1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền bào chữa trong tố tụng hình sự việt nam

79 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ CHÍNH QUY KHĨA 34 (KHÓA HỌC 2009 - 2013) QUYỀN BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM SINH VIÊN: HỒNG MINH DỰ MSSV: 0955020023 LỚP: CHẤT LƯỢNG CAO 34 GVHD: TS VÕ THỊ KIM OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy cơ, bạn bè giúp đỡ tác giả nhiều thời gian nghiên cứu suốt trình học tập trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy cô giảng dạy lớp Chất lượng cao Khóa 34, đặc biệt TS Võ Thị Kim Oanh, người tận tâm hướng dẫn giúp đỡ để tác giả hồn thành tốt khóa luận LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật “Quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam” cơng trình riêng cá nhân Mọi tài liệu tham khảo, số liệu sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ việc tổng hợp, phân tích kết nghiên cứu cá nhân tôi, không chép từ cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 07 năm 2013 Ngƣời thực Hồng Minh Dự MỤC LỤC Lời nói đầu CHƢƠNG I NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm quyền bào chữa 1.2 Đặc điểm quyền bào chữa 1.3 Chủ thể quyền bào chữa chủ thể có trách nhiệm đảm bảo quyền bào chữa .13 1.4 Nội dung quyền bào chữa .15 1.5 Vai trò quyền bào chữa tố tụng hình 18 1.6 Điều kiện đảm bảo quyền bào chữa .19 1.7 Lịch sử chế định quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam từ 1945 đến trước năm 2003 .21 CHƢƠNG II PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ QUYỀN BÀO CHỮA 2.1 Pháp luật thực định chủ thể quyền bào chữa chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền bào chữa .24 2.2 Pháp luật thực định nội dung quyền bào chữa 26 2.2.1 Pháp luật thực định quyền tự bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 26 2.2.2 Pháp luật thực định quyền nhờ người khác bào chữa 32 2.2.2.1 Việc nhờ người khác bào chữa theo Bộ luật tố tụng hình năm 2003 32 2.2.2.2 Nội dung quyền nhờ người khác bào chữa theo Bộ luật tố tụng hình 2003 36 2.2.3 Pháp luật thực định quyền có người bào chữa định 39 2.3 Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc đảm bảo quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo .43 CHƢƠNG III THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUYỀN BÀO CHỮA VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN QUYỀN BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn áp dụng quyền bào chữa từ năm 2007 đến 46 3.1.1 Những thành tựu đạt việc thực quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 46 3.1.2 Những hạn chế việc thực quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 48 3.2 Nguyên nhân hạn chế việc thực quyền bào chữa .49 3.2.1 Những bất cập quy định pháp luật .49 3.2.2 Những nguyên nhân việc áp dụng pháp luật .56 3.3 Định hướng hoàn thiện quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam .60 3.3.1 Cơ sở định hướng hoàn thiện quyền bào chữa .60 3.3.2 Những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam 62 Kết luận 69 Danh mục tài liệu tham khảo 71 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Quyền bào chữa QBC Bộ luật tố tụng hình BLTTHS Tố tụng hình TTHS Tiến hành tố tụng THTT Cơ quan Điều tra CQĐT Viện kiểm sát VKS Tòa án TA Người bào chữa NBC Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Quyền người nói chung quyền người tố tụng hình nói riêng giá trị cao quý, mang tính nhân văn sâu sắc lịch sử phát triển nhân loại Đây đặc trưng tự nhiên vốn có người pháp luật nhà nước văn minh tiến ghi nhận, tôn trọng bảo đảm Trong giai đoạn nay, quyền người nhận thức đầy đủ toàn diện giá trị cốt lõi trình xây dựng áp dụng pháp luật Gắn liền với quyền người tố tụng hình sự, quyền bào chữa (QBC) có vị trí vô quan trọng Đây công cụ hữu hiệu để đảm bảo quyền người đồng thời quyền tự nhiên cần tôn trọng bảo vệ người bị buộc tội Trên bình diện pháp luật quốc tế, QBC ghi nhận với tư cách chuẩn mực chung, giá trị cao đẹp Điều thể việc QBC quy định nhiều văn pháp lý quốc tế quan trọng ghi nhận pháp luật nhiều quốc gia quyền người bị buộc tội mà Nhà nước phải có trách nhiệm bảo đảm QBC quy định Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 với nhiều nội dung tiến Tuy nhiên, năm qua, quy định bộc lộ nhiều bất cập mặt quy định lẫn thực tiễn áp dụng nên chưa đáp ứng vai trò quan trọng QBC Các chủ thể thực quyền gặp nhiều khó khăn, rào cản để phát huy hết khả để bào chữa cho người bị buộc tội Việc áp dụng quy định QBC gặp hạn chế xuất phát từ người bị buộc tội, quan tiến hành tố tụng (THTT) từ người bào chữa (NBC) Trong điều kiện nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặc biệt cơng cải cách tư pháp quyền người đặt lên hàng đầu xem vấn đề trọng tâm Do đó, để xây dựng tư pháp dân chủ vững mạnh vấn đề tơn trọng bảo đảm quyền người phải coi mục tiêu then chốt Từ mục tiêu này, việc phát huy hiệu QBC trình giải vụ án hình yêu cầu quan trọng Đây động lực, định hướng để hoàn thiện chế định đầy tính nhân văn Từ sở khoa học thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu QBC có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm quyền người TTHS Đây lý tác giả lựa chọn đề tài: “Quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam” làm Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật niên khóa 2009 – 2013 Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, liên quan đên vấn đề quyền bào chữa TTHS có số tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Đó Luận Văn Thạc sĩ luật học “Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam Thụy Điển” vào năm 2004 tác giả Lương Thị Mỹ Quỳnh Luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc đảm bảo QBC góc độ nguyên tắc tố tụng hình Luận văn Thạc sĩ “Bảo đảm quyền bào chữa bị can,bị cáo người chưa thành niên tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam” vào năm 2009 tác giả Nguyễn Hữu Thế Trạch phân tích tập trung vào việc bảo đảm quyền tố tụng cho nhóm chủ thể đặc biệt người bị buộc tội chưa thành niên Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực tiễn bảo đảm quyền có người bào chữa tố tụng hình Việt Nam đề xuất hồn thiện” vào năm 2010 tác giả Lương Thị Mỹ Quỳnh, khai thác khía cạnh thực tiễn áp dụng chế nhằm đảm bảo quyền nhờ người khác bào chữa quyền có NBC định Luận án Tiến sĩ luật học “Bảo đảm quyền có người bào chữa người bị buộc tội – So sánh luật tố tụng hình Việt Nam, Đức Mỹ” năm 2011 tác giả Lương Thị Mỹ Quỳnh, nghiên cứu độ góc độ Luật học so sánh vấn đề đảm bảo quyền nhờ người khác bào chữa ba hệ thống pháp luật tố tụng hình Luận án có phạm vi nghiên cứu rộng so với khóa luận Liên quan trực tiếp đến khóa luận Luận văn “Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình Việt Nam” vào năm 2008 tác giả Nguyễn Thị Thanh Hồng Tác giả đưa khái niệm, sở quy định pháp luật quyền bào chữa cách tương đối đầy đủ, nhiên phần kiến nghị hướng hoàn thiện quyền bào chữa chưa rõ ràng, toàn diện Phƣơng pháp nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu khóa luận tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử nhằm phân tích vấn đề lý luận thực tiễn Ngoài ra, tác giả sử dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp, bảo vệ quyền người Đồng thời, sử dụng phương pháp nghiên cứu điển hình lĩnh vực luật học như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh Đối tượng nghiên cứu: loại quyền đặc thù TTHS Việt Nam Quyền đặc thù thuộc chủ thể đặc biệt, đóng vai trị trung tâm q trình tố tụng người bị buộc tội Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích xun suốt Khóa luận nghiên cứu thấu đáo có hệ thống quyền tố tụng đặc thù để từ hồn thiện chế định QBC TTHS Việt Nam Chính vậy, sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung QBC TTHS, phân tích quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng tác giả đưa đề xuất kiến nghị để hoàn thiện QBC TTHS Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Với tên gọi “Quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam”, khóa luận có phạm vi nghiên cứu sau: Thứ nhất, QBC quyền mang tính quốc tế Vì nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tác giả phân tích góc độ chung mà khơng sâu vào tìm hiểu pháp luật quốc gia cụ thể Thứ hai, phần II Khóa luận tác giả tập trung phân tích pháp luật thực định QBC pháp luật thực định Việt Nam, có liên hệ với số quy định pháp luật nước Thứ ba, phần III Khóa luận tác giả phân tích thực tiễn việc áp dụng QBC từ năm 2007 đến để đảm bảo tính tập trung trùng lặp với số cơng trình khoa học trước Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Khóa luận Ý nghĩa khoa học: Khóa luận đưa kiến thức lý luận có hệ thống QBC khái niệm, đặc điểm, chủ thể có liên quan đến QBC, nội dung, vai trị lịch sử hình thành phát triển QBC TTHS Việt Nam Đồng thời tác giả trình bày phân tích quy định pháp luật hành QBC từ có nhìn tồn diện chế định Từ đó, cơng trình khoa học có nguồn tài liệu tham khảo phù hợp Ý nghĩa thực tiễn: Trình bày phân tích để từ thấy việc áp dụng chế định QBC với mặt đạt chưa thực tiễn Qua đó, đóng góp vào việc sửa đổi quy định pháp định hành QBC Cơ cấu khóa luận Ngồi lời nói đầu kết luận, Khóa luận bao gồm ba chương sau: Chương I Nhận thức chung quyền bào chữa tố tụng hình Chương II Pháp luật thực định quyền bào chữa Chương III Thực tiễn áp dụng quyền bào chữa đề xuất hồn thiện quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam định Thông tư 70 thực tế phần lớn thời hạn cấp giấy chứng nhận bào chữa khơng bảo đảm vịng ba ngày Trong nhiều trường hợp, CQĐT không chấp nhận ý kiến nhờ luật sư đại diện gia đình, người thân thích, mà bắt buộc phải có ý kiến chấp thuận người bị tạm giữ, bị can người thân NBC khơng có điều kiện tiếp xúc với họ Trại tạm giam64 Nhiều Điều tra viên chưa tạo điều kiện cho NBC gặp gỡ người bị tạm giữ, bị can Những tượng phản ánh việc nhiều CQĐT chưa có nhận thức đắn QBC Nguyên nhân từ phía VKS: Hạn chế tiêu biểu quan VKS QBC việc chậm cấp giấy chứng nhận bào chữa cho NBC Đây cản trở khiến bị can khơng thể có NBC cách kịp thời giai đoạn truy tố Thứ hai NBC tiếp cận với hồ sơ vụ án giai đoạn truy tố, mà thông thường qua giai đoạn xét xử tạo điều kiện Theo khảo sát UNDP, phần lớn luật sư có đánh giá tiêu cực chủ động VKS việc thông báo cho NBC định truy tố Việc thể việc 73% số luật sư hỏi cho VKS “hiếm khi”, “thi thoảng” “không bao giờ” VKS chủ động gửi định truy tố cho NBC65 Một hạn chế phiên tòa, Kiểm sát viên không trọng đến việc tranh luận với bên gỡ tội Việc không tham gia tranh luận Kiểm sát viên khiến NBC khơng có hội để đưa bác bỏ có sở với chứng buộc tội Nguyên nhân từ phía TA: Trong nhiều phiên tịa, Hội đồng xét xử có nhận thức bị cáo có tội, số phận pháp lý họ định đoạt tượng “án hồ sơ” nên QBC trở nên hình thức Thực tế, có nhiều Thẩm phán chưa coi trọng quyền tự bào chữa bị cáo, coi việc không trả lời trả lời không theo cáo trạng bị cáo ngoan cố, coi thường pháp luật66 Với rào cản từ phía Hội đồng xét xử nên không tạo điều kiện cho bị cáo thực quyền Đối với NBC, nhiều Hội đồng xét xử chưa coi trọng tài liệu, đồ vật yêu cầu họ Trong nhiều phiên tòa, NBC chưa tạo điều kiện để tranh luận với 64 Liên đồn Luật sư Việt Nam, thích số 34 Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), thích số 16, tr.40 66 Thanh Tùng, Tranh tụng tòa chưa thực chất, http://phapluattp.vn/2013052212054628p0c1063/tranh-tung-tait242a-chua-thuc-chat.htm, truy cập ngày 25/04/2013 65 59 Kiểm sát viên, chí có trường hợp nhiều Chủ tọa cắt phần tranh luận NBC Hiện tượng Hội đồng xét xử bác bỏ luận điểm, yêu cầu hợp lý NBC xảy NBC khơng Tịa án thơng báo định trả hồ sơ điều tra bổ sung, chí có trường hợp định nói cịn đóng dấu “mật”, ảnh hưởng đến việc tham gia tố tụng họ67 Những hạn chế mặt nhận thức nêu khiến có mặt NBC phiên tịa mang nặng tính hình thức 3.3 Định hƣớng hồn thiện quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam 3.3.1 Cơ sở định hƣớng hoàn thiện quyền bào chữa Việc hoàn thiện QBC vào ba sở là: chiến lược cải cách tư pháp nước ta; xuất phát từ sở lý luận QBC; thực tiễn áp dụng QBC: Thứ nhất, cải cách tư pháp công việc trọng tâm để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đây chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Do đó, Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/06/2006 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ mục tiêu: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” Mục tiêu đặt yêu cầu phải xây dựng quy định pháp luật có tính khả thi thực cơng tác áp dụng pháp luật cách hiệu Trong đó, tư pháp hình đóng vai trị vơ quan trọng Đó phương hướng mà Nghị 49 ra: “…hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tơn trọng bảo vệ quyền người” Có thể thấy vấn đề đảm bảo quyền người Đảng, Nhà nước ta nhận thức giá trị cốt lõi Nhận thức sâu sắc quyền người tư pháp hình đồng nghĩa với việc yêu cầu xây dựng pháp luật để bảo vệ tốt giá trị QBC phải thực trở thành công cụ hữu hiệu để bảo đảm quyền người, quyền cơng dân 67 Liên đồn Luật sư Việt Nam, thích số 34 60 TTHS Việt Nam Từ thấy rằng, hồn thiện QBC vấn đề then chốt tất yếu chiến lược cải cách tư pháp giai đoạn Thứ hai, phân tích Chương I, mặt lý luận QBC quyền thiêng liêng người TTHS QBC chuẩn mực chung mang tính nhân văn sâu sắc khuôn khổ pháp luật quốc tế pháp luật TTHS quốc gia giới Quy định QBC có vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền người TTHS Thứ ba, dù đạt số thành tựu đáng khích lệ việc thực chế định QBC cịn có nhiều hạn chế vướng mắc Việc thực QBC chưa đáp ứng với yêu cầu tiến trình cải cách tư pháp ý nghĩa sâu sắc quyền Điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc đảm bảo quyền người, bảo vệ cơng lý Từ phân tích trên, việc hồn thiện QBC cần có định hướng sau:  Mở rộng sửa đổi số quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo để họ có khả tự bào chữa cho cách hiệu  Mở rộng đối tượng mà người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhờ để trở thành NBC Nâng cao vị thế, vai trò NBC thông qua việc trao cho NBC số quyền tố tụng có tính khả thi thực tế  Mở rộng đối tượng quyền có NBC định, tăng cường địa vị NBC trường hợp  Nâng cao nhận thức quan THTT, người THTT việc bảo đảm tạo điều kiện cho chủ thể thực QBC  Nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp kiến thức chun mơn cho NBC chủ yếu Luật sư  Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật QBC cho người dân Đảm bảo người dân có hiểu biết định QBC 61 3.3.2 Những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam Kiến nghị 1: Chuyển quy định Khoản Điều 108 Chương Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân sang Điều 32 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 Chương Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, có nội dung sau: “Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương đảm bảo Bị can, bị cáo tự bào chữa, nhờ luật sư người khác; đương tự mình, nhờ luật sư người khác bảo vệ lợi ích hợp pháp” Quy định khẳng định tính chất tự nhiên QBC quyền người TTHS QBC đặt bên cạnh quyền sử dụng trợ giúp pháp lý Khoản Điều 32 Dự thảo bổ sung làm rõ mối quan hệ biện chứng hai khái niệm Kiến nghị 2: Bổ sung nguyên tắc tranh tụng vào BLTTHS Muốn đảm bảo QBC có tính khả thi, chủ thể “gỡ tội” có bình đẳng với bên buộc tội bổ sung nguyên tắc tranh tụng cần thiết Nguyên tắc tranh tụng cần ghi nhận với nội dung: thật khách quan vụ án hình phải kết trình tranh tụng bên buộc tội bên gỡ tội Nguyên tắc tạo điều kiện sở để chủ thể thực QBC phát huy hết khả đồng thời định hướng xuyên suốt trình giải vụ án hình Cùng với việc bổ sung nguyên tắc tranh tụng, cần phải sửa đổi, bổ sung số quy định BLTTHS để phù hợp với nguyên tắc như: việc thu thập chứng cứ, việc tranh luận phiên tòa, việc tham gia tố tụng NBC giai đoạn Điều tra Chẳng hạn, trình xét xử phần tranh luận phiên tòa phải quy định trung tâm trình xét xử, đồng thời phải có chế nghiêm ngặt để buộc Kiểm sát viên phải tranh luận với bên bào chữa.Việc sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến nguyên tắc tranh tụng tạo tiền đề để thực QBC có hiệu 62 Kiến nghị 3: Chỉnh sửa cách quy định Điều 11 BLTTHS có nội dung sau: “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa…” Từ đó, quy định điểm d Khoản Điều 48, điểm e Khoản Điều 49, điểm e Khoản Điều 50 BLTTHS cần chỉnh sửa sau: “ Tự bào chữa nhờ người khác bào chữa” Quy định làm rõ bổ sung, không tách biệt hay triệt tiêu lẫn hai quyền Kiến nghị 4: Mở rộng quyền cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo: Thứ nhất, quy định cho chủ thể có quyền im lặng Quyền im lặng quy định không pháp luật quốc gia mà thể tư pháp hình quốc tế Tại Điều 67 Cơng ước Roma quy chế Tồ án hình quốc tế quy định người bị buộc tội: “Không bị buộc phải khai nhận tội giữ im lặng mà im lặng khơng bị coi có lý để xác định bị cáo có tội hay vơ tội” Được giữ im lặng trước lời buộc tội bước để người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bào chữa cho Đồng thời, giữ im lặng, người bị buộc tội đưa lời khai – loại chứng để chống lại cách để họ tự bào chữa Bổ sung quyền im lặng cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo phù hợp với pháp luật TTHS quốc tế Thứ hai, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền sử dụng trợ giúp pháp lý NBC Đây quyền quan trọng bổ trợ hữu hiệu cho QBC Khi người bị buộc tội trợ giúp pháp lý họ biết cách sử dụng quyền cách tích cực hiệu Qua quyền trợ giúp pháp lý, người bị buộc tội có thơng tin kiến thức nhằm phục vụ bào chữa cho Thứ ba, bị can, bị cáo có quyền xem xem hồ sơ, chép hồ sơ, ghi chép tài liệu hồ sơ liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra sử dụng ghi chép, chụp đưa trước tòa Là người bị buộc tội, bị can, bị cáo cần phải biết chứng chống lại Do đó, bị can, bị cáo cần phải biết quan THTT thu giữ tài liệu, đồ vật nào, có 63 nguồn chứng để buộc tội từ chuẩn bị việc bào chữa Đồng thời, cần phải có phải chế để bảo đảm việc bị can, bị cáo không vi phạm việc bảo quản hồ sơ, tài liệu vụ án việc ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người làm chứng, người bị hại Nếu bị can, bị cáo có hành vi cố tình phá hoại ảnh hưởng tiêu cực đến người bị hại, người làm chứng họ khơng sử dụng quyền Thứ tư, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền đưa chứng cứ, yêu cầu Việc bên gỡ tội mà cụ thể người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền đưa chứng điều kiện quan trọng để có tố tụng cơng Bởi chứng phương tiện chứng minh thiết yếu để bào chữa cho họ Khi bên buộc tội gỡ tội có quyền đưa chứng Hội đồng xét xử trở thành trọng tài để xem xét chứng hai bên Điều phù hợp thể rõ ràng nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước TA bên buộc tội gỡ tội theo Điều 19 BLTTHS 2003 Khi bên gỡ tội buộc tội có quyền đưa chứng hai bên tính khơng có sở chứng bên kia, nhằm bác bỏ chứng Thứ năm, với việc cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền đưa chứng cần sửa đổi quy định chứng để phù hợp với việc bên gỡ tội đưa chứng Theo đó, quy định Điều 64 BLTTHS chứng cần sửa sau: “Chứng có thật, quan tiến hành tố tụng, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa đưa có giá trị chứng minh có hay khơng có tội phạm, người phạm tội vấn đề khác vụ án hình sự” Điều 74 vật chứng cần sửa đổi theo hướng vật chứng vật không để chứng minh tội phạm mà dùng để chứng minh bị can, bị cáo vô tội Thứ sáu, quy định cho người bị tạm giữ, bị can có quyền từ chối lấy lời khai, hỏi cung khơng có NBC Quy định quyền đảm bảo hai hoạt động diễn khách quan, pháp luật Sự có mặt NBC giúp người bị tạm giữ, bị can cảm thấy an tâm, bình tĩnh Hơn nữa, có mặt cịn góp phần bảo đảm việc Điều tra viên đánh đập, mớm cung, ép cung người bị tạm giữ, bị can Ngoài ra, 64 NBC có mặt q trình lấy lời khai, hỏi cung giảm tượng trước tòa, bị cáo phản cung tố cáo việc mớm cung Nên nghiên cứu quy định việc NBC có mặt bắt buộc buổi hỏi cung sau có định khởi tố bị can, buổi hỏi cung bị can nhận tội Bởi với điều kiện nước ta quy định gặp khó khăn thực hiện, tương lai lực lượng NBC phát triển quy định cần thiết Kiến nghị 5: Quy định cụ thể đối tượng mà người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhờ để trở thành NBC Thứ nhất, cần quy định điều luật hướng dẫn cụ thể người đại diện hợp pháp Theo người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất cha mẹ, người giám hộ, người TA định người bị hạn chế lực hành vi dân Theo ý kiến tác giả, cần quy định việc gười đại diện hợp pháp lựa chọn để trở thành NBC cho người bị buộc tội Bởi người thân thiết với người bị buộc tội, người đại diện hợp pháp có điều kiện hiểu biết nhân thân, hoàn cảnh, tâm lý nhiều thuận lợi khác để thực QBC cách hiệu Thứ hai, quy định cụ thể bào chữa viên nhân dân Cần có quy định khái niệm, tiêu chuẩn để trở thành Bào chữa viên nhân dân Đồng thời cần có văn thống quy chế hoạt động tổ chức Bào chữa viên nhân dân Theo ý kiến tác giả, nên mở rộng đối tượng trở thành NBC với tư cách bào chữa viên nhân dân Theo đó, người có kiến thức pháp luật thành viên Mặt trận Tổ quốc thành viên mặt trận trở thành NBC với tư cách bào chữa viên nhân dân Kiến nghị 6: bỏ quy định cho phép NBC tham gia tố tụng từ kết thúc điều tra theo định Viện trưởng VKS cho phép tội xâm phạm an ninh quốc gia Điều thể bình đẳng người bị tạm giữ, bị can trường hợp với trường hợp thông thường khác Đồng thời, tội xâm phạm an 65 ninh quốc gia tương đối phức tạp nhạy cảm, tham gia NBC từ đầu đảm bảo tính khách quan, minh bạch pháp luật Ngồi ra, tính chất tội phạm nên cần phải quy định chặt chẽ việc giữ bí mật điều tra NBC trường hợp Kiến nghị 7: sửa đổi, bổ sung quyền NBC nhằm phục vụ cho việc bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Thứ nhất, NBC quyền thu thập, tìm kiếm đưa chứng Cũng giống như, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo NBC chủ thể thực QBC Vì vậy, hợp lý họ quyền thu thập chứng dùng chứng để bào chữa cho người bị buộc tội BLTTHS cần quy định cụ thể cách thức hình thức thu thập chứng NBC Đồng thời, BLTTHS cần phải quy định chế bảo đảm quan THTT hỗ trợ NBC việc thu thập tìm kiếm chứng có quyền mang tính khả thi cao Thứ hai, NBC quyền đặt câu hỏi trình lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can mà không cần phải có đồng ý Điều tra viên Để NBC thực chủ động trình lấy lời khai hỏi cung họ cần có quyền đặt câu hỏi mà khơng cần có cho phép hay đồng ý Điều tra viên Có vậy, NBC phát huy khả việc tìm kiếm chứng gỡ tội từ lời khai người bị tạm giữ, bị can Thứ ba, NBC CQĐT thông báo địa điểm, thời gian lấy lời khai người bị tạm giữ, bị can Kể từ tham gia tố tụng, NBC phải CQĐT thông báo địa điểm, thời gian lấy cung mà không cần phải đề nghị quan Đây quyền đương nhiên NBC mà không cần đến việc họ phải đề nghị đến CQĐT Thứ tư, NBC tiếp xúc riêng với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà không bị giới hạn mặt thời gian Theo quy định hành, việc tiếp xúc NBC người bị tạm giữ, bị can, bị cáo gặp nhiều bất cập Do đó, cần quy định cụ thể cách thức thủ tục cụ thể việc tiếp xúc chủ thể Bên cạnh đó, việc tiếp xúc 66 khơng giới hạn thời gian, tạo điều kiện để NBC nắm bắt thông tin từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Do đó, cần xây dựng chế để NBC tiếp xúc riêng với người bị buộc tội cách có hiệu Việc trao đổi thư tín NBC với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo cần quy định, trừ trường hợp liên quan đến tội xâm phạm an ninh quốc gia ảnh hưởng đến bí mật điều tra Kiến nghị 8: Mở rộng đối tượng quyền có NBC định Đó trường hợp bị can, bị cáo bị truy tố theo khung hình phạt có mức án cao 20 năm, chung thân theo quy định Bộ luật Hình Đây trường hợp khơng có nguy bị tước quyền sống phải đối mặt với việc bị cách ly với xã hội thời gian dài nên cần có NBC Trường hợp thứ hai, bị can , bị cáo đối tượng thuộc hộ nghèo theo quy định pháp luật (Hiện nay, tiêu chuẩn hộ nghèo quy định Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ) Do khó khăn kinh tế nên trường hợp này, bị can, bị cáo gia đình họ khó có khả để mời NBC nên pháp luật cần tạo điều kiện để họ có NBC Vì thế, bị can, bị cáo gia đình họ có u cầu quan THTT có trách nhiệm định có trách nhiệm bảo đảm quyền có NBC định cho họ Kiến nghị 9: Quy định rõ ràng nội dung quyền từ chối, thay đổi NBC định Cần tách biệt hai trường hợp, bị can, bị cáo bị truy tố tội theo khung hình phạt cao tử hình với trường hợp họ người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất Đối với trường hợp, bị can, bị cáo bị truy tố tội theo khung hình phạt cao tử hình họ cần có quyền từ chối NBC trường hợp quan THTT định cho họ Tuy nhiên, cần phải có điều kiện sau đây:  Bị can, bị cáo phải tự nguyện nhận thức đầy đủ hành vi từ chối  Các quan THTT giải thích cho họ hậu việc khơng có NBC 67  Việc từ chối phải lập thành văn có chữ ký bị can, bị cáo đó68 Đối với trường hợp, bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần, thể chất cần thống cách quy định Nghị 03 – 2004 vấn đề giai đoạn tố tụng Quyền từ chối NBC có hiệu lực có ý kiến đại diện hợp pháp bị can, bị cáo chấp nhận của TA Kiến nghị 10: Về giới hạn xét xử TA QBC bị cáo Tác giả đồng ý với quan điểm cho cần sửa đổi Điều 196 BLTTHS giới hạn việc xét xử theo hướng để TA trường hợp không vượt giới hạn truy tố VKS điều làm bất lợi cho việc bào chữa bị cáo69 Bởi TA quan có chức xét xử quan buộc tội Nếu trường hợp này, TA xét xử theo tội có khung hình phạt cao ảnh hưởng đến việc bị cáo quyền có NBC định hay họ NBC khơng có đủ thời gian để chuẩn bị bào chữa Tác giả đồng ý với nhận thức giới hạn xét xử thể độc lập TA việc truy tố VKS Tuy nhiên TA xét xử bị cáo theo tội nặng so với tội mà VKS truy tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến QBC người bị buộc tội vơ hình chung biến TA trở thành quan buộc tội Vì thế, trường hợp này, nhằm bảo đảm quyền lợi bị cáo QBC, quy định việc TA không vượt giới hạn truy tố VKS điều xâm phạm đến QBC người bị buộc tội phù hợp 68 Lương Thị Mỹ Quỳnh, thích số 45, tr 240 Chu Thị Trang Vân, Hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo chế đảm bảo thực hiện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số18/2009, tr.40 Xem thêm, Nguyễn Văn Tuân, Giới hạn xét xử vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình sự, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 12/2010, tr -14 69 68 Kết luận QBC quyền có ý nghĩa nhân văn sâu sắc TTHS Việt Nam Đây quyền đặc thù người bị buộc tội, chủ thể trung tâm trình tố tụng Trong năm gần đây, việc bào chữa cho người bị buộc tội có nhiều tiến việc xây dựng áp dụng pháp luật Tuy vậy, nhiều bất cập, vướng mắc ảnh hưởng đến quyền người bị buộc tội Từ sở lý luận thực tiễn định hướng công cải cách tư pháp nay, tác giả xin đề xuất số định hướng nhằm hoàn thiện QBC TTHS Việt Nam Thứ sửa đổi cách quy định QBC Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 Trong đó, QBC thuộc chương Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân nhằm thể rõ chất QBC Thứ hai, bổ sung nguyên tắc tranh tụng vào BLTTHS 2003 để tạo điều kiện sở để thực có hiệu hoạt động “gỡ tội” Thứ ba, nhằm làm rõ chất nội dung việc tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cần phải sửa đổi cách quy định Điều 11 Điều 48, 49, 50 BLTTHS Thứ tư, bổ sung số quyền cho người bị buộc tội để họ thực tốt quyền tự bào chữa quy định liên quan trực tiếp đến vấn đề khái niệm chứng cứ, vật chứng Thứ năm, sửa đổi, bổ sung số quy định quyền nhờ người khác bào chữa đối tượng trở thành NBC để thống việc áp dụng pháp luật vấn đề Thứ sáu, sửa đổi cách quy định thời điểm tham gia tố tụng NBC tội phạm liên quan đến an ninh quốc gia, 69 Thứ bảy, sửa đổi, bổ sung quyền NBC nhằm bào chữa cho người bị buộc tơi đảm bảo tính khả thi quyền việc thực hoạt động “gỡ tội” Thứ tám, mở rộng đối tượng quyền có NBC định gồm: trường hợp bị truy tố với khung hình phạt cao hai mươi năm, chung thân bị can, bị cáo hộ nghèo theo quy định pháp luật Thứ chín, quy định rõ quyền thay đổi, từ chối NBC định hai trường hợp người bị truy tố tội có khung hình phạt cao tử hình bị can, bị cáo người chưa thành niên, có nhược điểm tâm thần hay thể chất Thứ mười, vấn đề thay đổi quy định giới hạn xét xử để bảo đảm QBC cho người bị buộc tội 70 Danh mục tài liệu tham khảo Văn pháp luật: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Bộ luật Tố tụng Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Luật luật sư 2006, (sửa đổi bổ sung năm 2012) Nghị số 24/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội việc thi hành BLTTHS Pháp lệnh tổ chức điều tra hình số 23/2004/PL-UBTVQH11 Thơng tư liên ngành số 01/TTLN ngày 8/12/1988 TANDTC, VKSNDTC, BTP, BNV hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS Nghị Quyết 03/2004/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TA nhân dân Tối cao hướng dẫn "Những quy định chung" Nghị Quyết 04/2004/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TA nhân dân Tối cao hướng dẫn Phần "Xét xử sơ thẩm" Nghị Quyết 05/2005/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TA nhân dân Tối cao hướng dẫn Phần "Xét xử phúc thẩm" 10 Thông tư 70/2011/TT-BCA ngày 10-10-2011 Bộ Công an quy định chi tiết thi hành quy định BLTTHS liên quan đến việc bảo đảm QBC giai đoạn điều tra vụ án hình Tài liệu, sách báoTiếng Việt: Nguyễn Ngọc Anh, Thông tư số 70/2011/TT-BCA ngày 10/10/2011 Bộ trưởng Bộ Công an, sở pháp lý để đảm bảo tốt quyền bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 24/2011 Bộ Tư pháp, Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Luật sư, Tài liệu Hội nghị tổng kết năm thi hành Luật Luật sư tổ chức TP Hồ Chí Minh ngày 9/12/2011 Trần Văn Độ, Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp “Đảm bảo quyền người tư pháp hình Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 2010 H Điệp – Hồng Ngọc, “Án oan - nỗi đau dai dẳng, Kỳ 3: Ở tù oan 16 năm tháng”, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/546395/o-tu-oan-16-nam-3thang.html, truy cập ngày 06/05/2013 Phạm Khiêm Ích, Quyền người- văn kiện quan trọng, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội,1998 tr.148 Phạm Hồng Hải, Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 Dương Hằng, Luật sư định: Tham gia cho đủ thủ tục?, Báo Pháp luật TP.HCM online http://phapluattp.vn/20130310093638450p0c1063/luat-su-chi-dinh-tham-giacho-du-thu-tuc.htm, truy cập ngày 21/04/2013 Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Báo cáo thực trạng bảo đảm QBC quan điểm sửa đổi BLTTHS năm 2003, Hà Nội, 2012 Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Báo cáo tổng kết công tác hoạt động năm 2011 phương hướng hoạt động Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hà Nội, 2012 10 Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Báo cáo tổ chức, hoạt động năm 2012 phương hướng hoạt động năm 2013 Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hà Nội, 2013 11 Nguyễn Bá Ngừng, Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo - nguyên tắc quan trọng góp phần bảo đảm quyền người TTHS Việt Nam, “Đảm bảo quyền người tư pháp hình Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2010 12 Võ Thị Kim Oanh, Đinh Văn Đồn, Lê Thị Thùy Dương, Quyền suy đốn vô tội vấn đề sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Đề tài NCKH, TP.HCM 10/2010 13 Võ Thị Kim Oanh (Chủ biên), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Hồng Đức, TP.HCM, 2012 14 Võ Thị Kim Oanh, Nguyễn Ngọc Kiện, Thực trạng pháp luật thực tiễn người bị tình nghi BLTTHS năm 2003, Khoa học pháp lý, Số 06/2011 15 Nguyễn Khắc Quang, Bất cập thực số quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2010 16 Lương Thị Mỹ Quỳnh, Nguyên tắc bảo đảm QBC người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS Việt Nam Thụy Điển, Luận văn Thạc sĩ Luật học,TP.HCM, 2004 17 Lương Thị Mỹ Quỳnh, Bảo đảm quyền có NBC người bị buộc tội - So sánh luật TTHS Việt Nam, Đức Mỹ, Luận án Tiến sĩ Luật học, TP.HCM, 2011 18 Nguyễn Thái Phúc, Mơ hình TTHS Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 05/2007 19 Nguyễn Thái Phúc, Sự tham gia bắt buộc người bào chữa, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 04/2007 20 Nguyễn Trọng Phúc, Về nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa Luật TTHS Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2008 21 Đỗ Thị Phượng, Kiến nghị bổ sung quy định tư cách tố tụng người đại diện hợp pháp người bị kết án vào Bộ luật TTHS năm 2003, Tạp chí Luật học, số 07/2008 22 Hồng Thị Sơn, Về khái niệm QBC việc bảo đảm QBC bị can, bị cáo, Tạp chí Luật học số 05 năm 2000 23 Hoàng Thị Minh Sơn, Những hạn chế việc thực QBC người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, Tạp chí Luật học số 05/2008 24 Nguyễn Văn Tuân, Giới hạn xét xử vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình sự, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 12/2010 25 Phạm Văn Thiệu, Về quyền bào chữa bị cáo, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10/2008 26 Trần Quang Tiệp, Về đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 27 Phan Thương, Tiến Hiểu, Bảo đảm QBC - Bài 3: Bị án có quyền bào chữa?, Báo Pháp luật TP.HCM điện tử, truy cập ngày 19/04/2013 28 Thanh Tùng, Nâng chất tranh tung - Bài 2: Khơng luật sư cãi lấy được, Báo Pháp luật TP.HCM online http://phapluattp.vn/2011052311174806p0c1063/khong-it-luat-sucai-lay-duoc.htm truy cập ngày 21/04/2013 29 Thanh Tùng, Tranh tụng tòa chưa thực chất, http://phapluattp.vn/2013052212054628p0c1063/tranh-tung-tai-t242a-chua-thucchat.htm, truy cập ngày 25/04/2013 30 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Chuyên đề Tư pháp hình so sánh, Thông tin Khoa học pháp lý, 1999 31 Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Báo cáo quyền bào chữa pháp luật tố tụng hình thực tiễn Việt Nam,Hà Nội, 08/2010 32 Chu Thị Trang Vân, Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo chế đảm bảo thực hiện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số18/2009 Tiếng Anh: Bryan A Garner, Black’s Law dictionary, Seventh Edition, NXB ST.Paul, Minn, 1999 Martin Guggenheim, The People’s Right: Reimagining the Right to counsel, New York University School of Law, 2011 Các trang web: http://phapluattp.vn.htm http://www.ssrn.com/ http://luathinhsu.wordpress.com/ http://www.nclp.org.vn/ ... CHUNG VỀ QUYỀN BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm quyền bào chữa 1.2 Đặc điểm quyền bào chữa 1.3 Chủ thể quyền bào chữa chủ thể có trách nhiệm đảm bảo quyền bào chữa. .. dung quyền bào chữa .15 1.5 Vai trò quyền bào chữa tố tụng hình 18 1.6 Điều kiện đảm bảo quyền bào chữa .19 1.7 Lịch sử chế định quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam từ... thức chung quyền bào chữa tố tụng hình Chương II Pháp luật thực định quyền bào chữa Chương III Thực tiễn áp dụng quyền bào chữa đề xuất hồn thiện quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam CHƢƠNG I

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w