến đề tài, có số tác phẩm, cơng trình nghiên cứu như: - Đề tài luận văn thạc sỹ “Thủ tục tố tụng hình vụ án người chưa thành niên thực – lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Ngọc Thương (khóa 6, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006) -Đề tài luận văn thạc sỹ “Bảo vệ trẻ em người chưa thành niên pháp luật hình - lý luận thực tiễn” tác giả Đỗ An Bình (khóa 3, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh) Ngồi số viết số tác giả đăng tạp chí chuyên ngành Những cơng trình nói góc độ khác làm sáng tỏ phần thực trạng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên trình giải vụ án hình Tuy nhiên cơng trình thời gian lâu nên chưa quán triệt tinh thần cải cách tư pháp, sách hình Đảng Nhà nước ta theo Nghị 08/NQ-TW Bộ trị ngày 02/01/2002, Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nghị 49/NQ-TW Bộ trị ngày 02/6/2005 cải cách tư pháp, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X… Vì vậy, đề tài bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam khơng trùng hợp với cơng trình cơng bố Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực trạng bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên thực tiễn giải vụ án hình để xác định phương hướng đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên nay; phân tích quy định pháp luật tố tụng hình hành hoạt động tố tụng người chưa thành niên phạm tội, việc thực quy định thực tế Tìm hiểu mặt mặt hạn chế chúng việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tiến trình cải cách tư pháp 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề lý luận, pháp lý thực trạng áp dụng Thành phố Hồ Chí Minh từ Nhà nước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đến Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm đạo Đảng Nhà nước cải cách tư pháp thời kỳ mới; lý luận khoa học luật hình khoa học luật tố tụng hình 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể -Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, quy nạp; -Phương pháp phân tích quy phạm pháp luật; -Phương pháp điều tra điển hình; -Phương pháp phiếu điều tra; -Phương pháp điều tra xã hội học Ngoài ra, để phục vụ cho việc nghiên cứu, tác giả sử dụng số phương pháp khác khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến chuyên gia… để tiếp cận làm sáng tỏ nội dung đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài -Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao nhận thức cần thiết phải tôn trọng bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên trình giải vụ án hình -Góp phần xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật chế đảm bảo quyền cơng dân nói chung, pháp luật đảm bảo quyền bào chữa người chưa thành niên trình giải vụ án hình nói riêng, đồng thời góp phần xây dựng, hồn thiện chế đảm bảo quyền công dân chế đảm bảo việc áp dụng thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Với đóng góp trên, tác giả mong đề tài góp phần nhỏ vào việc đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam Đồng thời luận văn tài liệu nghiên cứu trường thuộc hệ thống quan tư pháp Cơ cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm chương, có cấu trúc sau: Chương 1: Những vấn đề chung bảo đảm quyền người quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.1 Tiếng Việt Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2000-2007 Báo cáo tổng kết tình hình tổ chức hoạt động Luật sư năm 1998, Bộ Tư pháp Báo cáo tổng kết tình hình tổ chức hoạt động Đồn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến năm 2008 Bộ phiếu kỹ thuật kỹ xét xử (2004), Học Viện Tư pháp, Hà Nội Hồng Cơng (2006), Quyền người – nhìn từ góc độ triết học, Tạp chí Triết học Các văn hình sự, dân tố tụng (1990), Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Các văn hình sự, dân tố tụng, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội, 1992 Ngô Hướng Đàm (1977), Về quyền bào chữa cũa bị can, bị cáo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Luật học số Nguyễn Ngọc Điệp (2007), Từ thực tiễn công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án có người chưa thành niên phạm tội Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kiểm sát số 10 K Ph Gutsenko (1979), Tư pháp hình Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nxb Pháp lý 11 Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam (2006), trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam (2008), trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Giáo trình Khoa học điều tra hình (2001), trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Phạm Hồng Hải (1999), Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Phan Trung Hoài (2007), Vấn đề bảo đảm quyền bào chữa người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Kiểm sát số 16 Phan Trung Hoài (2007), Hành nghề Luật sư vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Tường Duy Kiên (2006), Quốc Hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Khuất Văn Nga (2003), Mấy suy nghĩ điểm đột phá xây dựng Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi), Tạp chí kiểm sát số 19 Kỹ hành nghề Luật sư (2002), Chuyên đề pháp luật liên quan đến kỹ hành nghề Luật sư, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Lê Văn Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề phần chung), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 21 Luật sư hành nghề luật sư (1999), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Mai (1995), Tranh tụng tố tụng hình sự, Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Mai (2007), Áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục tố tụng người chưa thành niên, Tạp chí Kiểm sát, số 24 Nguyễn Văn Chiến (2008), Những hạn chế Luật sư trình tham gia tố tụng vụ án hình sự, Tạp chí Nghề luật số 1, Học viện Tư pháp 25 Nguyễn Duy Hưng (2004), Về tham gia người bào chữa vào trình tố tụng hình theo Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Tạp chí Khoa học pháp lý số 26 Phân tích, so sánh hai hệ thống pháp luật: Mỹ Pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội, 1994 27 Đỗ Ngọc Quang (1997), Mối quan hệ quan điều tra với quan tham gia tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Quý (2006), Đảm bảo quyền công dân giai đoạn điều tra vụ án hình 29 Quy chế Đồn luật sư ngày 21/2/1989, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1989 30 Sổ tay Thẩm phán (2002), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Tuân (1999), Tổ chức hoạt động Luật sư Việt Nam- tương lai, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Tuân (2008), Vai trò Luật sư việc giải số vấn đề liên quan đến phiên tịa hình sự, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 33 Nguyễn Ngọc Thương (2006), Thủ tục tố tụng hình vụ án người chưa thành niên thực hiện-lý luận thực tiễn 34 Lê Minh Tuấn (2007), Những nội dung cần đề cập Dự thảo Thông tư liên tịch xây dựng quan hệ tư pháp thân thiện người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Kiểm sát, số 35 Trần Thảo (2008), Đảm bảo quyền công dân người tham gia tố tụng điều tra vụ án hình theo tinh thần caỉ cách tư pháp, Tạp chi Dân chủ & Pháp luật số 36 Trần Văn Bảy (2001), Người bào chữa tố tụng hình sự, Tạp chí Khao học pháp lý số 37 Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa & Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Tài liệu tập huấn công tác điều tra thân thiện với trẻ em (2007), Tổng cục Cảnh sát - Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Hà Nội 39 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2.2 Tiếng Anh 40 MarKus D Dubber (2002), Criminal Law – Model Penal Code 41 Edward Livingston (202), A System of Penal Law for The United States of America 42 Gwen Hoerr McNamee, A Noble Social Experiment, The First 100 years of the Cook Country Juvenile Court 1899-1999 43 Henry Kempe, The Battered Child Syndrome,5th edition, University of Chicago Press (Publisher), 1997 2.3 Website 44 http://criminal-law.freeadvice.com/juvenile_law/ 45 http://criminallaw.freeadvice.com/juvenile_law/juvenile_court_rights.htm#FAQs 46 http://en.wikipedia.org/wiki/Comparative_Juvenile_criminal_law#Sources 47 http://www.llrx.com/features/juvenilelaw.htm 48 http://www.abanet.org/publiced/practical/criminal/juvenilecases.html 49 http://criminal.findlaw.com/crimes/juvenile-justice/juvenile-justicebackground.html 50 http://criminal.lawyers.com/juvenile-law/blogs/categories/850-Juvenile-Law 51 http://search.live.com/results.aspx?q=juvenile+criminal+law&first =11&FORM=PORE 52 http://www.caicachhanhchinh.gov.vn/vietnam//Commentspress/ 813200602201120000/ 53 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.as 54 http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105039/ ns050321152434 55 http://www.nclp.org.vn/kinh_nghiem_quoc_te/hai-mo-hinh-to-tung-hinh-su111ac-trung-tren-the-gioi/article_view?b_start:int=0&-C= 56 http://www.tin247.com/hoi_thao_ve_quyen_con_nguoi_tai_viet_nam-159539.html 57 http://vietnamese-lawconsultancy.com/vietnamese/content/browse.php?action=shownews&category= &id=57&topicid=1157 58 http://thuanhien.vnweblogs.com/post/8392/89548 59 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/12/19/2107/ 60 http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ ns070731093608 61 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object= 5&News_ID=11365013 PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ SƠ LƯỢC KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ ĐỀ TÀI BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM Nhằm thực luận văn “Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam” tiến hành phương pháp khảo sát, điều tra đối tượng: Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Luật sư, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên thông qua hình thức điều tra xã hội học, địa bàn khảo sát thành phố Hồ Chí Minh Các phương pháp khảo sát, điều tra: + Phương pháp thứ nhất: Đến trực tiếp Tòa án, Cơ quan điều tra, Nhà tạm giữ quận, huyện, thành phố địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; trực tiếp đến Văn phịng Luật sư, Công ty Luật để đưa phiếu khảo sát chờ nhận lại Đối với người đại diện hợp pháp cha, mẹ, người thân bị can, bị cáo người chưa thành niên, áp dụng phương pháp hỏi trực tiếp Văn phịng nơi tơi làm việc đến tận nơi họ trình thực việc bào chữa cho em họ Đối với bị can, bị cáo người chưa thành niên trình tiếp xúc nhà tạm giữ quận, huyện tham gia bào chữa cho họ, áp dụng phương pháp hỏi trực tiếp Bằng phương pháp này, trình tham gia bào chữa cho 100 đối tượng người chưa thành niên, tiếp xúc nhiều Điều tra viên, Thẩm phán, Kiểm sát viên Cơ quan tiến hành tố tụng thành phố Hồ Chí Minh tơi thu nhận nhiều kết cho việc khảo sát +Phương pháp thứ nhì: Gửi phiếu khảo sát qua đường bưu điện đến số Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra quận, huyện, Văn phòng Luật sư, Cơng ty Luật mà tơi khơng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp Số phiếu gửi 100 phiếu dành cho đối tượng Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên thu 100 phiếu Riêng Luật sư thu 95 phiếu MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN DÀNH CHO NGƯỜI ĐANG BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN (Phát 100 phiếu nhận 100 phiếu) Khi bị tạm giữ, em có Cán ghi lời khai (Điều tra viên) giải thích quyền- nghĩa vụ tố tụng khơng? a Có (60/100; 60%) b Khơng ( 20/100; 20%) c Không nhớ rõ (20/100; 20%) 20% 20% a b c 60% Em có biết có quyền bào chữa hay nhờ người khác bào chữa khơng? a Có (15/100; 15%) b Khơng (80/100; 80%) c Không nhớ rõ (5/100; 5%) 80% a 5% 15% b c Cha, mẹ em có Cơ quan Điều tra thông báo việc em bị bắt không? a Có (65/100; 65%) b Khơng (27/100; 27%) c Khơng nhớ rõ (8/100; 8%) 27% 8% a b c 65% Em cho biết Cán ghi lời khai em có mặt cha, mẹ hay Luật sư khơng? a Có cha, mẹ (15/100; 15%) b Có Luật sư (55/100; 55%) c Không nhớ rõ (30/100; 30%) 30% a b c 55% 15% Khi Cán ghi lời khai em Luật sư có tham dự từ đầu đến chấm dứt buổi lấy lời khai khơng? a Có tham gia từ đầu kết thúc (12/100; 12%) b Có tham gia, khơng dự đến kết thúc (67/100; 67%) c Không nhớ rõ (21/100; 21%) 21% a b 67% c 12% Em có cần Luật sư bào chữa cho khơng? a Có (85/100; 85%) b Khơng cần (15/100; 15%) 15% a b 85% Em có biết tự bào chữa trước phiên tịa khơng? a Có (11/100; 11%) b Khơng (89/100; 89%) 89% a b 11% MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN DÀNH CHO ĐIỀU TRA VIÊN (Phát 100 phiếu nhận 100 phiếu) Khi tiến hành tạm giữ, bắt tạm giam người chưa thành niên thực hành vi phạm tội, Anh (Chị) có thơng báo cho gia đình họ biết khơng? a.Có (35/100; 35%) b Có kể từ có Quyết định khởi tố bị can (65/100; 65%) Ý kiến Anh (Chị) tham gia Luật sư từ khởi tố bị can giai đoạn điều tra vụ án hình sự? a.Cần thiết cho bị can NCTN cho Cơ quan Điều tra, giúp cho trình giải vụ án cách khách quan không làm oan sai (85/100; 85%) b Không cần thiết cản trở hoạt động điều tra quan tiến hành tố tụng (15/100; 15%) Anh (Chị) có đào tạo chuyên sâu điều tra vụ án hình có người chưa thành niên tham gia khơng? a.Có học khơng chun sâu (10/100; 10%) b Không học (90/100; 90%) Anh (Chị) có tham dự tập huấn kỹ điều tra vụ án hình mà đối tượng người chưa thành niên thực khơng? a.Có, có lãnh đạo tham dự (12/100; 12%) b Không tham dự (71/100; 71%) c.Không biết buối tập huấn (17/100; 17%) Ý kiến Anh (Chị) phương pháp điều tra người chưa thành niên phương pháp điều tra người thành niên có khác nhau? a.Có khác (25/100; 25%) b Không khác (75/100; 75%) Trong giai đoạn tiến hành biện pháp thực quyền bào chữa, Anh (Chị) có tạo điều kiện cho Luật sư tiến hành biện pháp thu thập tài liệu, đồ vật (hoặc gặp mặt người bị tạm giữ, bị can người chưa thành niên) tham gia hoạt động điều tra khác? a.Có tạo điều kiện cho LS gặp mặt người bị tạm giữ, bị can người chưa thành niên (70/100; 70%) b Có hoạt động khơng gây cản trở điều tra (25/100; 25%) Khi kết thúc điều tra, Anh (Chị) có tạo điều kiện cho LS đọc hồ sơ vụ án? a Có (83/100; 83%) b Không (17/100; 17%) Bằng hoạt động nào, quan điều tra tạo điều kiện cho người bị tạm giữ, bị can người chưa thành niên thực quyền bào chữa mình? a Giải thích quyền nghĩa vụ bị can cho họ biết (76/100;76%) b Thơng báo đến gia đình họ biết c Gửi thơng báo u cầu Đồn Luật sư phân cơng Luật sư bào chữa cho họ Khi Anh (Chị) ghi lời khai người chưa thành niên phạm tội thường ghi đâu? a Tại khu vực hỏi cung nhà tạm giữ (97/100; 97%) b Tại phòng làm việc quan điều tra bị can ngoại (3/100; 3%) 10 Tại quan điều tra nơi Anh (Chị) cơng tác có “phịng điều tra thân thiện” trẻ em người chưa thành niên phạm tội chưa? a Có (0/100; 0%) b Chưa có (100/100; 100%) MẪU PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN DÀNH CHO LUẬT SƯ (Phát 100 phiếu nhận 95 phiếu) Trong hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích thân chủ giai đoạn điều tra Luật sư thường gặp khó khăn nào? a Thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa (80/95; 84.21%) b Gặp mặt bị can giai đoạn điều tra thường bị quan điêu tra tránh né (15/95; 15.79%) Để cấp giấy chứng nhận bào chữa, thường quan điều tra thường yêu cầu Luật sư cung cấp loại giấy tờ nào? a Thẻ luật sư (75/95;78.95%) b Chứng hành nghề (6/95; 6.32%) c Giấy giới thiệu Văn phòng luật sư (8/95;8.42%) d Các giấy tờ khác (6/95;6.32%) Giấy chứng nhận bào chữa có giá trị cho suốt hoạt động bào chữa Luật sư (hay từ giai đoạn điều tra kết thúc phiên tòa xét xử sơ thẩm)? a Mỗi giai đoạn lần phải làm lại thủ tục từ đầu (72/95;75.79%) b Có thể sử dụng cho hoạt động (23/95; 24.21%) Để thực quyền bào chữa tố tụng hình sự, Luật sư có tiến hành biện pháp thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan để bào chữa cho thân chủ mình? a Có (19/95; 20%) b Ý kiến khác (76/95; 80%) Để phục vụ có hiệu cho hoạt động bào chữa mình, Luật sư cho biện pháp quan trọng nhất? a Nghiên cứu tài liệu hồ sơ vụ án thật kỹ, thu thập tài liệu đồ vật, chụp hồ sơ vụ án (95/95; 100%) b Ý kiến khác (0/95; 0%) Hoạt động hỏi, tranh luận phiên tịa có giúp cho hoạt động bào chữa Luật sư? a Giúp tranh luận tốt để từ bảo vệ thân chủ cách tốt (90/95; 94.74%) b Thu thập tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác bào chữa (5/95; 5.26%) Ý kiến Luật sư để bào chữa tốt phải làm gì? a Chuẩn bị luận chặt chẽ, thu thập tài liệu, đồ vật để tranh luận với Viện kiểm sát thuyết phục (95/95; 100%) b Ý kiến khác (0/95; 0%) Cơ quan tiến hành tố tụng, Tịa án có tạo điều kiện thuận lợi cho Luật sư tranh luận nhằm bảo vệ cho thân chủi khơng? a Có tạo điều kiện (81/95; 85.26%) b Chưa tạo điều kiện 14/95; 14.74%) Trong giai đoạn điều tra, Luật sư có quan điều tra thông báo trước lịch hỏi cung hay khơng? a Có thơng báo (7/95; 7.37%) b Không thông báo (79/95; 83.16%) c Không thường xuyên (9/95; 9.47%) 10 Có Luật sư quan điều tra mời tham dự hoạt động điều tra để thu thập thơng tin cho vụ án hình mà có người chưa thành niên tham gia khơng? a Có (19/95; 20%) b Khơng có (76/95; 80%) MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN DÀNH CHO THẨM PHÁN (Phát 100 phiếu nhận 100 phiếu) Anh (Chị) cho biết ý kiến tham gia Luật sư từ có Quyết định khở tố bị can giai đoạn điều tra vụ án hình cần thiết hay không cần thiết ý kiến khác? a Cần thiết cho bị can (76/100; 76%) b Không cần thiết (14/100; 14%) c Ý kiến khác (10/100; 10%) Anh (Chị) có cho tranh luận Luật sư với người tiến hành tố tụng giúp cho việc giải vụ án hình đảm bảo khách quan cơng bằng? a Có cần thiết (86/100; 86%) b Khơng cần thiết, làm thời gian quan tiến hành tố tụng làm rõ nên không cần tranh luận (14/100; 14%) Ý kiến Anh (Chị) cách thức xét xử vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên vụ án hình mà bị cáo người thành niên có khác biệt? a Có khác biệt (5/100; 5%0 b Khơng có khác biệt (85/100; 85%) c Khơng có ý kiến (10/100; 10%) Trong tiến trình cải cách tư pháp nay, Anh (Chị) có cho việc thành lập Tịa án Vị thành niên cần thiết? a Rất cần thiết (87/100; 87%) b Chưa cần thiết (11/100; 11%) c Không cần thiết (2/100; 2%) Ý kiến Anh (Chị) giải pháp sau nhằm nâng cao hiêu việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên: a Đào tạo đội ngũ người tiến hành tố tụng chuyên công tác điều tra, truy tố, xét xử người chưa thành niên phạm tội; Xây dựng đội ngũ Luật sư có kiến thức chuên sâu người chưa thành niên phạm tội (72/100; 72%) b Thành lập Phòng điều tra thân thiện, Tòa án Vị thành niên chuyên điều tra, xét xử vụ án có người chưa thành niên tham gia (18/100; 18%) c Xây dựng, bổ sung hoàn thiện quy phạm pháp luật tố tụng hình người chưa thành niên phạm tội (10/100; 10%) MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN DÀNH CHO NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN (Phát 100 phiếu nhận 100 phiếu) Ơng (Bà) cho biết có quan điều tra mời tham dự buổi lấy lời khai ơng, bà khơng? a Có tham dự (46/100; 46%) b Có tham dự, để ký cung (47/100; 47%) c Không mời (7/100; 7%) Khi tham dự buổi lấy lời khai em mình, Ơng (Bà) có cán lấy lời khai giải thích quyền nghĩa vụ khơng? a Có (15/100; 15%) b Khơng giải thích (85/100; 85%) Ơng (Bà) có điều kiện để th Luật sư khơng ? a Có khả (18/100; 18%) b Khơng có khả (81/100; 81%) c Khơng trả lời (1/100; 1%) Ơng (Bà) có Luật sư thăm hỏi tình trạng, nhân thân, điều kiện sinh hoạt khơng? a Có (16/100; 16%) b Không (64/100; 64%) c Không biết Luật sư (20/100; 20%) Ơng (Bà) có hài lịng với cách Luật sư (bào chữa miễm phí) cho ông (bà)? a Hài lòng (27/100; 27%) b Không hài lịng (11/100; 11%) c Khơng có câu trả lời (62/100; 62%) Ơng (Bà) có bị Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Thư ký tòa án, Luật sư bào chữa định vịi vĩnh, đặt điều kiện khơng? a Điều tra viên ( 25/100; 25%) b Kiểm sát viên (6/100; 6%) c Thẩm phán (4/100; 4%) d Thư ký (11/100; 11%) e Luật sư bào chữa định (9/100; 9%) f Khơng có ý kiến (45/100; 45%) ... TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 2.1 Quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên pháp luật Việt Nam số nước giới 2.1.1 Quyền bào chữa bị can, bị cáo. .. hiệu bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG. .. hiệu bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam 3.2 Đối tư? ??ng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01 - BIA.pdf

  • 02 - Loi cam doan.pdf

  • 03 - Danh muc tu viet tat-1.pdf

  • 03 - Muc luc.pdf

  • 4noi dung chinh sua.pdf

  • 05 - DANH MUC TAI LIEU.pdf

  • 06 - Phu luc.pdf

  • 07 - Mau 1-5.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan