Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện từ việc so sánh với pháp luật của một số nước điển hình

61 1 0
Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện từ việc so sánh với pháp luật của một số nước điển hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỪ VIỆC SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC ĐIỂN HÌNH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ Mã số sinh viên: 0955010162 Lớp: CLC34 Giáo viên hướng dẫn: TS HÀ THỊ THANH BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ CHÍNH QUY KHÓA 34 (KHÓA HỌC 2009 - 2013) QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỪ VIỆC SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC ĐIỂN HÌNH Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ Mã số sinh viên : 0955010162 Lớp : CLC34 Giáo viên hướng dẫn : TS HÀ THỊ THANH BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện từ việc so sánh với pháp luật số nước điển hình”là cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung trình bày kết tơi thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Hà Thị Thanh Bình Việc sử dụng kết nghiên cứu công trình khoa học luận điểm tác giả khác luận văn giữ nguyên ý tưởng trích dẫn phù hợp theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan TP Hồ Chí Minh ngày 12 tháng năm 2013 Người cam đoan Nguyễn Thị Quỳnh Như MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC ĐIỂN HÌNH 1.1 Khái quát quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh .4 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quảng cáo 1.1.1.1 Khái niệm quảng cáo 1.1.1.2 Đặc điểm quảng cáo 1.1.1.3 Vai trò quảng cáo 1.1.2 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 10 1.1.3 Khái niệm đặc trưng hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 15 1.2 Pháp luật số nƣớc điển hình quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 17 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh pháp luật 17 1.2.2 Qui định pháp luật Liên minh Châu Âu… 19 1.2.3 Qui định pháp luật Hoa Kỳ …24 1.2.4 Qui định pháp luật Nhật Bản 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 30 2.1.1 Về quảng cáo so sánh 32 2.1.2 Về quảng cáo bắt chước 37 2.1.3 Về quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hang 39 2.1.4 Về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh khác .45 2.1.5 Qui định chế tài xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 47 2.1.5.1 Chế tài hành 47 2.1.5.2 Chế tài dân 47 2.1.5.3 Chế tài hình 48 2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 49 KẾT LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh đặc trưng bản, tảng động lực phát triển kinh tế Ở Việt Nam thời gian qua, với sách đổi mới, thành phần kinh tế khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để tham gia kinh doanh thị trường Từ đó, cạnh tranh ngày trở nên mạnh mẽ ngành, lĩnh vực kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên với gia tăng mức độ cạnh tranh, xuất hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh số hành vi Quảng cáo vấn đề cần quan tâm giai đoạn kinh tế thị trường ngày phát triển hành vi quảng cáo khơng đơn giản hành vi quảng bá cho sản phẩm hay doanh nghiệp mà cạnh tranh doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động kinh doanh Bởi vậy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo có ảnh hưởngxấu đến người tiêu dùng, doanh nghiệp cạnh tranh với kinh tế cần phải có điều chỉnh pháp luật Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam điều chỉnh vởi văn sau: Luật Cạnh tranh 2004, Luật Quảng cáo 2012, Luật Thương mại 2005 số văn luật khác Mặc dù có nhiều quy định điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, quy định pháp luật hành tồn hạn chế định áp dụng thực tiễn có nhiều bất cập Xuất phát từ mục đích muốn tìm hiểu quy định pháp luật nước ta hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh thực trạng hành vi thực tế mong muốn đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nước ta mảng pháp luật thông qua việc so sánh với pháp luật số nước tiến giới, tác giả chọn đề tài cho khóa luận cử nhân là: “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện từ việc so sánh với pháp luật số nước điển hình” Mục đích đề tài Khóa luận nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nước ta Một số quy định pháp luật nước tiến Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản tác giả phân tích để so sánh với pháp luật Việt Nam đề xuất quy định nhà làm luật nước ta nên học tập Đặc biệt, khóa luận tác giả tập trung sâu vào phần thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam, từ nhận xét bất cập, vướng mắc việc thực thi số quy định thực tế đưa kiến nghị góp phần đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho hoạt động quảng cáo Việt Nam, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận đặc trưng quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; quy định pháp luật nước hành vi này; thực trạng bất cập, vướng mắc việc áp dụng quy định thực tế, từ nêu lên số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nước ta  Phạm vi nghiên cứu Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh vấn đề lớn phức tạp mà khuổn khổ khóa luận cử nhân Luật giải cách tồn diện thấu đáo Vì vậy, khóa luận tập trung nghiên cứu quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh thơng qua việc phân tích, làm rõ quy định đề cập Luật Cạnh tranh 2005 Một số văn pháp lý khác có liên quan Luật Thương mại 2005, Luật Quảng cáo 2012 đề cập không vào nghiên cứu sâu mà phác thảo thêm cho đầy đủ hành vi quảng cáo nhà làm luật quy định Bên cạnh đó, khóa luận nghiên cứu sốquy định văn pháp luật án lệ số quốc gia Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Tính luận văn so với luận văn bảo vệ tác giả tập trung vào mảng so sánh với pháp luật nước thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo nước ta Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin Khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Theo đó, kết hợp chặt chẽ phương pháp so sánh, phân tích, đối chiếu, tổng hợp, thống kê…, đặc biệt phương pháp so sánh ý sử dụng nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật khác biệt Việt Nam số quốc gia giới, qua làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Cơ cấu luận văn Luận văn gồm ba phần: lời nói đầu, nội dung kết luận Trong đó, phần nội dung kết cấu gồm chương: Chƣơng Khái quát quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh pháp luật số nước điển hình Ở chương tác giả nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, vai trò quảng cáo; khái niệm đặc trưng hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Sau tác giả nêu lên cần thiết phải điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh pháp luật quy định pháp luật Liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam Chƣơng Thực trạng pháp luật điều chỉnh quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trong chương này, tác giả nêu lên thực trạng pháp luật điều chỉnh quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam hành vi: quảng cáo so sánh, quảng cáo bắt chước, quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh khác, ngồi cịn thể quy định chế tài xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Cuối cùng, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC ĐIỂN HÌNH 1.1 Khái quát quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quảng cáo 1.1.1.1 Khái niệm quảng cáo Theo nghiên cứu khảo cổ nhà khoa học giới, quảng cáo có từ lâu đời Từ phương Tây sang phương Đông, từ châu lục qua châu lục khác có dấu hiệu quảng cáo dù dạng thô sơ Theo Từ Điển Bách Khoa Vương Quốc Anh (Encyclopedia Britanica), 1000 năm trước Công Nguyên, vùng đồng Mesopotamia khu vực Lưỡng Hà có bảng quảng cáo đất nung đặt tiền thưởng cho tìm nô lệ bỏ trốn1 ỞChâu Á, Trung Hoa dường biết đến quảng cáo từ thời Tây Chu ( kỷ 11 đến 771 trước Công Nguyên) qua hội chợ (Hong Cheng, Jones, J.Ph, 2000)2 Địa Trung Hải khu vực phát có dấu hiệu thơng tin quảng cáo từ sớm Các nhà nghiên cứu phát dấu hiệu thông báo kiện, lời chào bán hàng vẽ lên tường, tranh ca ngợi hàng hóa vẽ lên tảng đá lớn dọc phố, hát quảng cáo… quốc gia bên bờ Địa Trung Hải3.Với phát vậy, thấy từ xa xưa người biết ca ngợi khuếch trương sản phẩm với mong muốn đơng đảo người biết đến thơng tin, hàng hóa…từ đem lại khoản lợi định cho người quảng cáo Quảng cáo lúc cịn đơn giản xuất khắp nơi tính phổ quát nhà quảng cáo Pháp Robert Guérin xưng: “Khí trời gồm có dưỡng khí, khí nitơ và…quảng cáo”4 Người ta cịn ví quảng cáo “luồng gió thổi cho máy xay gió kinh tế chạy được” văn vẻ “đóa hoa thời đại”.5 Xuất từ xa xưa với hình thức cịn thơ sơ, qua thời gian, xuyên suốt khắp hình thái xã hội, quảng cáo dần hồn thiện với nhiều hình thức đa dạng phong phú hơn, bên cạnh đặc trưng dần hình thành rõ nét Cho đến ngày ngành cơng nghiệp quảng cáo phát triển vô mạnh mẽ, đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế, thực “luồng gió Đào Hữu Dũng (2004), Quảng cáo truyền hình kinh tế thị trường – Phân tích đánh giá, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 15 Đào Hữu Dũng, tlđd, tr 15 Đào Hữu Dũng, tlđd, tr Đào Hữu Dũng, tlđd, tr 10 Đào Hữu Dũng, tlđd, tr 10 cho máy xay gió kinh tế chạy được” Mỹ trở thành quốc gia có ngành cơng nghiệp quảng cáo phát triển với 20 hãng tiêu nhiều tiền quảng cáo nhất, sở hữu 19/25 tập đoàn quảng cáo mạnh giới Năm 1950, chi tiêu quảng cáo Mỹ 5.780 triệu USD, năm 1975 số lên tới 28.320 triệu USD, năm 1992 số tiền chi cho quảng cáo Mỹ lên đến số 131.129 triệu USD6 Ở Việt Nam giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trường nay, kinh tế phát triển khởi sắc có thành tựu định Ngành quảng cáo theo mà phát triển tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường nước qua tăng thêm lợi nhuận nhờ việc quảng bá sâu rộng hàng hóa dịch vụ đến với khách hàng Theo khảo sát, tổng chi phí cho quảng cáo Việt Nam tăng nhanh năm vừa qua với tốc độ 25% năm Trong năm 2005, doanh số quảng cáo báo, đài ti vi khoảng 320 triệu USD Nếu tính loại quảng cáo trời đạt 400 triệu USD Tổng chi phí cho ngành truyền thơng tiếp thị bao gồm quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng, tiếp thị trực tiếp,…đã vượt số tỷ USD.7 Có thể nói doanh nghiệp Việt Nam ngày đầu tư vào phương thức marketing nói chung quảng cáo nói riêng để phát huy mạnh cạnh tranh doanh nghiệp nhằm tranh giành thị phần với doanh nghiệp khác Xuất từ sớm nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau, quảng cáo có nhiều định nghĩa Có thể kể đến vài định nghĩa quảng cáo sau: Dưới góc độ ngơn ngữ, từ điển Tiếng Việt định nghĩa:“Quảng cáo giải thích “trình bày để giới thiệu rộng rãi cho nhiều người biết nhằm tranh thủ nhiều khách hàng.”8 Còn theo từ điển Oxford, quảng cáo hiểu thông báo, đặc biệt thơng báo hàng hóa dịch vụ báo chí, biểu bảng thơng qua phương tiện truyền truyền hình.9 Hai định nghĩa góc độ ngơn ngữ nên cịn sơ sài, tập trung vào hành vi trình bày giới thiệu, thơng báo hàng hóa dịch vụ phương tiện nhằm lôi kéo khách hàng Các định nghĩa góc độ pháp lý sau khái quát chi tiết đặc trưng quảng cáo: Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 155 Nguyễn Nam Trung(2007), “Quảng cáo sáng tạo”, tr Nguồn viết (truy cập lúc 23h ngày 6/7/2013): http://sinhoanguyen.files.wordpress.com/2012/06/quang-cao-sang-tao.pdf Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm Việt Hùng (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB TP.HCM, TP.HCM, tr 732 Từ điển Oxford, Nxb Đại học Oxford (1993), tr.12 Ngày 4/8/2011, Cục Quản lý cạnh tranh ban hành định xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh với Công ty TNHH Elextrolux Việt Nam hành vi “quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh” vi phạm khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 với mức phạt 30 triệu đồng yêu cầu công ty chấm dứt hành vi vi phạm55 Theo cơng ty có số quảng cáo dòng máy giặt cửa TDriver Electrolux gian dối gây nhầm lẫn với số thơng tin “Hiệu suất cao đạt được”, “Hiệu suất giặt 35%”, “Chương trình xả tiết kiệm 50%”, “Chống để lại nếp nhăn quần áo”, “Chống để lại vết cặn bẩn quần áo khô” Cục Quản lý cạnh tranh nhận định quảng cáo gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng cơng dụng dịng máy giặt cửa TDriver có định xử lý kịp thời Trong năm qua, Cục Quản lý cạnh tranh xử lý nhiều vụ việc cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quảng cáo gian dối theo khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 Điều cho thấy hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo kiểu sử dụng phổ biến cách thực đơn giản dễ dàng gây ấn tượng mạnh khách hàng Có thể kể đến số vụ việc Cục Quản lý cạnh tranh xử lý quảng cáo Công ty cổ phần thương mại sản xuất dịch vụ Sao Nam sản phẩm bàn chải Nano “diệt 99,9% loại vi khuẩn gây hại”56, quảng cáo Công ty TNHH MTV Thương mại Dịch vụ mỹ viện Hana sản phẩm viên uống bổ sung Sakura L-Cystine Collagen+C có tác dụng “làm trắng da cấp tốc từ bên ngăn ngừa lão hóa đồng thời tái tạo tế bào, xóa cá nếp nhăn”57, hay quảng cáo Công ty TNHH MTV Hương Nguyên My sản phẩm bếp hồng ngoại “tiết kiệm chi phí, an tồn tuyệt đối, tiết kiệm 40% điện thời gian”.58 Về quảng cáo đưa thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng, nói ranh giới quảng cáo gây nhầm lẫn quảng cáo thông thường không thật rõ ràng Quảng cáo nói chung nhắm đến mục đích đưa thơng tin sản phẩm, dịch vụ đến gần với người tiêu dùng, Trong đó, quảng cáo gây nhầm lẫn thường cung cấp thông tin mập mờ, không đầy đủ, không rõ ràng, làm cho người tiêu dùng có hiểu nhầm hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Những thông tin thường doanh nghiệp “ngụy trang” hình thức tinh vi, phức tạp Và với nhận thức thông thường sản phẩm, dịch vụ, người tiêu dùng khó phân biệt đâu thơng tin 55 Quyết định số 126/QĐ-QLCT ngày 4/8/2011 Cục Quản lý cạnh tranh Quyết định số 108/QĐ-QLCT ngày 18/7/2012 Cục Quản lý cạnh tranh 57 Quyết định số 110/QĐ-QLCT ngày 19/7/2012 Cục Quản lý cạnh tranh 58 Quyết định số 118/QĐ-QLCT ngày 27/7/2012 Cục Quản lý cạnh tranh 56 42 xác, đâu thơng tin gây hiểu nhầm Luật Cạnh tranh 2005 quy định hành vi đưa thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hóa, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công Hành vi cố ý tạo sản phẩm quảng cáo chứa đựng thơng tin khơng có tính chất mập mờ yếu tố như: giá, số lượng, chất lượng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất hành vi xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Thông tin chứa đựng yếu tố liệu quan trọng đến hàng hóa, dịch vụ để phân biệt với hàng hóa, dịch vụ loại khác thị trường Trong trường hợp này, bị nhầm lẫn thơng tin nên người tiêu dùng khơng có hội đánh giá đối tượng quảng cáo đặc biệt với vị trí bảng xếp hạng mang tính chất khách quan sản phẩm, dịch vụ loại Từ đó, định tiêu dùng họ trở nên bất hợp lý, chí sai lầm, dẫn đến lãng phí, thiệt hại, đồng thời xâm phạm đến quyền lợi ích họ Cịn hành vi đưa thơng tin gây nhầm lẫn cho khách hàng cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành trường hợp coi gây nhầm lẫn thông tin cung ứng khách hàng dịch vụ hậu mãi, ảnh hưởng đến tâm lý mức độ thỏa mãn người tiêu dùng việc sử dụng sản phẩm Trong kinh tế thị trường, việc đáp ứng nhu cầu làm hài lòng khách hàng điều kiện yêu cầu tiên để phát triển thương hiệu, đồng thời, nhu cầu đáng người tiêu dùng pháp luật quy định thể chế hóa Luật bảo vệ người tiêu dùng Trên thực tế có nhiều vụ quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh mảng Năm 2006, hãng hàng không Tiger Airways (Singapore), AirAsia (Thái Lan) vừa vào thị trường Việt Nam có quảng cáo ấn tượng mẩu quảng cáo vé máy bay 25 USD chuyến Việt-Sing, Việt-Thái Tuy nhiên đến mua vé khách hàng biết tiền vé 25 USD, hành khách thêm đủ khoản khác như: lệ phí sân bay, phí an ninh, phụ thu phí xăng dầu Trên thực tế, khách hàng chọn dịch vụ phải trả gấp 5, lần quảng cáo không hưởng dịch vụ ăn uống, đọc báo, mang hành lý dịch vụ thông thường59 Quảng cáo mập mờ dùng phương thức đưa thông tin không đầy đủ để gây nhầm lẫn, thu hút ý khách hàng Hay trước năm 2006, nối mạng Internet đường điện thoại (dial-up) đắt khách, VNPT đưa mẩu quảng cáo ngắn gọn: "Cước truy nhập 40 59 Nguồn (truy cập lúc 11h ngày 7/7/2013): http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Co-cam-duoc-nhung-kieu-quang-cao-map-mo/40116519/218/ 43 đồng/phút" thời điểm giá cước hành gần 200 đồng/phút Nhiều khách hàng bị thu hút sử dụng dịch vụ sau cơng ty tính phí nhận giá 40 đồng/phút áp dụng từ phút thứ 3000 trở lên hững phút truy nhập trước điểm mốc phút thứ 3000 có giá 180 đồng, 150 đồng, 120 đồng 60 Vậy lượng lớn khách hàng rơi vào bẫy doanh nghiệp quảng cáo phải trả khoản tiền lớn nhiều so với giá quảng cáo Những quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh với hãng khác, làm ảnh hưởng đến thời gian, công sức, lợi ích người tiêu dùng, cịn làm người tiêu dùng bị thu hút vào sản phẩm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đó, lựa chọn sản phẩm khác tốt thị trường nhà sản phẩm khác Quảng cáo gây cho khách hàng nhầm lẫn khiến nhìn người tiêu dùng quảng cáo trở nên đầy nghi ngại, định kiến Điều khiến sức thuyết phục hoạt động quảng cáo bị suy giảm chắn tác động tiêu cực phát triển bình thường công nghiệp quảng cáo Hành vi đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng không quy định ba văn pháp luật trên, mà quy định chặt chẽ chi tiết lĩnh vực cụ thể Trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2011 có nhiều quy định nghiêm cấm hành vi thông tin, quảng cáo sai thật hành vi khác nhằm lừa dối người tiêu dùng Điều chỉnh quảng cáo chất lượng hàng hóa, khoản Điều Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kĩ thuật năm 2006 quy định nghiêm cấm hành vi “thông tin, quảng cáo sai thật hành vi gian dối khác hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật” Điều chỉnh quảng cáo giá cả, khoản khoản Điều 28 Pháp lệnh giá năm 2002 quy định cấm hành vi bịa đặt, loan tin khơng có việc tăng giá hạ giá gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh khác, người tiêu dùng lợi ích Nhà nước; nghiêm cấm hành vi định giá sai để lừa dối người tiêu dùng tổ chức, cá nhân hợp tác sản xuất, kinh doanh với Điều chỉnh quảng cáo lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, điểm a khoản Điều 10 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 quy định nghiêm cấm hành vi thông tin, quảng cáo sai thật nội dung, phạm vi hoạt động, điều kiện bảo hiểm làm tổn hại đến quyền, lợi ích hợp pháp bên mua bảo hiểm 60 Nguồn (truy cập lúc 10h ngày 7/7/2013): http://chuyentrang.tuoitre.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=116519&ChannelID=6 44 Trong lĩnh vực dược phẩm, khoản Điều Luật Dược năm 2005 có quy định nghiêm cấm hành vi thông tin, quảng cáo thuốc sai thật, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, Điều 26 Nghị định 37/2006/NĐ-CP quy định hoạt động quảng cáo thương mại hàng hóa thuộc diện phải áp dụng tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật chất lượng hàng hóa, doanh nghiệp phép quảng cáo hàng hóa loại sau hàng hóa cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quy định kỹ thuật quan quản lý nhà nước có thẩm quyền công bố tiêu chuẩn chất lượng Bên cạnh tính chất khơng lành mạnh hành vi cịn xem xét góc độ pháp luật dân pháp luật hình Xét góc độ dân sự: việc cung cấp thông tin gian dối gây nhầm lẫn quảng cáo không vi phạm nguyên tắc trung thực mà vi phạm nguyên tắc tự nguyện khách hàng, người tiêu dùng thể ý chí mua hàng sản phẩm mà người nhận biết xem quảng cáo thay sản phẩm thực tế Giao dịch xác lập từ nhầm lẫn quảng cáo gây khơng phản ánh ý chí đích thực người mua sản phẩm, vi phạm tự ý chí dẫn tới hợp đồng vơ hiệu Xét góc độ hình sự, Bộ luật Hình 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 quy định tội quảng cáo gian dối Điều 168: “1 Người quảng cáo gian dối hàng hóa, dịch vụ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm” Đây sở pháp lý cho trường hợp hành vi vi phạm gây hậu nghiêm trọng đến người tiêu dùng đời sống xã hội nói chung 2.1.4 Về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh khác Ngoài khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 qui định cấm hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có qui định cấm Đây qui phạm mở, theo Luật Cạnh tranh khơng cấm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh qui định nêu trên, mà cấm hoạt động quảng cáo khác qui định văn pháp luật khác hành vi thỏa mãn tiêu chí hành vi cạnh tranh Các hành vi quảng cáo khác cho hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh qui định văn pháp luật khác Luật 45 Thương mại 2005, Luật Quảng cáo 2012 Các hành vi sau: - Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội - Quảng cáo gây ảnh hưởng xấu đến tôn nghiêm Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Đảng kỳ, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, lãnh tụ, lãnh đạo Đảng, Nhà nước - Quảng cáo có sử dụng sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam trái với quy định pháp luật - Quảng cáo hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nước cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh cấm quảng cáo - Quảng cáo thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên sản phẩm, hàng hoá chưa phép lưu thông, dịch vụ chưa phép cung ứng thị trường Việt Nam thời điểm quảng cáo - Lợi dụng quảng cáo thương mại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân - Quảng cáo cho hoạt động kinh doanh cách sử dụng sản phẩm quảng cáo vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; sử dụng hình ảnh tổ chức, cá nhân khác để quảng cáo chưa tổ chức, cá nhân đồng ý - Quảng cáo làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, trật tự an tồn giao thơng, an tồn xã hội - Quảng cáo có tính chất kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, xâm phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo, định kiến giới, người khuyết tật - Quảng cáo xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm tổ chức, cá nhân - Quảng cáo có sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết cá nhân chưa cá nhân đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép Đây quy định phù hợp với quan niệm, truyền thống nước ta bảo vệ an ninh quốc gia, ổn định xã hội, bảo vệ quyền lợi cho tổ chức, cá nhân Mục đích bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia, an toàn xã hội phải hết Bên cạnh đó, quảng cáo phải không làm ảnh hưởng đến truyền thống văn hóa, phong mỹ tục nước ta, khơng làm thay đổi nhận thức người dân giá trị tốt đẹp dân tộc, không truyền tải thơng điệp gây ảnh hưởng đến nhận thức đạo đức cho người dân đặc biệt giới trẻ vốn nhạy bén với Hành vi quảng cáo khơng mang tính kì thị dân tộc, định kiến giới, không phân biệt đối xử với người khuyết tật, góp phần ổn định trật tự xã hội khơng làm rạn nứt mối đồn kết dân tộc Ngoài ra, quy định cấm quảng 46 cáo rượulà cần thiết xuất phát từ thực tiễn nhiều tệ nạn xã hội, tai nạn người uống rượu gây Trong giai đoạn quy định quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh quy định rải rác nhiều văn pháp luật việc quy định mở gây chồng chéo phạm vi áp dụng hay thẩm quyền giải quan Tuy nhiên cần thiết tính chất đa dạng, phức tạp hành vi cách thức tiếp cận xuất phát từ mặt trái cạnh tranh 2.1.5 Qui định chế tài xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Tùy theo tính chất mức độ, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo bị xử lý theo trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sau: 2.1.5.1 Chế tài hành chính: Được áp dụng để xử lý chủ thể kinh doanh có hành vi vi phạm điều cấm pháp luật cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo, chưa đến mức bị xử lý vi phạm trách nhiệm hình Khách thể bị xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - xã hội Chế tài hành qui định trong: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002, Nghị định 106/ 2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành sở hữu công nghiệp, Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2006 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành hoạt động Văn hóa – Thơng tin, Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ qui định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực Cạnh tranh, Nghị định 175/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Thương mại Biện pháp xử lý hành hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quảng cáo thương mại chủ yếu cảnh cáo phạt tiền Tùy theo tính chất mức độ vi phạm người vi phạm bị xử phạt theo Điều 35 Nghị định 120/2005/NĐ-CP với mức phạt thấp 15.000.000 đồng cao 50.000.000 đồng số biện pháp khắc phục hậu bao gồm tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực việc quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, tịch thu tồn lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm, buộc cải cơng khai 2.1.5.2 Chế tài dân Được áp dụng để xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo gây thiệt hại trực tiếp (vật chất và/ tinh thần) cho đối thủ cạnh 47 tranh người tiêu dùng Khách thể xâm phạm quyền tài sản nhân thân cá nhân, pháp nhân khác Chế tài dân để xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo qui định Bộ luật Dân 2005, Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số qui định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Tại khoản Điều 615 Bộ luật Dân qui định: “Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, pháp nhân chủ thể khác bị xâm phạm bao gồm: - Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; - Thu nhập thực tế bị giảm sút - Tùy trường hợp, việc buộc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai, Tịa án định người gây thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị xâm phạm” Còn Điều 633 Bộ luật qui định: “Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác có hành vi xâm phạm đến danh dự, uy tín người sản xuất, kinh doanh mà gây thiệt hại cho hoạt động sản xuất, kinh doanh người phải bồi thường” Nhìn chung biện pháp xử lý dân trọng vào vấn đề bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu vi phạm pháp luật hoạt động quảng cáo gây Thực nghiêm chỉnh qui định có tác dụng tích cực giúp đại đa số người tiêu dùng nhận thức cách toàn diện, đầy đủ chất lượng hàng hóa, dịch vụ hiểu uy tín doanh nghiệp bị vi phạm Đồng thời doanh nghiệp bị vi phạm lấy lại uy tín thị trường từ có lượng khách hàng đơng đảo hơn, có đủ chi phí nhằm khắc phục hậu hành vi vi phạm gây 2.1.5.3 Chế tài hình Được áp dụng để xử lý trường hợp hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo cấu thành tội phạm theo qui định Bộ luật hình Chế tài hình qui định Bộ luật Hình 1999 (Điều 168 – Tội quảng cáo gian dối) đề cập Việc xử lý hành vi vi phạm hoạt động quảng cáo thương mại thường dừng lại mức xử lý hành Biện pháp xử lý hình thực lẽ theo qui định Bộ luật Hình Việt Nam 1999 gần có hành vi quảng cáo gian dối bị xử lý hình Quảng cáo gian dối hành vi nguy hiểm cho xã hội thông qua việc đưa thông tin không hàng hóa dịch vụ nhằm lừa gạt người tiêu dùng Dấu hiệu bắt buộc loại tội phải gây hậu nghiêm trọng người thực hành vi 48 bị xử phạt hành lần hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm Người phạm tội bị phạt từ 10 triệu đồng đến năm tù giam Ngoài người phạm tội bị hình phạt bổ sung phạt tiền từ đến 50 triệu đồng, cấm hành nghề làm công việc định từ đến năm 2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam Từ phân tích so sánh nêu trên, để đấu tranh có hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo thương mại, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần xây dựng định nghĩa cụ thể quảng cáo so sánh văn pháp luật đễ dễ dàng cho việc áp dụng thực thi Ở Việt Nam chưa có văn pháp luật đưa định nghĩa cụ thể khái niệm quảng cáo so sánh, nghĩa không nêu yếu tố cấu thành để xác định quảng cáo so sánh, tượng pháp lý cần định nghĩa để xác định chất pháp lý yếu tố cấu thành tượng nhằm định hướng cho quy định cụ thể cho tượng văn pháp luật Có lẽ nguyên nhân lớn việc bỏ sót định nghĩa nhà làm luật thời điểm xây dựng Luật Cạnh tranh Luật Thương mại nhà làm luật chưa đánh giá tầm quan trọng lĩnh vực chống cạnh tranh không lành mạnh mà tập trung nhiều vào vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Như đề cập phần thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh quảng cáo so sánh, luật khơng quy định rõ ràng nên việc áp dụng khó nhà quảng cáo lợi dụng sơ hở để tung chiêu quảng cáo so sánh che đậy khéo léo, thiết nghĩ luật nên quy định rõ ràng, cụ thể chi tiết khái niệm luật học để quan thi hành người dân dễ dàng hiểu áp dụng Thứ hai, học tập theo quy định pháp luật Hoa Kỳ, châu Âu Nhật Bản, nhà làm luật nước ta nên nghiên cứu để áp dụng vào hoàn cảnh Việt Nam cách phù hợp quy định cho phép quảng cáo so sánh miễn thông tin đưa xác thực xác nhận chuyên gia uy tín Các nước kể cơng nhận quảng cáo so sánh trung thực góp phần làm giảm chi phí, thời gian cơng sức tìm hiểu thơng tin người tiêu dùng đồng thời làm minh bạch hóa thị trường.61 Có thể thấy nước ta chọn cách an toàn cấm tuyệt đối quảng cáo so sánh để loại trừ tất khả cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo, thay 61 Lê Dinh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp, tr.9 49 xem xét có hay khơng tính chất khơng lành mạnh quảng cáo Việc cho phép quảng cáo so sánh phải có chứng xác thực theo tác giả cần thiết thị trường quảng cáo nhiều ganh đua lừa dối nay, người tiêu dùng khó phân biệt đâu sản phẩm, dịch vụ tốt thực nhà quảng cáo trưng hay đẹp mà khơng biết có hay khơng, quảng cáo so sánh cung cấp thêm thông tin chất lượng, giá trị sản phẩm cho người tiêu dùng để giúp họ đưa định tiêu dùng đắn Ngoài ra, quảng cáo so sánh cách khách quan, trung thực giúp thúc đẩy tính minh bạch thị trường, kích thích cạnh tranh nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ lợi ích người tiêu dùng kinh tế có thêm động lực phát triển Thứ ba, nên quy định việc cấm gửi email rác quảng cáo đến địa email khách hàng Hiện nhiều người nước ta gặp phiền toái emails tin nhắn rác hãng quảng cáo Học tập kinh nghiệm Hoa Kỳ, thiết nghĩ nước ta nên quy định việc cấm gửi thông tin quảng cáo mà chưa đồng ý người khác vào hộp thư cá nhân họ để bảo vệ quyền riêng tư khách hàng Thứ tư, nên bổ sung số biểu hành vi quảng cáo gian dối để dễ dàng áp dụng giải vụ việc quảng cáo gian dối tương đối đa dạng thị trường Bên cạnh loại quảng cáo gian dối đơn giản đưa thông tin sai lệch sản phẩm thực tế tồn nhiều dạng quảng cáo làm sai lệch nhận thức người tiếp nhận Đó hành vi học tập từ quy định pháp luật Hoa Kỳ, là: - Hành vi quảng cáo nhử mồi - Hành vi quảng cáo bỏ sót thơng tin - Hành vi quảng cáo sử dụng nhà chuyên môn lời xác nhận không thật - Hành vi quảng cáo lừa dối hình thức Thứ năm, tăng mức tiền phạt hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Như đề cập trên, mức tiền phạt Nghị định số 120/2005/NĐ-CP thấp Hay Nghị định khác xử lý sai phạm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực cụ thể, ví dụ khoản Điều 51 Nghị định 56/2006/NĐ-CP Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực văn hóa – thơng tin quy định: “Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi: - Quảng cáo sai thật, sai chất lượng hàng hóa đăng kí; - Lợi dụng quảng cáo để xúc phạm danh dự, uy tín xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; 50 - Quảng cáo có nội dung so sánh làm giảm uy tín, chất lượng hàng hóa tổ chức, cá nhân khác;” Hay Nghị định số 02/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt hành hoạt động báo chí, xuất bản, điểm h khoản Điều 26 quy định mức phạt từ đến triệu đồng cho hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn Điểm b, c, d khoản Điều 26 quy định mức phạt từ 20 đến 30 triệu đồng cho hành vi quảng cáo so sánh, nói xấu Việc quy định xử phạt nhiều văn với nhiều mức phạt khác không thống nhất, mà quan trọng quy định thấp, doanh nghiệp hồn tồn sẵn sàng chấp nhận mức phạt Nếu quảng cáo thực với mục đích khơng lành mạnh, phát hành rộng rãi công chúng doanh nghiệp đạt mục đích thu hút khách hàng cách khơng cơng doanh nghiệp khác doanh thu mà doanh nghiệp thu lớn nhiều mức phạt khơng có khả ngăn chặn hành vi vi phạm Hơn nữa, Nghị định xử phạt ban hành năm 2005, 2006 với mức vật nay, mức xử phạt khơng đáng kể để răn đe doanh nghiệp khơng vi phạm Vì vậy, tác giả kiến nghị nên tăng số tiền phạt hành mức thích hợp tương quan với lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đạt thu hút ý khách hàng để đủ sức răn đe hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp 51 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế thị trường mà hoạt động cạnh tranh diễn ngày gay gắt, quảng cáo thương mại đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp phân phối sản phẩm thị trường Tuy nhiên bên cạnh quảng cáo lành mạnh, nhiều doanh nghiệp sử dụng quảng cáo với yếu tố pháp luật cấm đểcạnh tranh không lành mạnh dành ưu nhà sản xuất khác Tác giả chọn viết khóa luận với đề tài xuất phát từ nhu cầu thực tế thị trường Qua khóa luận tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ cơng tác hồn thiện pháp luật chống quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Ở chương 1, khóa luận giải vấn đề lý luận quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bao gồm: nguồn gốc, khái niệm, đặc điểm, chức hoạt động quảng cáo; khái niệm đặc điểm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Trong chủ yếu xác định dấu hiệu hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh làm sở cho phân tích phần sau Bên cạnh đó, tác giả cịn dùng phần để đề cập đến quy định số nước điển hình giới Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản để từ rút tiến pháp luật nước so với pháp luật Việt Nam để qua có ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật nước ta chương Ở chương 2, khóa luận tập trung phân tích quy định pháp luật thực tiễn chống quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh số vụ việc thực tế quảng cáo so sánh, quảng cáo bắt chước, quảng cáo gian dối quảng cáo gây nhầm lẫn, loại quảng cáo khác mà pháp luật cấm hình thức xử lý pháp luật nước ta hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Sau vào hạn chế phát sinh từ thực tiễn quy định pháp luật tham khảo có chọn lọc số quy định pháp luật nước vấn đề này, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Mặc dù cố gắng nhiều hẳn luận văn nhiều thiếu sót, tác giả mong muốn có góp ý q thầy để tác giả hiểu đề tài cách thấu đáo đắn khắc phục điểm yếu sai sót luận văn 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT  Văn pháp luật: 1/ Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 2/ Bộ luật Dân 2004 3/ Bộ luật Hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 4/ Luật Cạnh tranh 2004 5/ Luật Quảng cáo 2012 6/ Luật Thương mại 2005 7/ Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2011 8/ Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kĩ thuật 2006 9/ Pháp lệnh giá 2002 10/ Pháp lệnh xử lý vi phạt hành 2002 11/ Luật Kinh doanh bảo hiểm 2010 12/ Luật Dược 2005 13/ Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 4/4/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại 14/ Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 15/ Nghị định 175/2004/NĐ-CP ngày 10/10/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 16/ Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa – thơng tin  Sách, báo, tạp chí: 17/ Quế Anh, “Các hành vi thương mại không công vô lương tâm pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng”,Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng, số 16/2010, Cơng ty phát hành báo chí Trung ương, tr 16 18/ Armand Dayan, Nghệ thuật quảng cáo (Đỗ Đức Bảo dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (2001) 19/ Cục Quản lý cạnh tranh, “Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam”, tr 193 20/ Cục quản lý cạnh tranh, “Báo cáo thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012”, tr 12 21/ Cục Quản lý cạnh tranh (2008), Quảng cáo góc độ luật cạnh tranh, NXB Lao động xã hội 22/ Nguyễn Thị Dung, “Khái niệm “quảng cáo” pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật quảng cáo”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12-2005, tr 34 23/ Đào Hữu Dũng (2004), Quảng cáo truyền hình kinh tế thị trường – Phân tích đánh giá, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 24/ Nguyễn Mai Hân (2009), Luận văn Thạc sĩ luật học: Quảng cáo so sánh pháp luật Việt Nam Anh – Nghiên cứu so sánh, Đại học Luật TP.HCM 25/ Phan Huy Hồng (2007), “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh – nghiên cứu so sánh luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 01/2007, tr 44 26/ Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh, NXB Chính trị quốc gia 27/ Phạm Văn Lợi, Lê Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Văn Cương, Hoàng Thế Anh, Vũ Thị Hiệp, Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn , Bộ Thương mại, Hà Nội, 9-2005 28/ Michael Porter (2008), Lợi cạnh tranh, NXB Trẻ 29/ Nguyễn Phương Trà My, “Hãng giày Reebok phải trả 25 triệu đô la tiền bồi thường khách hàng theo yêu cầu Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa kỳ (US FTC) hành vi quảng cáo gian dối loại giày đế cong đầu”, Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng, số 29/2011, Cơng ty phát hành báo chí Trung Ương, tr 30/ Nguyễn Phương Trà My, “Ủy ban Châu ÂU rà soát thị 2006/114/EC quảng cáo gây nhầm lẫn quảng cáo so sánh”, Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng, số 36/2012, Công ty phát hành báo chí Trung ương, tr 31/ Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an Nhân Dân, Hà Nội 32/ Đồn Tử Tích Phước, “Pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cộng hòa Liên Bang Đức”, Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng, số 5/2009, Công ty phát hành báo chí Trung Ương, tr 15 33/ Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34/ Lê Thị Thùy Trang (2007), Luận văn thạc sĩ:Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh – Thực trạng kiến nghị, Đại học Luật TP.HCM 35/ P.V, “Cục Quản lý cạnh tranh điều tra nội dung quảng cáo số doanh nghiệp điện tử”,Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng,số 18/2010, Công ty phát hành báo chí Trung ương, tr 36/ Nguyễn Thị Thanh Vân (2011), Luận văn Thạc sĩ:Chiến lược cạnh tranh cho hãng hàng không giá rẻ Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 38/ Lê Dinh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp TÀI LIỆU TIẾNG ANH 39/ Directive84/450/ECofthe European Parliamentrelating todeceptive advertising and compatativeadvertising 40/ Directive2006/114/EC of the European Commission relating to misleading advertisingandcomparative advertising 41/ Japanese Act against Unjutifiable premiums and misleading representations 42/ Japanese Competition law 1934 43/ Paris Conventionfor the Protectionindustrial propertyrights 20/3/1883 44/ Statement of Policy Regarding Comparative Advertising, Federal Trade Commission, Washington, D.C., August 13, 1979 45/ United StatesMarks Act1946(Lanham Act) TÀI LIỆU WEBSITE 46/ www.dantri.com.vn 47/ www.duthaoonline.quochoi.vn 48/ www.www.vca.gov.vn 49/ www.vi.wikipedia.org 50/ www.phapluattp.vn 51/ www.vietbao.vn 52/ www.chuyentrang.tuoitre.vn ... TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh quảng cáo nhằm cạnh tranh. .. vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC ĐIỂN HÌNH 1.1 Khái quát quảng cáo nhằm cạnh tranh. .. với pháp luật Việt Nam Chƣơng Thực trạng pháp luật điều chỉnh quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:28

Hình ảnh liên quan

LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC ĐIỂN HÌNH - Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện từ việc so sánh với pháp luật của một số nước điển hình
LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC ĐIỂN HÌNH Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan