1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa luật đầu tư 2005 và luật doanh nghiệp 2005 về điều chỉnh hoạt động của nhà đầu tư nước ngoài tại việt nam

83 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ CHÍNH QUY KHĨA 34 (KHÓA HỌC 2009 - 2013) MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT ĐẦU TƢ 2005 VÀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 VỀ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM SVTH ĐẶNG THỊ VÂN MSSV 0955030211 Lớp CLC34 GVHD Ths NGUYỄN HỒNG THÙY TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CAM DOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận “Mối quan hệ Luật Đầu tư 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Thùy Trang Các số liệu thơng tin Khóa luận trung thực, liệu, quan điểm trích dẫn đầy đủ, không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2013 TÁC GIẢ Đặng Thị Vân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công ty trách nhiệm hữu hạn: CTTNHH Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài: DNĐTNN Đầu tư nước ngoài: ĐTNN Đầu tư nước trực tiếp: FDI Giáo sư-Tiến sĩ khoa học: GS-TSKH Giấy chứng nhận đầu tư: GCNĐT Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: GCNĐKKD Luật Đầu tư 2005: LĐT Luật Doanh nghiệp 2005: LDN Nhà đầu tư nước ngoài: NĐTNN Nhà đầu tư nước: NĐTTN Nghị định: NĐ Quyết định: QĐ Thông tư: TT Tổ chức kinh tế giới: WTO Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế: OECD MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Tổng quan mối quan hệ Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tƣ 2005 điều chỉnh hoạt động nhà đầu tƣ nƣớc 1.1 Khái quát pháp luật điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước Việt Nam 1.1.1Khái quát đầu tư 1.1.2Nhà đầu tư nước quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước 1.2 Vai trò Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư 2005 việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước Việt Nam 16 1.3 Những tiêu chí đánh giá mối quan hệ Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước Việt Nam 18 1.3.1Sự thống Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước 19 1.3.2Sự minh bạch, hợp lý khả thi Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước 25 1.3.2.1Sự minh bạch Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước 25 1.3.2.2 Hợp lý khả thi Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước 28 1.3.3Sự phù hợp Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư trình hội nhập kinh tế quốc tế 30 Chƣơng 2: Đánh giá mối quan hệ Luật Doanh nghiệp 2005 Luật đầu tƣ 2005 việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tƣ nƣớc Việt Nam kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam 33 2.1 Vấn đề xác định tư cách nhà đầu tư nước 34 2.2Vấn đề điều chỉnh địa vị pháp lý doanh nghiệp 40 2.3 Về lựa chọn lĩnh vực đầu tư 41 2.4 Về vấn đề góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước 44 2.5Vấn đề thủ tục đầu tư 47 2.6Vấn đề chuyển nhượng dự án 56 2.7Thủ tục rút lui khỏi thị trường Việt Nam 58 KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau cách mạng thành công, Việt Nam tiến lên xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Để thực nhiệm vụ Việt Nam cần phải có đổi tồn diện Trước hết đổi tư tất phương diện sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt đổi tư kinh tế Việt Nam để tiến tới kinh tế phát triển, tăng trưởng nhanh bền vững trước hết cần có vốn đầu tư đặc biệt vốn đầu tư nước Trong bối cảnh tồn cầu hóa, việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày mở rộng, sau Việt Nam gia nhập WTO việc thu hút vốn đầu tư nước ngày trọng Tuy nhiên, để thu hút nguồn vốn lớn từ nước cần nhiều yếu tố mà hết phải có hành lang pháp lý rõ ràng nhằm phù hợp với môi trường pháp lý quốc tế; qua đảm bảo tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước kinh doanh Nhận thức điều này, Việt Nam ban hành nhiều văn pháp lý để điều chỉnh hoạt động kinh tế mà cụ thể luật Doanh nghiệp 2005, luật Đầu tư 2005… Trong thời điểm nay, khủng hoảng kinh tế lan rộng sang nước giới việc thu hút nhà đầu tư nước ngồi khó khăn Theo nhận định giám đốc quốc gia Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), ơng Kimura: “Khả trì cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trở lại 7% -8% Việt Nam phụ thuộc vào việc thực thành công cải cách cấu cải thiện mơi trường kinh doanh cách tồn diện hơn” Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư 2005 áp dụng để điều chỉnh vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư chưa hồn thiện, cịn có nhiều mâu thuẫn, chồng chéo Điều ảnh hưởng khơng đến tâm lý thương nhân nước ngồi có ý định thương nhân phát triển kinh doanh Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: “ Mối quan hệ luật Đầu tư 2005 luật Doanh nghiệp 2005 việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước Việt Nam” cần thiết, đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước thực tiễn đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động đầu tư nhà đầu tư nói chung nhà đầu tư nước ngồi nói riêng như: Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật năm 2006 Đỗ Thị Thanh Vân: “Cơ sở pháp lý đảm bảo bình đẳng đầu tư nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam” Khóa luận tốt nghiệp năm 2006 Nguyễn Thị Kim Phụng: “Môi trường đầu tư nước ngồi Việt Nam- nhìn từ khía cạnh pháp lý”.Luận văn thạc sỹ luật học năm 2009 Từ Minh Tuấn: “Pháp luật Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài” Luận văn thạc sỹ luật học năm 2009 Bùi Thị Thúy Triều: “Quyền thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam” Khóa luận tốt nghiệp 2012 Trần Thị Mai Quỳnh: “Quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi” Các đề tài có tập trung đề cập đến vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tư, so sánh quy định điều chỉnh nhà đầu tư nước nước kinh nghiệm số quốc gia nhằm thu hút nhà đầu tư nước Tuy nhiên, chưa có đề tài thực sâu vào việc nghiên cứu, phân tích mối quan hệ Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư 2005 việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước ngồi Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận thực tiễn vai trò Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư 2005 vấn đề thu hút nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam, tác giả muốn đề cập đến tầm quan trọng cần thiết việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước phát triển kinh tế Việt Nam thời điểm Nghiên cứu nội dung đồng bộ, tương thích, minh bạch mâu thuẫn, chồng chéo quy định điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước Luật doanh nghiệp Luật Đầu tư; tính khả thi việc thực quy định này; đánh giá việc thực Cam Kết Quốc Tế đầu tư mà Việt Nam tham gia Ngoài ra, tác giả vào tìm hiểu thực tế áp dụng Pháp luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước Việt Nam Qua làm sáng tỏ tác động tích cực, hạn chế hai văn pháp luật nhà đầu tư nước trình đầu tư, kinh doanh Việt Nam Đồng thời, đưa giải pháp nhằm tạo môi trường pháp lý phù hợp để điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước Việt Nam Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Giữa Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư 2005 có nhiều quy định liên quan việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài khóa luận, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư 2005 điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước Việt Nam Căn vào quy định hai văn pháp luật trên, với việc nghiên cứu tình hình thực tế áp dụng pháp luật - thuận lợi khó khăn nhà đầu tư nước tiến hành hoạt động kinh doanh thủ tục rút khỏi thị trường Việt Nam 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận gồm quy định điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước Việt Nam Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư 2005 mối quan hệ quy định Luật Đầu tư 2005 Luật Doanh nghiệp 2005; thực trạng áp dụng quy định quan điểm pháp lý việc nên mở rộng hay hạn chế quy định pháp luật chế độ quản lý Nhà nước đầu tư nước so với đầu tư nước Các văn pháp luật sử dụng để nghiên cứu khóa luận bao gồm: Luật Doanh nghiệp 2005; Luật Đầu tư 2005 số văn pháp lý khác hướng dẫn thi hành, sửa đổi, bổ sung liên quan đến Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư 2005 Nghị định số 108/2006/ NĐ-CP, Nghị định số 101/2006/NĐ-CP, Nghị định 139/2006, Nghị định 102/2010/NĐ-CP, Nghị định 43/2010/ NĐ-CP … Các cam kết WTO, Hiệp định, Điều Ước Quốc Tế đầu tư mà Việt Nam tham gia Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu áp dụng tổng hợp phương pháp sau: phân tích, so sánh, chứng minh kết hợp với phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Cụ thể là: Trong Chương một, nghiên cứu khái quát vấn đề pháp lý điều chỉnh nhà đầu tư nước ngồi áp dụng phương pháp phân tích để làm rõ quy định đầu tư, nhà đầu tư nước ngồi Phân tích vai trị Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư 2005 kinh tế Việt Nam việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước Đối với việc sâu nghiên cứu tiêu chí đánh giá mối quan hệ Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước áp dụng phương pháp phân tích phối hợp so sánh để làm sáng tỏa vấn đề bình luận vấn đề Căn vấn đề liên hệ phân tích, so sánh hai Luật với cam kết WTO, Hiệp định, Điều Ước Quốc Tế mà Việt Nam thành viên Đối với Chương hai đánh giá mối quan hệ Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư 2005 việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước giải pháp kiến nghị áp dụng phương pháp chứng minh làm rõ số vấn đề nhà đầu tư nước tuân theo quy định luật Phương pháp thống kê số liệu để xác định tình hình đầu tư vào Việt Nam năm gần nhà đầu tư nước ngồi Từ cho thấy, mơi trường pháp lý thực đạt hiệu tốt việc thu hút vốn đầu tư nước Và với việc kết hợp với phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Kết cấu luận văn Khóa luận gồm: - Mục lục - Phần lời mở đầu - Phần nội dung gồm hai chương: - Chương 1: Tổng quan mối quan hệ Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư 2005 việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước Việt Nam - Chương 2: Đánh giá thực trạng mối quan hệ Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư 2005 việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nghiệp vừa tạo minh bạch, khả thi hợp lý hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ năm vấn đề quan trọng đáng quan tâm quốc gia, lãnh thổ thành viên WTO Một vấn đề để đánh giá Luật Đầu tư thiếu tính minh bạch việc chưa có quy định cụ thể chế thủ tục đầu tư dành cho nhà đầu tư đến từ quốc gia, lãnh thổ thành viên WTO Bởi nhà đầu tư từ quốc gia khơng có sở để xác định quyền nghĩa vụ mình, đặc biệt hạn chế đầu tư theo luật định họ đầu tư vào Việt Nam Đây điều quan trọng, thông thường nhà đầu tư trước đầu tư vào thị trường mong muốn có nhìn tổng quan mơi trường đầu tư quốc gia đó, qua xác định chiến lược kinh doanh với quy định Việt Nam có lẽ khơng quốc gia dám mạo hiểm đầu tư vào thị trường đầy rũi ro, khơng có chế bảo đảm quyền lợi cho họ Trước Việt Nam thành viên WTO, số lượng không nhỏ nhà đầu tư tới từ quốc gia thành viên WTO British Virginia Island, Cayman Island… cấp phép theo thủ tục thông thường, hoạt động doanh nghiệp đầu tư từ nhà đầu tư mang đến nguồn vốn lợi ích kinh tế định cho Việt Nam58 Nhưng kể từ sau Việt Nam trở thành thành viên WTO, thiếu quy định rõ ràng, việc cấp phép, không cấp phép hay hạn chế đầu tư cụ thể áp dụng nhà đầu tư phụ thuộc chủ yếu vào định quan chức cho phép hay không cho phép Trên thực tế, nhiều địa phương từ chối cấp phép cho nhà đầu tư đến từ quốc gia không thuộc WTO với lí Việt Nam khơng có cam kết mở cửa cho đối tượng đầu tư lí đảm bảo “an tồn” khơng có quy định cụ thể luật cho phép họ đầu tư nên tốt không cấp phép để tránh hậu sau Mỗi lần vậy, địa phương phải xin ý kiến Bộ Kế hoạch Đầu tư , Bộ Công thương hay ngành liên quan nhiều trường hợp kết cuối khơng cấp phép lí “an tồn” 58 Báo cáo rà sốt văn pháp luât_Luật Đầu tư 2005 64 Do đó, việc thiếu quy định nhìn chung cản trở Việt Nam có nguồn đầu tư khơng nhỏ tới từ quốc gia thành viên WTO, đồng thời tạo hội cho quan gây nhũng nhiễu, tham nhũng Khi quyền định đặt hồn tồn tay quyền địa phương hay vài quan khác mà khơng có quy định pháp luật cụ thể nêu thủ tục hay chế đầu tư, việc nhà đầu tư tìm đến giải pháp hối lộ để đầu tư vào Việt Nam điều tất yếu Ngoài ra, điều vơ hình chung tạo rào cản lớn đối nhà đầu tư nước ngồi khơng thuộc thành viên WTO việc định sử dụng công cụ đầu tư phù hợp, xét yếu tố sách thuế khác quốc gia cấu tổ chức chung tập đoàn… Do đó, Việt Nam cần có quy định rõ sách thủ tục đầu tư nhà đầu tư đến từ quốc gia thành viên WTO, đảm bảo việc nhà đầu tư có chế rõ ràng họ muốn cân nhắc đầu tư vào Việt Nam Có thể quy định cho phép nhà đầu tư hưởng chế đầu tư thành viên WTO khác theo thủ tục đầu tư Luật đầu tư văn hướng dẫn với số điều kiện định khác nêu rõ trường hợp quan chịu trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đầu tư có cần lấy ý kiến quan có liên quan khác hay khơng… 2.6 Vấn đề chuyển nhƣợng dự án Theo đánh giá mối quan hệ Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp cho thấy quy định Điều 17 Luật Đầu tư vấn đề chuyển nhượng dự án thiếu minh bạch điều bất hợp lý quy định dễ gây nhầm lẫn với quy định Luật Doanh nghiệp việc chuyển nhượng dự án với việc chuyển nhượng vốn, hợp nhất, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Thực tế nay, pháp luật có đưa quy định chuyển nhượng dự án trường hợp không gắn liền với chấm dứt hoạt động tổ chức kinh tế Khoản Điều 66 NĐ108/2006 quy định chưa có rõ ràng, khơng cụ thể Ngồi ra, trường hợp khác luật chưa đưa tiêu chí quy định giải thủ tục Đối với hiệu lực việc chuyển nhượng dự án đầu tư, không rõ 65 quan cấp GCNĐT điều chỉnh GCNĐT Chưa có khái niệm chuyển nhượng dự án, dẫn đến xác định chủ thể chuyển nhượng hiểu chủ dự án chuyển nhượng cho bên thứ ba chủ dự án chuyển nhượng cho nhau, chuyển nhượng trường hợp tặng, cho, để thừa kế hay mua bán, góp vốn , việc chuyển nhượng theo phần hay toàn Các nhà đầu tư dễ hiểu lầm việc chuyển nhượng dự án với chuyển nhượng vốn doanh nghiệp, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Từ đó, dẫn đến việc họ đưa quy định rõ ràng hợp lý phạm vi điều chỉnh, điều kiện, hồ sơ trình tự thủ tục thực Theo tác giả hiểu, việc chuyển nhượng dự án thực chất chuyển nhượng tài sản doanh nghiệp cho bên thứ ba Đây quyền doanh nghiệp Chuyển nhượng vốn doanh nghiệp chuyển nhượng quyền sở hữu cổ đông, thành viên doanh nghiệp Việc chuyển nhượng làm thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp tỷ lệ sở hữu không đương nhiên dẫn đến thay đổi nội dung dự án mà doanh nghiệp thực Bởi doanh nghiệp thực thể pháp luật độc lập với cổ đơng, thành viên Việc chuyển nhượng dự án có mối quan hệ với việc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp không trùng Đối với việc sáp nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp sáp nhập kế thừa toàn quyền nghĩa vụ doanh nghiệp bị sáp nhập Do đó, sau hồn tất thủ tục sáp nhập, doanh nghiệp bị sáp nhập chấm dứt tồn dự án doanh nghiệp có đương nhiên tiếp tục thực doanh nghiệp sáp nhập Việc sáp nhập thực theo quy định tương ứng Điều 153 Luật doanh nghiệp Việc mua lại doanh nghiệp thực thông qua việc mua lại 100% cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp thực dự án Do đó, việc mua lại trường hợp không đương nhiên dẫn đến thay đổi nội dung dự án mà doanh nghiệp thực Có ý kiến cho nên đưa vấn đề chuyển nhượng dự án vào Luật Doanh nghiệp xem việc chuyển nhượng dự án mua lại doanh nghiệp thực tế nhà đầu tư chuyển nhượng dự án59 59 Lê Nết, Hội thảo rà sốt kiến nghị hồn thiện pháp luật kinh doanh 66 Theo Điều 66 Nghị định 108/ 2006 hướng dẫn Luật Đầu tư quy định việc phân chia ba trường hợp chuyển nhượng dự án gắn với chấm dứt hoạt động doanh nghiệp thực chưa hợp lý Bởi thực chất, việc chuyển nhượng dự án khơng có mối quan hệ hữu tồn doanh nghiệp Một doanh nghiệp có nhiều dự án Doanh nghiệp chuyển nhượng hết dự án để thực dự án Một doanh nghiệp chấm dứt hoạt động cách giải thể phá sản mà không chuyển nhượng dự án sau chuyển nhượng dự án Do đó, việc quy định gắn việc chuyển nhượng dự án với việc chấm dứt hay thành lập doanh nghiệp không hợp lý60 Tóm lại, việc phân chia trường hợp chuyển nhượng dự án xác định thủ tục tương ứng quy định Luật đầu tư vừa không rõ ràng, khơng xác khơng hợp lý Điều vừa gây khó khăn cho doanh nghiệp, lại vừa làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động đầu tư Từ điểm thiếu hợp lý minh bạch tác giả cho nên đưa khái niệm chung chuyển nhượng dự án, đảm bảo hiểu thống việc chuyển nhượng dự án Chúng ta cần có sửa đổi quy định cách bãi bỏ quy định việc phân chia chuyển nhượng dự án gắn với chấm dứt không chấm dứt hoạt động doanh nghiệp để làm sở xác định thủ tục tương ứng Thay vào đó, phân loại thành hai trường hợp: Thứ chủ đầu tư chuyển nhượng phần toàn dự án cho chủ đầu tư lại cho bên thứ ba Ngoài ra, cần phải xác định rõ điều kiện chuyển nhượng dự án để tránh việc lạm dụng quy định nhằm thực hoạt động đầu đất đai Việc thực thủ tục cần có phối hợp quan đầu tư đất đai để đảm bảo tính thống nhất, khơng phải thực nhiều lần Thứ hai thay đổi chủ đầu tư liên quan đến việc sáp nhập, chia tách, hợp chủ đầu tư Trường hợp áp dụng quy định thay đổi chủ đầu tư cách thông báo cho quan quản lý biết Căn vào việc phân chia hai trường hợp làm sở quy 60 Phan Đức Hiều, Báo cáo đánh giá Luật Đầu tư 2005 67 định hồ sơ, điều kiện trình tự thực việc chuyển nhượng dự án theo Luậ Doanh nghiệp Luật Đầu tư 2.7 Thủ tục rút lui khỏi thị trƣờng Việt Nam Trong giai đoạn nay, khó khăn kinh tế giới phải đối diện với khủng hoảng tài tiền tệ, khủng hỗng nợ cơng phủ giới hậu kèm theo sụt giảm nguồn vốn đầu tư nước vào nước phát triển có Việt Nam Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến năm 2012, số giải thể ngừng hoạt động lên khoảng 54.261 doanh nghiệp, tăng 6,29% so với năm 2011, doanh nghiệp giải thể 9.355 tăng 22,9%, ngừng hoạt động 44.906 doanh nghiệp Từ số liệu cho thấy, tình hình khó khăn nay, số lượng doanh nghiệp giải thể ngày tăng lên, việc rút lui khỏi thị trường Việt Nam nhà đầu tư nước tất yếu phủ nhận, theo thống kế Tổng cục thống kê năm 2012 số lượng NĐTNN giải thể chiếm 2,2% tổng số doanh nghiệp giải thể Vậy nên, việc quy định thủ tục rút khỏi thị trường doanh nghiệp hệ thống pháp luật Việt Nam cần trọng nhiều Đối với nhà đầu tư nước việc vấn đề rút khỏi thị trường quan trọng, việc quy định trình tự, thủ tục để giải thể doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi cho lợi ích nhà đầu tư họ muốn mang tài sản, vốn, lợi nhuận… khỏi Việt Nam, đồng thời thông qua quy định rút khỏi thị trường bảo vệ lợi ích Việt Nam, giúp quan quản lý tình hình doanh nghiệp, việc chuyển tiền nước Qua thấy Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư có mối quan hệ mật thiết với nhau, quy định luật làm sở để thực luật Theo đánh giá Tiến sỹ Nguyễn Thị Dung pháp luật giải thể doanh nghiệp nước ta hoàn thiện đầy đủ Tuy nhiên, khơng trách khỏi thiếu xót, bất cập, thiếu tính khả thi áp dụng quy định thực tiễn bất cập Luật Doanh nghiệp dẫn đến hạn chế thực thi Luật Đầu tư Hiện nay, Luật Doanh nghiệp Nghị định 102/2010 hướng dẫn thi hành quy định 68 hai hình thức giải thể: tự nguyện bắt buộc61 Để giải thể doanh nghiệp, nhà đầu tư cần phải thực bước bao gồm thứ làm thủ tục toán thuế, thứ hai tiến hành trả dấu cho quan công an cuối nộp hồ sơ giải thể quan quản lý nhà nước đăng ký đầu tư Những năm vừa qua, việc thành lập doanh nghiệp cải tiến nhiều Song, việc giải thể doanh nghiệp lại khó việc thành lập doanh nghiệp gấp nhiều lần, thời gian để rút khỏi thị trường thường kéo dài từ đến tháng, chí đến năm62 Trong đó, khoản Điều Luật Đầu tư quy định NĐTNN phải thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước Việt Nam phép chuyển vốn tài sản nước ngồi Khó khăn lớn NĐTNN q trình tốn với quan thuế, q trình thường thực khoảng thời gian dài, doanh nghiệp khơng cịn hoạt động kể từ định giải thể buộc phải tồn chưa hồn tất thủ tục giải thể Chính thời gian diễn q lâu dẫn đến số trường hợp doanh nghiệp giải thể không thực thủ tục giải thể dẫn đến bất cập cho NĐTNN họ muốn chuyển tài sản, vốn nước Từ vấn đề trên, cho thấy cần phải có hướng dẫn chi tiết trình tự, thủ tục việc giải thể doanh nghiệp, thiết nghĩ nên quy định thêm vào Khoản Điều 158 Luật Doanh nghiệp Điều 40 Nghị định 102/2010 nội dung trách nhiệm quan đăng ký kinh doanh doanh nghiệp giải thể kể từ quan đăng ký kinh doanh nhận định giải thể doanh nghiệp gửi tới, doanh nghiệp gửi văn yêu cầu giúp đỡ quan đăng ký kinh doanh phải có trách nhiệm phối hợp giải vấn đề liên quan đến thủ tục giải thể mà doanh nghiệp gặp khó khăn Nếu quan đăng ký kinh doanh khơng thực nhiệm vụ phải hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường cho doanh nghiệp gây thiệt hại việc không thực thực nhiệm Ngồi ra, cần ban hành quy định hướng dẫn chi tiết cụ thể thời hạn việc tốn thuế cho doanh nghiệp ví dụ đưa quy định thời hạn 30 ngày kể 61 62 Điều 157, 158, 159, 160 Luật Doanh nghiệp; Điều 40 Nghị định 102/2010/NĐ-CP Luật sư Trịnh Văn Quyết, Công ty luật SMiC 69 từ ngày nhận công văn đề nghị toán thuế phục vụ việc giải thể, quan thuế có trách nhiệm tốn xác nhận việc hoàn thành nghĩa vụ thuế cho doanh nghiệp Quá thời hạn trên, doanh nghiệp coi hoàn thành nghĩa vụ thuế thực thủ tục giải thể”, hay quy định cụ thể khâu đóng mã số thuế để việc giải thể nhanh chóng khơng ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh NHẬN XÉT Thông qua nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy Luật Doanh nghiệp đời tạo nên bước đột phá lớn với nhiều quy định mở rộng, quyền bình đẳng nhà đầu tư nước ngày đảm bảo Ngược lại với LDN, Luật Đầu tư ban hành đưa quy định thu hẹp, hạn chế lại quy định LDN đưa Đã có nhiều quan điểm cho giai đoạn hội nhập nên hợp Luật Đầu tư với Luật Doanh nghiệp với nhau63 đa số quốc gia giới thực mang lại hiệu cho Việt Nam nên mở rộng quy định Luật Đầu tư tạo nên phù hợp với Luật Doanh nghiệp Như vậy, nhiều vấn đề mâu thuẫn hai luật xóa bỏ, thể đối xử bình đẳng nhà đầu tư mục đích thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi với kỹ thuật khoa học-cơng nghệ tiên tiến đạt nhiều kết tốt Tuy nhiên theo quan điểm tác giả cho rằng, việc hợp hai luật thành văn pháp luật thời điểm chưa xem phù hợp Thực tế cho thấy, nhiều vấn đề Việt Nam chưa theo kịp giới, việc hợp hai luật với ban hành quy định mở rộng quyền cho nhà đầu tư gây nhiều khó khăn cho nhà đầu tư nước, dẫn đến thiệt hại cho kinh tế - xã hội quốc gia Bởi nay, Việt Nam cịn có nhiều ngành nghề non yếu cần bảo hộ nhà nước với việc đảm bảo an ninh quốc gia, Việt Nam có thể tương đối đặc biệt so với quốc gia khác giới cần phải có định hướng phù hợp với xã hội, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ta khơng thể mong muốn có nhiều nguồn vốn từ đầu tư nước ngồi mà đưa phương hướng nóng vội, cần phải có định 63 Lê Nết, Hội thảo sốt kiến nghị hồn thiện pháp luật kinh doanh 70 hướng cụ thể, kế hoạch phù hợp với giai đoạn đất nước Đối với quan điểm cần mở rộng quy định Luật Đầu tư cho phù hợp với Luật Doanh nghiệp nay, theo tác giả cần nên xem xét toàn phương diện, năm vừa qua, Luật Đầu tư thể vai trị tốt số nội dung nới rộng quyền kinh doanh chủ thể theo hướng tự định đầu tư lĩnh vực pháp luật không cấm, nhiều rào cản đầu tư bãi bỏ như: ưu tiên mua, sử dụng hàng hóa nước, yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa, đạt tỷ lệ định xuất, nhập khẩu,…góp phần tạo sân chơi bình đẳng nhà đầu tư nước Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực, Luật Đầu tư cịn có số điểm hạn chế Luật Doanh nghiệp vậy, bên cạnh mặt tích cực tồn khuyến điểm, khuyết điểm, hạn chế hai luật trình bày hai chương Vấn đề không nên buộc hai luật phải mở rộng hay thu hẹp quy định lại mà ta nên dung hịa hai, tạo quy định có thống nhất, minh bạch, phù hợp khả thi với thực tế áp dụng pháp luật Kết Luận chƣơng Để đánh giá mối quan hệ Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp việc điều chỉnh hoạt động đầu tư, kinh doanh nhà đầu tư nước đưa kiến nghị giả pháp hoàn thiện cho pháp luật đầu tư nước ngoài, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thơng qua việc tiếp cận quy trình từ nhà đầu tư nước gia nhập thị trường Việt Nam, tiến hành hoạt động đầu tư việc rút lui khỏi thị trường Việt Nam Cụ thể, quy trình tiếp cận thị trường đầu tư, tác giả phân tích quy định LDN LĐT điều chỉnh vấn đề ưu đãi cho hoạt động tư, kinh doanh nhà đầu tư nước vào thị trường Việt Nam, quy định khái niệm nhà đầu tư nước ngoài, lĩnh vực nhà đầu tư nước phép đầu tư hay việc góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước Ở quy định hai luật tác giả điểm thiếu thống nhất, minh bạch, bất hợp lý thiếu tính khả thi vào thực 71 tế hết việc đưa kiến nghị nhằm giải vấn đề Đặc biệt, vấn đề nhiều nhà đầu tư nước quan tâm thủ tục đầu tư, dù luật gia Việt Nam cố gắng tiến hành cải cách thủ tục hành cịn nhiều thiếu sót, chồng chéo, thiếu minh bạch, khơng có thống luật văn hướng dẫn thi hành luật, gây khó khăn thời gian, tiền bạc, bỏ lỡ hội đầu tư nhà đầu tư họ tiến hành đăng ký đầu tư quan đầu tư Trong nhiều bất cập thủ tục đầu tư, tác giả nêu sáu vấn đề Pháp luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp cần nên xem xét, chỉnh sửa kịp thời để đáp ứng nguyện vọng nhà đầu tư tác động trực tiếp đến lợi ích quốc gia Đối với quy trình tiến hành hoạt động đầu tư rút lui khỏi thị trường Việt Nam, tác giả đưa vướng mắc, bất cập quy định LDN LĐT tác động đến hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước chưa tháo gỡ Nêu quy định “lấn sân” hai luật với văn hướng dẫn thi hành, đồng thời tác giả đưa giải pháp góp phần hồn thiện vấn đề 72 Kết Luận chung Thông qua việc nghiên cứu đề tài “mối quan hệ Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước Việt Nam”, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam sau đưa thực trạng luật thực định việc áp dụng Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệpng thực tế đồng thời đưa kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Cụ thể sau: Thứ tổng quan đầu tư, nhà đầu tư nước vai trò Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước ngồi Từ đó, đưa phân tích, nhận xét ưu điểm hạn chế quy định hai luật Thứ hai, đưa tiêu chí đánh giá mối quan hệ Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước Việt Nam bao gồm tiêu chí tính thống nhất, minh bạch, phù hợp khả thi quy định LDN, LĐT văn thi hành hai luật Thứ ba, phân tích thực trạng luật thực định ảnh hưởng đến thực tế hoạt động đầu tư, kinh doanh nhà đầu tư nước Tác giả chủ yếu nêu bất cập, khó khăn nhà đầu tư nước việc gia nhập thị trường Việt Nam, việc tiến hành hoạt động đầu tư, kinh doanh thủ tục rút lui khỏi thị trường Việt Nam Qua nhận thấy, khó khăn lớn nhà đầu tư nước việc xác định nhà đầu tư nước dẫn đến nhiều vấn đề pháp lý liên quan khó xác định đặc biệt thủ tục đầu tư với sáu vấn đề cần có sửa đổi, bổ sung kịp thời để đáp ứng nhu cầu cấp thiết nhà đầu tư nước gồm chủ thể xem nhà đầu tư nước với quy định chồng chéo, nhà đầu tư nước lần đầu tư vào Việt Nam phải có dự án đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hoạt động thẩm tra, đăng ký dự án đầu tư, đăng ký lại doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, thủ tục đầu tư dành cho nhà đầu tư không thuộc quốc gia WTO Hay khó khăn nhà đầu tư tiến hành hoạt động kinh doanh thời hạn thực thủ tục rút khỏi thị trường kéo dài doanh nghiệp khơng cịn hoạt động Từ đó, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Tóm lại, thơng qua đề tài “mối quan hệ Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp việc điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước Việt Nam” đảm bảo việc tạo dựng môi trường pháp lý ngày thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh, xóa bỏ rào cản pháp lý dẫn đến việc e ngại, rụt rè nhà đầu tư nước ngoài, nhằm góp phần phát triển bền vững hội nhập quốc tế ngày sâu rộng kinh tế Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM KHẢO Luật Đầu tư 2005 Nghị định số 108/2006/ NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Đầu tư 2005 Nghị định số 101/2006/NĐ-CP quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi giấy chứng nhân đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo quy định luật Doanh nghiệp luật Đầu tư Nghị định số 78/2006 NĐ-CP quy định đầu tư trực tiếp nước Nghị định số 69/2007/ NĐ-CP quy định việc nhà đầu tư nước mua cổ phần Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Quyết định số 88/2009/ QĐ-TTg quy định việc ban hành quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việc Nam Nghị định số 108/2009/ NĐ-CP đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao, hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh, hợp đồng xây dựng – chuyển giao Nghị định số 24/2011/N Đ-CP việc sửa đổi số điều nghị định số 108/2009/NĐ-CP đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao, hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh, hợp đồng xây dựng – chuyển giao Quyết định số 55/2009/ QĐ-TTg tỉ lệ tham gia nhà đầu tư nước ngồi thị trường khoán Việt Nam 10 Quyết định số 71/2010/ Q Đ-TTg việc ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác Cơng – Tư 11 Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996 12 Luật sửa đổi bổ sung luật đầu tư nước năm 2000 13 Nghị định số 24/2000/ NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết luật luật đầu tư nước Việt Nam ngày 31/07/2000 14 Luật Doanh nghiệp 2005 15 Nghị định 139/2006 hướng dẫn thi hành luật Doanh nghiệp 2005 16 Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật Doanh nghiệp 2005 17 Nghị định 43/2010/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp 18 Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp 19 Thông tư 14/2010/TT-BKH hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định Nghị định 43/2010/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp 20 Nghị định 05/2013/NĐ-CP sửa đổi quy định thủ tục hành Nghị định 43/2010/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp (Hiệu lực: 25/02/2013) II CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Giáo trình luật thương mại – Trường Đại học luật Hà Nội – năm 2006 22 Ths Từ Thanh Thảo, Ths Nguyễn Việt Khoa – Luật kinh tế - Nhà xuất Phương Đông – năm 2010 23 Giáo trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam – Bộ ngoại giao, Học viện quan hệ quốc tế Nhà xuất trị quốc gia – năm 2005 24 TS Lê Thanh Bình – Kinh tế đối ngoại bối cảnh tồn cầu hóa – Nhà xuất Chính trị quốc gia – năm 2002 25 PGS.PTS Mai Ngọc Cường (chủ biên) – hồn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam – Nhà xuất Chính trị quốc gia – năm 2000 26 Ths Nguyễn Văn Tuấn – Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam – Nhà xuất tư pháp – năm 2005 27 Ths – LS Phan Thông Anh ( chủ biên) – So sánh Luật Doanh nghiệp 1999 Luật Doanh nghiệp 2005 – Nhà xuất tư pháp 28 Ths Lê Ngọc Lâm, Ths Lê Ngọc Đức – Luật kinh doanh – Nhà xuất lao độngxã hội – năm 2011 29 Ths Nguyễn Quốc Sỹ, Ths Nguyễn Văn Nông – Luật kinh doanh Việt Nam – Nhà xuất quốc gia TP Hồ Chí Minh BÁO, TẠP CHÍ 30 Đỗ Thu Trang, Vài vấn đề thu hút sử dụng FDI lĩnh vực cơng nghiệp, tạp chí kinh tế thời báo, số 4(20) năm 2012, tr 48-51 31 Trần Thanh Hương, Liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài: thực trạng, vấn đề giải pháp, tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 1(416) năm 2013, tr 37-44 32 Cao Viết Sinh, Việt Nam - Ấn độ điểm sáng quan hệ đối tác chiến lược, tạp chí kinh tế dự báo, tổng quan kinh tế-xã hội Việt Nam 2013, số (537) năm 2013, tr16-18 33 Ngơ Xn Bình, Lê Thị Hằng Nga, Nâng mối quan hệ Việt Nam - Ấn độ lên tầng cao ( môi trường đầu tư Việt Nam góc nhìn doanh nghiệp Ấn Độ, danh sách dự án đầu tư doanh nghiệp Ấn Độ Việt Nam), tạp chí kinh tế dự báo, số 1( 537) năm 2013, tr 24-33 34 Tống Quốc Đạt, Công tác 2012 nhiệm vụ lớn 2013, tạp chí kinh tế dự báo, số (539) năm 2013, tr 7-10 35 Võ Trí Thành, Vấn đề doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, tạp chí kinh tế dự báo, số (539) năm 2013, tr 36-40 36 Khương Duy, Kinh tế giới 2012 triển vọng 2013 – tác động đến Việt Nam, tạp chí kinh tế dự báo, số 3( 539) năm 2013, tr 58-62 III CÁC WEBSITE 37 http://kinhtevadubao.com.vn 38 http://news.go.vn 39 http://vietbao.vn 40 http://www.baomoi.com 41 http://diendandautu.vn 42 http://luanvan.co 43 http://thongtinphapluat.vn 44 http://www.tapchitaichinh.vn 45 http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn 46 http://fia.mpi.gov.vn 47 http://duthaoonline.quochoi.vn 48 http://www.mofa.gov.vn 49 http://www.mpi.gov.vn 50 http://xalo.vn 51 http://luatsuadoi.vibonline.com.vn 52 http://www.thesaigontimes.vn ... pháp luật Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 VÀ LUẬT ĐẦU TƢ 2005 VỀ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái quát pháp luật điều chỉnh hoạt động nhà. .. nhà đầu tư nước vào doanh nghiệp xem nhà đầu tư nước Sau Luật Đầu tư 2005 đời thay Luật Đầu tư nước 1996 quy định khoản Điều 29 Luật Đầu tư 2005: ? ?Nhà đầu tư nước áp dụng điều kiện đầu tư nhà đầu. .. nghĩa đầu tư nói chung, thay vào khái niệm ? ?đầu tư nước? ?? ? ?đầu tư nước ngoài? ?? Luật Đầu tư nước Việt Nam thực chất điều chỉnh quan hệ đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam chủ yếu Nhiều hoạt động đầu

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w