1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại tại việt nam

83 155 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI NGUYỄN VŨ DUYYLUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI VIỆT NAM 2017 - 2019 NGUYỄN VŨ DUY HÀ NỘI – 2019 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI VIỆT NAM NGUYỄN VŨ DUY CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 GVHD: PGS TS VŨ THỊ DUYÊN THỦY HÀ NỘI – 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Vũ Duy iii LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn PGS TS Vũ Thị Duyên Thủy - Giảng viên cao cấp, trƣờng Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện tốt để tác giả thực luận văn Đồng thời, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quan mà tác giả có điều kiện gặp gỡ, khảo sát chuyên gia lĩnh vực liên quan, đóng góp thơng tin vơ q báu ý kiến xác đáng, để tác giả hồn thành nghiên cứu Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Vũ Duy iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 05 1.1 Những vấn đề lý luận quản lý chất thải nguy hại 05 1.1.1 Khái niệm chất thải nguy hại 05 1.1.2 Ảnh hƣởng chất thải nguy hại môi trƣờng sức khỏe cộng đồng 06 1.1.3 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại 10 1.1.4 Khái niệm quản lý chất thải nguy hại 14 1.2 Lý luận pháp luật quản lý chất thải nguy hại 15 1.2.1 Khái niệm pháp luật quản lý chất thải nguy hại 15 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật quản lý chất thải nguy hại 16 TIỂU KẾT CHƢƠNG 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 21 2.1 Thực trạng pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 21 2.1.1 Các quy định trách nhiệm chủ nguồn thải chất thải nguy hại 21 2.1.2 Các quy định trách nhiệm chủ vận chuyển chất thải nguy hại 23 2.1.3 Các quy định trách nhiệm chủ xử lý chất thải nguy hại 25 2.2 Thực tiễn thực pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 27 2.2.1 Những kết đạt đƣợc 27 2.2.2 Những vấn đề tồn 30 2.3 Kinh nghiệm quản lý chất thải nguy hại giới học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 37 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý chất thải nguy hại giới 37 2.3.2 Những học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 45 TIỂU KẾT CHƢƠNG 48 v CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI VIỆT NAM 49 3.1 Các giải pháp pháp lý 49 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật 52 3.2.1 Các giải pháp lực tài 52 3.2.2 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng việc thực pháp luật quản lý chất thải nguy hại 53 3.2.3 Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác quản lý chất thải nguy hại 55 3.2.4 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế quản lý chất thải nguy hại 56 TIỂU KẾT CHƢƠNG 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 65 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ mơi trƣờng CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa N&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn KHCN&MT Khoa học công nghệ môi trƣờng TN&MT Tài nguyên môi trƣờng TW Trung ƣơng CTNH Chất thải nguy hại UBND Ủy ban nhân dân Thông tƣ 36 Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 quản lý chất thải nguy hại vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ mơi trƣờng để phát triển bền vững vấn đề cấp bách cho quốc gia, vùng lãnh thổ toàn giới, đặc biệt quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam.Cùng với phát triển đất nƣớc, đô thị không ngừng gia tăng dân số, mặt đất nƣớc đƣợc đổi mới.Cho nên lƣợng chất thải phát sinh ngày nhiều, khó quản lý, chất thải nguy hại (CTNH).Đây nguồn gốc gây nhiễm mơi trƣờng, làm phát sinh lan truyền dịch bệnh, ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng sống, văn minh đô thị Ý thức đƣợc tầm quan trọng việc quản lý chất thải, đặc biệt CTNH hệ thống pháp luật quản lý CTNH đƣợc xây dựng ngày hoàn thiện Cụ thể, Nhà nƣớc ta ban hành nhiều văn điều chỉnh việc quản lý chất thải Ngày lƣợng CTNH phát sinh ngày nhiều xu hƣớng gia tăng nhanh chóng nên khơng có biện pháp quản lý phù hợp tất yếu dẫn đến nguy gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Các nguyên nhân bắt nguồn từ hoạt động khơng kiểm sốt nhƣ: vận chuyển trái phép xử lý khơng an tồn, khơng quy trình cho việc xử lý CTNH Theo khảo sát đánh giá sơ bộ, nay, tổng công suất nhà máy xử lý chất thải thông thƣờng, CTNH đáp ứng phần lƣợng CTNH phát sinh hàng ngày Ngoài có số đơn vị chƣa có hiểu biết đắn chƣa cập nhật quy định phƣơng tiện vận chuyển CTNH chuyên dụng, loại hình cơng nghệ xử lý chất thải ngồi nƣớc Từ khó khăn cho việc lựa chọn cơng nghệ thích hợp để lắp đặt sở xử lý Nhận thức đƣợc vai trò to lớn cơng tác quản lý chất thải nguy hại vấn đề bảo vệ môi trƣờng giai đoạn nay, chọn đề tài: “Pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, có nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhƣng pháp luật bảo vệ mơi trƣờng nói chung pháp luật quản lý chất thải nguy hại nói riêng lĩnh vực tƣơng đối Về lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại, có số cơng trình nghiên cứu khác đƣợc công bố Về vấn đề quản lý chất thải nguy hại nói chung, tiêu biểu có cuốn: “Quản lý chất thải nguy hại” tác giả Nguyễn Đức Khiển - Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 2003; Giáo trình quản lý chất thải nguy hại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Nhà xuất Xây dựng năm 2006; hay luận văn thạc sĩ Nguyễn Hòa Bình (năm 2004) với đề tài: “Điều tra, đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn nguy hại Việt Nam đề xuất số giải pháp quản lý có hiệu quả”… Các cơng trình nghiên cứu chất thải nguy hại từ góc độ pháp lý khơng nhiều Bên cạnh khóa luận tốt nghiệp sinh viên trƣờng Đại học Luật Hà Nội, có số viết vấn đề nhƣ: viết tác giả Nguyễn Hòa Bình tạp chí Bảo vệ mơi trƣờng năm 2000 2002 Cục môi trƣờng: “Một số công việc cần triển khai thực Quy chế quản lý chất thải nguy hại Việt Nam”; “Thực công ƣớc Basel kiểm soát, vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại…”; đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng mã số LH-08-16/ĐHL Trƣờng Đại học Luật Hà Nội “Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải” năm 2008 Pháp luật quản lý chất thải nguy hại phạm trù nghiên cứu rộng với khuôn khổ luận văn thạc sĩ không đủ điều kiện để nghiên cứu hoạt động quản lý tất loại chất thải nay, không sâu nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn quản lý chất thải mà chủ yếu đề cập đến vấn đề pháp lý liên quan đến quản lý chất thải nguy hại Trong đề tài luận văn này, ngƣời viết tập trung nghiên cứu quy định hành pháp luật quản lý chất thải nguy hại theo Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 văn pháp luật nhƣ: Nghị định số 38/2015/NĐ-CP 24/04/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu;Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trƣờng; Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn;Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quản lý chất thải nguy hại Từ đó, rút nhận định đƣa giải pháp công tác quản lý chất thải nguy hại nƣớc ta Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu luận văn làm sáng tỏ sở lý luận quản lý chất thải nguy hại pháp luật quản lý chất thải nguy hại, đánh giá thực trạng pháp luật quản lý chất thải nguy hại nƣớc ta Từ luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật quản lý chất thải nguy hại nƣớc ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ cần thiết việc quản lý chất thải nguy hại pháp luật, cách tiếp cận pháp luật quốc tế quản lý chất thải nguy hại, quan điểm, nội dung pháp luật Việt Nam quản lý chất thải nguy hại - Nghiên cứu, đánh giá quan điểm lý luận chung chất thải nguy hại, quản lý chất thải nguy hại pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam - Phân tích thực trạng pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam - Nghiên cứu kinh nghiệm vấn đề quản lý chất thải nguy hại số nƣớc, từ đề xuất kinh nghiệm vận dụng vào việc hồn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề pháp lý quản lý chất thải nguy hại Việt Nam.Trên sở tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật chất thải nguy hại thực tiễn thực mà không sâu vào vấn đề có tính kỹ thuật, chun môn nhƣ phƣơng pháp, công nghệ, thiết bị xử lý CTNH  Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, tác giả sâu vào nghiên cứu khía cạnh pháp lý hoạt động quản lý CTNH diễn Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2014 đến 12 Chính phủ, Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21 tháng 01 năm 2014 Thủ tƣớng phủ ban hành Kế hoạch thực Chiến lƣợc bảo vệ mơi trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 13 Chính phủ, Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025 14 Chính phủ, Quyết định số 609/QĐ-TTgngày 25/04/2014 Thủ tƣớng Chính phủphê duyệt quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 15 Chính phủ, Quyết định số 491/QĐ-TTgngày 07/05/2018 Thủ tƣớng Chính phủphê duyệt điều chỉnh chiến lƣợc quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 16 Chính phủ, Quyết định số 807/QĐ-TTgngày 03/07/2018 Thủ tƣớng Chính phủphê duyệt chƣơng trình mục tiêu xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng thuộc đối tƣợng cơng ích giai đoạn 2016 - 2020 17 Đảng Cộng sản (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Bùi Kim Hiếu (2010), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây Việt Nam nay”, luận văn thạc sỹ luật học, trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 19 Phạm Hữu Nghị, Bùi Đức Hiển (2011), “Các quy định pháp luật thiệt hại, xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây định hướng xây dựng, hồn thiện”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, Viện Nhà nƣớc Pháp luật 20 Lê Thị Kim Oanh (2010), “Bàn áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền sách mơi trường”, Tạp chí khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng 21 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trƣờng 22 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ mơi trƣờng 23 Quốc hội (2015), Luật Hình 62 24 Sổ tay hƣớng dẫn quản lý chất thải y tế (2014), ban hành kèm Quyết định số105/QĐ-MT ngày 03/07/2014 Cục trƣởng Cục Quản lý môi trƣờng y tế 25 Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quản lý chất thải nguy hại 26 Thông tƣ liên tịch số: 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định chất thải y tế 27 Thông tƣ số 64/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trƣờng 28 Khƣơng Trung (2018), “Quản lý chất thải nguy hại nhìn từ kinh nghiệm Hàn Quốc”, Báo Tài nguyên Môi trƣờng https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/dsg-1251154.html 29/03/2018 29 Đỗ Nam Thắng (2016), “Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường”, báo Nhân dân https://www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/29846702-hop-tac-quoc-te-trong-linhvuc-bao-ve-moi-truong.html 11/06/2016 30 Trang thông tin bảo vệ môi trƣờng Việt Nam (2019), “Bảo vệ mơi trường, học nghìn vàng từ Nhật Bản” https://moitruong.com.vn/phat-trien-ben-vung/bao-ve-moi-truong/bao-ve-moitruong-bai-hoc-nghin-vang-tu-nhat-ban-19956.htm 24/07/2019 31 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Mơi trƣờng (2014), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 32 Trang web: https://baotainguyenmoitruong.vn/ 33 Trang web: http://www.chatthainguyhai.net 34 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 221/KH-UBND ngày 21/12/2015 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội kế hoạch thực chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn thành phố Hà Nội 63 35 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Quyết định số 1281/QĐ-UBND ngày 20/03/2019 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt đề án xử lý chất thải y tế nguy hại thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2025 64 PHỤ LỤC Bảng 1.1 Thành phần chất thải sinh hoạt nguy hại từ hộ gia đình số nƣớc phát triển Thành phần nguy hại Hoa Kỳ Na Uy 36,6 63,0 18,6 * 12,1 _ Thuốc rửa (xi đánh bong, thuốc rửa lò) 11,5 3,0 Sản phẩm từ xe (đa số dầu động cơ) 10,5 27 Vật dụng làm vƣờn (thuốc trừ sâu, phân bón) 4,1 0,7 3,4 0,8 3,2 _ _ 5,5 Vật dụng dùng để bảo trì nhà cửa (sơn, dung môi, chất dán) Pin, ắc-quy gia đình Mỹ phẩm (kể sơn móng tay chất tẩy sơn móng tay) Sở thích riêng (hóa chất dùng cho bể bơi, màu hội họa…) Dƣợc phẩm hạn sử dụng Đèn huỳnh quang… * Ở Na Uy ắc – quy đƣợc thu gom riêng với số lƣợng khoảng 3kg/hộ/năm 65 Bảng 1.2 Một số ngành công nghiệp loại chất thải Ngành công nghiệp Loại chất thải  Dung môi thải cặn chƣng cất: white spirit, kerosene, benzene, xylene, ethyl benzene, toluene, isopropanol, toluen disisocyanate, ethanol, acetone, methyl ethyl ketone, tetrahydrofuran, methylene chloride, 1,1,1trichloroethane, trichloroethylene  Chất thải dễ cháy không theo danh nghĩa (otherwisespecified)  Chất Sản xuất hóa chất thải chứa acid/base mạnh: ammonium hydroxide, hydrobromic acid, hydrochloric acid, potassium hydroxide, nitric acid, sulfuric acid, chromic acid, phosphoricacid  Các chất thải hoạt tính khác: sodium permanganate, organic peroxides, perchlorate, sodium potassium perchlorate, permanganate, potassium hypochloride, potassium sulfide, sodiumsulfide  Phát thải từ xử lý bụi,bùn  Xúc tác qua sử dụng  Sơn thải cháy đƣợc: ethylene dichloride, benzene, toluene, ethyl benzene, methyl isobutyl ketone, methyl ethyl ketone, chlorobenzene  Các chất thải dễ cháy không theo danh nghĩa Xây dựng (otherwise specified)  Dung môi thải: methyl chloride, carbontetrachloride, trichlorotrifluoroethane, toluene, xylene, kerosene, mineral spirits, acetone  Chất thải acid/base mạnh: amonium hydroxide, 66 hydrobromic acid, hydrochloric acid, hydrofluoric acid, nitric acid, phosphoric aic, potssium hydroxide sodium hydroxide, sulfuric acid  Dung môi thải cặn chƣng: tetrachloroethylene, trichloroethylene, methylenechloride, 1,1,1-trichloroethane, carbontetrachloride, toluene, benzene, trichlorofluroethane, chloroform, trichlorofluoromethane, acetone, dichlorobenzene, xylene, kerosene, white sprits, butylalcohol  Chất thải acid/base mạnh: amonium hydroxide, hydrobromic acid, hydrochloric acid, hydrofluoric acid, nitric acid, phosphoric acid, nitrate, sodium hydroxide, potassium Sản xuất gia công kim loại hydroxide, sulfuric acid, perchloric acid, aceticacid  Chất thải ximạ  Bùn thải chứa kim loại nặng từ hệ thống xử lý nƣớcthải  Chất thải chứacyanide  Chất thải cháy đƣợc không theo danh nghĩa (otherwise specified)  Chất thải hoạt tính khác: acetyl chloride, chromic acid, sulfide, hypochlorites, organic peroxides, perchlorate,permanganates  Dầu nhớt qua sửdụng  Dung môi hữu chứa clo: carbon tetrachloride, methylene chloride, tetrachloroethulene, trichloroethylene, 1,1,1- trichloroethane, hỗn hợp dung môi thải chứaclo Công nghiệp giấy  Chất thải ăn mòn: chất lỏng ăn mòn, chất rắn ăn mòn, ammonium hydroxide, hydrobromic acid, hydrochloric acid, hydrofluoric acid, nitric acid, phosphoric acid, potassium hydroxide, sodium hydroxide, sulfuricacid 67  Sơn thải: chất lỏng cháy, chất lỏng dễ cháy, ethylene dichloride, chlorobenzene, methyl ethyl ketone, sơn thải có chứa kim loạinặng  Dung mơi: chƣng cất dầumỏ Nguồn: David H.F Liu, Béla G Lipták “Environmental Engineers’ Handbook” second edition, Lewis Publishers, 1997 68 Bảng 1.3 Thành phần chất thải nguy hại phát sinh TP Hồ Chí Minh năm 2018 TT Loại chất thải nguy hại Bao bì, thùng nhựa, phuy sắt: dính (nhiễm) thành phần nguy hại Vật liệu, vật thể mài qua sử dụng (sắt dập nhiễm dầu) Các loại dầu (cặn) thải Tỉ lệ (%) Phƣơng pháp xử khối lƣợng lý 24,2% Súc rửa - tái chế 22,4% Tẩy dầu - tái chế 13,3% Tái chế 13,1% Đốt tiêu hủy Chất hấp thụ, vật liệu lọc (kể vật liệu lọc dầu), giẻ lau, vải bảo vệ thải nhiễm thành phần nguy hại Bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nƣớc thải sở sản xuất, 8,3% khu công nghiệp - khu chế xuất Nƣớc thải: axit, bazơ, kim loại nặng, dung môi, sơn, dầu,… Các loại dung mơi (cặn) thải Hóa chất thải (hóa chất hết hạn dùng, hƣ hỏng, chất lƣợng…) 7,5% 3,4% 2,5% Thu hồi - đốt - hóa rắn - chôn lấp Vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải Tái chế - đốt tiêu hủy Tận dụng - hóa rắn - chơn lấp Tro, bụi, than hoạt tính thải 1,7% Hóa rắn - chơn lấp 10 Hợp kim, que hàn, bã chì, xỉ chì 1,5% Tái chế 69 11 Các loại chất thải nguy hại có chứa thành phần nguy hại khác 1,3% Đốt tiêu hủy Tái chế - hóa rác - 12 Pin/acquy chì thải 0,6% 13 Bóng đèn huỳnh quang thải 0,3% Hóa rắn - chôn lấp 14 Hộp mực in thải 0,1% Tái chế - đốt 15 Thiết bị linh kiện điện tử thải 0,1% Tái chế - đốt 0,1% Đốt 16 Thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt loại côn trùng gây hại chôn lấp Nguồn: Tổng hợp báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường thống kê từ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, năm 2018 70 Bảng 1.4 Bảng loại chất thải đặc thù từ hoạt động y tế Loại chất thải nguy hại Nguồn tạo thành Các chất thải từ phẫu thuật, quan Chất thải chứa vi trùng gây bệnh nội tạng ngƣời sau mổ sẻ động vật sau xét nghiệm, gạc, lẫn máu, mủ bệnh nhân… Các thành phần thải sau dùng cho Chất thải bị nhiễm bẩn bệnh nhân, chất thải từ trình lau cọ sàn nhà… Các loại chất thải độc hại loại Chất thải đặc biệt trên, chất phóng xạ, hóa chất, dƣợc… 71 Bảng 1.5 Bảng mức độ số lƣợng chất thải nguy hại phát sinh từ lĩnh vực khác Tiềm mức độ Tiềm số lƣợng nguy hại chất thải chất thải nguy hại Nạo vét H H Biến điện H M M M Trạm xử lý nƣớc thải M M Thuốc M M Chế biến gỗ M M Chế biến cao su M M Sản xuất nhựa M L Mực in M L M L M L M L 13 Hỏa hoạn L L 14 Giặt khô L L 15 Các sản phẩm khác L L Ngành/lĩnh vực Chế biến thực phẩm/sản xuất bia 10 Sản xuất hắc ín, nhựa đƣờng 11 Lò thiêu đốt chất thải 12 Chất thải từ phòng thí nghiệm trƣờng dại học/ phòng nghiên cứu 72 chất thải 16 Sản xuất dƣợc phẩm L Ghi chú: H=cao, L= thấp, M= trung bình 73 L Bảng 1.6 Bảng hệ thống quản lý hoạt động quản lý chất thải nguy hại nƣớc khu vực Hệ thống phân hạng Trung Hồng Ấn Malays Philipp Singa Hàn Thái Quốc Kơng Độ ia ines pore Quốc Lan Có Có Có Có Có Có Có Khơng Có Có Có Có Khơng Có Có Khơng Có Khơng Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Có Có Có Có Có Khơng Khơng Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Có Có Có Khơng Có Có Có Đăng ký hộ phát thải Liệt kê chất thải Đăng ký phƣơng tiện vận chuyển Biểu kê vận tải Đăng ký vị trí tiêu hủy 74 Bảng 1.7 Một số phƣơng pháp xử lý chất thải nguy hại nƣớc giới Trung Nung Phân loại Đốt rác Đốt cao chảy Hóa Chơn nhiệt cao rắn lấp nhiệt Chất hòa ổn định, tinh chế v.v Thể rắn     thải axit, Thể lỏng kiềm Dầu thải Thể rắn, lỏng   Nhóm  Halogen Dung mơi hữu thải  Dung môi hữu   khác Hợp Nhựa chất cao tổng hợp phân tử tổng hợp thải Cao su tổng hơp    Sơn, sơn lacquer  thải Amiăng Chất hấp thụ, chất keo dính thải      75  Thuốc bảo vệ thực vật thải Chất thải chứa PCB Bùn (thuộc loại bùn lắng, cặn)        Chất xử lý ổn định,    hóa rắn Chất gây độc thải     Xi, cát đúc, cát thải, gạch nung thải, mảnh vỡ sứ,    chất xúc tác, bụi, tản than Rác thải y tế   Nguồn: Tác giả Khương Trung, Quản lý chất thải nguy hại nhìn từ kinh nghiệm Hàn Quốc, https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/dsg- 1251154.html (29/03/2018) 76 ... thực pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 Những vấn đề chung quản lý chất thải nguy. .. pháp luật Việt Nam quản lý chất thải nguy hại - Nghiên cứu, đánh giá quan điểm lý luận chung chất thải nguy hại, quản lý chất thải nguy hại pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam - Phân... chất thải nguy hại 10 1.1.4 Khái niệm quản lý chất thải nguy hại 14 1.2 Lý luận pháp luật quản lý chất thải nguy hại 15 1.2.1 Khái niệm pháp luật quản lý chất thải nguy hại

Ngày đăng: 05/05/2020, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w