Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ở việt nam

100 64 0
Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1) Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Môi trường phần sống, ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng phát triển lồi người nói chung phát triển phồn thịnh đất nước nói riêng Bởi vậy, mơi trường lành yếu tố vô quan trọng thực cần thiết người, quốc gia Ngày quốc gia, khu vực phát triển cường thịnh không quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường tảng cho phát triển bền vững Tuy nhiên, thập kỷ qua, mơi trường tồn cầu khu vực có chiều hướng biến đổi phức tạp Chất lượng khơng khí, nguồn nước, tài ngun, hệ sinh thái nhiều nơi mức báo động Ô nhiễm môi trường áp lực với thiên nhiên diễn hàng ngày nhiều quốc gia, khu vực tồn trái đất Chính lẽ đó, nước giới quan tâm nhiều đến vấn đề mơi trường tìm giải pháp khắc phục Hiện nay, nước ta không tránh khỏi việc phải đối mặt với vấn đề môi trường nan giải, có vấn đề quản lý CTNH Tuy lĩnh vực mẻ Đảng Nhà nước ta sớm nhận thức điều đó, năm gần đây, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung quản lý CTNH nói riêng nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vấn đề quản lý nhà nước CTNH nước ta gặp nhiều khó khăn, phức tạp nhiều nguyên nhân khác Vấn đề giải hài hòa mâu thuẫn phát triển kinh tế gìn giữ bảo vệ mơi trường cịn nhiều nan giải Làm để vừa phát triển kinh tế ổn định lại vừa bảo đảm môi trường sống không bị đe dọa khói bụi nhiễm Đó tốn khó, mà Đảng Nhà nước ta khơng ngừng nỗ lực tìm giải pháp khắc phục Một công cụ quan trọng việc bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước ta coi trọng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Định hướng xây dựng, hồn thiện pháp luật mơi trường coi nhiệm vụ trọng tâm nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế bền vững, thực tốt cam kết quốc tế Việt Nam Bởi vậy, em chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam” đề tài nghiên cứu khóa luận mình, để góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng chế pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp lĩnh vực quản lý CTNH, nhằm mang lại hiệu thiết thực cho công tác bảo vệ môi trường nước ta 2) Tình hình nghiên cứu đề tài: Hiện giới, pháp luật quản lý CTNH vấn đề giới khoa học, đặc biệt giới khoa học pháp lý quan tâm Ở Việt Nam có nhiều viết, hội thảo, dự án cơng trình nghiên cứu đề tài liên quan như: Dự án TA2704-VIE năm 1998 Cục Môi trường Ngân hàng phát triển Châu Á “Chiến lược Quốc gia quản lý CTNH Việt Nam”; đề tài “Thống kê dự báo chất thải rắn nguy hại đề xuất quy hoạch tổng thể sở xử lý chất thải rắn nguy hại địa bàn toàn quốc” Trung tâm tư vấn đầu tư nghiên cứu phát triển nông thôn Việt Nam, thuộc Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam; viết “Tình trạng quản lý CTNH Việt Nam” – PGS.TS Đinh Văn Sâm – Tạp chí thơng tin mơi trường số 2/1995; báo cáo “Tổng quan thể chế tổ chức pháp lý quản lý chất thải độc hại Việt Nam” – Nguyễn Hồng Thao, Nguyễn Hoài – Hội thảo chất thải độc hại, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường – 1997… Ngồi cịn có khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, luận văn thạc sỹ luật học đề cập đến vài khía cạnh với mức độ khác vấn đề liên quan đến đề tài khóa luận Tất kết quản nghiên cứu cơng trình, dự án góp phần vào việc xây dựng Quy chế quản lý CTNH Nhà nước thức ban hành vào tháng 7/1991 Tuy nhiên, việc triển khai thực quy chế, bên cạnh kết khả quan đạt cịn tồn khơng khó khăn, bất cập khiến cho công tác thực quy định pháp luật quản lý CTNH chưa đạt hiệu mong muốn 3) Đối tượng nghiên cứu: Các quy định pháp luật môi trường hành (Hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam nay, Hệ thống Luật – Pháp lệnh Các văn quy phạm pháp luật mơi trường…) quản lý CTNH, nhằm tìm tồn bất cập, điểm hạn chế để đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện luật quản lý CTNH 4) Phạm vi nghiên cứu: Là phận cấu thành nên pháp luật Bảo vệ môi trường, nên quản lý CTNH lĩnh vực rộng phức tạp, nội dung mà khóa luận sâu nghiên cứu khía cạnh pháp lý quản lý CTNH không nghiên cứu vấn đề có tính chất chun sâu nghiệp vụ chuyên môn lĩnh vực như: phân loại CTNH, phương pháp, công nghệ, thiết bị xử lý CTNH… 5) Phương pháp nghiên cứu Để có nhận định đắn, đánh giá, đề xuất mang tính khách quan đề tài đứng quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối chủ trương Đảng Quan điểm Đảng, Nhà nước ta tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt quan điểm phát triển bền vững đất nước , đảm bảo quyền người dân sống môi trường lành, xã hội ổn định Đồng thời vận dụng phương pháp như: phân tích tài liệu, thu thập tổng hợp thơng tin, so sánh, thống kê, đối chiếu… để hồn thiện luận văn 6) Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ quy định pháp luật hành quản lý CTNH, từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý CTNH Việt Nam Để đạt mục đích nói trên, khóa luận tập trung giải vấn đề sau: - Phân tích khái niệm CTNH tác hại CTNH đời sống cộng đồng; đánh giá trạng CTNH Việt Nam - Phân tích khái niệm pháp luật quản lý CTNH vai trò pháp luật quản lý CTNH; tìm hiểu pháp luật quản lý CTNH số nước giới - Phân tích đánh giá trạng pháp luật quản lý CTNH - Nêu yêu cầu quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý CTNH Việt Nam 7) Kết cấu khóa Luận Khóa luận bao gồm nội dung sau: Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI, QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Chương II: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI, QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1.1 Khái niệm chất thải nguy hại Ngày nay, kinh tế ngày phát triển, đời sống sinh hoạt người dân nâng cao lúc phải đối mặt với vấn đề môi trường Bảo vệ môi trường trở thành vấn đề sống cịn tồn nhân loại Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách, đường lối để giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường Tuy nhiên, vấn đề CTNH vấn đề nan giải, cần phải tìm giải pháp kịp thời để khắc phục Để ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm môi trường CTNH gây ra, cần hiểu rõ CTNH có đặc tính nào? Vậy, CTNH gì? Ở quốc gia, có khái niệm CTNH khác Trên giới thuật ngữ “chất thải nguy hại” (Hazardous Waste) lần xuất vào thập niên 70 kỷ trước nước Âu – Mỹ, sau mở rộng nhiều quốc gia khác Sau thời gian nghiên cứu phát triển, tùy thuộc vào phát triển khoa học kỹ thuật xã hội quan điểm quốc gia mà giới có nhiều cách hiểu khác CTNH luật văn luật Một số khái niệm giới như: Theo chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP 1985): Ngồi chất phóng xạ chất thải y tế, CTNH chất thải (dạng rắn, lỏng, bán rắn – semisoid bình chứa khí) mà hoạt động tính hóa học, độc tính, nổ, ăn mịn, đặc tính khác gây nguy hại hay có khả gây nguy hại đến sức khỏe người môi trường chúng thân chúng hay tiếp xúc với chất thải khác Philippin (khu vực ASEAN): CTNH chất có độc tính, ăn mịn, gây kích thích, hoạt tính, cháy, nổ gây nguy hiểm cho người động vật (Giáo trình Quản lý Chất thải nguy hại- nxb Xây dựng Hà Nội 2006) Hoa Kỳ (được đề cập đến Đạo luật RCRA – Resource Conservation and Recovery Act – 1976: Đạo luật thu hồi bảo tồn tài nguyên): Chất thải (ở dạng rắn, lỏng, bán rắn bình khí) coi CTNH khi: Nằm danh mục CTNH Cục bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) đưa (gồm danh sách); có đặc tính (khi phân tích EPA đưa gồm cháy – nổ, ăn mòn, phản ứng độc tính; chủ nguồn thải (hay nhà sản xuất) tự cơng bố CTNH Bên cạnh đó, CTNH cịn gồm chất gây độc tính người liều lượng nhỏ Đối với chất chưa có chứng minh nghiên cứu dịch tễ người, thí nghiệm động vật dùng để ước đốn tác dụng độc tính chúng lên người Ở Việt Nam, khái niệm CTNH đề cập lần Quy chế quản lý CTNH ban hành kèm theo Quyết định 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/07/1999 Thủ tướng Chính phủ (sau gọi Quy chế quản lý CTNH 1999) khoản 2, Điều sau : “CTNH chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính nguy hại khác), tương tác chất với chất khác gây nguy hại đến môi trường sức khỏe người” Năm 2005, Luật bảo vệ môi trường ban hành thay cho Luật BVMT năm 1993 đưa khái niệm CTNH khoản 11, Điều 3: “CTNH chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác” Theo đó, CTNH chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác Khi đối chiếu khái niệm CTNH hai văn pháp luật trên, dễ dàng nhận thấy mặt hình thức khái niệm CTNH Luật Bảo vệ môi trường (2005) rút gọn nhiều số lượng câu, chữ, cách diễn đạt rõ ràng súc tích Tuy nhiên, điều khơng làm giảm hay sai lệch phần nội dung mà khái niệm muốn đề cập đến: CTNH loại chất thải, có đặc tính lý, hóa sinh học gây nguy hại trực tiếp hay gián tiếp tương tác với chất khác Đặc điểm chất thải nguy hại Từ khái niệm ta thấy CTNH bao gồm số đặc điểm sau: Thứ nhất, dạng thức tồn nguồn gốc phát sinh CTNH: CTNH loại chất thải có đặc trưng chất thải Theo quy định pháp luật hành thì: “Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ nhà sản xuất,kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” (Khoản 10 Điều 3, Luật BVMT 2005) Như vậy, chất để coi chất thải nói chung phải đảm bảo điều kiện cần đủ sau: Thứ nhất, dạng thức tồn tại, chất thải hải vật chất thể rắn, lỏng, khí bị chủ sở hữu thải bỏ dù theo ý muốn chủ quan hoặc khách quan (bị buộc phải thải bỏ); Thứ hai, nguồn gốc phát sinh, chất thải có nguồn gốc phát sinh từ hoạt động người sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Thứ hai, đặc tính gây nguy hại CTNH Chất thải coi CTNH phải có yếu tố gây nguy hại sau: - Yếu tố độc hại: CTNH chứa yếu tố độc hại chất thải mà thân chúng có chất độc chứa thành phần mà tiếp xúc với thành phần khác môi trường sản sinh khí độc, gây nhiễm mơi trường - Chất phóng xạ: CTNH thường sản sinh từ nơi khai thác chất phóng xạ, trung tâm nghiên cứu nguyên tử, nhà máy điện nguyên tử, vụ thử hạt nhân, sở sử dụng đồng vị phóng xạ nơng nghiệp, cơng nghiệp - Dễ cháy: CTNH dạng lỏng có nhiệt độ bắt cháy thấp 60ºC; dạng rắn có khả tự bốc cháy phát lửa bị ma sát, hấp thụ độ ẩm, thay đổi hóa học tự phát điều kiện bình thường; dạng khí nén cháy - Dễ nổ: CTNH thể rắn lỏng nổ tiếp xúc với lửa va đập, gây tổn thương da, bỏng, phá hủy cơng trình chí gây tử vong - Dễ ăn mòn: Các chất dễ ăn mòn chất thực phản ứng oxy hóa khử mạnh với nguyên vật liệu kim loại chứa kim loại - Dễ lây nhiễm: Các chất thải có chứa vi khuẩn xấu hoạt động mạnh, khơng bảo đảm thu gọn, lưu giữ, vận chuyển, xử lý gặp điều kiện thuận lợi tạo điều kiện cho vi khuẩn hoạt động la rộng Thứ ba, mức độ ảnh hưởng đến môi trường sống: CTNH dạng chất thải, bị thải bỏ khơng cịn giá trị sử dụng vị giá trị sử dụng bị giảm Cho nên chất thải nguy lớn cho môi trường sống lành Đây lại loại chất thải có chứa đặc tính gây nguy hại cho môi trường sức khỏe người phân tích Cho nên, mức độ tác động xấu đến môi trường CTNH lớn mối đe dọa tính mạng sức khỏe người 1.1.2 Phân loại chất thải nguy hại Cũng quan niệm CTNH, việc phân loại CTNH giới có nhiều cách tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, tìm hiểu Có nhiều tiêu chí để phân loại CTNH như: Phân loại theo nguồn thải đặc thù, phi đặc thù; phân loại theo chất thải công nghiệp; phân loại theo loại nguy hại; theo nhóm hóa học; theo thành phần hóa học ban đầu; theo tình trạng vật lý… Theo cách phân loại Chương trình Liên Hợp Quốc (UNEP – 1985) CTNH chia làm nhóm: chất nổ; chất khí nén, hóa lỏng hay hịa tan có áp; chất lỏng dễ cháy; chất rắn dễ cháy, chất có khả tự bốc cháy chất gặp nước sin khí dễ cháy; tác nhân oxy hóa peroxit hữu cơ; chất độc chất gây nhiễm bệnh; chất phóng xạ; chất ăn mịn; chất khác Cách phân loại vào đặc tính nguy hại có chất thải, cách nhằm đảm bảo tính thống thuật ngữ sử dụng, không dễ hiểu người chun mơn Theo cách phân loại Mỹ: US-EPA liệt kê danh mục 450 chất thải xem CTNH Các CTNH chia theo bốn danh mục F (CTNH thuộc nguồn không đặc trưng), K (CTNH từ nguồn đặc trưng), P U (chất thải hóa chất thương thẩm nguy hại) Cách phân loại vào nguồn gốc phát sinh chất thải Theo pháp luật hành Việt Nam, CTNH phân loại theo Danh mục CTNH ban hành kèm theo Thông tư 12/2011/TT-BTNMT Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 14/04/2011 Quy định quản lý CTNH (sau gọi tắt Thông tư 12/2011/TT-BTNMT) Theo đó, CTNH Việt Nam phân loại theo nhóm nguồn dịng thải bao gồm 19 nhóm như: Chất thải từ ngành thăm dị, khai thác, chế biến khống sản, dầu khí than; chất thải từ ngành sản xuất hóa chấy vơ cơ; chất thải từ ngành nhiệt điện trình nhiệt khác; chất thải từ ngành luyện kim… 1.1.3 Ảnh hưởng chất thải nguy hại đến môi trường sức khỏe người Bảo vệ môi trường phát triển bền vững trở thành vấn đề sống cịn tồn nhân loại Cùng với phát triển kinh tế, mức sinh hoạt người dân ngày nâng cao lượng CTNH tăng nhanh, điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường sức khỏe người - Ảnh hưởng chất thải nguy hại đến môi trường: Việc xả thải CTNH làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến người sinh vật trái đất Thứ nhất, việc xả thải CTNH gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước Hiện nay, việc xả thải nhà máy, sở sản xuất mà hầu hết đổ sông lân cận theo lộ trình dịng chảy sơng lại khơng có sở sản xuất, nhà máy mà cịn có hộ gia đình, bệnh viện, tất nhiên với số lượng nhiều Hơn nữa, sở sản xuất, nhà máy, hộ gia đình, bệnh viện phần lớn khơng có hệ thống xử lý rác thải (đặc biệt CTNH) đảm bảo thường xả trực tiếp xuống sông Khi xả chất thải lại không xử lý theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xả thải Vì vậy, việc sở trực tiếp xả thải vào nguồn nước làm nguồn nước sông bị ô nhiễm Việc làm làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh vật như: tơm, cá, lồi thủy sinh…sống sông Sự gây ô nhiễm sông – nguồn nước mặt nhìn thấy được, cịn gây nhiễm nguồn nước ngầm lại trơng thấy từ hậu Có nhiều bệnh phát sinh từ việc sử dụng nguồn nước bị nhiễm độc từ CTNH hoạt động sản xuất công nghiệp hay việc chôn lấp CTNH không quy định làm cho chất độc hại có CTNH ngấm sâu vào lòng đất làm cho nguồn nước ngầm khu vực dân cư lân cận bị nhiễm độc, không sử dụng 10 kinh tế, khoa học kỹ thuật…Trong quan trọng hàng đầu mang lại hiệu cao sử dụng cơng cụ pháp luật để quản lý Nhận thức tầm quan trọng công cụ pháp luật công tác bảo vệ môi trường, Nhà nước ta xây dựng nhiều văn luật, luật quy định riêng hoạt động quản lý CTNH Đây khung pháp lý quan điều chỉnh xử chủ thể quản lý tham gia vào hoạt động quản lý CTNH đạt hiệu Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam tồn nhiều hạn chế, cần phải khắc phục nhanh chóng kịp thời, góp phần bảo vệ mơi trường để phát triển bền vững tương lai, hướng tới mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề Để Việt Nam đất nước phát triển bền vững, hài hòa phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường phải nỗ lực nhiều Khơng có cố gắng quan chức năng, mà thân cá nhân thể sự cố gắng nỗ lực cách nâng cao ý thức tự giác chấp hành quy định Nhà nước, tuyên truyền, vận động người khác tham gia Như vậy, môi trường lành, người phát triển toàn diện đất nước ngày phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình chun mơn Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật mơi trường nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2006 Trịnh Thị Thanh – Nguyễn Khắc Kinh, Quản lý CTNH, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2005 GS TS Lâm Minh Triết – TS Lê Thanh Hải, giáo trình Quản lý CTNH, Trường Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, nxb Hà Nội, 2006 ThS Nguyễn Ngọc Châu, giáo trình CTNH ( sách điện tử, cơng ty mơi trường Tầm nhìn xanh), TP Hồ Chí Minh 2006 Văn quy phạm pháp luật 1: Bộ luật Dân 2005 2: Bộ luật Hình 1999 3: Luật Bảo vệ môi trường 1993 4: Luật Bảo vệ môi trường 2005 86 5: Nghị định số 67 Chính phủ ban hành ngày 13 tháng 06 năm 2003 Phí bảo vệ môi trường nước thải 6: Nghị định 04/2007/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 08 tháng 01 năm 2007 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 67/2003/NĐ-CP Phí bảo vệ mơi trường nước thải 7: Nghị định 174/2007/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2007 Phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn 8: Nghị định 111/2009/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2009 Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường 9: Quyết định 155/1999/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 16 tháng 07 năm 1999 việc ban hành Quy chế quản lý CTNH 10: Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ y tế ban hành ngày 30 tháng 11 năm 2007 Quy chế quản lý chất thải y tế 11: Quyết định số 170/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 08 tháng 02 năm 2012 phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025 12: Thông tư 12/2006/TT-BTNMT Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành ngày 14 tháng 04 năm 2011 quy định Quản lý CTNH 13: Công ước Basel năm 1995 kiểm soát vận chuyển quy biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng Các cơng trình nghiên cứu 14: Nguyễn Đức Việt, Quản lý CTNH đưa vào Việt Nam, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8, năm 2011, trang 70-75 15:Nguyễn Ngọc Anh Đào, pháp luật phí bảo vệ môi trường chất thải Việt Nam nay, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 6, tháng 03 năm 2010, tr 47-51 16: Lê Kim Nguyệt, Một chế phù hợp cho quản lý CTNH Việt nam, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11, tháng 11 năm 2002, trang 69-75 17: Nguyễn Văn Phương, số vấn đề vướng mắc nảy sinh từ quy định pháp luật Bảo vệ môi trường hoạt động xuất khẩu, nhập khấu, tạp chí luật học số 11, năm 2011, trang 44-48 87 18: Vũ Thị Duyên Thủy, Vai trò pháp luật quản lý CTNH, Tạp chí luật học, số 3, năm 2009, trang 50-57 19: Vũ Thị Duyên Thủy, Pháp luật giảm thiểu, phân loại, lưu giữ CTNH Việt Nam: thực trạng giải pháp, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 1, năm 2009, trang 54-60 88 Website: 1: htpt://www.baomoi.com (Bất cập quản lý CTNH) 2: htpt://www.baomoi.com (Bắt vụ vận chuyển CTNH) 3:htpt:///www.environment-safety.com/chemsafety/dandung (CTNH dân dụng) 4: htpt://www.kysumoitruong.vn/diendan (Quản lý CTNH) 5: htpt//vea.gov.vn (Việt Nam tích cực tham gia thực điều ước quốc tế môi trường) 6: http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2011/8/264297 (Quản lý CTNH - Gian nan tìm giải pháp) 7:http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Phap-luat/84/903/Phap-luat-ve-bao-vemoi-truong-o-Singapore.aspx 8:http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ThucTienPhapLuat/View_Detail.aspx? ItemID=164 (Hồn thiện pháp luật kiểm soát vận chuyển CTNH) 9: http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/cccs/Pages (Việt Nam tích cực tham gia thực điều ước quốc tế môi trường) 10: http://www.baomoi.com/Cho-nhap-phe-lieu-hay-nhap-rac/45/7212377.epi 11: Một số tin mơi trường chương trình thời Đài truyền hình Việt nam 89 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG MÀ VIỆT NAM ĐÃ THAM GIA TT Tên công ước Ngày ký kết Công ước IAEA 1985 thông báo sớm cố hạt nhân 29/09/1987 Công ước IAEA 1986 trợ giúp trường hợp xảy 29/12/1987 cố hạt nhân phóng xạ Cơng ước việc Bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới 19/10/1987 Cơng ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc 20/09/1989 tế đặc biệt nơi cư trú lồi chim nước Ramsar Cơng ước MARPOL 1973/78 ngăn ngừa ô nhiễm gây 29/08/1991 tàu thuyền Công ước buôn bán quốc tế giống lồi có nguy tuyệt 20/01/1994 10 11 12 chủng ( Công ước CITES) Nghị định thư Montreal 1987 chất làm suy giảm tầng ozon Công ước Viên 1985 bảo vệ tầng ozon Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển 1982 Công ước Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu 1992 Công ước đa dạng sinh học 1992 Công ước BASEL 1989 vận chuyển xuyên biên giới xử 26/01/1994 26/04/1994 25/07/1994 16/11/1994 16/11/1994 13/03/1995 13 lý CTNH Tuyên bố quốc tế Liên Hợp Quốc sản xuất 22/09/1999 Nguồn: WEBSITE Cục Môi trường 90 Phụ lục 2: TỔNG LƯỢNG CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TOÀN QUỐC TT TÊN TỈNH Năng Điện lượn tử Hà nội Hải Phòng Hà Tây Hải Dương Hưng Yên Hà Nam Nam Định Thái Bình Hóa CN Chế biến Bện Thải chất nhẹ T.phẩm s.hoạt viện Tổng số kim g Cơkhí, luyện 1801 5005 7333 2242 87 2306 730 19504 58 558 3300 270 51 199 184 4620 149 17 145 36 356 36 63 40 48 143 73 403 100 18 448 43 18 68.7 121 68 339.6 88 61 153 330 137 1.2 6.5 1.6 36 4 91 36 Ninh Bình 10 10 Hà Giang 27 88 0.2 35 11 79.5 32 11 60 30 32 18 80 15 20 11 46 37 25 78 88 48 136 35 34 89 33 11 Cao Bằng 0.3 15 12 Lào Cai 13 Bắc Cạn 14 Lạng Sơn 51 10 15 Tuyên Quang 16 Yên Bái 17 TháiNguyên 18 Phú Thọ 15 3100 0.08 30 15 46 55 3246.08 30 10594 1562 22 159 73 12440 92 19 Vĩnh Phúc 72 13 97 120 55 357 75 73 148 762 65 18 845 15 82 22 119 15 32 15 62 64 14 78 260 73 402 35 303 109 452 135 91 226 110 29 160.4 20 Bắc Giang 21 Bắc Ninh 22 Quảng Ninh 23 Lai Châu 24 Sơn La 25 Hịa Bình 26 Thanh Hóa 60 27 Nghệ An 28 Hà Tĩnh 3.4 93 18 29 Quảng Bình 450 28 94 29 507 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTNH : Chất thải nguy hại BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường UBND : Uỷ ban nhân dân CQQLCNT : Cơ quan quản lý chủ nguồn thải CQCP : Cơ quan cấp phép PCB : hợp chất Policlobiphenyl US-EPA : Cục bảo vệ môi trường Hoa Kỳ UNEP : Chương trình mơi trường Liên hợp Quốc 95 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn này, em nhận hướng dẫn, bảo tận tình PGS.TS Lê Thị Châu việc xây dựng hoàn thiện nội dung Ngoài ra, em nhận giúp đỡ mặt thơng tin, số liệu, phân tích, đánh giá từ Phịng Tài ngun mơi trường huyện Phù Ninh- Phú Thọ Do trình độ hiểu biết kinh nghiệm thân em phạm vi đề tài cịn nhiều hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót Mong thầy cho em góp ý để em hoàn thiện kiến thức tốt Em xin chân thành cảm ơn! 96 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1) Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 2) Tình hình nghiên cứu đề tài: .2 3) Đối tượng nghiên cứu: 4) Phạm vi nghiên cứu: 5) Phương pháp nghiên cứu 6) Mục đích nghiên cứu 7) Kết cấu khóa Luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI .5 1.1.1 Khái niệm chất thải nguy hại .5 1.1.2 Phân loại chất thải nguy hại 1.1.3 Ảnh hưởng chất thải nguy hại đến môi trường sức khỏe người 10 1.1.4 Hiện trạng chất thải nguy hại Việt Nam: .12 1.2 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 17 1.2.1 Khái niệm quản lý chất thải nguy hại 17 1.2.2 Đặc điểm quản lý chất thải nguy hại 19 1.2.3 Thực tiễn pháp luật quản lý chất thải nguy hại số quốc gia giới: 20 1.3 KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 22 1.3.1 Khái niệm phát triển pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 22 97 1.3.2: Nội dung pháp luật quản lý chất thải nguy hại 25 1.2.3: Pháp luật số quốc gia quản lý chất thải nguy hại 29 CHƯƠNG II QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI .33 2.1 QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI: 33 2.1.1 Các quan Nhà nước có thẩm quyền chung 33 2.1.2 Các quan nhà nước có thẩm quyền chun mơn 34 2.1.3 Nội dung quản lý nhà nước chất thải nguy hại 35 2.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 36 2.2.1 Quy định trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý chất thải nguy hại 36 2.2.1.1 Trách nhiệm quan hoạt động quản lý chất thải nguy hại 36 2.2.1.2 Trách nhiệm phối hợp quản lý bộ, ngành liên quan 36 2.2.1.3 Hoạt động cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải: 37 2.2.1.4 Hoạt động cấp, thu hồi Giấy phép quản lý chất thải nguy hại: 38 2.2.2 Quy định tổ chức, cá nhân hoạt động quản lý chất thải nguy hại 39 2.2.2.1 Các quy định chủ nguồn thải chất thải nguy hại 39 2.2.2.2 Các quy định chủ thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại 42 2.2.2.3 Trách nhiệm chủ lưu giữ, xử lý tiêu hủy CTNH 44 2.2.2.4 Các quy định chủ hành nghề quản lý chất thải nguy hại 46 2.2.2.5 Các quy định chủ tái sử dụng chất thải nguy hại 50 2.2.3 Các quy định thu phí bảo vệ mơi trường chất thải nguy hại: 52 2.2.4 Các quy định xử lý vi phạm quản lý chất thải nguy hại: 53 98 2.3 THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM 56 2.3.1 Những kết đạt .56 2.3.2 Một số hạn chế 58 CHƯƠNG III HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM 61 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM 61 3.1.1 Vai trò pháp luật quản lý chất thải nguy hại 61 3.1.2 Yêu cầu phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật quản lý chất thải nguy hại 62 3.1.3 Cơ sở đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại 64 3.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại 65 3.2.1 Sửa đổi bổ sung, bãi bỏ số quy định pháp luật nhằm đảm bảo tính đồng văn pháp luật hành .65 3.2.2 Xây dựng văn hướng dẫn cụ thể việc thực quy chế quản lý chất thải nguy hại .68 3.2.3 Ban hành hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất thải nguy hại 69 3.2.4 Hoàn thiện quy định xử lý vi phạm pháp luật quản lý chất thải nguy hại 70 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng cụ kinh tế quản lý chất thải nguy hại .76 3.2.6 Hoàn thiện chế quản lý nhà nước công tác quản lý chất thải nguy hại 78 3.2.7 Công tác tuyên truyền, giáo dục 83 99 3.2.8 Tăng cường hợp tác quốc tế, học hỏi kinh nghiệm quản lý chất thải nguy hại quốc gia giới .84 KẾT LUẬN 87 100 ... III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI, QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY. .. VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.3.1 Khái niệm phát triển pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam Khái niệm pháp luật quản lý chất thải nguy hại Trong số công cụ quản lý pháp luật. .. THẢI NGUY HẠI, QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Chương II: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM

Ngày đăng: 28/12/2020, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1) Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2) Tình hình nghiên cứu của đề tài:

  • 3) Đối tượng nghiên cứu:

  • 4) Phạm vi nghiên cứu:

  • 5) Phương pháp nghiên cứu

  • 6) Mục đích nghiên cứu

  • 7) Kết cấu khóa Luận

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI,

  • QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

  • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI

  • 1.1.1. Khái niệm chất thải nguy hại

  • 1.1.2. Phân loại chất thải nguy hại

  • Theo cách phân loại của Mỹ: US-EPA đã liệt kê danh mục hơn 450 chất thải được xem là CTNH. Các CTNH được chia theo bốn danh mục F (CTNH thuộc các nguồn không đặc trưng), K (CTNH từ nguồn đặc trưng), P và U (chất thải và các hóa chất thương thẩm nguy hại). Cách phân loại này căn cứ vào nguồn gốc phát sinh của chất thải.

  • 1.1.3. Ảnh hưởng của chất thải nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người

  • 1.1.4. Hiện trạng chất thải nguy hại ở Việt Nam:

  • 1.2. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

  • 1.2.1. Khái niệm quản lý chất thải nguy hại

  • 1.2.2. Đặc điểm quản lý chất thải nguy hại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan