Quản lý chất thải nguy hại tại việt nam thực trạng và hướng hoàn thiện

71 34 0
Quản lý chất thải nguy hại tại việt nam thực trạng và hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI VÕ THÚY AN QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ SINH VIÊN THỰC HIỆN: VÕ THÚY AN KHÓA: 32 MSSV: 3220014 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TH.S TRẦN THỊ TRÚC MINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đƣợc viết cơng trình nghiên cứu Những luận điểm ý kiến ngƣời khác đƣợc trích dẫn đầy đủ Tơi chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung nhƣ hình thức luận văn Tác giả VÕ THÚY AN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT: bảo vệ môi trƣờng CTNH: chất thải nguy hại ĐMC: đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc ĐTM: đánh giá tác động môi trƣờng QLCTNH: quản lý chất thải nguy hại UBND: Ủy ban nhân dân GPS: hệ thống định vị vệ tinh Công ƣớc Basel: Công ƣớc Basel Kiểm soát vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hại việc tiêu hủy chúng Luật BVMT: Luật Bảo vệ môi trƣờng Nghị định số 35/2009/NĐ-CP: Nghị định số 35/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2009 Chính phủ quy định Tổ chức hoạt động Thanh tra TN&MT Nghị định số 59/2007/NĐ-CP: Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Nghị định số 117/2009/NĐ-CP: Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng Nghị định số 113/2010/NĐ-CP: Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2010 Chính phủ Quy định xác định thiệt hại môi trƣờng Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT: Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên môi trƣờng Quy định Quản lý chất thải nguy hại Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT: Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài nguyên môi trƣờng Hƣớng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản ý chất thải nguy hại MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI………………………………………………………….4 1.1 Khái niệm chất thải nguy hại……………………………………………………4 1.1.1 Khái niệm chất thải…………………………………….…… ………… ….4 1.1.2 Phân loại chất thải……………………………………………………………5 1.1.3 Khái niệm chất thải nguy hại……………………………………………… 1.1.3.1Định nghĩa chất thải nguy hại………………………………………… ……7 1.1.3.2Tính chất chất thải nguy hại……………………………………………10 1.1.3.3Phân loại chất thải nguy hại……………………………………………… 12 1.1.3.4Nguồn chất thải nguy hại……………………………………………….14 1.1.3.5Hậu chất thải nguy hại…………………………………………… 15 1.2 Khái niệm quản lý chất thải nguy hại………………………………………15 1.2.1 Hệ thống sách văn quy phạm pháp luật………………………16 1.2.2 Hệ thống quan quản lý môi trƣờng…………………………………… 17 1.2.3 Vấn đề tài chính, đầu tƣ cho cơng tác quản lý chất thải nguy hại………… 17 1.2.4 Các công cụ quản lý môi trƣờng…………………………………… 17 1.2.4.1 Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc (ĐMC), đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM), cam kết bảo vệ môi trƣờng……………………………………………… 17 1.2.4.2 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật quản lý chất thải nguy hại………………………………………………………………………………… 18 1.2.4.3Kiểm soát ô nhiễm xử lý nguồn gây ô nhiễm……………………….18 1.2.4.4Quan trắc thông tin môi trƣờng………………………………………….18 1.2.4.5Công cụ kinh tế quản lý chất thải nguy hại………………………… 19 1.2.5 Hoạt động nghiên cứu khoa học áp dụng công nghệ mới……………….19 1.2.5.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ……………………………… 19 1.2.5.2 Áp dụng sản xuất hơn, giảm thiểu CTNH nguồn…………………19 1.2.6 Nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trƣờng………………………………………………………………………………19 1.2.7 Hợp tác quốc tế quản lý chất thải nguy hại…………………………… 20 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI, THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN………………………………………21 2.1 Thực trạng pháp luật quản lý chất thải nguy hại……………………………21 2.1.1 Trách nhiệm chủ thể quản lý chất thải nguy hại……………21 2.1.1.1 Trách nhiệm chủ nguồn thải chất thải nguy hại……………………… 21 2.1.1.2Trách nhiệm chủ hành nghề quản lý chất thải nguy hại……………….26 2.1.1.3Trách nhiệm chủ tái sử dụng chất thải nguy hại……………………… 31 2.1.1.4Trách nhiệm quan nhà nƣớc có thẩm quyền……………………31 2.1.1.5Trách nhiệm chủ thể có liên quan khác…………………………….32 2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật quản lý chất thải nguy hại………………………… 32 2.1.2.1 Thu gom, lƣu giữ tạm thời chất thải nguy hại…………………………… 32 2.1.2.2 Vận chuyển chất thải nguy hại…………………………………………… 33 2.1.2.3 Xử lý chất thải nguy hại……………………………………………………35 2.1.3 Các quy định đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng liên quan đến hoạt động quản lý chất thải nguy hại……………………………… 38 2.1.4 Các quy định kiểm tra, tra việc thực pháp luật liên quan đến quản lý chất thải nguy hại………………………………………………………….38 2.1.5 Các công cụ kinh tế việc quản lý chất thải nguy hại…………………39 2.1.6 Trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật quản lý chất thải nguy hại……………………………………………………………………….……39 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật quản lý chất thải nguy hại…………… 42 2.2.1 Những thành tựu công tác quản lý chất thải nguy hại……………….42 2.2.1.1Về mặt pháp luật……………………………………………………………42 2.2.1.2Về mặt thông tin, tuyên truyền, giáo dục nhân dân……………………… 42 2.2.1.3 Các quy hoạch, sách tiến bộ, thành tựu đầu tƣ sở vật chất, công nghệ………………………………………………………………………… 43 2.2.1.4Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Luật Bảo vệ môi trƣờng…… 44 2.2.2 Những hạn chế công tác quản lý chất thải nguy hại…………………44 2.2.2.1Về mặt pháp luật……………………………………………………………44 2.2.2.2Bất cập công tác quản lý lĩnh vực khác có liên quan…………46 2.3 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải nguy hại…………….49 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật………………………………………………49 2.3.2 Giải pháp hoàn thiện chế áp dụng pháp luật…………………………… 50 LỜI KẾT………………………………………………………………………… 53 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mơi trƣờng trái đất nơi sinh sống hàng vạn sinh linh, có ngƣời Thế nhƣng, ngƣời phản bội lại nơi tồn tại, việc cẩu thả thiếu ý thức việc bảo vệ môi trƣờng Điều làm cho môi trƣờng trái đất ngày ô nhiễm nặng, từ đất, nƣớc, khơng khí Các cố mơi trƣờng diễn báo động đỏ cho mức độ chịu đựng ô nhiễm địa cầu, cho thấy tƣơng lai ảm đạm mơi trƣờng Vì thế, giới ngày quan tâm đến vấn đề môi trƣờng, coi việc bảo vệ mơi trƣờng điều kiện sống cịn để phát triển bền vững Nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ đƣợc thành lập liên tục có hành động để kêu gọi cộng đồng bảo vệ môi trƣờng Các quốc gia tích cực ban hành sách, pháp luật nhằm bảo vệ mơi trƣờng gia nhập công ƣớc quốc tế bảo vệ mơi trƣờng Trong xu đó, Việt Nam, quốc gia phát triển khơng thể đứng ngồi Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc thực nhiều năm đạt đƣợc thành tựu định Đất nƣớc phát triển, nhân dân no ấm, kinh tế tăng trƣởng, nhƣng kéo theo hệ lụy xấu ô nhiễm môi trƣờng Khi dân số tăng lên, nhu cầu tiêu dùng tăng, sản xuất phải tăng Hậu tài nguyên cạn kiệt dần, chất thải phát sinh từ sản xuất, sinh hoạt ngày nhiều Thế nhƣng vấn đề môi trƣờng cấp bách lại chƣa đƣợc quan tâm mức, chƣa đảm bảo đƣợc tƣơng lai phát triển bền vững Rác thải, sản phẩm tất yếu tiêu dùng sản xuất, ngày trở thành vấn đề nhức nhối, bất chấp nỗ lực kiểm tra, xử lý, tiêu hủy nhà chức trách Đặc biệt, loại chất thải nguy hại ngày gia tăng, chủ yếu đƣợc sản sinh từ nhà máy, sở cơng nghiệp Loại chất thải có mức nguy hiểm cao gây nhiễm độc, tổn hại đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng tự nhiên Chúng cần phải đƣợc kiểm soát quản lý chặt chẽ, không để lại hậu lớn có cố Tuy nhiên, nƣớc ta, pháp luật quản lý chất thải nguy hại chƣa hoàn thiện, việc thực thi pháp luật sống chƣa thật hiệu Điều cho thấy pháp luật chƣa đủ mạnh để bắt buộc chủ thể sử dụng quy trình xử lý chất thải nguy hại tiêu chuẩn, mặt khác chƣa thể kiểm tra, giám sát cách mạnh mẽ, nhƣ chế tài chƣa theo kịp thực tế Chúng ta phải xem xét lại pháp luật quản lý chất thải nguy hại để tìm điểm chƣa phù hợp nhằm hồn thiện pháp luật, giúp quan có thẩm quyền thực tốt chức quản lý kiểm soát đƣợc loại chất thải nguy hiểm Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Quản lý chất thải nguy hại Việt Nam - thực trạng hướng hoàn thiện” để nghiên cứu thành luận văn tốt nghiệp cử nhân luật cho Tình hình nghiên cứu đề tài: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý chất thải, nhiên hầu hết chuyên sâu mặt khoa học, kỹ thuật kinh tế Hoặc số luận văn Luật học đề cập đến khía cạnh liên quan quản lý chất thải, nhƣ: Luận văn cử nhân Nguyễn Kim Phƣơng Lan – “Vấn đề kiểm soát xuất khẩu, nhập chất thải theo công ước BASEL pháp luật Việt Nam” (2003), Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Vui “Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Việt Nam” (2008)… Tác giả chƣa tìm thấy đề tài chuyên sâu pháp luật quản lý chất thải nguy hại Vì thế, qua đề tài này, tác giả muốn nghiên cứu khía cạnh pháp luật việc quản lý chất thải nguy hại nƣớc ta, từ tìm điểm bất cập đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích: luận văn sâu vào nghiên cứu pháp luật Việt Nam tình hình thực tiễn áp dụng nhằm làm sáng tỏ số vấn đề pháp lý thực trạng quản lý chất thải nguy hại Từ đƣa góp ý, giải pháp hồn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong luận văn, tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản lý chất thải nguy hại nhƣ sau: khái niệm chất thải, chất thải nguy hại; tình hình chất thải nguy hại nƣớc ta; nhu cầu quản lý chất thải nguy hại nƣớc ta; sở đƣa thực trạng mặt đƣợc chƣa đƣợc pháp luật việc quản lý chất thải nguy hại kiến nghị mơ hình, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: đối tƣợng nghiên cứu khái niệm chất thải, chất thải nguy hại, quản lý chất thải nguy hại để làm rõ ý nghĩa, chất vật việc Sau tác giả phân tích quy định thực định pháp luật, từ tìm hạn chế nêu hƣớng khắc phục sở nghiên cứu số tình hình thực tế việc áp dụng pháp luật Phạm vi nghiên cứu: liên quan đến vấn đề có nhiều khía cạnh để nghiên cứu, luận văn tác giả tập trung phân tích khía cạnh pháp lý việc quản lý chất thải nguy hại Việt Nam Tác giả không sâu vào nghiên cứu vấn đề mang yếu tố khoa học kỹ thuật, thơng số quy trình xử lý… Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta phát triển bền vững với điều kiện bảo vệ mội trƣờng Phƣơng pháp nghiên cứu: đề tài đƣợc nghiên cứu dựa phƣơng pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, thống kê … Ý nghĩa nghiên cứu Kết nghiên cứu luận văn đƣợc sử dụng nhằm phục vụ cho mục đích học tập nghiên cứu Các kiến nghị có giá trị tham khảo quan xây dựng tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng, pháp luật chất thải nói chung quản lý chất thải nguy hại nói riêng Bố cục luận văn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI: 1.1 Khái niệm chất thải nguy hại 1.2 Khái niệm quản lý chất thải nguy hại CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI, THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 2.2.1.2Về mặt thơng tin, tun truyền, giáo dục nhân dân Hiện nay, thủ tục liên quan đến công tác QLCTNH đƣợc hƣớng dẫn Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT Bên cạnh đó, quan có chức địa phƣơng, công ty môi trƣờng, tổ chức BVMT thông tin công khai, hƣớng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục để chủ thể có trách nhiệm thực nghĩa vụ cơng tác quản lý nhà nƣớc Qua cơng tác tun truyền pháp luật nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực Song song, mơ hình, giải pháp giảm thiểu CTNH, chƣơng trình vận động, tuyên truyền ý thức ngƣời dân CTNH đƣợc ý Điển hình nhƣ chƣơng trình Ngày hội tái chế chất thải thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thực từ năm 2008 thu hút số lƣợng ngƣời tham gia ngày tăng Đặc biệt hoạt động thu gom CTNH từ hộ gia đình (pin, ắc quy cũ, bóng đèn hƣ cũ, chai lọ đựng hóa chất…) cách đổi rác lấy quà thực ngày hiệu quả, điểm thu gom CTNH Quận đoàn tăng từ 24 điểm năm 2008 lên 104 điểm năm 2009 201012 2.2.1.3 Các quy hoạch, sách ti n bộ, thành tựu đ u tư sở vật chất, cơng nghệ Mặc dù cịn nhiều khó khăn việc tháo g khúc mắc để công tác QLCTNH ngày phát triển, nhƣng tỉnh thành có động thái định nhằm tích cực cải thiện tình hình, giảm thiểu đƣa CTNH xử lý để bảo vệ mơi trƣờng Các giải pháp áp dụng quy mô nhỏ lớn, nhƣng nhìn chung nên đánh giá thành tựu để có nhìn tích cực cơng tác QLCTNH Là nơi có lƣợng CTNH khổng lồ cần phải xử lý ngày, thành phố Hồ Chí Minh nhức nhối vấn đề môi trƣờng loại chất thải gây Để thu hút đầu tƣ vào công tác xử lý CTNH, thành phố ban hành nhiều sách ƣu đãi đầu tƣ nhƣ: giá thuê đất cho nhà máy xử lý CTNH 0; đƣờng, điện, viễn thông hệ thống cấp thoát nƣớc đƣợc thành phố xây dựng đến sát chân rào nhà máy; không nộp thuế doanh nghiệp năm nộp 50 năm tiếp theo; bên cạnh thiết bị phục vụ cho nhà máy nhập đƣợc hƣởng thuế ƣu đãi Một số doanh nghiệp mạng dạn đăng ký đầu tƣ cho lĩnh vực này, nhiên thành phố chƣa quy 12 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&ID=99185&Code=L3HUB99185) 50 hoạch đƣợc đất trống để giao cho nhà đầu tƣ nên chƣa có dự án xử lý CTNH với quy mơ cơng nghiệp đƣợc triển khai Chính có ba doanh nghiệp đƣợc thành phố chấp thuận cho xây nhà máy xử lý CTNH vào hoạt động năm 201513 Thiết nghĩ, sách ƣu đãi thành phố Hồ Chí Minh tỏ hiệu cơng tác vận động xã hội hóa QLCTNH, khâu xử lý CTNH Trong tình hình chƣa có văn ban hành sách cụ thể để ƣu tiên phát triển hoạt động QLCTNH phạm vi nƣớc việc làm UBND thành phố Hồ Chí Minh đáng để địa phƣơng học tập vận dụng Bên cạnh đó, có “tiểu dự án” thành cơng giúp cổ vũ tinh thần địa phƣơng Ví dụ Tiểu dự án giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng làng nghề Bình Yên (xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) đƣợc tài trợ phủ Thụy Sỹ14 Đây làng nghề tái chế nhôm tự phát, cơng nghệ cịn lạc hậu, thiết bị thiếu đồng bộ, nhận thức CTNH ngƣời dân nên tình trạng nhiễm mơi trƣờng trƣớc diễn trầm trọng Dự án hỗ trợ phần công nghệ giảm thiểu, tận dụng tái chế chất thải sản xuất, phƣơng tiện dụng cụ thu gom chất thải, xây dựng nhà kho chứa CTNH… giúp cho môi trƣờng cải thiện lên ngày Thiết nghĩ, chờ đợi dự án lớn chƣơng trình nhƣ góp phần giảm thiểu ô nhiễm tốt; nhỏ nhƣng hiệu không nhỏ 2.2.1.4 Công tác tra, kiểm tra, x lý vi phạm Luật Bảo vệ môi trường Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm luật BVMT năm qua đạt đƣợc nhiều thành tựu định Chánh Thanh tra Bộ TNMT Lê Quốc Trung cho biết15, với gần 600 tra viên ngành TNMT, năm 2010 Bộ với quan chuyên trách địa phƣơng tổ chức 1000 đợt tra, kiểm tra tất lĩnh vực liên quan, qua lập biên hàng nghìn trƣờng hợp vi phạm, xử phạt 40 tỷ đồng Khi kiểm tra phát 285/400 khu công nghiệp nƣớc vi phạm luật BVMT, lập biên vi phạm xử phạt gần tỷ đồng Trong có nhiều vụ vi phạm quy định quản lý chất thải, đặc biệt CTNH Cảnh sát mơi trƣờng có cơng lớn vụ bắt tang vi phạm QLCTNH doanh nghiệp 13 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&ID=102089&Code=P0H5102089 http://www.tainguyenmoitruong.com.vn/moi-truong-va-cuoc-song/nam-111inh-hieu-qua-tu-mo-hinh-quan-ly-chatthai-nguy-hai-tai-lang-nghe-binh-yen 15 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=3&ID=97121&Code=TKURO97121 14 51 nay, hành vi xả thải không quy định Theo thông tin tổng kết từ Cục Cảnh sát mơi trƣờng16, năm 2010, lực lƣợng phát hiện, điều tra, xử lý đƣợc 5773 vụ vi phạm pháp luật môi trƣờng, tăng 27 so với năm 2009 2.2.2 Những hạn chế công tác quản lý chất thải nguy hại 2.3.2.1 Về mặt pháp luật Các quy định pháp luật QLCTNH thiên điều chỉnh khía cạnh xử lý CTNH, chƣa quan tâm mức tới vấn đề tái chế, tái sử dụng phân loại CTNH; thiếu tiêu chí để xác định tận thu, tái sử dụng kim loại nặng…; chƣa quy định cụ thể biện pháp, cách thức giảm thiểu CTNH, việc phân loại, thu gom, lƣu giữ tạm thời đƣa xử lý CTNH hộ dân sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ không đăng ký nguồn thải chƣa bắt buộc chƣa đƣợc khuyến khích Thiếu hệ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng tái chế chất thải, xử lý chất thải (tiêu chuẩn khói thải, nƣớc thải… nhà máy tái chế, xử lý) Các loại rác thải có tính chất tƣơng tự CTNH khác nhƣ bụi, khí thải có yếu tố nguy hại, khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hoại tầng ô zôn đƣợc quy định Điều 83 Điều 84 Luật BVMT chƣa đƣợc quy định, hƣớng dẫn cụ thể, có số quy chuẩn mang tính định hƣớng chƣa có ràng buộc Bên cạnh đó, pháp luật cịn thiếu quy định nƣớc thải có chứa CTNH Các sản phẩm, loại hình sản xuất, kinh doanh sản sinh nhiều CTNH cần đƣợc quy định rõ để áp dụng mức thuế suất phù hợp nhằm tăng nguồn thu bảo vệ môi trƣờng nhƣ hạn chế sản phẩm, dịch vụ Luật Thuế BVMT 2010 quy định số loại sản phẩm bị đánh thuế để hạn chế sử dụng tài nguyên hạn chế sản phẩm gây nguy hiểm môi trƣờng Các loại sản phẩm khác sản sinh CTNH nhƣ sơn cơng nghiệp, đồ điện tử, ắc quy, pin… chƣa thuộc diện đối tƣợng chịu thuế Danh mục, thuế suất sản phẩm, dịch vụ chƣa đƣợc ban hành pháp luật quy định theo khoản Điều 112 Luật BVMT Đối với việc thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ có chứa chất nguy hại (ví dụ nhƣ pin, loại thuốc bảo vệ thực vật…) chƣa có hƣớng dẫn cụ thể (theo khoản Điều 67 Luật BVMT) Trong Nghị định số 59/2007/NĐ-CP có 16 http://www.canhsatmoitruong.gov.vn/default.aspx?tabid=439&ID=5770 52 số quy định liên quan đến vấn đề nhiên quy định chung chung, chƣa gắn với trách nhiệm nhƣ vấn đề xử lý vi phạm doanh nghiệp không thực thu gom Nhƣ phân tích mục 2.1.5, chế tài xử phạt nặng nề, nhẹ làm giảm hiệu việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng Tội phạm lĩnh vực QLCTNH chƣa đƣợc hƣớng dẫn thi hành nên chƣa áp dụng đƣợc thực tế Các văn ngành luật BVMT đánh giá cao tham gia xã hội vào công tác BVMT, nhiên nằm chủ trƣơng đƣờng lối mà chƣa đƣợc cụ thể Ngồi ra, luật khuyến khích tham gia cộng đồng mà chƣa có chế tài kiểm sốt xảy hoạt động qúa khích Một số nội dung liên quan đến việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng nói chung QLCTNH nói riêng chƣa đƣợc đề cập đến nhƣ kiểm tốn mơi trƣờng; quy định cụ thể để khuyến khích việc áp dụng hệ thống quản lý môi trƣờng (ISO 14000); quy định hƣớng dẫn sử dụng chế mua bán giấy phép phát thải (quota) hình thành thị trƣờng chuyển nhƣợng quota phát thải… Ngồi cịn có lĩnh vực liên quan cần đƣợc hƣớng dẫn thi hành nhƣng chƣa có văn nhƣ vấn đề thuế mơi trƣờng, sách ƣu đãi hoạt động bảo vệ môi trƣờng, bảo hiểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng Việc thiếu văn hƣớng dẫn quan trọng nêu phần làm giảm hiệu lực áp dụng thực tế quy định pháp luật QLCTNH Luật, Nghị định nhƣ Thông tƣ lĩnh vực 2.3.2.2 Bất cập công tác quản lý l nh vực khác có liên quan Ngồi ngun nhân pháp luật cịn chƣa hồn thiện chế thực pháp luật chƣa đủ mạnh góp phần khơng nhỏ vào tình trạng QLCTNH cịn yếu Bên cạnh đó, cơng cụ khác hỗ trợ cho hoạt động nhƣ thông tin, công nghệ… chƣa thật phát huy hết hiệu Hệ thống quản lý nhà nƣớc lĩnh vực môi trƣờng cấp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày tăng cao quản lý môi trƣờng QLCTNH Trình độ số cán bộ, cơng chức, viên chức chƣa theo kịp yêu cầu công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng, biên chế công chức môi trƣờng cấp huyện xã thiếu Các quan chức địa phƣơng đơn vị bám sát hoạt động QLCTNH nhiên chƣa phát huy đƣợc hết vai trị Thực tế cho thấy cán chuyên 53 trách môi trƣờng địa phƣơng kiêm nhiệm nhiều chức vụ lực yếu kém, cịn xảy tình trạng thiếu nhân lực Trong đó, chƣa có nhiều chuyên gia sâu lĩnh vực BVMT sách đãi ngộ cho đội ngũ thiếu Theo thống kê Báo cáo trạng mơi trƣờng quốc gia 201017 tổng số cán làm công tác quản lý môi trƣờng Việt Nam khoảng 10.000 ngƣời, có tỷ lệ cán 13/1 triệu dân, thấp so với nƣớc láng giềng nhƣ Singapore: 330, Malaysia: 100, Thái Lan 30… Chẳng hạn nhƣ tình hình nhân lực phận tra chƣa thực đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế Theo thông tin từ Bộ TNMT18, lực lƣợng tra mơi trƣờng cấp cịn mỏng số doanh nghiệp không ngừng tăng lên, bình qn tra viên mơi trƣờng phải quản lý 1.400 doanh nghiệp Bên cạnh số có lực chun mơn cịn yếu Cơng tác đơn vị tra chống chéo, trùng lắp gây phiền hà cho doanh nghiệp Ngoài ra, vụ việc điều tra khó khăn, phức tạp, mức độ vi phạm lớn bị đối tƣợng điều tra đối phó cách Mặc dù cơng tác tra, kiểm tra đƣợc quan chức đẩy mạnh thời gian gần đây, nhiên việc xử lý vi phạm chƣa nghiêm, lỏng lẻo, bng thả Chính mà mơi trƣờng ngày ô nhiễm nặng, thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung…Những bất cập khiến cho công tác tra chƣa đủ sức răn đe doanh nghiệp Hoạt động ĐTM nhƣ cam kết BVMT đƣợc thực hầu hết qua loa, chiếu lệ với mục đích hợp pháp hóa giấy phép đầu tƣ Nguyên nhân bắt nguồn từ lực thẩm định dự án quan chuyên trách yếu nên thả lỏng lĩnh vực Việc thông tin, tuyên truyền chƣa đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn, tỉnh vùng sâu vùng xa Các chƣơng trình CTNH tạo đƣợc hiệu định nhƣng chƣa đủ sức thuyết phục, thay đổi ý thức, thói quen tiêu dùng, xả thải ngƣời dân Vì vấn đề QLCTNH chƣa đƣợc doanh nghiệp hộ gia đình quan tâm mức Bên cạnh đó, việc sử dụng cơng cụ kinh tế chƣa thực hiệu pháp luật QLCTNH Trong kinh tế thị trƣờng nay, công cụ kinh tế công cụ tối ƣu để chủ thể đảm bảo quyền nhƣ nghĩa vụ liên quan đến mơi trƣờng Dƣờng nhƣ, công tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc coi nhƣ chức nhà nƣớc, chƣa 17 Tlđd, tr.17 18 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&ID=104009&Code=AOVQ104009 54 mối quan tâm hàng đầu ngƣời dân doanh nghiệp Tình trạng phần xuất phát từ việc nhà nƣớc coi trọng biện pháp, cơng cụ tác động mang tính chất công quyền mà coi nhẹ biện pháp kinh tế Chúng ta phải noi gƣơng quốc gia phát triển, việc giáo dục tuyên truyền họ tạo cho ngƣời dân thói quen ƣu tiên sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trƣờng (họ xem xét kĩ bao bì sản phẩm: thành phần đóng gói, mức độ tái sinh, nhãn hiệu, xuất xứ hàng hóa…), Việt Nam, ngƣời sản xuất làm ra, ngƣời tiêu dùng mua mà quan tâm đến tiêu chí Do đó, ngƣời sản xuất dễ dàng lợi dụng để trục lợi, sử dụng nguyên vật liệu rẻ tiền nhƣng không đảm bảo an tồn mà ngƣời mua khơng hay biết khơng quan tâm tìm hiểu Vì vậy, việc đầu tƣ cho dây chuyền công nghệ để làm sản phẩm thân thiện với môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm mức, chƣa gây đƣợc cạnh tranh so sánh ngƣờu tiêu dùng Khoản Điều 116 Luật BVMT quy định việc Bộ TNMT phối hợp với quan trung ƣơng địa phƣơng khác hƣớng dẫn triển khai thực quy định khuyến khích phát triển dịch vụ mơi trƣờng nhƣ: ƣu tiên giảm thuế, ƣu đãi đầu tƣ… nhƣng thực tế chƣa có văn Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn nƣớc, ngày phát sinh khoảng 700 CTNH cộng với việc tiếp nhận vài trăm chất thải khác từ tỉnh lân cận đổ Tuy thành phố tăng cƣờng kêu gọi, ƣu đãi đầu tƣ, đẩy mạnh công tác quản lý nguồn CTNH… nhƣng chƣa giải thỏa đáng vấn đề Cả thành phố có khoảng 20 đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải quy mô nhỏ, rải rác vài đơn vị có thêm chức QLCTNH Vì thiếu yếu nhƣ nên giá xử lý ngày tăng cao, giá tăng gấp sáu lần so với cách bốn năm Bên cạnh dƣờng nhƣ doanh nghiệp xử lý thƣờng chọn doanh nghiệp có CTNH tái chế đƣợc để tăng lợi nhuận bỏ qua doanh nghiệp có CTNH khó xử lý cần dây chuyền kỹ thuật cao… Những bất cập làm cho doanh nghiệp dần quan tâm vấn đề xử lý chất thải mà tạo Từ nảy sinh tâm lý đối phó với hoạt động QLCTNH, nhiều doanh nghiệp câu kết với chủ QLCTNH để ký “khống” hợp đồng Theo đó, hàng quý công ty trả cho đơn vị xử lý số tiền định mà không chuyển giao chuyển giao CTNH Sau doanh nghiệp xuất trình chứng từ hợp đồng chứng minh hợp lệ cho quan chức trốn tránh trách nhiệm Trong CTNH đƣợc doanh nghiệp thải bỏ khơng 55 quy định19 Ví dụ nhƣ cơng ty Golden Fortune, chuyên sản xuất đồ gỗ gia dụng huyện Tân Un, tỉnh Bình Dƣơng chơn CTNH khu vực sản xuất nhằm che mắt lực lƣợng chức Bùn thải từ trình sơn phần đƣợc đƣa vào kho lƣu giữ nhƣ quy định, cịn lại đổ vào bao chơn khn viên nhà máy, số bao bùn khác chƣa đƣợc chơn lấp20 Vẫn cịn nhiều doanh nghiệp bất chấp pháp luật nguy ô nhiễm môi trƣờng thải bỏ CTNH tràn lan Điển hình khu vực phƣờng Long Bình (quận 9) tồn bãi đổ CTNH tự phát đơn vị đổ lén, khơng quản lý khơng có biện pháp an tồn kỹ thuật để bảo vệ mơi trƣờng sức khỏe ngƣời dân xung quanh Công nghệ xử lý lạc hậu, doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn đầu tƣ, quỹ đất cho chơn lấp xây dựng sở xử lý thành phố lớn chƣa chủ động đƣợc Môi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh ngày bị nhiễm nghiêm trọng, phần CTNH bị xả bừa bãi, dự án nhà máy xử lý CTNH lớn chƣa đƣợc thực Bên cạnh đó, thành phố chƣa có bãi chơn lấp đƣợc xây dựng với tiêu chuẩn an toàn nhƣ phải đúc sàn bê tơng phía dƣới chống thấm vào nƣớc ngầm, phải có mái che kín … Hiện nay, công suất xử lý CTNH thành phố đạt đƣợc khoảng số CTNH tiếp nhận ngày Việc giải sớm triệt để toán xử lý CTNH tỉnh thành khác bỏ qua để bảo vệ môi trƣờng sống cho nhân dân Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ chƣa đƣợc khởi sắc Nguyên nhân tình trạng đầu tƣ cho cơng trình nghiên cứu cịn dàn trải, bất hợp lý, trang thiết bị cần thiết nhƣ chế độ cho nhà khoa học lạc hậu nên xảy tình trạng làm việc hiệu chảy máu chất xám Rác thải phải tốn kinh phí xử lý, nhƣng có giá trị tái chế nguyên liệu cho ngành công nghiệp lƣợng Thế nhƣng nƣớc ta việc chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng Hiện nay, nhiều nƣớc giới áp dụng công nghệ WtE (waste to energy) đốt chất thải tạo lƣợng Ví dụ, Mỹ có khoảng 100 nhà máy xử lý rác thải áp dụng công nghệ này, Anh, Pháp, Đức nƣớc có 60 nhà máy, Nhật Bản 80 nhà máy, Trung Quốc Hàn Quốc khoảng 20 nhà máy, Singapore Thái Lan có nhà máy21 Theo kinh nghiệm nƣớc, công nghệ WtE nên áp dụng 19 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&ID=10089&Code=P0H5102089 http://bee.net.vn/channel/2981/201101/Cty-do-go-chon-trom-hang-tram-bao-chat-thai-nguy-hai-1786142/) 21 http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Khoa-hoc/516157/lang-phi%E2%80%A6-rac-thai.htm 20 56 vùng kinh tế phát triển, đông dân nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Các thành phố thải ngày từ 5000 đến 7000 rác thải ngày đêm tiêu tốn hàng trăm tỷ đồng cho công tác xử lý Nếu áp dụng đƣợc cơng nghệ hạn chế việc chơn lấp nhƣ tạo lƣợng từ việc đốt cháy chất thải Tuy nhiên, Việt Nam chƣa áp dụng đƣợc công nghệ Rào cản lớn vấn đề kinh phí Nếu đầu tƣ thấp công suất nhà máy nhiệt điện nhỏ không bao, không cung cấp đƣợc lƣợng cho lƣới điện quốc gia Mặt khác, muốn áp dụng WtE phải mua phƣơng tiện, kỹ thuật cơng nghệ cơng nghệ nƣớc ngồi với kinh phí lớn phải lựa chọn cơng nghệ tiên tiến để tránh rủi ro Ngoài ra, nhà nƣớc cần phải đầu tƣ hỗ trợ lớn cho doanh nghiệp áp dụng công nghệ xử lý chất thải hiệu kinh tế không cao, không tạo nhiều lợi nhuận, nhƣng vấn đề lâu dài xử lý đƣợc khối lƣợng lớn chất thải, giữ lại môi trƣờng cho tƣơng lai Vẫn cịn tình trạng ranh giới phí bảo vệ mơi trƣờng thuế bảo vệ môi trƣờng không rõ ràng, phân mạch nên gây thắc mắc cho chủ thể nộp thuế phí Bên cạnh đó, việc thu phí chƣa đƣợc thực hiệu Chính công cụ kinh tế chƣa tạo đƣợc an tâm nhƣ khuyến khích doanh nghiệp sản xuất “sạch” nhƣ chƣa tạo đƣợc nguồn ngân sách cho nhà nƣớc hoạt động BVMT nhƣ dự kiến ban đầu Nhà nƣớc chƣa giám sát đƣợc tình trạng doanh nghiệp ham lợi nên lợi dụng kẽ hở pháp luật nhập CTNH vào nƣớc để tái chế chơn lấp, chí trốn tránh trách nhiệm đặt gánh nặng lên vai nhà nƣớc 2.4 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải ngu hại 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Từ phân tích pháp luật Việt Nam hành QLCTNH nêu với số bất cập mặt pháp luật, tác giả đƣa số kiến nghị nhƣ sau: Cần kiểm tra, rà soát lại văn sách, văn pháp luật đƣợc ban hành để phát điểm lạc hậu chƣa phù hợp với thực tế để chỉnh lý, sửa đổi ban hành nhằm đƣa pháp luật QLCTNH ngày phù hợp đồng với 57 Hƣớng dẫn thi hành quy định Luật BVMT Bộ luật Dân lĩnh vực BVMT nhƣ bồi thƣờng thiệt hại, hƣớng dẫn phần tội phạm lĩnh vực BVMT Bộ luật Hình Xây dựng văn cụ thể điều chỉnh vấn đề kiểm tốn mơi trƣờng; khuyến khích việc áp dụng hệ thống ISO 14000; áp dụng chế quota phát thải Cần có quy định xác định thứ tự ƣu tiên hoạt động QLCTNH: theo lý thuyết, hoạt động giảm thiểu chất thải nguồn nên có thứ tự ƣu tiên từ giảm thiểu chất thải nguồn đến công tác thu gom, lƣu giữ vận chuyển CTNH đến tái sinh, tái sử dụng, cuối xử lý, thải bỏ môi trƣờng Từ thứ tự ban hành văn pháp luật để ƣu tiên phát triển hoạt động có vị trí quan trọng Các khái niệm văn pháp luật cần phải đƣợc đồng Khái niệm Luật BVMT, văn có hiệu lực cao nhất, nên đƣợc chuẩn xác, khoa học khái niệm thống Các văn hƣớng dẫn nhƣ Nghị định, Thông tƣ nên nêu khái niệm giống nhƣ luật, muốn thêm vào đặc điểm, tính chất cụ thể hóa nên để vào mục riêng Nhƣ đảm bảo tính đồng khoa học hoạt động ban hành pháp luật Nhanh chóng ban hành văn pháp luật văn hƣớng dẫn cụ thể cho lĩnh vực pháp luật chƣa đƣợc điều chỉnh cịn hạn chế 2.3.2 Giải pháp hồn thiện chế áp dụng pháp luật Bên cạnh việc tạo khung pháp lý vững chắc, phù hợp cho mối quan hệ xã hội phát triển, chế đảm bảo thực thi pháp luật đóng vai trị khơng việc nhà nƣớc điều chỉnh hiệu lĩnh vực QLCTNH Sau tác giả đƣa số kiến nghị việc thay đổi chế để thực tốt công tác QLCTNH tƣơng lai Kiện toàn máy nhà nƣớc QLCTNH: nhƣ thông tin nêu, máy quan chuyên trách quản lý chất thải nói chung QLCTNH nói riêng cịn yếu Chính vậy, nhà nƣớc cần đầu tƣ thêm ngân sách để tăng cƣờng cán chun trách có chun mơn địa phƣơng Riêng công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực QLCTNH, nhà nƣớc cần tăng cƣờng cán tra TNMT để giám sát tốt hoạt động QLCTNH, trao nhiều quyền cho đơn vị công an, cảnh sát môi trƣờng để kịp thời phát hiện, điều tra vụ việc vi phạm Bên cạnh đó, cần có văn phân chia rõ ràng trách nhiệm, thẩm quyền quan có chức kiểm tra để 58 tránh hoạt động trùng lắp gây phiền hà cho doanh nghiệp Ví dụ quan chức địa phƣơng, Ban quản lý khu công nghiệp… phụ trách kiểm tra thƣờng xuyên hộ kinh doanh, doanh nghiệp với quy mơ nhỏ vừa; bên cạnh thực công tác thông tin phối hợp với đơn vị khác nhƣ tra Bộ TNMT, Cục cảnh sát môi trƣờng… thực công tác tra chủ thể kinh doanh lớn Thực hiệu việc giám sát dự án đầu tƣ, sở sản xuất báo cáo ĐMC, ĐTM, cam kết bảo vệ mơi trƣờng để kiểm sốt nhƣ ràng buộc trách nhiệm chủ đầu tƣ việc phát sinh CTNH Cần có chế bắt buộc phân loại, thu gom, lƣu giữ tạm thời CTNH nguồn không với doanh nghiệp mà hộ kinh doanh nhỏ sinh hoạt gia đình Tăng cƣờng cơng tác thơng tin tun truyền để nâng cao ý thức nhân dân doanh nghiệp Minh bạch sách, cơng cụ quản lý nhƣ quy trình việc cần thiết để chủ thể bị quản lý theo dõi tuân thủ Nhà nƣớc cần tăng cƣờng đầu tƣ cho hoạt động QLCTNH có sách để kêu gọi, hỗ trợ đầu tƣ để xã hội hóa cơng tác QLCTNH nhằm tận dụng nguồn lực xã hội, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc, tăng cƣờng hỗ trợ cho công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực QLCTNH Bên cạnh hoạt động quan trắc thơng tin mơi trƣờng, kiểm sốt xử lý nguồn gây ô nhiễm cần đƣợc quan tâm mức Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế quản lý chất thải Hiện tham gia công ƣớc Basel, nhƣng thực tế công ƣớc không phát huy tác dụng triệt để nƣớc thành viên, việc vận chuyển bn bán CTNH xảy Vì bên cạnh việc đẩy mạnh công tác tuân thủ công ƣớc này, nƣớc ta cần có thêm cam kết song phƣơng để đảm bảo thực thi Bên cạnh nên tiếp tục tham gia công ƣớc tiến khác lĩnh vực BVMT Ngoài ra, việc tăng cƣờng kêu gọi nguồn vốn viện trợ chƣơng trình quốc tế BVMT nên đƣợc đẩy mạnh Quản lý CTNH mắt xích quan trọng chuỗi công tác BVMT đƣợc đặt nƣớc ta Nhiệm vụ muốn đƣợc hoàn thành tốt, pháp luật phải hoàn thiện chế thực thi phải mạnh Trong chƣơng này, tác giả khái quát quy định pháp luật QLCTNH, phân tích điểm đáng lƣu ý, bên cạnh xem xét đánh giá chế thực thi pháp luật, kết hợp với thực tế đến nhận định thành tựu nhƣ bất cập hạn chế cơng tác QLCTNH Với 59 nghiên cứu, luận văn đề xuất số góp ý, mong việc QLCTNH nƣớc ta đƣợc làm tốt góp phần bảo vệ mơi trƣờng sống cho tƣơng lai 60 LỜI KẾT Trƣớc thực trạng ô nhiễm môi trƣờng ngày nặng nề, tài nguyên cạn kiệt, rác thải chồng chất chƣa đƣợc xử lý, quốc gia giới ngày quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng Đất nƣớc phải đối mặt với vấn đề nhƣ Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển phải diễn ra, nhƣng mặt trái chúng hệ xấu môi trƣờng Chúng ta phải chấp nhận thực khách quan đó, nhiên giảm thiểu phần lớn thiệt hại cách quản lý, kiểm soát tác nhân gây hại cho môi trƣờng cách chặt chẽ, có chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại Chất thải nguy hại, loại chất thải nguy hiểm cho ngƣời sinh vật, chủ yếu phát sinh từ hoạt động công nghiệp, lĩnh vực ngày phát triển, kéo theo đa dạng số lƣợng rác thải loại tăng lên Nếu không kiểm sốt chúng cách kịp thời gây hậu khôn lƣờng môi trƣờng, sức khỏe ngƣời nhƣ đa dạng sinh học Qua cơng trình này, tác giả nghiên cứu hiểu rõ vấn đề liên quan đến chất thải nguy hại nhƣ công tác quản lý chất thải nguy hại Tác giả tìm hiểu thực trạng pháp luật quản lý chất thải nguy hại, đối chiếu với chế áp dụng pháp luật nay, khái quát quy định pháp luật vấn đề này, đồng thời nêu mặt đƣợc chƣa đƣợc Theo đánh giá tác giả, pháp luật quản lý chất thải nguy hại chƣa thật hoàn thiện, nhƣng đủ để điều chỉnh lĩnh vực nƣớc ta Những bất cập công tác quản lý chất thải nguy hại chủ yếu xuất phát từ chế áp dụng pháp luật, từ nhân lực quản lý đến việc tuyên truyền giáo dục, sách ƣu đãi cơng cụ kinh tế… Những hạn chế vấn đề kể làm cho pháp luật không đƣợc tuân thủ cách nghiêm túc xã hội Với kiến thức ỏi sinh viên, tác giả cố gắng tìm tịi, phân tích, tổng hợp, đánh giá chọn lọc ý kiến thiết thực nhất, phù hợp để góp ý hồn thiện cơng tác quản lý chất thải nguy hại thời gian Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế áp dụng pháp luật quản lý chất thải nguy hại khơng nhiều điều mới, nhƣng vấn đề chƣa tốt, chƣa hoàn thiện phải ln ln đƣợc nhắc nhở để sửa đổi, bổ sung Mong kiến thức luận văn có ích cho việc tham khảo nghiên cứu kiến nghị sớm đƣợc thực để góp phần kiểm sốt, giảm thiểu chất thải 61 nguy hại, để môi trƣờng ngày hơn, đem lại hội sống an toàn cho hệ tƣơng lai 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật: - Công ƣớc Basel việc iểm soát vận chuyển qua biên giới ph thải nguy hại việc tiêu hủy ch ng - Bộ luật Dân Bộ luật Hình Luật Bảo vệ mơi trƣờng - Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 Thủ tƣớng phủ Phê duyệt Chi n lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đ n năm 5, t m nh n đ n năm 050 Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25 tháng 05 năm 2011 Thủ tƣớng phủ Phê duyệt chương tr nh đ u tư x lý chất thải rắn giai đoạn – 2020 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định chi ti t hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 Chính phủ S a đổi bổ sung số điều Nghị định số 80 006 N -CP ngày 09 tháng 08 năm 006 Chính phủ việc quy định chi ti t hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 35/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2009 Chính phủ quy định Tổ chức hoạt động Thanh tra TN&MT Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ Về quản lý chất thải rắn Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 Chính phủ Về x lý vi phạm pháp luật l nh vực bảo vệ môi trường Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2010 Chính phủ Quy định xác định thiệt hại môi trường Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 Phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên môi trƣờng Quy định Quản lý chất thải nguy hại Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài nguyên môi trường Hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản ý chất thải nguy hại - - - - 63 Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 07 tháng năm 2002 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên môi trƣờng việc Ban hành hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại - Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Y tế Về việc ban hành Quy ch quản lý chất thải y t - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngƣ ng chất thải nguy hại QCVN07:2009/BTNMT đƣợc ban hành kèm theo Thông tƣ số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 Bộ trƣởng Bộ tài nguyên môi trƣờng Các trang thông tin mạng Internet: - Cổng thơng tin Chính phủ: http://chinhphu.vn Cổng thông tin Bộ TNMT: http://www.monre.gov.vn Cổng thông tin Tổng cục môi trƣờng: http://vea.gov.vn Cổng thông tin Cục cảnh sát môi trƣờng: http://www.canhsatmoitruong.gov.vn Cổng thông tin Thanh tra Việt Nam: http://www.thanhtravietnam.vn http://www.chatthainguyhai.net http://yeumoitruong.com http://www.gree-vn.com/tailieu.htm http://www.baodaknong.org.vn http://doanhnghiepvietnam.com.vn/news http://www.baobariavungtau.com.vn http://www.tainguyenmoitruong.com.vn http://bee.net.vn http://hanoimoi.com.vn Và tài liệu tham khảo khác 64 ... CHẤT THẢI NGUY HẠI: 1.1 Khái niệm chất thải nguy hại 1.2 Khái niệm quản lý chất thải nguy hại CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI, THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng. .. tế quản lý chất thải nguy hại? ??………………………… 20 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI, THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN………………………………………21 2.1 Thực trạng pháp luật quản lý chất thải nguy hại? ??…………………………21... Thực trạng pháp luật quản lý chất thải nguy hại 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật quản lý chất thải nguy hại 2.3 Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải nguy hại LỜI KẾT TÀI LIỆU THAM

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan