1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy chế đối xử quốc gia đối với đầu tư nước ngoài và sự tác động của quy chế này đối với đầu tư trong nước

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NGUYỆT SƯƠNG QUY CHẾ ĐỐI XỬ QUỐC GIA ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA QUY CHẾ NÀY ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Huy Hồng Tp.Hồ Chí Minh - năm 2007 Trang Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… MỤC LỤC Danh mục viết tắt Lời mở đầu Trang 01 Chương 1: Những vấn đề chung đối xử quốc gia biện pháp bảo hộ đầu tư nước 07 1.1 Quy chế đối xử quốc gia lónh vực đầu tư 08 1.1.1 Khái niệm đối xử quốc gia 08 1.1.2 Nội dung nguyên tắc đối xử quốc gia lónh vực đầu tư 13 1.2 Các biện pháp bảo hộ đầu tư nước 15 1.2.1 Sự cần thiết phải bảo hộ đầu tư nước 15 1.2.2 Các biện pháp bảo hộ đầu tư nước 16 1.2.3 Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo hộ đầu tư nước số nước 21 Chương 2: Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước theo quy định pháp luật đầu tư hành 26 2.1 Cơ sở pháp lý nguyên tắc đối xử quốc gia 27 2.2 Nguyên tắc đối xử quốc gia hệ thống pháp luật đầu tư haønh 31 Trang Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… Chương 3: Sự tác động quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước 48 3.1 Thực trạng áp dụng sách phân biệt đối xử đầu tư nước ngoaøi 49 3.2 Đánh giá tình hình thực quy chế đối xử quốc gia 56 3.3 Sự tác động quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước 59 3.3.1 Tác động tích cực 59 3.3.2 Taùc động tiêu cực 62 3.4 Kiến nghị 65 Kết luận 77 Danh mục tài liệu tham khảo Trang Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết Tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Asean AIA Asean Investment Area Khu vực đầu tư Asean APEC Asean Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- cooperation Thái Bình Dương Association of south East Hiệp Hội quốc gia Đông Nam Asian Nations Á ASEM Asia-Europe Meeting Tiến trình hợp tác Á-Âu GATT General Agreement on Hiệp định chung thương mại Tariffs and Trade thuế quan General Agreement on Hiệp định chung thương mại Trade in Service dịch vụ Trade Related Investment Hiệp định biện pháp đầu tư Measures liên quan đến thương mại World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới ASEAN GATS TRIMs WTO Trang Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… LỜI MỞ ĐẦU Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực sách “mở cửa”, mở rộng quan hệ kinh tế bên Với chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế khu vực,Việt Nam thành viên thức ASEAN, tham gia AFTA, APEC, ASEM Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) Việc hội nhập kinh tế giới mang lại cho kinh tế Việt Nam bước phát triển mới, bên cạnh Việt Nam phải đối mặt với thách thức cam kết mở cửa thị trường, thực nguyên tắc đối xử quốc gia Điều đồng nghóa Việt Nam phải giảm dần biện pháp bảo hộ nhằm tạo dựng môi trường pháp lý bình đẳng, không phân biệt đối xử nhà đầu tư Hiện nay, Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới WTO, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường hầu hết lónh vực kinh tế, kể lónh vực quan trọng lónh vực bảo hiểm, lónh vực ngân hàng lónh vực phân phối Bên cạnh đó, Việt Nam phải thực nguyên tắc đối xử quốc gia, nghóa Việt Nam phải đối xử với nhà đầu tư nước không thuận lợi đối xử mà Việt Nam dành cho nhà đầu tư nước Như vậy, việc thực quy chế đối xử quốc gia tạo tác động tiêu cực định lónh vực kinh tế Việt Nam nói chung nhà đầu tư nước nói riêng Do đó, việc tìm hiểu tác Trang Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… động tiêu cực nêu tìm giải pháp để hạn chế tác động vấn đề cấp thiết Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước tác động quy chế đầu tư nước” Tuy nhiên phạm vi Luận văn, Đề tài tập trung nghiên cứu tác động số lónh vực quan trọng kinh tế lónh vực bảo hiểm, lónh vực ngân hàng lónh vực phân phối * Tình hình nghiên cứu đề tài: Hệ thống pháp luật đầu tư trực tiếp nước nước Việt Nam mảng đề tài phong phú đa dạng nhiều tác giả nghiên cứu nhiều phương diện khác Một số Luận án, luận văn nghiên cứu hệ thống pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam sở tổng quan quy định hệ thống pháp luật đầu tư hành để tìm bất cập chưa hợp lý, từ đưa kiến giải nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (ví dụ đề tài sở khoa học việc hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam) Trong đó, số tác giả khác sâu tìm hiểu giới hạn vấn đề pháp luật đầu tư hành để nghiên cứu (ví dụ đề tài nghiên cứu địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh Sau tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài liên quan đến lónh vực đầu tư mà cụ thể lónh vực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Trước hết, Luận án PTS Luật học “Cơ sở khoa học việc hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” Lê Mạnh Trang Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… Tuấn Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu mặt lý luận việc tổ chức, quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Từ đó, đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường Thứ hai, Luận án PTS “Cơ chế điều chỉnh pháp luật lónh vực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” Hoàng Phước Hiệp Đề tài nghiên cứu vấn đề quan niệm khác chế điều chỉnh pháp luật nhà nước đầu tư nước ngoài; sách pháp luật cua nhà nước đầu tư nước ngoài; chiều hướng phát triển quan niệm đầu tư nước ngoài; vai trò đầu tư trực tiếp nước công công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Thứ ba, Luận văn thạc só “Chế độ pháp lý doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài-Thực trạng giải pháp hoàn thiện” Bùi Quốc Kỳ; Luận văn thạc só “Địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh-Một hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” Trần Thị Liên Luận văn thạc só “Chế độ pháp lý doanh nghiệp liên doanh”của Nguyễn Văn Kiên Nội dung nghiên cứu chủ yếu đề tài thủ tục thành lập, quyền nghóa vụ, tổ chức quản lý doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước doanh nghiệp liên doanh Tìm hiểu thực trạng nêu lên giải pháp hoàn thiện loại hình doanh nghiệp nêu Thứ tư, Luận văn thạc só “Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước theo phương thức BOT” Nguyễn Thị Láng Trang Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… Đề tài nghiên cứu vấn đề pháp lý hợp đồng xây dựng, kinh doanh, chuyển giao (BOT) khái niệm, đặc điểm, nêu lên thực trạng bất cập liên quan đến hợp đồng từ nêu lên kiến nghị hoàn thiện Cuối cùng, Luận văn thạc só “Pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” Nguyễn Đức Vinh Đề tài nghiên cứu theo hướng giải thích tinh thần nhà làm luật nội dung hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo Luật Đầu tư năm 2005; tiếp cận chuẩn mực pháp lý quốc tế làm sở định hướng điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo Luật đầu tư năm 2005; đề cập sơ lược quy chế đối xử quốc gia nêu lên giải pháp điều chỉnh pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam phù hợp với quy định đầu tư trực tiếp nước khuôn khổ Hiệp định đầu tư quốc tế đa phương song phương Mặc dù, có nhiều đề tài nghiên cứu hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nêu Tuy nhiên, hệ thống pháp luật đầu tư có thay đổi cho phù hợp với phát triển kinh tế thời kỳ Hơn nữa, giai đoạn hội nhập kinh tế giới nay, Việt Nam tham gia ký kết nhiều Hiệp định Hiệp định đầu tư quốc tế mà Việt Nam cam kết thực nguyên tắc đối xử quốc gia lónh vực đầu tư Vì vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài Trang Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… “Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước tác động quy chế đầu tư nước” Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào tìm hiểu vấn đề chung nguyên tắc đối xử quốc gia (Khái niệm, nội dung); sở pháp lý nội dung nguyên tắc đối xử quốc gia quy định Luật đầu tư năm 2005; thực trạng áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia, tác động việc áp dụng nguyên tắc lónh vực quan trọng kinh tế lónh vực bảo hiểm, ngân hàng, phân phối mà Việt Nam cam kết với WTO nêu lên kiến nghị * Mục đích nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, đề tài tập trung tìm hiểu vấn đề chung quy chế đối xử quốc gia (khái niệm, nội dung nguyên tắc đối xử quốc gia Hiệp định đầu tư quốc tế) biện pháp mà quốc gia thường sử dụng nhằm mục đích bảo hộ đầu tư nước Thứ hai, phân tích quy chế đối xử quốc gia hệ thống pháp luật hành sở so sánh với văn pháp luật đầu tư nước Việt Nam trước Thứ ba, đánh giá tình hình thực quy chế đối xử quốc gia tác động quy chế đầu tư nước Thứ tư, kiến nghị số giải pháp lónh vực bảo hiểm, lónh vực ngân hàng lónh vực phân phối, lónh vực quan trọng chịu nhiều tác động Việt Nam thực quy chế đối xử quốc gia Trang Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… * Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước ngoài, cụ thể hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tác động quy chế đầu tư nước *Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu quy chế đối xử quốc gia áp dụng lónh vực đầu tư, tác động việc thực quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước kiến nghị giải pháp lónh vực đầu tư chịu nhiều tác động lónh vực bảo hiểm, lónh vực ngân hàng lónh vực phân phối * Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài, phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh * Nội dung nghiên cứu đề tài: Đề tài có bố cục gồm ba chương sau: Lời mở đầu Chương 1: Những vấn đề chung đối xử quốc gia biện pháp bảo hộ đầu tư nước Chương 2: Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước theo quy định pháp luật đầu tư hành Chương 3: Sự tác động quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước Kết luận Trang 10 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… thường vụ Quốc Hội, định sách cụ thể khác giải pháp thực hiện” Mặc dù, điều 15 Luật ngân hàng nhà nước có quy định: “Trách nhiệm Ngân hàng nhà nước việc thực sách tiền tệ quốc gia Trong việc thực sách tiền tệ quốc gia, ngân hàng nhà nước có trách nhiệm: Chủ trì xây dựng dự án sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng lượng tiền bổ sung cho lưu thông trình Chính phủ Điều hành công cụ thực sách tiền tệ quốc gia, thực việc đưa tiền lưu thông theo tín hiệu thị trường phạm vi lượng tiền cung ứng Chính phủ phê duyệt Báo cáo Chính phủ, Quốc Hội kết thực sách tiền tệ quốc gia.” Trên sở quy định Điều nêu hạn chế thẩm quyền tính độc lập, chủ động Ngân hàng nhà nước việc điều hành sách tiền tệ cách linh hoạt Mặc dù, điều 15 quy định rõ trách nhiệm Ngân hàng nhà nước việc thực thi sách tiền tệ, quy định chưa đủ mạnh phép ngân hàng nhà nước độc lập tự chủ việc định vấn đề có ảnh hưởng đến việc điều hành sách tiền tệ, ví dụ việc định lựa chọn cac công cụ để điều hành sách tiền tệ Vì vậy, cần xác định vai trò cấp việc hoạch định thực sách tiền tệ theo hướng Quốc Hội quan định mục tiêu mức lạm phát dự kiến hàng năm Căn vào mục tiêu mà Quốc Trang 75 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… Hội đề ra, ngân hàng nhà nước có trách nhiệm thực mục tiêu quyền định việc sử dụng công cụ, sách tiền tệ để thực mục tiêu sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước chịu trách nhiệm trước Chính phủ Quốc Hội Thứ hai phía tổ chức tín dụng, Luật tổ chức tín dụng bộc lộ hạn chế cần phải sửa đổi cho phù hợp với tình hình nay, cụ thể sau: Về phạm vi điều chỉnh Luật tổ chức tín dụng, theo quy định điều 13 Luật tổ chức tín dụng năm 1997, tổ chức tổ chức tín dụng ngân hàng nhà nước cho phép thực số hoạt động ngân hàng đáp ứng điều kiện có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có trụ sở kinh doanh phù hợp với yêu cầu hoạt động ngân hàng; đăng báo trung ương , địa phương theo quy định pháp luật nội dung quy định giấy phép Như vậy, tổ chức tổ chức tín dụng phép cung cấp hạn chế số dịch vụ ngân hàng ngân hàng nhà nước cho phép Trong trường hợp, tổ chức muốn cung cấp nhiều dịch vụ ngân hàng hơn, tổ chức buộc phải chuyển sang hoạt động theo mô hình ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng Tuy nhiên, chưa có quy định cho việc chuyển đổi, Luật tổ chức tín dụng cần phải có quy định cho phép tổ chức phép chuyển đổi sang mô hình ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng tổ chức có đủ điều kiện theo quy định loại hình Trang 76 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… Quy định mặt đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh đồng thời đối xử bình đẳng nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng Về loại hình tổ chức tín dụng, Luật tổ chức tín dụng năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2004 quy định loại hình ngân hàng ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng hợp tác quy định thể hoạt động ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, Luật tổ chức tín dụng biệt loại hình ngân hàng, điều đồng nghóa loại hình ngân hàng phép cung cấp loại dịch vụ ngân hàng Quy định làm cho việc phân biệt loại hình ngân hàng ý nghóa Do đó, để luật tổ chức tín dụng cần sửa đổi bất cập theo hướng quy định rõ phạm vi hoạt động loại hình ngân hàng chế tra, giám sát loại hình khác Về loại hình dịch vụ ngân hàng, theo quy định hành Luật tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng huy động vốn hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác Tổ chức tín dụng phép cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh, cung cấp dịch vụ toán cho thuê tài Nhiều dịch vụ ngân hàng đại môi giới tiền tệ, quản lý quỹ hưu trí, dịch vụ lưu ký tín thác… chưa quy định Luật tổ chức tín dụng Trong đó, theo Biểu cam kết dịch vụ Trang 77 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… với WTO, Việt Nam cam kết cho phép ngân hàng có vốn đầu tư nước dược thực dịch vụ ngân hàng đại nêu Như vậy, Luật tổ chức tín dụng không đáp ứng kịp thời yêu cầu hội nhập loại hình dịch vụ mà tổ chức tín dụng cung cấp Vì vậy, để đảm bảo bình dẳng tạo sở pháp lý cho ngân hàng Việt Nam tham gia cung cấp loại hình dịch vụ ngân hàng mới, Luật tổ chức tín dụng cần bổ sung thêm quy định loại hình dịch vụ ngân hàng phép cung cấp yêu cầu cần thiết Tuy nhiên, với việc cho phép ngân hàng mở rộng loại hình dịch vụ ngân hàng, nhà nước cần ban hành quy định điều kiện cung cấp dịch vụ ngân hàng quy định tra, giám sát việc cung cấp loại dịch vụ Các quy định quản trị, kiểm soát, điều hành có số vấn đề như; việc thay đổi chức danh Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Trưởng ban thành viên Ban kiểm soát, tổng giám đốc phải Ngân hàng nhà nước chấp thuận, đồng thời việc thay đổi chức danh phải Thống đốc ngân hàng nhà nước chuẩn y Quy định nên sửa đổi theo hướng cần Thống đốc Ngân hàng nhà nước chấp thuận mà không cần phải chấp thuận Ngân hàng nhà nước Như vậy, giảm tải hoạt động Ngân hàng nhà nước đồng thời nâng cao tính độc lập trách nhiệm Thống đốc ngân hàng nhà nước Ngoài ra, theo quy định điều 73 Luật tổ chức tín dụng năm 1997 quy định, tổ chức tín dụng không trực tiếp kinh doanh bất động sản Trang 78 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… Nhưng Luật không quy định trực tiếp kinh doanh bất động sản quy định có ảnh hưởng đến việc tổ chức tín dụng mua bán tài sản bảo đảm bất động sản hay không Vì vậy, vấn đề cần phải quy định cụ thể Luật tổ chức tín dụng sửa đổi dự kiến ban hành vào năm 2008 Tóm lại, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng điều kiện hội nhập kinh tế giới cần thiết Vì việc hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng ý nghóa thực cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia mà bên cạnh đó, với môi trường pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho ngành ngân hàng hoạt động có hiệu phát triển bền vững trước cạnh tranh từ phía ngân hàng có vốn đầu tư nước Đối với lónh vực phân phối: Ngành dịch vụ phân phối phân thành nhiều loại dịch vụ, bao gồm: dịch vụ đại lý hoa hồng, dịch vụ bán buôn; dịch vụ bán lẻ; dịch vụ nhượng quyền thương mại Trong lónh vực phân phối, Việt Nam cam kết kể từ gia nhập WTO cho phép nhà đầu tư nước đầu tư hình thức liên doanh tỷ lệ vốn góp phía nước không 49%, kể từ ngày 01/01/2008, hạn chế vốn góp 49% bãi bỏ Kề từ ngày 01/01/2009 cho phép nhà đầu tư nước đầu tư hình thức thành lập công ty 100% vốn nước Ngoài theo cam kết, kể từ gia nhập Việt Nam cho phép công ty có vốn đầu tư nước lónh vực phân phối phép cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng, bán buôn, bán lẻ tất sản phẩm Trang 79 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… sản xuất Việt Nam sản phẩm nhập hợp pháp vào Việt Nam trừ sản phẩm: xi măng clinke; lốp (trừ lốp máy bay); giấy; máy kéo; phương tiện giới; ôtô xe máy; sắt thép; thiết bị nghe nhìn; rượu phân bón Như vậy, mức độ cam kết cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước kinh doanh lónh vực phân phối hình thức hoạt động sản phẩm phép phân phối rộng Do đó, đòi hỏi hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến lónh vực phân phối phải có sửa đổi, bổ sung sau: Thứ nhất, hệ thống pháp luật liên quan đến lónh vực phân phối cần hoàn thiện chế sách nhằm tăng cường khả kiểm soát nhà nước hệ thống phân phối như: ban hành quy định nhằm kiểm soát giá bán lẻ chế độ niêm yết giá bán lẻ; quy định khung tỷ lệ chiết khấu thương mại nhà sản xuất dành cho nhà bán buôn bán lẻ; quy định hình thức khuyến mại nhà sản xuất dành cho nhà bán buôn bán lẻ… Thứ hai, để hạn chế thâm nhập nhà đầu tư nước lónh vực phân phối, cần hoàn thiện quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm; tiêu chuẩn hàng hóa; quy định lấy mẫu kiểm tra chất lượng hàng hóa; quy định đảm bảo cạnh tranh lành mạnh… Gia nhập Tổ chức thương mại giới, đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa thị trường, thực nguyên tắc đối xử quốc gia Theo lộ trình, Việt Nam Trang 80 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… cam kết mở cửa nhiều lónh vực, ngành nghề Trong đó, lónh vực bảo hiểm, lónh vực ngân hàng lónh vực cam kết mở cửa mạnh mẽ nhất, tiếp đến lónh vực phân phối Bên cạnh lợi ích mà WTO mang lại, cần phải đối mặt với tác động tiêu cực Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống pháp luật bảo hiểm, hệ thống pháp luật ngân hàng hệ thống pháp luật lónh vực phân phối cần thiết giai đoạn hội nhập nhằm tạo môi trường pháp lý để điều chỉnh hoạt động kinh tế phát triển vững chắc, vừa phát huy nội lực thu hút nguồn vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước Trang 81 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… KẾT LUẬN Hiện Việt Nam tham gia ký kết nhiều hiệp định đầu tư quốc tế cấp độ song phương, khu vực đa phương Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa kỳ năm 2000; Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (AIA) năm 1998; Hiệp định WTO biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Hiệp định TRIMs) năm 1994… Điều chứng minh hòa nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế quốc tế Nhìn chung, Hiệp định đầu tư quốc tế quy định quy chế đối xử quốc gia nguyên tắc quan trọng nước tiếp nhận đầu tư nước chủ đầu tư Đối với nước chủ đầu tư, họ mong muốn nước tiếp nhận đầu tư đối xử bình đẳng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Trong đó, nước tiếp nhận đầu tư, việc thực nguyên tắc đối xử quốc gia dẫn đến tác động tiêu cực nhà đầu tư nước ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nước Trong bối cảnh nay, Việt Nam thành viên WTO, Việt Nam phải thực cam kết đối xử quốc gia đầu tư nước Qua phân tích nội dung quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước tác động quy chế đầu tư nước, thấy việc áp dụng nguyên tắc có tác động định tác động tích cực lẫn tác động tiêu cực nước tiếp nhận đầu tư Vì vậy, việc nhận thức tác động tiêu cực giúp cho nước tiếp nhận đầu tư nghiên cứu tìm Trang 82 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… giải pháp để bảo đảm phát triển ổn định kinh tế Do đó, đề tài tập trung vào giải vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu mặt lý luận quy chế đối xử quốc gia tìm hiểu biện pháp bảo hộ mà nước thường áp dụng Từ đó, nhận xét xem biện pháp bảo hộ vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia cần loại bỏ biện pháp bảo hộ chấp nhận sử dụng Thứ hai, phân tích khía cạnh pháp lý việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia hệ thống pháp luật đầu tư hành Thứ ba, phân tích tác động thực nguyên tắc đối xử quốc gia từ tìm giải pháp Mặc dù, việc thực nguyên tắc đối xử quốc gia dẫn đến tác động tiêu cực nhà đầu tư nước nói riêng kinh tế nói chung Nhưng bên cạnh đó, nguyên tắc tạo tác động tích cực thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chuyển giao công nghệ, kích thích cạnh tranh…Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu kỹ tác động tích cực lẫn tác động tiêu cực giúp cho Việt Nam tìm giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, góp phần phát triển kinh tế đất nước đồng thời hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực Trang 83 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Luật Đầu tư nước Việt Nam Quốc Hội thông qua ngày 29 tháng 12 năm 1987 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu tư nước Việt Nam vào năm 1990 1992 Luật Đầu tư nước Việt Nam Quốc Hội thông qua ngày 12 tháng 11 năm năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000 Nghị định 24/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam Nghị định 27/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 19 tháng năm 2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 24/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam Nghị định 38/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng năm 2003 việc chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần Luật đầu tư Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Trang 84 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… Luật doanh nghiệp Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 10.Luật khuyến khích đầu tư nước sửa đổi ngày 20/5/1998 11.Luật hợp tác xã Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 12.Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997 13.Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2003 14.Luật tổ chức tín dụng Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997 15.Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng ngày 15/6/2004 16.Nghị định 22/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/02/2006 tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước Việt Nam 17.Nghị định 141/2006/NĐ-CP phủ việc ban hành danh mục vốn pháp định tổ chức tín dụng 18 Luật kinh doanh bảo hiểm Quốc Hội thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2000 19.Pháp lệnh 41/2002/PL-UBTVQH10 ngày 24/5/2002 đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế SÁCH THAM KHẢO Trang 85 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… 20.Đại học Luật Hà Nội, Luật kinh tế, NXB Công an nhân dân, năm 1998 21.Đại học Luật Hà Nội, Luật đầu tư, NXB Công an nhân dân, năm 2006 22 Đại học Luật Hà Nội, Luật ngân hàng, NXB Công an nhân dân, năm 2005 23 Hoàn thiện chế sách nhằm đổi hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập quốc tế, Viện nghiên cứu khoa học, NXB Thống kê, năm 2003 24 Võ Đại Lược (chủ biên), Trung Quốc sau gia nhập WTO thành công thách thức, Viện khoa học xã hội Việt Nam-Viện kinh tế trị giới, NXB Thế giới, năm 2006 CÁC BÀI VIẾT 25 Nguyễn Thị Mơ, Thương mại dịch vụ WTO vấn đề đặt Việt Nam, Tạp chí Luật học, số năm 2000, tr 28-34 26 Hoa Hữu Long-Bạch Quốc An, Quản lý nhà nước hoạt động thương mại điều kiện tự hóa thương mại, tạp chí nghiên cứu lập pháp, số năm 2000, tr 15-23 27 Phan Huy Hồng, Các nguyên tắc quan hệ thương mại đầu tư quốc tế qua Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, tạp chí nghiên cứu lập pháp, số năm 2002, tr 49-59 Trang 86 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… 28 Ngô Quốc Kỳ, Tác động Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ pháp luật ngân hàng Việt Nam, tạp chí nghiên cứu lập pháp, số năm 2002, tr 52-58 29 Phan Trung Chính Nguyễn Văn Hùng, Hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước ngoài, tạp chí nghiên cứu lập pháp, số năm 2003, tr 45-50 30 Nguyễn Xuân Tế Trần Thị Thùy Dương , Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới-Cơ hội thách thức, tạp chí khoa học pháp lý số năm 2004, tr 18-23 31 Nguyễn Anh Sơn Lê Thị Thủy, Hoàn thiện Luật tổ chức tín dụng, tạp chí nghiên cứu lập pháp, số năm 2004, tr 70-75 32 Nguyễn Khánh Ngọc, Một số kinh nghiệm Trung Quốc trình hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu WTO, tạp chí nghiên cứu lập pháp, số năm 2004, tr 74-82 33 Viên Thế Giang, Một số quan điềm sửa đổi Luật tổ chức tín dụng, tạp chí Ngân hàng, số 12 năm 2006, tr 9-14 34 Phan Minh Ngọc Phan Thúy Nga, Tác dộng việc gia nhập WTO ngành dịch vụ tài Việt Nam, tạp chí Ngân hàng, số 12 năm 2006, tr 1-2 35 Nguyễn Quang Thép, Xây dựng ngân hàng trung ương đại Việt Nam thời kỳ mới, tạp chí Ngân hàng, số 19 năm 2006, tr 11-14 Trang 87 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… 36 Định hướng giải pháp phát triển ngành ngân hàng giai đoạn 20062010 theo tinh thần Nghị Đại hội X Đảng, tạp chí Ngân hàng, số 21 năm 2006, tr 1-8 37 Nguyễn Đình Tự, Gia nhập WTO-Những vấn đề đặt ra, tạp chí Ngân hàng, số 22 năm 2006, tr 2-4 38 Cam kết Việt Nam gia nhập WTO-Phần liên quan tới lónh vực ngân hàng, tạp chí Ngân hàng, số 23 năm 2006, tr 1-7 39 Bùi Ngọc Cường, Tổng quan pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ cam kết mở cửa thị trường dịch vụ gia nhập WTO, tạp chí Luật học số năm 2007, tr 3-12 40 Phan Thành Dương Phan Huy Hồng, Pháp luật kinh doanh bảo hiểm trước yêu cầu sửa đổi, bổ sung để phù hợp với cam kết WTO thực tiễn, tạp chí khoa học pháp lý số năm 2007, tr 12-19 41 Hoàng Phước Hiệp, Sửa đổi hệ thống pháp luật thực thi cam kết gia nhập WTO, tạp chí nhà nghiên cứu lập pháp, số năm 2007, tr 18-25 42 Tạp chí ngân hàng, Lộ trình mở cửa hệ thống ngân hàng Việt Nam cam kết gia nhập WTO, tạp chí Ngân hàng, số năm 2007, tr 2-12 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 43 Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO 44 Biểu cam kết dịch vụ 45 Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại-TRIMs Trang 88 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… 46 Hiệp định chung thương mại dịch vụ-GATS 47 Tác động Hiệp định WTO nước phát triển Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Hà Nội 2003 48 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Đẩy mạnh nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, CIEM-Trung tâm thông tin-Tư liệu, năm 2006 49 Đề tài “Cơ sở khoa học định hướng biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất hàng hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế thương mại giới”, Vụ Kế hoạch, Bộ Thương mại , năm 2000 50 Đề tài “Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế đề xuất giải pháp với Việt Nam”, Viện nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại, năm 2004 MỘT SỐ TRANG WEB THAM KHẢO: www.na.gov.vn : Quốc Hội www.chinhphu.vn : Chính Phủ www.mot.gov.vn : Bộ Công thương www.mpi.gov.vn : Bộ Kế hoạch đầu tư www.vcci.com.vn : Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam Trang 89 ... tài ? ?Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước tác động quy chế đầu tư nước? ?? Do đó, đề tài tập trung tìm hiểu nguyên tắc ? ?đối xử quốc gia? ?? lónh vực đầu tư 1.2 Quy chế đối xử quốc gia lónh vực đầu tư. .. Nam thực quy chế đối xử quốc gia Trang Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… * Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tư? ??ng nghiên cứu đề tài quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước ngoài, cụ... giá, quy định tiêu chuẩn chất lượng… Trang 29 Quy chế đối xử quốc gia đầu tư nước …… QUY CHẾ ĐỐI XỬ QUỐC GIA ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ HIỆN HÀNH Trang 30 Quy chế

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w